Nhận xét chương trình văn học việt nam hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

10 901 1
Nhận xét chương trình văn học việt nam hiện đại trong sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đóng góp cụ thể luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CHƢƠNG TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – MỘT CÁI NHÌN KHÁI QT 10 1.1 Bộ phận văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT 1.2 Chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THCS 1.3 Chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT 1.3.1 Chương trình văn học Việt Nam đại SGK Văn học 11,12 1.3.2 Chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn thí điểm 1.3.3 Chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn 11, 12 hành Chƣơng CHƢƠNG TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ 2.1 Về thể loại văn học Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT 2.2 Về khái qt giai đoạn văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT 2.2.1 Khái qt văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 SGK Ngữ văn 11 Ngữ văn 11 nâng cao 2.2.2 Khái qt văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX SGK Ngữ văn 12 Ngữ văn 12 nâng cao 2.3 Về tìm hiểu tác gia văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT 2.4 Về đọc văn giảng dạy thức đọc thêm chương trình Ngữ văn THPT 2.4.1 Kết cần đạt 2.4.2 Tiểu dẫn tri thức đọc hiểu 2.4.3 Văn tác phẩm 2.4.4 Cách thích sách 2.4.5 Hệ thống câu hỏi luyện tập 2.5 Vấn đề vận dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy văn học Việt Nam đại 2.6 Mấy nhận xét phần văn học Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT từ thăm dò nhỏ Chƣơng VÀI VẤN ĐỀ TRONG NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾP CẬN MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI MỚI ĐƢA VÀO CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 3.1 Tiếp cận tác phẩm văn học Việt Nam đại theo tinh thần đổi 3.2 Hướng tiếp cận số tác phẩm khó chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT 3.2.1 Một cách hiểu “Hầu Trời” Tản Đà Ngữ văn 11 Ngữ văn 11 nâng cao 3.2.2 Hồn q dấu ấn văn hóa truyền thống “ Tương tư” Nguyễn Bính Ngữ văn 11 Ngữ văn 11 nâng cao 3.2.3 Đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Ngữ văn 12 Ngữ văn 12 nâng cao 3.3 Quan điểm “động” “mở” tiếp cận “ Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu trong Ngữ văn 12 Ngữ văn 12 nâng cao 3.3.1 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu hệ thống điểm nhìn từ “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu 3.3.2 Thời gian – Khơng gian nghệ thuật “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên việc giảng dạy văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn 11, 12 THPT Các thể loại văn học Việt Nam đại đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNTT: Cơng nghệ thơng tin CT & SGK: Chương trình sách giáo khoa GAĐT: Giáo án điện tử 4 GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KHTN: Khoa học tự nhiên KHXH & NV: Khoa học xã hội nhân văn PPCT: Phân phối chương trình 10 PPDH: Phương pháp dạy học 11 PPGD: Phương pháp giảng dạy 12 SGK: Sách giáo khoa 13 SGV: Sách giáo viên 14 THCS: Trung học sở 15 THPT: Trung học phổ thơng 16 VHVN: Văn học Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm học 2008 – 2009 năm học hồn thành chương trình thay sách giáo khoa bậc trung học phổ thơng (THPT) sau thời gian dài từ 2003 - 2004 tiến hành thí điểm giảng dạy thức sách giáo khoa (SGK) THPT từ 2006 - 2007 Cùng với tất mơn khác giảng dạy nhà trường, SGK Ngữ văn 10 SGK Ngữ văn 10 nâng cao giảng dạy thức nhà trường phổ thơng từ năm học 2006 – 2007 tồn quốc sau tiếp tục lộ trình thay sách lớp 11, 12 Chương trình SGK phổ thơng nói chung, chương trình SGK Ngữ văn nói riêng vấn đề thu hút quan tâm đơng đảo tầng lớp xã hội, bàn bạc nhiều phương tiện thơng tin đại chúng Nhận xét, đánh giá chương trình SGK Ngữ văn thật vấn đề có ý nghĩa người trực tiếp giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng So với phần văn học dân gian văn học trung đại, phần văn học Việt Nam đại chiếm tỉ lệ lớn chương trình đọc hiểu Ngữ văn hai bậc học trung học sở (THCS) THPT Khái niệm đọc hiểu nhà trường giải thích “hành vi ngơn ngữ, sử dụng loạt thủ pháp thao tác quan thị giác, thính giác để tiếp nhận, phân tích, giải mã ghi nhớ nội dung thơng tin, cấu trúc văn bản” [116, 4] “Thuật ngữ đọc hiểu nhà trường dùng để đổi nội dung phương pháp lĩnh hội tác phẩm văn chương Đọc hiểu trước hết tơn trọng hiểu biết, trí tuệ sau phương diện thẩm mĩ Hai phương diện cho ta nhìn tồn diện, chất đặc thù q trình đọc văn” [78, 22] SGK Ngữ văn hành xuất phát từ quan điểm đổi nội dung, chương trình thể hồn thiện so với SGK Văn học trước Phần văn học Việt Nam đại thể việc chọn lọc kĩ lưỡng nhà soạn sách nội dung, kiến thức, tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam đại đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THPT lớp 11, 12 Có thể nói, việc giảng dạy văn học Việt Nam đại, từ lâu nay, suy nghĩ GV dạy Ngữ văn THPT phần dễ dạy so với việc giảng dạy văn học trung đại Song thực tế, việc tìm hiểu giảng dạy văn học Việt Nam đại gặp nhiều vấn đề khó khăn Chẳng hạn: Nhiều nội dung tranh luận, tiếp tục tìm tiếng nói chung Việc lựa chọn tác giả, tác phẩm cho hợp lí (vẫn vấn đề cần tiếp tục trao đổi) Tính phức tạp ý thức nghệ thuật tác tính đa nghóa hình tượng nghệ thuật tác phẩm Tính đa dạng thể loại, kiểu văn tác phẩm văn học đại biến hóa đặc trưng chúng… [153, 2] Như thế, việc giảng dạy phần văn học Việt Nam đại nhà trường phổ thơng vấn đề cần bàn thêm Tìm định hướng chung xác định hướng tiếp cận tác phẩm cho HS việc khó khăn, đặc biệt cơng đổi SGK phương pháp giảng dạy (PPGD) chương trình SGK Ngữ văn phổ thơng có thay đổi lớn nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng mơn học tương quan với mơn học khác thay đổi cách dạy, cách học Ngữ văn Hơn nữa, người giáo viên (GV) giảng dạy Ngữ văn nhà trường THPT phải có nhìn khái qt tồn chương trình SGK Ngữ văn THPT mối liên hệ với chương trình SGK Ngữ văn THCS để hiểu rõ mục tiêu giảng dạy, từ đó, định hướng phương pháp giảng dạy vấn đề mang tính cấp thiết đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường THPT nhằm thực tốt giải pháp phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010, giáo dục phổ thơng mà Đảng đạo “đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động: thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư q trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp…” [97, 108] Từ nội dung kiến thức chương trình Ngữ văn THPT nói chung, giáo viên xác định nội dung thật cần thiết để giảng dạy tốt vấn đề văn học Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT tương quan với văn học Việt Nam đại, đặc biệt phận văn học Việt Nam sau 1975 đưa vào chương trình Ngữ văn THPT Đề tài “Nhận xét chƣơng trình văn học Việt Nam đại sách giáo khoa Ngữ văn THPT” xuất phát từ nhu cầu cần thiết thực tiễn giảng dạy giáo viên Ngữ văn THPT trước cơng đổi PPGD chương trình, SGK Ngữ văn nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học (PPDH) Ngữ văn nhà trường THPT từ phần nâng cao hiệu việc giảng dạy văn học Việt Nam đại nói riêng giảng dạy Ngữ văn nói chung Luận văn thể tính thời xuất phát từ việc tổ chức đánh giá chương trình, SGK phổ thơng mà Bộ GD & ĐT có cơng văn số 1678/BGDĐT ngày 4.3.2008 hướng dẫn Sở GD& ĐT Tổ chức đánh giá chương trình, SGK PT tiến hành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tiến hành tìm hiểu chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn, chúng tơi chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THCS, Văn học, Ngữ văn thí điểm đến SGK Ngữ văn 10, 11, 12 Ngữ văn 10, 11, 12 nâng cao để có nhìn tồn diện chương trình văn học Việt Nam đại nhà trường phổ thơng Để có đánh giá xác, chúng tơi tiến hành tìm hiểu khảo sát tồn chương trình văn học Việt Nam đại tài liệu sau: - Chương trình Trung học sở mơn Ngữ văn (Bộ Giáo dục đào tạo, NXB GD, 2002) - 14 sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập sau:  Văn học 11  Văn học 12  Ngữ văn 11 thí điểm Ban KHTN, Ban KHXH & NV, Tập 1, Tập 2, Bộ 1,  Ngữ văn 12 thí điểm Ban KHTN, Ban KHXH & NV, Tập 1, Tập 2, Bộ 1,  Ngữ văn 11, Tập 1, Tập  Ngữ văn 11 nâng cao, Tập 1, Tập  Ngữ văn 12, Tập 1, Tập  Ngữ văn 12 nâng cao, Tập 1, Tập Bắt đầu từ năm học 2007 – 2008, phân phối chương trình Ngữ văn THPT từ lớp 10 đến lớp 12 khơng phân chia tiết cho dạy, mà có khung chương trình chung cho tồn năm học giáo viên dựa vào thực tế giảng dạy tự điều chỉnh dung lượng thời gian cho đơn vị học Trên sở đó, Sở giáo dục có định hướng chung thời gian cho thống tồn tỉnh, thành phố Do đó, thực luận văn này, chúng tơi khơng tiến hành khảo sát thời lượng với số tiết cụ thể tỉ lệ phần trăm số văn học Việt Nam đại sách để đưa nhận xét thời lượng văn học Việt Nam đại nhà trường THPT thời lượng dành cho thể loại văn học Việt Nam đại PPCT Ngữ văn THPT Việc thay sách giáo khoa Ngữ văn lần có nhiều thay đổi Một số tác phẩm từ đọc thêm trước chuyển sang học thức ngược lại, đồng thời số tác giả, tác phẩm đưa vào chương trình Do đó, chương ba luận văn, chúng tơi mạnh dạn đưa định hướng giảng dạy số tác phẩm văn học Việt Nam đại đưa vào giảng dạy với hướng tiếp cận tác phẩm theo định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Phần văn học Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ văn THPT khơng chọn sáng tác văn chương nghệ thuật mà tăng cường phần nghị luận xã hội, nghị luận văn học văn nhật dụng Nhưng điều kiện thời gian hạn hẹp, luận văn dừng lại tìm hiểu tác phẩm văn chương Việt Nam đại chương trình SGK Ngữ văn THPT SGK Ngữ văn 11,12 nâng cao thể loại tự sự, trữ tình kịch Lịch sử vấn đề Bàn đến vấn đề dạy học Ngữ văn nhà trường THPT, đến chương trình SGK Ngữ văn THPT bàn đến vấn đề nhiều người quan tâm, từ nhà lãnh đạo, nhà biên soạn sách, giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo có tên tuổi đến giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng Có thể kể đến viết “Dạy Văn q trình rèn luyện tồn diện”của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục vào năm 1973 Hay loạt cơng trình nghiên cứu đáng quan tâm GS.Phan Trọng Luận “Con đường nâng cao hiệu dạy Văn”, “Phương pháp dạy học Văn”, “Phương pháp giảng dạy Văn học”, “Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông” … Khi SGK Văn học đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng , Sở Giáo dục – Đào tạo Thanh Hóa xuất tập sách “Văn Dạy – học Văn” giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh bàn đến vấn đề dạy học Văn phương diện văn học sử, phương pháp luận tiếp cận tác giả - tác phẩm văn học cụ thể thời văn học, có phần bàn chương trình Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1975 SGK Văn học Trước SGK Ngữ văn hành đời, SGK Ngữ văn thí điểm giảng dạy số nơi tài liệu bồi dưỡng thường xun trường đại học mang tính đón đầu biên soạn nhằm bồi dưỡng cho GV trực tiếp đứng lớp “Đònh hướng giảng dạy phần văn học Việt Nam đại sách giáo khoa trung học phổ thông”- Tài liệu bồi dưỡng thường xun chu kì 2002 – 2005 trường Đại học sư phạm Qui Nhơn, 2003 Cùng lúc đó, “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa” lớp 10, 11, 12 Ngữ văn thí điểm nâng cao 1, đời phục vụ cho việc giảng dạy chương trình SGK Ngữ văn thí điểm Năm 2006, đề tài khoa học cấp TS Nguyễn Thành Thi mang tên “Dạy học tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam đại (1930 – 1945) trường Đại học sư phạm trường trung học phổ thông”là định hướng đề xuất biện pháp khả thi cho việc giảng dạy Ngữ văn phần văn học Việt Nam đại Bên cạnh đó, loạt viết tạp chí Văn học Tuổi trẻ, Thế giới ta (số phân ban), Nghiên cứu Văn học… tổng chủ biên SGK, SGV Ngữ văn thí điểm hành, vị giáo sư, tiến sĩ giáo viên trực tiếp giảng dạy…đã kịp thời giới thiệu chương trình, SGK Ngữ văn thí điểm, chương trình, SGK Ngữ văn viết tác phẩm đưa vào giảng dạy SGK Ngữ văn thí điểm SGK Ngữ văn hành… Từ năm học 2006 – 2007 đến nay, SGK Ngữ văn hành với SGK mơn khác đồng loạt đưa vào giảng dạy nhà trường theo lộ trình thay sách lúc “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa” lớp 10, 11, 12 Ngữ văn Ngữ văn nâng cao” (Bộ giáo dục Đào tạo (Bộ GD & ĐT)), “Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT”của PGS.TS.Đỗ Ngọc Thống (NXB Giáo dục, 2006) đời phục vụ cho việc giảng dạy chương trình SGK Ngữ văn Gần cơng trình “Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông – Những vấn đề cập nhật”của TS Nguyễn Thanh Hùng TS Lê Thị Diệu Hoa đời vào 1.2007 Đặc biệt ngày 4.3.2008 Bộ GD & ĐT có cơng văn số 1678/BGDĐT hướng dẫn Sở GD& ĐT tổ chức đánh giá chương trình, SGK PT… Tất cơng trình, văn trên, phần lớn đề cập đến định hướng để giảng dạy văn học nói chung văn học Việt Nam đại nói riêng PPGD Văn nhà trường phổ thơng, giới thiệu đổi chương trình SGK Ngữ văn hành Những tài liệu đó, dù nhiều, dù ít, góc độ này, góc độ khác đề cập đến vấn đề chương trình, SGK Văn học SGK Ngữ văn hành có phần văn học Việt Nam đại Những tài liệu thật tư liệu q để giáo viên giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng tham khảo phục vụ cho cơng việc giảng dạy Đặc biệt, với tác giả luận văn, tài liệu vừa tư liệu học tập để giảng dạy vừa giúp chúng tơi tiếp thu, kế thừa phát triển để viết luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi chọn phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau:  Phương pháp thống kê để thống kê tồn chương trình văn học đại SGK Ngữ văn THCS, SGK Văn học, SGK Ngữ văn thí điểm SGK Ngữ văn hành nhằm đưa kết cụ thể, xác từ thấy rõ tính kế thừa vấn đề đổi SGK Ngữ văn  Phương pháp hệ thống phương pháp loại hình để khảo sát tồn thể loại văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam đại chọn đưa vào giảng dạy SGK Ngữ văn hành nhằm rõ tính đại, khoa học SGK Ngữ văn THPT  Phương pháp so sánh để đối chiếu tồn chương trình văn học Việt Nam Chương trình Ngữ văn THCS, SGK Văn học, SGK Ngữ văn thí điểm SGK Ngữ văn hành, từ làm rõ cải tiến, vấn đề đổi đưa kết luận thành tựu hạn chế SGK Ngữ văn hành  Phương pháp điều tra, thăm dò để tìm hiểu ý kiến giáo viên việc giảng dạy phần văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT nhằm có nhìn đắn tính hợp lí, phù hợp phần văn học Việt Nam đại chương trình Ngữ văn THPT  Phương pháp phân tích, tổng hợp để phân tích tìm vấn đề cần bàn chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn bậc THPT… Mục đích nghiên cứu Vận dụng kiến thức từ chun đề Sau đại học, tác giả luận văn cố gắng tìm hiểu chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn nhằm phục vụ cơng việc giảng dạy Ngữ văn nhà trường THPT theo tinh thần đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy Ngữ văn cho phù hợp với xu dạy học đại Đóng góp cụ thể luận văn  Góp phần khẳng định thành tựu nêu lên số tồn chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT, sở đó, đưa nhận xét (dù mang tính chất chủ quan) chương trình SGK Ngữ văn THPT, từ góp tiếng nói, khiêm tốn, vào việc tiếp tục điều chỉnh để ngày hồn thiện SGK Ngữ văn mang tính pháp chế sử dụng tồn quốc  Góp phần đổi PPGD, từ nâng cao hiệu giảng dạy văn học Việt Nam đại nói riêng Ngữ văn nói chung cơng đổi chương trình, SGK Ngữ văn THPT cho phù hợp với xu dạy học thời đại  Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV THPT, đặc biệt việc định hướng giảng dạy tác phẩm đưa vào chương trình Ngữ văn THPT Cấu trúc luận văn Ngồi phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục cơng trình tác giả”, “Tài liệu tham khảo” “Phụ lục”, luận văn gồm chương:  Chương Chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT – Một nhìn khái qt (33 trang)  Chương Chương trình văn học Việt Nam đại SGK Ngữ văn THPT – Những vấn đề cụ thể (56 trang)  Chương Vài vấn đề nội dung cách tiếp cận số tác phẩm văn học Việt Nam đại đưa vào chương trình SGK Ngữ văn THPT theo định hướng đổi phương pháp giảng dạy (31 trang)

Ngày đăng: 26/05/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan