Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Biện Pháp Canh Tác Hữu Cơ Đến Sinh Trưởng, Năng Suất, Chất Lượng Vải Thiều Thanh Hà Tại Huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang

116 345 0
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Biện Pháp Canh Tác Hữu Cơ Đến Sinh Trưởng, Năng Suất, Chất Lượng Vải Thiều Thanh Hà Tại Huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - LÃ VĂN ĐOÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VẢI THIỀU THANH HÀ TẠI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Trồng trọt 60.62.01.10 TS Nguyễn Thế Huấn THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 3, năm 2010 Tác giả Lã Văn Đoàn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thế Huấn người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn ăn Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo, tập thể cán Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Phòng NN&PTNT huyện Lục Ngạn góp ý, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh em, bạn bè, đồng nghiệp người ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, công tác thực luận văn Thái Nguyên, tháng 3, năm 2010 Tác giả Lã Văn Đoàn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Phần 1: Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần 2: Tổng quan tài liệu 10 2.1 Giới thiệu chung vê vải 11 2.2 Các nghiên cứu yêu cầu sinh thái vải 17 2.3 Những nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất chất lượng vải 20 2.4 Ảnh hưởng số loài sâu bệnh hại sản xuất vải 30 2.5 Lịch sử tóm tắt canh tác hữu 24 2.6 Canh tác hữu Việt Nam 25 2.7 Tại cần làm nông nghiệp hữu 26 2.8 Nông nghiệp hữu - phương pháp phối hợp toàn diện 28 2.9 Các nguyên tắc nông nghiệp hữu 30 2.10 Lợi ích nông nghiệp hữu 32 2.11 Có phải canh tác truyền thống canh tác hữu 32 2.12 Vài nét dự án phát triển vải hữu huyện Lục Ngạn 34 Phần 3: Đối tượng, địa điểm, nội dung phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Đốitượng nghiên cứu 42 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 42 3.3 Nội dung nghiên cứu 42 3.4 Phương pháp nghiên cứu 43 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ vải huyện Lục Ngạn 40 4.1.1 Tình hình sản xuất vải huyện Lục Ngạn 40 4.1.2 Cơ cấu giống vải huyện Lục ngạn 43 4.1.3 Tiêu thụ chế biến vải 44 4.1.4 Tiềm năng, hạn chế sản xuất vải huyện Lục Ngạn 44 4.2 Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất vải xã trồng vải trọng điểm huyện Lục Ngạn 45 4.2.1 Mức độ đầu tư phân bón vùng trồng vải 45 4.2.2 Kết điều tra thời gian bón phương pháp bón phân 48 4.2.3 Kết điều tra biện pháp kỹ thuật áp dụng thâm canh vải vùng nghiên cứu 50 4.2.4 Kết điều tra tình hình sâu, bệnh hại vải 52 4.2.5 Đánh giá hiệu sản xuất vải thiều vùng nghiên cứu 54 4.2.6 Kết luận chung tình hình sản xuất vải xã vùng nghiên cứu 56 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến suất chất lượng vải thiều huyện Lục Ngạn 58 4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phân xanh trồng xen đến sinh trưởng suất vải 58 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng bón phân Biogro kết hợp với phân chuồng qua ủ đến sinh trưởng suất vải 60 4.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu dến sinh trưởng, suất, chất lượng vải 62 4.3.3.1 Ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến tiêu sinh hoá 65 4.3.3.2 So sánh ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu tới tiêu đánh giá cảm quan 67 4.3.3.3 Hạch toán hiệu sản xuất công thức thí nghiệm 68 4.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp áp dụng biện pháp canh tác vải hữu huyện Lục Ngạn 68 4.4.1 Thuận lợi 68 4.4.2 Khó khăn biện pháp canh tác vải theo phương pháp hữu 69 4.4.3 Giải pháp 69 Kết luận đề nghị 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Đề nghị 72 Tài liệu tham khảo 74 Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Giống vải số nước giới 2.2 Diện tích sản lượng vải số nước giới 2.3 Diện tích, sản lượng vải số tỉnh Việt Nam 16 2.4 Mức độ thích nghi vải thiều đất đai 19 4.1 Diện tích, suất sản lượng vải huyện tỉnh năm 2008 4.2 Diện tích, suất sản lượng vải huyện Lục Ngạn qua 42 Diện tích, suất sản lượng vải 20 xã trồng vải tập trung huyện Lục Ngạn 4.4 43 Kết điều tra mức độ đầu tư phân bón cho vải vùng nghiên cứu năm 2008 4.5 46 Kết điều tra thời gian bón phân phương pháp bón phân vùng nghiên cứu năm 2008 4.6 48 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thâm canh vải hộ nông dân vùng nghiên cứu năm 2008 4.7 41 năm 1995 – 2008 4.3 13 51 Tình hình sâu bệnh hại vải giai đoạn hoa vùng nghiên cứu năm 2008 53 4.8 Kết điều tra mức độ đầu tư, thu nhập hiệu sản xuất từ vải vùng nghiên cứu năm 2008 55 4.9 Ảnh hưởng trồng xen đến khả hoa, đậu 59 4.10 Ảnh hưởng số loại trồng xen đến số yếu tố cấu thành suất thu hoạch 4.11 60 Ảnh hưởng công thức bón phân đến khả hoa tỷ lệ đậu 61 4.12 Ảnh hưởng công thức bón phân đến yếu tố cấu thành suất suất 4.13 62 Ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng lộc thu 4.14 63 Ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến thời gian xuất phân hoá lộc xuân 63 4.15 Ảnh hưởng canh tác hữu dến khả hoa, đậu 64 4.16 Ảnh hưởng canh tác hữu đến yếu tố cấu thành suất 65 4.17 Ảnh hưởng canh tác hữu đến tiêu sinh hoá 66 4.18 So sánh tiêu đánh giá cảm quan 67 4.19 đánh giá hiệu kinh tế biện pháp canh tác hữu 68 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây vải (Litchi chinensis Sonn), thuộc họ Sapindacea có nguồn gốc Trung Quốc ăn đặc sản có giá trị kinh tế cao Cây vải có khả thích nghi nhiều loại đất Quả vải có giá trị kinh tế cao, cùi vải có hàm lượng đường tổng số chiếm 11-14%, axít từ 0,4 – 0,8%, vitamin C 36 mg/100g, chứa vitamin B1, B2, PP , chất bổ cho sức khoẻ người Quả vải ăn tươi, làm đồ hộp sấy khô, làm rượu để cất giữ lâu dài Chính vậy, mà năm qua vải ý phát triển mạnh tỉnh trung du miền núi phía Bắc đặc biệt tỉnh Bắc Giang vải trở thành hàng hoá chủ lực cấu trồng tỉnh Tuy nhiên, sản xuất vải thâm canh có mặt trái nó, nhận thức không đầy đủ người dân nên họ lạm dụng phân vô thuốc trừ sâu; dành ưu tiên cho việc thu lợi nhuận lên vấn đề sức khoẻ môi trường Đất trồng trở lên cằn cỗi, năm lại cần nhiều phân bón hoá học hơn, sâu bệnh ngày trở lên khó kiểm soát Việc gia tăng hàm lượng phân bón hóa học không làm tăng hiệu sản xuất mà để lại khối lượng lớn tồn dư đất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Hiện tại, nhiều nông dân nhận thấy nguy hại hoá chất sản xuất, đặc biệt ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm sức khoẻ người Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập nay, thị trường rau nước ngày yêu cầu khắt khe với sản phẩm nói chung vải nói riêng Trước tình hình đó, sản xuất vải thiều áp dụng kỹ thuật canh tác hữu cơ, (Đạt tiêu chuẩn Viet GAP) Đang mục tiêu cần phải đạt giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu sản xuất loại phân bón hữu (phân ủ) đảm bảo dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển Bảo vệ đất trồng cho tương lai, làm cho đất màu mỡ hơn, kiểm soát sâu bệnh mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người Những phương pháp đề cập sử dụng nguồn lực mà người nông dân sẵn có, người nông dân cần tiền để mua vật tư đầu vào cho sản xuất canh tác Theo biện pháp sản xuất vải theo hướng canh tác hữu có chất lượng sản phẩm tốt vừa có suất ổn định, không ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khoẻ người, trở thành hướng phù hợp tương lai Tuy nhiên, phương pháp canh tác vải hữu chưa nhiều hộ dân tin tưởng áp dụng, lo ngại suất giảm Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng, suất, chất lượng vải thiều Thanh Hà, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” việc làm thiết thực tạo sở cho việc thực xây dựng vùng sản xuất vải hữu hàng hoá có thương hiệu địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Xác định ảnh hưởng biện pháp canh tác hữu đến sinh trưởng, suất chất lượng vải Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao suất, phẩm chất vải huyện thời gian tới từ góp phần nâng cao thu nhập từ sản xuất vải người dân Đề tài giúp cho Huyện uỷ, UBND huyện Lục Ngạn có chiến lược đầu tư phát triển sản xuất vải hữu hàng hoá đủ sức cạnh tranh thị trường nước giai đoạn 2010 - 2015 1.2.2 Yêu cầu - Xác định điều kiện tự nhiên Bắc Giang tác động đến sản xuất vải - Tình hình sản xuất vải sản xuất vải hữu Bắc Giang Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F ct 14.55555556 4.85185185 0.84 0.5290 The SAS System 20:51 Wednesday, April 12, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ns NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 5.8 Critical Value of t 2.57058 3.151 R-Square Coeff Var Root MSE ns Mean 0.443038 3.788623 1.914854 68.66667 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 3.666667 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 3.6054 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A A A A A 70.200 69.733 3 B B B B B 71.500 66.333 101 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN Ủ ĐẾN SỐ QUẢ ĐẬU KHI THU HOẠCH Class Levels Values ct 4 Number of observations 12 The SAS System 21:35 Wednesday, April 12, 2000 The GLM Procedure Dependent Variable: qua Source Sum of Squares Mean Square DF Model Error Corrected Total 19.00000000 6.66666667 11 25.66666667 F Value 6.33333333 7.60 Coeff Var Root MSE Mean 0.740260 9.958592 0.912871 9.166667 ct Source ct 0.0100 0.83333333 R-Square Source Pr > F DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 19.00000000 6.33333333 7.60 0.0100 DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 19.00000000 6.33333333 7.60 0.0100 The SAS System 21:35 Wednesday, April 12, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for QUA DAU NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.833333 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 1.6188 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A A A 11.3000 10.4667 3 8.7000 8.1000 B B B B 102 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG LỘC THU The SAS System 20:07 Monday, April 17, 2000 The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values ct 2 Number of observations The SAS System 20:07 Monday, April 17, 2000 The GLM Procedure Dependent Variable: loc Source Sum of Squares Mean Square DF Model Error Corrected Total ct Source 2.2816667 288.5533333 15.28134 DF DF 8.493429 Type I SS 2.28166667 Type III SS Pr > F 0.03 0.8675 72.1383333 290.8350000 Coeff Var Root MSE R-Square 0.007845 Source 2.2816667 F Value LOCTHU Mean 44.05000 Mean Square F Value Pr > F 2.28166667 Mean Square 0.03 F Value 0.8675 Pr > F ct 2.28166667 2.28166667 0.03 0.8675 The SAS System 20:07 Monday, April 17, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for loc thu NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 72.13833 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 14.254 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A A A 44.667 43.433 103 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HƯC CƠ ĐẾN CHIỀU DÀI LỘC Source DF Squares Mean Square F Value Model 0.16666667 0.16666667 Error 3.06666667 0.76666667 Corrected Total 3.23333333 Source ct Source ct R-Square Coeff Var Root MSE 0.051546 9.586807 0.875595 Pr > F 0.22 0.6653 dailoc Mean 9.133333 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 0.16666667 0.16666667 0.22 0.6653 DF Type III SS 0.16666667 Mean Square F Value 0.16666667 The SAS System 0.22 Pr > F 0.6653 20:12 Monday, April 17, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for dailoc NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.766667 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 1.9849 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A A A 9.3000 8.9667 104 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN ĐƯỜNG KÍNH LỘC THU Source DF Squares Mean Square Model Error 0.00281667 0.00133333 Corrected Total 0.00415000 Source ct Pr > F 0.00281667 0.00033333 R-Square Coeff Var Root MSE 0.678715 6.406112 0.018257 8.45 0.0438 dk loc Mean 0.285000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 0.00281667 0.00281667 8.45 0.0438 ct Source F Value DF Type III SS Mean Square 0.00281667 0.00281667 The SAS System F Value 8.45 Pr > F 0.0438 20:21 Monday, April 17, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for dk NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.000333 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.0414 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A 0.30667 B 0.26333 105 ẢNH HƯỞNG CỦA CANH TÁC TRUYỀN THỐNG ĐẾN SỐ QUẢ ĐẬU Class Level Information Number of observations The SAS System 21:42 Monday, April 17, 2000 The GLM Procedure Dependent Variable: qua Source Sum of Squares DF Mean Square F Value Model 8.64000000 8.64000000 Error 2.68000000 0.67000000 Corrected Total 11.32000000 R-Square Coeff Var Root MSE 0.763251 7.946944 0.818535 Source DF ct Source ct Type I SS 8.64000000 DF 8.64000000 12.90 0.0229 qua Mean 10.30000 Mean Square F Value 8.64000000 12.90 Type III SS Pr > F Mean Square 8.64000000 Pr > F 0.0229 F Value 12.90 Pr > F 0.0229 The SAS System 21:42 Monday, April 17, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for qua NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha Error Degrees of Freedom Error Mean Square Critical Value of t Least Significant Difference 0.05 0.67 2.77645 1.8556 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A 11.5000 B 9.1000 106 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT KHI THU HOẠCH Number of observations The SAS System 08:27 Tuesday, April 18, 2000 The GLM Procedure Dependent Variable: ns Source DF Squares Sum of Mean Square F Value Model 143.0816667 143.0816667 Error 39.2066667 9.8016667 Corrected Total 182.2883333 Source ct Source ct Pr > F 14.60 R-Square Coeff Var Root MSE ns Mean 0.784919 4.793204 3.130761 65.31667 DF Type I SS DF Mean Square 143.0816667 Type III SS F Value 143.0816667 Mean Square 143.0816667 The SAS System Pr > F 14.60 F Value 143.0816667 0.0188 0.0188 Pr > F 14.60 0.0188 08:27 Tuesday, April 18, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ns NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 9.801667 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 7.0973 Means with the same letter are not significantly different t Grouping A Mean 70.200 N ct B 61.433 107 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN ĐỘ BRIX Source DF Model Sum of Squares 0.08166667 Error 0.22666667 Corrected Total 0.30833333 Mean Square F Value Pr > F 0.08166667 1.44 0.2962 Mean Square F Value Pr > F 0.08166667 1.44 0.05666667 R-Square Coeff Var Root MSE Mean 0.264865 1.467920 0.238048 16.21667 Source DF ct Type I SS 0.08166667 Source DF Type III SS Mean Square F Value ct 0.08166667 0.08166667 1.44 The SAS System 0.2962 Pr > F 0.2962 08:54 Tuesday, April 18, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for BRIX NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.056667 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.5396 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A A A 16.3333 16.1000 108 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN HÀM LƯỢNG VITAMINC Dependent Variable: VITAMINC Sum of DF Squares Mean Square F Value Pr > F Source Model 1.04166667 Error 1.04166667 0.22666667 Corrected Total 18.38 0.0128 0.05666667 R-Square Coeff Var Root MSE 0.821288 1.336095 0.238048 VITAMINC Mean 17.81667 Source DF ct 1.04166667 1.04166667 18.38 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F 1.04166667 1.04166667 18.38 0.0128 ct Type I SS 1.26833333 Mean Square The SAS System F Value Pr > F 0.0128 08:56 Tuesday, April 18, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for vitaminC NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.056667 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.5396 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A 18.2333 B 17.4000 109 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG Source Sum of Squares DF Model 0.27333333 Corrected Total 6.27333333 ct Pr > F 6.00000000 87.80 0.0007 0.06833333 R-Square Coeff Var Root MSE 0.956429 1.811130 0.261406 DUONG Mean 14.43333 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 6.00000000 6.00000000 87.80 0.0007 ct Source F Value 6.00000000 Error Source Mean Square DF Type III SS Mean Square 6.00000000 6.00000000 The SAS System F Value 87.80 Pr > F 0.0007 09:08 Tuesday, April 18, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for DUONG NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.068333 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.5926 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A 15.4333 B 13.4333 110 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN HÀM LƯỢNG AXIT Source Sum of Squares DF Model Mean Square 0.00060000 0.00060000 Error 0.00073333 Corrected Total 0.00133333 Source Coeff Var Root MSE 0.450000 5.973558 0.013540 Type I SS ct Source ct Type III SS 0.00060000 The SAS System 3.27 0.1447 AXIT Mean 0.226667 Mean Square 0.00060000 DF Pr > F 0.00018333 R-Square DF F Value F Value 0.00060000 Pr > F 3.27 0.1447 Mean Square F Value Pr > F 0.00060000 3.27 0.1447 09:09 Tuesday, April 18, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for ns NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.000183 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.0307 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A A A 0.23667 0.21667 111 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CANH TÁC HỮU CƠ ĐẾN HÀM LƯỢNG CHẤT KHÔ Dependent Variable: CHAT KHO Source DF Model Sum of Squares 3.52666667 Error 0.47333333 Corrected Total 4.00000000 Source F Value 3.52666667 29.80 Pr > F 0.0055 0.11833333 R-Square Coeff Var Root MSE 0.881667 1.911090 0.343996 CHATKHO Mean 18.00000 DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F 3.52666667 3.52666667 29.80 0.0055 ct Source Mean Square DF Type III SS ct Mean Square 3.52666667 F Value 3.52666667 The SAS System Pr > F 29.80 0.0055 09:18 Tuesday, April 18, 2000 The GLM Procedure t Tests (LSD) for CHATKHO NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.118333 Critical Value of t 2.77645 Least Significant Difference 0.7798 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N ct A 18.7667 B 17.2333 112 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG VẢI NĂM 2008 Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Loại trồng điều tra: Vải thiều, tuổi cây:……………………………………… Tuổi cây: Diện tích, suất, sản lượng: Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ ha) 2006 2007 2008 Tình hình đất trồng: loại đất Đất tốt Đất trung bình Đất xấu Dạng hình thái tán Dạng mâm xôi Tròn Hình chóp Tình hình canh tác chăm sóc 8.1 Loại phân bón lượng phân bón/ năm kg/ - Phân chuồng: - Đạm urê: kg/ - Lân supe: kg/ - Kaliclorua: kg/ - NPK .kg/ - Phân vi sinh (loại ) ml/ 8.2 Thời điểm bón Thời kỳ bón Phân Đạm urê Lân supe Kali chuồng (kg/ cây) (kg/ cây) (kg/ cây) (kg/ cây) Sau thu hoạch Thúc hoa Thúc 8.3 Điều kiện nước tưới Khó khăn Rất khó khăn Thuận lợi 8.4 Số lần làm cỏ / năm Một lần Hai lần Ba lần 113 Sản lượng (tấn) NPK (kg/ cây) Phân vi sinh (kg/cây) 8.5 biện pháp chăm sóc: - Đốn tỉa cành Một lần Hai lần - Thời điểm đốn tỉa lần 1: - Thời điểm đốn tỉa lần 2: - Cách xử lý lộc đông thời điểm xử lý:……………………………………………… 8.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV/ năm Ba lần Bốn lần Năm lần Lớn năm lần - Loại thuốc liều lượng: Loại thuốc Liều lượng Thời điểm sử dụng Đối tượng phòng trừ Số đợt lộc/ năm:……………………………………………………………………… 10 Thị trường tiêu thụ Loại hàng Địa điểm, hình thức Giá bán (đ/ kg) tiêu thụ 2006 2007 2008 Vải tươi Vải sấy Tổng thu từ vải năm 2008 là:……… triệu 11 Một số kinh nghiệm thâm canh vải thiều cho suất cao, chất lượng tốt, giá bán cao, đáp ứng thị trường tiêu thụ hiện?(BVTV, phân bón, chăm sóc ) 12-Những khó khăn khác qúa trình SX: - Thị trường tiêu thụ vải thiều sớm: khó khăn , khó khăn , Bình thường - Phòng trừ sâu bệnh sâu bệnh : khó khăn , khó khăn , Bình thường - Kỹ thuật canh tác: khó khăn , khó khăn , Bình thường - Các khó khăn khác sản xuất tiêu thụ vải hữu cơ:…………………………… 13 – Các đề xuất ông (bà) để vải ổn định phát triển? – Chính sách nhà nước:…………………………………………… - Nhu cầu kỹ thuật:…………………………………………………… - Nhu cầu phòng trừ sâu bệnh:……………….………………… - Nhu cầu khác:……………………………………………………… Ngày tháng năm 200 Người điều tra Chủ hộ 114 i [...]...- Ảnh hưởng của biện pháp canh tác hữu cơ đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng vải - Đề xuất những định hướng về mặt kỹ thuật trong phát triển vải theo phương thức sản xuất hữu cơ tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Phân tích, đánh giá thực trạng và tìm ra các yếu tố hạn chế, những tiềm năng thế mạnh phát triển vải - Bố trí thí nghiệm để đánh giá hiệu quả các biện pháp canh tác hữu cơ trồng... phân đến năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây vải - Đề xuất các biện pháp kỹ thuật canh tác hữu cơ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vải của huyện trong thời gian tới 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật canh tác hữu cơ trên cây vải thiều Thanh Hà tại huyện Lục Ngạn. .. biện pháp canh tác mới phù hợp cho vùng vải thiều của huyện, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu thị trường tiêu thụ trong nước và ngoài nước, góp phần nâng cao giá trị sản xuất vải thiều Thanh Hà tại Bắc Giang - Kết quả nghiên cứu đề tài, là cơ sở giúp Huyện uỷ, UBND huyện quy hoạch và có chính sách phát triển vùng trồng vải hữu cơ hàng hoá, tập trung, an toàn, chất lượng. .. kị gió tây bắc và gió nam qua đêm, gió tây sẽ làm cho đầu nhị khô ảnh hưởng đến thụ phấn, gió nam qua đêm oi nóng, ẩm ướt dễ làm cho hoa héo dẫn đến rụng hoa 2.3 Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất lượng vải 2.3.1 Những nghiên cứu về các chất điều hòa sinh trưởng trên cây vải 2.3.1.1 Các chất kích thích sinh trưởng Các chất sinh trưởng bao gồm các nhóm chất Auxin,... sản lượng lớn, lượng vải đưa vào sấy khô thường chiếm trên 50% tổng sản lượng vải của tỉnh Một số sản phẩm chế biến khác 16 từ vải như cùi vải đóng hộp, cùi vải lạnh đông, rượu vang vải nhưng với sản lượng nhỏ, hàng năm chỉ chiếm 3 đến 5% tổng sản lượng vải của tỉnh Thị trường tiêu thụ vải hiện nay ngoài thị trường trong nước còn lại chủ yếu là xuất khẩu sang Trung Quốc Hàng năm, lượng vải xuất bán sang... vùng trồng vải tại tỉnh Bắc Giang nói chung 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn đề khó khăn trong sản xuất vải hiện nay như: năng suất chưa cao, vấn đề sâu bệnh, vấn đề lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học, mẫu mã, chất lượng vải thiều Thanh Hà chưa đạt yêu cầu của thị trường dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp - Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà khoa... vi lượng làm tăng hàm lượng đường (2,0-17,0% so với đối chứng), tăng hàm lượng vitamin (từ 17,0-22,7% so với đối chứng), giảm lượng axít (25% so với đối chứng), còn đối với vải Thanh Hà các chỉ tiêu thay đổi rất ít Cũng với giống vải thiều Thanh Hà ở Lục Ngạn (Bắc Giang) Bo + Cu và Bo + Zn làm tăng số quả thu hoạch tới 90,3 109,5% Khối lượng quả tăng 5,9 - 8,5% tăng năng suất 101,3-127,3% Chất lượng. .. hại theo phương pháp sinh học) và việc sắp xếp hệ thống canh tác hiệu quả hơn đã được phát triển Tuy nhiên, nông nghiệp hữu cơ chỉ hình thành một phần nhỏ trong nền nông nghiệp của thế giới, thậm chí hình thành với một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu canh tác của nông thôn cũng rất ít Sự hỗ trợ từ phía nhà nước cho các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật hoặc marketing trong canh tác hữu cơ vẫn còn rất... dân địa phương để canh tác hữu cơ cho mục đích xuất khẩu Sau nhiều năm với chỉ vài trăm hecta canh tác dưới phương pháp quản lý hữu cơ, cho đến nay ước tính có khoảng 6.475 ha đất canh tác hữu cơ Các sản phẩm hữu cơ chủ yếu là thảo mộc như quế, hồi, gừng, chè, cá ba sa Những sản phẩm này đã được xác nhận theo tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu như Châu Âu, Mỹ, và xác nhận của các cơ quan mô giới nước... thấy, Bắc Giang là tỉnh có diện tích trồng vải lớn nhất cả nước với diện tích 39.985 ha chiếm 34,14% diện tích, sản lượng 218.758 chiếm 52,06% sản lượng vải của cả nước Đến năm 2009 diện tích 15 trồng vải ở Bắc Giang vẫn giữ ổn định Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng vải ở một số tỉnh của Việt Nam TT Địa phương Tổng diện Diện tích cho Năng suất Sản tích (ha) sản phẩm (tạ/ha) lượng 1 Bắc Giang 39.985 39.387

Ngày đăng: 26/05/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan