Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

54 1.8K 10
Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp

Trang 1

Chương 1 - MỞ ĐẦU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người ngày càng được quan tâm thì tất cả cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ … càng phải chú ý đến các tác động môi trường,nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các ảnh hưởng có thể xảy ra Để đạt được điều nàycác tổ chức cần phải tìm kiếm các giải pháp khả thi để kiểm soát ô nhiễm trong nhàmáy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp Vấn đề này đang trở thành mối quan tâm chungvà hàng đầu của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và cũng là của tất cả cácdoanh nghiệp

Hoà nhập với tiến trình Bảo vệ môi trường trên thế giới, Việt Nam đã đạt đượcthành quả trong công tác kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm từ sự cố gắng của cả hai phía:cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp Trong thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cậpdo cơ chế kiểm soát ô nhiễm không hiệu quả, những quy định luật pháp chưa được phổbiến, cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo cho việc thực hiện kiểm soát môi trường, những tácđộng bất lợi tiềm ẩn do không tuân thủ những quy định về ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệmôi trường chưa được nhận diện,…

Trên cơ sở này, hình thành ý tưởng cho khoá luận tốt nghiệp: “Phân tích chi phí

lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp”

Khóa luận này sẽ đi vào nghiên cứu các vấn đề môi trường chủ yếu phát sinh tronghoạt động, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp và lợi ích của hoạt động kiểm soát ônhiễm đang được áp dụng tại các doanh nghiệp

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Điều tra tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại các doanh nghiệp.- Phân tích chi phí và lợi ích thực của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001.

- Đề xuất giải pháp cụ thể giúp doanh nghiệp nâng cao được lợi ích của chươngtrình kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001.

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Giới thiệu về Hệ thống quản lý môi trường  Tổng quan về ô nhiễm công nghiệp ở Việt Nam.

 Điều tra tình hình thực hiện Hệ thống quản lý môi trường tại các doanh nghiệp. Phân tích chi phí và lợi ích kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001.

 Giải pháp đề xuất

1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là:

- Các doanh nghiệp đang áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam.

- Các doanh nghiệp điều tra được chọn lựa theo cách ngẫu nhiên theo từng ngànhsản phẩm

Các tổ chức được điều tra là các ngành sản phẩm tương ứng với các kí hiệu số chotừng doanh nghiệp như sau:

Bảng 1.1 Các doanh nghiệp được điều tra

Trang 2

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.5.1 Điều tra khảo sát

 Quan sát trực tiếp tại một vài cơ sơ.û Phỏng vấn chuyên gia.

 Sưu tầm và kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẳn của cơ quan quản lý, của cáccông ty và các chuyên ngành có liên quan.

1.5.2 Phương pháp xử lý số liệu

Dùng phần mềm Excel để xử lý các số liệu thu thập được.

1.5.3 Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích

Là một phương pháp phân tích, so sánh những lợi ích thu được với những chi phícho việc thực hiện các hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001.

1.5.4 Phương pháp đánh giá – dự báo

Phương pháp đánh giá chủ yếu dựa vào các số liệu thu thập được và các tiêu chuẩncủa kiểm soát ô nhiễm đánh giá các hoạt động.

Phương pháp dự đoán dựa vào việc phân tích số liệu làm cơ sở dự đoán khả năngáp dụng trong tương lai và đưa ra các giải pháp đề xuất.

1.6 Cơ sở lý thuyết của đề tài

1.6.1 Ý nghĩa của việc phân tích chi phí - lợi ích

Doanh nghiệp Kí hiệu sốtương ứng Đặc điểm của doanh nghiệpChế tạo bơm, quạt và các

Chuyên sản xuất bơm, quạt tiêu thụ thị trường trong nước và xuất khẩu.

Cty kinh doanh các dịch vụ

May quần áo thun xuất khẩu3May gia công áo thun xuất khẩu.

Sản xuất, chế tạo ô tô4 Chế tạo và lắp ráp ô tô, sản phẩm tiêu thụ trong nước và thị trường xuất khẩu.Gia công sản phẩm nhựa cao

Chế tạo phụ tùng cho động

Chuyên xây dưng cơ sở hạ tầng KCN, cho thuê nhà đất xây dựng, cho thuê và và các dịch vụ tiện ích khác có liên quan đến phát triển công nghiệp.

Trang 3

– Phân tích chi phí - lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 là quá trình đánh giá hiệuquả bảo vệ môi trường theo ISO 14001 Kết quả của phân tích là cơ sở cho việc hoạchđịnh các biện pháp kiểm soát ô nhiễm.

– Phân tích chi phí – lợi ích có ý nghĩa định ra giá trị thực tế từ các hoạt động kiểmsoát ô nhiễm, làm cơ sở điều tiết các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

– Là cơ sở so sánh các lợi ích thu được với các chi phí cho các hoạt động BVMTtheo ISO 14001.

1.6.2 Đặc điểm trong phân tíchBảng 1.2 Đặc điểm trong phân tích

Đề mục Diển giải

Quan điểm phân tíchLà lợi ích và chi phí của các doanh nghiệp đang áp dụng ISO 14001.Không gian phân tíchTrong phạm vi cả nước trên quy mô đa ngành công nghiệp.

Tính chất của lợi íchDựa trên lợi ích thực của hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001Tính chất của chi phí Dựa trên các chi phí thực của hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO14001.

Bản chất lợi íchHiệu quả sử dụng tài nguyên và tài sản đầu tư cho môi trường Hiệu quả cơ bản Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của từng doanh nghiệp

1.6.3 Lợi ích thu được từ hoạt động bảo vệ môi trường theo ISO 14001

1.6.3.1 Cơ sở tính toán

– Lợi ích được tính toán đơn giản theo giá tài chính từ các khoản lợi thu được

– Lợi ích tổng quát được ước lượng hoặc quy đổi theo giá trị của các vấn đề có liênquan đến các khoản lợi của ISO 14001.

– Tổng lợi ích chỉ tính toán trên các khoản lợi thu được từ các hoạt động kiểm soát ônhiễm theo ISO 14001 của doanh nghiệp.

1.6.3.2 Các lợi ích thu được

Phân tích lợi ích thu được của các quá trình kiểm soát ô nhiễm bao gồm:– Thu từ bán phế liệu.

– Giảm phạt vi phạm hành chánh về bảo vệ môi trường – Giảm các chi phí có liên quan đến người lao động.– Giảm các chi phí sử dụng nguyên vật liệu.

– Giảm các chi phí sử dụng năng lượng điện nước.– Giảm hao hụt thất thoát trong bảo quản vận chuyển.

Phân tích các lợi ích tổng quát của việc áp dụng ISO 14001 là:

– Hổ trợ cho các hoạt động kinh doanh, gỡ bỏ các rào cản thương mại để tăng doanhsố bán ra.

– Cải thiện chất lượng môi trường.– Tạo cái nhìn tốt cho doanh nghiệp.

Trang 4

– Các khoản thu khác từ chương trình này.1.6.3.3 Tính chất lợi ích

Lợi ích có thể đo lường được và thu được từ các hoạt động kiểmsoát ô nhiễm theo các khoản thu tài chính có lưu lại trong các hoạt động BVMT củadoanh nghiệp.

Lợi ích tổng quát từ việc áp dụng ISO 14001 rất khó có thể đo lườngđược.

Tuy nhiên, để xác định được các khoản lợi này phải tiến hành phân tích tài chính và cácvấn đề liên quan trong suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp.

1.6.4 Chi phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường theo ISO14001

1.6.5.1 Cơ sở tính toán

Chi phí được tính toán trên các khoản chi theo giá trị tài chính phát sinh bình quântrong năm của doanh nghiệp cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm.

1.6.5.2 Các thành phần của chi phí

 Chi phí đầu tư cho việc xây dựng các công trình xử lý chất thải. Chi phí vận hành các công trình xử lý chất thải.

 Chi phí quan trắc và bảo vệ môi trường. Chi phí thực thi tiêu chuẩn ISO 14001.

 Các chi phí khác có liên quan đến các hoạt động BVMT của doanh nghiệp.1.6.5.3 Tính chất chi phí

Chi phí là các khoản chi tài chính xác định được qua các hoạt động BVMT củadoanh nghiệp.

1.7 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Nội dung nêu trong khóa luận tốt nghiệp được kết hợp từ kết quả điều tra, khảo sát,thu thập và phân tích dữ liệu về việc xây dựng và áp dụng ISO 14001 Tuy nhiên, nộidung phân tích trong đề tài nghiên cứu bị hạn chế do:

 Số liệu thống kê về môi trường.

 Do thời gian và điều kiện không cho phép.

Nên kết quả đề tài chỉ tiến hành một vài doanh nghiệp được chứng nhận đạt ISO14001 và nêu lên các vấn đề môi trường với các biện pháp ngăn ngừa - kiểm soát ônhiễm Lợi ích – chi phí trong phân tích sẽ không tính đến yếu tố thời gian, các chi phí cơhội và các yếu tố liên quan khác.

Trang 5

1Chương 2 - TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄMCÔNG NGHIỆP

2.1 CÔNG NGIỆP HOÁ VÀ MÔI TRƯỜNG

Từ năm 1990 đến nay, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước và quảnlý trong sản xuất kinh doanh, công nghiệp đã thực sự trở thành động lực thúc đẩy nền kinhtế phát triển Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 của cả nước đạt 302.990 tỷ đồng tăng16% so với năm 2002 Nhóm ngành công nghiệp cơ bản có tốc độ tăng trưởng nhanh nhấtbao gồm: Ngành chế biến thực phẩm, ngành dệt may, ngành điện tử và công nghệ thôngtin, ngành cơ khí và ngành hoá chất Tiếp sau đó là ngành khai thác khoáng sản, điện,nước.v.v…

Định hướng đến năm 2010, Bộ công nghiệp sẽ tập trung phát triển các ngành côngnghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩymạnh xuất khẩu như: Chế biến nông - lâm - thuỷ sản, may mặc, giầy da, điện tử, tin học,sản phẩm cơ khí và tiêu dùng Một số ngành công nghiệp nặng cũng sẽ được xây dựngmột cách có chọn lọc bao gồm: Dầu khí, luyện kim, điện, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản,phân bón, vật liệu xây dựng

Bảng 2.1 Mức tăng trưởng của một số ngành công nghiệp trong giai đoạn 1995 – 2000 và mục tiêu đến năm 2020 (%/năm)

Tên ngành

Tăng trưởnggiai đoạn1995 - 2000

Mục tiêutăng trưởng

2001 - 2010

Mục tiêutăng trưởng

Các loại hình công nghiệp phát triển tương đối đa dạng trong đó có các ngành côngnghiệp gây ô nhiễm như: Giấy, chế biến thực phẩm tươi sống, chế biến gỗ, hoá chất, xi

Trang 6

mạ, luyện kim … các chất thải của những ngành này làm cho chất lượng môi trường xấu đivà ngày một phức tạp.

Với các công nghệ sản xuất nói chung còn lạc hậu và mức đầu tư cho bảo vệ môitrường thấp, các hoạt động sản xuất công nghiệp tiếp tục sinh ra một lượng lớn các chấtthải thuộc nhiều dạng với nhiều thành phần khác nhau, có khả năng ảnh hưởng đến môitrường.

2.2 Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị,KCN và các làng nghề sản xuất ở nước ta hiện nay Ô nhiễm môi trường không khí có tácđộng xấu đối với sức khoẻ con người, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu…Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm khôngkhí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn,yêu cầu bảo vệ môi trường không khí càng quan trọng.

Hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm không khí phát sinh từ các khu, cụm công nghiệpcũ và KCN mới thành lập như: Các KCN ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắcvà các KCN ở Miền Trung gần đây Ô nhiễm không khí cục bộ thường xảy ra ở xungquanh các xí nghiệp, các nhà máy xi măng, các lò nung gạch ngói, các nhà máy luyệnkim, sản xuất phân hoá học…khá nghiêm trọng Các chất ô nhiễm không khí chính thải ratrong hoạt động công nghiệp là bụi, khí SO2, NO2 , CO, và hơi của một số hoá chất khác.

Hiện nay, các cơ sở công nghiệp mới được đầu tư đều phải tiến hành “Đánh giá tácđộng môi trường”, nếu tổ chức thực hiện đầy đủ các giải pháp BVMT như đã trình bàytrong báo cáo ĐTM thì chất lượng môi trường không khí sẽ được bảo vệ tốt hơn.

2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

Sự tập trung công nghiệp và đô thị hoá nhanh gây tác động lớn đối với môi trườngtrong đó có môi trường nước Các dòng xả thải gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nướcngầm, gây ô nhiễm đất Các nguồn thải chính của sản xuất công nghiệp hiện nay là:

- Nước thải sinh hoạt thải ra từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên tại các nhàmáy Hiện nay, ở nước ta nước thải này được xả thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhậnmà không có bất kỳ một biện pháp xử lý nào

- Nước thải sản xuất và nước rửa thiết bị: sinh ra từ các cơ sở công nghiệp rất đadạng tuỳ theo loại hình sản xuất và kinh doanh mà thành phần nước thải có cả chấthữu cơ, dầu mỡ, kim loại nặng… Nồng độ COD, BOD, DO, Coliform đều khôngđảm bảo tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải xả ra nguồn.

- Nước mưa chảy tràn.

Trong số các doanh nghiệp ở Việt Nam đã khảo sát năm 2002 có tới 90% số doanhnghiệp không đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng dòng xả nước thải xả ra môi trường.73% số doanh nghiệp xả nước thải không đạt tiêu chuẩn do không có các công trình vàthiết bị xử lý nước thải Có 60% số công trình xử lý nước thải hoạt động vận hành khôngđạt yêu cầu

Trang 7

Trong số 82 khu công nghiệp mới, chỉ khoảng 20 khu công nghiệp có trạm xử lýnước thải tập trung Các trạm xử lý nước thải tập trung này hoạt động và quản lý dòng xảnước thải của các doanh nghiệp hoạt động trong KCN đã góp phần quản lý dòng xả nướcthải tốt hơn.

Trong tương lai gần, các văn bản luật pháp về bảo vệ môi trường được chặt chẽ hơn thìyêu cầu xây dựng và XLNT công nghiệp phải thực hiện nghiêm túc hơn Do đó, doanhnghiệp và cơ quan quản lý môi trường cần phải cụ thể hoá các phương pháp cải tạo hệthống XLNT cũng như hệ thống thoát nước sao cho phù hợp và kinh tế nhất, đây là mộtđòi hỏi cấp bách được đặc ra.

2.4 CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP – CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI.

Công tác quản lý CTCN/CTNH được bắt đầu thực hiện từ năm 1999 từ sau khiQuy chế quản lý CTNH ban hành kèm theo quyết định 155/1999/QĐ – TTg có hiệu lực.Tuy nhiên, cho đến nay công tác quản lý này chưa chặt chẽ, do nhiều nguyên nhân khácnhau gây ra mối nguy hại đối với môi trường

Lượng CTNH phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp là khá lớn, theo điềutra của Nguyễn Hoàng Hùng – Sở KHCN và Môi Trường Đồng Nai vào năm 2002, chocác ngành công nghiệp đang hoạt động trên địa bàng Thời điểm này, tỉnh Đồng Nai quyhoạch được 17 KCN và đã được Chính phủ phê duyệt 10 KCN tập trung.

Bảng2.2 Lượng chất thải công nghiệp nguy hại tại Đồng NaiNgành

công nghiệpQuy mô

(L/V/N)Loại chất thải nguy hại

Mức phátthải(tấn/năm)

Sản xuất vật liệu xây

Điện – điện tửL Bùn thải chứa kim loại năng, dầu mở, dung môihữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻlau nhiễm dầu, …

Cơ khí chế tạo máyL Bùn thải chứa kim loại năng, dầu mở, dung môihữu cơ các loại, bao bì thùng chứa dung môi, giẻlau nhiễm dầu, …

Sản xuất thuốc bảo vệ

thực vật, thuốc thú y V Nước thải nhiễm thuốc BVTV, bao bì nhiễmthuốc BVTV. 208,106Sản xuất, gia công giày

Dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng

chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất 85,52

Trang 8

Hóa chất, thực phẩm Dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùngchứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất 30,00

Ngành khác (Sản xuất

bao bì, chế biến gỗ…) L

Dầu mở, dung môi hữu cơ các loại, bao bì thùng

chứa dung môi, giẻ lau nhiễm dầu, hóa chất2,456

Nguồn: Báo cáo của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Đồng Nai, 2002

Trang 9

2.5 XỬ LÝ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Trong thời gian qua, Phòng quản lý Môi trường và Sở Tài nguyên – Môi trường cácđịa phương đã tiến hành đánh giá, xác định các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễmmôi trường nghiêm trọng Cơ quan quản lý môi trường này đã tiến hành xử phạt hànhchính và buộc các cơ sở này phải xử lý hoặc di dời ô nhiễm Như chương trình di ô nhiễmcủa TP Hồ Chí Minh đã di chuyển được một số cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọngra ngoại thành và quy hoạch KCN cho các ngành ô nhiễm.

2.6 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP

Việc đưa mục tiêu môi trường vào hệ thống mục tiêu doanh nghiệp ngày càngđược xem xét như là cơ hội để cải thiện khả năng đạt được các mục tiêu kinh tế Điều đóthể hiện ớ hai khía cạnh:

 Cải thiện doanh thu thông qua :Thị trường mới và sản phẩm mới. Giảm bớt chi phí thông qua:

- Tiết kiệm vật tư (khối lượng ít hơn, giá cả phù hợp hơn), năng lượng.- Tiết kiệm phụ liệu.

- Cải tiến các qui trình thao tác

- Phế liệu và phát thải, nội dung này đạt được thông qua:Chu trình cắt giảm.

Sự thay thế nguyên vật liệu.Phương pháp và công nghệ mới.

Trang 10

Chương 3 - GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14000

Bộ Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận quốc tế bao gồm các yêu cầu đốivới các yếu tố cơ bản có thể điều chỉnh được Nhằm thiết lập nên hệ thống quản lý môitrường có khả năng cải thiện một cách liên tục.

Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môitrường nhằm thiết lập hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các công cụ hỗ trợ có liênquan như: Kiểm toán môi trường, nhãn môi trường, phân tích vòng đời sản phẩm, v.v…,cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác, để quản lý tác động của họ đối với môitrường Nhằm ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải thiện môi trường với sự cam kết của lãnhđạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viên.

Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau: Hệ thống quản lý môi trường (EMS). Kiểm toán môi trường (EA ).

 Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (EPE ). Ghi nhãn môi trường ( EL ),

 Đánh giá vòng đời của sản phẩm (LCA ).

 Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS )

Theo cách tiếp cận của Ban kỹ thuật TC207, Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 với nộidung trên được cấu trúc thành 3 mảng chính sau:

A Hệ thống quản lý: bao gồm 2 tiêu chuẩn chính là:

ISO 14001 :1996 tương đương TCVN ISO 14001 :1998 Hệ thống quản lý môi

trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng.

ISO 14004: 1996 tương đương với TCVN 14004 : 1998 Hệ thống quản lý môi

trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.

ISO 14001: 2004 Enviromenttal Managerment Systems – Requirements with guidance

for use.

B Các công cụ đánh giá và kiểm toán gồm 4 tiêu chuẩn về Đánh giá kết quả hoạt

động môi trường và Kiểm toán môi trường

C Các công cụ hỗ trợ định hướng sản phẩm bao gồm 9 tiêu chuẩn về Đánh giá chu

trình sống và Nhãn môi trường.

Bộ Tiêu chuẩn này được ban hành để áp dụng cho các nhà sản xuất, dịch vụ, các tổchức cơ sở lớn và nhỏ trên phạm vi toàn cầu, có xem xét đến các yếu tố về môi trườngcủa khu vực phát triển và đang phát triển của thế giới một cách thích hợp và chấp nhậnđược đối với bất kỳ tổ chức cơ sở nào, không cần phân biệt loại, hình thức hoạt động hoặcvị trí Bộ Tiêu chuẩn này cũng xem xét đến các điều kiện địa phương và phát triển kinh tếtrong toàn bộ quá trình phát triển Hệ thống luật quốc gia của các nước cũng được xemxét, như nghĩa vụ bắt buộc của luật pháp và của toà án về các vấn đề có liên quan, v v …

Trang 11

Hình 3.1: Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

Tiêu chuẩn ISO 14001 quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường, tạođiều kiện thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến các yêu cầuluật pháp và thông tin về các tác động môi trường đáng kể Tiêu chuẩn này áp dụng chocác khía cạnh môi trường mà tổ chức có thể kiểm soát và có ảnh hưởng, nhưng không nêulên các chứng cứ về kết quả hoạt động môi trường cụ thể.

Tiêu chuẩn áp dụng cho bất kì tổ chức nào mong muốn:

 Thực hiện, duy trì và cải tiến một hệ thống quản lý môi trường.

 Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trường đã công bố. Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác.

 Được chứng nhận phù hợp cho hệ thống quản lý môi trường của mình do một số tổchức bên ngoài cấp.

 Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này.

d) Kiểm tra và hành động khắc phục: Tổ chức cần phải đo, giám sát và đánh giá kết quảhoạt động môi trường của mình.

e) Xem xét của lãnh đạo: Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục Hệ thống quản lýmôi trường nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình.

ISO 14000

Các tiêu chuẩn về quản lý môi trường

Đánh giá tổ chứcĐánh giá sản phẩm

Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn

Sản phẩmGhi nhãn môi trường

Đánh giá chu trình sống của sản phẩmHệ thống quản lý môi

Trang 12

Hình 3.2: Mô hình hệ thống quản lý môi trường

Tiêu chuẩn ISO 14000 là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển và thương mại,có nhiều nguyên nhân khác nhau làm nên đặc tính quan trọng của Bộ Tiêu chuẩn ISO14001 này, trong đó có ba nguyên nhân mấu chốt là:

- Thứ nhất: Bản thân các Tiêu chuẩn quốc tế được ban hành để hổ trợ cho thươngmại và gỡ bỏ các hàng rào thương mại.

- Thứ hai: Việc xây dựng các tiêu chuẩn này sẽ cải thiện kết quả hoạt động môitrường trên phạm vi toàn cầu.

- Thứ ba: Các Tiêu chuẩn này được xây dựng trên cơ sở nhất trí toàn cầu về quản lýmôi trường bằng một Hệ thống quản lý môi trường chung.

Các lợi ích cơ bản của việc áp dụng ISO 14000 như sau :

- Thứ nhất: Cải tiến quá trình sản xuất, giảm thiểu chất thải và chi phí.- Thứ hai: Giảm ô nhiễm môi trường, giảm rủi ro.

- Thư ba: Đáp ứng các yêu cầu của pháp luật- Thứ tư: Giảm các phàn nàn từ các bên hữu quan.- Thứ năm: Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp.- Thứ sáu: Đạt lợi thế cạnh tranh.

- Thứ bảy: Nâng cao lợi nhuận.

Khi tham gia áp dụng ISO 14001, đối với các nhà sản xuất ở các nước đang pháttriển nếu áp dụng quá chặt chẽ các yêu cầu của Tiêu chuẩn thì có thể gây cản trởtrong hàng rào thương mại vì khó khăn và hạn chế về khoa học kỹ thuật của nước ho,Đây là một yếu điểm đối với nhiều nhà sản xuất trong việc thích ứng với tiêu chuẩnnày.

Cải tiến liên tục

Chính sách môi trườngChính sách môi

trườngXem xét của lãnh đạo

Xem xét của lãnh đạo

Lập kế hoạchLập kế hoạch

Thực hiện và điều hànhThực hiện và điều

hànhKiểm tra và hành

động khắc phụcKiểm tra và hành động khắc phục

Trang 13

Chương 4 - TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝMÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

4.1CÁC TỔ CHỨC ĐƯỢC CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN ISO 14001

Hiện nay, nước ta có hơn 100 doanh nghiệp được chứng nhận đạt Tiêu chuẩn ISO14001 con số này rất nhỏ so với hơn 100.000 doanh nghiệp đang hoạt động Sự chênh lệchnày nói lên ISO 14001 chỉ mới bắt đầu áp dụng tại Việt Nam Qua số liệu thu thập đượccho thấy các doanh nghiệp áp dụng Hệ thống quản lý môi trường tăng nhanh trong nhữngnăm gần đây.

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng các tổ chức được chứng nhận ISO 14001Tốc độ gia tăng các tổ chức được chưng nhận

Nguồn: Thống kê từ bảng phụ lục 2

Theo hình 4.1 cho thấy từ năm 1999 đến 2001, số các doanh nghiệp được chứngnhận đạt ISO 14001 tăng dần Nhưng năm 2002 đến 2004 các tổ chức được chứng nhậnđạt ISO 14001 có biến động, sự thay đổi này được giải thích theo các yếu tố kinh tếnhư: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp, vốn đầu tư nước ngoài và kimngạch xuất khẩu Qua so sánh đối chiếu ta thấy các số liệu này biến đổi theo từng nămvà tương quan với sự thay đổi với số liệu ở bảng 4.1.

Bảng 4.1 Số liệu về thống kê kinh tế

Khu vực có vốn đầu tư

Trang 14

4.2 Tình hình kiểm soát ô nhiễm ở các doanh nghiệp đạt ISO 14001

4.2.1Mức độ ô nhiễm và việc xử lý chất thải

4.2.3.1Khí thải

a) Hiện trạng ô nhiễm khí thải ở các doanh nghiệp

Trên cơ sở thống kê về hiện trạng ô nhiễm không khí tại các doanh nghiệp ta thấy chấtlượng không khí tại các doanh nghiệp

Bảng 4.2 Hiện trạng ô nhiễm không khi tại các doanh nghiệp Doanh

Thờigian đo

Nguồn:Phân tích tổng hợp kết quả quan trắc ô nhiễm không khí tại các doanh nghiệp điều tra

Theo Bảng 4.2 ta thấy chất lượng không khí tại các doanh nghiệp có biến đổi vàthể hiện như sau:

 Chất lượng không khí thay đổi tuỳ theo từng ngành sản phẩm. Đa số các doanh nghiệp có độ ồn cao vược quá tiêu chuẩn cho phép.

 Nồng độ các khí CO, SO2, NO2 được phát hiện cao nhưng nằm trong tiêu chuẩncho phép nên chưa ảnh hưởng đáng kể đến môi trường

 Nồng độ bụi ở xung quanh khu vực sản xuất của nhà máy khá cao, vượt quátiêu chuẩn cho phép.

 Tại hầu hết các doanh nghiệp có phát sinh ra hơi dung môi với nồng độ biếnđổi theo từng loại hình sản xuất, nhưng nồng độ vẫn nằm trong TCCP.

b) Các chỉ tiêu cần kiểm soát

Theo kết quả điều tra chỉ tiêu phát hiện và kiểm soát ô nhiễm không khí được thểhiện ở bảng 4.3.

Trang 15

Bảng 4.3 Các chỉ tiêu ô nhiễm không khí được kiểm soát và phát hiện đáng kể

nghiệp Các chỉ tiêu kiểm soát

Các chỉ tiêu phát hiệnđáng kể1 toC, SO2, CO2, CO, NO2, Bụi,

THC, Tiếng ồn

toC, Tiếng ồn2toC, SO2, CO, NO2, Bụi, Tiếng ồnSO2

3 toC, SO2, CO2, CO, NO2, Bụi,VOC, Tiếng ồn

Bụi, toC, Tiếng ồn4 toC, SO2, CO2, CO, NO2, Bụi,

7toC, SO2, CO, NO2, Bụi NO2, Bụi, VOC, Tiếng ồn8Pb, SO2, CO, NO2, Bụi, Tiếng ồn Bụi

Nguồn: Tổng hợp kết quả quan trắc ô nhiễm không khí tại các doanh nghiệp điều tra

Theo bảng 4.3, các chỉ tiêu kiểm soát so với phát hiện đáng còn quá thấp, điều này nóilên mức độ ô nhiễm không khí tại các doanh nghiệp này chưa cao Qua các chỉ tiêu kiểmsoát ta thấy được mức độ ô nhiễm biến đổi tương ứng với hình thức xử lý khác nhau vàphụ thuộc vào từng ngành sản phẩm

Các chỉ tiêu ô nhiễm không khí được kiểm soát đa phần tập trung vào các chỉ tiêu ônhiễm không khí sau: Bụi, SO2, t0C, tiếng ồn Các chỉ tiêu: SO2, VOC, THC, NO2 đượckiểm soát ở các doanh nghiệp 4 và 6, điều này thể hiện mức độ ô nhiễm, sự quan tâm đếnmôi trường và khả năng tuân thủ luật pháp của doanh nghiệp.

c) Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm khí thải

Tuy theo, mức độ ô nhiễm không khí ở từng doanh nghiệp mà có các hình thức xử lýkhác nhau được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.4 Hệ thống xử lý khí thải

Hệ thống xử lý khí

Nguồn: Phân tích tổng hợp kết quả quan trắc ô nhiễm không khí tại các doanh nghiệp điều tra

Theo bảng 4.4 cho thấy, chỉ có ba trong số tám doanh nghiệp được điều tra có hệthống xử lý khí thải, con số này còn thấp so với quy mô và mức độ ô nhiễm không khí tạiđây gây ra Trong ba HTXL khí thải được xây dựng tập trung vào các doanh nghiệp lớn cónồng độ ô nhiễm cao và có khả năng phát sinh các khí thải độc hại như: SO2, NO2, bụi vàhơi dung môi hữu cơ Tuy nhiên, việc xử lý này phụ thuộc vào loại hình sản xuất, quy mô,khả năng tuân thủ các quy định luật pháp và ý thức BVMT của doanh nghiệp.

4.2.3.2 Nước thải

a) Hiện trạng ô nhiễm nước thải ở các doanh nghiệp

Trang 16

Bảng 4.5 Hiện trạng ô nhiễm nước thải tại các doanh nghiệp

Tổng P(mg/L)

Nitơ (mg/L)

Coliform Kimloạinặng(C/K)

5.5

-Nguồn:Phân tích tổng hợp kết quả quan trắc ô nhiễm nước thải tại các doanh nghiệp điều tra

Theo bảng 4.5 cho thấy chất lượng nước thải của các doanh nghiệp có mức độ ônhiễm không đáng kể và không vượt cao hơn tiêu chuẩn cho phép Sự thay đổi khác nhaugiữa các thông số ô nhiễm nước thải phụ thuộc vào từng ngành sản phẩm tương ứng.Trong kết quả này chỉ cho thấy sự khác nhau này thể hiện như sau:

 COD trong nước thải tại các doanh nghiệp này thay đổi rất khác nhau dao động từ 9 –202mg/L Chỉ có doanh nghiệp 2 và 3 có các thông số cao hơn tiêu chuẩn thải nhưngvẫn nằm trong tiêu chuẩn thải cho phép vào trạm XLNT tập trung của KCN.

 Các chỉ tiêu khác không vượt quá tiêu chuẩn thải cho phép.

 Chỉ tiêu kim loại nặng phát sinh trong nước thải của hầu hết các doanh nghiệp và thayđổi theo từng ngành nhưng không vượt tiêu chuẩn thải cho phép Đây là chỉ tiêu cókhả năng gây ô nhiễm môi trường cao, mức độ ô nhiễm kim loại nặng ở các doanhnghiệp như bảng 4.6.

Bảng 4.6 Thành phần kim loại nặng trong nước thải tại các doanh nghiệp

Nguồn:Phân tích tổng hợp kết quả quan trắc ô nhiễm nước thải tại các doanh nghiệp điều tra

Doanhnghiệp

Trang 17

-b) Các chỉ tiêu và biện pháp kiểm soát

Theo bảng 4.7 các chỉ tiêu phát hiện đáng kể ở các doanh nghiệp rất khác nhau thểhiện mức độ ô nhiễm nước thải của doanh nghiệp như sau:

 Doanh nghiệp 1 thải ra chủ yếu là nước thải sinh hoạt có một phần rất ít nước thải sảnxuất Nước thải không có các chỉ tiêu nào phát hiện đáng kể và nồng độ đo được đềukhông vượt TCCP nên không xây dựng hệ thống XLNT Tuy nhiên, với loại hình sảnxuất máy bơm – quạt thì nước thải sinh ra có các chỉ tiêu ô nhiễm kim loại nặng, đâylà điểm không phù hợp trong vấn đề kiểm soát ô nhiễm của doanh nghiệp

 Doanh nghiệp 2 và 3 các chỉ tiêu phát hiện đáng kể có khả năng gây ô nhiễm môitrường là BOD, COD của nước thải sinh hoạt, có nồng độ ô nhiễm vượt TCCP nhưngvẫn nằm trong tiêu chuẩn thải của KCN Doanh nghiệp đã dừng lại ở việc xác định chỉtiêu phát hiện đáng kể không xây dựng hệ thống xử lý và đã xả nước thải vào trạmXLNT của KCN.

 Doanh nghiệp 4, 6 các chỉ tiêu ô nhiễm nước thải được phát hiện ở mức độ cao vàđược kiểm soát chặt chẽ thông qua việc đăng ký đạt tiêu chuẩn thải loại A của doanhnghiệp 6 và loại B theo TCVN 5945 – 1995 của doanh nghiệp 4 Để đạt được điềunày, doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống XLNT với khả năng kiểm soát được các chỉtiêu: pH, COD, BOD, SS, Tổng Nitơ, Tổng Photpho, Coliform, Ni, Zn, Pb, dầu mỡkhoáng,… Theo điều tra thì HTXL nước thải này được xây dựng năm 1995 ở doanhnghiệp 4 và 1996 ở doanh nghiệp 6, đây là những công trình được xây dựng trong thờigian đầu của công tác BVMT quy định trong Luật môi trường (năm 1993) và đảm bảotất cả các chỉ tiêu này đạt tiêu chuẩn thải là một việc làm tích cực góp phần vào việcbảo vệ môi trường.

 Doanh nghiệp 5 các chỉ tiêu phát hiện đáng kể chủ yếu là BOD, COD, Coliform củanước thải sinh hoạt có chất lượng nước thải nằm trong tiêu chuẩn thải cho phép nênkhông xây dựng hệ thống XLNT Nước thải được xã thẳng ra ruộng cho dù các chỉtiêu ô nhiễm trong nước thải sản xuất có khả năng biến đổi sẽ gây ô nhiễm môitrường nước.

 Doanh nghiệp 7 nước thải sinh hoạt là chủ yếu và không có chỉ tiêu ô nhiễm đáng kểvà các chỉ tiêu đo được đều nằm trong TCCP nên mức độ ô nhiễm nước thải khôngcao Tuy nhiên, theo ngành nghề sản xuất phụ tùng xe hơi nên nước thải của doanhnghiệp có khả năng ô nhiễm cao nên việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải là điềucần thiết Thế nhưng, doanh nghiệp không xử lý nước thải mà cho đổ về trạm XLNTtập trung của KCN đây là điểm nói lên khả năng tuân thủ luật pháp của tổ chức này. Doanh nghiệp 8 là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ KCN là nơi tập hợp

nhiều loại hình sản xuất khác nhau nên nước thải tập trung về trạm XLNT rất phức tạp Thực tế kết quả điều tra cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm nước thải được kiểm soát là: pH, TSS, BOD, COD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho và Coliform, nhưng chỉ có hai chỉ tiêu COD, BOD là chỉ tiêu ô nhiễm đáng kể Đây là điểm không phù hợp trong việc kiểm soát ô nhiễm nước thải, Với hình thức kinh doanh này tổ chức phải đề ra các khảnăng ô nhiễm kim loại nặng và các chỉ tiêu ô nhiễm khác, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các nguy cơ ô nhiễm nước thải cho nguồn tiếp nhận Hiên nay, doanh nghiệp đang cải tạo hệ thồng XLNT và cân nhắc để hướng đến quản lý nước thải của các doanh nghiệp theo mức thu phí nước thải

Trang 18

Bảng 4.7 Các chỉ tiêu môi trường đáng kể và các biện pháp kiểm soát

Nguồn:Phân tích tổng hợp kết quả quan trắc ô nhiễm nước thải tại các doanh nghiệp điều tra

nghiệpCác chỉ tiêu kiểm soát

Các chỉ tiêu phát hiện đáng kể

Nguồn tiếpnhận(C/K)

pH, COD, BOD, SS, Tổng Nitơ, Tổng Photpho, NH3, Fe3+, Zn2+, Pb2+ Coliform, dầu mỡ khoáng,

nước mưa, nước thải sinh hoạt

2 pH, COD, BOD, TSS, Tổng Nitơ, Tổng Photpho, Coliform, NH

4 pH, COD, BOD, TSS, Tổng Photpho, Coliform, Hg, Fe, As Photpho, Coliform, Hg, Fe, AspH, COD, BOD, TSS, Tổng BC1997Sông 5 pH, COD, BOD, TSS,Tổng Photpho, Coliform, NH

Coliform, BOD5, COD(nước thải

6 pH, COD, BOD, TSS, Tổng Nitơ, TổngPhotpho, Coliform, Pb, Ni, Zn

pH, COD, BOD, SS, Tổng Nitơ, Tổng Photpho, Coliform, Ni, Zn,

Trang 19

4.2.3.3Chất thải rắn

Tuy theo ngành nghề mà mỗi doanh nghiệp có các thành phần rác thải khác nhau.

Bảng 4.8 Thành phần chất thải và hình thức xử lý của doanh nghiệp

Phânloại(C/ K)

Chất thải sinh

hoạt Chất thải côngnghiệp có thể

tái sử dụng(% CTR)

Chất thảikhác(% CTR)(%

Hìnhthứcxử lý

CTR) Hình thức xử lý

-4C5-8013 Đốt một phần, còn lại chocty xử lý chuyên nghiệp 2

Nguồn: Phân tích tổng hợp kết quả giám sát CTR tại các doanh nghiệp điều tra

Ghi chú: “Chung” Là hình thức xử lý mà địa phương đang áp dụng các biện pháp

quản lý CTR.“ - ”: Không xác định được.

Qua kết quả trên cho thấy:

- Chất thải công nghiệp có thể tái sử dụng hoặc tái chế chiếm khoảng 60 – 90% chấtthải của doanh nghiệp Chất thải này có thể tận dụng vào mục đích tái sử dụng như lànguyên liệu hoặc có thể bán cho các đơn vị thu mua, đây là một khoản lợi rất lớn chodoanh nghiệp.

- Chất thải rắn sinh hoạt của các doanh nghiệp dao động khoảng 5 -20% CTR Riêngdoanh nghiệp 2 lượng chất thải này chiếm khoảng 70% CTR, thành phần này khá caonhưng về lượng rác thải thì thấp hơn so với chất thải của doanh nghiệp khác điều nàycó thể được hiểu do loại hình dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hoá chất khôngtrực tiếp sản xuất nên lượng chất thải này sinh ra không lớn.

Trang 20

- CTNH chiếm thành phần từ 0,25 – 30% CTR, thành phần và lượng chất thải sinh rakhông lớn, nhưng là buộc các doanh nghiệp phải có các hình thức xử lý thích hợp.Riêng doanh nghiệp 7 lượng chất thải nguy hại chiếm 43%, tuy có thành phần CTNHcao hơn các tổ chức khác nhưng lượng phát sinh thì thấp nhất.

- Rác thải khác: phát sinh trong doanh nghiệp khác với các chất thải được nêu ở trên làcác chất thải như :xà bần, vỏ ruột xe, …với tỷ lệ chiếm khoảng 0 – 5% chất thải củadoanh nghiệp với thành phần chất thải thay đổi phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất.Riêng doanh nghiệp 1 lượng chất thải này thay đổi chiếm 46.5% chất thải của doanhnghiệp này.

c) Chất thải công nghiệp có thể tái sử dụng/ tái chế

Việc xác định đúng lượng chất thải này là một việc quan trọng giúp xác định đượccác lợi ích của chương trình kiểm soát ô nhiễm mang lại Lượng chất thải này thay đổi vàphụ thuộc vào ngành nghề, điều kiện sản xuất, trình độ công nghệ và các yếu tố có liênquan đến doanh nghiệp điều tra.

Bảng 4.9 Chất thải rắn công nghiệp có thể tái sử dụng hoặc tái chế

Nhựa,plastic(kg/ năm)

Kim loại(kg/ năm)

Giấy,Carton(kg/ năm)

Dầunhờn(L/ năm)

Hoá chất vàdung môi

(L/ năm)

Vải vàthuỷ tinh

sạch(kg/ năm)

Nguồn:Phân tích tổng hợp kết quả giám sát CTR tại các doanh nghiệp điều tra

Qua điều tra cho thấy lượng chất thải rắn công nghiệp có thể tái sử dụng thể hiện ở bảng4.9 như sau:

- Lượng chất thải này phát sinh hàng năm rất lớn Đa số chất thải sinh ra là kim loại,nhựa, giấy – carton.

- Các doanh nghiệp có lượng chất thải lớn là doanh nghiệp 4, 6.

- Doanh nghiệp 2 có lượng chất thải không lớn chủ yếu tập trung vào dung môi, dầunhớt thải và nhưa - plastic Do doanh nghiệp không trực tiếp sản suất mà chỉ kinhdoanh các dịch vụ hoá chất nên lượng chất thải sinh ra ít là phù hợp.

- Doanh nghiệp 7 và 8 chất thải không định lượng được nhưng qua kết quả sơ bộ thìlượng và thành phần chất thải này chỉ chiếm khoảng 5% tỷ lệ này thấp hơn các tổ chứckhác Riêng ở doanh nghiệp 8 chất thải dạng này sinh ra là giấy nhưng với số lượngkhông đáng kể.

Trang 21

d) Các biện pháp kiểm soát chất thải rắn

Theo kết quả điều tra ta thấy phần lớn các doanh nghiệp thực hiện kiểm soát CTRbằng cách phân loại rác tại nguồn thải Tuy theo lượng chất thải sinh ra mà doanh nghiệpđã có các hình thức kiểm soát và xử lý như kết quả điều tra trong bảng 4.8 Riêng doanhnghiệp 8 không nêu lên được các biện pháp kiểm soát do chất thải sinh ra rất ít Trên thựctế, chất thải sinh hoạt và chất thải khác của các doanh nghiệp được thu gom và xử lý bởicác hình thức quản lý CTR của địa phương thông qua cty Môi trường đô thị.

4.2.3.4Chất thải nguy hại

a) Loại chất thải nguy hại

Tuy theo loại hình sản xuất thì thành phần và lượng CTNH thải ra khác nhau Theo kếtquả thu thập được lượng chất thải này phát sinh hàng năm như sau:

- Chất thải thay đổi tuy theo doanh nghiệp.

- CTNH được xác định nhiều nhất trong các doanh nghiệp là bao bì và thùng chứachất thải nguy hại.

Bảng 4.10 Chất thải nguy hại sinh ra ở các doanh nghiệp

Nguồn: Phân tích tổng hợp kết quả giám sát CTR tại các doanh nghiệp điều tra

b) Các biện pháp kiểm soát chất thải nguy hại

Tuy theo lượng và loại CTNH phát sinh ở từng doanh nghiệp mà có các hình thứckiểm soát khác nhau Theo kết quả điều tra cho thấy:

- Chất thải nguy hại được các doanh nghiệp kiểm soát rất chặt chẽ qua công tácthu gom, lưu trử, vân chuyển và xử lý Việc kiểm soát CTNH được các doanh nghiệpquản lý theo quyết định 155 về quy chế quản lý chất thải nguy hại của Bộ Tài Nguyên– Môi trường.

- Chất thải nguy hại được xử lý bởi các công ty xử lý chuyên nghiệp thông qua cáchợp đồng ký kết với doanh nghiệp.

- Riêng doanh nghiệp 6 có thêm lò đốt rác tại chổ đã làm giảm được 20% CTNH

Trang 22

4.2.2 Các sự cố môi trường

Các sự cố môi trường thường gặp ở các doanh nghiệp là:- Sự cố về an toàn điện.

- Cháy nổ.

- Rò rĩ hoá chất và tràn dầu.

Các sự cố môi trường có nguy cơ gây nguy hại đến môi trường, ảnh hưởng đến sứckhoẻ của người lao động và tài sản của doanh nghiệp.

Qua kết quả điều tra cho thấy các sự cố môi trường xảy ra là rò rĩ và đổ tràn hoáchất, sự cố này đã xảy ra ở doanh nghiệp 2 và 3 không gây thiệt hại gì đáng kể và sựcố gãy cành cây đã xảy ra ở doanh nghiệp 8 không gây thiệt hại về tài sản Các doanhnghiệp này xảy ra sự cố này tuy không có thiệt hại lớn về tài sản nhưng cũng cho thấysự cố môi trường có thể xảy ra ngay khi đã có biện pháp đề phòng khắc phục sự cố Đây là bài học kinh nghiệm quý báu để tiếp tục cải tiến và duy trì hệ thông quản lýmôi trường.

4.2.3 Mức độ tuân thủ các quy định luật pháp

Theo yêu cầu của luật pháp Việt Nam về bảo vệ môi trường, các doanh nghiệp điềutra tuân thủ khá nghiêm túc các quy định thông qua việc thực hiện nghiêm túc Đánh giátác động môi trường (ĐTM) và đăng ký đạt chất lượng môi trường theo quy định của BộTài nguyên – Môi trường Mức độ tuân thủ quy định luật pháp thể hiện theo kết quả điềutra cho thấy:

- Đa số các doanh nghiệp thực hiện ĐTM ngay từ những năm đầu thành lập.

- Đã đề ra kế hoạch quan trắc cụ thể và tuân thủ các quy định của luật pháp về bảovệ môi trường.

- Có các kế hoạch đối phó với các tình trạng khẩn cấp và các sự cố môi trường.- Quá trình mở rộng của doanh nghiệp cũng thực hiện đầy đủ quy định BVMT như

ĐTM cho lần mở rộng và các yêu cầu khác có liên quan.

- Các tổ chức tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn thải đặc biệt ở doanh nghiệp 6 đã đăngký tiêu chuẩn thải đạt loại A của TCVN 5945 – 1995 Tiêu chuẩn thải này rất caovà khó xử lý các chỉ tiêu trong nước thải của ngành cơ khí chế tạo xe máy.

Nhờ tuân thủ các quy định của luật pháp nên chất môi trường tại khu vực của doanhnghiệp được đảm bảo và tiết kiệm được các khoảng chi phí cho việc giảm phạt về vi phạmBVMT.

4.2.4 Các khiếu nại _ than phiền từ các biên liên quan

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp cho nghiệp cho biết không có các khiếunại than phiền nào Việc không có khiếu nại than phiền nào đã nói lên các doanh nghiệpnày tuân thủ nghiêm các quy định luật pháp củng như các tiêu chuẩn thải Đồng thời,doanh nghiệp có quan tâm đến vệ sinh môi trường xung quanh và nâng cao tầm nhìn củadoanh nghiệp mình nên không có khiếu nại thàn phiền nào.

Trang 23

Chương 5 - PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ TỪ VIỆCÁP DỤNG ISO 14001 TRONG MỘT SỐ DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp

Các khoản thu khác từ chương trình nàyTạo cái nhìn tốt cho doanh nghiệp.Cải thiện chất lượng môi trường Hổ trợ cho các hoạt động kinh doanh Trong bảo quản vận chuyển.

Sử dụng năng lượng điện nước Sử dụng nguyên vật liệu.

Giảm các chi phí có liên quan đến ngườilao động.

Giảm phạt vi phạm hành chánhThu mua từ bán phế liệu

5.1.1Lợi ích của quá trình kiểm soát ô nhiễm

Theo kết quả điều tra ta thấy lợi thu được từ quá trình kiểm soát ô nhiễm của cácdoanh nghiệp như sau:

- Lợi ích thu được chủ yếu từ việc mua bán phế thải, sử dụng năng lượngđiện nước và nguyên liệu.

- Lợi ích thu được từ bảo quản vận chuyển chỉ xảy ra ở những doanhnghiệp 2 vì ngành này có liên quan đến việc vận chuyển và bảo quản hóa chất.

- Các doanh nghiệp hầu như không xác định được các khoản phạt về viphạm hành chính về BVMT và giảm các chi phí có liên quan đến người lao động.- Các doanh nghiệp chưa chú ý đến các lợi ích khác từ quá trình kiểm soát

ô nhiễm này.

Từ bảng 5.1, lợi ích thu được của việc kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001 ta thấy rằng:

Trang 24

Bảng 5.2 Lợi ích (ĐVT: Triệu đồng)

Nguồn :Phân tích tổng hợp kết quả điều tra

Thu mua từ bán phế

Hổ trợ cho các hoạt

Cải thiện chất lượng

Trang 25

Lợi ích thu từ việc bán phế liệu như sauHình 5.2 Biểu đồ lợi ích thu được từ bán phế liệu

Thu từ bán phế liệu

Theo hình 5.2 ta thấy lợi ích thu được từ bán phế liệu như sau:

- Các doanh nghiệp tham gia sản xuất thì lợi ích thu được từ việc bán phế liệurất cao chiếm từ 33.45 – 100% tiền lời thu được.

- Tiền lợi thu được phụ thuộc vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp, đặcbiệt là doanh nghiệp cơ khí như doanh nghiệp 1, 4 và 6

Lợi ích thu được từ việc sử dụng nguyên vật liệu và sử dụng năng lượng điệnnước.

Lợi ích này được các doanh nghiệp chú trọng thường tập trung vào việc tiết kiệmhay cắt giảm thông qua các chỉ tiêu cụ thể

Hình 5.3 Biểu đồ lợi ích thu được từ sử dụng nguyên liệu năng lượng điện nước

Theo hình 5.3 ta thấy lợi ích thu được từ tiết kiệm năng lượng điện nước và sử dụngnguyên vật liệu thay đổi giữa các ngành sản phẩm Lợi ích thu được từ năng lượng điệnnước là rất lớn doanh nghiệp tiết kiệm cao nhất là doanh nghiệp 4 và 6 với tiền lợi thuđược là 150 triệu đồng/ năm và thu từ sử dụng nguyên vật liệu là 300 triệu đồng/năm ởdoanh nghiệp 1.

Khảo sát từng doanh nghiệp cụ thể ta thấy sự thay đổi lợi ích thu được như sau:

Lợi ích thu được từ sử dụng nguyên liệu điện nước

050100150200250300350

Trang 26

Doanh nghiệp 1 với loại hình sản xuất Máy bơm – Máy quạt, lợi ích thu được từviệc tiết kiệm nguyên liệu sử dụng là 300 triệu đồng/năm nguyên vật liệu và 50 triệuđồng/năm từ năng lượng sử dụng Tiền lợi thu được từ bán phế liệu lớn nhất là 419 triệuđồng/năm chiếm 54,49% lợi nhuận thu được từ kiểm soát ô nhiễm Đây là những nguồnthu thực góp phầp đáng kể vào lợi ích kiểm soát ô nhiễm của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp 2 hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hoá chất với đặc điểmnày lợi ích thu được chỉ tập trung vào sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng điện nước.Tuy tổng lợi thu đươc từ kiểm soát ô nhiễm không lớn nhưng đây là cơ sở để nói lên rằng:Với các doanh nghiệp không hoặc rất ít chất thải, khi áp dụng các biện pháp kiểm soát ônhiễm thì cũng thu được lợi và mức lợi này phụ thuộc vào trình độ sản xuất của doanhnghiệp

Doanh nghiệp 3 lợi ích thu được chỉ tập trung vào mua bán phế liệu với 33.45% và20.9% lợi ích của việc sử dụng nguyên liệu Với tỷ lệ như vậy nhưng số tiền lợi thu đượckhông lớn điều này có thể giải thích bởi các nguyên nhân sau:

 Đặc điểm của công nghệ sản xuất.

 Phế liệu được thu mua có giá trị thấp (chủ yếu là vải vụn và chỉ thừa). Không tận dụng lại được nguyên liệu thừa.

 Lượng phế thải sinh ra ít vì đãø thực hiện việc tiết kiệm nguyên liệu tối đa. Quy mô sản xuất không lớn.

Doanh nghiệp 4, 6 tiền lợi thu được từ việc tiết kiệm năng lượng cũng rất cao gần150 triệu đồng/năm chiếm gần 1.54% Cao nhất là tiền lời thu được từ tiết kiệm thu hồi vàmua bán phế liệu chiếm hơn 91.98% Doanh nghiệp thu được lợi nhuận lớn này là do:

Phế liệu bán được chủ yếu là kim loại, nhựa, giấy Caton vàcác phế liệu này có giá thu mua cao hơn các thứ khác.

Sản lượng thải phát sinh ra rất lớn tương ứng với quy mô sảnxuất của các doanh nghiệp.

Doanh nghiệp 5 và 7 tuy không xác định được lợi ích thu được từ việc kiểm soát ônhiễm do chưa định lượng được mức độ ô nhiễm Nhưng trong quá trình hoạt động BVMTcủa doanh nghiệp này cũng có thu được các khoản lợi cụ thể từ việc tiết kiệm năng lượngđiện nước,…

Doanh nghiệp 8 hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ KCN ngoài các lợi ích kể trên thìviệc kiểm soát ô nhiễm mang lại cho doanh nghiệp này nguồn lợi ích đáng kể từ việc thuphí XLNT từ phía các doanh nghiệp nằm trong KCN (nếu trạm XLNT tập trung đi vàohoạt động )

Các lợi ích trên chưa được doanh nghiệp 8 khai thác để mang lại các khoản lợi thiếtthực giúp cho doanh nghiệp có thể hoàn vốn và sinh ra lợi nhuận Việc không định lượngđược lợi ích này là do các nguyên nhân sau:

– Doanh nghiệp đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở.– Trạm xử lý nước thải hoạt động không hiệu quả.

– Doanh nghiệp 8 đã bỏ qua lợi ích môi trường này để thu hút đầu tư.– Chưa có nguồn nhân lực làm việc và nghiên cứu trong lĩnh vực này.

Trang 27

5.1.2 Lợi ích tổng quát từ việc áp dụng ISO 14001

Lợi ích tổng quát từ việc áp dụng ISO 14001 của các doanh nghiệp như sau: Hổ trợ cho các hoạt động kinh doanh

 Cải thiện chất lượng môi trường. Tạo cái nhìn tốt cho các doanh nghiệp Ổn định các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Lợi ích này thu được đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh là rất lớn, nhưng rất khóước lượng bởi mang tính phức tạp của các vấn đề liên ngành, có liên quan việc miêu tả,dự tính, phân tích và định giá của các sản phẩm hàng hoá và các vấn đề môi trường cóliên quan.

Theo số liệu điều tra cho thấy hầu hết các doanh nghiệp ở VN chưa tính được lợiích tổng quát từ việc áp dung ISO 14001 Nhưng theo phương pháp đánh giá và phân tíchcó thể đưa ra các lợi ích thiết thực từ lợi ích tổng quát này tại các doanh nghiệp điều tranhư sau:

Bảng 5.2 Lợi ích tổng quát thu được từ việc áp dụng ISO 14001

Lợi ích tổng

Hổ trợ cho cáchoạt động kinhdoanh

các hoạt động kinh doanh

ký được các hợp đồng cung cấp phụ tùng cho các công ty lớn (đã có ISO14001)

chất cho các công ty (đã được chuấn nhận đạt ISO 14001)

các mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp 1, 3, 4 và 6.Cải thiện chất

lượng môi trường

được thắt chặt hơn)

bảo vệ môi trường Ổn định các

hoạt động sản

cho các hoạt động kinh doanh

pháp khắc phục phòng ngừa -> yên tâm sản xuất kinh doanh.

Tạo cái nhìn tốtcho các doanhnghiệp

giảm được các hoạt động tẩy chay sản phẩm vì không BVMT.

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Mức tăng trưởng của một số ngành công nghiệp trong giai đoạn 1995 – 2000 và mục tiêu đến năm 2020 (%/năm) - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 2.1.

Mức tăng trưởng của một số ngành công nghiệp trong giai đoạn 1995 – 2000 và mục tiêu đến năm 2020 (%/năm) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng2.2. Lượng chất thải công nghiệp nguy hại tại Đồng Nai Ngành - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 2.2..

Lượng chất thải công nghiệp nguy hại tại Đồng Nai Ngành Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3.1: Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Hình 3.1.

Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.2: Mô hình hệ thống quản lý môi trường - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Hình 3.2.

Mô hình hệ thống quản lý môi trường Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng các tổ chức được chứng nhận ISO14001 Tốc độ gia tăng các tổ chức được chưng nhận  - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Hình 4.1.

Biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng các tổ chức được chứng nhận ISO14001 Tốc độ gia tăng các tổ chức được chưng nhận Xem tại trang 13 của tài liệu.
Chương 4- TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 4.1 CÁC TỔ CHỨC ĐƯỢC CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN ISO 14001 - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

h.

ương 4- TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 4.1 CÁC TỔ CHỨC ĐƯỢC CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN ISO 14001 Xem tại trang 13 của tài liệu.
4.2 Tình hình kiểm soá tô nhiễ mở các doanh nghiệp đạt ISO14001 - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

4.2.

Tình hình kiểm soá tô nhiễ mở các doanh nghiệp đạt ISO14001 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Theo bảng 4.3, các chỉ tiêu kiểm soát so với phát hiện đáng còn quá thấp, điều này nói lên mức độ ô nhiễm không khí tại các doanh nghiệp này chưa cao - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

heo.

bảng 4.3, các chỉ tiêu kiểm soát so với phát hiện đáng còn quá thấp, điều này nói lên mức độ ô nhiễm không khí tại các doanh nghiệp này chưa cao Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu ô nhiễm không khí được kiểm soát và phát hiện đáng kể - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 4.3..

Các chỉ tiêu ô nhiễm không khí được kiểm soát và phát hiện đáng kể Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.5. Hiện trạng ô nhiễm nước thải tại các doanh nghiệp - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 4.5..

Hiện trạng ô nhiễm nước thải tại các doanh nghiệp Xem tại trang 16 của tài liệu.
Theo bảng 4.5 cho thấy chất lượng nước thải của các doanh nghiệp có mức độ ô nhiễm không đáng kể và không vượt cao hơn tiêu chuẩn cho phép - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

heo.

bảng 4.5 cho thấy chất lượng nước thải của các doanh nghiệp có mức độ ô nhiễm không đáng kể và không vượt cao hơn tiêu chuẩn cho phép Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4.7 Các chỉ tiêu môi trường đáng kể và các biện pháp kiểm soát - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 4.7.

Các chỉ tiêu môi trường đáng kể và các biện pháp kiểm soát Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4.8 Thành phần chất thải và hình thức xử lý của doanh nghiệp - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 4.8.

Thành phần chất thải và hình thức xử lý của doanh nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4.9 Chất thải rắn công nghiệp có thể tái sử dụng hoặc tái chế - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 4.9.

Chất thải rắn công nghiệp có thể tái sử dụng hoặc tái chế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Tuy theo loại hình sản xuất thì thành phần và lượng CTNH thải ra khác nhau. Theo kết quả thu thập được lượng chất thải này phát sinh hàng năm như sau: - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

uy.

theo loại hình sản xuất thì thành phần và lượng CTNH thải ra khác nhau. Theo kết quả thu thập được lượng chất thải này phát sinh hàng năm như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 5.1 Biểu đồ tỷ lệ % lợi ích thu được - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Hình 5.1.

Biểu đồ tỷ lệ % lợi ích thu được Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 5.2 Lợi ích( ĐVT:Triệu đồng) - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 5.2.

Lợi ích( ĐVT:Triệu đồng) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Theo hình 5.2 ta thấy lợi ích thu được từ bán phế liệu như sau: - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

heo.

hình 5.2 ta thấy lợi ích thu được từ bán phế liệu như sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Tiền lợi thu được phụ thuộc vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp cơ khí như doanh nghiệp 1, 4 và 6  - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

i.

ền lợi thu được phụ thuộc vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp cơ khí như doanh nghiệp 1, 4 và 6 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 5.2 Lợi ích tổng quát thu được từ việc áp dụng ISO14001 - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 5.2.

Lợi ích tổng quát thu được từ việc áp dụng ISO14001 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5.2 Chi phí cho các hoạt động kiểm soá tô nhiễm theo ISO14001 (ĐVT:Triệu đồng) - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 5.2.

Chi phí cho các hoạt động kiểm soá tô nhiễm theo ISO14001 (ĐVT:Triệu đồng) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5.3 So sánh lợi ích – chi phí (ĐVT:Triệu đồng) - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 5.3.

So sánh lợi ích – chi phí (ĐVT:Triệu đồng) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5.5 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp 5 và 7 - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 5.5.

Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp 5 và 7 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5.6 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp 8 - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

Bảng 5.6.

Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp 8 Xem tại trang 37 của tài liệu.
17) Các hình thức xử lý chất thải nguy hại (CTNH) được áp dụng. - Phân tích chi phí lợi ích của việc thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 trong một số doanh nghiệp.doc

17.

Các hình thức xử lý chất thải nguy hại (CTNH) được áp dụng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan