Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Ve Chó Ở Hai Huyện, Thị Của Tỉnh Thái Nguyên, Thử Nghiệm Thảo Dược Trong Trị Ve Cho Chó

89 406 0
Đặc Điểm Dịch Tễ Bệnh Ve Chó Ở Hai Huyện, Thị Của Tỉnh Thái Nguyên, Thử Nghiệm Thảo Dược Trong Trị Ve Cho Chó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––– ––––––––– CÙ XUÂN ĐỨC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE CHÓ Ở HAI HUYỆN, THỊ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN, THỬ NGHIỆM THẢO DƯỢC TRONG TRỊ VE CHO CHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––– ––––––––– CÙ XUÂN ĐỨC ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE CHÓ Ở HAI HUYỆN, THỊ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN, THỬ NGHIỆM THẢO DƯỢC TRONG TRỊ VE CHO CHÓ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN DŨNG THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Cù Xuân Đức ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo CBCNV khoa Sau đại học, khoa Chăn nuôi thú y; môn Dược, Nội chẩn, Độc chất khoa Chăn nuôi thú y; Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Hoàng Văn Dũng - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn cán nhân dân địa điểm tiến hành thí nghiệm bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, khuyến khích thời gian thực đề tài Cuối cùng, dành tình cảm thân yêu cho người thân gia đình chăm sóc, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Cù Xuân Đức iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DÙNG THUỐC THẢO DƯỢC PHÒNG TRỪ NGOẠI KÝ SINH TRÙNG 1.1.1 Yêu cầu thuốc trị ngoại ký sinh trùng 1.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu ứng dụng thảo dược phòng trị bệnh 1.1.3 Thu hái, bảo quản, chế biến dược liệu 1.2 NHỮNG CÂY THUỐC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Cây Na 11 1.2.2 Cây Củ đậu 14 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VE KÝ SINH Ở CHÓ 18 1.3.1 Vị trí ve ký sinh chó hệ thống phân loại động vật học 18 1.3.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ve R sanguineus 18 1.3.3 Vòng đời phát triển ve R sanguineus 21 1.3.4 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ve chó 23 1.3.5 Biện pháp phòng trị ve R sanguineus 23 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó tỉnh Thái Nguyên 27 2.1.2 Theo dõi biểu lâm sàng bệnh ve chó 27 2.1.3 Thử nghiệm chiết xuất từ hạt Na hạt Củ đậu để trị ve cho chó 27 iv 2.2 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Dược liệu nghiên cứu 28 2.2.2 Động vật thí nghiệm 28 2.2.3 Dụng cụ, hóa chất 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Phương pháp thu thập mẫu 28 2.3.2 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm ve 29 2.3.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh ve chó 29 2.3.4 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 29 2.3.5 Xét nghiệm máu (để xác định thay đổi số số máu chó bị ve ký sinh) 29 2.3.6 Phương pháp thử nghiệm chiết xuất hoạt chất từ hạt Na hạt Củ đậu để trị ve cho chó 30 2.3.7 Chuẩn bị dược liệu 32 2.3.8 Chuẩn bị động vật thí nghiệm 33 2.3.9 Bố trí tiến hành thí nghiệm 33 2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.4 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 43 2.4.1 Địa điểm 43 2.4.2 Thời gian nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE Ở CHÓ TẠI HAI HUYỆN, THỊ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 44 3.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã, phường huyện Phổ Yên thị xã Sông Công 44 v 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tuổi chó 45 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó 46 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo giống chó 47 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa năm 48 3.2 NGHIÊN CỨU VỀ LÂM SÀNG BỆNH VE Ở CHÓ 49 3.2.1 Những biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 49 3.2.2 Sự thay đổi số số máu chó bị ve ký sinh 51 3.2.3 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 51 3.3 NGHIÊN CỨU DÙNG THUỐC TRỊ VE CHO CHÓ 52 3.3.1 Chế thử nghiệm chiết xuất từ hạt Na hạt Củ đậu phòng thí nghiệm 52 3.3.2 Sử dụng chiết xuất từ hạt Na hạt Củ đậu để trị ve cho chó hai huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt R sanguineus Chữ viết đầy đủ Rhipicephalus sanguineus > Lớn < Nhỏ - Đến % Phần trăm Cs Cộng TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã, phường huyện Phổ Yên thị xã Sông Công 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tuổi chó 46 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo giống chó 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa năm 48 Bảng 3.6 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 50 Bảng 3.7 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố chó khỏe chó bị ve ký sinh 51 Bảng 3.8 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 52 Bảng 3.9 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết phôi hạt Na 10% sau 24 môi trường 53 Bảng 3.10 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Củ đậu 5% sau 24 môi trường 56 Bảng 3.11 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết phôi hạt Na 10% môi trường NaOH 5% thời điểm chiết xuất 58 Bảng 3.12 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Củ đậu 5% môi trường NaOH 5% thời điểm chiết xuất 60 Bảng 3.13 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết phôi hạt Na với nồng độ khác làm ẩm NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 36 62 Bảng 3.14 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Củ đậu với nồng độ khác làm ẩm NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 24 64 Bảng 3.15 Xác định LD50 LD100 dịch chiết phôi hạt Na ngâm 36 môi trường NaOH 5% với ve ký sinh chó 66 viii Bảng 3.16 Xác định LD50 LD100 dịch chiết hạt Củ đậu ngâm 24 môi trường NaOH 5% với ve ký sinh chó 66 Bảng 3.17 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve dịch chiết phôi hạt Na môi trường NaOH 5% 67 Bảng 3.18 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve dịch chiết hạt Củ đậu môi trường NaOH 5% 69 Bảng 3.19 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve dược liệu 69 Bảng 3.20 Kết sử dụng dịch chiết phôi hạt Na để trị bệnh ve cho chó số địa phương 70 Bảng 3.21 Kết sử dụng dịch chiết hạt Củ đậu để trị bệnh ve cho chó số địa phương 71 64 Bảng 3.14 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Củ đậu với nồng độ khác làm ẩm NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 24 Nồng độ dịch Thời gian gây chết 50% Thời gian gây chết 100% chiết (%) số ve thí nghiệm (phút) số ve thí nghiệm (phút) 0,1 - - 0,5 125 147 60 74 45 55 25 35 Đối chứng Ve thí nghiệm không chết suốt thời gian thí nghiệm Kết cụ thể sau: Dịch thuốc nồng độ 0,1% có độc tính thấp ve chó, gây chết 40% số ve chó thời gian theo dõi thí nghiệm Thời gian gây chết 50% số ve chó thí nghiệm dịch thuốc có nồng độ 0,5% 125 phút; 1% 60 phút, 2% 45 phút 5% 25 phút Thời gian gây chết 100% số ve chó thí nghiệm dịch thuốc có nồng độ 0,5% 147 phút, 1% 74 phút, dịch thuốc có nồng độ 2% 5% thời gian rút ngắn xuống 55 35 phút Ở lô đối chứng ve chó thí nghiệm không chết suốt thời gian theo dõi thí nghiệm Như để sử dụng hạt Củ đậu nên dùng nồng độ 0,1 % Kết bảng 3.14 minh họa hình 3.6 65 Hình 3.6 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính nồng độ dịch chiết hạt Củ đậu môi trường NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 24 Trên sở thí nghiệm tiếp tục làm thí nghiệm để xác định LD50 LD100 dịch chiết dược liệu ve chó, làm sở cho điều trị thử nghiệm sau 3.3.1.4 Xác định LD50 LD100 dịch chiết dược liệu với ve ký sinh chó (Thời gian xác định giờ) a) Xác định LD50 LD100 dịch chiết phôi hạt Na với ve ký sinh chó Kết trình bày bảng 3.15 Qua bảng ta xác định LD50 theo phương pháp Berence: A = 5% a = 40,00% b = 81,25% Áp dụng công thức có: (50,00% - 40,00%) LD50 = + LD100 = 9% x = 5,48 % (81,25% - 40,00%) d=2 66 Bảng 3.15 Xác định LD50 LD100 dịch chiết phôi hạt Na ngâm 36 môi trường NaOH 5% với ve ký sinh chó Nồng độ dịch chiết n (con) Kết Cộng dồn Số chết Số sống Số chết Số sống (con) (con) (con) (con) Tỷ lệ chết (%) 10 10 27 10 17 10,53 10 6 40,00 10 13 81,25 10 10 23 100,00 b) Xác định LD50 LD100 dịch chiết hạt Củ đậu với ve ký sinh chó Kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Xác định LD50 LD100 dịch chiết hạt Củ đậu ngâm 24 môi trường NaOH 5% với ve ký sinh chó Nồng độ dịch chiết Kết n (con) Cộng dồn Tỷ lệ Số chết Số sống Số chết Số sống (con) (con) (con) (con) chết (%) 0,05% 10 10 28 0,1% 10 18 11,11 0,15% 10 6 10 37,50 0,2% 10 12 75,00 0,25% 10 10 22 100,00 Qua bảng ta xác định LD50 theo phương pháp Berence: A = 0,15% a = 37,50% b = 75,00% d = 0,05 67 Áp dụng công thức có: (50,00% - 37,50%) LD50 = 0,15 + x 0,05 = 0,17 % (75,00% - 37,50%) LD100 = 0,25% Sau xác định LD50 LD100 dịch chiết loại dược liệu sử dụng liều gây chết 50% 100% để điều trị thử nghiệm diệt ve thể chó 3.3.1.5 Điều trị thử nghiệm chó nuôi Kết sau: a) Điều trị thử nghiệm chó dịch chiết phôi hạt Na môi trường NaOH 5%, thời gian ngâm 36 Kết điều trị trình bày bảng 3.17 Bảng 3.17 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve dịch chiết phôi hạt Na môi trường NaOH 5% Kết sử dụng dịch chiết 5,5% Số TT Số lượng Số lượng ve trước ve sau Tỷ lệ Kết sử dụng dịch chiết 9% Số lượng Số lượng ve trước ve sau phun phun chết (%) phun phun (con) (con) 110 56 120 TB Tỷ lệ chết (%) (con) (con) 49,09 132 96,21 61 49,17 97 93,81 92 39 57,61 115 96,52 107,33 52 51.55 114,67 95,64 68 Từ kết bảng 3.17 nhận thấy: + Khi dùng dịch chiết phôi hạt Na làm ẩm NaOH 5% liều LD50 ve chó (nồng độ 5,5%) điều trị ve, sau lần phun thuốc chó ve hoàn toàn Cụ thể: sau phun thuốc ngày, tiến hành kiểm tra lại thấy kết tỷ lệ ve chết đạt 51,55%, tiếp tục phun lần Sau ngày kiểm tra lại, kết tỷ lệ ve chết 100% Chó ve hoàn toàn + Khi dùng dịch chiết phôi hạt Na làm ẩm NaOH 5% liều liều LD100 ve chó (nồng độ 9%) để điều trị ve: sau lần phun thuốc chó ve hoàn toàn Cụ thể: sau phun thuốc ngày, tiến hành kiểm tra lại kết thấy tỷ lệ ve chết đạt 95,64%, tiếp tục phun lần Sau ngày kiểm tra lại, kết tỷ lệ ve chết 100% Chó ve hoàn toàn Theo dõi chó điều trị thử thấy chúng hoạt động, ăn uống bình thường, không thấy có biểu khác lạ, chứng tỏ dịch chiết phôi hạt Na làm ẩm NaOH 5% an toàn chó b) Điều trị thử nghiệm chó dịch chiết hạt Củ đậu môi trường NaOH 5%, thời gian ngâm 24 Kết thử nghiệm điều trị ve cho chó dịch chiết hạt Củ đậu môi trường NaOH 5%, thời gian ngâm 24 trình bày bảng 3.18 Từ kết bảng nhận thấy: + Khi dùng dịch chiết hạt Củ đậu làm ẩm NaOH 5% liều LD50 ve chó (0,17%) điều trị ve, sau lần phun thuốc chó hoàn toàn Cụ thể: sau phun thuốc ngày tiến hành kiểm tra, kết tỷ lệ ve chết đạt trung bình 50,73%, tiếp tục phun lần Hai ngày sau kiểm tra lại thấy chó ve hoàn toàn + Khi dùng dịch chiết hạt Củ đậu liều LD100 ve chó (0,25%) sau lần phun thuốc chó ve hoàn toàn Cụ thể: ngày sau phun 69 thuốc lần 1tiến hành kiểm tra, kết tỷ lệ ve chết đạt trung bình 94,45%, tiếp tục phun lần Sau ngày kiểm tra lại, thấy chó ve hoàn toàn Theo dõi chó điều trị thử hoạt động, ăn uống bình thường, biểu khác lạ, chứng tỏ dịch chiết thuốc an toàn chó Bảng 3.18 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve dịch chiết hạt Củ đậu môi trường NaOH 5% Kết sử dụng dịch chiết 0,17% Số lượng Số lượng Số TT ve trước ve sau khi phun phun (con) (con) 129 61 118 TB Kết sử dụng dịch chiết 0,25% Số lượng Số lượng Tỷ lệ chết ve trước ve sau Tỷ lệ chết (%) phun phun (%) (con) (con) 53,79 116 94,83 57 51,69 109 92,66 96 51 46,88 117 95,73 143,33 56,33 50,73 114 6,33 94,45 Kết điều trị thử nghiệm ve chó loại dược liệu tổng kết bảng 3.19 Bảng 3.19 Kết điều trị thử nghiệm chó nhiễm ve dược liệu Kết Nồng Số lượng ve Lần Lần Số chó trước Số lượng Loại dược độ Số lượng điều trị liệu thuốc phun thuốc ve sau Tỷ lệ ve ve sau Tỷ lệ ve (con) (%) (con) phun chết (%) phun chết (%) (con) (con) 5,5 107,33 52 51,55 100 114,67 95,64 100 Hạt 0,17 143,33 56,33 50,73 100 Củ đậu 0,25 114 6,33 94,45 100 Hạt Na 70 Qua bảng tổng kết điều trị thử nghiệm ve chó trên, nhận thấy dịch chiết phôi hạt Na hạt Củ đậu sử dụng để điều trị ve chó đạt hiệu cao an toàn cho chó 3.3.2 Sử dụng chiết xuất từ hạt Na hạt Củ đậu để trị ve cho chó hai huyện, thị thuộc tỉnh Thái Nguyên Kết điều trị trình bày bảng 3.20 3.21 Từ kết bảng 3.20 cho thấy: Khi dùng dịch chiết phôi hạt Na để điều trị nhiễm ve cho chó, tỷ lệ chó ve đạt 95,69% Trong 116 chó điều trị, có 111 ve hoàn toàn Bảng 3.20 Kết sử dụng dịch chiết phôi hạt Na để trị bệnh ve cho chó số địa phương Địa phương Số chó trị Số chó ve Tỷ lệ ve (huyện, thị) ve (con) (con) (%) H Phổ Yên 60 57 95,00 Thành Công 13 12 92,31 Thuận Thành 15 15 100,00 Phúc Thuận 17 16 94,12 TT Ba Hàng 15 14 93,33 T.X Sông Công 56 54 96,43 Mỏ Chè 12 12 100,00 Bình Sơn 15 14 93,33 Tân Quang 15 15 100,00 Phố Cò 14 13 92,86 Tính chung 116 111 95,69 Tương tự vậy, từ bảng 3.21 thấy dịch chiết từ hạt Củ đậu hiệu trơng việc điều trị ve cho chó Trong 153 chó điều trị, có 146 71 ve hoàn toàn Tỷ lệ chó ve điều trị dịch chiết hạt Củ đậu đạt 95,42% Bảng 3.21 Kết sử dụng dịch chiết hạt Củ đậu để trị bệnh ve cho chó số địa phương Địa phương Số chó trị Số chó ve Tỷ lệ ve (huyện, thị) ve (con) (con) (%) H Phổ Yên 78 74 94,87 Thành Công 18 16 88,89 Thuận Thành 21 21 100,00 Phúc Thuận 15 15 100,00 TT Ba Hàng 24 22 91,67 T.X Sông Công 75 72 96,00 Mỏ Chè 26 25 96,15 Bình Sơn 19 18 94,74 Tân Quang 18 18 100,00 Phố Cò 12 11 91,67 Tính chung 153 146 95,42 Từ hai bảng kết trên, lần khẳng định hiệu lực loại dịch chiết thảo dược từ hạt Na hật Củ đậu Hiệu điều trị hai loại dịch chiết tương đương nhau, đạt 95,69% dịch chiết phôi hạt Na 95.42% với dịch chiết hạt Củ đậu Trong 269 chó điều trị, có phản ứng bất thường Những chó điều trị an toàn sau dùng thuốc 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu có kết luận cụ thể tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó huyện Phổ Yên thị xã Sông Công sau: - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó huyện Phổ Yên cao thị xã Sông Công Ở địa phương khác nhau, phương thức nuôi, mật độ nuôi, điều kiện vệ sinh thú y ý thức phòng trị bệnh khác tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó khác - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve lứa tuổi chó khác nhau, tăng dần theo tuổi - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve không phụ thuộc vào tính biệt chó - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve không phụ thuộc vào giống chó - Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm ve chó có khác theo mùa Mùa mưa có tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó cao mùa khô - Tỷ lệ chó nhiễm ve có biểu lâm sàng hai huyện thị 88,75 %, biểu lâm sàng chủ yếu là: ăn, thể gầy yếu, niêm mạc nhợt nhạt (tỷ lệ 5,00%); da lông xù xì, dày lên (tỷ lệ 12,50%); gãi nhiều, ngứa ngáy, bứt rứt khó chịu, hay gậm, liếm chỗ bị ve ký sinh (tỷ lệ 71,25%) - Khi chó bị nhiẽm ve với cường độ cao: + Số lượng hồng cầu giảm rõ rệt, bạch cầu tăng, hàm lượng huyết sắc tố giảm + Tỷ lệ loại bạch cầu chó bị ve ký sinh khác so với chó khoẻ, rõ thay đổi bạch cầu toan bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân lớn tăng lên máu chó bệnh, tỷ lệ bạch cầu kiềm lâm ba cầu thay đổi không đáng kể 73 */ Hạt Na: - Trong số dạng dịch chiết phôi hạt Na 10% dùng làm thí nghiệm dạng dịch chiết phôi hạt Na làm ẩm NaOH 5% có độc tính cao - Dịch chiết phôi hạt Na 10% với thời gian ngâm chiết 36 có độc tính ve chó thí nghiệm cao - Dùng dịch chiết phôi hạt Na nồng độ 5,5% điều trị ve chó cho kết tốt: tỷ lệ ve chết sau lần phun thuốc thứ 51,55%; sau lần phun thuốc thứ 100%, chó ve an toàn sau điều trị Cũng dạng dịch chiết nồng độ 9% điều trị ve chó sau lần thứ phun thuốc tỷ lệ ve chết đạt 95,64%, sau lần thứ phun thuốc chó ve hoàn toàn Chó an toàn sau điều trị */ Hạt Củ đậu: - Trong số dạng dịch chiết hạt Củ đậu 5% dùng làm thí nghiệm dạng dịch chiết hạt Củ đậu làm ẩm NaOH 5% có độc tính cao - Dịch chiết hạt Củ đậu với thời gian ngâm chiết 24 có độc tính ve chó thí nghiệm cao - Dùng dịch chiết hạt Củ đậu nồng độ 0,17% điều trị ve chó cho kết tốt: tỷ lệ ve chết sau lần phun thuốc thứ 50,73%; sau lần phun thuốc thứ chó ve hoàn toàn Cũng dạng dịch chiết nồng độ 0,25% điều trị ve chó sau lần thứ phun thuốc tỷ lệ ve chết đạt 94,45%, sau lần thứ phun thuốc chó ve hoàn toàn Chó an toàn sau điều trị Khi dùng hai loại dịch chiết điều trị diện rộng với chó nhiễm ve huyện Phổ Yên thị xã Sông Công, tỷ lệ khỏi đạt 95%, chó an toàn sau điều trị Kết luận: Hai loại dịch chiết có hiệu điều trị cao bệnh ve ký sinh chó tuyệt đối an toàn với chó 74 ĐỀ NGHỊ - Nghiên cứu xác định thời gian bảo quản thích hợp để dạng bào chế dược liệu nghiên cứu giữ độc tính cao ve chó thí nghiệm, nghiên cứu để tinh chế thu hoạt chất dược liệu hiệu - Điều trị mở rộng để đánh giá hiệu quả, độ an toàn điều trị bệnh dược liệu nghiên cứu so với thuốc hóa dược sở theo dõi, đánh giá biến đổi tiêu sinh lý, sinh hóa vật nuôi dùng thuốc điều trị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phan Trọng Cung, Lê Văn Sắc, Lê Quốc Thái (1971), Thông báo kết nghiên cứu ve Boophilus microplus bò sữa Ba Vì, tr 21 Phan Trọng Cung (1977), Ve Ixodoidae miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 24 Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí ( 1977), Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 138 Phan Trọng Cung, Lê Quốc Thái (1979), Cơ sở sinh học, sinh thái học biện pháp diệt ve cho gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 215 - 218 Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh ( 1999), Từ điển bách khoa dược học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, tr 318 - 321, 675 - 679 Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Tác dụng dược lý khả ứng dụng Actiso chăn nuôi, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 18 - 22 Lê Trần Đức (1977), Cây thuốc Việt Nam trồng hái, chế biến trị bệnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12 Nguyễn Thanh Hải (2007), Nghiên cứu tác dụng diệt ve ký sinh chó bò chế phẩm thuốc mỡ chế từ thuốc cá, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 77 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1994), Đông dược thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9, 37 - 38, 55 10 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 282 11 Trần Minh Hùng (1978), “Tác dụng kháng sinh thực vật bệnh lợn phân trắng”, Thông tin thú y, tháng 2, tr 25 76 12 Trần Minh Hùng cs (1978), “Hiệu kháng sinh thực vật nuôi dưỡng phòng bênh đường tiêu hóa lợn”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, 1968 - 1978, NXB Nông nghiệp 13 Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 28 14 Trần Công Khánh, Phạm Quang Hải (1992), Cây độc Việt Nam, Nxb Y học, tr 29 15 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 223 - 236 16 Vũ Ngọc Kim cộng (1996), “Stemona tudersone lour, Thành phần hóa học, tính chất dược lý công dụng”, Tạp chí Dược liệu tập 1, số 2, tr 35 17 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 170 - 174 18 Đỗ Tất Lợi, Ngô Xuân Thu (1970), Dược liệu vị thuốc Việt Nam, Tập 2, NXB Y học, tr 37 19 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 58 20 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 316 - 317, tr 622 - 624 21 Hoàng Minh cs (1974), “Ảnh hưởng củ Bách bộ”, Báo nội khoa 22 Nguyễn Thị Nguyệt (1999), Những đặc điểm ve ký sinh chó số địa điểm đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 23 23 Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, NXB Nông nghiệp, tr 241 77 24 Hà Như Phú (1973), Kiểm nghiệm thuốc thú y, Tập 2, NXB Y học, tr 35 - 44 25 Vũ Xuân Quang (1993), Những thuốc Việt Nam chữa bênh viêm nhiễm, NXB Y, Hà Nội, tr 41 26 Bùi Ngân Tâm (2003), Nghiên cứu tác dụng dược lý hạt củ đậu, rễ thuốc cá, dầu sở với ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr 27 Lê Quốc Thái (1981), Báo cáo kết nghiên cứu ve ký sinh đàn chó nghiệp vụ trường V21, Bộ Nội vụ, Hà Nội, tr 50 - 53 28 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 96 29 Trịnh Văn Thịnh (1963), Kí sinh trùng thú y, NXB Nông thôn, tr.434 - 443 30 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Kí sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, tr 226 - 235 31 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1996), “Kết nghiên cứu ve Boophilus aminlatus Australis miền Bắc Việt Nam II Tác hại cách phòng trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp (5), Hà Nội, tr 32 - 40 32 Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu Phytoncid E.Coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, tr.113 - 114 33 Bùi Thị Tho (2003), “Nghiên cứu tác dụng dược lý bách với số ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm”, Tạp chí Thú y, X (2), tr 58 - 63 34 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội, tr 67 - 68 78 35 Nguyễn Như Viên (1975), Giáo trình thực tập dược lý thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, tr 52 - 59 36 Viện Dược liệu (2001), Dược liệu phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tr 22 37 Viện Dược liệu (2001), Tạp chí dược liệu, tập (2, 3, 5) 38 Viện Dược liệu (2011) http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30 085&cn_id=455762 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Brander G.C., D.M Pugh, W.L Jenkin (1991), Veterinary applied pharmacology and therapeutics 5th , Printed in Great Britain at the Bath Press Avon, pp 14 40 Edne Cave (1997), Journal of Natural Products, N0 41 Estrada-Peña, A.; González, J.; Casasolas, A (1990), The activity of Aspergillus ochraceus (Fungi) on replete females of Rhipicephalus sanguineus (Acari: Ixodidae) in natural and experimental conditions Folia Parasitologica,Vol 37 No 4, pp 331-336 42 Hoepple R etal Feny L C (1933) Experimental Studies on ticks Chienes Med Tourn XL VIII , pp 29 - 34 43 Inokuma H., T.Aita, T.Onish (1998), Effects of infestation by Rhipicephalus sanguineus on by lymphocyte blestogenis responses tomitogens in dog, JV et Med Sci, pp 36 44 Kate A.W Roby, Lenny Southam (1998), The pill book guide to medicatin for your dog and cat, Printed in the United States of America, pp 74 - 76 [...]... tễ bệnh ve chó ở hai huyện, thị của tỉnh Thái Nguyên, thử nghiệm thảo dược trong trị ve cho chó 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó ở huyện Phổ Yên và thị xã Sông Công của tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu tác dụng dược lý của hai loại dược liệu Việt Nam: hạt Na và hạt Củ đậu, từ đó xác định nồng độ thích hợp để diệt ve cho chó - Điều trị thử nghiệm diệt ve ký sinh trên chó. .. chó tại huyện Phổ Yên, thị xã Sông Công của tỉnh Thái Nguyên 3 Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học bổ sung và hoàn thiện thêm các nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh ve ở chó và đưa ra biện pháp điều trị hiệu quả bệnh do ve ký sinh ở chó trong điều kiện chăn nuôi hiện nay ở nước ta 4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo... tỉnh Thái Nguyên khá phát triển Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ngoại ký sinh trùng, đặc biệt là bệnh do 3 ve ký sinh ở chó còn ít được chú ý; cùng với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu tác dụng dược lý của các cây thuốc, tìm hiểu cơ sở khoa học của những bài thuốc dân gian trị ngoại ký sinh trùng, làm cơ sở cho việc ứng dụng điều trị rộng rãi chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đặc điểm dịch tễ. .. [15] 23 1.3.4 Đặc điểm dịch tễ học của bệnh ve ở chó Khi ve ký sinh trên ký chủ, chúng gây ra những tổn thương thực thể cho ký chủ Những tác động cơ giới của ve làm cho da bị hình thành sẹo hay thủng da làm giảm chất lượng sản phẩm, giảm tăng trưởng, còi cọc, chậm lớn… Song tác hại to lớn nhất của ve R sanguineus là trung gian truyền bệnh nguy hiểm cho người và vật nuôi Ký chủ chính là chó và một số... môi trường… Trong khi đó dùng thuốc thảo dược sẽ khắc phục được những nhược điểm của thuốc hóa dược Nguồn thảo dược lại rất phong phú, dễ kiếm, dễ sử dụng, ít hoặc không gây độc, hiệu quả sử dụng cao, giá thành rẻ và đặc biệt không gây tồn dư trong sản phẩm động vật, không gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, việc đi sâu khai thác thế mạnh của thảo dược là hướng nghiên cứu cần thiết không những trong giai... những gây ảnh hưởng trực tiếp tới chó nuôi mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người Vì vậy, các bệnh thường gặp ở chó đang là vấn đề được người nuôi và những người làm khoa học qua tâm nghiên cứu Ngoài những bệnh truyền nhiễm thường gặp như bệnh dại, bệnh viêm dạ dày và ruột truyền nhiễm, bệnh Carê, bệnh do Parvovirus… thì phải kể đến bệnh do ký sinh trùng gây ra Bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh do ngoại... ký sinh thì ve có thể nói là động vật nguy hiểm cho người và vật nuôi Ve là vectơ truyền bệnh ký sinh trùng đường máu và các bệnh truyền nhiễm khác Ngoài ra ve còn gây tổn thương da cho vật nuôi Do vậy, việc nắm vững được hình thái, cấu tạo và vòng đời của chúng là vô cùng quan trọng, đó là chìa khóa để phòng và trị ve Ve R sanguineus là động vật tiết túc ký sinh không xương sống, thuộc bộ ve bét (Acarina),... rua IV Ve R sanguineus có rãnh hậu môn vòng sau, rãnh hậu môn vòng quanh lỗ hậu môn Rãnh sau hậu môn bắt đầu từ giữa sau hậu môn đến bờ sau thân Tấm thở nằm hai bên hông, sau gốc háng IV, là tấm kitin hẹp, dày Tấm thở hình dấu phẩy, ở ve đực dài, ở ve cái ngắn Trên tấm thở có lỗ thở Tấm bụng là tấm hóa kitin còn gọi là tấm cạnh hậu môn, ở ve đực tấm cạnh hậu môn có hình tam giác 21 Chân ve đực, ve cái... tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo những hộ gia đình nuôi chó tại Thái Nguyên và các địa phương khác trong việc phòng trị bệnh do ve gây ra ở chó, góp phần hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm, hạn chế thiệt hại do ve chó gây ra, giúp bảo vệ sức khỏe con người và vật nuôi 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DÙNG THUỐC THẢO DƯỢC PHÒNG TRỪ NGOẠI KÝ SINH TRÙNG Với hệ thực vật vô cùng... người Ve R sanguineus truyền các bệnh do Richkettsia, bệnh xoắn trùng cho người, truyền cho chó các mầm bệnh: Piroplasma canis, Babesia canis, B.gibsoni, Hepatpzoon canis, Richkettsia canis, Leucocylogragarina canis Ngoài ra, nó còn là ký chủ trung gian của giun chỉ Dipetalonema grassii, D.reconditum, Dirofilaria inumitis ở chó Ve đói hút máu lấy chất dinh dưỡng của chó gây thiệt hại về kinh tế cho các

Ngày đăng: 27/05/2016, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan