hiện trạng ,phương pháp phân tích PAHs trong không khí

57 1.7K 16
hiện trạng ,phương pháp phân tích PAHs trong không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PAHs có khả năng lan truyền đi rất xa trong môi trường. Nhiều sản phẩm phản ứng của chúng trong không khí có độc tính cao hơn bản thân PAHs. Con người có thể bị nhiễm PAHs thông qua thức ăn, nước uống, khí thở, hoặc trực tiếp tiếp xúc với các vật liệu có chứa PAHs

Nhận xét GVHD Nhận xét GV phản biện Lời cảm ơn Ngành môi trường ngành học vô thú vị giúp chúng em hiểu thêm nhiều điều môi trường sống quanh ta.Dưới dẫn thầy Nguyễn Ngọc Vinh chúng em hoàn thành đồ án “ Nguồn gốc , tính chất,hiện trạng ô nhiễm phương pháp phân tích PAHs môi trường không khí’’ Với lòng biết ơn sâu sắc ,nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn : • Cảm ơn Viện KHCN & QLMT cho chúng em có hội học tập ,rèn luyện nghiên cứu vấn đề môi trường ,cảm ơn quý thầy cô dồn sức vào công truyền đạt tri thức quý báu cho tất chúng em • Cảm ơn gia đình,bạn bè bên cạnh ủng hộ giúp đỡ chúng em • Cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Vinh , người đồng hành hỗ trợ chúng em nhiệt tình suốt trình làm đồ án đến tận ngày hôm ,cảm ơn thầy không quản mệt nhọc bảo cho chúng em buổi thảo luận ,nhờ có thầy mà đồ án sở ngành chúng em hoàn thiện Vì lần thực đồ án sở ngành nên chúng em bỡ ngỡ,lượng kiến thức hạn chế nên tránh số sai sót ,chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô Chúng em chúc quý thầy cô may mắn thành công nghiệp giảng dạy sống MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1.Lí chọn đề tài……………………………………………………………… …… 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 4.Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… …………… 5.Ý nghĩa nghiên cứu…………………………………………………… ……… PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… ……………… Chương 1.Tổng quan PAHs…………………………………………………… … 1.1.Tính chất PAHs…………………………………………………… ………… 1.1.1.Lý tính…………………………………………………………………… 1.1.2.Hoạt tính hóa học………………… ……………………………………… 1.2.Nguồn gốc phát sinh PAHs môi trường……………………………………… 1.2.1.Nguồn tự nhiên…………………………………………………………… 1.2.2.Nguồn nhân tạo…………………………………………………… …… 1.2.3.Phát tán PAHs môi trường………………………………………… 1.3 Tác động PAHs đến người hệ sinh thái…………………………………10 1.3.1 Độc tính người………………………………… …………….10 1.3.2 Đối với hệ sinh thái…………………………………………………… ….12 1.3.2.1.Sinh vật nước…………………………………………………… 12 1.3.2.2 Sinh vật cạn…………………………………………………13 Chương 2.Phương pháp phân tích PAHs môi trường không khí……………15 2.1.Giới thiệu chung phương pháp phân tích PAHs……………………………….15 2.1.1.Sắc ký lớp mỏng (TLC)………………………………………………15 2.1.2 Sắc ký khí (GC)……………………………………………………….15 2.1.3.Sắc ký lỏng cao áp (HPLC)………………………………………… 16 2.2.Kỹ thuật sắc kí lỏng cao áp (HPLC) ……………………………………………….17 2.2.1 Nguyên lý chung………………………………………………………….17 2.2.2 Ưu nhược điểm phương pháp…………………………………… 17 2.2.3 Các bước phân tích PAHs……………………………………………… 17 2.2.3.1 Chuẩn bị mẫu …………………………………………… ………… 19 2.2.3.2 Chất màng lọc lớp hấp phụ rắn……………………… … ……… 20 2.2.3.3 Chiết phần ngưng……………………………………………………….20 2.2.3.4 Cô đặc phần chiết………………………… 20 2.2.3.5 Chuẩn bị cột…………………………………………………………… 21 2.2.3.6 Sắc ký cột……………………………………………………………… 21 2.2.3.7 Làm mẫu………………………………………………………… 22 2.2.3.8 Phân tích mẫu…………………………………………………………… 22 2.2.3.9 Tính toán………………………………………………………………… Chương 3: Hiện trạng ô nhiễm PAHs môi trường không khí……………… 28 3.1.Nguyên nhân gây ô nhiễm PAHs không khí………………………… 28 3.2.Hiện trạng ô nhiễm PAHs không khí…………………………………29 3.3.Các biện pháp khắc phục ô nhiễm PAHs môi trường không khí………….32 KẾT LUẬN…………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………… DANH MỤC HÌNH STT TÊN MỤC HÌNH 1.1.CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ PAHs TIÊU BIỂU ( US – EPA) HÌNH 1.2.PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANTHRANCENE HÌNH 3.1.SỰ PHÂN BỐ PAHs GIỮA HAI PHA THEO NHIỆT ĐỘ TRANG DANH MỤC BẢNG STT TÊN MỤC BẢNG 1.1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PAHs BẢNG 1.2 CHU KỲ BÁN HỦY CỦA PAHs PHÂN QUANG TRANG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG KHÍ MÔ PHỎNG BẢNG 1.3 KHẢ NĂNG GÂY UNG THƯ,GÂY ĐỘT BIẾN CỦA CÁC PAHs BẢNG 3.1 NỒNG ĐỘ CỦA BENZO(a)PYRENCE Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM TRÊN THẾ [21],[24],[5] BẢNG 3.2 NỒNG ĐỘ PAHs TRÊN BỤI TỔNG SỐ TRONG KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI BẢNG 3.3 NỒNG ĐỘ PAHs TẠI NÚT GIAO THÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (ng/m3 ) DANH MỤC VIẾT TẮT PAHs : hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng( Polycyclic Aromatic Hydrocarbons) TEF: hệ số độc tố tương đương (Toxic Equivalent Factor ) HPLC: phương pháp sắc ký lỏng cao áp (High Pressure Liquid Chromatography) GC/MS: Sắc ký khí ghép khối phổ (Gas Chromatography/Mass Spectometry ) GC : Sắc ký khí (Gas Chromatography) MS : khối phổ (Mass Spectometry) SIM:chế độ ion chọn lọc (Selected Ion Monitoring ) TLC: Sắc kí lớp mỏng (thin layer chromatography) FID : đầu dò ion hóa lửa (Flame Ionization Detector) ECD: Đầu dò cộng kết điện tử (Electron Capture Detector) PTN : Phòng thí nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Hydrocarbon thơm đa vòng (Polycyclic Aromatic Hydrocarbons – PAHs) nhóm hợp chất ô nhiễm nguy hiểm chúng có độc tính cao có mặt nhiều môi trường không khí PAHs phát thải vào môi trường khí từ trình tự nhiên núi lửa, cháy rừng Tuy nhiên nguồn chủ yếu PAHs môi trường hoạt động người gây [1] Chúng sản phẩm trình cháy không hoàn toàn nhiệt phân hợp chất hữu dầu mỏ, than đá, gỗ, chất thải rắn… số trình công nghiệp sản xuất nhôm, thép, trình đúc PAHs nhóm hợp chất hữu độc hại sức khỏe người Rất nhiều PAHs chất gây ung thư gây đột biến gen [2] Con người bị nhiễm PAHs qua thức ăn, nước uống, khí thở trực tiếp tiếp xúc với vật liệu có chứa PAHs Thêm vào đó, nhiều sản phẩm phản ứng PAHs không khí có độc tính cao PAHs Như vậy, vấn đề xử lý PAHs khí thải kiểm soát nguồn thải phát sinh PAHs cần quan tâm Tuy nhiên phương pháp xử lý PAHs khí thải hạn chế, biện pháp chủ yếu kiểm soát nguồn để giảm phát thải Nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết hợp chất ô nhiễm hữu nói chung PAHs nói riêng rèn luyện bước đầu kỹ cần thiết cho việc học tập nghiên cứu nhóm chúng em chọn đề tài “ Nguồn gốc, tính chất, trạng ô nhiễm phương pháp phân tích PAHs môi trường không khí” để làm báo cáo đồ án sở ngành 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích : Đề tài thực với mong muốn : 1.Hiểu rõ nguồn gốc, tính chất tác hại PAHs người môi trường Hiện trạng ô nhiễm PAHs không khí 3.Tìm hiểu phương pháp phân tích PAHs không khí đánh giá phương pháp phân tích phổ biến PTN Việt Nam 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : PAHs không khí -Phạm vi nghiên cứu : môi trường không khí 4.Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tính chất lí hóa hoạt tính hóa học PAHs Sự ảnh hưởng PAHs đến sức khỏe người ,hệ sinh thái Nghiên cứu phương pháp phân tích PAHs không khí HPLC Ý nghĩa nghiên cứu Trong trình nghiên cứu , chúng em hiểu biết rõ sâu nguồn gốc , tính chất hợp chất hydrocarbon thơm đa vòng Nhìn nhận trạng ô nhiễm PAHs môi trường không khí Tổng hợp, so sánh đánh giá phương pháp dùng để phân tích hàm lượng PAHs có không khí nêu phương pháp ứng dụng phổ biến 10 Chương 3: Hiện trạng ô nhiễm PAHs môi trường không khí 3.1.Nguyên nhân gây ô nhiễm PAHs không khí PAHs tồn phổ biến môi trường không khí trình đốt cháy không hoàn toàn hợp chất hữu khói xe, cháy rừng hay đốt than…Trong không khí PAHs tồn hai dạng: hấp phụ hạt bụi lơ lửng dạng khí Sự phân bố PAHs pha phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: + Nhiệt độ không khí + Áp suất PAHs + Nồng độ bụi + Yếu tố khác: kích thước, diện tích bề mặt, chất hạt bụi… Đường cong biểu thể phân bố PAHs pha bụi trình bày Hình 1.2 Ở trục hoành nhiệt độ trục tung bên trái phần trăm PAHs pha bụi trục tung bên phải phần trăm PAHs pha Như điều o kiện thường nhiệt độ không khí khoảng 25 C lượng PAHs pha bụi chiếm đến 90% PAHs có phân tử lượng thấp dễ bay hơn, chủ yếu tồn pha khí, PAH có phân tử lượng lớn hơn, bay lại chủ yếu tồn pha bụi [7] Hình 3.1 Sự phân bố PAHs hai pha theo nhiệt độ Nồng độ PAHs đơn lẻ biến đổi khác thông thường nằm dải 43 từ 0,1 – 100 ng/m3 [1] Nồng độ PAH strong không khí khu vực phụ thuộc vào điều kiện môi trường khí nhiệt độ, lượng mưa, lượng tuyết rơi, ánh sáng… Nồng độ PAHs vùng xa xôi hẻo lánh thường thấp so với vùng đô thị Tại vùng đô thị nồng độ thường cao, đặc biệt khu vực gần với nguồn giao thông khu công nghiệp Nồng độ PAHs không khí mùa đông thường cao mùa khác [6]: + Tăng mức phát thải PAHs từ việc đốt nhiên liệu để sưởi ấm hộ gia đình + Tăng phát thải từ nguồn giao thông + Do điều kiện khí tượng mùa đông làm giảm khả phân tán chất ô nhiễm + Sự phân hủy PAHs phản ứng quang hóa mùa đông giảm 3.2 Hiện trạng ô nhiễm PAHs không khí Bảng 3.1 Nồng độ benzo(a)pyrene số địa điểm giới [21],[24],[5] Địa điểm Nồng độ benzo(a)pyrene (ng/m3) Đức Vùng ô nhiễm thông thường – ng/m3 Vùng ô nhiễm nặng – 12 ng/m3 Vùng gần nguồn giao thông, khu – 69 ng/m3 công nghiệp Bắc Kinh (Trung Quốc) Mùa đông Mùa xuân, hạ 362,15 ng/m3 28,53-77,98 ng/m3 Tại Đức, vùng bị ô nhiễm mức thông thường có nồng độ benzo(a)pyrene trung bình dao động từ – ng/m3 Tại vùng bị ô nhiễm nặng lượng – 12 ng/m3 Những khu vực gần nguồn giao thông, đốt than đá, khu vực công nghiệp, nồng độ benzo(a)pyrene trung bình – 69 ng/m [24] Có nhiều nghiên cứu gần cho thấy thành phố Mexico số thành phố có tổng nồng độ PAHs lớn 44 giới Tổng nồng độ PAHs pha bụi không khí lòng đường Mexico lên đến 50 – 910 ng/m3 [21] Nghiên cứu Bắc Kinh (Trung Quốc) xác định biến đổi nồng độ PAHs pha bụi theo mùa năm Theo nghiên cứu nồng độ PAHs pha bụi nằm khoảng 28,53 – 362,15 ng/m biến đổi phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường không khí Nồng độ PAHs mùa đông (trung bình 362,15 ng/m3) cao mùa xuân mùa hè (trung bình 77,98 ng/m3 28,53 ng/m3) Ngoài nghiên cứu cho thấy nồng độ PAHs ngày có tuyến mưa rơi giảm đáng kể so với ngày khác tháng [5].Kết phân tích 17 PAHs điển hình có bụi năm 2003 số điểm Hà Nội trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 thể kết trung bình ba địa điểm, địa điểm đo 60 mẫu thời gian từ tháng 10 năm 2002 đến tháng năm 2003 Bảng 3.2 Nồng độ PAHs bụi tổng số không khí Hà Nội [3] Hàm lượng PAHs(ng/m3) huyện 45 Thượng Đình Bách Khoa Chương (20o59,50 N (21o00,02N Dương 105o47,83E) 105o50,87E) (21o02,01 N Naphtalene 0,98 0,85 105o51,32E) 0,58 Acenaphthylene 0,04 0,07 0,10 Acenaphthene 0,05 0,11 0,03 Fluorene Phenanthrene 0,07 0,89 0,03 0,60 0,07 10,76 Abthracene 0,34 0,31 1,26 Fluoranthene 2,93 3,54 9,20 Pyrene 3,96 4,24 10,53 Benzo(a)anthracene Chrysene 25,81 6,18 10,48 6,78 41,78 29,69 Benzo(b)fluoranthene 67,71 77,07 128,41 Benzo(k)fluoranthene 7,31 7,11 10,38 Benzo(a)pyrene 7,19 4,77 9,59 Dibenzo(a,h)anthracene 19,02 13,73 17,90 Benzo(g,h,i)perylene Indeno(1,2,3-cd)pyrene 11,96 14,44 8,26 6,89 11,83 13,52 Τổng PAHs 168,88 144,93 295,63 Bảng 3.3 Nồng độ PAHs nút giao thông thành phố Hồ Chí Minh (ng/m ) [8] Tên PAHs Phú Lâm ĐTH – ĐBP Hàng Xanh 46 Naphtalene 13,34 2,04 1,91 Acenaphthene 0,31 0,02 0,20 Fluorene 3,19 0,20 0,51 Phenanthrene 19,93 1,80 1,77 Abthracene 8,36 2,53 2,21 Fluoranthene 7,67 7,91 17,00 Pyrene 16,01 19,98 7,71 Benzo(a)anthracene 5,59 1,10 1,81 Chrysene 4,27 2,92 2,76 Benzo(b)fluoranthene 9,59 9,57 6,00 Benzo(k)fluoranthene 6,04 6,83 5,86 Benzo(a)pyrene 11,66 15,61 10,78 Dibenzo(a,h)anthracene 0,71 0,20 0,36 Benzo(g,h,i)perylene 21,20 31,60 21,55 Indeno(1,2,3-cd)pyrene 21,04 21,74 6,61 147,91 124,05 87,04 Tổng PAHs 47 Thông qua bảng số liệu nồng độ PAHs có bụi Hà nội thấy nhiễm PAH không khí mức độ cao Kết cho thấy có ô nhiễm nhiều chất thuộc họ PAHs khí Nồng độ 17 PAHs Thượng Đình, Bách Khoa,Chương Dương 168,88 ng/m 3, 144,93 ng/m3 295,63 ng/m3 So sánh với nồng độ 17 PAHs bụi Băng Cốc năm 2003 (21,74 ng/m3) , thấy ô nhiễm PAH Hà Nội lớn đáng kể [3] Tại nút giao thông , nồng độ Benzo(g,h,i)perylene Indeno(1,2,3 -cd)pyrence cao trội PAHs khác Nồng độBenzo(a)pyrene Pyrene cao Nồng độ Acenaphthene Dibenzo(a,h)anthracene thấp vị trí lấy mẫu Theo số liệu đo điểm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ PAHs Hà Nội cao nhiều so với nồng độ PAHs thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt xã Chương Dương Hà Nội có nồng độ chất PAHs cao nhiều, đặc biệt nồng độ Benzo(b)fluoranthene Benzo(a)anthracene cao Bên cạnh nồng độ Acenaphthylene , Acenaphthene, Fluorene thấp nhiều Ở thành phố Hồ Chí Minh nồng độ Indeno(1,2,3-cd)pyrene Benzo(g,h,i)perylene cao PAHs, nồng độ thấp Acenaphthene Nồng độ PAHs cao ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người hệ sinh thái 3.3.Các biện pháp khắc phục ô nhiễm PAHs môi trường không khí Tình hình ô nhiễm PAHs rõ ràng cần có biện pháp xử lí phù hợp Trên sở phân tích nghiên cứu PAHsvà thực tế quản lý môi trường Việt Nam, chúng em cómộtsốđềxuấtgồm: + Về mặt kỹ thuật: - Cần lựa chọn điểm quan trắc PAHs không khí dựa nghiên cứu có Số liệu quan trắc thu sở liệu nhằm đánh giá trạng môi trường, xu diễn biến theo thời gian 48 + Về công tác quản lý: - Cần khẩn trương xây dựng tiêu chuẩn PAHs không khí nơi làm việc, không thải PAH từ đầu nguồn có đánh giá, nghiêncứu mức độ phát thải chất hữu ô nhiễm khó phân hủy phương tiện giao thông cũ, không trang bị xử lí khí Từ đó, có để ban hành định cấm lưu thông phương tiện không đạt tiêu chuẩn, gây ảnh hưởng xấu đến người môi trường -Cần khẩn trương xây dựng tiêu chuẩn PAHs không khí nơi làm việc, không khí khu vực xung quanh để có công cụ đánhgiá mức độ ô nhiễm Có thể so sánh với tiêu chuẩn PAHs nước khác từ xây dựng tiêu chuẩnphùhợpvớitìnhhìnhcủaViệtNam -Cần tuyên truyền ,giáo dục người dân nguồn ảnh hưởng PAHs -Thường xuyên đưa hoạt động mang tính bảo vệ môi trường kêu gọi hưởng ứng tham gia cộng đồng -Sử dụng phương tiện công cộng giảm bớt khí thải - Sử dụng nhiên liệu ví dụ xăng E5 … -Để phòng tránh xâm nhập PAHs, cần hạn chế kiểm soát phát sinh hợp chất sản xuất sinh hoạt Ví dụ giảm thiểu việc sử dụng nguồn nguyên, nhiên liệu sản sinh PAHs giao thông công nghiệp, kiểm soát nghiêm ngặt trình đốt để tránh trình cháy không hoàn toàn số lò đốt rác thải, hạn chế hút thuốc ăn sản phẩm nướng cháy - Tổ chức US Environmental Protect Agency (EPA) đưa mức nồng độ an toàn PAH trình tiếp xúc để không gây ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ để tham khảo tuân theo Ví dụ: Không nên tiếp xúc với số chất PAHs nồng độ lớn mức sau: 0,3 mg anthracene /kg thể người, 0,06 mg 49 acenaphthene/kg thể người, 0,04 mg fluoranthene /kg thể người, 0,03 mg pyrene/kg thể người 50 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu ta thấy hàm lượng PAHs không khí giao thông, ngành công nghiệp sinh hoạt người dân thải tùy theo lượng hay nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe người, đồng thời ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Đặc biệt PAHs có khả gây ung thu gây đột biến gen người loài động vật nước PAHs vừa kích thích vừa kiềm chế phát triển phân chia tế bào vi khuẩn thực vật nước, ức chế sinh trưởng nhiều loài động thực vật gây nguy hại đến hệ sinh thái Hiện phương pháp sắc ký lỏng cao áp phương pháp sử dụng phổ biến PTN nước ta.Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao có khả tách đồng phân lẫn đồng đẳng hợp chất PAHs, bên cạnh phát chất có hàm lượng vết nồng độ phần tỷ Tuy nhiều hạn chế trình phân tích mẫu phương pháp hữu hiệu để định lượng chất có nhiệt phân huỷ thấp hợp chất có nhiệt độ bay cao so với hai phương pháp thường dùng sắc ký mỏng sắc ký khí ghép khối phổ Kết nghiên cứu cho thấy không khí Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh bị ô nhiễm PAHs, đặc biệt Benzo(b)fluoranthene Hà Nội với nồng độ 128,41 ng/m3 Nồng Benzo(b)pyrene Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh vượt tiêu chuẩn giới hạn cho phép không khí số nước giới 0,1 – ng/m3[29], cao nút giao thông ĐTH – ĐBP với nồng độ Benzo(b)pyrene lên đến 15,61 ng/m3 51 Tài liệu tham khảo 1.WHO , Selected Non – Heterocylic Polycyclic Aromatic Hydrocarbons, Geneva,1998 Canadian Environmental Protection Act, Polycyclic Aromantic Hydrocarbons, Minister of supply and services Canada 1994, catalogue No En40-215/42E Nghiêm Trung Dũng , “Nghiên cứu mức độ phát thải lan truyền hyđrocacbon thơm đa vòng (PAH) Hà Nội”, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa HàNội, 2005 Neff J.M ctv,“Polycyclic Aromantic Hydrocarbon” ,Fund.Of qua Toxic, 1985 Li-Bin LIU, Yuki HASHI, Min LIU, Yanlin WEI, Jin-Ming LIN , “Determination of Particle-associated Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Urban Air of Beijing by GC/MS”, Analytical Sciences, Vol 23 No 6,2007, p.667 Department of Environmental Protection Perth, Western Australia october, “polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in Australia”, technical report No.2, 1999 Nghiêm Trung Dũng ,“Bài giảng kỹ thuật xử lý ô nhiễm khí”, Viện khoa học công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa HàNội, 2006 Phạm Thị Thạch Trúc, “Nghiên cứu phương pháp xác định hydrocacbon thơm đa vòng kĩ thuật sắc ký lỏng cao áp - ứng dụng phân tích mẫu không khí thành phố Hồ Chí Minh” ,Luận văn cao học, Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2000 U.S Department of Health anh Human Services Public Health Service Agency for Toxic Substances and Disease Registry August 1995 “Toxicological profile for Polycyclic aromatic hydrocarbons” Division of Toxicology/Toxicology Information Branch 1600 Clifton Road NE, E-29 Atlanta, Georgia 30333 10.Phùng Gia, “Dung dịch PAH áo ngực: Ảnh hưởng đến thai 52 nhi”,,2012.[truy cập ngày 17/03/2016] 11.ĐàoVăn Tường, Động học xúc tác, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, HàNội, 2006 12 Ngô Thị Nga, Kĩ thuật phản ứng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật HN,2002 13 Lâm Ngọc Thiêm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu , Bài tập Hóa lý sở, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2002 14.Hobart H Willard, Lynne L Merritt Jr, John A Dean, Frank A Settle, Instrumental methods of analysis, Wadsworth publishing company,1881 15 Phạm Hùng Việt , Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc kí khí, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, 2003 16 Rosmarie A Faust Toxicity summary for antraxen, The U.S.Department of Energy under Contract No.DE-AC05-84OR21400,1991 17.Phạm Ngọc Nguyên , Giáo trình kĩ thuật phân tích vật lý, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật HàNội, 2006 18.Xiaolan Tang, Baocai Zhang, Yong Li, Yide Xu, Qin Xin, Wenjie Shen,Carbon monoxide oxidation over CuO/CeO2 catalysts,Catalysis Today,2004,pp 191- 198 19.RicardoJoseChimentao, “Nanomaterialsincatalysis:studyofmodelreactions”,Universitat Rovira I Virgili,2007 20 Jerina, R.E Lehr, H Yagi, O Hernandez, P.M.Dansette, P.G Wisslochi, A.W Wood, W Levin A.M Connery, “ Vitro Metabolic Activation in Mutagenesis testing”, Elsevier,Amsterdam, 1976 21 Sloof W., Janus J.A ctv, “Intergrated Criteria Documents PAHs”, National Insitute of Pulic Heath Environmental Protection, Bilthoven,1989 53 22.Pullman B Pullman, “Adv.Cancer Res” , Seances Academy Science,1945 23.Trung tâm giáo dục phát triển sắc ký Việt Nam, Sắc ký lỏng cao áp, Bộ giáo dục đào tạo,1997 24.Angelika Heil,“PolycyclicAromatic Hydrocarbons (PAHs) in the Haze from Forest Fires in Indonesia 1997”, , 1998.[truy cập ngày 19/03/2016] 25 Osman Cakmak, Leyla Aydogan, Kiymet Berkil, Ilhami Gulcinand Orhan Buyukgungor ,“Highly brominated anthracenes as precursors for the convenient synthesis of 2,9,10-trisubstitutedanthracene derivatives”, Beilstein Journal of Organic Chemistry 2008, 4, No 50,page 26.Kartz, C.Chan, H.Tosine,và T Sakuma , Polycyclic Aromatic Hydrocarbons,Ann Arbor Sci Public, Michigan, 1979 27 Harrison R.B.Mallion , Org.Magn.Reson.,1972 28.Lee M L, Bartle K.D, Milos Novotny , “Anylytical chemistry of Polycyclic Aromatic Compound”, Academic Press, USA,1981 29 Ambient air pollution by aromatic hydrocarbons (PAH) – PAH position paper Annexes,July 17th,2001 54 PHỤ LỤC Máy sắc ký khí GC 55 Máy sắc ký lỏng hiệu cao ( HPLC ) 56 Sơ đồ hệ thống HPLC Kết HPLC 57 [...]... trường không khí Các PAHs này thường tồn tại trong không khí ở dạng hỗn hợp phức tạp Người ta đã nghiên cứu và đã xác định được hơn 100 PAHs có trên bụi trong không khí và khoảng 200 PAHs có trong khói thuốc lá [1] Trong số các PAHs có 18 PAHs được quan tâm nhiều nhất vì chúng có độ độc cao hơn các PAHs khác và chúng có mặt nhiều trong không khí Cấu trúc của một số PAHs thường gặp được trình bày ở hình 1.1... tách PAHs Thêm vào đó, sắc ký pha đảo trở nên phổ biến của đối việc xác định PAHs do độ nhạy cao và khả năng tách tốt các đồng phân PAHs Ngay cả khi sử dụng sắc ký khí cột mở với độ phân giải cao, các đồng phân PAHs Ngay cả khi sử dụng sắc ký khí cột mở với độ phân giải cao, các đồng phân PAHs Ngay cả khi sử dụng sắc ký khí cột mở với độ phân giải cao, các đồng phân PAHs cũng khó có thể tách ra trong. .. Sắc ký lớp mỏng ( TLC), sắc ký khí (GC), sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 2.1 Giới thiệu chung các phương pháp sử dụng phân tích hàm lượng PAHs 2.1.1 Sắc ký lớp mỏng ( TLC ) Trong quá khứ, sắc ký lớp mỏng được xem là phương pháp phân tích bán định lượng PAHs với nhược điểm: (i) độ phân giải các PAHs kém TLC sử dụng rộng rãi để xác định PAHs trong mẫu nước và được Hội hoá phân tích (AOAC) và Liên hiệp quốc... rải lên mặt đất trong khoảng thời gian 710 ngày vào mùa hè và hang tháng vào mùa đông, lúc sự bay hơi hoá chất thấp Tổng mật độ động vật chân đốt trên mô hình giảm khoảng 90%,con ve nhạy hơn so với các động vật khác được nghiên cứu, ví dụ bọ[4,20] 25 Chương 2 : Phương pháp phân tích PAHS trong môi trường không khí Có 3 phương pháp thường được dùng để phân tích PAHs trong môi trường không khí: Sắc ký lớp... loại bỏ PAHs ra khỏi môi trường nước 1.3 Tác động của PAHs đến con người và hệ sinh thái 1.3.1 Độc tính đối với con người PAHs có khả năng lan truyền đi rất xa trong môi trường Nhiều sản phẩm phản ứng của chúng trong không khí có độc tính cao hơn bản thân PAHs Con người có thể bị nhiễm PAHs thông qua thức ăn, nước uống, khí thở, hoặc trực tiếp tiếp xúc với các vật liệu có chứa PAHs Trong không khí, gần... vật + Hấp thụ và tích luỹ Sự hấp thu PAHs bởi thực sự có thể xảy ra từ không khí qua các chồi non và từ đất qua rễ cây Các nghiên cứu cho thấy rằng thực vật hấp thu PAHs từ không khí đáng kể hơn từ đất nhiều Một số thí nghiệm với benzo(a)pyrene có thể kết luận rằng một vài sự tích tụ diễn ra nhưng không phải là tích tu sinh học PAHs hấp thu từ rễ có thể bị vản trở bởi độ hoà tan thấp trong nước Việc... dụng để tách một vài PAHs không tan trong pha không phân cực Vì khả năng ổn định của các pha tĩnh hạn chế, dẫn đến sự thất thoát và đường nén cao ở nhiệt độ làm việc hơn 320oC nên kỹ thuật GC có nhiều hạn chế Mặc dù đã có những pha tĩnh chịu nhiệt độ cao, thực tế phân tĩnh PAHs cho thấy, GC chỉ xác định PAHs có trọng lượng phân tử

Ngày đăng: 26/05/2016, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài

    • 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Nội dung nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của nghiên cứu

      • PHẦN NỘI DUNG

      • Chương 1.Tổng quan về PAHs

        • 1.1.Tính chất của PAHs

          • 1.1.1.Lý tính

          • 1.1.2.Hoạt tính hóa học

          • 1.2.Nguồn gốc phát sinh PAHs trong môi trường

            • 1.2.1.Nguồn tự nhiên

            • 1.2.2. Nguồn do hoạt động của con người

            • 1.2.3.Phát tán PAHs trong môi trường

            • 1.3. Tác động của PAHs đến con người và hệ sinh thái

              • 1.3.1. Độc tính đối với con người

              • 1.3.2. Đối với hệ sinh thái

                • 1.3.2.1.Sinh vật nước

                • 1.3.2.2. Sinh vật trên cạn

                • Chương 2 : Phương pháp phân tích PAHS trong môi trường không khí

                  • 2.1. Giới thiệu chung các phương pháp sử dụng phân tích hàm lượng PAHs

                    • 2.1.1. Sắc ký lớp mỏng ( TLC )

                    • 2.1.2. Sắc ký khí ( GC )

                    • 2.1.3. Sắc ký lỏng cao áp (HPLC)

                    • 2.2.Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao ( HPLC )

                      • 2.2.1.Nguyên lý chung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan