Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ

19 378 0
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong cạnh tranh hoạt động kinh tế nghiên cứu từ lâu nghiên cứu lực cạnh tranh lại xem mẻ, đời phát triển bối cảnh cạnh tranh hoạt động kinh tế ngày căng thẳng xét mức độ ngày đa dạng xét hình thức Quá trình toàn cầu hóa mạnh mẽ với khủng hoảng cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 làm thay đổi đáng kể môi trường cạnh tranh Những biến đổi mạnh mẽ đẩy doanh nghiệp đứng trước thách thức thích ứng với thay đổi nhanh chóng thị trường mà họ hoạt động để cạnh tranh với đối thủ Trên thực tế, cấp vi mô, khả doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ nhà đầu tư, nhà quản trị đặc biệt quan tâm thường gắn liền với khả giành thị phần, lợi nhuận Ở cấp vĩ mô, lực cạnh tranh quốc gia lĩnh vực xác định có nguồn gốc từ lực cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề thu hút ý phủ Nhìn toàn cảnh kinh tế giới, may mặc nằm nhóm ngành mà tính chất toàn cầu thể trội Hoạt động sản xuất tiêu thụ mặt hàng trải rộng nhiều quốc gia, khu vực lục địa Và tính chất toàn cầu lớn thay đổi môi trường toàn cầu có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều doanh nghiệp may May mặc ngành có cạnh tranh gay gắt rào cản thâm nhập thấp đối thủ ngành không ngừng đổi phương thức để tạo sức ép cho giá thấp, thiết kế độc đáo, chất lượng nguyên liệu, hoạt động Marketing…Đứng trước áp lực cạnh tranh ngày cao, chẳng hạn khủng hoảng kinh tế 2008-2009 để lại hệ lụy hôm nay, ngành may số nước châu Âu, Bắc Mỹ, châu Phi lao đao ngành may số nước khác lại vươn lên mạnh mẽ Việt nam, Srilanka…Tuy nhiên, Việt nam, nhiều doanh nghiệp may phải đóng cửa ngưng sản xuất tạm thời giành đơn hàng với mức giá chấp nhận Giờ đây, câu chuyện khả cạnh tranh thị trường có dấu hiệu thu hẹp chen chúc nhiều đối thủ lại nói đến nhiều hết Theo Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 thực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm Thừa Thiên Huế, Đà nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Vùng kinh tế trọng điểm định hướng trở thành vùng phát triển động, tạo nhiều việc làm, i nâng cao mức sống dân trí cho dân cư, đồng thời tạo cực tăng trưởng nhằm tạo động lực phát triển cho phần lớn tỉnh duyên hải Trung Tây Nguyên Ngành may vùng công nhận ngành tạo nhiều công ăn việc làm, ngành đệm phục vụ cho bước nhảy công nghiệp hóa, đại hóa địa phương vùng Sự phát triển ngành may địa phương vùng hàm chứa cạnh tranh doanh nghiệp may vùng họ với doanh nghiệp may vùng Sự tồn phát triển doanh nghiệp may phụ thuộc nhiều vào chiến lược cạnh tranh lựa chọn Để làm tảng cho việc soạn thảo chiến lược cạnh tranh đắn, nhà quản trị thực cần biết lực cạnh tranh doanh nghiệp mức nào, tình trạng nhân tố tác động tác động Trong đó, tầm vĩ mô, Chính phủ/các quan quản lý nhà nước cần xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt phạm vi thị trường quốc tế, để có sách hỗ trợ hợp lý Điều đặt vấn đề cần phải đo lường lực cạnh tranh tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp may nói riêng Trong phạm vi hoạt động sản xuất hàng may vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, vấn đề đặt doanh nghiệp may quan quản lý Nhà nước đứng trước thách thức giải pháp cạnh tranh bền vững Trong thời gian gần đây, lực cạnh tranh vấn đề nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả giới kinh doanh Điều đánh dấu số lượng lớn công trình nghiên cứu chủ đề với quan điểm nghiên cứu đa dạng Tại Việt nam, thực tế, có số công trình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dệt may doanh nghiệp may xác định chưa có công trình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp may phạm vi vùng kinh tế trọng điểm Trung với cách tiếp cận không giác độ ngành mà giác độ doanh nghiệp Việc nghiên cứu lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp phạm vi rộng cho phép hiểu biết thấu đáo lực cạnh tranh vừa có tính bao quát vừa có tính cụ thể đặc biệt có tính so sánh tham chiếu Xét vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thông tin trạng thái lực cạnh tranh khía cạnh dễ thấy doanh nghiệp may vùng mức so với đối thủ tham chiếu nhân tố thuộc doanh nghiệp lẫn thuộc môi trƣờng kinh doanh tác động nhƣ đến trạng thái lực Thông tin hỗ trợ nhà quản trị doanh nghiệp may vùng đưa định chiến lược đắn giúp nhà hoạch định vĩ mô xác định biến số sách mà họ cần tác động nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh ii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu Từ vấn đề nghiên cứu cấp thiết đặt cho đề tài nghiên cứu thực lực cạnh tranh nói chung, lực cạnh tranh ngành may nói riêng, câu hỏi nghiên cứu đặt là: Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp may bao gồm thành phần nào? Các thành phần phản ánh bật thông qua tiêu nào? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung mức so sánh với nhau? Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung mức so sánh với doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Nam vùng kinh tế trọng điểm Bắc tiêu so sánh được? Những nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may? Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may? Giải pháp doanh nghiệp may cần thực để trì nâng cao lực cạnh tranh mình? Giải pháp tầm vĩ mô cần thực để hỗ trợ cho doanh nghiệp may vùng cạnh tranh cách tích cực với nhau, với doanh nghiệp vùng rộng với đối thủ nước? 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm hướng đến giải mục tiêu sau: Thứ nhất, thiết kế mô hình đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp may ứng dụng vào phạm vi nghiên cứu vùng kinh tế trọng điểm Trung Thứ hai, xây dựng mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may với phạm vi nghiên cứu vùng kinh tế trọng điểm Trung iii Thứ ba, xác định trạng thái lực cạnh tranh có tính dự đoán doanh nghiệp may vùng so sánh với so với doanh nghiệp may vùng Thứ tư, làm rõ ảnh hưởng nhân tố bên lẫn bên doanh nghiệp đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung Thứ năm, hình thành hệ thống giải pháp thích đáng nhằm trì nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào lực cạnh tranh doanh nghiệp may nhằm xác định tiêu chí thể lực doanh nghiệp may hoạt động cạnh tranh; sử dụng hệ thống tiêu đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung thời gian qua; đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh đề xuất giải pháp nhằm trì nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng + Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài có hai nội dung trọng yếu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực canh tranh doanh nghiệp đề xuất hệ thống giải pháp nhằm trì nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung Về khách thể nghiên cứu: Sản phẩm may đa dạng, có trang phục, chăn màn, lều bạt nhiều sản phẩm chuyên dụng khác Vì vậy, loại doanh nghiệp may đa dạng theo Tuy nhiên, loại sản phẩm may, sản phẩm trang phục (may mặc) phổ biến thị trường trang phục thị trường có cường độ cạnh tranh gay gắt dễ thấy Vì vậy, doanh nghiệp may nghiên cứu đề tài doanh nghiệp mà sản phẩm chủ yếu trang phục (mã ngành 14100) Xét phương thức sản xuất, doanh nghiệp may may công nghiệp theo kiểu sản xuất hàng loạt may dịch vụ theo kiểu sản xuất đơn chiếc, phục vụ cá nhân hóa cho khách hàng Trong bối cảnh Việt nam, iv doanh nghiệp thuộc hình thức sau thường có quy mô nhỏ, phục vụ cho người tiêu dùng địa phương phân bố phạm vi địa lý hạn hẹp Vì vậy, đề tài, nội dung nghiên cứu bao trùm doanh nghiệp may công nghiệp Xét quy mô1, nhóm doanh nghiệp may siêu nhỏ chiếm tỷ trọng không đáng kể xét phương diện tổng giá trị sản xuất tạo tất yếu có nhiều hạn chế cạnh tranh với doanh nghiệp may có quy mô lớn Vì vậy, nghiên cứu luận án thực với doanh nghiệp may có quy mô nhỏ trở lên, Về phạm vi không gian: phạm vi đóng trụ sở doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung Còn phạm vi không gian thị trường bao gồm thị trường nước lẫn thị trường nước Về phạm vi thời gian: xuất phát từ tính cấp thiết đề tài xác định trạng thái lực cạnh tranh có tính không nghiên cứu xu hướng biến động lực cạnh tranh Vì số liệu sử dụng đánh giá nằm hai năm gần (để đảm bảo tính so sánh nội hàm khái niệm lực cạnh tranh) Do số lượng doanh nghiệp nghiên cứu lớn lượng số liệu nhiều nên phải chủ yếu sử dụng kết điều tra doanh nghiệp hàng năm Tổng cục thống kê Theo thông lệ, số liệu điều tra toàn quốc năm 2012 có tập hợp vào tháng năm 2013 dạng thô chưa phép xuất thức nên phạm vi số liệu xử lý đến năm 2011 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án thực theo phương pháp hỗn hợp: kết hợp định tính định lượng + Phương pháp định tính: Trước hết, việc khám phá tiêu đo lường lực cạnh tranh thực phương pháp lý thuyết Cụ thể, quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh, khái niệm lực cạnh tranh, mô hình lý thuyết đánh giá lực cạnh tranh nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp tổng hợp cách hệ thống Từ mô hình nền, mô hình lựa chọn dựa số cân nhắc Theo mô hình lựa chọn, tiêu mà mô hình đề nghị liệt kê, củng cố mức độ thuyết phục cách tham khảo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu khác Quy mô xem xét dựa số lao động quy định theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính phủ v Sau đó, phương pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia sử dụng với mục đích khám phá thêm sàng lọc tiêu áp dụng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp may, chỉnh sửa tiêu đề nghị mô hình theo hướng phù hợp với doanh nghiệp may, có thể, xác định nhân tố cho có ảnh hưởng quan trọng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may Đối tượng tiếp cận để thu thập thông tin nghiên cứu chuyên gia nhà quản trị trung cao cấp doanh nghiệp may địa bàn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, cán quản lý nhà nước ngành nhà nghiên cứu lĩnh vực quản trị doanh nghiệp may Vì đối tượng nhiều thời gian nên việc tập hợp thành nhóm không thực Do vậy, phương pháp thu thập thông tin thảo luận tay đôi thảo luận qua mail dựa bảng câu hỏi hỗ trợ (sẽ trình bày chi tiết chương 1) Với thảo luận tay đôi, người vấn giới thiệu mục đích nghiên cứu, đặt câu hỏi trực tiếp với chuyên gia Vì mục tiêu khám phá thêm tiêu, xác định tiêu cho quan trọng, hiệu chỉnh tiêu, với lập luận tiêu quan trọng thường tiêu thường chiếm lĩnh tâm trí người vấn nên câu hỏi mở Để hỗ trợ chuyên gia việc nghĩ trả lời tiêu đánh giá lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, người hỏi sử dụng đến câu hỏi có tính gợi ý liên kết tư chuyên gia với tiêu giới thiệu nhiều nhà nghiên cứu Người vấn ghi chép lại câu trả lời chuyên gia Trong nghiên cứu này, phương tiện ghi âm không sử dụng điều nhạy cảm, gây ức chế tâm lý cho người vấn tác động không tích cực đến kết nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Trong trường hợp tiếp cận trực tiếp với chuyên gia danh sách lựa chọn (vì lý khoảng cách địa lý, thời gian rảnh chuyên gia…), hình thức trao đổi qua mail sử dụng Chuyên gia tham gia nghiên cứu gửi bảng câu hỏi qua mail sau gửi lại phần trả lời họ qua mail Những trao đổi thêm thực qua mail điện thoại Ngoài việc điều tra ý kiến chuyên gia trình bày, ý kiến chuyên viên quan chức liên quan đến nguồn số liệu Sở Công Thương Đà nẵng, Phòng Công nghiệp-Sở Công Thương Quảng Nam, Cục vi thống kê Đà nẵng Tổng cục Thống kê tham vấn khả thu thập liệu nhằm xác định tính khả thi tiêu + Phương pháp định lượng: Sau tập hợp tất tiêu đánh giá lực cạnh tranh từ mô hình từ ý kiến bổ sung chuyên gia, liệu phân tích sử dụng từ điều tra quy mô rộng Tổng cục Thống kê Từ liệu đó, lực cạnh tranh đánh giá tiêu sử dụng Vì khuôn khổ đề tài, lực cạnh tranh nghiên cứu cấp doanh nghiệp may với số lượng lớn doanh nghiệp nên doanh nghiệp may phân nhóm theo quy mô, loại hình kinh tế vùng kinh tế trọng điểm (là nhân tố xem nhân tố gốc) Cách tiếp cận nghiên cứu dựa giá trị quan sát có tính đại diện tiêu có tính đến giá trị cá biệt Vì vậy, giá trị trung bình tương ứng với tiêu đánh giá nhóm doanh nghiệp sử dụng mà đề tài dùng công cụ Thống kê mô tả Excell để xác định gần đầy đủ thông số thống kê nhóm Năng lực cạnh tranh nhóm doanh nghiệp phân tích từ bảng thống kê mô tả đó, có giá trị trung bình nhiều thông số thể khác biệt giá trị quan sát thể, mối quan hệ giá trị cá thể giá trị trung bình Sự khác biệt lực cạnh tranh nhóm doanh nghiệp may theo quy mô, theo loại hình kinh tế doanh nghiệp vùng kinh tế trọng điểm kiểm định công cụ phân tích ANOVA Excell Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng, có hai phương pháp thực song song Với nhân tố thuộc doanh nghiệp, điều tra với quy mô nhỏ hơn, doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, tiến hành Với nhân tố doanh nghiệp, liệu thứ cấp cung cấp Tổng Cục Thống kê tìm kiếm từ số nguồn khác sử dụng để tiến hành phân tích so sánh phạm vi KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN Luận án dự kiến đạt kết nghiên cứu sau: + Một hệ thống lý thuyết tương đối hoàn chỉnh lực cạnh tranh vii + Mô hình đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp may mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may có khả ứng dụng vào bối cảnh nghiên cứu cụ thể vùng kinh tế trọng điểm Trung + Kết đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung + Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung + Một số đề xuất tầm vi mô lẫn vĩ mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6.1 Các nghiên cứu lực cạnh tranh Kể từ lý thuyết kinh tế nghiên cứu cách nghiêm túc hệ thống cạnh tranh xem xét lăng kính hàn lâm Mặc dù việc nghiên cứu cạnh tranh kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng thực từ lâu khái niệm lực cạnh tranh nghiên cứu lĩnh vực lại tương đối mẻ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nghiên cứu lực cạnh tranh cuối năm 70 thực phát triển mạnh năm 90 Do có bùng nổ mạnh mẽ từ năm 90 nên nghiên cứu lực cạnh tranh tìm thấy nhiều Qua công trình nghiên cứu này, ghi nhận số vấn đề sau: 6.1.1 Các cấp độ nghiên cứu lực cạnh tranh Trong công trình nghiên cứu lực cạnh tranh, khái niệm lực cạnh tranh nghiên cứu ba cấp độ: quốc gia, ngành, doanh nghiệp (và sản phẩm) Ở cấp độ quốc gia, tìm thấy khái niệm lực cạnh tranh quốc gia, tiêu đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Báo cáo Ủy ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống Mỹ (1985, trích Flanagan cộng sự, 2005, tr.20), nghiên cứu Scott Lodge (1985, trích Flanagan cộng sự, 2005, tr.20), Báo cáo cạnh tranh thường niên 2003 (trích Herciu, Mihaela and Toma, 2006, tr.1); Porter Schwab (2009); Competitiveness Support viii Fund2 (dưới bảo trợ USAID, 2008 2009); Hausman, Austin cộng (2009); Porter (2012) … Ở cấp độ ngành, nghiên cứu ứng dụng công bố mạng nhiều Ví dụ nghiên cứu Electronics and Electrical Engineering Laboratory (1993); Gelei (2004); Mattson Koo (2004); Flanagan, Jewel, Ericsson Henricsson (2005); Shoemaker cộng (2008); Chen, Wu, Ark (2008) … Ở cấp độ doanh nghiệp (DN) kể đến nghiên cứu Prahalad & Hamel (1990); Kumar Chadee (2002); Mills cộng (2002); Sago (2003); Lucato (2006); Gehlhar cộng (2006); Chikan (2006); Depperu Cerrato; B Plawgo M Chapman; Markus; Bibu cộng sự; Guo3… Một điều dễ dàng nhận từ nghiên cứu lực cạnh nhà nghiên cứu có quan điểm không giống xét cách quan niệm lực cạnh tranh, từ đưa cách thức đo lường phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh khác Với mục tiêu nghiên cứu mình, đề tài đặt trọng tâm vào nghiên cứu lực cạnh tranh cấp DN 6.1.2 Các quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh Trên thực tế, có không thống cách hiểu lực cạnh tranh công trình nghiên cứu chủ đề lĩnh vự may Các nghiên cứu có tính tổng hợp Abastha Momaya (2004), Mohamed (2005), Dwyer Kim, Depperu4…đã điều Theo tổng hợp này, quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh phân chia làm nhóm Nhóm nghiên cứu thứ theo quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh dựa hiệu hoạt động (Performance) Theo nhóm nghiên cứu này, lực cạnh tranh DN thể báo hiệu hoạt động Nhóm nghiên cứu thứ hai lại có quan điểm cho DN có lực cạnh tranh cao nắm tay tài sản/nguồn lực (Asset) dồi Nhóm thứ ba lại cho trình (Process) Quỹ hỗ trợ lực cạnh tranh Các tài liệu nghiên cứu không ghi rõ thời gian công bố Không ghi rõ năm công bố ix khai thác nguồn lực báo tốt cho lực cạnh tranh Có thể tóm tắt quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh bảng (trang bên) Kế thừa tư tưởng nhà nghiên cứu tổng hợp bảng 1, ngày có nhiều nhà nghiên cứu theo xu hướng tích hợp yếu tố xem xét lực cạnh tranh mà điển Buckley đồng nghiệp (1988, trích Ambastha Mommaya, 2004, tr 51), Momaya (1998, trích Flanagan cộng sự, 2005, tr.26) Mặc dù có ba quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh trình bày mặc ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu theo trường phái tích hợp ba quan điểm xét khía cạnh đánh giá lực cạnh tranh, quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh dựa hiệu hoạt động (Performance) có nhiều ưu điểm như: + Phản ánh lực cạnh tranh cách trực tiếp nhất, rõ ràng Nhìn chung, lực cạnh tranh đồng nghĩa với thành công DN mà thành công đó, cách đơn giản, hiểu việc đạt mục tiêu DN Vì vậy, đánh giá hiệu hoạt động, dù phần nhiều mang tính bề mặt hướng khứ nhiều hơn, sử dụng phổ biến + Phần lớn tiêu đánh giá có giá trị rõ ràng, đo lường dễ dàng mang tính khách quan + Dữ liệu tiêu đánh giá không khó thu thập nghiên cứu trải nhiều DN mà đặc điểm phạm vi nghiên cứu luận án Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài, quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh sử dụng đề tài quan điểm hiệu hoạt động (Performance) x Bảng 1: Các quan điểm nghiên cứu lực cạnh tranh Nghiên cứu lực dựa hiệu Nghiên cứu lực dựa trình (PROCESSES) hoạt động (PERFORMANCE) Nghiên cứu lực cạnh tranh dựa tài sản (ASSET) Quan điểm Các báo cốt lõi Nguồn nhân lực, cấu trúc công ty, văn hóa công ty Công nghệ Nguồn lực Các trình quản trị chiến lược * Năng lực (competency) * Chiến lược cạnh tranh * Tính linh hoạt khả thích ứng Các trình nguồn nhân lực: * Đào tạo khai thác nhân tài Các trình công nghệ: * Đổi * Các hệ thống * Công nghệ thông tin Các trình tác nghiệp * Chế tạo * Thiết kế * Chất lượng Các trình Marketing * Marketing * Quản trị mối quan hệ * Năng lực thuyết phục Năng suất Tài Thị phần Sự khác biệt Khả sinh lời Giá Chi phí Sự đa dạng sản phẩm Hiệu Sáng tạo giá trị Sự hài lòng khách hàng Phát triển sản phẩm Ngƣời nghiên cứu Chaston, 1997; Horne, 1992; Johnson, 1992;Patterns, 1991; Bambarger, 1989; Stoner, 1987 Shee, 2001; Khalil, 2000; Mehra, 1998 Barney, 2001, 1991,; Peng, 2001; Peteraf, 1993; Amit, 1993; Grant, 1991; Teece, 1991; Sushil, 1997; Nelson, 1992; Grant, 1991; Prahalad, 1990; Porter, 1999,1990; Grupp, 1997; Papadakis, 1994; Ghemawat, 1990; Sushil, 2000; O’Farell, 1992, 89, 88; Smith, 1995 Khalil, 2000, Grupp, 1997; Bartlett, 1989; Hamel, 1989, 90; Doz, 1987, Khalil, 2000, Grupp, 1997; Bartlett, 1989; Hamel, 1989, 90; Doz, 1987, Johnson, 1992; Ross, 1996; Kanter, 1993; Dertousos, 1989; Hays, 1983; O’Farell, 1992, 89, 88; Dou, 1998; Swann, 1994; Dou, 1998; Corbett, 1993; Hammer, 1993; Porter, 2001; Chaharbaghi, 1994 Mckee, 1989; Francis, 1989; Baumol, 198 Mehra, 1998; Ramasamy, 1995; Buckley, 1991; Schwalbach, 1989; Porter, 1990; Pace, 1996;Scott, 1989 Dou, 1998; Porter, 1990; Dou, 1998; Porter, 1990; Porter, 1990; Hammer, 1993 Man, 1998 Momaya, 2000; Sushil, 1997; Hofer, 1997; Prahalad, 1996; Barkham, 1994; Box, 1994; Heron, 1993; Dyke, 1992; Hamel, 1989, 90; Bartlett, 1989; Buckley, 1988; Keats, 1988; Man, 1998; Doz, 1987, Ibrahim, 1968; Nguồn: Ambastha, Momaya (2004) 6.1.3 Các hướng nghiên cứu lực cạnh tranh Các nghiên cứu lực cạnh tranh thường triển khai theo hướng bản: xây dựng tảng lý thuyết lực cạnh tranh ứng dụng lý xi thuyết lực cạnh tranh vào việc nghiên cứu lực cạnh tranh thực thể xác định (quốc gia, ngành DN) * Xây dựng tảng lý thuyết lực cạnh tranh Với tài liệu tiếp cận được, nhận thấy hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Ở nước, đề tài tiếp cận với nghiên cứu tổng quát lực cạnh tranh Porter (1990), Abbott Bredahl1 (1992); Feurer Chaharbaghi (1994); Mills cộng (2002); Ambastha Momaya (2004); Gehlhar cộng (2006); Depperu Cerrato; Plawgo Chapman; Deshmukh; Dwyer Kim; Garvin5… Bên cạnh nghiên cứu chung lực cạnh tranh hàm chứa nhiều nội dung có nghiên cứu có tính chiều sâu hơn, mà theo nhiều nhà nghiên cứu, cho có quan hệ chặt chẽ với lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cốt lõi Liên quan đến hướng nghiên cứu phải kể đến Prahalad & Hamel (1990); Chaharbaghi Feurer (1994); Porter (1998)6; Sago (2003) O’Shannassy (2008) Trong nhóm nghiên cứu chuyên sâu tìm thấy nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, một/một nhóm yếu tố thể lực cạnh tranh Có thể kể đến nghiên cứu Chevassus-Lozza cộng (2000); Cantwell (2009); Rugman, Oh Lim (2011); Amann Cantwell (2012); Pratt Mauri; Brumbaugh7 Điều đáng lưu ý tất nghiên cứu kể trên, tác giả giới thiệu kho tài liệu tham khảo phong phú, cho thấy nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh thực trước mà thân người thực luận án tiếp cận Ở nước, nói trên, đề tài lực cạnh tranh thực nghiên cứu nhiều giới vào năm 90 Việt nam muộn màng Vì vậy, nghiên cứu theo hướng xây dựng tảng lý thuyết lực cạnh tranh phong phú nghiên cứu nước Do điều kiện tiếp cận hạn chế, người viết tiếp cận nghiên cứu Nguyễn Đình Các tài liệu không ghi rõ thời gian công bố Theo dịch xuất Việt nam năm 2008 Các tài liệu không ghi rõ thời gian công bố xii Huỳnh (2004) sử dụng mô hình cạnh tranh hệ thống để đánh giá lực cạnh tranh ngành Rõ ràng, nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh phong phú thể nhiều quan điểm Tựu trung lại, nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh thường triển khai theo hướng cụ thể sau: - khái niệm lực cạnh tranh khía cạnh khái niệm lực cạnh cấp độ khác nhau: quốc gia, ngành, doanh nghiệp - yếu tố thể lực cạnh tranh tạo nên lực cạnh tranh - mô hình nghiên cứu lực cạnh tranh bao gồm đánh giá lực cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng (hay gọi mô hình giải thích) * Ứng dụng nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia/ngành/doanh nghiệp Với hướng nghiên cứu này, công trình công bố đa dạng phong phú không Ở nước, nghiên cứu ứng dụng cấp quốc gia tham khảo bao gồm Porter Schwab (2009); Quỹ hỗ trợ lực cạnh tranh (dưới bảo trợ USAID, 2008-2009); Hausman, Austin cộng (2009); Herciu, Mihaela and Toma (2006); Porter (2012) …được thực nhằm đánh giá lực cạnh tranh tất quốc gia quốc gia đơn lẻ Ngoài nghiên cứu lực cạnh tranh có tính bao trùm trên, có nhiều nghiên cứu hẹp sâu hơn: liên quan đến nhân tố/một số nhân tố tạo nên lực cạnh tranh nghiên cứu tác Wolfmayr (2008); Morgendtern8… Ở cấp độ ngành, nghiên cứu ứng dụng công bố (phổ biến mạng Internet) nhiều Ví dụ nghiên cứu Electronics and Electrical Engineering Laboratory (1993) ; Gelei (2004); Mattson Koo (2004); Flanagan cộng (2005); Shoemaker cộng (2008); Chen, Wu, Ark (2008)… Ở cấp độ doanh nghiệp có số nghiên cứu đáng ý nghiên cứu Kumar Chadee (2002); Mohamed (2005); Lucato (2006); Chikan (2006); Marimuthu cộng (2009); Bibu cộng sự; Guo; Dhingra9… Các tài liệu không ghi rõ thời gian công bố Các tài liệu không ghi rõ thời gian công bố xiii Ở nước, nghiên cứu có tính ứng dụng tiếp cận bao gồm nghiên cứu Nguyễn Đình Huỳnh (2004); Vũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tuấn cộng (2006)… Cho dù có nhiều khác biệt quan điểm triển khai nghiên cứu, quan niệm lực cạnh tranh phần lớn nghiên cứu ứng dụng theo hướng: + Đánh giá lực cạnh tranh dựa hệ thống tiêu: áp dụng lại tiêu giới thiệu nghiên cứu phổ biến, thiết lập lại tiêu dựa nghiên cứu định tính + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh quốc gia/ngành/doanh nghiệp: bao quát hết nhân tố tập trung vào số nhân tố đặc biệt 6.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực may Với nhiều quốc gia, ngành may mặc giữ vai trò kinh tế xét nhiều khía cạnh: đóng góp GDP, tạo công ăn việc làm, tạo nguồn thu ngoại tệ…Vì vậy, nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước nước Trong giới hạn khả tìm kiếm tài liệu, việc tìm hiểu công trình nghiên cứu lực cạnh tranh tìm thấy chủ yếu mạng Internet cho thấy số vấn đề sau: 6.2.1 Cấp độ khái niệm lực cạnh tranh nghiên cứu lĩnh vực may Như trình bày trên, lực cạnh tranh nghiên cứu cấp khác nhau: cấp quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp cấp sản phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu lực cạnh tranh ngành may tiếp cận chủ yếu nghiên cứu lực cạnh tranh cấp độ ngành 6.2.2 Các hướng nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực may Với tài liệu thu thập được, nhìn chung, nghiên cứu lực cạnh tranh ngành may phân thành hai nhóm, tương tự nghiên cứu lực cạnh tranh lĩnh vực khác Có nghiên cứu hướng đến việc đánh giá lực cạnh tranh thông qua tiêu điển nghiên cứu Salinger cộng (1999), Verma (2002); Nathan Associates Inc (2005); Haider (2007); Thomas (2008); Nguyễn Thị Như Liêm cộng (2008); Belbase Kharel (2009); xiv Watchravesringkan (2010); O’Route Group Partners (2011); Nguyễn Đình Cung cộng (2011) Bên cạnh có nghiên cứu tập trung vào nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành may quốc gia xác định Thông thường, hướng nghiên cứu thực nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh sau đánh giá lực cạnh tranh Tuy nhiên, có nghiên cứu đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may nghiên cứu Datta cộng (2004); Gonzalez Austin (2007); Lau To (2009); Mataraarachi (2012) …Cho dù có quan điểm không hoàn toàn nghiên cứu cho thấy lực cạnh tranh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, có nhân tố thuộc doanh nghiệp, có nhân tố thuộc ngành nhiều nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Hay nói cách khác, nhân tố giải thích cho việc lực cạnh tranh ngành may quốc gia cao hay thấp 6.3 Hệ thống sở lý luận đƣợc áp dụng nghiên cứu lực cạnh tranh Các nghiên cứu lực cạnh tranh trình bày kế thừa tảng lý thuyết nghiên cứu trước Một cách tổng quát, hệ thống sở lý luận áp dụng nghiên cứu bao gồm: + Các khái niệm lực cạnh tranh cấp nghiên cứu khác quan điểm khác lực cạnh tranh + Các luận thuyết nguồn gốc lực cạnh tranh, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, mối quan hệ lực cạnh tranh lợi cạnh tranh + Các mô hình đánh giá lực cạnh tranh mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cấp độ Những vấn đề trình bày chi tiết chương 6.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng nghiên cứu lực cạnh tranh nói chung lĩnh vực may nói riêng * Phương pháp định tính Phần lớn nghiên cứu lực cạnh tranh nói chung theo định hướng xây dựng tảng lý thuyết lực cạnh tranh sử dụng phương pháp Và theo cảm nhận người đọc, nhà nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp quan sát tượng cạnh tranh, kết hợp với lý thuyết xây dựng trước để khái quát hóa lý thuyết Điển hình nghiên cứu Abbott Bredahl xv (1992), Ambastha Momaya (2004), Depperu Cerrato, Plawgo Chapman nhiều nghiên cứu khác… * Phương pháp định lượng Phương pháp định lượng tìm thấy nghiên cứu Datta cộng (2004) (dùng hàm translog chi phí sản phẩm áp dụng tính toán dựa số liệu năm 1993-2000 ngành dệt may Mỹ); Haider (2007): sử dụng số liệu thứ cấp giá trị xuất khẩu, giá sản phẩm, thị phần thời gian giao hàng để đánh giá lực cạnh tranh ngành may Bangladesh; Shoemaker (2008) sử dụng số liệu thứ cấp 15 tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngành nuôi bò sữa Mỹ; Tập đoàn O’Route (2011): dùng số liệu thứ cấp chi phí để đánh giá lực cạnh tranh ngành may Nicaragua đối chiếu so sánh với ngành may số nước * Phương pháp hỗn hợp Đây phương pháp sử dụng nhiều công trình nghiên cứu lực cạnh tranh Có nhiều nghiên cứu tiến hành cách công phu thường tiến hành qua bước: vấn chuyên sâu, thảo luận nhóm nhằm phát hiện, bổ sung tiêu đánh giá lực cạnh tranh hoặc/và nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, sau tiến hành tiến hành đánh giá hệ thống liệu (có thể liệu thứ cấp lẫn sơ cấp) Điển hình sử dụng phương pháp Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2008-2009 Porter Schwab, Báo cáo đánh giá lực cạnh tranh ngành xây dựng Phần Lan, Vương quốc Anh Thụy Điển Flanagan cộng (2005) Hay nghiên cứu Tập đoàn Nathan (2005) Yanno (2007) đánh giá lực cạnh tranh ngành may Campuchia, Báo cáo lực cạnh tranh ngành Nguyễn Đình Cung (2011)… Ngoài có phương pháp định tính định lượng trường hợp Belbase Kharel (2009): tác giả đánh giá lực cạnh tranh ngành may Nepal dựa tiêu RCA (Lợi cạnh tranh vượt trội) sau tiếp tục vấn chuyên sâu chuyên gia để hiểu rõ lực cạnh tranh ngành 6.5 Kết nghiên cứu công trình nghiên cứu lực cạnh tranh nói chung lĩnh vực may nói riêng Hình thức nghiên cứu lực cạnh tranh mà người viết có điều kiện tham khảo đa dạng: báo khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, xvi đề tài nghiên cứu khoa học…Ở mức độ khác nhau, nghiên cứu đạt số kết định: 1) Hệ thống lý luận lực cạnh tranh Các công trình nghiên cứu có tính lý thuyết lực cạnh tranh cung cấp khối lượng kiến thức đáng kể lực cạnh tranh Ngoài ra, hệ thống lý luận tìm thấy công trình nghiên cứu ứng dụng 2) Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh vừa có tính bao quát, vừa có tính chuyên sâu Trong nhiều công trình nghiên cứu lực cạnh tranh, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng, nhà nghiên cứu đề nghị sử dụng hệ thống tiêu để đánh giá lực cạnh tranh Có thể nhận thấy trường phái rõ rệt: Trường phái thứ sử dụng đơn tiêu thức để đánh giá Và tùy thuộc vào quan niệm người nghiên cứu lực cạnh tranh mà họ sử dụng tiêu thức thị phần, hay chi phí, hay số RCA, hay ULC (Chi phí lao động đơn vị), hay suất… Trường phái thứ hai tuân thủ nguyên tắc đa trị khái niệm lực cạnh tranh mà sử dụng nhiều tiêu đánh giá Các tiêu thường nhóm gộp theo nhóm tùy thuộc vào quan điểm nhà nghiên cứu lực cạnh tranh, vào kết nghiên cứu định tính thường thực công phu 3) Trạng thái lực cạnh tranh quốc gia, ngành hay doanh nghiệp nghiên cứu Một thành tựu mà nghiên cứu đạt mang tính thực tiễn lớn, xác định vị trí cạnh tranh quốc gia, ngành, doanh nghiệp mà họ nghiên cứu Đặc biệt, lĩnh vực may, dựa hệ thống tiêu lựa chọn, nghiên cứu cho thấy tranh tổng thể nhiều chi tiết lực cạnh tranh ngành may số quốc gia Ấn độ, Nepal, Campuchia, Thái Lan, Nicaragua…Và xuất phát từ ý thức rõ tính tương đối khái niệm lực cạnh tranh nên đánh giá có ý nghĩa thị trường xác định phương diện lựa chọn đánh giá xvii 4) Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cách thức ảnh hưởng chúng Như vậy, nghiên cứu lực cạnh tranh nói chung, lực cạnh tranh lĩnh vực may nói riêng phong phú Trong giới hạn nghiên cứu tiếp cận nhận thấy lực cạnh tranh khái niệm nghiên cứu nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu mà có quan điểm khác biệt, trái chiều việc quan niệm lực cạnh tranh Chính vậy, hệ thống lý luận mà họ cung cấp đa dạng không xét nhiều góc độ, nhiều nội dung vậy, đòi hỏi người nghiên cứu phải có sàng lọc, lựa chọn ứng dụng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu bối cảnh nghiên cứu Ngoài ra, vấn đề thường quan tâm nghiên cứu lực cạnh tranh hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh Mặc dù có nhiều nghiên cứu triển khai nội dung phần lớn sử dụng tiêu thức đánh giá mang tính đặc thù ngành may dừng lại nhiều tiêu có tính gợi ý Trên chuỗi biến thiên số lượng tiêu đánh giá, lý thuyết, có nhiều lựa chọn cho việc triển khai nghiên cứu: từ tiêu đánh giá đến nhiều tiêu đánh giá Lựa chọn nghiên cứu nằm phương án xác định số tiêu cho phép phản ánh nhanh tương đối rõ nét trạng thái lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng xác định dựa mô hình nghiên cứu có tính kế thừa từ công trình nghiên cứu Định hướng nghiên cứu phù hợp với bối cảnh nghiên cứu với phạm vi rộng bị giới hạn nhiều nguồn lực Cũng bối cảnh nghiên cứu vậy, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng triển khai theo hướng kế thừa thành nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp may nói riêng, từ đó, thiết lập mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh vừa mang tính đặc thù ngành may, vừa phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Việt nam cụ thể vùng kinh tế có nhiều đặc điểm riêng có Xuất phát từ thực tế chưa có nghiên cứu lực cạnh tranh thực theo định hướng nghiên cứu cấp doanh nghiệp trải rộng vùng có thực so sánh vùng nên việc nghiên cứu dù dừng lại phát vấn đề, mô tả vấn đề thách thức đáng kể nhà nghiên cứu đóng góp không nhỏ mặt học thuật Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung nghiên cứu chủ yếu định tính Cuối cùng, giải pháp nâng cao xviii lực cạnh tranh doanh nghiệp may gợi ý nghiên cứu trình bày chủ yếu cho bối cảnh cụ thể nghiên cứu ngược lại, mang tính công thức chung Vì lẽ đó, giải pháp xây dựng với quan điểm riêng, cho bối cảnh nghiên cứu riêng đề tài đề cập đến xix [...]... nhân tố đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ sẽ được nghiên cứu chủ yếu là định tính Cuối cùng, các giải pháp nâng cao năng xviii lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may cũng đã được gợi ý trong các nghiên cứu được trình bày ở trên nhưng chủ yếu là cho bối cảnh cụ thể của các nghiên cứu đó hoặc ngược lại, mang tính công thức chung Vì lẽ đó, các giải pháp... trình bày ở trên kế thừa nền tảng lý thuyết của nhau và của các nghiên cứu trước đó Một cách tổng quát, hệ thống cơ sở lý luận đã được áp dụng trong các nghiên cứu trên bao gồm: + Các khái niệm về năng lực cạnh tranh ở các cấp nghiên cứu khác nhau và ở các quan điểm khác nhau về năng lực cạnh tranh + Các luận thuyết về nguồn gốc của năng lực cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, mối... năng lực cạnh tranh là rất phong phú và cũng thể hiện rất nhiều quan điểm Tựu trung lại, các nghiên cứu lý thuyết nền về năng lực cạnh tranh thường được triển khai theo các hướng cụ thể sau: - khái niệm năng lực cạnh tranh và các khía cạnh của khái niệm năng lực cạnh ở các cấp độ khác nhau: quốc gia, ngành, doanh nghiệp - các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh và tạo nên năng lực cạnh tranh - các mô... 1: Các quan điểm nghiên cứu về năng lực cạnh tranh Nghiên cứu năng lực dựa trên hiệu Nghiên cứu năng lực dựa trên các quá trình (PROCESSES) quả hoạt động (PERFORMANCE) Nghiên cứu năng lực cạnh tranh dựa trên tài sản (ASSET) Quan điểm Các chỉ báo cốt lõi Nguồn nhân lực, cấu trúc công ty, văn hóa công ty Công nghệ Nguồn lực Các quá trình quản trị chiến lược * Năng lực (competency) * Chiến lược cạnh tranh. .. ở trên, năng lực cạnh tranh có thể được nghiên cứu ở các cấp khác nhau: cấp quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp và có thể cả cấp sản phẩm Tuy nhiên, những nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong ngành may tiếp cận được chủ yếu nghiên cứu về năng lực cạnh tranh ở cấp độ ngành 6.2.2 Các hướng nghiên cứu chính về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực may Với các tài liệu thu thập được, nhìn chung, các nghiên. .. giữa năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh + Các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh và các mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ở các cấp độ Những vấn đề này sẽ được trình bày chi tiết hơn trong chương 1 6.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh nói chung và trong lĩnh vực may nói riêng * Phương pháp định tính Phần lớn các nghiên. .. hợp của Belbase và Kharel (2009): các tác giả đã đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành may Nepal dựa trên chỉ tiêu RCA (Lợi thế cạnh tranh vượt trội) nhưng sau đó tiếp tục phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia để hiểu rõ hơn về năng lực cạnh tranh ngành 6.5 Kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh nói chung và trong lĩnh vực may nói riêng Hình thức của các nghiên cứu về năng. .. đánh giá được năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu đặt trọng tâm hơn vào việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may như nghiên cứu của Datta và cộng sự (2004); của Gonzalez và Austin (2007); của Lau và To (2009); Mataraarachi (2012) …Cho dù có những quan điểm không hoàn toàn như nhau nhưng các nghiên cứu này đều cho thấy năng lực cạnh tranh chịu... Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và cách thức ảnh hưởng của chúng Như vậy, các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh nói chung, năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực may nói riêng là khá phong phú Trong giới hạn những nghiên cứu có thể tiếp cận được có thể nhận thấy năng lực cạnh tranh là một khái niệm nghiên cứu nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu mà có quan điểm khá khác biệt, đôi... nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của ngành may có thể được phân thành hai nhóm, tương tự như các nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong các lĩnh vực khác Có những nghiên cứu hướng đến việc đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua một hoặc một số chỉ tiêu điển hình như các nghiên cứu của Salinger và cộng sự (1999), của Verma (2002); của Nathan Associates Inc (2005); của Haider (2007); của Thomas (2008); của

Ngày đăng: 26/05/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan