Nghiên Cứu Sử Dụng Lá Keo Dậu Trong Khẩu Phần Nuôi Thỏ Thịt Tại Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

96 440 0
Nghiên Cứu Sử Dụng Lá Keo Dậu Trong Khẩu Phần Nuôi Thỏ Thịt Tại Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÁ KEO DẬU TRONG KHẨU PHẦN NUÔI THỎ THỊT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÁ KEO DẬU TRONG KHẨU PHẦN NUÔI THỎ THỊT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LIÊN THÁI NGUYÊN - 2010 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Vân iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều mặt Nhà trường, quan, tập thể, cá nhân gia đình Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Liên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, toàn thể cán bộ, công nhân viên Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây nơi tiến hành nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Trạm Khuyến nông, cấp ủy, quyền nhân dân phường, xã thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Tác giả Nguyễn Thị Vân v MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Nguồn gốc số đặc điểm thỏ nhà 1.1.1 Sơ lược nguồn gốc thỏ nhà trình hóa 1.1.2 Một số đặc điểm chung thỏ nhà 1.2 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu sinh lý tiêu hóa thỏ 1.2.1 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu 1.2.2 Đặc điểm tiêu hóa thỏ 1.3 Cơ sở khoa học khả sinh trưởng phát triển thỏ 1.3.1 Sự sinh trưởng, phát dục 1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển thỏ 1.3.2.1 Giai đoạn bú mẹ 1.3.2.2 Giai đoạn sau cai sữa 10 1.3.3 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng thỏ 11 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho thịt thỏ 12 1.3.4.1 Ảnh hưởng giống 12 1.3.4.2 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng 13 1.3.4.3 Vai trò chất dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển thỏ 15 1.3.4.4 Ảnh hưởng loại hình, kích thước thức ăn thời gian cho ăn tới sinh trưởng thỏ 19 1.3.4.5 Ảnh hưởng yếu tố môi trường 20 1.4 Tỷ lệ tiêu hóa nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hóa thức ăn 22 1.5 Một số loại thức ăn thô xanh thường dùng chăn nuôi thỏ 23 vi 1.6 Một số đặc điểm giống thỏ New Zealand White keo dậu làm thí nghiệm 25 1.6.1 Đặc điểm thỏ New Zealand White 25 1.6.2 Đặc điểm keo dậu làm thí nghiệm 26 1.7 Tình hình nghiên cứu nước 34 1.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 1.7.2 Tình hình nghiên cứu giới 38 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 41 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.3.1 Tình hình chăn nuôi thỏ TP Thái Nguyên 41 2.3.2 Ảnh hưởng keo dậu tươi tỷ lệ khác tới tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần nuôi thỏ TN 41 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng keo dậu tươi tỷ lệ khác tới khả sinh trưởng cho thịt thỏ 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Tình hình chăn nuôi thỏ TP Thái Nguyên 42 2.4.2 Thí nghiệm 1: Thí nghiệm thử mức tiêu hóa chất dinh dưỡng phần bổ sung keo dậu tỷ lệ - 10 - 15% 42 2.4.3 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng keo dậu tươi tỷ lệ - 10 - 15% tới khả sinh trưởng cho thịt thỏ thí nghiệm 43 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 47 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Tình hình chăn nuôi thỏ địa bàn TP Thái Nguyên 49 3.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần nuôi dưỡng thỏ 53 3.2.1 Kết phân tích thành phần hóa học keo dậu làm thí nghiệm 53 vii 3.2.2 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng KP thí nghiệm nuôi thỏ giai đoạn 30 ngày tuổi 54 3.2.3 Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng KP thí nghiệm nuôi thỏ giai đoạn 90 ngày tuổi 56 3.3 Khả sinh trưởng thỏ thí nghiệm 58 3.3.1 Tỷ lệ nuôi sống thỏ qua giai đoạn tuổi 58 3.3.2 Sinh trưởng tích lũy thỏ thí nghiệm 59 3.3.3 Sinh trưởng tuyệt đối thỏ thí nghiệm 62 3.3.4 Sinh trưởng tương đối thỏ thí nghiệm 65 3.4 Tiêu tốn thức ăn thỏ trình thí nghiệm 67 3.5 Kết mổ khảo sát thỏ thí nghiệm 69 3.6 Thành phần hóa học thịt thỏ thí nghiệm 71 3.7 Chi phí thức ăn cho thỏ thí nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 4.1 Kết luận 74 4.1.1 Tình hình chăn nuôi thỏ địa bàn thành phố Thái Nguyên 74 4.1.2 Ảnh hưởng keo dậu tươi tỷ lệ khác tới tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần nuôi thỏ 74 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng keo dậu tươi với tỷ lệ khác tới khả sinh trưởng cho thịt thỏ 75 4.2 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLKD : Bột keo dậu CD : Cộng dồn Cs : Cộng DXKĐ : Dẫn xuất không đạm ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng Kg : Kilogram KP : Khẩu phần Li : Lipid NZW : Newzealand White G : Gram Pr : Prôtein TĂ : Thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TK : Trong kỳ TLTH : Tỷ lệ tiêu hóa TN : Thí nghiệm TP : Thành phố ST : Sinh trưởng VCK : Vật chất khô ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: So sánh tỷ lệ dung tích phần đường tiêu hóa số loài gia súc (%) Bảng 1.2: Khả sinh trưởng thỏ (g/con) .11 Bảng 1.3: Nhu cầu dinh dưỡng thỏ 14 Bảng 1.4: Khối lượng ăn vào khả tiêu hóa keo dậu tươi số loài gia súc 23 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 44 Bảng 2.2: Tỷ lệ loại thức ăn phần nuôi thỏ TN .44 Bảng 3.1: Biến động số lượng thỏ nuôi TP Thái Nguyên năm 2007 - 2009 .49 Bảng 3.2: Cơ cấu đàn thỏ nuôi TP Thái Nguyên năm 2009 51 Bảng 3.3: Quy mô đàn thỏ nuôi nông hộ 52 Bảng 3.4: Một số loại thức ăn xanh thường sử dụng chăn nuôi thỏ TP Thái Nguyên 53 Bảng 3.5: Thành phần hóa học keo dậu làm thí nghiệm 54 Bảng 3.6: Tỷ lệ tiêu hóa hóa chất dinh dưỡng phần thỏ TN giai đoạn 30 ngày tuổi 55 Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần thí nghiệm thỏ giai đoạn 90 ngày tuổi 56 Bảng 3.8: Tỷ lệ nuôi sống thỏ thí nghiệm 58 Bảng 3.9: Sinh trưởng tích lũy thỏ thí nghiệm (g/con) .60 Bảng 3.10: Sinh trưởng tuyệt đối thỏ thí nghiệm (g/con/ngày) 63 Bảng 3.11: Sinh trưởng tương đối thỏ thí nghiệm (%) .66 Bảng 3.12: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thỏ thí nghiệm (kg) 68 Bảng 3.13: Kết mổ khảo sát thỏ thí nghiệm 70 Bảng 3.14: Thành phần hóa học thịt nạc thỏ thí nghiệm 71 Bảng 3.15: Chi phí thức ăn cho thỏ thịt thí nghiệm .72 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy thỏ thí nghiệm 62 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối thỏ thí nghiệm 65 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tương đối thỏ thí nghiệm 67 72 Từ kết thấy tỷ lệ chất dinh dưỡng thịt thỏ thí nghiệm lô có khác Trong tỷ lệ protein thịt nạc thỏ lô thí nghiệm cao Điều cho thấy, sử dụng keo dậu với tỷ lệ khác phần không gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng thịt, sử dụng 10% keo dậu phần làm tăng khả sinh trưởng, giảm tiêu tốn thức ăn, đồng thời có tác dụng cải thiện phần chất lượng thịt thỏ thể qua hàm lượng protein thịt nạc Qua phân tích thấy, thịt thỏ thí nghiệm có tỷ lệ protein cao mà có tỷ lệ mỡ thấp, tốt cho sức khỏe phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 3.7 Chi phí thức ăn cho thỏ thí nghiệm Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm 60 - 70% giá thành sản phẩm Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng tiêu kinh tế quan trọng chăn nuôi gia súc nói chung chăn nuôi thỏ nói riêng, định thành công hay thất bại sở sản xuất, định hiệu kinh tế người chăn nuôi mục đích người chăn nuôi Trên sở đơn giá thức ăn xanh thức ăn tinh thời điểm nghiên cứu tính chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thỏ thí nghiệm Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng thỏ thí nghiệm thể bảng 3.15 Bảng 3.15: Chi phí thức ăn cho thỏ thịt thí nghiệm TT I II II.1 II.2 II.3 II/I So sánh Chỉ tiêu Tổng KL thịt tăng Chi phí thức ăn Thức ăn xanh Thức ăn tinh Tổng chi phí thức ăn Chi phí TĂ/kg tăng KL ĐVT Kg TN1 25,85 TN2 27,09 TN3 26.22 Đồng Đồng Đồng Đồng % 77.447 751.460 828.907 32.066 100 77.152 741.453 818.605 30.218 94,24 77.087 759.987 837.074 31.925 99,56 73 Qua bảng 3.15 thấy: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thỏ thí nghiệm thí nghiệm thấp (30.218 đ/kg), đến thí nghiệm (31.925đ/kg), cao thí nghiệm (32.066 đ/kg) Như vậy, chi phí thức ăn cho việc nuôi thỏ thấp thỏ sử dụng thức ăn thô xanh chủ yếu mà loại thức ăn dễ kiếm, rẻ tiền Tuy nhiên điều kiện thí nghiệm tiến hành đối tượng thỏ ít, cần phải nghiên cứu diện rộng có kết luận xác hiệu keo dậu phần nuôi thỏ thịt Kết phần đánh giá tác dụng keo dậu trình sinh trưởng thỏ từ giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tình hình chăn nuôi thỏ địa bàn thành phố Thái Nguyên - Số lượng thỏ nuôi địa bàn thành phố Thái Nguyên từ năm 2007 đến 2009 có biến đổi sau: Năm 2007 tổng số thỏ 3170 (100%), năm 2008 tăng 49,84% Năm 2009 tăng 30,91% so với năm 2007, giảm 12,63% so với năm 2008 Trong chủ yếu giống thỏ nội chiếm 76,39%, thỏ ngoại chiếm 5,3% - Quy mô đàn thỏ nuôi địa bàn TPTN với tổng số hộ điêu tra 35, số hộ nuôi từ 21 - 30 chiếm tỷ lệ cao (28,57%), tỷ lệ it số hộ nuôi 10 chiếm 5,4% - Các loại thức ăn xanh dược sử dụng chăn nuôi thỏ địa bàn thành phố Thái Nguyên chủ yếu loại rau trồng Đặc điểm chung loại thức ăn tỷ lệ nước cao, thơm ngon, dễ ăn, dễ tiêu hóa, sẵn có rẻ tiền 1.2 Về ảnh hưởng keo dậu tươi tỷ lệ khác tới tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần nuôi thỏ - Thành phần hóa học keo dậu làm thí nghiệm: Lá keo dậu thí nghiệm có tỷ lệ protein 25,31%, xơ 14,44%, vật chất khô 30,74%, khoáng, lipit tương đương với kết nghiên cứu khác - Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng thỏ thí nghiệm giai đoạn 30 90 ngày tuổi lô thí nghiệm khác Nhìn chung, giai đoạn 30 90 ngày tuổi, sử dụng 10% keo dậu phần cho kết tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng phần ăn cao - So sánh giai đoạn tuổi cho thấy tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng giai đoạn thỏ 90 ngày tuổi cao giai đoạn thỏ 30 ngày tuổi 75 1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng keo dậu tươi với tỷ lệ khác tới khả sinh trưởng cho thịt thỏ - Về tỷ lệ nuôi sống thỏ thí nghiệm: Việc sử dụng keo dậu phần nuôi thỏ thịt có tác dụng tốt không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ nuôi sống thỏ thí nghiệm, tỷ lệ nuôi sống tương đương với kết nghiên cứu khác - Về đặc điểm sinh trưởng: Sử dụng keo dậu tươi phần nuôi thỏ thịt không gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển thỏ Ở tỷ lệ 10% keo dậu tươi phần mang lại kết tốt Khối lượng lúc kết thúc thí nghiệm 2407,33 g - Về tiêu tốn thức ăn: Khi sử dụng keo dậu với tỷ lệ 10% phần nuôi thỏ thịt tiêu tồn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp so với sử dụng tỷ lệ keo dậu 10% - Sức sản xuất thịt sử dụng keo dậu cho thỏ thịt: Nhìn chung lô có khả cho thịt tương đương nhau, lô thí nghiệm sử dụng 10% keo dậu thấy tỷ lệ thịt xẻ có xu hướng cao so với thí nghiệm - Về chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng: Thí nghiệm có chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp 30.218 đ/kg tăng khối lượng giảm 5,76% so với thí nghiệm1, sau thí nghiệm 3, cao thí nghiệm Đề nghị - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để có kết luận xác, đầy đủ khách quan việc sử dụng keo dậu chăn nuôi thỏ thịt, từ triển khai sản xuất dại trà - Cần tiếp tục nghiên cứu nhiều loại thức ăn thô xanh giàu protein mở rộng diện tích trông keo dậu loại thức ăn thô xanh giàu protein khác để lấy sản phẩm phục vụ cho ngành chăn nuôi tốt 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tạ An Bình (1973), “Thăm dò tác dụng bột số nhiệt đới làm thức ăn bổ sung cho gà con”, Tạp chí KHKT - NN Hà Nội, tr Lê Thị Hòa Bình, Vũ Chí Cương, Hoàng Thị Lũng Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn keo dậu cao lương làm thức ăn cho gia súc, Kết ghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông nghiệp CNTP Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức (1995), Nuôi thỏ chế biến sản phẩm gia đình, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 13 - 34 Đinh Văn Bình, Nguyễn Kim Lin (2003), Kỹ thuật chăn nuôi thỏ ngoại, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng (2005), Kỹ thuật nuôi phòng trị bệnh cho thỏ nông hộ, NXB Nông ghiệp, Hà Nội Đinh Văn Bình (2007), Kỹ thuật chăn nuôi thỏ thịt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Văn Chi, Nguyễn Ngọc Doãn (1987), Sinh học vitamin, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Việt Chương, Phạm Thanh Tâm, Nuôi thỏ công nghiệp, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí minh Nguyễn Chu Chương (2007), Hỏi đáp nuôi thỏ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Chí Cương, Phạm Bảo Duy, Nguyễn Thiện Trường Giang (2006), Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn dùng cho Bò, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 11 Viện Chăn Nuôi Quốc Gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 30 - 31 77 12 Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính, Đào Huyên, Nguyễn Ngọc Hà (1995), Tiềm đặc điểm thức ăn gia súc Việt Nam, Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 184 - 198 14 Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân, Bùi Thị Oanh (1993), Bột keo dậu (Leucaena leucocephala) nguồn caroten khoáng vi lượng cho gia cầm, Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản thụ tinh nhân tạo, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 45 - 46 15 Nguyễn Ngọc Hà (1996), Nghiên cứu suất, giá trị dinh dưỡng sử dụng keo dậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung chăn nuôi, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đào Lệ Hằng (2001), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi thỏ hộ gia đình, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 17 Từ Quang Hiển, Nghiên cứu sử dụng số giống đậu làm thức ăn gia súc, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991 - 1995, Trường đại học Nông - Lâm Bắc Thái, tr 10 - 15 18 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng bột keo dậu (Leucaena leucocephala) xử lý đến sức sản xuất gà Broiler”, Tạp chí Chăn nuôi 20 Điền Văn Hưng (1964), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi 21 Nguyễn Đức Hùng (1998), “Ảnh hưởng bột keo dậu thức ăn hỗn hợp tới chất lượng trứng gà sinh trưởng gà thịt giống HV35”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tr 87 - 89 78 22 Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu thức ăn cho gia súc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, tập 23 Dương Thanh Liêm (1981), Sản xuất sử dụng bột cỏ giàu sinh tố chăn nuôi công nghiệp, Kết nghiên cứu KHKT (1976 - 1980), Trường Đại học Nông nghiệp 4, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 200 24 Nguyễn Thị Liên, Vũ Duy Giảng, Từ Quang Hiển (1999), “Đánh giá khả sinh trưởng giá trị dinh dưỡng keo dậu công thức bón phân khác nhau”, Tạp chí Nông nghiệp CNTP, tr 88 - 89 25 Nguyễn Viết Ly, Lê Ngọc Dương, Nguyễn Viết Hải, Nguyễn Tiến Vởn, Lê Đức Ngoan, Đàm Văn Tiện (1991) (Tài liệu dịch), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 46 27 Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh (1985), Kết trồng sử dụng bình linh làm thức ăn cho gia súc (1982 - 1984), Kết nghiên cứu ngành chăn nuôi - thú y ngành chăn nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 28 Trung tâm khuyến nông Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Cẩm nang chăn nuôi thỏ 29 Nguyễn Thị Mùi, Ngô Tiến Dũng, Đinh Văn Bình, Đỗ Thanh, BF Mullen R.C Gutterdge (2002), Khả sản xuất giống keo dậu (leucaena KX) vùng đất đồi núi phía Bắc sử dụng nguồn thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại, Báo cáo khoa học - Viện Chăn Nuôi, trang 180 - 183 30 Tiêu chuẩn Việt Nam 1986, Thức ăn chăn nuôi, TCVN 4325 - 86, TCVN 4326 - 86, TCVN 4327 - 86, TCVN 4328 - 86, TCVN 4329 - 86, TCVN 4331- 86 Tổng cục đo lường chất lường - UBKHKT Nhà Nước, Hà Nội, 1986 31 Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ 79 32 Hội chăn nuôi (2002), Thức ăn chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc, NXB nông nghiệp, Hà Nội 33 Viện chăn nuôi (2005), Bảo tồn quỹ gen thỏ 34 Nguyễn Quang Sức, Đinh Văn Bình (1995), Tuyển tập báo cáo khoa học vcn T7/1995 35 Nguyễn Quang Sức, Đinh Văn Bình (2000), Cẩm nang chăn nuôi thỏ, trang web:http://www.vcn.vn, ngày 20/12/2000 36 Nguyễn Đức Thạc, Đào Lan Nhi, Đặng Đình Hanh, Tiến Hoàng Phúc (1996), Nghiên cứu bổ sung thức ăn nuôi nghé (tuổi 19 - 20 tháng) nhằm tăng trì sinh trưởng tăng khả cho thịt Báo cáo khoa học năm 1995, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 37 Nguyễn thiện, Lê Hòa Bình (1994), Thức ăn cho gia súc nhai lại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 88 - 158 39 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Di truyền học động vật, NXB nông Nghiệp, Hà Nôi tr 93 40 Bùi Quang Thuần (1982), Tìm hiểu chăn nuôi thỏ, NXB KH - KT, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Thưởng (2003), Nuôi dưỡng quản lý bò sữa gia đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Hoàng văn Tiến, Lê Khắc Thận, Lê Doãn Diên (1997), Sinh hóa học với sở công nghệ gen, Giáo trình Cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Bách Việt (1993), Thăm dò tỷ lệ bổ sung thích hợp bột keo dậu cho gà đẻ trứng thương phẩm, Kết nghiên cứu khoa học Khoa CN - TY (1991 - 1993), Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp 80 44 Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng bột keo dậu đến khả sản xuất sữa bò tăng trọng dê, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 45 Brewbaker, Leunet J L (1974) Enploiting the opportunities for improvement in leucaena, Leucaena opprtunities and Limitations, ACIAR, 1974 - 57, 98 46 Brewbaker J.L (1985), Leguminous trees and shrubs for southeast Asia and South Pacific, Agriculture, ACIAR, 1985 - 12, 43 - 50 47 Brewbaker J.L (1987), Species of the gennus leucaena, Leu Res Rep-8,6 48 Chee, W.C and Devandra, C(1983), Research on Leucaena forage production in Malaysia In Leucaena forage production in the Asian Pacific Region Ohawa: IDRC,pp: 55 - 60 49 D’Mello, J.P.F and Fraser, K.W (1981), Evaluation of leucaena leaf meal from Malawi as a source of xanthophyll for laying hen Trop Sci.,23:75 50 D’Mello, J.P.F., Acamovic, T and walker, A.G (1985), Evaluation of Leucaena leaf - meal for broiler growth and pigmentation Trop Agric: 33 - 35 51 D’Mello, J.P.E., Acamovic, T and Walker, A.G (1987), Evaluation of Leucaena leaf - meal for broiler growth and pigmentation, Trop, Agric, pp: 33 - 35 52 Damothran and chandrasekaran, N R (1982), Nutrition studies with leucaena forage, leacaena Rasearch reports 53 Devandra C (1982), The nutritive value of leucaena leucocephala CX Peru in balance and growth sredies with goats and sheep, MARDI research Bulletin, 1982, 138 - 150 81 54 El - Ashry, M.A; Khattab, H.M; El- Nor, S.A.A and Abo - El - Nor, S.A (1993), Leucaena leucocephala: a new forage for farm animals in Egypt The chemical composition of Leuceana leaver and mimosien detixification at different stages of maturity, Egypptian J Anim Prod 30:1,83 - 91 55 Ford C.W., Megarity R.G.and G.V (1985), Machine, 2, DHP moved mimosine metabolite, Leu Res Rep 56 Garcia (1996), G.W., Ferguson, T.U., Neckles, F.A and Archibald, K.A.E(1996), The nutritive value and forage productivity of leucaena leucocephala, Anim Feed Scie Technol.60:29 - 41 57 Garcia, G.W (1988), Production of leucaena (Leucaena leucocephala) and cassava (Manihotesculenta) forages and their nitrogen utilisation by growing dairy cattle fed sugar came based diets.ph D Thesis, Department Livestock SCIENCES Faculty of Agriculture University of west Indies 58 Gupta (1986), V.S., Kewalramani, N., Ramachandra, K.S and Upadhyay, V.S (1986), Evaluation of leucaena species and hybrids in relation to growth and chemical composition, Leuccaena Research Reports: 43 - 45 59 Hay, V.W (1976), Phosphorus in Swine Nutrition, West Des Mornes Iowa: National Feed Ingerdients Association 60 Hegarty J.P., Lowry J.B and Djaja B.(1984), Toxic in forages, Forages in southeast Asian and sonth pacific Agriculture 61 Hughes C.E and Haris S.A (1994), Systematic of leucaena recent sindings and implications for breeding and conservation, Leucaena Opportunities and Limitations, ACIAR, pp:54-64 62 Hulman, B., owen, B and Preston, T.B (1978), “Comparion of Leucaena and groundnut cake as protein sourses for beef cattle ad bibitum molasses urea in Mauritius” Trop ANIM Prod, 3, pp: - 82 63 Hussain, J., Satyanarayana Reddy, P.V V and Reddy, V.R (1991), Utilisation of Leucaena leaf meal by broilers Br Poultry Sci 32(1): 131 -137 64.Lebas, Colin, 1996,1998, recant - advances intestinal pathology of rabbit and futher perfutines 65 Leche, T.P (1974), Legumes and grazing ruminants a papua New Guinea, Science in New Guinea 2, p: 30 - 33 66 Maghembe, J.A., Kariuki, E.M and Maller, R.D (1983), “Biomass and nutrient acamulation in young prosopis juliflora at Mombasa, Kenya”, Agraforestry system 1: 313 - 321 67 Manidool, C (1985), Utilization of tree legumes with crop residuces as animal feeds in Thailand, Relevance of crop residuces as animal feed in developing countries, IFS, p 249 68 Manidool, C (1982), Leucaena leaf meal production in Thailand, The Asian/ pacific region, ADRC, 65 69 NAS (1977), Leucaena: Promising forage and tree for the tropiss NAS, Washington, DC: 22 - 37 70 NAS (1984), Leucaena: Promising forage and tree crop for the Tropics and Editon, Washington D.C, 31 - 32 71 NAS (1984), Leucaena: Promising forage and tree for the tropics, second Edition Washington, DC: NAS P.31 - 32 72 Pound B and L Martizer, 1983, Leucaena: its cultivation and uses averseas development Administration, London, 287 73 Preston, T.R & R.A Leng (1987), Maching ruminal Production systems with available resources in the tropical and sub - tropics Penambul books Ltd Armaidale NSW, Austraylia, P.120 - 202 74 Ronia, E, Endrinal, B and Mebdoza, T.E.M (1979), “Mimosine levels of different parts and height of leucaena leucocephala (lam) de witt (Philippine)” Philipp J of crop Sci (philippine), pp: 48 - 52 83 75 Thulin, A.J, and M.C.Brumn (1991), Water; The forgotten nutrient,pp 315 - 324 in Swine Nutrition, E.R Miler, D.E, Ullrey, and A.J Lewis, eds Stoneham, MA: Butter worth - haine mann 76 Upadhay, V.S (1974), A.M.Rekid and P.S Pathak, Nutrition value of leucaena leucocephala (Lam) Pe - wit, Indian veterinary Journal, 534 - 535 77 Yates N.G (1982), The nutritive value of leucaena leucocephala for Indonesia ruminants, Proceed Austra, Society of Animal prodution, Queesland, 678 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CỦA ĐỀ TÀI Keo dậu thí nghiệm Cỏ Ghinê 85 Thỏ thí nghiệm Cân thỏ thí nghiệm 86 Mẫu phân tích [...]... tài Nghiên cứu sử dụng lá keo dậu trong khẩu phần nuôi thỏ thịt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 3 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá được tình hình chăn nuôi thỏ trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Xác định tỷ lệ tiêu hóa của các chất dinh dưỡng trong khẩu sử dụng các tỷ lệ lá keo dậu khác nhau - Xác định ảnh hưởng của các tỷ lệ lá keo dậu khác nhau trong khẩu phần đến... sinh trưởng và cho thịt của thỏ 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đây là công trình khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề sử dụng keo dậu làm thức ăn nuôi dưỡng thỏ thịt - Bổ sung những số liệu mới trong nghiên cứu sử dụng thức ăn nuôi thỏ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học và thực tiễn để khuyến cáo cho việc sử dụng keo dậu trong chăn nuôi thỏ 4 Chương 1... Chăn nuôi là một ngành cung cấp thực phẩm không thể thiếu trong đời sống con người như: thịt, trứng, sữa… Khác với chăn nuôi lợn, gà, vịt… sử dụng đến 95% thức ăn tinh, thỏ có khả năng sử dụng nhiều thức ăn thô xanh trong khẩu phần Trong chăn nuôi công nghiệp, tỷ lệ thức ăn thô xanh trong khẩu phần thức ăn của thỏ (tính theo vật chất khô) là 50 - 55%, chất xơ trong khẩu phần 12 - 14% Trong chăn nuôi. .. - Thành phần khẩu phần: + Ảnh hưởng của chất xơ: tỷ lệ xơ trong khẩu phần càng cao thì tỷ lệ các chất hữu cơ trong khẩu phần càng giảm + Ảnh hưởng của protein: khi tăng tỷ lệ protein trong khẩu phần thì tỷ lệ tiêu hóa của protein trong khẩu phần cũng tăng Ngoài ra, tăng tỷ lệ protein trong khẩu phần còn làm tăng tỷ lệ tiêu hóa của các chất hữu cơ khác Tỷ lệ lipid, đường, khoáng, vitamin trong khẩu phần. .. ăn trong chăn nuôi Hiện nay, cây keo dậu là một loại thức ăn khá thích hợp với trâu, bò, dê Ở những tỷ lệ thích hợp trong khẩu phần, keo dậu đã có những ảnh hưởng tốt đến tăng trọng, năng suất sữa của động vật nhai lại Tuy nhiên, ở thỏ, ảnh hưởng của lá keo dậu đến khả năng sinh trưởng, sinh sản và sức khỏe chưa được nghiên cứu nhiều, cũng như tỷ lệ thích hợp loại thức ăn này trong khẩu phần của thỏ. .. chiếc đũa cho thỏ ăn rất tốt Lá mít, lá tre, lá chè tươi, dâm bụt cũng là loại cây có thể cho thỏ ăn quanh năm Các loại lá cây mọc hoang dại cũng có thể sử dụng trong chăn nuôi thỏ như: lá cây nghể trắng, lá cây ích mẫu, lá cây ngải cứu dại, bồ công anh, muồng dại, lá sung, duối, bông mã đề Trong mùa khan hiếm thức ăn, rơm khô hay cỏ khô cũng có thể sử dụng làm thức ăn cho thỏ mang lại hiệu quả tốt *... nước nên thỏ dễ bị đau bụng, tiêu chảy * Các loại lá cây dại, cây trồng thân cao và leo Đây là loại thức ăn xanh cho thỏ sạch sẽ nhất, ít mầm bệnh Lá chuối có vị chát thỏ thích ăn, cây chuối thái nhỏ nấu với cám làm thức ăn cho thỏ vỗ 25 béo Lá sắn ta và lá sắn dây thỏ đều thích ăn, đây cũng là loại thức ăn xanh có hàm lượng đạm cao Lá keo dậu, lá dâu da xoan lấy lá, cành nhỏ như chiếc đũa cho thỏ ăn... cách rõ ràng Thành phố Thái Nguyên là nơi đông dân cư, tập trung nhiều trường đại học của khu vực miền núi phía Bắc Nhu cầu về thịt và các sản phẩm chế biến từ thịt ngày càng tăng cùng với sự phát triển của xã hội Chăn nuôi thỏ tại thành phố Thái Nguyên đã có từ lâu đời nhưng đến một sô năm gần đây mới được quan tâm và có sự phát triển Tuy nhiên, chăn nuôi thỏ quy mô còn nhỏ, cơ cấu đàn thỏ chưa hợp... và không hoàn toàn Cũng theo Vũ Duy Giảng và cs (1997) [13] số lượng protein trong khẩu phần nhiều hay ít cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ tiêu hóa protein và tỷ lệ tiêu hóa 16 chất hữu cơ trong khẩu phần Khi tăng lượng protein trong khẩu phần thì tỷ lệ tiêu hóa các chất hữu cơ trong khẩu phần cũng tăng lên, khi protein trong khẩu phần tăng lên đã làm tăng tiết dịch vị, tăng hoạt động của các enzym tiêu hóa,... nhưng đẻ nhiều, khéo nuôi con Căn cứ theo mục đích sử dụng thì có thể chia thỏ thành 3 nhóm giống như sau: 6 - Thỏ lấy thịt: loại thỏ này lông ngắn, cứng, chóng lớn, nặng cân - Thỏ lấy lông: thỏ Angora, nhẹ cân (2,5 - 3,5kg), lông mềm, dài, mọc liên tục, mỗi năm cắt 4 - 5 lần - Thỏ làm cảnh: thỏ ánh bạc thỏ có hình thù và màu sắc lông đặc biệt 1.1.2 Một số đặc điểm chung của thỏ nhà Thỏ là loại gia súc

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan