NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA GÀ THỊT (RI X LƯƠNG PHƯỢNG) VỚI KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE

77 423 0
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA GÀ THỊT (RI X LƯƠNG PHƯỢNG) VỚI KHẨU PHẦN  CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA GÀ THỊT (RI x LƯƠNG PHƯỢNG) VỚI KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 10 - 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VƯỢNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHOSPHO CỦA GÀ THỊT (RI x LƯƠNG PHƯỢNG) VỚI KHẨU PHẦN CÓ TỶ LỆ PHOSPHO Ở DẠNG PHYTIN KHÁC NHAU CÓ VÀ KHÔNG BỔ SUNG PHYTASE Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, 10 - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình Mọi giúp đỡ cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả NguyễnThị Vượng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thanh Vân, TS Nguyễn Thị Thuý Mỵ - Giảng viên Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Các thầy cô trực tiếp hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi thú y tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình toàn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để yên tâm hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin trân trọng gửi tới Thầy, Cô giáo, vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp nhất./ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Vượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANG MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài Điểm đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Chất khoáng thức ăn nhu cầu chất khoáng gia cầm 1.1.1.1 Chất khoáng 1.1.1.2 Vai trò canxi photpho thức ăn 1.1.1.3 Nhu cầu chất khoáng 1.1.1.4 Nhu cầu phốt gia cầm 1.1.2 Tiêu hoá hấp thu chất khoáng 1.1.3 Tổng quan enzyme 11 1.1.3.1 Cấu tạo hoá học enzyme 11 1.1.3.2 Tính đặc hiệu enzyme 11 1.1.3.3 Cơ chế hoạt động xúc tác enzyme 12 1.1.4 Những lợi ích việc sử dụng enzyme 12 iv 1.1.5 Những hiểu biết enzyme phytase 16 1.1.5.1 Cơ chế hoạt động 17 1.1.5.2 Thành phần Phytase tự nhiên 19 1.1.5.3 Tiềm ứng dụng phytase 21 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.1.1 Nghiên cứu sử dụng men tiêu hoá chăn nuôi 24 1.2.1.2 Nghiên cứu gà lai F1 giống Lương Phượng gà Ri 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Nội dung thí nghiệm 28 2.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 33 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 3.1 TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM QUA CÁC TUẦN TUỔI .37 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 38 3.2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung Phytase đến sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 38 3.2.2 Ảnh hưởng việc bổ sung Phytase đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 39 3.2.3 Ảnh hưởng việc bổ sung Phytase đến Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 42 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VÀ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 43 v 3.3.1 Ảnh hưởng việc bổ sung Phytase đến hhả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 43 3.3.2 Ảnh hưởng việc bổ sung Phytase đến tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng (kg) 45 3.3.3 Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng (g/kg) 47 3.3.4 Ảnh hưởng việc bổ sung Phytase đến tiêu tốn lượng trao đổi cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 50 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN CHỈ SỐ SẢN XUẤT CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 50 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG PHYTASE ĐẾN NĂNG SUẤT THỊT 52 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG MEN PHYTASE ĐẾN KẾT QUẢ KHOÁNG HOÁ XƯƠNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM .54 3.7 TỶ LỆ TIÊU HÓA CA, P CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 55 3.7.1 Tỷ lệ tiêu hóa phốt 55 3.7.2 Tỷ lệ tiêu hóa Canxi gà thí nghiệm 58 3.8 SƠ BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ .60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .61 4.1 KẾT LUẬN 61 ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 63 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 64 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DCP : Dicaxi phosphate MCP : Monocanxi phosphate P : Phospho Ca : Canxi TH : Tiêu hóa ME : Năng lượng trao đổi CP : Protein thô KPCS : Khẩu phần sở TA : Thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam KL : Khối lượng TĂCN : Thức ăn chăn nuôi R1A : Mái Ri R1B : Mái Lương Phượng NN & PT : Nông nghiệp Phát triển LB : Luria broth PI : Chỉ số sản xuất NC & PT : Nghiên cứu phát triển EV : Đa enzyme tiêu hóa EPV : Probiotic + đa enzyme SSF : Allzyme SSF NSP : Chất xơ vii DANG MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu Ca, P gia cầm (tính kg thức ăn hỗn hợp) Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 2.2 Các nguyên liệu sử dụng phối trộn thức ăn gà thí nghiệm 31 Bảng 2.3 Thành phần giá trị dinh dưỡng cho gà thí nghiệm 32 Bảng 2.4 Lịch sử dụng vác-xin cho gà thí nghiệm 33 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà thí nghiệm .37 Bảng 3.2 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 40 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 41 Bảng 3.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 42 Bảng 3.5 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm .44 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 46 Bảng 3.7: Tiêu tốn protein cộng dồn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 48 Bảng 3.8: Tiêu tốn lượng cộng dồn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm 49 Bảng 3.9: Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm .51 Bảng 3.10: Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi 53 Bảng 3.11: Kết phân tích hàm lượng khoáng tổng số, can xi phốt xương ống chân gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi 54 Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu hoá phốt toàn phần gà thí nghiệm .56 Bảng 3.13: Tỷ lệ tiêu hoá Canxi toàn phần gà thí nghiệm 58 Bảng 3.14: Sơ hoạch toán kinh tế 60 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm 51 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tiêu hoá phốt toàn phần gà thí nghiệm 57 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tiêu hoá Canxi toàn phần gà thí nghiệm .59 53 Bảng 3.10: Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi ( n = 6) Diễn giải Khối lượng sống (g) Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ ngực (%) Tỷ lệ ngực+ đùi (%) Tỷ lệ mỡ bụng (%) Lô Lô Lô X ± mX X ± mX X ± mX X ± mX Trống 2510a ± 14,19 2640a ± 35,41 2550a± 72,98 2530a± 30,68 Mái 1642± 16,62 1620a± 22,58 1700a ± 27,92 1660a± 23,02 Trống 79,08a ± 0,732 78,81ab± 0,321 76,87b± 0,411 78,84a± 0,264 Mái 77,39a ± 0,591 78,49a± 0,440 80,00a± 0,239 78,84a± 0,113 Trống 20,14a ± 0,29 22,18b ± 0,234 21,96b± 0,612 21,03a± 0,521 Mái 19,10a ± 0,456 19,14a ± 0,523 21,02b± 0,310 18,88a± 0,329 Trống 14,11a ± 0,210 16,19b ± 0,310 14,24a± 0,410 14,71a± 0,511 Mái 15,98a ± 0,41 15,84a ± 0,520 15,91a± 0,512 16,11a± 0,421 Trống 34,24a ± 0,420 38,13b ± 0,561 36,20c± 0,312 35,74a± 0,302 Mái 35,08a ± 0,672 34,98a ± 0,267 36,93a± 0,301 35,99a± 0,507 Trống 4,11a ± 0,193 4,12a ± 0,259 4,51b ± 0,192 4,72c± 0,165 Mái 4,62a ± 0,232 4,63a ± 0,222 4,85b ± 0,411 4,88a ± 0,322 Ghi chú: Theo hàng ngang số mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê 53 Tỷ lệ đùi (%) Lô Tính biệt 54 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG MEN PHYTASE ĐẾN KẾT QUẢ KHOÁNG HOÁ XƯƠNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM Kết phân tích hàm lượng khoáng tổng số, canxi phốt xương ống chân gà thí nghiệm thể bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết phân tích hàm lượng khoáng tổng số, can xi phốt xương ống chân gà thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi (n = con) Lô TN Chỉ tiêu Khoáng TS (%) Phốt (%) Canxi (%) Tính biệt Lô Lô Lô Lô Trống 55,26a ± 0,19 57,08b ± 0,41 53,98c ± 0,29 57,20b ± 2,09 Mái 54,69a ± 2,26 55,1a ± 4,72 54,39a ± 0,86 53,58a ± 3,45 Trống 7,96a ± 0,50 5,46b ± 0,81 8,04c ± 1,97 7,13a ± 0,06 Mái 7,67a ± 2,01 5,46b ± 0,81 6,87c ± 2,50 6,61c ± 1, 02 Trống 13,82a ±0,11 13,70a ± 0,81 12,90b ± 0,28 14,67c ± 0,65 Mái 13,82a ± 0,11 12,54b ± 1,24 13,36a± 0,29 13,34a ± 0,31 Ghi chú: Theo hàng ngang số mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê Kết thu từ thí nghiệm cho thấy: Hàm lượng khoáng tổng số xương ống chân gà thí nghiệm cao lô (57,08 % gà trống 55,1 % gà mái) thấp lô (53,98 % gà trống 54,39 % gà mái) Hàm lượng khoáng tổng số xương gà trống có xu hướng cao gà mái Các mức Phytin khác phần có ảnh hưởng không rõ ràng đến hàm lượng khoáng tổng số xương gà thí nghiệm Việc bổ sung Phytase phần ăn có ảnh hưởng đến trình khoáng hoá xương ống chân gà trống (sai khác rõ rệt) gà mái lại có ảnh hưởng không rõ ràng (không phụ thuộc vào mức Phytin phần) Kết phân tích cho thấy: Hàm lượng khoáng tổng số xương gà mái có biến động cao cá thể (trừ lô 3), gà trống biến động không đáng kể 55 Tại 84 ngày tuổi, hàm lượng Phốt xương gà thí nghiệm có ảnh hưởng không rõ ràng mức Phytin khác phần Hàm lượng Phốt xương gà trống cao gà mái (ở tất lô thí nghiệm) Hàm lượng Phốt xương cao gà trống lô (8,04%) thấp gà mái lô (5,46 %) Việc bổ sung Phytase có tác dụng làm tăng tỷ lệ Phốt xương gà thí nghiệm, nhiên mức độ ảnh hưởng không lớn, sai khác ý nghĩa thống kê Tỷ lệ Canxi xương ống chân gà thí nghiệm cao gà trống lô (14,67 %) thấp gà mái lô (12,54 %) Hàm lượng canxi xương ống chân gà trống có xu hướng cao gà mái Kết thu cho thấy: Với phần có mức Phytin cao bổ sung Phytase có tác dụng làm tăng hàm lượng Canxi xương (cả gà mái gà trống) Với phần có mức Phytin thấp kết lại ngược lại, lô xương ống chân gà trống (có bổ sung Phytase) có hàm lượng canxi thấp lô (không bổ sung Phytase) So sánh hai phần có P Phytin cao Khẩu phần P Phytin thấp có không bổ sung Phytase thấy phần có P.Phytin cao bổ sung Phytase khoáng hóa xương diễn có xu hướng tốt so với phần P.Phytin thấp Điều đạt mục tiêu mà thí nghiệm mong chờ, phần P.Phytin cao sử dụng nguyên liệu thức ăn có nguồn gốc thực vật yếu tố làm cản trở tới tiêu hóa chất dinh dưỡng chất khoáng cho thể vật nuôi bổ sung enzyme tiêu hóa Phytase hiệu đạt với mục tiêu đề tài đặt ra, bước cho nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm tạo sản phẩm thức ăn an toàn cho vật nuôi hướng tới xu hướng Thế giới tạo sản phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng 3.7 TỶ LỆ TIÊU HÓA CA, P CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 3.7.1 Tỷ lệ tiêu hóa phốt Trong thực vật, 60-85 % tổng lượng P thức ăn thực vật tồn 56 dạng liên kết chặt phân tử Phytate ( hay gọi Phytin), cấu trúc khó tiêu hoá hấp thu Do vậy, lượng P hữu dụng thực vật thấp khoảng 33 % P thực vật tiêu hoá hấp thu gia cầm Bên cạnh đó, phytate tạo liên kết chặt chẽ với khoáng kim loại, axit amin, đạm, tinh bột, làm giảm lượng hữu dụng dưỡng chất Ở Việt Nam, tình trạng có phần nghiêm trọng nơi chăn nuôi thường nằm gần khu dân cư, đặc biệt phần lớn giếng cung cấp nước sinh hoạt lại khai thác nước tầng nước mặt bị ô nhiễm Để giúp chúng tăng cường hiệu tiêu hoá hấp thu P thực vật, cần phải bổ sung Phytase vào TACN Phytase giải phóng P cách phá vỡ liên kết P với Phytate, khiến P trở nên dễ hấp thu Khi liên kết bị phá vỡ, dưỡng chất khác (khoáng kim loại, axit amin, đạm, tinh bột) bị kết bám Phytate trở nên dễ tiêu hoá hấp thu Để đánh giá xác khả tiêu hóa P gà thí nghiệm tiến hành nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa P toàn phần gà thí nghiệm, kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu hoá phốt toàn phần gà thí nghiệm Diễn giải ĐVT Lượng thức ăn ăn vào/gà/ng g/c/ng LÔ LÔ LÔ LÔ 135± 2,01 130 ± 2,10 135 ± 1,13 137 ± 2,34 Tỷ lệ P phần % 0,69 ± 1,67 0,69 ± 3,34 0,61± 2,23 0,61 ± 1,87 Lượng P ăn vào % 9,31 ± 2,01 8,97± 2,15 8,23 ± 3,04 8,35 ± 3,20 Khối lượng phân thải g/c/ng 147,61 ± 2,45 145 ± 1,67 153,34 ± 2,16 144,45 ± 2,11 Tỷ lệ P thải phân % 0,37 ± 3,03 0,45 ± 1,45 0,26 ± 1,22 0,35± 2,46 Lượng P thải ra/ gà/ ngày g/c/ng 5,46 ± 1,98 6,52 ± 2,76 3,98 ± 2,34 5,05± 2,77 Tỷ lệ P tiêu hoá % 41,36a ± 0,78 27,32b ± 1,35 51,64c ± 3,03 39,52d ± 2,88 Ghi chú: Theo hàng ngang số mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê 57 Kết bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa phốt toàn phần có khác phần có P.Phytin cao với phần P.Phytin thấp, tỷ lệ tiêu hóa P toàn phần dao động từ 27,32 % - 51,64 %, đặc biệt có khác rõ ràng tỷ lệ tiêu hóa phốt toàn phần lô bổ sung Phytase với lô không bổ sung Phytase Qua kết nghiên cứu mà thu qua lần nuôi lặp lại cho thấy việc bổ sung Phytase vào phần ăn cho gà giúp cải thiện khả tiêu hóa hấp thu P thức ăn, đặc biệt thức ăn có nguồn gốc thức vật việc bổ sung Phytase giúp tăng tỷ lệ tiêu hóa P lên 1,51 lần so với lô không bổ sung Phytase (lô tỷ lệ tiêu hóa P 41,36 % lô có phần với lô khác không bổ sung Phytase tỷ lệ tiêu hóa đạt mức 27,32 %) Chúng minh hoạ tỷ lệ tiêu hóa P biểu đồ 3.1 60 50 40 30 20 10 Lô1 Lô Lô Lô Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tiêu hoá phốt toàn phần gà thí nghiệm Qua biểu đồ 3.1 ta thấy: So sánh khác hai phần có P.Phytin cao với phần P.Phytin thấp thấy phần có P.Phytin thấp có tỷ lệ tiêu hóa P tốt so với phần P.Phytin cao, nhiên với phần P.Phytin cao phần sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc thực vật mà thân chất dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật thường tồn 58 dạng khó tiêu hóa hấp thu, việc bổ sung Phytase giúp cải thiện khả tiêu hóa hấp thu P lên nhiều, điều đáp ứng mục tiêu đề tài đặt 3.7.2 Tỷ lệ tiêu hóa Canxi gà thí nghiệm Kết theo dõi tỷ lệ tiêu hóa Canxi toàn phần gà thí nghiệm thể bảng 3.13 biểu đồ 3.2 Bảng 3.13: Tỷ lệ tiêu hoá Canxi toàn phần gà thí nghiệm Diễn giải ĐVT Lô Lô Lô Lô Lượng thức ăn ăn vào g Tỷ lệ Ca TA % 0,8 0,8 0,8 0,8 Lượng Ca ăn vào % 10,80± 1,34 10,40± 2,10 10,80± 1,78 10,96± 1,20 Khối lượng phân thải g 147,61± ,45 145,47± 1,67 153,34± 2,16 144,45± 2,11 Lượng Ca thải % 8,26± 2,18 8,58± 3,10 7,67±0,97 7,80± 2,26 Tỷ lệ Ca thải % 0,56a± 1,10 0,59a± 2,23 0,50b±0,67 0,54ab ±1,68 Tỷ lệ Ca tiêu hoá % 23,52a± 2,00 17,50b± 1,56 28,99c± 1,57 28,84c± 2,45 135,12± 2,01 130,05± 2,10 135,11± 1,13 137,09± 2,34 Ghi chú: Theo hàng ngang số mang chữ giống sai khác chúng ý nghĩa thống kê Qua bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ canxi thải phân có khác biệt lô bổ sung Phytase với lô không bổ sung Phytase, tỷ lệ canxi thải phân dao động từ 0,50 – 0,59% tất lô thí nghiệm So sánh tỷ lệ caxi thải phân dạng phần có P Phytin cao P Phytin thấp thấy có sai khác rõ rệt (P[...]... và acid amin Do đó sử dụng men phytase không chỉ giúp làm giảm giá thành thức ăn, tăng năng suất chăn nuôi, ngoài ra phytase còn có tác dụng làm giảm mùi hôi, giúp cải thiện môi trường chăn nuôi Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phốt pho của gà thịt (Ri x Lương Phượng) 2 với khẩu phần có tỷ lệ phốt pho ở dạng phytin khác nhau có và không bổ. .. nghiên cứu ngoài nước Theo cuốn Mello D (2000) [31], gà broiler nhậy cảm đối với các chất kháng dinh dưỡng do vậy đáp ứng tốt đối với việc bổ sung enzyme phù hợp với khẩu phần (β-glucanase đối với khẩu phần lúa mạch, pentosanase đối với khẩu phần lúa mì, phytase đối với ngô, thóc, gạo) Bổ sung multi enzyme có lợi hơn bổ sung enzyme đơn Số lượng enzyme bổ sung khác nhau theo với tuổi và thành phần khẩu. .. phốt pho và khả năng sản xuất thịt của gà Ri lai trong khẩu phần có các mức phytin khác nhau Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá được hiệu quả của phytase đối với từng loại khẩu phần trong chăn nuôi gà Ri lai nuôi thịt Có cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng phytase trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất,... không bổ sung men phytase. ” 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiệu quả sử dụng phốt pho thức ăn của gà thí nghiệm trong khẩu phần ăn có các mức phytin khác nhau thông qua: + Tốc độ sinh trưởng + Hiệu quả chuyển hoá thức ăn + Tỷ lệ tiêu hoá canxi, phốt pho + Tỷ lệ phốt pho trong x ơng ống chân 3 Điểm mới của đề tài Những nội dung nghiên cứu của đề tài có thể là hướng đi mới cho các nhà sản xuất thức... dụng của P, sự tích luỹ Ca và N và giảm P thải tiết ở phân) Hiệu quả của phytase còn chịu sự chi phối của khẩu phần, số bữa ăn, lượng thức ăn cho ăn cũng như chức năng sinh lý của lợn (bổ sung cùng một lượng phytase vào một khẩu phần thì hiệu quả nhất là đối với lợn nái tiết sữa sau đến lợn sinh trưởng-vỗ béo, lợn con và thấp nhất là lợn chửa giữa kỳ) 26 1.2.1.2 Nghiên cứu về gà lai F1 giữa giống Lương. .. đó cỏ khô và rơm rạ chứa rất ít P Cám gạo chứa nhiều P trong khi đó bột sắn chứa rất ít P cũng có vấn đề khá quan trọng về hiệu suất sử dụng Phần lớn P ở hạt cốc và nhất là cám ở dạng phytate, là muối của axit phytic (este của hexa P của inositol) Axit phytic kết hợp với Ca và Mg thành muối không tan So với photphat vô cơ như dicanxi photphat thì mức độ sử dụng phytat canxi ở gà con là 10 %, gà đẻ 50... vô cơ phải bổ sung thêm để đáp ứng nhu cầu sẽ giảm, lượng phốt 15 pho thải ra có thể giảm 30 - 50 % Hiệu quả của việc bổ sung phytase thay đổi theo từng loại lợn, gia cầm, khối lượng, khẩu phần, mức ăn, tần suất cho ăn, nguồn phytase, lượng phytase bổ sung và tình trạng sinh lý của vật nuôi Không có mức chuẩn cho việc bổ sung phytase cho tất cả các loại khẩu phần bởi vì mức phốt pho tổng số và phốt pho... thiếu Ca ở động vật non: Ca không đủ để tạo tổ chức x ơng đưa đến bệnh còi x ơng (Rickets - x ơng cong vẹo, khớp to, què và cứng) Thức ăn thiếu Ca ở động vật trưởng thành: Ca ở x ơng bị huy động mà không được thay thế tạo nên tình trạng gọi là nhão (x p) x ơng (Osteomalacia - x ơng yếu dễ gãy; ở gà đẻ: mỏ và x ơng trở nên x p, chân cong, vỏ trứng mỏng và đẻ ít) Các triệu chứng còi và x p x ơng không chỉ... trò của canxi và photpho trong thức ăn Phân bố: Khoảng 99 % Ca có trong x ơng và răng Trong x ơng Ca và P có tỷ lệ khá ổn định là 2:1 Ca ở dưới dạng tinh thể hydroxyapatit: Ca2+1 0x( PO3-4)6(OH-)2(H3O+) 2x ; Trong đó x có thể 0 đến 2 Khi x = 0 thì hợp chất trên gọi là octacanxiphotphat; khi x = 2 thì gọi là hydroxyapatit Ca còn có trong máu (chủ yếu trong huyết tương) với nồng độ 10 mg/dl và ở 3 dạng: ion... nuôi và người chăn nuôi khi bổ sung men phytase cho động vật nói chung và gia cầm nói riêng, nhằm tăng khả năng sử dụng phốt pho và từ đó giảm lượng phốt pho thải tiết trong phân, nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi góp phần bảo vệ môi trường 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Có cơ sở khoa học để làm sáng tỏ hiệu quả của phytase tới hiệu quả sử dụng phốt pho và khả

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan