Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

67 1.9K 16
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

  

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ

CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG

MSSV: 4043460 Lớp: Tài chính 2 - k30

Cần thơ 04/2008

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài 1

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 2

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 3

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2.1.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 9

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 12

2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá 12

Trang 3

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH

QUẬN CÁI RĂNG 13

3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ 13

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 13

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13

3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHNN & PTNT QUẬN CÁI RĂNG 16

3.2.1 Lịch sử hình thành 16

3.2.2 Chức năng 16

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY 18

3.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Ngân hàng 18

3.4.2 Lĩnh vực đầu tư chủ yếu 20

3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ÐỘNG 20 3.5.1 Thuận lợi 20

3.5.2 Khó khăn 21

3.5.3 Phương hướng hoạt động 21

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN CÁI RĂNG 23

4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ÐỘNG HUY ÐỘNG VỐN CỦA NHNN & PTNT 23

4.1.1 Đánh giá chung về huy động vốn 23

Trang 4

4.1.2 Tình hình cụ thể về nguồn vốn huy động 24

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN 25

4.2.1 Doanh số cho vay 26

4.2.2 Doanh số thu nợ 29

4.2.3 Dư nợ 33

4.2.4 Tình hình nợ quá hạn 36

4.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 37

4.2.6 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 39

4.3 CÁC HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG………46

5.2.2 Cho vay, năng cao chất lượng tín dung 50

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58

6.1 KẾT LUẬN 58

6.2 KIẾN NGHỊ 58

Trang 5

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm qua 23

Bảng 4.2: Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng trong 3 năm qua 25

Bảng 4.3: Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp 26

Bảng 4.4: Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh 28

Bảng 4.5: Doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp 30

Bảng 4.6: Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh 31

Bảng 4.7: Tình hình dư nợ đối với doanh nghiệp 33

Bảng 4.8: Tình hình dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh 34

Bảng 4.9: Tình hình dư nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh 36

Bảng 4.10: Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn 37

Bảng 4.11: Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn 38

Bảng 4.12: Kết quả hoạt động kinh doanh 40

Bảng 4.13: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 43

Bảng 4.14: Chỉ tiêu về rủi ro 44

Bảng 4.15: Rủi ro thanh khoản 45

Trang 6

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp 27

Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh 29

Biểu đồ 4.3: Doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp 30

Biểu đồ 4.4: Doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh 32

Biểu đồ 4.5: Tình hình dư nợ đối với doanh nghiệp 33

Biểu đồ 4.6: Tình hình dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh 34

Biểu đồ 4.7: Tình hình dư nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh 36

Biểu đồ 4.8: Doanh thu 40

Biểu đồ 4.9: Chi phí 41

Biểu đồ 4.10: Lợi nhuận 43

Trang 7

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết của đề tài

Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngày càng hiện đại góp phần thúc đầy kinh tế tăng trưởng vượt bậc, dẫn đến đời sống của người dân được nâng cao Bên cạnh đó là sự ra đời hàng loạt các loại hình sản xuất nông nghiệp: nông trại, khu chăn nuôi thủy sản… các doanh nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp, kéo theo nhu cầu về vốn gia tăng mạnh mẽ Song trên thị truờng không phải lúc nào cũng có sẵn nguồn tiền để đáp ứng cho nhu cầu đó dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số đơn vị bị ngưng trệ hoặc phá sản trong khi một số đơn vị khác làm ăn rất có thành công nhưng lại không biết phát huy tối đa hiệu quả sử dụng số tiền dôi ra đó Với chức năng trung gian tài chính, các NHTM nói chung đã làm tốt vai trò của mình – là cầu nối gắn kết các chủ thể trong xã hội, góp phần phân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế – nhằm đảm bảo cho các đơn vị sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục Và một trong những NH thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ phục vụ các thành phần kinh tế; trong đó lấy việc hỗ trợ, đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp làm chủ đạo, đó chính là hệ thống Ngân

như vậy là nhờ vào sự hoạt động hữu hiệu của tất cả các chi nhánh, cụ thể là quá trình phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ lãnh đạo, công nhân viên trong toàn ngành cả về chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp, trong đó có chi nhánh

Do đó, để thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh cũng như những nhân tố nào tác động trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH, em đã quyết

định chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh” làm luận văn, từ

hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng thời phát huy được thế mạnh sẵn có của mình trong tương lai

Trang 8

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1 Căn cứ khoa học

Vận dụng kiến thức chủ yếu của các môn học chuyên ngành như: Quản trị ngân hàng thương mại, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại,…Cụ thể, dựa trên kiến thức về huy động vốn và cho vay, về thu nhập và chi phí, về rủi ro và lợi nhuận đã được học để ứng dụng vào phân tích số liệu bằng cách đánh giá về tốc độ tăng trưởng, tỷ trọng của từng chỉ tiêu, xem xét xu hướng phát triển của các chỉ tiêu đó, so sánh với số trung bình của ngành Đồng thời, có tham khảo một số tạp chí về chuyên ngành ngành tài chính, ngân hàng

1.1.2.2 Căn cứ thực tiễn

Hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT Quận Cái Răng có ảnh hưởng đến toàn hệ thống Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng là cơ sở để ra quyết định cho kỳ kinh doanh tiếp theo, là công cụ quản lý ngân hàng Thêm vào đó, hiệu quả họat động kinh doanh phản ánh phản ánh sự tương xứng giữa mục tiêu và tình hình thực hiện kinh doanh, là thước đo sự phát triển của chi nhánh và toàn hệ thống ngân hàng

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quận Cái Răng hoạt động theo định huớng phát triển kinh tế của Quận Ngân hàng đã có những đóng góp to lớn, thiết thực vào sự phát triển kinh tế của địa phương

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh hướng đến việc xây dựng những kế hoạch, những quyết định một cách chủ động, linh hoạt hơn nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

– Nghiên cứu tình hình hoạt động cụ thể của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại địa bàn quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ qua các bảng số liệu, điều kiện thực tế

– Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

– Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trang 9

– Đề xuất một số giải pháp thiết thực nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm như thế nào? Những nhân tố nào đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh? Những giải pháp nào giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian

liệu được lấy trên địa bàn tỉnh Cần Thơ Cụ thể tại Ngân hàng bao gồm các số liệu, quy định

Tuy nhiên do mỗi ngân hàng có những quy định, đặc thù riêng nên số liệu có phần hạn chế trong quá trình phân tích các chỉ tiêu

1.4.2 Thời gian

Nhằm đảm bảo đề tài mang tính thực tế khi phân tích, các số liệu được lấy trong 3 năm gần nhất (2005 – 2006 – 2007)

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

– Khái quát về đặc điểm tự nhiên và tình hình KT – XH thành phố Cần Thơ – Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cái Răng - TPCT, sau đó đi vào phân tích từng hoạt động của ngân hàng (hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động dịch vụ)

– Cuối cùng là đưa ra một số biện pháp hữu hiệu nhất xuất phát từ điều kiện thực tế của ngân hàng

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1) “Phân tích thực trạng và những giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng tại

chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Long Hồ”

SVTH: Nguyễn Khánh Ly(2006 ) Trước tiên là phân tích một cách khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm (2004-2006) thông qua các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí và lợi nhuận mà Ngân hàng đạt được trong thời gian qua

Trang 10

Tiếp theo đó, đánh giá sơ lược về tình hình huy động vốn cũng như sử dụng vốn của Ngân hàng trong 3 năm (2004-2006) bằng các chỉ tiêu: vốn huy động, vốn điều chuyển, doanh số cho vay, doanh số thu nợ và tình hình dư nợ của Ngân hàng

Cuối cùng là sẽ phân tích một cách chi tiết tình hình rủi ro tín dụng của Ngân hàng trong 3 năm qua Mà chỉ tiêu để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đó là tỷ lệ nợ quá hạn

2) “Phân tích tình hình cho vay và thu nợ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Cái Răng”, Võ Văn Rồi, Cần Thơ 2005, Đại học Cần

Thơ Đề cập đến tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn tại ngân hàng từ đó

đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại đơn vị và đề xuất các giải pháp để khắc phục những hạn chế, duy trì và phát triển những ưu thế trong công tác tín dụng tại ngân hàng

Trang 11

Phân tích đánh giá hiệu quả HĐKD là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng, nhằm làm rõ chat lượng HĐKD và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả HĐKD ở ngân hàng

2.1.1.2 Ý nghĩa

– Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua những chỉ tiêu KT mà mình đã đề ra

– Phát hiện khả năng tiềm tàng của ngân hàng

– Giúp NH nhìn nhận đúng khả năng, sức mạnh và thấy hạn chế của mình – Là công cụ quan trọng cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanhcho các nhà Quản trị ở ngân hàng một cách hiệu quả

– Phòng ngừa rủi ro

– Phân tích hữu dụng cho cả trong và ngoài ngân hàng

2.1.1.3 Nội dung

– Đánh giá quá trình hướng đến kết quả kinh doanh (KQKD), KQKD có thể là KQKD đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt được với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện qua các chỉ tiêu KT

Trang 12

– Phân tích HĐKD không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu KT mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh

hưởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu

2.1.1.4 Nhiệm vụ

– Kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã xây dựng của ngân hàng– Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó

– Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, khắc phục những tồn tại yếu kém của NH, góp phần mang lại hiệu quả KT cho địa phương

– Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định

2.1.2 Hoạt động huy động vốn

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để các NHTM hoạt động Bằng nhiều hình thức (tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu), NHTM có thể huy động từ tiền nhàn rỗi nằm trong dân chúng và các DN Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào NH thì được ngân hàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm Khách hàng có trách nhiệm quản lý sổ và mang theo khi đến ngân hàng để giao dịch Tiền gửi tiết kiệm có 2 loại là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không có kỳ hạn Mục đích của loại tiền gửi này của công chúng là nhằm để sinh lời từ tiền nhàn rỗi của mình

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: là loại tiền gửi không kỳ hạn của các doanh nghiệp Loại tiền gửi này không nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để

thanh toán, chi trả trong kinh doanh

– Giai đoạn 1: Cho vay (phân phối vốn tín dụng) Ở giai đoạn này vốn tiền tệ hoặc vật tư, hàng hóa được chuyển từ người cho vay sang người đi vay

Trang 13

– Giai đoạn 2: Sử dụng vốn đi vay Sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mãn một mục đích nhất định Tuy nhiên người đi vay đó không có quyền sở hữu giá trị đó mà chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định

– Giai đoạn 3: Sự hoàn trả tín dụng + lãi suất

+ Sự hoàn trả tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác

+ Sự hoàn trả này luôn luôn phải được bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức Vậy bản chất của tín dụng được thể hiện dưới hình thức vận động của vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm mục đích thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, nâng cao đời sống của người dân

b) Các hình thức tín dụng

– Căn cứ vào thời hạn tín dụng: TD ngắn hạn, TD trung hạn và dài hạn – Căn cứ vào đối tượng tín dụng: TD vốn lưu động, TD vốn cố định – Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: TD sản xuất và lưu thông hàng hóa, TD tiêu dùng

– Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng: TD thương mại, TD ngân hàng, TD nhà nước

2.1.3.2 Các chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng

Để thấy được bao quát tình hình hoạt động của NH, ta tiến hành phân tích vài chỉ tiêu chính: DSCV, doanh số thu nợ, dư nợ, NQH dưới nhiều góc độ khác nhau như căn cứ theo địa bàn, theo thời hạn và theo ngành nghề (lĩnh vực đầu tư)

– Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay trong khoảng thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi lại

– Doanh số thu nợ: là tất cả các khoản thu nợ mà ngân hàng đã thu về không phân biệt thời điểm cho vay

– Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tại một thời điểm xác định mà ngân hàng chưa thu hồi lại

– Nợ quá hạn Là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn (Theo Điều 2 – Chương I Quy định chung Về phân loại nợ, trích lập và

Trang 14

sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD – ban hành theo QĐ 493/2005QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN)

- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

+ Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động

+ Vòng quay vốn

Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng (lần,%) =

Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau: Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

Dư nợ bình quân = 2

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao

+ Hệ số thu nợ

Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ =

Doanh số cho vay

Chỉ số này phản ánh họat động thu nợ của Ngân hàng với hoạt động cho vay Nó cho thấy tình hình hoạt động của Ngân hàng có đạt hiệu quả hay không Nếu hệ số thu nợ cao thì khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng nhanh, hiệu quả họat động của Ngân hàng là tốt Ngược lại, nếu hệ số này thấp, điều đó cho ta biết được nợ quá hạn của Ngân hàng ngày càng tăng phản ánh kết quả họat

động của Ngân hàng là thấp

Trang 15

+ Nợ quá hạn/Dư nợ

Nợ quá hạn

Nợ quá hạn/Tổng dư nợ = x 100 %

hàng Thông thường chỉ số này dưới mức 5% thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bình thường, chỉ số này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng cao

2.1.4 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 2.1.4.1 Thu nhập

– Thu từ hoạt động tín dụng: Thu lãi cho vay, lãi tiền gửi (gửi vốn TW) – Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

Phân tích tỷ trọng từng khoản mục này giúp xác định được cơ cấu thu nhập, để từ đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân hàng; đồng thời có thể kiểm soát được rủi ro trong kinh doanh

2.1.4.2 Chi phí

Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh dean với mo ng muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinhdoanh nhất định Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại (TM), dịch vụ (DV) nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu (DT) và lợi nhuận (LN)

– Chi trả lãi tiền vay, tiền gửi – Chi về dịch vụ

– Chi về tài sản, Chi quản lý, Chi khác

2.1.4.3 Lợi nhuận

Là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung; nó là khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

Lợi nhuận = (Doanh thu – Chi phí) = (Tổng thu nhập – Tổng chi phí)

Trang 16

2.1.4.4 Hệ Thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

a) Chỉ tiêu phân tích lợi nhuận – Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA)

Chỉ số này cho thấy khả năng bao quát của NH trong việc tạo ra thu nhập (TN) từ tài sản hay nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quảkinh doanh của một đồng tài sản ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của NH tốt, NH có cơ cấu tài sản hợp lý, NH có sự biến động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước những biến động của nền KT Nếu ROA quá lớn, nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận Vì vậy việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán có thể rút ra nguyên nhân thành công hoặc thất bại của ngân hàng

– Hệ số sử dụng tài sản (Tổng thu nhập/Tổng tài sản)

Chỉ số này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng Nếu chì số cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả, tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng thương mại

– Tài sản có sinh lời trên tổng tài sản

Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại tiền lãi, tức ngoại trừ tiền tại quỹ và thiết bị máy móc – không thuộc tài sản sinh lời Tỷ số này cho thấy cứ một đồng tài sản sẽ mang lại cho NH bao nhiêu đồng có khả năng sinh lãi

b) Chỉ tiêu về rủi ro

Có nhiều loại lãi suất và rủi ro khác nhau tùy theo cách phân loại theo tiêu chí nào, ở đây do phạm vi của đề tài mang tính tổng quát nên bài viết không đi sâu vào từng chỉ tiêu cụ thể mà chỉ phân tích vài thông số tiêu biểu

- Lãi suất

Theo một nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp A POIAL đã khẳng định: “Lãi suất là một công cụ tích cực trong phát triển kinh tế và đồng thời lại là một công cụ kiềm hãm của chính sự phát triển ấy, tùy thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại trong việc sử dụng chúng” Thông thường khi muốn gửi tiền hay vay tiền, khách hàng thường quan tâm đến hai loại lãi suất: Lãi suất huy động và Lãi

suất tín dụng

Trang 17

- Lãi suất tín dụng

Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ nhất định Thông thường lãi suất tính cho năm, quý, tháng Về bản chất, lợi tức là một phần lợi nhuận được tạo ra trong quá trình sản xuất vật chất mà người đi vay phải trả cho người cho vay theo mức đã sử dụng trong quá trình sản xuất Lợi tức là một phần lợi nhuận được biểu hiện ra bên ngoài như “giá cả” của tiền tệ

Hay Lãi suất tiền vay: là lãi suất mà người đi vay phải trả cho ngân hàng do việc sử dụng vốn vay của ngân hàng Về nguyên tắc, lãi suất tiền vay bình quân phải cao hơn mức lãi suất tiền gửi bình quân, và có sự phân biệt giữa các khoản vay với thời hạn khác nhau cũng như mức độ rủi ro khác nhau

- Rủi ro

+ Khái niệm: Rủi ro là sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu

đến hoạt động kinh doanh của NHTM Trong nền kinh tế thị trường, hầu như hoạt động nào của NHTM đều có thể rủi ro Rủi ro thường dẫn đến thiệt hại và thua lỗ Do vậy, nhận thức rõ rủi ro và đề ra những biện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách của mỗi NH

+ Phân loại: Có nhiều loại rủi ro khác nhau như Rủi ro tín dụng

(RRTD), Rủi ro ngoại hối, Rủi ro tỷ giá, Rủi ro lãi suất (RRLS), Rủi ro thanh khoản …

+ Rủi ro tín dụng: là RR do một hoặc một nhóm khách hàng không thực

hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với NH Hay nói cách khác, RRTD là RR xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho NH một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể làm cho NH bị phá sản Đây là rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nề nhất Thông thường ở các nước nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho NH Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thường chiếm từ 70 – 90% tổng thu nhập của mỗi Ngân hàng

– Rủi ro thanh khoản: là rủi ro khi ngân hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản

ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng nhu cầu của người gửi hoặc người vay tiền; liên quan đến khả năng ngân hàng bán lại chứng khoán mà không bị ảnh

Trang 18

hưởng bởi sự biến động nghiêm trọng của giá cả hay nói cách khác là rủi ro làm

cho NH mất khả năng thanh toán nếu không được giải quyết kịp thời

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập số liệu thực tế tại Ngân hàng NN&PTNN Quận Cái Răng TPCT qua:

- Bảng báo cáo tài chính

- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.2 Phương pháp phân tích đánh giá

Phương pháp so sánh: xem tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu

+ Số tuyệt đối: Là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc

+ Số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so

Trang 19

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ– CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG

3.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA QUẬN CÁI RĂNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

- Ðông giáp tỉnh Vĩnh Long - Tây giáp huyện Phong Ðiền - Nam giáp tỉnh Hậu Giang - Bắc giáp quận Ninh Kiều

Quận Cái Răng là đơn vị cửa ngõ của TP Cần Thơ Vị trí và tầm vóc của quận Cái Răng đã được xác định là vùng kinh tế trọng điểm của TP Cần Thơ trong tương lai Quận Cái Răng được thành lập trực thuộc TP Cần Thơ, gồm 7 đơn vị hành chính cấp phường: Lê Bình, Ba Láng, Trường Thành, Hưng Phú, Hưng Thạnh, Tân Phú, Phú Thứ

Quận cách TP Cần Thơ 5Km về phía Nam, có quốc lộ đi qua, với diện tích tự nhiên 6.253,4 ha, dân số là 77.292 người với 14.344 hộ dân

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Với vị thế cửa ngõ của thành phố Cần Thơ, Cái Răng mang dáng vẻ sôi động của một quận đang trong thời kỳ đẩy mạnh đô thị hoá Quận có hệ thống giao thông thuỷ, bộ khá đa dạng, có Khu công nghiệp Hưng Phú I và II cùng mạng lưới chợ rộng khắp với chợ nổi Cái Răng sầm uất "trên bến dưới thuyền", Vượt lên những khó khăn do mới chia tách, Cái Răng đã khẳng định mình qua những bước phát triển vững chắc và tự tin để xác lập vị thế của một quận công nghiệp trong tương lai

Quận Cái Răng được thành lập đầu năm 2004 Trong gần hai năm qua, ấn tượng sâu sắc với những ai từng đặt chân tới đây chính là hệ thống kết cấu hạ tầng và diện mạo đô thị ngày một khởi sắc, bắt nhịp với sức bật của một thành phố trẻ Những động thái đang diễn ra ở quận Cái Răng không nằm ngoài nỗ lực

Trang 20

khơi dậy và khai thác có hiệu quả những tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tạo bước đột phá trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

Cách trung tâm thành phố Cần Thơ 5 km đường bộ, với kết cấu hạ tầng khá hoàn chỉnh, quận Cái Răng được xác định là cửa ngõ giao lưu của thành phố Cần Thơ Quốc lộ 1A, tỉnh lộ 924 chạy xuyên suốt địa bàn quận tạo thành trục xương sống trong giao thông đường bộ Hệ thống giao thông đường thuỷ cũng khá phong phú Lợi thế về giao thông của Cái Răng càng được phát huy khi cầu Cần Thơ hoàn thành và cảng quốc tế Cái Cui được cải tạo, nâng cấp

Bên cạnh đó, 58.355 người trong độ tuổi lao động là nguồn lực quan trọng của quận Cái Răng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Quận rất chú trọng đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề để người lao động ngày càng đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hàng năm, địa phương còn phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Cần Thơ, các trường dạy nghề trên địa bàn thành phố, tạo cơ hội cho người lao động địa phương được học tập, đào tạo nâng cao năng lực nghề nghiệp

Quận Cái Răng còn có 02 (Khu công nghiệp Hưng Phú I và Hưng Phú II với tổng diện tích 576 ha) trong 04 khu công nghiệp của thành phố Cần Thơ Hai khu công nghiệp này đã thu hút 8 dự án đầu tư, với tổng vốn đăng ký 72 triệu USD Thành phố Cần Thơ cũng xác định quy hoạch Khu đô thị cảng công nghiệp Nam Cần Thơ - Cái Răng với hàng loạt các hạng mục công trình quan trọng như: bệnh viện đa khoa, khu tái định cư, trung tâm văn hoá, thương mại, du lịch,

Vượt lên những khó khăn, lúng túng bước đầu của một quận mới chia tách, với quyết tâm phải giành thắng lợi ngay từ năm đầu, Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân quận Cái Răng đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là hướng đột phá

Theo đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành đầu tư trên địa bàn, trên cơ sở những chính sách khuyến khích của thành phố, quận tiến hành nghiên cứu và đề xuất với Uỷ ban nhân dân thành phố điều chỉnh một số chủ trương, chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương Trong đó, quận đặc biệt chú trọng đến các vấn đề như: đền bù giải phóng mặt bằng, các chính sách ưu đãi đầu tư Đồng thời, quận còn chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương thường xuyên quan tâm nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của các

Trang 21

doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, từ đó có giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc

Đặc biệt, quận đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đưa bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính hoạt động theo mô hình "một cửa"; niêm yết công khai các thủ tục hành chính, thời gian giải quyết từng loại hồ sơ, mức thu phí, lệ phí tại các phòng, ban cấp quận và uỷ ban nhân dân các phường, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai dự án trên địa bàn

Dấu ấn phát triển của Cái Răng còn được thể hiện qua những chuyển biến tích cực về diện mạo đô thị Điều đó thể hiện những nỗ lực của Quận uỷ, Uỷ ban nhân dân quận nhằm thực hiện đồng bộ kế hoạch phát triển kinh tế gắn với đẩy mạnh tốc độ đô thị hoá theo hướng văn minh, hiện đại

Điểm mấu chốt trong xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị là việc hoàn thiện và nâng cấp hệ thống giao thông đô thị Trong năm, quận đã triển khai nhiều dự án phát triển hệ thống giao thông, trong đó nổi bật là tiến hành tráng nhựa tuyến đường Trần Hưng Đạo nối dài đến đường Hàng Gòn (phường Lê Bình), tuyến nối đường Lê Bình - Phú Thứ (giáp với tỉnh lộ 924), đường từ trung tâm quận đến sông Ba Láng, cùng với việc vận động nhân dân xây dựng và nâng cấp các tuyến giao thông nông thôn kết hợp với các tuyến đê bao chống lũ, Trên cơ sở sự kết hợp nhiều nguồn lực như nguồn vốn ngân sách của Trung ương, thành phố, phát hành trái phiếu, đặc biệt là huy động sự đóng góp của nhân dân, quận đã nâng cấp, sửa chữa, mở rộng và làm mới 94,73 km đường giao thông các loại và thi công hoàn thành đưa vào sử dụng 15 cây cầu Với tổng kinh phí trên 36,6 tỷ đồng, trong đó phần đóng góp của nhân dân trên 28,4 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994, nếu tính theo giá thị trường là 200 tỷ đồng), qua hình thức hiến hoa màu, đất đai và sức lao động, Cái Răng trở thành mô hình đột phá của thành phố về huy động sức dân trong phát triển kết cấu hạ tầng

Phát triển đô thị trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là quá trình Cái Răng tự đổi mới Trên hành trình vinh quang, nhưng cũng nhiều gian nan, thử thách đó, bằng tiếng nói đồng thuận, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Cái Răng đã có sự khởi đầu tốt đẹp Nỗ lực vươn lên bằng việc khơi dậy nội lực, quận Cái Răng đang khẳng định vai trò quan trọng cùng với các ngành, các cấp

Trang 22

xây dựng thành phố Cần Thơ ngày càng văn minh, giàu đẹp, xứng đáng với sự kỳ vọng của Trung ương và nhân dân cả nước

3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHNN&PTNT QUẬN CÁI RĂNG

3.2.1 Lịch sử hình thành

NHNN & PTNT Quận Cái Răng nằm ngay vị trí trung tâm quận, là một Ngân hàng TM quốc doanh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông thôn, đối tượng phục vụ chủ yếu là nông dân NHNN & PTNT Quận Cái Răng được thành lập theo quyết định 400/CP ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng chính phủ trên cơ sở bàn giao từ chi nhánh NHNN & PTNT Quận Cái Răng

Từ khi ra đời đến nay Ngân hàng đã và đang hoạt động từng bước đi lên và đạt kết quả khả quan, và luôn lấy chữ tín làm đầu Ðến ngày 01/10/1996 đổi tên là NHNN & PTNT Huyện Châu Thành và đến nay là NHNN & PTNT Quận Cái Răng là một trong chín chi nhánh của NHNN & PTNT Tỉnh Cần Thơ và thuộc hệ thống quản lý điều hành của NHNN & PTNT Việt Nam có tên quốc tế: VietNam Bank for Argriculture viết tắt là VBA

NHNN & PTNT Quận Cái Răng có trụ sở đặt tại 106/4 Võ Tánh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ

3.2.2 Chức năng

Trong cơ chế đổi mới nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, nền kinh tế Quận Cái Răng cũng đang từng bước phát triển theo xu hướng đổi mới chung của đất nước

Trong thời gian qua dưới sự chỉ đạo của chính quyền nhân dân các cấp, nền kinh tế Quận Cái Răng đang tăng trưởng nhanh chóng, thu nhập bình quân đầu người tăng, đa dạng hóa nhiều ngành nghề kinh doanh, nhiều doanh nghiệp ra đời và làm ăn có hiệu quả Song song đó, nền kinh tế nông nghiệp cũng được quan tâm đầu tư và ngày càng phát triển Cái Răng là một quận tiếp cận gần nhất với TP Cần Thơ có cơ sở hạ tầng tương đối, tạo điều kiện và tiềm năng phát triển phong phú cho nền kinh tế quận nhà nói riêng TP Cần Thơ nói chung Ðặc biệt là nông nghiệp nông thôn Quận Cái Răng cũng là quận góp phần không nhỏ về việc tăng sản lượng để TP Cần Thơ đứng đầu cả nước về sản lượng lúa trong

Trang 23

năm Với tiềm năng phát triển lúa như thế thì sự ra đời của chi nhánh NHNN & PTNT Quận Cái Răng là 1 tất yếu góp phần thúc đẩy nền kinh tế của quận ngày càng vững chắc và toàn diện

Ðịa bàn hoạt động của NHNN & PTNT Quận Cái Răng thuộc địa giới quản lý hành chính của UBND Quận Cái Răng Theo đó Ngân hàng sẽ hỗ trợ vốn cho các ngành nghề sản xuất kinh doanh trong quận, đặc biệt là nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng cho nông dân vay vốn ngắn, trung hạn làm chi phí sản xuất, cải tạo trồng mới, khai thác đất canh tác nông nghiệp, phát triển nông nghiệp nông thôn góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đưa kinh tế Quận phát triển

Các chương trình vay vốn của Ngân hàng chủ yếu hướng vào các thành phần kinh tế thực sự khó khăn, thiếu chi phí sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế xã hội của quận Mục tiêu của Ngân hàng là góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân, cải tạo bộ mặt nông thôn theo hướng tích cực Nhờ vào những nỗ lực của Ngân hàng cùng với sự phấn đấu từ bản thân các hộ nông dân, từ năm 1993 đến nay đã có nhiều hộ nông dân thoát khỏi khó khăn, đói nghèo, vươn lên làm giàu, đời sống được nâng cao, phương tiện sinh hoạt gia đình được cải thiện, bộ

mặt nông thôn được đổi mới sâu sắc

Trang 24

3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY

3.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Ngân hàng

Sơ đồ 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NHNN & PTNT QUẬN CÁI RĂNG

Phòng Kiểm soát

Phòng Kinh doanh

Kinh doanh

Kế hoạch P Kế toán

Kho quỹ

Kế toán Phó Giám đốc

Trang 25

3.3.4 Phòng Kinh doanh

Trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ kinh doanh: nhận đơn xin vay, thẩm định duyệt cho vay để trình lên Ban giám đốc chịu trách nhiệm trong việc quản lý đồng vốn và giám sát quá trình sử dụng đồng vốn của khách hàng

3.3.5 Phòng Kế toán và kho quỹ

- Phòng kế toán:

+ Có nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ pháp lý do Phòng tín dụng chuyển xuống, lưu giữ hồ sơ và đồng thời thông báo cho các bộ phận trong đơn vị về tình hình thu lãi, thu nợ ở từng địa bàn và trong toàn Ngân hàng

+ Trực tiếp hạch toán và kế toán các nghiệp vụ thanh toán và dịch vụ theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ phát sinh

+ Thu thập số liệu để lập bảng cân đối thanh toán hàng quý, báo cáo quyết toán cuối năm

+ Có trách nhiệm kiểm soát lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán trong kho hàng, trong thu chi kho phát sinh

- Tổ Ngân quỹ: bộ phận ngân quỹ có trách nhiệm với bộ phận kế toán điều chỉnh số liệu (nếu có sai sót) đồng thời giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng vay, thu tiền lãi, tiền gốc của khách hàng trả nợ và tổ chức quản lý TS của đơn vị

3.3.6 Phòng Kiểm soát

Kiểm tra giám sát việc chấp hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước và điều lệ hoạt động của Ngân hàng về kinh doanh và tài chính đảm bảo an toàn

3.3.7 Phòng Tổ chức hành chính

Gồm một Trưởng phòng và các nhân viên Phòng này không có chức năng kinh doanh mà có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh, đề xuất thực hiện các công việc liên quan đến

công tác nhân sự và các công việc khác như: bảo vệ, văn thư…

3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ÐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 3.4.1 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng VNĐ, bằng ngoại tệ của mọi cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp

Trang 26

- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế ở tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống, trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là cho vay hộ sản xuất

- Nhận làm dịch vụ chuyển tiền cho mọi cá nhân và các tổ chức có yêu cầu - Nhận thu tiền mặt và ngân phiếu thanh toán của khách hàng

- Nhận phục vụ việc mở tài khoản của cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ - Nhận làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo

- Cho vay các chương trình chỉ định của Chính phủ

3.4.2 Lĩnh vực đầu tư chủ yếu

– Thương mại dịch vụ – Khách sạn, Nhà hàng

– Công nghiệp chế biến Thủy sản, Lương thực thực phẩm – Nuôi trồng thủy sản

– Hoạt động cá nhân và công cộng – Sản xuất thương mại………

3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ÐỘNG 3.5.1 Thuận lợi

Thời gian qua chính phủ đã điều chỉnh bổ sung và ban hành nhiều chính sách vĩ mô phù hợp vơi điều kiện thực tiễn, tạo môi trường hoạt động thông thoáng, nên tốc độ tăng trưởng của cả nước nói chung và Cần Thơ nói riêng tiếp tục phát triển, ổn định nhiều chỉ tiêu đạt cao hơn so với cùng kỳ năm trước, trong đó nhiều khách hàng của Ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, tạo ra môi trường kinh doanh ít rủi ro cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đặc biệt là sự tăng trưởng tín dụng cũng như chất lượng tín dụng

Bên cạnh đó, được sự chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời của UBND TP Cần Thơ, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Cần Thơ, đã tạo điều kiện thuận lợi về cung ứng nguồn vốn, đầy đủ và kịp thời cho Ngân hàng, góp phần hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương

- Chi nhánh đã tạo được niềm tin với khách hàng về khả năng cung ứng vốn

Trang 27

- Có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, có kinh nghiệm phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho kinh tế địa phương

3.5.2 Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi thì Ngân cũng có một số khó khăn sau:

- Thị trường trong nước ngày càng mở rộng theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nên tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi giá cả phải được giảm thấp và chất lượng sản phẩm ngày càng cao ơn

- Chính sách bảo đảm tiền vay: thế chấp, tín chấp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh khi ra quyết định cho vay

- Khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là các hộ dân và các doanh nghiệp nhỏ, hoạt động kinh doanh của họ phần lớn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan như thời tiết, giá cả thị trường, những biến động khác Từ đó ảnh hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng

- Trong những năm qua công tác huy động vốn, sử dụng vốn gặp không ít khó khăn, lũ lụt thiên tai liên tiếp xảy ra ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây thiệt hại cho người dân và gây khó khăn cho Ngân hàng

3.5.3 Phương hướng hoạt động

Bước sang năm 2008, chi nhánh NHNN & PTNT Quận Cái Răng xác định rằng còn gặp nhiều khó khăn từ nền kinh tế và sự cạnh tranh của các Ngân hàng khác trên địa bàn, song Ngân hàng vẫn rất lạc quan đặt chỉ tiêu cho năm sau cao hơn năm trước, tích cực huy đống vốn tại địa phương để phục vụ cho nhu cầu vốn ở tại địa phương Ðẩy mạnh việc huy động tiền gửi của khách hàng, đưa ra nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, đẩy mạnh công tác đầu tư, kinh doanh tiền tệ có hiệu quả

Nghiêm túc thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng cấp trên Trên cơ sở triển khai đầy đủ, kịp thời, chính xác và thông suốt trong nội bộ về chính sách, chế độ, nguyên tắc của ngành

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh hoạt động của Ngân hàng, kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp sai phạm, giữ vững kỷ luật kỷ cương của ngành và pháp luật Nhà nước

- Tập trung xử lý thu hồi nợ quá hạn, để đến cuối năm hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn xuống dưới 2%, hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới

Trang 28

- Chú trọng đầu tư ngành Thương mại, dịch vụ, chủ động khai thác các khu chợ ở nông thôn

- Rà soát và tiếp cận những hoạt động kinh doanh có hiệu quả để đầu tư kịp thời

- Ðồng thời Ngân hàng chú trọng đến đầu tư mua sắm, sửa chữa máy móc thiết bị, nhà xưởng mở rộng quy mô Ðáp ứng nhu cầu vốn cho địa phương

Trang 29

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

QUẬN CÁI RĂNG

4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ÐỘNG HUY ÐỘNG VỐN CỦA NHNN & PTNT 4.1.1 Đánh giá chung về huy động vốn

Muốn cho vay thì các Ngân hàng phải có vốn để cho vay Ðây là vấn đề luôn gắn liền với sự tồn tại của Ngân hàng, một Ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì Ngân hàng phải có chính sách huy động vốn và vận dụng vốn huy động

để đầu tư sao cho có hiệu quả

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ nên chủ yếu dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Ngân hàng thành phố nên chủ yếu dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Ngân hàng thành phố và tự huy động vốn để hoạt động

Trong những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội của quận phát triển tốt, đời sống của người dân được nâng cao Hoạt động huy động tiền gửi từ dân cư cũng có nhiều thuận lợi

Cụ thể tình hình huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn quận Cái Răng trong 3 năm 2005-2007 như sau:

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Bảng 4.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Tiền %

Số Tiền %

1 TG của khách hàng 212.914 247.266 284.899 34.352 16 37.633 15 - TG không kỳ hạn 65.000 56.158 51.945 -8.842 -14 -4.213 -8 - TG có kỳ hạn 73.957 95.554 116.477 21.597 29 20.932 22 + Dưới 12 tháng 45.425 62.896 78.462 17.471 38 15.566 25 + Trên 12 tháng 28.532 32.658 38.015 4.126 14 5.357 16 2 Kỳ phiếu 2.105 2.004 3.550 -101 -5 1.546 77 3 Sử dụng nguồn vốn TW 35.634 11.416 5.033 -24.218 -68 -6.383 -56

Tổng vốn huy động 205.653 260.686 293.482 10.033 4 32.796 13

Trang 30

Qua bảng số liệu, ta thấy được vốn huy động của Ngân hàng qua các năm đều tăng trưởng tốt Vốn huy động năm 2006 so với năm 2005 tăng 10.033 triệu đồng (tương đương 4%), vốn huy động năm 2007 so với năm 2006 tăng 32.796 triệu đồng (tương đương 13%) Trong đó vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng tăng đáng kể, năm 2006 so với năm 2005 tăng 34.352 triệu đồng (tương đương 16%), năm 2007 so với năm 2006 tăng 37.633 triệu đồng (tương đương 15%) Bên cạnh đó thì vốn huy động từ kỳ phiếu năm 2006 so với năm 2005 có sự sụt giảm 101 triệu đồng (tương đương 5%), sau dó thì tăng lên, năm 2007 so với năm 2006 vốn huy động từ kỳ phiếu tăng rất mạnh 1.546 triệu đồng (tương

đương 77%)

Do sử dụng tốt kênh huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng nên Ngân hàng giảm đi việc sử dụng nguồn vốn từ Ngân hàng trung ương, cụ thể năm 2006 so với năm 2005 Ngân hàng đã giảm việc sử dụng vốn từ Ngân hàng trung ương 24.218 triệu đồng (tương đương 68%) Năm 2007 so với năm 2006 giảm 6.383 triệu đồng (tương đương 56%)

Từ đó cho ta thấy được rằng Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thực sự tạo được sự hấp dẫn đối với khách hàng Ngân hàng đã giảm được một khoản chi phí khá cao khi không dựa vào vốn vay của Ngân hàng cấp trên để hoạt động

Huy động vốn là điều quan trọng Việc sử dụng nguồn vốn huy động đó ra sao càng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Do đó vấn đề sử dụng nguồn vốn có hiệu quả luôn đi song song với hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Muốn thấy được hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả không ta đi vào phân tích tình hình sử dụng vốn có của Ngân hàng trong 3 năm 2005-2007

4.1.2 Tình hình cụ thể về nguồn vốn huy động

- Qua bảng ta thấy được tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng Năm 2005 là 250.653 triệu đồng, năm 2006 là 260.686 triệu đồng và năm 2007 là 293.482 triệu đồng Ðây là kết quả của việc nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn vững mạnh là một lợi thế cho Ngân hàng, đồng thời với sự không ngừng đa dạng hóa các hình thức huy động đã làm cho nguồn vốn huy động tăng lên

Trang 31

- Ðiều này chứng tỏ công tác huy động vốn được chi nhánh thực hiện tốt

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN

Ðây là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng Với sự phát triển kinh tế ở địa phương hiện tại và trong tương lai, hoạt động tín dụng của chi nhánh sẽ có những tiến triển tốt hơn về phần thị trường cũng như quy mô

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng là xem xét mức độ sử dụng vốn đầu tư tín dụng của Ngân hàng có hiệu quả không hiệu quả sử dụng vốn thể hiện sự thành bại trong kinh doanh của Ngân hàng nhất là vào thời điểm cạnh tranh như hiện nay Do đó mỗi Ngân hàng cần tạo cho mình một thế đứng vững chắc, một vị thế cạnh tranh cao để mở rộng quy mô và vươn xa

Vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải luôn kiểm soát tốt thông tin về tình hình hoạt động của mình thông qua phân tích hoạt động tín dụng và nhận diện được rủi ro tín dụng, từ đó có những chiến lược phù hợp

Phân tích hoạt động tín dụng là một công cụ không thể thiếu được đối với các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng Nó giúp cho nhà quản trị nhận diện và dự đoán các rủi ro đồng thời điều chỉnh cơ cấu đầu tư kịp thời theo tín hiệu thị trường Vì vậy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cái Răng xem việc phân tích tín dụng không những là việc cấp thiết mà tự thân của việc phân tích tín dụng đã mang tính chất quan trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Bảng 4.2: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ Tiêu

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền %

Dư nợ đầu năm 166.808 219.173 161.668 52.365 31,39 -57.505 -26,24 Doanh số cho vay 171.747 108.996 207.994 -62.751 -36,54 98.998 90,83 Doanh số thu nợ 196.331 172.615 223.292 -23.716 -12,08 50.677 29.36 Dư nợ cuối năm 142.224 155.554 146.370 13.330 9,37 -9.184 -5,90 Dư nợ bình quân 154.516 187.364 154.019 32.848 21,26 -33.345 -17,80 Dư nợ ngắn hạn 94.187 95.305 89.739 1.118 1,19 -5.566 -5,84 Dư nợ trung hạn 48.037 60.249 56.631 12.212 25,42 -3.618 -6,01 Nợ quá hạn 161 391 5.632 230 142,86 5.241 1340,41

Trang 32

Dựa vào số liệu thực tế ta thấy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng mở rộng Ðiều đó thể hiện rõ ở doanh số cho vay của Ngân hàng năm sau luôn cao hơn năm trước Doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006 tăng 98.998 triệu đồng (tương đương 90.83%) Song nhìn lại thì doanh số cho vay của năm 2006 so với năm 2005 có sự tụt giảm nhẹ, không đáng kể So với sự phát triển ở kỳ 2007 so với 2006, đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển, mở rộng của Ngân hàng

Thêm vào đó tổng dư nợ của Ngân hàng rất lạc quan Năm 2006 so với năm 2005 tăng 13.330 triệu đồng (tương đương 9.37%), đến năm 2007 dư nợ có giảm so với năm 2006 nhưng không đáng kể Trong tổng dư nợ thì nợ quá hạn chiếm tỷ lệ nhỏ Ðây là nét tốt trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng

4.2.1 Doanh số cho vay:

Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển như hiện nay việc phát huy thế mạnh doanh số cho vay đối với doanh nghiệp và các hộ sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho Ngân hàng

4.2.1.1 Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp:

Bảng 4.3: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền % Ngắn hạn 9.198 18.775 13.180 9.577 104,12 -5.595 -29,80 Hợp tác xã 1.844 6.675 4.950 4.831 261,98 -1725 -25,84 Cty TNHH 1.500 1.800 0 300 20,00 -1.800 -100’00 DNTN 5.854 10.300 8.230 4.446 75,95 -2.070 -20,10

Trung hạn 0 2.500 1.000 2.500 0,00 -1.500 -60,00

Tổng doanh số cho vay 9.198 21.275 14.180 12.077 131,30 -7.095 -33,35

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Cái Răng có điều kiện thuận lợi cho sự đầu tư, phát triển Hiện nay Cái Răng đang trên đà phát triển nên thành phần kinh tế về số lượng cũng đang tăng dần, đặc biệt cho vay đối vơi doanh nghiệp tư nhân

Nhìn chung doanh số cho vay đối với doanh nghiệp qua 3 năm có sự tăng giảm tương đối ổn định Năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 12.007 triệu đồng (tương đương 131,30%) Song sang năm 2007 lại có sự tụt giảm so với năm 2006

Trang 33

là 7.095 triệu đồng (tương đương 33.35%) Ðiều đó cho thấy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ít nhiều đã được mở rộng Trong đó cho vay đối với HTX năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 4.831 triệu đồng (tương đương 261.98%) Song năm 2007 so với năm 2006 có sự giảm nhẹ là 1.725 triệu đồng (tương đương 25.84%) Biểu đồ doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân có xu hướng phát triển rất khả quan, tuy nhiên ở năm 2007 so với năm 2006 có sự giảm nhẹ Năm 2006 so với năm 2005 tăng 4.446 triệu đồng (tương đương 75.95%), năm 2007 so với năm 2006 giảm là 2.070 triệu đồng (tương đương 20.10%)

Hướng sắp tới Ngân hàng nên chú trọng hơn nữa đối với cho vay doanh nghiệp tư nhân nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường và từng bước thể hiện thế đứng của mình trên thị trường

Còn đối với công ty TNHH hoạt động ít có hiệu quả nên Ngân hàng cho vay rất ít, còn năm 2007 và năm 2006 Ngân hàng không cho vay

Biểu đồ 4.1: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

200520062007Hợp tác xã

Hợp tác xã 1.500 1.800

200520062007Cty TNHH

Cty TNHH

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:01

Hình ảnh liên quan

Trong những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội của quận phát triển tốt, - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

rong.

những năm gần đây tình hình kinh tế xã hội của quận phát triển tốt, Xem tại trang 29 của tài liệu.
Vấn đề đặt ra là Ngân hàng phải luôn kiểm soát tốt thông tin về tình hình ho ạt động của mình thông qua phân tích hoạt động tín dụng và nh ận diện được  - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

n.

đề đặt ra là Ngân hàng phải luôn kiểm soát tốt thông tin về tình hình ho ạt động của mình thông qua phân tích hoạt động tín dụng và nh ận diện được Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.3: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

Bảng 4.3.

DOANH SỐ CHO VAY ĐỐIVỚI DOANH NGHIỆP Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.4: DOANH SỐ CHO VAY ĐỐIVỚI HỘ SẢN XUẤT KINHDOANH - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

Bảng 4.4.

DOANH SỐ CHO VAY ĐỐIVỚI HỘ SẢN XUẤT KINHDOANH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.5: DOANH SỐ THU NỢ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

Bảng 4.5.

DOANH SỐ THU NỢ ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy, doanh số thu nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 số tiền - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

ua.

bảng ta thấy, doanh số thu nợ năm 2006 tăng so với năm 2005 số tiền Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng gặp khó khăn, doanh số - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

ua.

bảng ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng gặp khó khăn, doanh số Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.2.3.1. Tình hình dư nợ đốivới doanh nghiệp. - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

4.2.3.1..

Tình hình dư nợ đốivới doanh nghiệp Xem tại trang 39 của tài liệu.
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn. - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

4.2.4..

Tình hình nợ quá hạn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tình hình thực tế cho thấy năm 2007 tiền gửi của khách hàng đều tăng là - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

nh.

hình thực tế cho thấy năm 2007 tiền gửi của khách hàng đều tăng là Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.12: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

Bảng 4.12.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦA Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng 16, ta thấy thu nhập của Ngân hàng luôn tăng trong những năm - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

ua.

bảng 16, ta thấy thu nhập của Ngân hàng luôn tăng trong những năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên qua các năm (2005- - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

ua.

bảng ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên qua các năm (2005- Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.13: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

Bảng 4.13.

CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản có sự biến động qua các - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

ua.

bảng ta thấy tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản có sự biến động qua các Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy tỷ lệ rủi ro tín dụng ngày càng tăng qua các năm, rủi ro - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Cân Thơ - Chi Nhánh Cái Răng.pdf

ua.

bảng ta thấy tỷ lệ rủi ro tín dụng ngày càng tăng qua các năm, rủi ro Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan