TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO RỦI RO THIÊN TAI CẤP THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM

41 282 0
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO RỦI RO THIÊN TAI CẤP THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Các công cụ tài cho rủi ro thiên tai cung cấp nguồn tài cho cứu trợ, phục hồi nhanh tái thiết sau thiên tai Thu xếp tài đầy đủ cần thiết để đảm bảo phục hồi nhanh chóng sau trận thiên tai đồng thời giảm thiểu tác động chúng lên phát triển kinh tế-xã hội Tài liệu trình bày tóm tắt dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng giải pháp tài rủi ro thiên tai cho thành phố Huế Cần Thơ, để chia sẻ với thành phố khác có quan tâm Việt Nam Nhiều thành phố Việt Nam có nguy rủi ro cao hiểm họa thiên tai bão, lũ lụt, sạt lở đất hạn hán Dự án bao gồm việc xây dựng mô hình rủi ro thiên tai cho hai thành phố lựa chọn, phân tích khoảng thiếu hụt tài chính, xem xét quy định luật pháp liên quan Dự án xác định giải pháp tài cho rủi ro thiên tai thích hợp, tập trung chủ yếu vào công cụ bảo hiểm, tín dụng, thị trường vốn Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn ADB khu vực Châu Á Thái Bình Dương đói nghèo Sứ mệnh ADB hỗ trợ nước thành viên phát triển giảm đói nghèo cải thiện chất lượng sống người dân ADB cam kết giảm đói nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế toàn diện, phát triển bền vững với môi trường hội nhập khu vực Có trụ sở Manila, ADB thuộc sở hữu 67 thành viên, có 48 thành viên khu vực Các công cụ ADB trợ giúp cho nước thành viên phát triển đối thoại sách, cho vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ không hoàn lại hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Asian Development Bank ADB Avenue, Mandaluyong City 1550 Metro Manila, Philippines www.adb.org ASIAN DEVELOPMENT BANK Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam ASIAN DEVELOPMENT BANK Giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 IGO (CC BY 3.0 IGO) © 2015 Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB Avenue, Mandaluyong City, 1550 Metro Manila, Philippines Tel +63 632 4444; Fax +63 636 2444 www.adb.org; openaccess.adb.org Bảo lưu toàn tác quyền Xuất năm 2015 Bản in Phi-líp-pin ISBN 978-92-9257-276-1 (Bản in), 978-92-9257-277-8 (Bản PDF) Số lưu chiểu: RPT157762-2 Dữ liệu thực mục xuất Ngân hàng Phát triển Châu Á Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Viêt Nam Thành phố Mandaluyong, Phi-líp-pin: Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2015 Tài cho rủi ro thiên tai Việt Nam Tái thiết I Ngân hàng Phát triển Châu Á Quan điểm thể ấn phẩm tác giả không thiết phản ánh quan điểm sách Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ban Giám đốc Ngân hàng Chính phủ họ đại diện ADB không đảm bảo độ xác liệu ấn phẩm không nhận trách nhiệm hệ từ việc sử dụng chúng Khi nêu danh tham chiếu đến công ty sản phẩm cụ thể nhà sản xuất ý chúng ADB xác thực khuyến cáo cho bên khác cách tự nhiên mà không đề cập Khi nêu danh tham chiếu đến vùng lãnh thổ khu vực địa lý cụ thể nào, sử dụng từ “quốc gia” ấn phẩn này, ADB ý định đưa nhận định tư cách pháp lý hay tư cách khác khu vực địa lý vùng lãnh thổ Ấn phẩm phát hành theo giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 IGO (CC BY 3.0 IGO) https:// creativecommons.org/licenses/by/3.0/igo/ Khi sử dụng nội dung ấn phẩm này, người dùng đồng ý bị ràng buộc điều khoản giấy phép nói điều khoản sử dụng Repository ADB Open Access openaccess.adb.org/termsofuse Giấy phép CC không áp dụng cho tư liệu mà ADB không giữ quyền ấn phẩm Nếu tư liệu cho từ nguồn khác, xin vui lòng liên hệ với chủ sở hữu quyền tác giả nhà xuất nguồn để phép để tái chúng ADB không chịu trách nhiệm khiếu nại phát sinh hậu việc sử dụng tư liệu Tham khảo—Khi sử dụng ấn phẩm làm nguồn tham khảo, đề nghị đảm bảo ghi nhận thông tin sau: Tác giả Năm xuất Tiêu đề ấn phẩm © Ngân hàng Phát triển Châu Á và/hoặc Nhà xuất bản] https://openaccess.adb.org Phát hành theo giấy phép CC BY 3.0 IGO Dịch thuật—Khi sử dụng cho mục đích dịch thuật cần phải trích nguồn sau: Bản gốc xuất Ngân hàng Phát triển Châu Á tiếng Anh với tiêu đề [tiêu đề] © [Năm xuất bản] Ngân hàng Phát triển Châu Á Tất quyền bảo lưu Chất lượng dịch tính xác so với văn gốc hoàn toàn thuộc trách nhiệm [phiên dịch] Bản gốc tiếng Anh tài liệu có giá trị nguyên Quan điểm—Bất kỳ sửa đổi cần phải trích nguồn sau: Quan điểm thể ấn phẩm tác giả không thiết phản ánh quan điểm sách Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Ban Thống đốc Ngân hàng Chính phủ mà họ đại diện ADB không đảm bảo độ xác liệu ấn phẩm không nhận trách nhiệm hệ từ việc sử dụng chúng Hãy liên hệ với OARsupport@adb.org publications@adb.org bạn có kỳ câu hỏi góp ý liên quan đến nội dung ấn phẩm, bạn muốn xin phép sử dụng logo ADB sử dụng tài liệu quy định nêu “Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Anh với mục đích phục vụ đông đảo bạn đọc Mặc dù, cố gắng đảm bảo tính xác dịch, tiếng Anh ngôn ngữ Ngân hàng Phát triển Châu Á có nguyên tiếng Anh tài liệu đáng tin cậy (nghĩa nguyên tiếng Anh thức công nhận có hiệu lực) Do vậy, trích dẫn cần dựa vào nguyên tiếng Anh tài liệu này.” Ghi chú: Trong ấn phẩm này, “$” đồng Đô la Mỹ iii Mục lục Hình Hộp iv Lời cám ơn v Các từ viết tắt vii Tóm tắt viii 1 Giới thiệu 2 Phương pháp Xây dựng Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai Xây dựng Năng lực Xây dựng Mô hình Rủi ro Áp dụng Mô hình Phân tích Khoảng thiếu hụt Tài chính Các xem xét liên quan đến Luật pháp Chính sách 3 12 14 Tại thành phố khác Việt Nam xem xét công cụ DRF 4 Các Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai tiềm năng Giải pháp Tín dụng Bảo hiểm Tham số Rủi ro Cơ bản 17 18 18 19 5 Làm để Lựa chọn Giải pháp DRF Phù hợp 21 6 Chi phí Lợi ích mong đợi? 23 7 Làm để Thực hiện? 25 8 Các cân nhắc Kết luận cuối cùng 27 Phụ lục: Thuật ngữ sử dụng 28 iv Hình Hộp Hình 1:  Các bão đổ vào Việt Nam (Cấp Saffir-Simpson_SS) 2:  Biểu đồ tổn thất bão thành phố Huế 3:  Tổng quan Khoảng thiếu hụt Tài thành phố Huế 4:  Tổng quan Khoảng thiếu hụt Tài thành phố Cần Thơ 5:  Các lớp Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai 6:  Chuỗi thực Giao dịch– từ Thành phố đến Đơn vị bảo hiểm cuối cùng 10 11 17 26 Hộp 1:  Bài học Kinh nghiệm - Sử dụng Quỹ dự phòng Thiên tai Phi-líp-pin 2:  Bài học Kinh nghiệm - Sử dụng Quỹ dự phòng cho Chi trả Phí bảo hiểm 3:  Bài học Kinh nghiệm – Xử lý Rủi ro Cơ cho Thành phố Cần Thơ Huế 4:  Bài học Kinh nghiệm – Các lựa chọn Thay Nguồn phí Bảo hiểm 13 20 24 v Lời cám ơn B áo cáo tóm tắt phân tích nghiên cứu thực Dự án hỗ trợ kỹ thuật: Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai nhằm Ứng phó với Biến đổi khí hậu Dự án thực với hướng dẫn tổng thể bà Charlotte Benson, Chuyên gia cao cấp Quản lý Rủi ro Thiên tai, Vụ Phát triển Bền vững Biến đổi khí hậu (SDCC) Bà Charlotte Benson ông Peter M Clark, tư vấn Dự án, tác giả báo cáo Một số cá nhân chủ chốt sau đóng góp cho thành công Dự án Ông Askhay Gupta nguyên Phó Chủ tịch, Kỹ sư mô hình rủi ro thảm họa, ông Marc Ramires, Phó Chủ tịch, Kỹ sư mô hình rủi ro thảm họa, thuộc Tập đoàn AIR toàn cầu tư vấn Giai đoạn và nguồn lực xây dựng mô hình rủi ro thiên tai Ông Gerry Lemcke, Phó Chủ tịch cao cấp Nhóm bảo lãnh phát hành, thuộc Công ty tái bảo hiểm Thụy Sỹ (SwissRe), lãnh đạo việc thực nghiên cứu thị trường bảo hiểm, xây dựng giải pháp tài cho rủi ro thiên tai đào tạo tập huấn Ông PeerananTowashiraporn, Giám đốc, với bà Dewi Anggraini, Chuyên gia kỹ thuật cao cấp thuộc Trung tâm Phòng tránh thiên tai Châu Á (ADPC), hỗ trợ lớn cho việc xây dựng mô hình thiên tai đào tạo tập huấn Ông Scott Ryrie cung cấp tư vấn kỹ thuật cho Giai đoạn Ông Peter M Clark điều phối viên quốc tế cho ba giai đoạn Dự án, quản lý dự án phức tạp với tính kiên định hiệu cao Bà Trần Hoàng Yến, tư vấn nước, làm việc nhiệt tình cho việc điều phối tổng thể hoạt động xuyên suốt trình thực Dự án Việt Nam Dự án trân trọng cám ơn hướng dẫn điều phối quan trọng quan thực Dự án Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng (MOC/UDA) Bộ Tài Về phía Bộ Xây dựng, Dự án nhận hướng dẫn giúp đỡ bà Trần Thị Lan Anh, Phó cục trưởng Cục Phát triển đô thị, với đóng góp quí báu ông Dương Quốc Nghị, Giám đốc Ban quản lý dự án phát triển đô thị (MUDP), bà Nguyễn Thị Thu Thủy bà Trịnh Đan Dung, cán MUDP Về phía Bộ Tài chính, Dự án nhận hỗ trợ quí báu ông Phùng Ngọc Khánh, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (ISA), với hỗ trợ nhiệt tình ông Bùi Thanh Hải, Phó chánh Văn phòng Cục; bà Phạm Thu Phương, Trưởng phòng Bảo hiểm phi nhân thọ, ISA; bà Lê Nguyễn Phương Anh, Phó trưởng phòng Bảo hiểm phi nhân thọ, ISA; bà Nguyễn Thị Thu Huyền, chuyên viên phòng Bảo hiểm phi nhân thọ, ISA; bà Nguyễn Thị Bích Hằng, Phó trưởng phòng Quản lý ngân sách địa phương, Vụ Ngân sách nhà nước Dự án trân trọng cám ơn hợp tác hỗ trợ quí báu nhiều cán chủ chốt hai thành phố Huế Cần Thơ Về phía thành phố Cần Thơ, Dự án ghi nhận hướng dẫn giúp đỡ ông Đào Anh Dũng, Phó Chủ tịch UBND thành phố, với đóng góp quí báu ông Phạm Văn Quỳnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNN); ông Nguyễn Thành Phương, Phó Giám đốc Sở Tài chính; ông Lê Công Thành, chuyên viên Sở vi Lời cám ơn NN&PTNNN cán đầu mối Dự án Về phía thành phố Huế, Dự án ghi nhận hướng dẫn giúp đỡ ông Ngô Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố, với đóng góp nhiệt tình ông Phan Hồng Khôi, Trưởng phòng Kinh tế thành phố đồng thời cán đầu mối Dự án; ông Nguyễn Ngọc Quang, Phó trưởng phòng Tài kế hoạch; nhiều cán khác thành phố Các cá nhân khác có đóng góp hữu ích cho Dự án bao gồm: bà Vicky Hu, Phó Chủ tịch cao cấp, Đối tác toàn cầu khu vực Đông Nam Á, SwissRe; ông Thomas Kessler, Phó Chủ tịch cao cấp, Đối tác toàn cầu khu vực Đông Đông Nam Á, SwissRe; ông Michael Schwarz, Phó Chủ tịch cao cấp, Đối tác toàn cầu khu vực Đông Á, SwissRe; bà Doris Du, Phó Chủ tịch, khu vực Châu Á–Thái Bình Dương, SwissRe; bà Michelle Fu, trợ lý, SwissRe; ông Nguyễn Mạnh Linh, Giám đốc quản lý rủi ro, Tổng công ty tái Bảo hiểm quốc gia Việt Nam; ông Lê Như Ngà, Tư vấn Bà Grendel Saldevar-Perez, Trợ lý hoạt động SDCC, cung cấp toàn hỗ trợ hành vô giá cho Dự án Bà Mary Jane David, Cán quản lý hành cao cấp SDCC, khéo léo quản lý vấn đề liên quan đến ngân sách hợp đồng Dự án trân trọng cám ơn hỗ trợ tài từ Quỹ giảm nghèo Nhật Bản vii Các từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á DRF giải pháp tài cho rủi ro thiên tai ISA Cục Quản lý, Giám sát Bảo hiểm MOC/UDA Bộ Xây dựng/Cục Phát triển Đô thị MOF Bộ Tài VND Đồng Việt Nam viii Tóm tắt T ài liệu trình bày tóm tắt Dự án hỗ trợ kỹ thuật việc xây dựng giải pháp Tài cho rủi ro thiên tai (DRF) cho thành phố Huế Cần Thơ, để chia sẻ với thành phố khác Việt Nam có quan tâm đến vấn đề Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), thông qua nguồn hỗ trợ Quỹ giảm nghèo Nhật Bản, phối hợp với Cục Phát triển đô thị Bộ Xây dựng (MOC/UDA) thực Dự án Các mục tiêu nhiệm vụ liên quan Dự án chia làm giai đoạn Giai đoạn tập trung vào lựa chọn thành phố việc áp dụng tiêu chí định tính định lượng để chọn thành phố tham gia vào giai đoạn Giai đoạn bao gồm việc xây dựng mô hình rủi ro thiên tai cho thành phố lựa chọn Huế Cần Thơ, để qua phân tích khoảng thiếu hụt tài cho ứng phó sau thiên tai xây dựng giải pháp DRF phù hợp nhằm giúp thành phố lấp đầy khoảng thiếu hụt Giai đoạn bao gồm loạt hội thảo tập huấn nhằm nâng cao lực cho thành phố DRF với việc phân tích vấn đề sách luật pháp hành liên quan đến DRF Các hội thảo tập huấn tập trung vào khái niệm tảng DRF bao gồm: sản phẩm bảo hiểm tín dụng, mô hình rủi ro, phân tích khả tài chính, môi trường pháp lý nguyên tắc lựa chọn giải pháp DRF phù hợp Giai đoạn tiến hành đánh giá độc lập giải pháp DRF đề xuất Giai đoạn hỗ trợ thành phố việc lựa chọn giải pháp phù hợp để thực cho thành phố Việc thành phố sau đưa giải pháp vào thị trường nằm khuôn khổ Dự án Vào cuối Giai đoạn 2, nhóm tư vấn Dự án đề xuất số giải pháp bảo hiểm đơn giản minh bạch thiết kế phù hợp với mối hiểm họa mà thành phố chọn, cụ thể lũ lụt cho Cần Thơ bão cho Huế Tư vấn đề xuất sản phẩm bảo hiểm tham số cho hai thành phố Những sản phẩm cho phép thành phố yêu cầu bồi thường bảo hiểm xuất trận thiên tai thay lượng tổn thất kiểm chứng hậu thiệt hại trận thiên tai gây Các lợi bảo hiểm tham số bao gồm tiến độ chi trả bồi thường nhanh không bị ràng buộc mục đích chi tiêu khoản bồi thường Tuy nhiên, tổn thất không bồi thường vị trí cường độ trận thiên tai xảy nằm tham số kích hoạt thỏa thuận Các thành phố tư vấn khía cạnh thực tiễn liên quan đến thiết kế, định giá đưa vào thị trường sản phẩm bảo hiểm tham số Cả Huế Cần Thơ thể mong muốn cao việc thực thí điểm DRF, nhiên, họ đặc biệt cần có giải thích rõ ràng môi trường pháp lý quy định trước tiến hành việc Họ thảo luận cởi mở khó khăn liên quan đến nguồn tài để chi trả phí bảo hiểm yêu cầu hỗ trợ từ quyền cấp tỉnh cấp trung ương nhằm hoàn thiện nỗ lực thực thí điểm Tóm tắt Cả hai thành phố nắm rõ lợi ích việc đầu tư vào DRF, bao gồm: (i) gia tăng khả cho việc lập kế hoạch tài để ứng phó với thiên tai giải vấn đề chi phí theo thời gian; (ii) chuyển giao rủi ro cho bên có lực tốt hơn; (iii) phục hồi thiên tai nhanh chóng hơn; (iv) kết bảo vệ thành phát triển kinh tế-xã hội tiếp tục phát triển Trong thời gian tới, câu hỏi thách thức cho Việt Nam làm để tận dụng kinh nghiệm học hai thành phố Huế Cần Thơ cách tốt vào việc thực giải pháp DRF thực tế cho hai thành phố cho thành phố khác Việt Nam Mục tiêu Dự án sử dụng nỗ lực thí điểm nhằm trình diễn giá trị phương pháp xây dựng thực DRF cho thành phố Việt Nam thành phố khác khu vực Đông Nam Á Nhiều thành phố chia sẻ thách thức quản lý rủi ro thiên tai tương tự Cần Thơ Huế, bao gồm tốc độ đô thị hóa cao, chịu tác động biến đổi khí hậu nguồn lực cho ứng phó thiên tai không chắn Trong phân tích cuối cùng, thành phố quan tâm đến tài cho rủi ro thiên tai việc đầu tư giúp cải thiện lực ứng phó thiên tai họ mức chi phí ưu việt so với phương thức quản lý rủi ro thiên tai khác Đối với thành phố Huế Cần Thơ, giá trị chứng minh Hy vọng thành phố khác có quan tâm theo đuổi giải pháp DRF xem xét tiến trình phương pháp tương tự trình bày sau ix 16 Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam phó với thiên tai liên quan Bằng cách lồng ghép bí giải pháp DRF xây dựng từ Dự án vào kế hoạch khoản đầu tư cho biến đổi khí hậu, hai thành phố có hội để áp dụng phương án lồng ghép sâu nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu – phương án đưa giải pháp quản lý rủi ro tiềm ẩn giảm thiểm thích ứng với rủi ro thiên tai Các thành phố khác Việt Nam có hội tuyệt vời để học hỏi từ công việc vừa thực hoàn thành Dự án Nhu cầu DRF thành phố khác nhau, nhiên, nghiên cứu thực từ Dự án cho thấy có số lựa chọn tài cho rủi ro thiên tai chung cho thành phố Việt Nam Bên cạnh thành phố khác nhận khía cạnh tương đương họ hồ sơ rủi ro thiên tai khả tài cho công tác ứng phó sau thiên tai Cần Thơ Huế, họ học hỏi thêm cách xây dựng giải pháp DRF có lợi cho thành phố Bắt đầu đối thoại DRF cách để lồng ghép việc lập kế hoạch tài với nỗ lực tiếp diễn thành phố nhằm quản lý tốt rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu 17 Các Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai tiềm C ó nhiều giải pháp DRF tiềm mà thành phố xem xét Bên cạnh bảo hiểm, lựa chọn chuyển giao rủi ro thiên tai có sản phẩm thị trường vốn tín dụng công cụ khác trình bày phần Các sản phẩm bảo hiểm thị trường vốn bao hàm việc chuyển giao rủi ro (chuyển rủi ro cho bên khác để đổi lại khoản bồi thường) Các dòng tín dụng dự phòng, trữ thiên tai, ngân sách dự phòng phân bổ chi phí ứng phó thiên tai qua thời gian loại hình phủ lại giữ lại rủi ro Công việc phân tích thực thành phố Huế Cần Thơ theo mục đích Dự án cho thấy hai thành phố có lợi từ việc bắt đầu với giao dịch bảo hiểm đơn giản minh bạch “Đơn giản” trường hợp đề cập đến giao dịch bảo hiểm mà cán thành phố hiểu cách thấu đáo dễ dàng chia sẻ trao đổi lợi ích với bên liên quan “Minh bạch” đề cập đến tranh rõ ràng số tiền bảo hiểm cung cấp cách thức thời gian mà yêu cầu bồi thường thực sau trận thiên tai xảy Nhóm tư vấn Dự án thành phố đồng ý phương thức hợp lý để bắt đầu cải thiện việc xếp tài cho rủi ro thiên tai Tuy nhiên, trình bày Hình 5, sản phẩm tín dụng thị trường vốn đóng vai trò quan trọng chiến lược DRF toàn diện Một lần nữa, biểu đồ hiển thị đường cong nguy tổn thất, phản ánh tổn thất thường xuyên nghiêm trọng phía bên trái tổn thất thường xuyên nghiêm trọng phía bên phải Nằm bên phải biểu đồ bốn loại hình giải pháp DRF, bao gồm chế giữ lại rủi ro chế chuyển giao Biểu đồ phản ánh cách rõ ràng nguyên tắc giữ lại rủi ro nhỏ thường xuyên chuyển giao rủi ro lớn thường xuyên Hình 5: Các lớp Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai Tổn thất [Số tiền] Chuyển giao Mức thiệt hại thấp Giữ lại Mức thiêt hại cao Tần suất cao Thời gian lặp lại [năm] Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á Tần suất thấp Bảo hiểm kết hợp bảo đảm Các giải pháp bảo hiểm Tín dụng/Tín dụng dự phòng Tiết kiệm/Quỹ Thành phố Huế Cần Thơ có lợi từ việc bắt đầu với giao dịch bảo hiểm đơn giản minh bạch 18 Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Các giải pháp thị trường vốn (hay bảo hiểm kết hợp đảm bảo) công cụ đầu tư chuyển đổi hiệu giao dịch bảo hiểm sang chứng khoán thị trường mà cộng đồng đầu tư quốc tế giao dịch Phổ biến giải pháp bao gồm trái phiếu thảm họa (hay gọi “cat bonds”) mà kết sau trận thiên tai đạt mức quy định trái phiếu xảy trái phiếu thuộc đơn vị phát hành không cần phải hoàn trả - hoàn cảnh có chức tương đương toán bồi thường bảo hiểm Bởi tính phức tạp, chi phí quy mô lớn loại hình công cụ nên chúng không xem xét áp dụng cho Huế Cần Thơ Dự án Tuy nhiên, nhà đầu tư thị trường nên xem chúng nguồn lực chuyển giao rủi ro tương lai cho Việt Nam Giải pháp Tín dụng Giải pháp tín dụng xếp vào nhóm “giữ lại rủi ro” Các giải pháp tín dụng hợp phần tương đối phổ biến chương trình DRF quốc gia chúng thường dễ thiết lập tương đối rẻ tiền để trì khoảng thời gian trước chúng rút Thường chúng dòng tín dụng tạo tổ chức cho vay thương mại thông qua ngân hàng phát triển đa phương Việc giải ngân nguồn tài thực xảy trận thiên tai đạt tiêu chí thỏa thuận trước, ví dụ dựa tính khốc liệt trận thiên tai hay việc ban bố tình trạng khẩn cấp thiên tai quốc gia Đây lý chế thường gọi “tín dụng dự phòng.” Một trận thiên tai đạt tiêu chí xảy ra, phủ rút khoản tài từ quỹ tín dụng vòng vài ngày Những lợi giải pháp tín dụng bao gồm: chi phí trì dòng tín dụng thời gian không hoạt động thấp (thường từ 0,25% đến 0,75% năm tổng số tiền thỏa thuận vay); lãi suất thường thấp so với dòng tín dụng thương lượng sau thiên tai xảy ra; bảo đảm nguồn tiền sẵn có sau trận thiên tai theo thỏa thuận xảy Sự bất lợi giải pháp tín dụng khoản tiền giải ngân phải hoàn trả lại đầy đủ sau Các chương trình tín dụng dự phòng có vai trò quan trọng chiến lược DRF chi phí-hiệu nhiều mặt Ở Việt Nam, hạn chế khả vay nợ quyền cấp địa phương điểm khó khăn cho giải pháp tín dụng Tuy nhiên, giải pháp giữ lại rủi ro khác dự trữ khẩn cấp quỹ dự phòng hàng năm tích lũy theo thời gian thực tế đóng vai trò quan trọng Bảo hiểm Tham số Theo sản phẩm bảo hiểm truyền thống, số tiền bồi thường chi trả dựa tổn thất thực tế xảy Ví dụ, việc sửa chữa xe bị hư hỏng tai nạn mua bảo hiểm 10 triệu đồng, số tiền bảo hiểm toán Loại hình bảo hiểm gọi bảo hiểm truyền thống Mục tiêu bảo hiểm truyền thống giúp cho người bảo hiểm phục hồi lại tình trạng mà họ có trước tai nạn kiện bảo hiểm khác xảy Có loại hình bảo hiểm khác là, thay bồi thường dựa khoản tổn thất sau xác định, bồi thường một kiện định trước xảy Ví dụ, mắt bão hay đường bão với tốc độ gió định qua khu vực địa lý xác định, phù hợp với điều khoản hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận, số tiền bảo hiểm trả mà không phụ thuộc vào thực tế thiệt hại hay tổn thất xảy Loại hình bảo hiểm gọi bảo hiểm Các Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai tiềm tham số bồi thường thực dựa tham số ngưỡng kích hoạt (ví dụ tốc độ gió bão hay độ sâu ngập lụt) Các tham số thỏa thuận thời điểm mua bảo hiểm quy định hợp đồng bảo hiểm Bảo hiểm tham số sử dụng nhiều quốc gia thường có số khía cạnh hấp dẫn định loại hình bảo hiểm Một lợi quan trọng tốc độ thực chi trả bồi thường bảo hiểm Với bảo hiểm truyền thống, thiệt hại thực tế phải công ty bảo hiểm đánh giá trước yêu cầu bồi thường giải Quá trình thời gian dài Ngược lại, với bảo hiểm tham số, việc xảy ra, vị trí mức độ nghiêm trọng trận thiên tai cần bên thứ ba đủ lực xác nhận trước thực chi trả bồi thường Vì khả truy cập nhanh đến nguồn tài quan trọng nhằm đáp ứng chi tiêu cần cho cứu trợ khẩn cấp phục hồi nhanh sau thiên tai, đó, việc chi trả bồi thường nhanh chóng quan trọng Một lợi quan trọng khác quyền sử dụng khoản chi trả bồi thường từ bảo hiểm tham số cho mục đích Một khoản chi trả bồi thường từ bảo hiểm truyền thống thường gắn với việc sửa chữa cho tài sản bảo hiểm, ví dụ xe, trạm điện hay cầu Với bảo hiểm tham số, bên mua không bị ràng buộc hạn chế thành phố sử dụng nguồn tài theo nhu cầu mà thànhphố lựa chọn Nhiều loại hình bảo hiểm tham số (còn gọi sản phẩm hệ thứ nhất) minh bạch tương đối dễ giải thích trao đổi Do việc bồi thường dựa xuất trận thiên tai theo thỏa thuận, mơ hồ việc tiền bồi thường chi trả Rủi ro Cơ Một điều cần lưu ý trận thiên tai kích hoạt sản phẩm bảo hiểm tham số phải lựa chọn cẩn thận để đưa mức tương quan cao quy mô khoản tổn thất xảy thông số kích hoạt chọn Điều nhằm hạn chế khả trận thiên tai gây thiệt hại xảy mà lại không đáp ứng tiêu chí tham số hay không kích hoạt bảo hiểm để bồi thường Như mô tả trên, việc yêu cầu bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm tham số xác định không phụ thuộc vào số tiền thiệt hại thực tế xảy Nói cách khác, số tiền tổn thất thực tế không cần xem xét trình chi trả bồi thường loại hình bảo hiểm Việc đánh giá rủi ro thiên tai ước tính số tiền tổn thất xảy trận thiên tai cường độ đưa ra, luôn có nguy tổn thất nhiều dự tính Với hợp đồng bảo hiểm tham số thuần, trận thiên tai kích hoạt công nhận thiệt hại so với dự kiến thành phố chi trả bồi thường theo thỏa thuận Tuy nhiên, trận thiên tai xảy gây thiệt hại đáng kể lại không kích hoạt không đáp ứng quy định ban đầu hợp đồng (ví dụ đường bão nằm vùng địa lý thỏa thuận), thành phố không bồi thường Cả hai ví dụ xem rủi ro Rủi ro xảy loại hình hiểm họa thiên tai khác không quy định hợp đồng bảo hiểm xảy Trong hai trường hợp này, hợp đồng bảo hiểm mang đến thất vọng điều khoản quy định hợp đồng không hiểu cách thấu đáo Tất bên liên quan mong muốn giảm thiểu tối đa rủi ro bản, nhiên, để loại bỏ hoàn toàn rủi ro tổn thất thiên tai theo mô hình không xác 100% 19 20 Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Dựa kết phân tích thực Dự án, tư vấn đề xuất giải pháp bảo hiểm tham số hay gọi bảo hiểm tham số “thế hệ thứ nhất” cho hai thành phố Huế Cần Thơ Đối với hiểm họa ngập lụt Cần Thơ, tư vấn đề xuất chọn sở cho ngưỡng kích hoạt tham số thông qua việc xác định trực tiếp độ sâu ngập lụt vị trí định trước Đối với hiểm họa bão Huế, hai “chiếc hộp” hình vuông với cạnh tương ứng 80 160 km xác định quanh thành phố ngưỡng kích hoạt đề xuất dựa cường độ bão qua hộp Trong Dự án này, tư vấn đề xuất cụ thể chọn ngưỡng kích hoạt cường độ bão cấp theo thang SS (tương đương với cấp 14 theo thang Beaufort mà Việt Nam áp dụng) qua hộp hình vuông có cạnh 160km Theo mô hình trận bão quy mô thường xuất với tần suất trung bình 35 năm, điều có nghĩa xác suất xảy hàng năm 2,9% gây tổn thất trung bình năm 7.18 tỷ đồng Nếu có bão từ cấp trở lên không qua hộp định trước thành phố không bồi thường gây thiệt hại mức Loại hình kích hoạt gọi ngưỡng kích họat thiên tai hộp (ngưỡng kích hoạt hệ thứ nhất) Hộp 3: Bài học Kinh nghiệm – Xử lý Rủi ro Cơ cho Thành phố Cần Thơ Huế Các cán hai thành phố Huế Cần Thơ băn khoăn rủi ro hiểu rõ nguyên nhân để cố gắng giảm thiểu tối đa rủi ro Cụ thể, họ hiểu cần thiết để xây dựng đồng thuận bên liên quan thành phố để tiến hành thực giải pháp DRF xác định mức thiệt hại mà trận thiên tai với rủi ro gây thành phố Nhận thấy mối băn khoăn này, tư vấn Giai đoạn Dự án đề xuất số điều chỉnh giải pháp bảo hiểm tham số tư vấn Giai đoạn đưa Đối với thành phố, tư vấn đề xuất thêm lựa chọn bổ sung vào giải pháp xây dựng Đề xuất số tiền bồi thường nhỏ tương đương với phần hạn mức bảo hiểm (tổng số tiền yêu cầu bồi thường theo hợp đồng) dành cho “thiệt hại thực tế” với loại hình hiểm họa nêu tên trường hợp trận thiên tai xảy mà không đạt ngưỡng kích hoạt Điều cho phép thành phố có khoản bồi thường định kể không đáp ứng ngưỡng kích hoạt hợp đồng Đề xuất thứ hai để dành số tiền nhỏ hạn mức bảo hiểm cho loại hình hiểm họa khác (những loại chưa mô hình hóa) mà gây thiệt hại cho thành phố Cần ghi nhớ việc sử dụng lựa chọn yêu cầu giải trình theo điều khoản rủi ro giả định, đồng thời làm gia tăng mức phí bảo hiểm Việc sử dụng lựa chọn làm giảm tổng số tiền bồi thường hợp đồng bảo hiểm tham số thông thường kích hoạt, nhiên, cung cấp cho thành phố số tiền đền bù trường hợp trận thiên tai xảy không đạt ngưỡng kích hoạt hợp đồng bảo hiểm tham số Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á 21 Làm để Lựa chọn Giải pháp DRF Phù hợp M ột thành phố cân nhắc sản phẩm DRF cần phải thực bước phân tích sơ thảo luận Phần Sau hoàn thành bước thành phố hiểu rõ để tiến hành tăng cường lực tài cho rủi ro thiên tai thành phố Liên quan đến vấn đề này, có điều quan trọng cần phải ý tất sản phẩm DRF xây dựng dựa hồ sơ rủi ro nguồn lực cụ thể thành phố, đó, sản phẩm DRF “chuẩn” phù hợp cho thành phố để chọn Vì giải pháp tối ưu cho thành phố lại giá trị thành phố khác Ví dụ, thành phố chủ yếu bị ảnh hưởng nguy ngập lụt đầu tư nhiều vào giải pháp công trình để giảm thiểu mối rủi ro (ví dụ xây đê đập) thấy họ cần bảo vệ cho trận lụt nằm vị trí cao đường cong tổn thất—đó cho trận lụt xảy với tần suất 50 năm chí thường xuyên Ngược lại, thành phố đầu tư cho giảm thiểu rủi ro thường xuyên đối mặt với nhiều mối hiểm họa thiên tai thấy họ cần bảo vệ rộng phần thấp đường cong tổn thất, ví dụ bảo hiểm cho trận thiên tai xảy với tần suất trung bình 10 năm Vào cuối Giai đoạn Dự án, nhóm tư vấn đề xuất giải pháp DRF cho Huế Cần Thơ phản ánh lực tài tốt thành phố để quản lý khoản chi cứu trợ khẩn cấp đồng thời phù hợp với lực hạn chế họ việc cung cấp tài cho khoản chi trung dài hạn, đặc biệt chi cho tái thiết sau thiên tai Thực tế hai thành phố dùng nguồn tài cho tái thiết chủ yếu thông qua việc tái phân bổ nguồn vốn nhiều năm sau trận thiên tai Phương thức gây tác động đáng kể phát triển kinh tế dài hạn Nhóm tư vấn Dự án cân nhắc nhiều nhu cầu bảo vệ mức đủ thấp đường cong tổn thất nhằm mang lại cho thành phố khoản bồi thường nhìn thấy từ việc đầu tư vào bảo hiểm Mặc dù hai thành phố có mối hiểm họa khác (và hai băn khoăn mối hiểm họa khác nữa), kết phân tích Dự án cho thấy hai thành phố phù hợp với sản phẩm bảo hiểm tham số hệ thứ Một điều quan trọng thành phố cần xem xét cân nhắc công cụ DRF dài hạn, đặc biệt loại hình liên quan đến bảo hiểm Thành phố nên chuẩn bị để tham gia sản phẩm nhiều năm Nếu kết phân tích tổn thất thành phố cho thấy trung bình 20 năm lần thành phố lại đối mặt với nguy rủi ro hiểm họa thiên tai mức cao (tương đương với xác suất hàng năm 5%) sản phẩm bảo hiểm xây dựng để bảo vệ hiểm họa thiên tai loại áp dụng, việc đánh giá hiệu sản phẩm vòng vài năm sau mua khó để đưa định hướng hợp lý Tương tự, việc mua sản phẩm vòng vài năm không hiệu mặt kinh tế việc sử dụng nguồn tài công Vì thế, thành phố xem xét sử dụng công cụ bảo hiểm nên dự tính phân bổ chi phí hàng năm cho việc trả phí bảo hiểm nhiều năm Không có sản phẩm DRF chuẩn phù hợp cho thành phố để chọn sử dụng 22 Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Có yếu tố đặc biệt quan trọng để xem xét lụa chọn giải pháp DRF, là: đơn giản minh bạch, hiệu chi phí, rủi ro Đạt đơn giản minh bạch tạo điều kiện cho việc xây dựng đồng thuận, hiểu biết trao đổi Phân tích hiệu chi phí giúp thành phố đánh giá hiệu sản phẩm DRF dựa nỗ lực phục hồi so với việc sử dụng nguồn tài để toán phí bảo hiểm để sử dụng cho lựa chọn DRF khác lớp rủi ro Hiểu rõ khái niệm rủi ro giúp thành phố có phân tích thấu đáo rủi ro thiên tai mà thành phố phải đối mặt nhằm hạn chế tối đa nguy có thiệt hại lớn xảy mà lại không bảo hiểm bồi thường Tóm lại, ba yếu tố nêu bật nhu cầu cần thiết kiến thức, xây dựng lực đào tạo làm tảng cho việc định đắn Nếu phương pháp phác thảo Mục thực hiện, thành phố có cách tiếp cận dựa thực tế để lựa chọn công cụ DRF mà mang lại giải pháp phù hợp với giá phải Các kinh nghiệm thu thập Cần Thơ Huế chứng minh kiến thức chuyên môn chi tiết DRF không hoàn toàn cần thiết, nhiên, hướng dẫn rõ ràng giai đoạn đầu trình xây dựng sản phẩm DRF quan trọng 23 Chi phí Lợi ích Mong đợi? M ột thành phố có ý tưởng rõ ràng lực để quản lý trận thiên tai xảy thường xuyên, công cụ tiềm để cải thiện công tác quản lý tài cho rủi ro thiên tai, họ cần phải xem xét công cụ chi phí lợi ích mong đợi Chi phí lợi ích mong đợi hai nhân tố cần xem xét cho thành phố nghiên cứu công cụ DRF phần chiến lược quản lý rủi ro thiên tai tổng thể họ Có nhiều nhu cầu cạnh tranh cần sử dụng nguồn ngân sách việc giới thiệu hạng mục chi ngân sách định kỳ đòi hỏi đồng thuận cam kết thành phố Phí bảo hiểm xác định dựa nhiều nhân tố Thành phần quan trọng số tiền tổn thất dự kiến suốt thời gian tham gia bảo hiểm Chi phí bảo hiểm thiên tai (còn gọi phí bảo hiểm) dựa số tiền mà thành phố cần dành năm để trả cho khoản tổn thất thiên tai trung bình hàng năm gọi tổn thất thiên tai dự kiến từ trận thiên tai bảo hiểm (xem Phần 2.3) Ví dụ, thành phố biết trận thiên tai mức độ cụ thể xảy trung bình 20 năm lần, hàng năm họ dành 1/20 thiệt hại ước tính sau 20 năm họ có đủ kinh phí tay để chi trả cho tổn thất xảy Tất nhiên, trường hợp thành phố có đủ tiền tay thiên tai xảy năm thứ 20 mà trước Ngược lại, cách trả khoảng 1/20 mức tổn thất trung bình năm vào năm hình thức khoản phí bảo hiểm, thành phố đảm bảo cho dù thiên tai xảy năm thứ năm thứ 20, họ có khoản tiền cần thiết Mặc dù có yếu tố khác tạo nên mức phí bảo hiểm, nhiên, tổn thất trung bình năm hợp phần Trong thảo luận ban đầu khả bảo hiểm, người thường hỏi, chi phí bảo hiểm Tuy nhiên, câu hỏi thường cần phải chờ đến giai đoạn sau trả lời phụ thuộc vào cấu giải pháp DRF, tức mà đường cong tổn thất thành phố muốn mua bảo hiểm xác định Tổn thất trung bình năm cho giải pháp đề xuất xác định cấu DRF xác định.8 Một biết tổn thất trung bình năm, mức phí bảo hiểm bắt đầu ước tính Bên cạnh tổn thất trung bình năm dự kiến, hợp phần khác mức phí bảo hiểm cuối bao gồm chi phí vốn công ty bảo hiểm, chi phí quản lý lợi nhuận Việc hiểu chi phí vốn quan trọng Trong ví dụ trên, công ty bảo hiểm phải bồi thường cho tổn thất 20 năm năm thứ hợp đồng bảo hiểm phải có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả tổn thất Có nhiều cách khác để công ty bảo hiểm đảm bảo Có thể đảo ngược trình bắt đầu với thỏa thuận ngân sách phí bảo hiểm thiết kế giải pháp bảo hiểm phản ánh việc “sử dụng tốt nhất” ngân sách tài Tuy nhiên, áp dụng phương pháp không làm giảm tầm quan trọng việc phân tích đánh giá rủi ro phân tích khoảng thiếu hụt tài Mặc dù có yếu tố khác tạo nên mức phí bảo hiểm, nhiên, tổn thất trung bình năm hợp phần 24 Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam nguồn tài sẵn sàng, kèm theo chi phí cho lựa chọn Chi phí phải thể mức phí bảo hiểm Tóm lại, tổn thất trung bình năm, chi phí vốn hợp phần khác tạo mức phí bảo hiểm cao mức tổn thất dự kiến Điều hiểu “bội số” phí bảo hiểm Thường bội số phí bảo hiểm thấp phương pháp đánh giá rủi ro chấp nhận rộng rãi áp dụng kết mô hình cho độ tin cậy cao Hộp 4: Bài học Kinh nghiệm–Các lựa chọn Thay Nguồn phí Bảo hiểm “Làm để chi trả cho bảo hiểm thiên tai?” câu hỏi nêu lên nhiều lần hội thảo Huế Cần Thơ Liên quan đến vấn đề này, bên liên quan may mắn có tham gia tích cực quan thực dự án (Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng) với đại diện đến từ Cục Quản lý giám sát Bảo hiểm Vụ Ngân sách, Bộ Tài Cả hai thành phố cởi mở mong muốn tìm hiểu giải pháp bảo hiểm, nhiên, họ nêu lên băn khoăn nguồn ngân sách để chi trả bảo hiểm hạn chế, đặc biệt rào cản việc sử dụng nguồn quỹ dự phòng để chi trả phí bảo hiểm Cả hai thành phố đề xuất cấp trung ương ủng hộ khuyến khích dự án này, phù hợp để quyền trung ương hỗ trợ phần phí bảo hiểm cho sáng kiến thí điểm bảo hiểm giai đoạn đầu Các thành phố tin tưởng rằng, Dự án thực mong muốn chứng minh giá trị giải pháp bảo hiểm bước quyền trung ương cấp tỉnh mong muốn nhìn thấy đề xuất bảo hiểm xây dựng Dự án thực đầy đủ hỗ trợ phần chi phí bảo hiểm ban đầu Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á 25 Làm để Thực hiện? V iệc thực sản phẩm bảo hiểm thiên tai Việt Nam cần hai hành động chính, là: (i) làm rõ thẩm quyền pháp lý quyền thành phố cho việc mua bảo hiểm thiên tai (ii) đưa sản phẩm vào thị trường thực tế Như trao đổi phần trên, điều băn khoăn mà thành phố Huế Cần Thơ nêu hội thảo Dự án liên quan đến quy định luật pháp hành quy định chưa rõ ràng cần phải làm rõ Trước giao dịch thương mại thành phố (hoặc đơn vị đại diện cho thành phố) với công ty bảo hiểm thực môi trường pháp lý cho giao dịch phải rõ ràng, thảo luận Mục 2.5 Sự rõ ràng cần phải có cho bên “mua” bên “bán” Trong trường hợp Việt Nam, bên mua, thẩm quyền thành phố hay đơn vị đại diện thành phố để mua bảo hiểm loại hình bảo hiểm cho phép cần phải làm rõ thông qua Quyết định Thủ tướng, thông tư cung cấp hướng dẫn chi tiết tuyên bố khác Chính phủ cho phép thành phố có thẩm quyền thực giao dịch Bên bán, cần phải có giải thích rõ để hiểu thẩm quyền lực công ty bảo hiểm nước tham gia vào giao dịch thế, lực họ để giữ lại rủi ro thiên tai lực họ để chia sẻ rủi ro với bên khác Một thẩm quyền pháp lý làm sáng tỏ cách đầy đủ, việc thực giao dịch bảo hiểm thị trường xảy Nếu cho phép, phương thức truyền thống áp dụng nhà tư vấn hay nhà môi giới hỗ trợ cho việc thực giao dịch Thông thường, vai trò nhà môi giới cung cấp tư vấn cho bên mua bảo hiểm, trường hợp thành phố, chiến lược định giá giao dịch tốt Tiếp đó, nhà môi giới đóng vai trò trung gian để giao dịch thành phố công ty bảo hiểm quan tâm để có điều khoản hợp đồng tốt Giả định công ty bảo hiểm Việt Nam phép bán loại hình bảo hiểm đó, bao gồm bảo hiểm tham số, công ty cần phải định xem họ giữ lại phần rủi ro bảo hiểm phần chuyển giao cho công ty tái bảo hiểm nước Tái bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm mà công ty bảo hiểm mua để phân tán rủi ro nâng cao khả chi trả bồi thường Nghĩa vụ cuối để chi trả bồi thường bảo hiểm thuộc công ty bảo hiểm ban đầu tái bảo hiểm sử dụng thành phố không cần phải quan tâm công ty bảo hiểm mà họ ký hợp đồng Hình trình bày bước để hoàn thiện giao dịch bảo hiểm có tham gia tái bảo hiểm 26 Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Hình 6: Chuỗi thực Giao dịch– từ Thành phố đến Đơn vị Bảo hiểm Cuối Thành phố Tư vấn/Môi giới Bảo hiểm Công ty Bảo hiểm nước Công ty Tái bảo hiểm Trong nước Quốc tế Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á Để tham khảo giao dịch bảo hiểm tài sản thường thực theo cách khắp giới cho loạt rủi ro mà đô thị phải đối mặt Điều khác biệt trường hợp Việt Nam chưa có tiền lệ thiết lập để thành phố áp dụng việc mua bảo hiểm Việt Nam bắt đầu điều tiết thị trường bảo hiểm phát triển theo phương thức mà qua tạo nên tảng tốt cho giải pháp bảo hiểm thiên tai, cần phải rõ ràng chắn để thành phố hưởng lợi đầy đủ từ sáng kiến DRF 27 Các cân nhắc Kết luận Cuối V iệt Nam đạt tiến đáng kể việc xây dựng sách quản lý rủi ro thiên tai lồng ghép sách vào ưu tiên phát triển kinh tế xã hội quốc gia Bên cạnh nhu cầu để ứng phó sau thiên tai, sách quản lý rủi ro thiên tai nhấn mạnh tầm quan trọng việc đầu tư vào biện pháp giảm thiểu rủi ro nhằm dự báo thiên tai giảm thiểu tác động chúng Các thay đổi gần luật phản ánh cam kết nhanh nhạy quyền trung ương nhằm chia sẻ trách nhiệm quản lý rủi ro thiên tai nguồn lực với quyền địa phương Khía cạnh “trình diễn” Dự án với mục đích chia sẻ phương pháp, tiến trình giá trị công cụ DRF với thành phố khác Việt Nam, thành phố khác Đông Nam Á.9 Kinh nghiệm thành phố Huế Cần Thơ có suốt trình thực Dự án công cụ trình diễn tiềm chia sẻ Những mà hai thành phố học với thách thức rõ ràng mà họ trải nghiệm công vụ học hỏi hữu ích cho thành phố khác Đó tiếng nói họ để tạo nên cộng hưởng rõ với thành phố khác nhằm ứng phó với rủi ro tài thiên tai lớn Các công việc vừa hoàn thiện Dự án cho thành phố Huế Cần Thơ kết trực tiếp từ phương thức tiếp cận mạnh mẽ tích hợp Việt Nam cho quản lý rủi ro thiên tai Đồng thời nêu bật công việc cần phải làm Cả hai thành phố thấy rõ mối rủi ro lớn ảnh hưởng đến sinh kế người dân đến phát triển kinh tế hậu tài thiên tai Họ trở nên quen thuộc với giải pháp DRF, đặc biệt bảo hiểm, ủng hộ việc lồng ghép yếu tố DRF vào chiến lược quản lý rủi ro thiên tai họ Tuy nhiên, để biến học vào thực hành thực tế họ cần hỗ trợ hướng dẫn thêm từ phủ Thách thức tiến hành dự án thí điểm trình diễn đưa vào thực đầy đủ Câu hỏi mang tính định sau tìm cách tốt để làm việc Một lý mà hai thành phố thể mong muốn tiếp tục công việc thực giải pháp DRF sau kết thúc Dự án họ hiểu trách nhiệm mà họ phải đối mặt với thảm họa thiên tai lớn Sự hiểu biết bảo hiểm rủi ro thiên tai cần thiết để nhân rộng học Dự án này, qua kết Dự án nghiên cứu, báo cáo tiếp tục đưa vào thảo luận với thành phố khác Việt Nam quốc gia khác Các bước thực hiện, phương pháp luận, đào tạo kết từ dự án hỗ trợ kỹ thuật sẵn sàng để chia sẻ với thành phố có quan tâm để tham khảo thêm Các báo cáo nhóm tư vấn dự án hoàn thiện giai đoạn dịch sang tiếng Việt gửi cho Cục Phát triển đô thị, Bộ Xây dựng 28 Phụ lục: Thuật ngữ sử dụng Tổn thất trung bình năm (AAL): tổn thất dự tính trung bình năm khoảng thời gian dài, cụ thể hàng nghìn năm Tài sản: Một “tài sản” tài sản riêng lẻ, danh mục tài sản, thành phố, khu vực hay đất nước đại diện cho tài sản vật chất dân số Thiên tai: Một hiểm họa tự nhiên xảy mà hậu gây tác động kinh tế—xã hội trực tiếp gián tiếp đo lường DRF: Là từ viết tắt Giải pháp Tài cho Rủi ro Thiên tai Thuật ngữ chung sử dụng cho công cụ giảm thiểu tác động tài trận thiên tai lớn động đất, lũ lụt hay bão Nó bao gồm bảo hiểm truyền thống, bảo hiểm tham số, giải pháp tín dụng dự phòng, công cụ tài vay nợ truyền thống Các giải pháp DRF sử dụng hỗ trợ tài cho trước sau thiên tai Tổn thất khẩn cấp: Được xác định chi phí mà quyền trả cho việc cung cấp cứu trợ nhân đạo cần thiết xảy giai đoạn đầu nỗ lực phục hồi (ví dụ nỗ lực dọn dẹp đống đổ nát/rác rưởi, xếp nơi trú ẩn cho người bị nhà cửa hay cung cấp lương thực thuốc men) Đường cong xác suất vượt ngưỡng: Tất đường cong tổn thất báo cáo đề cập đến đường cong xác suất vượt ngưỡng Điều có nghĩa rằng, đơn giản đặt vào thời gian lặp lại kết tổn thất tổn thất đạt hay vượt ngưỡng tổn thất trung bình khoảng thời gian lặp lại Nguy cơ: Một thuật ngữ chung sử dụng để xác định tài sản vật chất (như nhà cửa, sở vật chất, đất đai, dân số, vv) giá trị chúng có liên quan đến việc gián đoạn kinh doanh/sản xuất Nguy tài chính: Được sử dụng để đề cập đến giá trị tài (hữu hình vô hình) có nguy rủi ro hư hỏng thiên tai quyền (thành phố) cần phải thay Nguy ngành: Thuật ngữ đề cập đến tổng giá trị thay số lượng tài sản đủ điều kiện để bảo hiểm Một số loại công trình/tòa nhà dễ tổn thương hiểm họa tự nhiên hậu khó có khả bảo hiểm Những tài sản xác định khu vực theo mô hình bị loại khỏi sở liệu nguy ngành công nghiệp bảo hiểm Phụ lục: Thuật ngữ sử dụng Đưa bảo hiểm vào thị trường: Là chấp nhận thị trường cho hợp đồng bảo hiểm với điều khoản thỏa thuận hai bên (bên bảo hiểm bên bảo hiểm) Đối tượng bảo hiểm: Khái niệm thường sử dụng bảo hiểm truyền thống, đề cập đến đối tượng thực tế bảo hiểm Nó tài sản hữu hình ví dụ nhà cửa, tổn thất lợi nhuận trường hợp, ví dụ ngừng trệ kinh doanh hậu trận thiên tai gây Lớp: Một lớp bảo hiểm xác định điểm bắt đầu điểm kết thúc Khoảng cách điểm miêu tả mức giới hạn bảo hiểm mức đền bù cho cấu trúc bảo hiểm cụ thể Hạn mức: Mức giới hạn, gọi mức bảo hiểm, xác định khoản tiền tối đa trả theo hợp đồng bảo hiểm Bội số: Thường sử dụng để mức giá cuối giải pháp DRF liên quan đến thiệt hại dự kiến Ví dụ, với bội số dự kiến thiệt hại 1%, tỷ lệ cuối lần 1% 3% Bội số đại diện cho tổng hợp tất chi phí tổn thất dự kiến chi phí quản lý, chi phí vốn tỷ suất lợi nhuận Hiểm họa tự nhiên: Các kiện vật lý xảy cách tự nhiên gây tổn thất người của, động đất, bão lụt Nguy tổn thất tối đa: Khoản tổn thất lớn cho xảy trận thiên tai cụ thể khoảng thời gian lặp lại định trước Tái bảo hiểm: Bảo hiểm mà công ty bảo hiểm mua để phân tán rủi ro nâng cao khả chi trả bồi thường họ với bên tham gia thị trường bảo hiểm Bão: Một hệ thống áp thấp khí có gió mạnh vùng tâm phát triển vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới có dòng đối lưu sâu định với vòng gió xoáy kín có tâm 29 Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Các công cụ tài cho rủi ro thiên tai cung cấp nguồn tài cho cứu trợ, phục hồi nhanh tái thiết sau thiên tai Thu xếp tài đầy đủ cần thiết để đảm bảo phục hồi nhanh chóng sau trận thiên tai đồng thời giảm thiểu tác động chúng lên phát triển kinh tế-xã hội Tài liệu trình bày tóm tắt dự án hỗ trợ kỹ thuật xây dựng giải pháp tài rủi ro thiên tai cho thành phố Huế Cần Thơ, để chia sẻ với thành phố khác có quan tâm Việt Nam Nhiều thành phố Việt Nam có nguy rủi ro cao hiểm họa thiên tai bão, lũ lụt, sạt lở đất hạn hán Dự án bao gồm việc xây dựng mô hình rủi ro thiên tai cho hai thành phố lựa chọn, phân tích khoảng thiếu hụt tài chính, xem xét quy định luật pháp liên quan Dự án xác định giải pháp tài cho rủi ro thiên tai thích hợp, tập trung chủ yếu vào công cụ bảo hiểm, tín dụng, thị trường vốn Ngân hàng Phát triển Châu Á Tầm nhìn ADB khu vực Châu Á Thái Bình Dương đói nghèo Sứ mệnh ADB hỗ trợ nước thành viên phát triển giảm đói nghèo cải thiện chất lượng sống người dân ADB cam kết giảm đói nghèo thông qua tăng trưởng kinh tế toàn diện, phát triển bền vững với môi trường hội nhập khu vực Có trụ sở Manila, ADB thuộc sở hữu 67 thành viên, có 48 thành viên khu vực Các công cụ ADB trợ giúp cho nước thành viên phát triển đối thoại sách, cho vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ không hoàn lại hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường Năng lực Tài cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố Việt Nam Asian Development Bank ADB Avenue, Mandaluyong City 1550 Metro Manila, Philippines www.adb.org ASIAN DEVELOPMENT BANK [...]... dựng năng lực tài chính cho rủi ro thiên tai Manila Manila b Chính phủ Phi-líp-pin 2010 Luật Quản lý và Giảm thiểu Rủi ro thiên tai Phi-líp-pin Luật số 10121 Manila Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á 9 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam Phân tích khoảng thiếu hụt tài chính cho thành phố Huế và Cần Thơ cho ra các kết quả khác nhau, tuy nhiên, cả hai thành phố. .. 1 1 Giới thiệu Ở Việt Nam, quản lý tài chính cho rủi ro thiên tai đang ở giai đoạn khởi đầu Mặc dù Việt Nam đã chủ động xây dựng cho mình một hệ thống quản lý rủi ro thiên tai độc đáo và đã xem xét đến việc xây dựng các công cụ Tài chính cho rủi ro thiên tai (DRF) ở cấp quốc gia, tuy nhiên, cho đến gần đây vẫn chưa dành nhiều nỗ lực cho việc xây dựng các chương trình DRF ở cấp thành phố Nhờ sự hỗ trợ... và phối hợp trong chính quyền - và do đó khả năng để duy trì tính minh bạch và tin cậy với công chúng là hết sức quan trọng 4 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam Ở Huế và Cần Thơ, các nguồn lực dự án quan trọng đã được bố trí để xây dựng sự hiểu biết về mô hình rủi ro thiên tai, các nguyên tắc bảo hiểm, năng lực tài chính và các giải pháp DRF Cả hai thành phố. .. kế hoạch về hệ quả tài chính đối với các thảm họa thiên tai sẽ giúp ích kịp thời cho các công tác cứu trợ, phục hồi và nỗ lực tái thiết sau thiên tai 2 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam Thơ Vào cuối Giai đoạn 1, hai thành phố này được yêu cầu chọn ra một loại hình hiểm họa thiên tai làm điểm khởi đầu cho việc xây dựng công cụ DRF Cần Thơ chọn ngập lụt và Huế... đa rủi ro cơ bản, tuy nhiên, để loại bỏ hoàn toàn rủi ro này là không thể bởi vì tổn thất thiên tai theo mô hình không bao giờ có thể chính xác 100% được 19 20 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam Dựa trên kết quả phân tích thực hiện của Dự án, tư vấn đề xuất các giải pháp bảo hiểm tham số thuần hay còn được gọi là bảo hiểm tham số “thế hệ thứ nhất” cho cả hai thành. .. Thơ ở hội thảo dự án tổ chức vào ngày 4/3/1015 ở Hà Nội, Việt Nam 11 12 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam Các xem xét liên quan đến Luật pháp và Chính sách Khuôn khổ pháp lý và qui định cũng rất quan trọng trong việc nghiên cứu các giải pháp DRF tiềm năng hiện có ở một quốc gia và mức độ ứng dụng của chúng Khuôn khổ pháp lý và qui định cũng rất quan trọng trong... New York Chính phủ Việt Nam 2007 Chiến lược Quốc gia về Phòng, Ngừa và Giảm nhẹ thiên tai đến năm, trang 3 Hà Nội 15 16 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam phó với thiên tai liên quan Bằng cách lồng ghép những bí quyết và giải pháp DRF được xây dựng từ Dự án này vào trong các kế hoạch và các khoản đầu tư cho biến đổi khí hậu, cả hai thành phố hiện đang có cơ hội... rủi ro tiềm ẩn cũng như là giảm thiểm và thích ứng với rủi ro thiên tai Các thành phố khác của Việt Nam hiện đang có cơ hội tuyệt vời để học hỏi từ công việc vừa được thực hiện hoàn thành trong Dự án này Nhu cầu DRF của mỗi thành phố là khác nhau, tuy nhiên, các nghiên cứu đã được thực hiện từ Dự án này cho thấy rằng có thể có một số lựa chọn tài chính cho rủi ro thiên tai chung cho các thành phố ở. .. trung bình dự kiến) đó chính là số tiền mà một thành phố cần phải để dành ra hàng năm để chi trả cho những tổn thất trong một khoảng thời gian dài Ở phần sau của tài liệu này, quý vị sẽ thấy tổn thất trung bình năm là một hợp phần quan trọng của giá bảo hiểm 7 8 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam Một thông tin quan trọng khác được cung cấp trong quá trình phân... việc phân tích đánh giá rủi ro và phân tích khoảng thiếu hụt tài chính Mặc dù còn có những yếu tố khác tạo nên một mức phí bảo hiểm, tuy nhiên, tổn thất trung bình năm là hợp phần chính 24 Tăng cường Năng lực Tài chính cho Rủi ro Thiên tai cấp Thành phố ở Việt Nam nguồn tài chính luôn sẵn sàng, nhưng kèm theo đó sẽ là chi phí cho mỗi lựa chọn Chi phí này phải được thể hiện trong mức phí bảo hiểm Tóm

Ngày đăng: 27/05/2016, 04:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình và Hộp

  • Lời cám ơn

  • Các từ viết tắt

  • Tóm tắt

  • Giới thiệu

  • Phương pháp Xây dựng các Giải pháp Tài chính cho Rủi ro Thiên tai

  • Tại sao Các thành phố khác ở Việt NamCó thể Xem xét Các công cụ DRF

  • Các Giải pháp Tài chínhcho Rủi ro Thiên tai tiềm năng

  • Làm thế nào để Lựa chọn một Giải pháp DRF Phù hợp

  • Chi phívà Lợi ích Mong đợi?

  • Làm thế nào để Thực hiện?

  • Các cân nhắc và Kết luận Cuối cùng

  • Phụ lục: Thuật ngữ sử dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan