NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

106 1.9K 8
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐẶNG MAI PHƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐẶNG MAI PHƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DUY PHÚC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN 3 Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Đặng Mai Phương TỪ VIẾT TẮT BHXH BHYT BHTN CBVC CCVC CMNV CNH - HĐH HQCT KT-XH LLLĐ NNL NSLĐ QLNNL SXKD NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Cán viên chức Công chức viên chức Chuyên môn nghiệp vụ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Hiệu công tác Kinh tế - Xã hội Lực lượng lao động Nguồn nhân lực Năng suất lao động Quản lý nguồn nhân lực Sản xuất kinh doanh MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 Nội dung Số lượng lao động ngành BHXH Việt Nam cấp Trình độ chuyên môn lao động ngành BHXH Việt Nam Trình độ chuyên môn lao động số BHXH tỉnh, thành phố năm 2014 Trình độ tin học lao động ngành BHXH Việt Nam Trình độ ngoại ngữ lao động ngành BHXH Việt Nam Ngạch công chức, viên chức lao động ngành BHXH Việt Nam Trình độ trị lao động ngành BHXH Việt Nam Tuổi đời cua lao động ngành BHXH Việt Nam Số lượt người đào tạo, bồi dưỡng ngành BHXH Việt Nam Số lượt người tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng kỹ ngành BHXH Việt Nam Số trang 40 45 47 48 49 50 51 52 59 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nội dung Số lượng lao động ngành BHXH Việt Nam Số trang 41 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Nội dung Cơ cấu hệ thống tổ chức ngành BHXH Việt Nam Số trang 38 LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Cùng với đổi chế, sách bảo hiểm xã hội (BHXH) bảo hiểm y tế (BHYT), việc tổ chức thực sách cho người lao động Nhà nước đổi cách Theo đó, Chính phủ thành lập ngành BHXH Việt Nam gồm có cấp: Trung ương BHXH Việt Nam; tỉnh/thành phố BHXH tỉnh/thành phố quận/huyện BHXH quận/huyện Đây ngành quản lý thống từ Trung ương xuống địa phương, có nhiệm vụ thu, chi trả chế độ BHXH cho người lao động quản lý quỹ BHXH, BHYT Khi thành lập (năm 1995) toàn ngành có 4000 cán viên chức Số cán bộ, viên chức chủ yếu từ ngành Lao động - Thương binh Xã hội quan Tổng Liên đoàn lao động xã hội chuyển sang, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhìn chung thấp, có khoảng 40% có trình độ đại học cao đẳng Đồng thời, đa số số chưa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ BHXH, BHYT Nhận biết vai trò định đội ngũ cán viên chức việc hoàn thành nhiệm vụ giao Ngành, nên từ ngày đầu thành lập đến nay, BHXH Việt Nam xem phát triển đội ngũ cán viên chức, mặt chất lượng nhiệm vụ trọng tâm Từ đó, Ngành tăng cường đổi công tác tuyển dụng, thực thi tuyển lao động theo yêu cầu trình độ, ngành nghề chuyên môn, nghiệp vụ Đến nay, sau gần 20 năm thành lập, nguồn nhân lực BHXH Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Theo số liệu năm 2014, toàn Ngành có 20 nghìn cán bộ, viên chức - gấp lần so với thành lập Chất lượng nguồn nhân lực (NNL) ngành BHXH cao, có tới gần 80% trình độ đại học, đại học cao đẳng, tỷ lệ lao động trẻ cao, gần 84% 50 tuổi Nhờ đổi quản lý chặt công tác tuyển dụng, năm gần đây, nên chất lượng NNL ngành BHXH Việt Nam ngày nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Đặc biệt, từ thi hành luật BHXH, BHYT, khối lượng công việc ngày lớn, số lượng đối tượng tham gia BHXH, BHYT đông, nhờ có NNL có trình độ cao, nên Ngành hoàn thành nhiệm vụ giao với hiệu cao Tuy vậy, trước yêu cầu công việc ngày tăng tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, với việc đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý hội nhập với BHXH nước khu vực Thế giới, nhìn chung NNL BHXH Việt Nam cần có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu ngành đòi hỏi không trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mà ngoại ngữ, tin học tính chuyên nghiệp công tác Do đó, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ, nhằm mục đích đánh giá thực trạng chất lượng NNL nay, rút mặt được, mặt hạn chế; từ đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp để nâng cao chất lượng NNL ngành BHXH thời gian tới, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chiến lược phát triển Ngành Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, yêu cầu từ thực tiễn công tác, nên vấn đề nâng cao chất lượng NNL ngành, viện nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu với nhiều góc độ khác Trong số đó, đáng ý số công trình nghiên cứu, như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Vấn đề giải pháp” Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Lộc, năm 2010 nhằm mục đích nghiên cứu chế, sách để phát triển NNL nước ta nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa - Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ” tác giả Lê Thị Mỹ Linh, năm 2010, nhằm mục đích tìm giải pháp để phát triển số lượng chất lượng lao động làm việc doanh nghiệp quốc doanh - Tài liệu “Văn hóa nghề” nhiều tác giả sâu nghiên cứu trình độ, đạo đức nghề nghiệp khả giao tiếp lao động công sở, doanh nghiệp Ngoài ra, số báo đăng tạp chí chuyên ngành chuyên san điện tử như: - “Thực trạng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam” PGS.TS Đức Vượng, đăng trang nhanlucquangnam.org.vn ngày 13/12/2012 - “Kết hợp truyền thống phát triển NNL Việt Nam nay” tác giả Trương Hoài Nam, đăng Tạp chí phát triển nhân lực, số 2, năm 2013 Trong lĩnh vực BHXH, có số viết có liên quan đến vấn đề phát triển NNL, nhiên viết gói gọn nội dung báo, đề cập đến phạm vi hẹp ngành BHXH, chưa sâu đánh giá toàn diện thực trạng chất lượng NNL toàn Ngành đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp để nâng cao chất lượng NNL Vì vậy, đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam” đề tài không trùng lặp với tài liệu, đề tài khác lý luận, thực tiễn nội dung nghiên cứu 10 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ ngày cao Ngành 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Trình bày đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hội - Đề xuất quan điểm, định hướng đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành BHXH Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nguồn nhân lực hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toàn ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, gồm cấp Trung ương: BHXH Việt Nam; cấp tỉnh, thành phố: BHXH tỉnh, thành phố cấp quận, huyện: BHXH quận, huyện - Số liệu sử dụng để phân tích luận văn giai đoạn 2010 – 2014 - Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng, rút mặt được, mặt tồn đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đến năm 2020 92 Đây nhiệm vụ quan trọng Ngành nhằm trả lương đúng, xác theo giá trị sức lao động, tạo động lực cho cán bộ, viên chức toàn Ngành nâng cao trình độ, nâng cao chất lượng NNL Ngành Để tiền lương có tác dụng thu hút lao động có chất lượng cao, thời gian tới Ngành cần phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Bộ Tài nghiên cứu, xin phép Chính phủ cho làm thí điểm chế độ tiền lương cho cán bộ, viên chức ngành BHXH, theo hướng khoán quỹ lương Quỹ lương không lấy từ ngân sách Nhà nước, mà tính tỷ lệ % từ tiền lãi đầu tư tăng trưởng quỹ Đề xuất xuất phát từ chỗ: Hiện BHXH Việt Nam hưởng chế độ tiền lương theo quy định Nhà nước, chế độ tiền lương chưa thể giá trị sức lao động, khả hiệu làm việc thực tế cán bộ, viên chức; tiền lương mang tính cào bằng, không khuyến khích cán bộ, viên chức ngành làm việc chất lượng, hiệu Vì vậy, mức tiền lương chưa thu hút giữ chân cán có chất lượng cao, mức lương lại qua thấp chưa đủ sống, chí số vị trí công tác chưa đủ tái sản xuất sức lao động Nhằm khắc phục hạn chế chế độ tiền lương thực cho cán bộ, viên chức Ngành, tác giả luận văn đề xuất Ngành cần nghiên cứu để thí điểm, đảm bảo chế độ tiền lương cán bộ, viên chức cải thiện, gắn với công việc, kết hiệu người khuyến khích cán bộ, viên chức tìm biện pháp để đầu tư quỹ đưa lại lãi suất cao Thứ hai, chế độ tiền thưởng: Ngoài chế độ tiền thưởng áp dụng, Ngành cần bổ sung chế độ tiền thưởng để khuyến khích cán bộ, viên chức nâng cao trình độ để làm việc có hiệu Một số hình thức bổ sung thêm, như: thưởng 93 thực hoàn thành nhiệm vụ, tiêu kế hoạch đề ra; thưởng có hiệu quả, chất lượng cao; đầu tư quỹ, thu, chi BHXH, BHYT vượt mức; giảm chi tiết kiệm, hình thức thiết thực Thứ ba, hoàn thiện chế độ phụ cấp theo lương Hiện nay, theo quy định, BHXH Việt Nam thực phụ cấp cho cán bộ, viên chức Ngành như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù, phụ cấp thu hút, độc hại nguy hiểm, trách nhiệm công việc, Về bản, kết thực tốt, khuyến khích cán bộ, viên chức làm việc với suất, chất lượng hiệu Để tiếp tục tạo động lực, khuyến khích cán bộ, viên chức công tác, nâng cao lực làm việc, cần tập trung hoàn thiện chế độ phụ cấp theo hướng: + Tiếp tục mở rộng đối tượng hưởng chế độ phụ cấp cho cán bộ, viên chức làm số ngành nghề công việc đặc thù, như: giám định BHYT, thống kê Những đối tượng chưa hưởng theo quy định lương hưởng theo mã ngạch chuyên viên, nên quyền lợi thiệt thòi + Hoàn thiện mức phụ cấp, đảm bảo hợp lý cấp lãnh đạo quan toàn hệ thống Mức phụ cấp chênh lệch chưa đáng kể cấp ngành cấp Ví dụ quan BHXH Việt Nam (cấp TW) mức hưởng trưởng phòng 0,5; phó ban 0,7; trưởng ban 0,9 Đây mức chênh lệch ngắn, không khuyến khích cán có chức danh lãnh đạo cao + Tăng mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo áp dụng BHXH cấp huyện thấp, nay, giám đốc BHXH cấp huyện, quận, thị xã hưởng 0,3; phó giám đốc 0,2 thấp, chưa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ (về số lượng chất lượng công việc) giao Điều dẫn đến bất hợp lý, không đảm bảo tương quan chung toàn hệ thống 94 Thứ tư,cần mở rộng đối tượng hưởng phụ cấp ưu đãi cho cán giám định BHYT thống kê Hiện nay, có số cán bộ, viên chức làm công tác giám định BHYT Tuy không trực tiếp làm công tác chuyên môn cán y tế, thường xuyên họ phải tiếp xúc với bệnh nhân với cường độ lao động, áp lực công việc cao cán y tế sở y tế công lập Vì vậy, để động viên, khuyến khích họ, thu hút họ vào Ngành nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tác giả luận văn đề xuất mở rộng thêm đối tượng hưởng phụ cấp ưu đãi nghề y tế Đồng thời, cán làm công tác thống kê thuộc hệ thống BHXH Việt Nam Bộ Nội vụ xác định vị trí làm việc ngành BHXH văn số 2797/BNV-TCCB ngày 01/8/2011 Nhưng theo quy định này, quy định cho cán bộ, công chức làm công tác thống kê, viên chức làm công tác thống kê ngành BHXH chưa hưởng Đây bất hợp lý, đề nghị mở rông đối tượng hưởng chế độ ưu đãi nghề thống kê cho đối tượng Thứ năm, cần thực số biện pháp khác để thu hút lao động có chất lượng cao, như: + Tạo hội thăng tiến cho cán bộ, viên chức: Ngành xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng, luân chuyển cán dựa tiêu chí đánh giá cán trình độ lực; việc phải làm thường xuyên công khai, minh bạch theo nguyên tắc, trình tự, tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ, viên chức thăng tiến + Xây dựng tiêu chí để ưu tiên tuyển dụng cán có chất lượng cao Một số tiêu chí cần quan tâm, như: có trình độ tiến sỹ, thạc sỹ học nước chuyên ngành mà BHXH có nhu cầu; trình làm 95 việc học tập, nghiên cứu giỏi; có trình độ chuyên môn ngoại ngữ giỏi, thành thạo + Cuối cùng, Ngành xây dựng điều kiện môi trường làm việc tốt để thu hút cán có trình độ Môi trường, điều kiện làm việc khác có tác động trực tiếp dẫn đến kết hiệu làm việc khác nhau: bầu không khí làm việc có ảnh hưởng trực tiếp đến phát huy sáng kiến, làm cho họ gắn bó với công việc, với quan Do đó, xây dựng thực môi trường làm việc lành mạnh, chyên nghiệp với điều kiện vật chất tinh thần tốt yếu tố để thu hút, giữ chân cán bộ, viên chức có trình độ cao làm việc có hiệu cho Ngành 3.2.4.Xây dựng thực văn hóa nghề Ngành Như trình bay trên, “văn hóa nghề” hành nghề có văn hóa, nghĩa cán bộ, viên chức Ngành trình làm việc không đòi hỏi phải có trình độ, lực chuyên môn, mà phải có đạo đức, trách nhiệm, trình độ giao tiếp, ứng xử tốt với đồng nghiệp, với người lao động nhân dân nói chung Do đó, nâng cao trình độ văn hóa nghề nghiệp nhiệm vụ nâng cao chất lượng NNL Ngành Để thực nhiệm vụ này, thời gian tới Ngành xây dựng thực trình độ văn hóa nghề cho cán bộ, viên chức theo giải pháp sau: Thứ nhất, cần quán triệt tầm quan trọng việc nâng cao trình độ văn hóa nghề toàn ngành BHXH Theo đó, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cho cấp ủy đảng, quyền, tổ chức Đoàn niên, công đoàn, phụ nữ nội dung, yêu cầu nâng cao trình độ văn hóa thực thi nhiệm vụ BHXH Việt Nam ngành làm công tác lĩnh vực xã hội BHXH, BHYT, có tính 96 phục vụ cao, chấp nhận cán bộ, viên chức làm việc thiếu trách nhiệm văn hóa ứng xử với người dân Thứ hai, công tác đào tạo, bồi dưỡng Ngành, cần đổi chương trình cho phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng cán bộ, viên chức trình độ văn hóa nghề nghiệp Theo đó, cần đưa vào chương trình bồi dưỡng, đào tạo môn học Yêu cầu nội dung môn học không xa với thực tế, bám sát yêu cầu thực tế, trọng đào tạo, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp hành vi ứng xử, giao tiếp thực thi nhiệm vụ Thứ ba, tăng cường công tác quản lý cán quan toàn Ngành Cần quy định rõ trách nhiệm thực văn hóa nghề cho cán bộ, viên chức; đồng thời phải xử lý nghiêm, với chế tài đủ mạnh để xử lý răn đe trường hợp thiếu văn hóa thực thi công vụ 3.2.5 Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng NNL Ngành Trong năm qua, ngành BHXH coi trọng hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển, nâng cao trình độ NNL; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức Ngành kiến thức xây dựng chế, sách BHXH, BHYT; quản lý đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH, BHYT, tin học, Nhờ đó, trình độ phận không nhỏ cán bộ, viên chức Ngành nâng lên nghiệp vụ chuyên môn mà trình độ ngoại ngữ Để tiếp tục nâng cao chất lượng NNL cho toàn Ngành đáp ứng yêu cầu ngày phát triển, thời gian tới Ngành cần tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng trọng tâm: + Nâng cao chất lượng NNL thông qua hợp tác quốc tế đào tạo sau đại học (trình độ thạc sỹ tiến sỹ) Đề xuất xuất phát từ thực tế tỷ lệ sau 97 đại học lĩnh vực BHXH, BHYT, quản lý tài chính, CNTT, ngành thấp Ngành cán bộ, viên chức tài giỏi lĩnh vực Đối tượng đào tạo cán tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác từ năm ngành, có kinh nghiệm thực tế công việc, đối tượng đào tạo cán lãnh đạo, quản lý cán chủ chốt đơn vị toàn Ngành + Đào tạo cán bộ, viên chức trình độ ngoại ngữ - anh văn để đáp ứng yêu cầu hợp tác quốc tế Ngành Theo đó, Ngành lựa chọn, gửi đào tạo ngắn hạn dài hạn nước để sau công tác lĩnh vực, đảm bảo lĩnh vực quản lý Ngành có cán bộ, viên chức thành thạo ngoại ngữ để làm việc + Tăng cường trao đổi đoàn học tập, thực tập để trao đổi kinh nghiệm với nước chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực Ngành quản lý thực phương pháp thực đưa lại kết tốt, góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ cho cán bộ, viên chức vả lý luận kinh nghiệm thực tế 3.2.6 Hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống y tế để chăm sóc sức khỏe, chăm lo đời sống nâng cao thể lực cho cán bộ, viên chức Nâng cao chất lượng NNL Ngành nâng cao trí lực, tâm lực mà nâng cao cho họ mặt thể lực Để nâng cao chất lượng lao động thể lực, thời gian tới, việc nâng cao đảm bảo thu nhập ổn định, chăm sóc sức khỏe chăm lo đời sống cho cán bộ, viên chức quan trọng Để thực tốt, Ngành không ngừng hoàn thiện, mở rộng nâng cao chất lượng hệ thống y tế quan, để hệ thống đủ lực làm tốt việc khám ban đầu, thực có hiệu chương trình: phòng, chống dịch bệnh; phòng chống bệnh lây nhiễm; chương trình chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa sinh đẻ cho cán bộ, viên chức 98 Thực thường xuyên chương trình nghỉ mát, an dưỡng cho cán bộ, viên chức, tăng cường tổ chức hoạt động thể dục thể thao bóng đá, bóng chuyền để nâng cao thể lực, sức khỏe cho cán bộ, viên chức toàn Ngành Đồng thời, thực việc khám sức khỏe định kỳ hàng năm để kịp thời ngăn chặn phòng chữa bệnh cho cán bộ, viên chức Ngành Tổ chức bữa ăn trưa cho cán bộ, viên chức đảm bảo chất lượng, cải thiện ăn, đảm bảo tốt vệ sinh an toàn thực phẩm; Ngành xây dựng quy chế ký hợp đồng đảm bảo an toàn, ngăn ngừa ngộ độc thức ăn thực phẩm chất lượng Để nâng cao chất lượng bữa ăn trưa quan, hỗ trợ tiền ăn, quan nên định kỳ khảo sát lấy ý kiến cán bộ, viên chức ngành chất lượng bữa ăn trưa đơn vị mình, qua biết ý kiến nguyện vọng cán bộ, từ để có thay đổi cho phù hợp, thay đổi đơn vị nấu ăn thấy cần thiết 3.3 Một số kiến nghị Để thực giải pháp nâng cao chất lượng NNL có hiệu quả, tác giả luận văn có số khuyến nghị Nhà nước, ngành hữu quan ngành BHXH Việt Nam, sau: 3.3.1.Kiến nghị với Bộ Nội vụ ngành hữu quan - Về chế độ tiền lương, phụ cấp: + Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ngành hữu quan tổng kết, đánh giá tình hình thực thí điểm tiền lương bổ sung theo Quyết định số 37/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2012 – 2015 quy định cụ thể quyền lợi hưởng chế độ lương bổ sung cho năm tới Để cho đội ngũ cán bộ, viên chức ngành BHXH yên tâm, đề nghị quy định thức lâu dài cho ngành quyền lợi 99 + Đồng thời, đề nghị nghiên cứu tăng mức thu nhậpbổ sung cho cán bộ, viên chức Ngành, với mức 0,2 tiền lương tối thiểu thấp, tác dụng khuyến khích cán bộ, viên chức + Quyết định cho chức danh làm công tác giám định BHYT thống kê hưởng phụ cấp ưu đãi nghề cán bộ, viên chức Ngành thống kê sở y tế công lập + Tăng mức phụ cấp chức vụ cho Giám đốc Phó Giám đốc BHXH cấp huyện Hiện phụ cấp chức vụ cho chức danh thấp, không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ 3.3.2.Kiến nghị Nhà nước Một là, nâng cao chất lượng NNL nâng cao lực người mặt Vì vậy, chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước phải hướng đến mục tiêu người, phát triển người, đảm bảo thực hiện, bảo vệ quyền người Thường xuyên tiến hành rà soát lại chiến lược, quy hoạch phát triển ngành để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược quy hoạch, khắc phục tình trạng chiến lược quy hoạch mang tính chủ quan, thiếu tính thực tế tính khả thi Hai là, đổi chế quản lý phân cấp quản lý tài đơn vị nghiệp công Cần nghiên cứu để tiến tới trao quyền tự chủ hoàn toàn cho đơn vị nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước có lộ trình bước xóa bỏ chế Bộ chủ quản đơn vị nghiệp công Ba là, nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội sách, pháp luật nhà nước phát triển NNL, đẩy mạnh thực phân cấp xuống cấp sở 100 Bốn là, tiếp tục củng cố, hoàn thiện nâng cao lực, hiệu hoạt đọng máy quản lý phát triển nguồn nhân lực; tùy thuộc vào nhu cầu tăng cường quản lý nhà nước phát triển NNL; tùy thuộc vào nhu cầu tăng cường quản lý nhà nước phát triển NNL mà bố trí giao cho đơn vị chuyên trách không chuyên trách thực công tác phát triển nhân lực thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý 101 KẾT LUẬN Nhiệm vụ đề tài luận văn nghiên cứu nâng cao chất lượng NNL ngành BHXH Việt Nam Thực nhiệm vụ này, tác giả nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao chất lượng NNL BHXH Việt Nam Qua nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau đây: Một là, trình bày làm rõ chất, nội dung số khái niệm có liên quan đến đề tài luận văn; tiêu đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng NNL Đồng thời, qua nghiên cứu, rút học kinh nghiệm nâng cao chất lượng NNL số tổ chức nước quốc tế như: Nhật Bản, Cộng hòa Pháp, Úc, Mỹ Singapore Đây kinh nghiệm quý, có tác dụng để ngành BHXH nói riêng cac quan tham khảo, thực điều kiện Việt Nam Hai là, sau nghiên cứu trình xây dựng phát triển; chức nhiệm vụ biên chế ngành BHXH Việt Nam; tác giả phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng NNL BHXH, rút kết luận sau: BHXH Việt Nam ngành thành lập, xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức đủ số lượng có chất lượng cao mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày tăng Ngành Cùng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, số lượng cán bộ, viên chức có trình độ tin học, ngoại ngữ, trình độ đào tạo trị tăng lên nhanh chóng; Ngành quan tâm đến chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, viên chức với chủ trương trẻ hóa đội ngũ cán bộ, viên chức, nên BHXH có đội ngũ cán trẻ, sức khỏe dồi đáp ứng công việc Đồng thời, BHXH Việt nam có đội ngũ cán bộ, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm 102 cao với công việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp với đối tượng tham gia BHXH, BHYT nhân dân tốt, nhã nhặn, người quý mến Để có NNL cao nay, trước hết phải kể đến việc đạo thực đồng có hiệu Ngành công tác tuyển dụng sử dụng cán bộ, viên chức Theo đó, đổi phương thức thi tuyển cạnh tranh, ưu tiên người có tài, công khai, minh bạch; quản lý chặt điều kiện thi tuyển Sau trúng tuyển, cán bộ, viên chức phân công, tổ chức hướng dẫn sử dụng theo ngành nghề phù hợp với chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ vị trí làm việc Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức cũ tiến hành thường xuyên theo kế hoạch Ngành thực đa dạng hóa loại hình đào bồi dưỡng: vừa nước vừa nước Đối với diện quy hoạch lãnh đạo, Ngành tổ chức bồi dưỡng trị chương trình quản lý nhà nước Ngành thực tốt chế độ đãi ngộ để thu hút giữ chân cán bộ, viên chức có đức, có tài Ngoài chế độ tiền lương, BHXH thực tốt chế độ khen thưởng để động viên cán bộ, viên chức làm việc có hiệu trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Chăm sóc tốt sức khỏe tinh thần cho cán bộ, viên chức Ngành Tăng cường giáo dục trị, đạo đức, phong cách làm việc có văn hóa, văn hóa ứng xử, giao tiếp nhân dân người lao động tham gia BHXH, BHYT Ba là, xây dựng hệ thống quan điểm, định hướng giải pháp đồng để nâng cao chất lượng NNL ngành BHXH Việt Nam Sau trình bày quan điểm, định hướng, tác giả nghiên cứu đưa giải pháp để nâng cao chất lượng NNL Sáu giải pháp này, theo tác giả có khả thi điều kiện nước ta ngành BHXH; thực tốt góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức Ngành 103 Để thực có hiệu giải pháp trên, tác giả luận văn đưa khuyến nghị cụ thể quan Nhà nước ngành BHXH Nội dung khuyến nghị nhằm góp phần tháo gỡ tồn tại, vướng mắc làm ách tắc đến công tác tuyển dụng, bố trí cán bộ, viên chức; đến công tác đào tạo, bồi dưỡng chế độ đãi ngộ để thu hút khuyến khích cán bộ, viên chức nâng cao trình độ mặt Cuối cùng, Tác giả luận văn xin cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị nhân lực Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lao động xã hội, đặc biệt Tiến sỹ Nguyễn Duy Phúc hướng dẫn, giúp đỡ Em trình nghiên cứu viết luận văn này./ 104 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Huy Ban (2009), Đề tài khoa học cấp Bộ: Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Hà Nội TS Đặng Anh Duệ (2008), Văn hóa nghề Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Đặng Anh Duệ (2006), “Vai trò quản lý Nhà nước BHXH”, Tạp chí Lao động xã hội, số 279 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Hồng (1997), Đề tài khoa học: Vai trò quản lý Nhà nước việc thực sách BHXH, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2009), “Vấn đề đánh giá sử dụng cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (61) GS TS Đặng Cảnh Khanh, Văn hóa nghề - Từ phân tích định hướng giá trị nghề nghiệp Thanh niên, viết cho Hội thảo “Văn hóa nghề” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với quan hợp tác quốc tế Tây Ban Nha tổ chức 10 Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 105 11 PGS TS Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Kế hoạch nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 TS Dương Xuân Triệu (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ cho người tham gia BHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đổi sách tiền lương bối cảnh kinh tế tri thức, Hà Nội 14 Phạm Đình Thành (2014), Đề án: Xây dựn tiêu chuẩn chức danh ngạch công chức tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng viên theo vị trí việc làm ngành Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 15 Đoàn Đức Tiến (2012), Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuận công nghiệp điện lực Việt Nam, Hà Nội 16 TS Đỗ Văn Sinh (2010), Đề án: Xây dựng chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 17 BHXH Việt Nam (2015): Hai mươi năm xây dựng phát triển 1995 – 2015 18 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội Khóa XIII thông qua năm 2012 19 Luật BHXH số 71/2006/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Khóa XI thông qua ngày 29/6/2006 20 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 Quốc hội Khóa XII thông qua năm 2010 21 Luật cán bộ, công chức, viên chức số 22/2008/QH12 CHXHCN Việt Nam khóa XII thông qua năm 2008 22 Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành BHXH đến năm 2020 106 23 Quyết định số 200/QĐ-BHXH việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đơn vị ngành BHXH 24 Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương 25 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ ban hành công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 26 Nghị định số 86/2002/NĐ-CP n gày 05/01/2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 27 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc 28 Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 29 Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam 30 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập [...]... chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành BHXH Việt Nam Chương 3: Quan điểm, định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn. .. giá thực trạng về chất lượng và các hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và phân tích đánh giá thực trạng, tác giả luận văn sẽ đưa ra quan điểm, định hướng và các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, kết quả nghiên cứu luận văn sẽ là tài liệu giúp ngành BHXH và các... cho NNL nâng cao thể lực, nâng cao chất lượng NNL về thể chất Chế độ đãi ngộ tạo động lực cho NNL có 2 loại: vật chất và phi vật chất. Chế độ đãi ngộ tạo động lực bằng vật chất gồm có: tiền thưởng, các loại phụ cấp và vật chất khác thì việc tạo cơ hội thăng tiến cũng là hoạt động khuyến khích NNL tích cực học tập nâng cao năng lực, trình độ 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ảnh... mang tính quyết định của NNL ngành Bảo hiểm, từ cán bộ quản lý, cán bộ nhân viên làm việc trong các công ty bảo hiểm, công ty tái bảo hiểm và các đội môi giới bảo hiểm (là lực lượng đại lý bảo hiểm) Là một ngành dịch vụ cao, nên NNL chất lượng cao chính là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng đội ngũ này trước đây thường bị thiếu hụt Vì vậy, để có đủ nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu... việc nâng cao chất lượng NNL để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ trong các cơ quan, đơn vị là nhiệm vụ quan trọng, hết sức cấp thiết hiện nay 1.2.Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Cơ sở để đánh giá chất lượng NNL ở Việt Nam cũng như các nước dựa vào các tiêu chí như thể lực, trí lực và tâm lực, cụ thể: 1.2.1 Trí lực Trí lực là yếu tố quan trọng nhất của NNL, đặc biệt là NNL chất lượng cao. .. chất lượng nguồn nhân lực của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam 13 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm Hiện nay, trong lĩnh vực lao động và xã hội có nhiều khái niệm được hiểu và giải thích khác nhau, nhất là về NNL và chất lượng NNL Do đó, việc nghiên cứu để thống nhất các khái niệm là hết sức cần thiết, vì nó có tác động đến nội dung nghiên cứu của đề tài luận... tác động tích cực đến nâng cao trình độ, chuyên môn, sức khỏe cho cán bộ Vì vậy đây là yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng NNL của đơn vị 1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhận biết được vai trò quan trọng của chất lượng NNL đối với kết quả và hiệu quả hoạt động, nên các ngành, cơ quan và doanh nghiệp đã luôn quan tâm nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng NNL ở trong nước... trên, chất lượng NNL là toàn bộ năng lực NNL của tổ chức, được biểu hiện qua các yếu tố về thể lực, trí lực và tâm lực của NNL Vì vậy, nâng cao chất lượng NNL trong tổ chức, về khái niệm, đó chính là tăng cường sức mạnh và khả năng hoạt động sáng tạo Nâng cao chất lượng NNL là tạo tiềm năng về trí thức thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, còn nội dung nâng cao chất lượng NNL, đó chính là nâng cao. .. công nghệ là yếu tố để phát triển chất lượng NNL Ba là, phát triển giáo dục đào tạo của Nhà nước và của từng ngành là nhân tố quyết định trong chiến lược nâng cao chất lượng NNL Người lao động không thể có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý, văn hóa xã hội khi không qua giáo dục – đào tạo Chất lượng đào tạo quyết định chất lượng NNL Hiện nay, để nâng cao chất lượng NNL, nghị quyết TW 8 khóa... dai, chiều cao, cân nặng, ), nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp trong công việc và nâng cao tâm lực, tức là đạo đức nghề nghiệp, trình độ giao tiếp, của NNL, cụ thể: Nâng cao trí lực của NNL: đây là yếu tố quan trọng nhất của chất lượng NNL Trí lực của NNL thể hiện ở trình độ học vấn, trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề Do vậy, nâng cao trí lực NNL trước

Ngày đăng: 27/05/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do nghiên cứu đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp chủ yếu của đề tài

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO

    • CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1.Nguồn nhân lực

        • 1.1.2.Nguồn nhân lực trong tổ chức

        • 1.1.3. Chất lượng nguồn nhân lực

        • 1.1.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức

        • 1.2.Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

          • 1.2.1. Trí lực

          • 1.2.2. Thể lực

          • 1.2.3. Tâm lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan