Lịch sử các học thuyết kinh tế

16 366 0
Lịch sử các học thuyết kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương Câu 2: hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông Câu 3: Phân tích những đóng góp của chủ nghĩa trọng nông Câu 4: Phân tích học thuyết giá trị lao động của W.Petty Câu 5: Phân tích học thuyết giá trị lao động của Adam Smith Câu 6: Lý thuyết giá trị lao động của D.Ricardo Câu 7:hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận của trường phái Tân cổ điển Câu 8: nội dung cơ bản học thuyết kinh tế của H. H. Gossen. Câu 9: nội dung cơ bản học thuyết giá trị giới hạn của K.Menger Câu 10: lý thuyết năng suất giới hạn của J.B.Clark Câu 11:hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản học thuyết ktế của J.M.Keynes Câu 12:Lý thuyết về lạm phát và thất nghiệp của trường phái chính hiện đại

Câu 1:hoàn cảnh đời đặc điểm chủ nghĩa trọng thương *Hoàn cảnh đời: - Là hệ thống tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản - Ra đời thời kỳ tan rã chế độ phong kiến phát sinh phương thức sản xuất TBCN - Tồn từ cuối kỷ XV đến cuối kỷ XVII - Về lịch sử: thời kỳ tích lũy nguyên thủy TBCN - Về tư tưởng: diễn đấu tranh tư tg tiến chống lại tư tg pkiến lạc hậu - Về trị: giai cấp tư sản non trẻ đời,chưa nắm quyền - Về khoa học: phát triển địa lý lớn, đặc biệt việc tìm châu Mỹ, tạo điều kiện cho việc chuyển vàng từ Châu Mỹ Châu Âu -> vai trò tư thương nghiệp -> đòi hỏi lý thuyết ktế đạo,hướng dẫn hoạt động thương nghiệp ->Chủ nghĩa trọng thương xuất * Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương: - Đánh giá cao vai trò tiền tệ Tiền tài sản thực quốc gia - Muốn tích lũy tiền phải phát triển thương nghiệp (ngoại thương) - Lợi nhuận kết trao đổi ko ngang giá,là lừa gạt(mua thấp-bán cao) - Đề cao vai trò nhà nước việc tích lũy tiền đề sách kinh tế có lợi cho thương nhân - Hệ tư tưởng chủ nghĩa trọng thương có tính chất dân tộc - Hệ thống quan điểm kinh tế tính lý luận chưa biết đến quy luật kinh tế Câu 3: Phân tích đóng góp chủ nghĩa trọng nông + Chủ nghĩa trọng nông phê phán chủ nghĩa trọng thương cách sâu sắc toàn diện, vấn đề: tiền lưu thông + Phái trọng nông chuyển đối tg nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sx + CNTN nghiên cứu trình sx không trình sx cá biệt đơn lẻ… mà quan trọng họ biết nghiên cứu trình tái sx toàn xh-một nội dung quan trọng kinh tế trị + CNTN phát sphẩm túy,nguồn gốc để nghiên cứu gtrị thặng dư sau + Lần tạo hình ảnh có hệ thống mô hình hoá kinh tế thời họ,đây móng cho sơ đồ tái sản xuất tư xã hội Mác sau + Họ nêu nhiều vấn đề có giá trị ngày nay: tôn trọng vai trò tự người, đề cao tự cạnh tranh, tự buôn bán, bảo vệ lợi ích người sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Câu 2: hoàn cảnh đời đặc điểm chủ nghĩa trọng nông *Hoàn cảnh đời: - Giữa kỷ XVIII, nông nghiệp Pháp bị suy sụp nghiêm trọng ảnh hưởng từ sách phát triển công nghiệp J.B.Colbert + Nhà nước tăng thuế nông nghiệp để có tiền trợ cấp cho công trường thủ công -Sự thống trị hà khắc chế độ phong kiến: + Nông dân phải nộp mức địa tô cao: chiếm từ 1/4 đến 1/3 nông phẩm làm +Họ phải nộp nhiều thứ thuế cho nhà vua thuế thập phân cho nhà thờ ->Nông dân nợ nần, túng quần, nạn đói kéo dài -> Phải có sách khôi phục, phát triển nông nghệp ->trường phái trọng nông đời(1756-1777) * Đặc điểm - Chuyển đối tg nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sx (sx nông nghiệp) - Đánh giá cao vai trò ngành sx nông nghiệp + Nông nghiệp nguồn gốc tạo cải + Chỉ có lao động nông nghiệp lao động có ích, lao động sinh lời ->Muốn giàu có phải phát triển nông nghiệp - Đề cao vai trò tự kinh tế Câu 7:hoàn cảnh đời đặc điểm phương pháp luận trường phái Tân cổ điển *Hoàn cảnh đời - vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mâu thuẫn vốn có khó khăn kinh tế TBCN ngày tăng - Sự chuyển biến CNTB từ tự cạnh tranh sang CNTB độc quyền làm nảy sinh nhiều tượng kinh tế - Sự đời phát triển học thuyết kinh tế Marx thực trở thành mối đe dọa tồn CNTB =>Trong trường phái cổ điển tỏ bất lực việc bảo vệ CNTB, đòi hỏi phải có lý thuyết thay => Trường phái Tân cổ điển đời giữ vai trò quan trọng * Đặc điểm- Ủng hộ tư tưởng tự ktế, chống lại can thiệp nhà nước vào ktế - Đtg ng/cứu: Chuyển từ sx sang lưu thông trao đổi=>nhu cầu đóng vai trò định - lý thuyết: thuyết giá trị ích lợi(giá trị sử dụng định giá trị) -Phương pháp phân tích:phân tích vi mô,phân tích nhiều đơn vị kinh tế riêng biệt rút kết luận chung cho toàn xã hội -Phương pháp luận: dựa vào yếu tố tâm lý chủ quan -quan điểm lý luận:tích cực áp dụng toán học vào phân tích kinh tế nên đưa phạm trù kinh tế “gtrị giới hạn”, “ích lợi giới hạn”, “năng suất giới hạn”, “sản phẩm giới hạn”=>trường phái tân cổ điển đc gọi trường phái giới hạn - thuật ngữ: tách kinh tế trị thành kinh tế học túy Câu 4: Phân tích học thuyết giá trị lao động W.Petty William Petty(1623-1687) người đặt móng cho giá trị lao động Theo ông có loại giá cả: giá tự nhiên, giá nhân tạo giá trị -Giá tự nhiên hao phí lđộng định suất lđộng có ảhưởng đến mức hao phí đó.Giá tự nhiên gtrị hàng hoá Như ông người tìm thấy sở giá tự nhiên lao động,thấy quan hệ lượng gtrị suất lđộng -) Kết luận: Số lượng lao động = bỏ vào sản xuất sở để so sánh giá trị hàng hóa, giá tự nhiên (giá trị), tỷ lệ nghịch với NS lao động khai thác vàng bạc - Giá nhân tạo giá thị trường hàng hóa, thay đổi phụ thuộc vào giá tự nhiên quan hệ cung cầu hàng hóa thị trường - Giá trị giá tự nhiên điều kiện trị không thuận lợi; chi phí lao động giá trị thường cao chi phí lao động giá tự nhiên =>Giá trị lao động khai thác bạc định(chỉ có hao phí lao động khai thác vàng bạc đc coi giá trị hao phí lao động khác ko có giá trị) Giá trị hàng hóa khác đc thể trao đổi với bạc - Mặc dù quan điểm W.Petty chưa thống chuyển dần từ chủ nghĩa trọng thương sang kinh tế cổ điển, ông có nhiều đóng góp quan trọng việc xây dựng nguyên lý kinh tế cổ điển sau - Là ng nhấn mạnh tính khách quan quy luật tác động trog xh tư Một lý luận quan trọng ông là: ông khẳng định: "lao động cha của cải đất đai mẹ của cải", luận điểm xem cải giá trị sử dụng, song sai hiểu lao động tự nhiên nhân tố tạo giá trị Ông tìm thước đo thống giá trị thước đo chung tự nhiên lao động, ông đưa quan điểm "thước đo thông thường giá trị thức ăn trung bình hàng ngày người, lao động hàng ngày người đó" Với luận điểm chứng tỏ ông chưa phân biệt rõ giá trị sử dụng giá trị trao đổi, chưa biết đến tính chất xã hội giá trị Ngoài ông có ý định giải mối quan hệ lao động phức tạp lao động giản đơn không thành công Câu 5: Phân tích học thuyết giá trị lao động Adam Smith Adam Smith (1723- 1790) mở giai đoạn phát triển phát triển học thuyết kinh tế Ông sâu phân tích chất để tìm quy luật vận động tượng trình kinh tế So với W.Petty trường phái TN,lý thuyết gtrị lđộng A.Smith có bước tiến đáng kể - Giá trị: + có ích: giá trị sử dụng + khả đổi lấy vật:giá trị trao đổi - Phân biệt rõ ràng gtrị sử dụng gtrị trao đổi ông kđịnh: Gtrị sử dụng không định gtrị trao đổi ngược lại.Ông bác bỏ qđiểm ích lợi qđịnh gtrị trao đổi Turgot - Ông đưa định nghĩa giá trị: + Giá trị lao động hao phí để sản xuất hàng hóa định(đúng nguyên lý giá trị lao động) Lao động thước đo giá trị + Giá trị lượng lao động mà người ta mua hàng hóa định.(do tiền định-tiền lương) => Ông nói: định nghĩa sản xuất hàng hóa giản đơn sản xuất hàng hóa TBCN giá trị biểu tiền giá trị nguồn thu nhập(tiền lương,lợi nhuận,địa tô=>giá trị hàng hóa) tạo thành =>Lẫn lộn việc hthành phân phối gtrị bỏ (C) gtrị hhóa(tư bất biến) - Khi phân tích giá trị hàng hoá: Giá trị biểu giá trị trao đổi hàng hoá mối quan hệ với số lượng hàng hoá khác, sản xuất hàng hoá phát triển biểu tiền - Ông lượng giá trị hàng hoá lao động hao phí lao động trung bình cần thiết quy định Lao động giản đơn lao động phức tạp ảnh hưởng khác đến lượng giá trị hàng hoá Trong thời gian, lao động chuyên môn, phức tạp tạo lượng giá trị nhiều so với lao động có chuyên môn hay lao động giản đơn - Phân biệt giá tự nhiên giá thị trường hàng hóa: + giá tự nhiên biểu = tiền giá trị Ông khẳng định hàng hoá bán theo giá tự nhiên, giá ngang với mức cần thiết để trả cho tiền lương, địa tô, lợi nhuận Theo ông giá tự nhiên truy tâm, giá thị trường giá bán thực tế hàng hoá, giá trí với giá tự nhiên đưa thị trường với số lượng đủ “thoả mãn lượng cầu thực tế’’ + Giá tự nhiên có tính chất khách quan giá thị trường chịu ảnh hưởng yếu tố biến động cung cầu, yếu tố độc quyền sách phủ Câu 6: Lý thuyết giá trị lao động D.Ricardo David Ricardo(1772-1823): Là nhà kinh tế học thời kỳ cách mạng chủ nghĩa.Nhất quán kết cấu khoa học kinh tế trị nguyên tắc thống nhất: Thời gian lao động định giá trị hàng hóa Hệ thống lý thuyết D.Ricardo gồm lý luận có lý luận giá trị lao động: *Giá trị lao động: Ông phân biệt rõ thuộc tính hàng hóa là: Gtrị sử dụng gtrị trao đổi Khẳng định gtrị sử dụng cần thiết cho thực gtrị trao đổi không định gtrị trao đổi =>Bác bỏ quan điểm giá trị sử dụng định giá trị trao đổi bác bỏ quan điểm ích lợi định giá trị * Ông xem xét lại lý luận giá trị A.Smith khía cạnh: + định nghĩa giá trị - Định nghĩa 1: “giá trị hao phí lao động định” ông cho sản xuất hàng hóa: sx hàng hóa giản đơn, sxhh TBCN Còn định nghĩa 2: “giá trị số lượng lao động mà người ta mua hàng hóa định” ông cho không đúng=>giá trị hàng hóa hay số lượng hàng hóa khác mà hàng hóa trao đổi số lượng lao động tương đối, cần thiết để sản xuất hàng hóa định Giá trị không phụ thuộc vào tiền lương Tiền lương tăng,gtri ko tăng, lợi nhuận giảm(chỉ mối quan hệ tiền lương lợi nhuận) + lượng giá trị hàng hóa định số lượng lao động sản xuất hàng hóa -Phê phán A.Smith cho rằng: giá trị nguồn thu nhập hợp thành=> Theo ông, giá trị hàng hóa có trước, thực hiện, phân chia thành nguồn thu nhập - cấu giá trị hàng hóa: Theo A.Smith bỏ C khỏi giá trị hàng hóa, theo ông, lượng giá trị hàng hóa định lao động đồng người Lao động đồng bao gồm: lao động trực tiếp lao động cần thiết trước đó, kết tinh công cụ, nhà xưởng (C1) chưa có (C2-nguyên, nhiên vật liệu) +lao động xh cần thiết định giá trị lao động cá biệt, song lđg cần thiết hao phí lao động đkiện xấu định(lấy nông nghiệp để qđ ngành nghề khác chưa đúng) + theo ông có quy luật định giá trị hàng hóa: Hàng hóa phổ cập(giá trị lao động định) hàng hóa khan (giá trị giá trị sử dụng định) + giá trị hàng hóa hao phí lao động điều kiện xấu định +D.Ricardo chứng minh được: gtrị hàng hóa giảm suất lao động tăng ngược lại + có tư tương phân chia lao động thành lao động phức tạp(nhưng không phân tích được) lao động giản đơn *Lý luận giá +D.Ricardo quán quan điểm giá hình thành sở chi phí sản xuất +giá hàng hóa giá trị trao đổi biểu tiền +giá hàng hóa phụ thuộc vào chi phí sản xuất chúng tăng hay giảm +giá ng sx định,cung-cầu ảhg đến giá “ngay lập tức” “tạm thời” Câu 8: nội dung học thuyết kinh tế H H Gossen Triết lí vấn đề: nhu cầu thỏa mãn nhu cầu Herman Heirich Gossen(1810-1858) cho sống, người cố gắng để đạt thỏa mãn cao điều hiển nhiên hợp pháp Chúa trời định Khoa học phải nghiên cứu quy luật để điều chỉnh hành vi người dựa vào tư tưởng đó, ông đưa định luật nhu cầu: *định luật I nhu cầu thỏa mãn, sử dụng sản phẩm có khả thỏa mãn nhu cầu Tiêu dùng hoạt động thỏa mãn nhu cầu Khi số lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tăng lên, thỏa mãn nhu cầu giảm dần mức hẳn tiêu dùng loại sản phẩm lập lại, ích lợi sản phẩm độ dài khoảng thời gian thỏa mãn nhu cầu giảm xuống, chúng giảm với tốc độ nhanh tiêu dùng lặp lại thường xuyên Ích lợi (U) U1 U2 A B O Q1 Q2 số lượng sản phẩm(Q) đồ thị cường độ nhu cầu giảm dần OU mức độ thỏa mãn nhu cầu, OQ số lượng sản phẩm dẫn đến mức độ thỏa mãn nhu cầu ta thấy OQ tăng lên cường độ nhu cầu giảm xuống từ U tới O *định luật II loại ích lợi, tiêu dùng lặp lại nhiều hay xác định phương thức đạt thỏa mãn cao Sau điểm tối ưu mức độ lặp lại tiêu dùng nhiều hay ích lợi giảm xuống lần tiêu dùng người quyền tự lựa chọn dạng thỏa mãn thời gian hạn chế để hưởng thụ đầy đủ tất ích lợi cải có cách tối ưu người ta buộc phải sử dụng tất chúng phần lợi ích đại lượng nhau, phải sử dụng chúng theo tỉ lệ để cho thỏa mãn từ loại ích lợi thời điểm ngừng tiêu dùng khả tăng tổng lợi ích xuất người điều kiện không đổi tìm dạng thỏa mãn mới, nhỏ hay lớn tăng ích lợi biết cách hoàn thiện lên cách tác động vào giới bên Trong định luật II khác biệt chủ yếu để tối ưu hóa thỏa mãn yếu tố thời gian Tuy vậy, có cách hiểu thứ yếu tố giới hạn lượng tiền mà người chiếm hữu dùng để thỏa mãn nhu cầu nhằm đạt thỏa mãn tối đa Theo cách hiểu , cá nhân ý thức nhu cầu biết rõ phương tiện để thỏa mãn nhu cầu vậy, biết suy luận , tính toán , cá nhân xếp nhu cầu theo trật tự vào cường độ thỏa mãn nhu cầu hay ý muốn cá nhân từ phân tích thỏa mãn, ông chuyển sang nghiên cứu giá trị mà đại lượng giá trị phụ thuộc vào mức độ lợi ích.do lợi ích giới hạn giảm dần theo tăng lên số lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu,nên gtrị sản phẩm giảm dần.Những quy luật thỏa mãn áp dụng vào nghiên cứu giá trị,do đồ thị lợi ích giới hạn chuyển thành đồ thị gtrị , trục tung gtrị trục hoành số lượng cải mua Giá trị 10 A B C D số lượng sản phẩm Đồ thị: Giá trị giảm dần sản phẩm đáp ứng nhu cầu tăng lên Câu 9: nội dung học thuyết giá trị giới hạn K.Menger Karl Menger(1840-1921) đề cao vai trò yếu tố tâm lý chủ quan, bênh vực tư lợi tối đa hóa lợi ích lựa chọn định kinh tế *lý thuyết sản phẩm kinh tế(thay cho thuật ngữ “hàng hóa”) Một vật hàng hóa phải đáp ứng điều kiện: + đk 1: vật phải thỏa mãn nhu cầu người + đk 2: ng biết rõ công dụng vật + đk 3: vật phải sử dụng đc k phải dạng tiềm +đk 4: vật phải khan =>một vật sp’ kinh tế có ích khan *Lý thuyết ích lợi giới hạn: -“IL” (gtrị sử dụng)đặc tính cụ thể vật, thỏa mãn nhu cầu ng -có nhiều loại ích lợi: ích lợi chủ quan, IL khách quan, IL cụ thể, IL trừu tượng =>1 vật mà có ích lợi trừu tượng gtrị có nhiều nước, không khí… -theo đà thỏa mãn nhu cầu, IL có xu hướng giảm dần với đà tăng lên vật phẩm đưa để thỏa mãn nhu cầu “mức cường độ bão hòa” vật phẩm tăng, “mức độ cấp thiết” nhu cầu giảm - vật đưa sau thỏa mãn nhu cầu có IL nhỏ so với vật đưa trước -với số lượng vật phẩm định vật phẩm tiêu dùng đưa cuối đc gọi “vật phẩm giới hạn” IL đc gọi “IL giới hạn” =>IL giới hạn IL vật phẩm cuối đưa để thỏa mãn nhu cầu, IL nhỏ định IL chug vật phẩm khác IL - thùng nc t4 thùng nc giới hạn -IL giới hạn =2 IL chung thùng nc = 2 thùng nc * Lý luận giá trị “giới hạn”: - gtrị sp’ đc định IL sp’ cuối đưa thỏa mãn nhu cầu tức “IL giới hạn” -“gtrị giới hạn” gtrị “sp’ giới hạn”.Nó định gtrị tất sp’ khác - số lượng sản phẩm tăng lên để thỏa mãn nhu cầu tổng IL tăng “IL giới hạn” giảm, “giá trị giới hạn” giảm dần => Muốn có nhiều giá trị phải tạo khan Câu 10: lý thuyết suất giới hạn J.B.Clark Lý thuyết suất giới hạn J.B.Clark dựa lý thuyết: + ba nhân tố sản xuất (J.B.Say):lao động, tư bản, đất đai + IL giới hạn(phái thành viên Áo) + Năng suất bất tương xứng(D.Ricardo) Theo D.Ricardo, yếu tố khác không đổi, ta tăng thêm đvị yếu tố sản xuất số lượng sản phẩm tăng lên suất yếu tố tăng lên lại giảm xuống J.B.Clack cho rằng: IL yếu tố sản xuất thể suất song suất yếu tố giảm sút Đơn vị yếu tố sx đc sử dụng sau “ đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn”, sp’ “sp’ giới hạn”, suất “năng suất giới hạn” => Nó định suất tất đơn vị yếu tố sản xuất khác * Đồ thị VD: quy mô tư không đổi, giả định 100 triệu Đơn vị lao động(người) Số lượng sản phẩm Năng suất đơn vị lao động tăng thêm 0 2000 2000 3000 1000 3500 500 3800 300 NSLĐ 2000 1000 500 300 Năng suất giới hạn 1 lao động(ng) Người công nhân t4 ng công nhân giới hạn, suất họ suất giới hạn, suất tất người lđg 300 Câu 11:hoàn cảnh đời nội dung học thuyết ktế J.M.Keynes *Hoàn cảnh đời: - đời vào năm 30 kỷ XX tồn đến năm 70 kỷ XX *Bối cảnh: - cuối TK XIX đầu TK XX: biến chuyển CNTB tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền=>làm cho quy luật kinh tế bị biến dạng dẫn đến khủng hoảng kinh tế thất nghiệp ngày trở nên nghiêm trọng nước phương Tây - đặc biệt khủng hoảng ktế(1929-1933) làm cho lý thuyết “tự điều tiết” phái cổ điển Tân cổ điển sức thuyết phục(với lý thuyết;bàn tay vô hình;giá cả…) - phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đòi hỏi phải có can thiệp nhà nước vào kinh tế(sự hình thành phát triển CNTB độc quyền nhà nước) - thành công ban đầu kinh tế kế hoạch hóa nước XHCN thu hút ý nhà kinh tế tư sản, đặc biệt vấn đề vai trò kinh tế nhà nước =>Đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế thích ứng với tình hình mới=>Trường phái Keynes đời(1930-1970) *Đặc điểm: - Bác bỏ quan điểm trường phái cổ điển tân cổ điển cân kinh tế dựa tự điều tiết thị trường - Đưa ppháp phân tích vĩ mô dựa tổng lượng(tổng cung,tổng cầu,tổng đầu tư…) tổng thể - đưa mô hình ktế vĩ mô với đại lượng: (1)đại lượng xuất phát: ko thay đổi có thay đổi chậm chạm nguồn vật chất:TLSX, số lượng sức lao động (2)đại lượng khả biến độc lập(có tính thay đổi, nói đến khuynh hướng tâm lý ng nói chung) khuynh hướng tiêu dùng khuynh hướng đầu tư khuynh hướng ưa chuộng tiền mặt (3)đại lượng khả biến phụ thuộc: khối lượng việc làm, thu nhập, quốc dân thay đổi theo tác động biến số độc lập =>đại lượng (2),(3) có mqh với R:thu nhập;Q:sản lượng=>R=Q Thu nhập chia làm hai phần tiêu dùng(C) tiết kiệm(S)=>R=C+S(*) Sản lượng tiêu dùng(C) đầu tư (I)=>Q=C+I(**) Từ * và** => I=S -Khi việc làm tăng thu nhập tăng, thu nhập tăng tiêu dùng tăng =>Để giải vấn đề thất nghiệp ta phải tăng I,giảm S.cách hiệu biến phần (S) thành (I) - Phương pháp nghiên cứu: dựa vào tâm lý chủ quan tâm lý xã hội, số đông - Keynes đánh giá cao vai trò tiêu dùng trao đổi =>để đẩy mạnh sx phải nâng cầu tiêu dùng, tìm biện pháp kích cầu =>lý thuyết Keynes đc gọi lý thuyết trọng cầu - Đề cao vai trò nhà nước điều tiết kinh tế *Khuynh hướng tiêu dùng khuynh hướng tiêu dùng tiết kiệm -thu nhập:- tiêu dùng(nhiều hơn) Tiết kiệm Tiết kiệm nhiều khi: - Tác động đến tiêu dùng: +nhân tố khách quan: thu nhập ròng(số tiền nhận thực có) +nhân tố chủ quan -Khuynh hướng tiêu dung giới hạn quan hệ tiêu dùng thu nhập, tỷ lệ gia tăng tiêu dùng so với gia tăng thu nhập KHTDGH=dC/dR => Khi việc làm tăng dẫn đến thu nhập tăng->tiêu dùng tăng, song tiêu dùng thương tăng chậm so với gia tăng thu nhập, tiết kiệm lại có xu hướng tăng nhanh làm cho cầu tiêu dùng sụt giảm->khủng hoảng, thất nghiệp, nhà nước phải can thiệp vào ktế để biến tiết kiệm thành đầu tư.Từ làm tăng tổng cầu đầu tư dẫn đến tăng cầu tiêu dùng *Đầu tư số nhân đầu tư - số nhân đầu tư số phản ánh mqhệ gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư -nó xác định gia tăng đầu tư đơn vị làm cho gia tăng thu nhập lên lần Q=C+I I=S Q=C+S dR:gia tăng thu nhập dC:gia tăng tiêu dùng K=dR/dI (số nhân đầu tư) dS:gia tăng tiết kiệm dI:gia tăng đầu tư dI=dS nên K=dR/dS dS=dR-dC, nên K=dR/(dR-dC)=1/(1-(dC/dR)) =>dR=1/(1-(dC/dR))*dI - theo Keynes: gia tăng đầu tư kéo theo gia tăng cầu bổ sung công nhân cầu TLSX->cầu tiêu dùng tăng->giá hàng hóa tăng->tăng việc làm cho công nhân->thu nhập tăng->tiết kiệm tăng gia tăng đầu tư -quá trình số nhân đầu tư biểu hình thức tác động dây chuyền:tăng đầu tư->tăng thu nhập->tăng đầu tư mới->tăng thu nhập =>quá trình số nhân làm phóng đại thu nhập lên *hiệu giới hạn tư bản: -“số thu hoạch tương lai”:trong đầu tư chênh lệch số tiền bán hàng vói phí tổn cần thiết để sx hàng hóa -Keynes gọi giá cung tài sản tư hay phí tổn thay mức giá khuyến khích nhà sx định sx thêm đvị tài sản -tương quan “thu hoạch tương lai” “phí tổn thay thế” để sx đvị sp’ gọi “hiệu giới hạn tư bản” - theo đà tăng lên vốn đầu tư hiệu tư giảm dần,do: +khi đầu tư tăng, khối lượng hàng hóa cung thị trường tăng, giá hàng hóa sx thêm giảm,lợi nhuận giảm->thu hoạch tương lai giảm +việc tăng cung hàng hóa đòi hỏi tăng chi phí sản xuất->phí tiền thay tăng->giảm hiệu giới hạn tư -hiệu giới hạn tư lãi suất có mối quan hệ với +nếu hiệu giới hạn tư bản>lãi suất=>tích cực đầu tư +nếu hiệu ghạn TB ko khuyến khích đầu tư=>thất nghiệp xuất *Lãi suất -2 yếu tố tác động tới lãi suất +khối lượng tiền tệ: KLTT đưa vào lưu thông tăng lãi suất giảm muốn giảm lãi suất phải in thêm tiền +sự ưa chuộng tiền mặt: động giao dịch động dự phòng động đầu -Lãi suất có tính ổn định, lãi suất tăng đầu tư giảm,việc làm giảm, lãi suất giảm đầu tư tăng => nhà nước nên sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết kinh tế, khuyến khích đầu tư *tóm tắt lý thuyết chung việc làm - kinh tế thị trường, việc làm tăng thu nhập tăng,tiêu dùng tăng,song khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm thu nhập.Còn tiết kiệm lại tăng nhanh thu nhập, làm cho cầu tiêu dùng giảm tương đối so với thu nhập dẫn đến tổng cầu bị thiếu hụt sinh khủng hoảng, thất nghiệp.Muốn tránh khủng hoảng thất nghiệp phải tăng tổng cầu,bằng cách tăng cầu đầu tư,mà đầu tư lại phụ thuộc vào nhà kinh doanh,họ đầu tư lãi suất thấp hiệu giới hạn tư cao lãi suất có tính ổn định hiệu giới hạn tư có xu hướng giảm sút.Vì nhà kinh doanh không tích cự đầu tư.Do đó, theo chế thị trường ko giải đc vấn đề khủng hoảng thất nghiệp Vì vậy, theo Keynes, nhà nước phải can thiệp vào kinh tế chương trình đầu tư quy mô lớn để sử dụng tư nhàn rỗi lao động thất nghiệp->tạo việc làm dẫn đến tăng thu nhập->tiêu dùng tăng->cầu hàng hóa tăng->giá bán hàng hóa tăng->hiệu giới hạn tư tăng->kích thích đầu tư tư nhân dựa vào mô hình số nhân(đầu tư) kinh tế đc tiếp tục pt’ ổn định, khủng hoảng thất nghiệp đc giải *Lý thuyết can thiệp nhà nước vào kinh tế(lý thuyết bàn tay hữu hình): -Nhà nước phải trì cầu đầu tư,kể đầu tư tư nhân đầu tư nhà nước +nhà nước sử dụng ngân sách đặt hàng tư nhân(để khuyến khích mở rộng sản xuất) +nhà nước dùng ngân sách để cung cấp tài chính,tín dụng ưu đãi cho tư nhân +nhà nước đảm bảo tiêu thụ hàng hóa cho tư nhân với giá ổn định có lợi -nhà nước sủ dụng sách tiền tệ để giảm lãi suất,kích thích đầu tư tư nhân +tăng thêm khối lượng tiền lưu thông(in thêm tiền) +thực chủ trương “lạm phát có kiểm soát” (có nghĩa tăng giá hàng hóa bán trc’ chi phí sx hàng hóa tăng) -khuyến khích mở rộng hình thức đầu tư +khuyến khích hình thúc đầu tư kể ngành lợi cho xã hội ngành quân sự,vũ trang +khuyến khích tiêu dùng loại người Câu 12:Lý thuyết lạm phát thất nghiệp trường phái đại **Lý thuyết thất nghiệp *Ảnh hưởng thất nghiệp: -về mặt kinh tế:sự lãng phí nguồn lực mà hàng hóa dịch vụ người thất nghiệp đảm nhận trước không đc sản xuất -về mặt xã hội:ng lđg phải vật lộn với thu nhập eo hẹp, ảnh hưởng mặt tâm lý, gây tệ nạn xã hội *Thất nghiệp n~ ng ko có việc làm chờ việc tìm việc làm *Phân loại thất nghiệp -thất nghiệp tạm thời(cơ học):xảy có di chuyển không ngừng ng vùng,các công việc hay gđoạn khác sống -thất nghiệp cấu:xảy có cân đối cung cầu lao động,khi cầu loại lao động tăng cầu loại lao động khác giảm cung ko điều chỉnh kịp -thất nghiệp chu kỳ:xảy cầu lao động chung giảm ảnh hưởng giai đoạn phát triển kinh tế -thất nghiệp tự nguyện:là nhũng người lao động không muốn làm việc với mức lương thị trường Mức lương (D) (S -tại W:+AE ng có việc làm mức lương W W’ I H G + EF ng không muốn làm việc mức lương W(thất nghiệp tự nguyện) E -IH người có việc làm W A F HG ng thất nghiệp ko tự nguyện O Lao động +thất nghiệp ko tự nguyện ng lđg muốn làm việc mức lương thị trường k tìm đc việc *tỷ lệ thất nghiệp số ng thất nghiệp toàn lực lượng lao động *tỷ lệ thất nghiệp tự nhiện tỷ lệ thất nghiệp xảy thị trường lao động đạt trạng thái cân Wr Sl Lf - Dl:cầu lđg.Sl:cung lđg thực tế Lf:Lực lượng lđg hay cung lđg dự kiến mức lương - Sl->Lf: Những ng ko chấp nhận công việc Wro A B -AB: tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Dl O Lo L -thất nghiệp tự nhiên thất nghiệp tự nguyện -thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp tự nhiện thị trường đạt trạng thái cân - Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên lớn 0(vì có TN tạm thời TN cấu) - tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có mối liên quan chặt chẽ với vấn đề lạm phát có xu hướng ngày tăng(vì dân số tăng) *Giải pháp để giảm thất nghiệp:-giảm thuế giá nguyên vật liệu -tạo đk thuận lợi để phát triển sx -pt’ thành phần kinh tế thu hút đầu tư **Lạm phát :*Bản chất tác động lạm phát -Lạm phát biểu tăng lên mức giá chung -Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thay đổi mức giá chung đc tính công thức: gp=(Pt-P(t-1))/P(t-1)*100% đó:-gp tỷ lệ lạm phát năm t tính theo % -Pt mức giá chung năm t -P(t-1) mức giá chung năm t-1 -ngược lại lạm phát giảm phát.Giảm phát diễn mức giá chung giảm xuống -Chỉ số giá thước đo mức giá chung,nó số bình quân gia quyền giá nhiều loại hàng hóa dịch vụ -chỉ số giá quan trọng:chỉ số giá tiêu dùng(CPI),hệ số giảm phát(GDP),chỉ số giá sx (PPI) -Ba khuynh hướng lạm phát: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã,siêu lạm phát -Những tác động kinh tế lạm phát: +tác động đến phân phối thu nhập cải:làm cho ng có thu nhập tiền ổn định chủ nợ bị thiệt,trong nợ tiền đc lợi +tác động đến tính hiệu kinh tế:lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá=>có hại đến tổng sản lượng hiệu kinh tế.Lạm phát làm thay đổi tình hình cung cầu hàng hóa,làm sai lệch việc sử dụng đồng tiền,làm giảm bớt nhu cầu giữ tiền mặt ng,tác động xấu đến hệ thống thuế -Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát: +do cầu kéo:diễn tổng cầu tăng nhanh tiềm sx nước,kéo giá tăng lên để làm cân tổng cung tổng cầu +chi phí đẩy: chi phí tăng lên giai đoạn thất nghiệp cao mức huy động nguồn lực yếu ớt,là tượng lạm phát sốc cung *biện pháp kiềm chế lạm phát: -tiết kiệm chi tiêu ngân sách nhà nước,tăng thuế trực thu,sử dụng tín dụng nhà nước -thắt chặt tiền tệ:ngừng phát hành tiền lưu thông,nâng cao lãi suất tín dụng,tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc -Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đắn,Hoàn thiện sách thu chi phủ,Thực chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Ngày đăng: 27/05/2016, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan