Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng, Năng Suất, Chất Lượng Một Số Dòng, Giống Sắn Có Triển Vọng Tại Huyện Sơn Dương, Tuyên Quang

84 316 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Trưởng, Năng Suất, Chất Lượng Một Số Dòng, Giống Sắn Có Triển Vọng Tại Huyện Sơn Dương, Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI QUỐC TRUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG SẮN CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN SƠN DƯƠNG, TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Bùi Quốc Trung ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu đề tài, hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên; người dân huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Trần Ngọc Ngoạn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm công tâm suốt trình tiến hành nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình biết ơn sâu sắc xin gửi lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Học viên Bùi Quốc Trung iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng sắn 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 1.2.3 Tình hình số vùng trồng sắn nước ta 10 1.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sắn giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sắn Việt Nam 15 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 20 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 20 2.4.4 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu Tuyên Quang năm 2011 23 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao dòng, giống sắn 27 3.3.2 Tốc độ dòng, giống sắn 30 3.3.3 Tuổi thọ dòng, giống sắn 32 3.4.1 Chiều cao 34 3.4.2 Sự phân cành dòng, giống sắn 35 iv 3.4.3 Chiều cao thân 36 3.4.4 Đường kính gốc 37 3.4.5 Tổng số 37 3.5 Các yếu tố cấu thành suất 38 3.5.1 Chiều dài củ 39 3.5.2 Đường kính củ 39 3.5.3 Số củ gốc 40 3.5.4 Khối lượng trung bình củ gốc 40 3.6 Năng suất chất lượng dòng, giống sắn 41 3.6.1 Năng suất thân 41 3.6.2 Năng suất củ tươi dòng, giống sắn 43 3.6.3 Năng suất sinh vật học (NSSVH) dòng, giống sắn 45 3.6.4 Tỷ lệ chất khô (TLCK) suất củ khô (NSCK) dòng, giống sắn 48 3.6.5 Tỷ lệ tinh bột (TLTB) suất tinh bột (NSTB) dòng, giống sắn 51 3.7 Hoạch toán hiệu kinh tế dòng, giống sắn 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCT : Năng suất củ tươi NSTB : Năng suất tinh bột NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân NLSH : Năng lượng sinh học TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng số loại trồng dùng làm thức ăn cho gia súc Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2006 - 2010 Bảng 1.3: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 2010 Bảng 3.2: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 26 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng chiều cao 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 28 Bảng 3.4: Tốc độ 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 31 Bảng 3.5: Tuổi thọ 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 32 Bảng 3.6: Một số đặc điểm nông học 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .34 Bảng 3.7: Yếu tố cấu thành suất 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .38 Bảng 3.8: Năng suất thân 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM94 .41 Bảng 3.9: Năng suất củ tươi 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 43 Bảng 3.10: Năng suất sinh vật học 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 46 Bảng 3.11: Tỷ lệ chất khô suất củ khô 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 48 Bảng 3.12: Tỷ lệ tinh bột suất tinh bột 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm so với giống đối chứng KM 94 51 Bảng 3.13: Kết hoạch toán kinh tế 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .54 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Biểu đồ suất thân 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .42 Hình 3.2: Biểu đồ suất củ tươi 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .45 Hình 3.3: Biểu đồ suất sinh vật học 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .47 Hình 3.4: Biểu đồ tỉ lệ chất khô 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 49 Hình 3.5: Biểu đồ suất củ khô 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .50 Hình 3.6: Biểu đồ tỷ lệ tinh bột 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 52 Hình 3.7: Biểu đồ suất tinh bột 12 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm .53 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây sắn (Mannihot esculenta Crantz) lương thực có củ, có nguồn gốc hoang dại từ vùng đất thấp nhiệt đới Nam Mỹ, trồng cách khoảng 5.000 năm Sắn lương thực quan trọng giới trồng nhiều nước từ 300 vĩ Bắc đến 300 vĩ Nam; Sắn trồng 100 nước có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh [1] Tổ chức Nông lương giới (FAO) xếp sắn lương thực quan trọng nước phát triển sau lúa gạo, ngô lúa mì Sắn nguồn lương thực đáng kể cho người, nhiều nước giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lương thực chính, nước châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ người giới Sắn thức ăn cho gia súc gia cầm quan trọng nhiều nước giới, sắn hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm… Đặc biệt thời gian tới việc nghiên cứu phát triển sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học quốc gia giới quan tâm lợi ích loại nhiên liệu đem lại mà sắn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Chương trình sản xuất ethanol phủ Braxin tạo hàng triệu việc làm cho người lao động Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô Năm 2010 diện tích sắn toàn quốc 496,10 nghìn ha, suất bình quân 17,18 tấn/ha, sản lượng 8,522 nghìn Cả nước có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, có 41 nhà máy vào hoạt động với tổng công suất 2,2 3,8 triệu sắn củ tươi/năm Tổng sản lượng tinh bột sắn Việt Nam đạt 600 - 800 nghìn tấn, có khoảng 70% dành cho xuất 30% tiêu thụ nước [4] Cây sắn Việt Nam ngày có nhu cầu cao công nghiệp chế biến tinh bột, thức ăn gia súc, thực phẩm, dược liệu trở thành hàng hóa xuất nhiều tỉnh, công nghiệp chế biến ngày đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người dân ngày tốt Tuy nhiên, suất sắn nhiều địa phương Việt Nam tỉnh Tuyên Quang thấp Vì vậy, muốn nâng cao suất sắn cần phải chọn tạo giống sắn cho suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái Để phục vụ cho chiến lược phát triển sắn bền vững đáp ứng nguồn nguyên liệu giống tốt cho suất cao, chất lượng tốt thích ứng rộng đóng vai trò quan trọng; việc nghiên cứu giống nhằm nâng cao suất, chất lượng dòng, giống sắn vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, suất chất lượng dòng, giống sắn có triển vọng huyện Sơn Dương- tỉnh Tuyên Quang” Mục đích nghiên cứu đề tài Nhằm lựa chọn dòng, giống sắn cho suất cao, phẩm chất tốt đáp ứng nhu cầu sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thích hợp với điều kiện sinh thái Tuyên Quang tỉnh trung du miền núi phía Bắc Mục tiêu nghiên cứu - So sánh số đặc điểm sinh trưởng, phát triển dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất chất lượng dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm - Đánh giá hiệu kinh tế dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm Giống sắn KM440 Giống sắn KM419 Dòng sắn GM444-2 Dòng sắn DT3 Dòng sắn HL2004-28 Dòng sắn HL2004-32 Dòng sắn OMR35-8 Dòng sắn GM155-7 Dòng sắn NTB-1 Giống sắn KM94 Thu hoạch sắn KM419 Giống sắn HL2004-28 PHỤ LỤC BẢNG SỬ LÝ SỐ LIỆU IRRISTAT So sánh suất thân BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS T.LA FILE NS TLA 14/10/12 16: :PAGE So sanh nang suat than la bo tri thi nghiem kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 NS T.LA T.LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= N.LAI 141556E-01 707778E-02 GIONG$ 11 15.8692 1.44265 * RESIDUAL 22 232511 105687E-01 0.67 0.526 136.50 0.000 * TOTAL (CORRECTED) 35 16.1158 460452 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS TLA 14/10/12 16: :PAGE So sanh nang suat than la bo tri thi nghiem kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT N.LAI - N.LAI NOS NS T.LA 12 2.10500 12 2.07667 12 2.12500 SE(N= 12) 0.296770E-01 5%LSD 22DF 0.870381E-01 - MEANS FOR EFFECT GIONG$ - GIONG$ NOS NS T.LA KM414 1.95333 KM397 1.74000 KM440 1.46000 KM419 1.92667 GM444-2 3.20000 DT3 2.34000 HL2004-28 1.60000 HL2004-32 1.60667 OMR35-8 2.58667 GM155-7 3.57333 NTB-1 1.43333 KM94 (?C) 1.80667 SE(N= 3) 5%LSD 22DF 0.593540E-01 0.174076 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS TLA 14/10/12 16: :PAGE So sanh nang suat than la bo tri thi nghiem kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS T.LA GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 36) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.67857 0.10280 36 2.1022 C OF V |N.LAI % |GIONG$ | | | | | | | | | 4.9 0.5264 0.0000 So sánh suất củ tươi BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS CT FILE NSC 14/10/12 16:28 :PAGE Nang suat cu tuoi bo tri thi nghiem kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 NS CT CT T.LA T.LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= N.LAI 7.27210 3.63605 0.67 0.527 GIONG$ 11 1377.06 125.187 23.04 0.000 * RESIDUAL 22 119.555 5.43432 * TOTAL (CORRECTED) 35 1503.89 42.9682 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSC 14/10/12 16:28 :PAGE Nang suat cu tuoi bo tri thi nghiem kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT N.LAI - N.LAI NOS NS CT 12 35.5567 12 34.6108 12 34.5958 SE(N= 12) 0.672949 5%LSD 22DF 1.97366 - MEANS FOR EFFECT GIONG$ - GIONG$ NOS NS CT KM414 30.3300 KM397 30.4433 KM440 31.0000 KM419 39.0000 GM444-2 46.5567 DT3 34.7767 HL2004-28 48.2233 HL2004-32 30.7767 OMR35-8 31.2233 GM155-7 35.5000 NTB-1 32.2233 KM94 (DC) 29.0000 SE(N= 3) 1.34590 5%LSD 22DF 3.94731 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSC 14/10/12 16:28 :PAGE Nang suat cu tuoi bo tri thi nghiem kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 36) DEVIATION C OF V |N.LAI |GIONG$ | | | NO OBS NS CT 36 34.921 BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 6.5550 2.3312 % | | | | | | 6.7 0.5267 0.0000 So sánh suất sinh vật học BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS SVH FILE NS SVH 14/10/12 16:15 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 NS SVH CT CT T.LA T.LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= N.LAI 7.34111 3.67055 0.66 0.529 GIONG$ 11 1481.94 134.721 24.38 0.000 * RESIDUAL 22 121.548 5.52490 * TOTAL (CORRECTED) 35 1610.83 46.0236 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS SVH 14/10/12 16:15 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT N.LAI - N.LAI NOS NS SVH 12 37.6617 12 36.6875 12 36.7208 SE(N= 12) 0.678534 5%LSD 22DF 1.99004 - MEANS FOR EFFECT GIONG$ - GIONG$ NOS NS SVH KM414 32.2833 KM397 32.1833 KM440 32.4600 KM419 40.9267 GM444-2 49.7567 DT3 37.1167 HL2004-28 49.8233 HL2004-32 32.3833 OMR35-8 33.8100 GM155-7 39.0733 NTB-1 33.6567 KM94 (DC) 30.8067 SE(N= 3) 1.35707 5%LSD 22DF 3.98007 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS SVH 14/10/12 16:15 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 36) NO OBS NS SVH 36 37.023 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 6.7841 2.3505 C OF V |N.LAI % |GIONG$ | | | | | | | | | 6.3 0.5291 0.0000 So sánh suất củ khô BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS CK FILE NS CK 14/10/12 16:18 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 NS CK SVH CT CT T.LA T.LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= N.LAI 1.01361 506803 0.62 0.551 GIONG$ 11 234.466 21.3151 26.17 0.000 * RESIDUAL 22 17.9197 814532 * TOTAL (CORRECTED) 35 253.400 7.23999 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS CK 14/10/12 16:18 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT N.LAI - N.LAI NOS NS CK 12 13.7925 12 13.4483 12 13.4258 SE(N= 12) 0.260533 5%LSD 22DF 0.764104 - MEANS FOR EFFECT GIONG$ - GIONG$ NOS NS CK KM414 11.6167 KM397 11.2867 KM440 11.7433 KM419 14.6167 GM444-2 17.4467 DT3 14.5967 HL2004-28 19.7133 HL2004-32 12.1700 OMR35-8 12.3433 GM155-7 13.0867 NTB-1 13.1167 KM94 (DC) 10.9300 SE(N= 3) 0.521067 5%LSD 22DF 1.52821 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS CK 14/10/12 16:18 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 36) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |N.LAI % |GIONG$ | | | | | | | | | NS CK 36 13.556 2.6907 0.90251 6.7 0.5506 0.0000 So sánh suất tinh bột BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS TB FILE NS TB 14/10/12 16:21 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du VARIATE V003 NS TB CK SVH CT CT T.LA T.LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= N.LAI 565355 282678 0.66 0.531 GIONG$ 11 122.962 11.1784 26.13 0.000 * RESIDUAL 22 9.40998 427726 * TOTAL (CORRECTED) 35 132.937 3.79821 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS TB 14/10/12 16:21 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du MEANS FOR EFFECT N.LAI - N.LAI NOS NS TB 12 9.74250 12 9.47750 12 9.47583 SE(N= 12) 0.188796 5%LSD 22DF 0.553709 - MEANS FOR EFFECT GIONG$ - GIONG$ NOS NS TB KM414 8.61333 KM397 8.40333 KM440 8.15333 KM419 10.7667 GM444-2 11.0833 DT3 10.2600 HL2004-28 14.4667 HL2004-32 8.74333 OMR35-8 7.18000 GM155-7 9.94000 NTB-1 8.76333 KM94 (DC) 8.41000 SE(N= 3) 0.377592 5%LSD 22DF 1.10742 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS TB 14/10/12 16:21 :PAGE Thi nghiem mot nhan to bo tri kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 36) NO OBS NS TB 36 9.5653 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 1.9489 0.65401 C OF V |N.LAI % |GIONG$ | | | | | | | | | 6.8 0.5308 0.0000 Ghi chú: + Lượng phân chuồng bón 10tấn/ha x 500.000đ/tấn = 5.000.000đ(1) + Lượng phân Urê bón 130kg/ha x 9.500đ/kg = 1.235.000đ(2) + Lượng phân supe lân bón 243kg/ha x 3.500đ/kg =850.000đ(3) + Lượng phân Kali clorua bón 143 kg/ha x 12.000đ/kg = 1.716.000đ (4) + Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2012 1.200đ/kg Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) =18.801.000đ Tổng thu = Năng suất củ tươi x Giá sắn củ tươi /kg [...]... 12 Giống KM94 ( Đ/C) CIAT/ Thailand 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 1 năm 2012 - Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 19 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm thời tiết khí hậu tỉnh Tuyên Quang 2011 - Một số đặc điểm nông học của các dòng, giống sắn (Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm, tốc độ sinh. .. chỉ có kết quả khi bảo đảm vững chắc được cơ sở di truyền những tính trạng nông học Trong đó, năng suất củ tươi, chỉ số thu hoạch có hệ số di truyền cao; tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột có hệ số di truyền thấp và ít biến động bởi điều kiện môi trường [12] 18 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của 12 dòng,. .. Chánh và huyện Thường Xuân), Nghệ An (vùng sắn huyện Thanh Chương, Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong), Hà Tĩnh (vùng sắn huyện Kỳ Anh), Quảng Bình (vùng sắn huyện Tuyên Hóa, Lệ Thủy), Quảng Trị (vùng sắn huyện Hương Hóa, Vĩnh Linh, Hại Lăng, Cam Lộ), Thừa Thiên Huế (vùng sắn huyện Phú vang, Phong Điền, A Lưới), Quảng Nam (vùng sắn huyện Quế Sơn, Thăng Bình, núi Thành), Quảng Ngãi (vùng sắn huyện Sơn Tịnh,... 5.782 mẫu giống sắn và đăng ký tại FAO gồm 5.138 mẫu giống sắn thu thập tại vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ, 24 mẫu giống sắn ở Bắc Mỹ, 384 mẫu sắn lai của CIAT, 163 mẫu giống sắn vùng Châu Á, 19 mẫu giống sắn vùng Châu Phi [6] Trong số 5.728 mẫu giống sắn này có 35 loài sắn hoang dại được thu thập nhằm sử dụng lai tạo ra giống sắn kháng sâu bệnh hoặc giàu protein Nguồn gen giống sắn nêu trên đã được CIAT bảo... cho con người) đặc biệt hai acid amin quan trọng là Lizin và Tritophan có đủ để cung cấp cho nhu cầu của cả trẻ em và người lớn Qua số liệu ở bảng 1.1, ta thấy lượng vật chất khô của củ sắn cả vỏ, lá sắn, bột lá sắn, bã sắn ướt đều cao hơn so với một số cây dùng làm thức ăn cho gia súc khác Đặc biệt trong củ sắn cả vỏ có hàm lượng chất khô, protein thô, xơ thô, canxi, photpho và năng lượng trao đổi... tiềm năng năng suất, hàm lượng chất khô và hàm lượng tinh bột - Rút ngắn thời gian thu hoạch - Xác định các giống có năng suất cao phù hợp với từng khu vực và vùng sinh thái khác nhau nhằm thúc đẩy sự hội nhập của các hệ thống canh tác nông hộ nhỏ - Lựa chọn giống sắn tốt nhất cho sản xuất ethanol sinh học [11] Mà mục tiêu cụ thể của chương trình nhân giống sắn là: để chọn và phát hành giống mới có năng. .. hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn trên thế giới và Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sắn trên thế giới Trước đây, sắn được coi là một cây màu lương thực vì vậy thường được phát triển trên diện rộng Sắn là cây trồng của người nghèo và được sản xuất bởi người nông dân nghèo nên có thời gian sắn bị lãng quên ở cộng đồng các nước phát triển Đến năm 1970, với sự thành lập chương trình nghiên cứu sắn. .. đạt được năng suất cao theo ý muốn Việc theo dõi đánh giá tốc độ sinh trưởng của thân, lá của các dòng, giống là chỉ tiêu quan trọng giúp chúng ta đánh giá tiềm năng năng suất của các dòng, giống sắn Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống 3.3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn Sắn thuộc loại cây hai lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trưởng của cây sắn phụ thuộc... tiêu cải tiến giống sắn của những quốc gia (Ấn Độ, Inđônêxia, Srilanca) có nhu cầu cao về sử dụng sắn làm lương thực là chọn tạo những giống sắn ngắn ngày có năng suất cao, chất lượng tốt, hàm lượng axit Cyanhydric (HCN) trong củ thấp, thích hợp tiêu thụ tươi, dạng cây đẹp, có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh Tại Hội thảo sắn Quốc tế lần thứ tám tổ chức tại thủ đô Viên... Nam đã không ngừng nghiên cứu chọn lọc các giống sắn mới để phục vụ cho sản xuất Trước năm 1975 tại Viện khảo sát nông nghiệp Sài Gòn đã nhập nội, thu thập và khảo sát nguồn gen giống sắn (Lê Xuân Hoa, 1962, 1964, 1968, 1972) Ở miền Bắc, tác giả Đinh Văn Lữ cùng thực hiện một số thí nghiệm so sánh giống sắn và rút ra một số kết luận về tập đoàn giống sắn Trong giai đoạn 1976 - 1990, tại Viện khoa học

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan