Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế

107 669 12
Vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia dưới góc độ luật pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ Luật quốc tế Đại học quốc gia Hà Nội về vấn đề phân định biên giới trên biển Việt Nam Campuchia dưới góc nhìn của luật pháp quốc tế. Vương quốc Campuchia và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là hai quốc gia láng giềng kế cận nhau. Hai quốc gia đều mong muốn và chú tâm tới vấn đề xác định rõ chủ quyền hải đảo và vạch đường biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Mặc dù, vấn đề phân định biển trong vịnh Thái Lan đã có khá nhiều tác giả đề cập và nghiên cứu từ trước tới nay nhưng vấn đề chuyên biệt về giải quyết phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia tính đến thời điểm hiện tại vẫn còn khá để ngỏ, thu hút các nhà nghiên cứu chuyên sâu. Năm 1982, hai bên đã ký Hiệp định về vùng nước lịch sử, trong đó xác định rõ chủ quyền đảo của mỗi bên theo một đường mà Toàn quyền Đông Dương Jules Brévié đề xuất năm 1939, thiết lập một vùng nước lịch sử chung hai bên cùng nhau kiểm soát và quản lý, hoạt động đánh bắt hải sản được thực hiện theo tập quán như cũ, mọi hoạt động liên quan đến thăm dò dầu khí phải có ý kiến nhất trí của bên kia. Hiện nay, giữa hai bên vẫn còn tồn tại vấn đề vạch đường biên giới biển chung trong vùng nước lịch sử là nội thủy và lãnh hải và ranh giới biển chung trong vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Mong muốn của hai bên là sẽ tiếp tục giải quyết vấn đề tồn tại trên theo tinh thần bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, vì lợi ích quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai quốc gia, phù hợp với pháp luật và thực tiễn quốc tế. Trong tiến trình tìm đạt các thỏa thuận chung, cả nhà nước đều bày tỏ cam kết tôn trọng các hiệp ước, hiệp định về biên giới mà hai nước đã ký kết trong những năm 1980 và trên cơ sở đó, đang tiếp tục đàm phán giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ còn tồn tại để sớm xây dựng được biên giới hoà bình, hữu nghị hợp tác trên đất liền, trên biển giữa hai quốc gia. Một trong những lý do hai bên chưa phân định được biên giới trên biển là do những khác biệt về lập trường phân định, chính vì vậy, luận văn sẽ là một cơ hội để có thể tập trung, phân tích, làm rõ những khác biệt này và đề xuất phương án giải quyết mang tính thực tiễn và tính khả thi cao hơn. Vấn đề này vẫn chưa phải là nóng hổi nhưng nó vẫn đang để ngỏ cho tất cả các học giả, chuyên gia nghiên cứu tìm hướng giải quyết trên cơ sở xây dựng những luận điểm, lập luận để hài hòa được lập trường, nhu cầu, lợi ích và các yêu sách mà các bên đưa ra. Do lập trường của Campuchia là phân định biên giới trên bộ xong mới phân định biên giới trên biển, năm 2013, Việt Nam và Campuchia mới hoàn thành xong phân giới cắm mốc trên bộ nên thời gian tới, hai nước sẽ tập trung phân định biên giới trên biển. Theo ý kiến chủ quan, đề tài luận văn này, vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia trong thời gian tới sẽ được nổi lên do vấn đề chủ quyền quốc gia ngày càng được giới khoa học lẫn nhà cầm quyền quan tâm trú trọng cùng sự thay đổi khá trọng yếu về quan hệ chính trị quốc tế giữa các quốc gia

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ HNG vấn đề phân định biên giới biển việt nam campuchia dới góc độ luật pháp quốc tÕ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TH HNG vấn đề phân định biên giới biển việt nam campuchia dới góc độ luật pháp quèc tÕ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐỖ THỊ HẰNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Hà nỘi - 2015 Hà nỘi - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐỖ THỊ HẰNG .1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN VÀ THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC .7 1.1 Khái niệm “đường biên giới, ranh giới quốc gia biển”, “phân định biên giới biển” .7 1.1.1 Khái niệm pháp lý “đường biên giới, ranh giới quốc gia biển” .7 1.1.2 Khái niệm “phân định biên giới biển" ý nghĩa “phân định biên giới biển” .9 1.2 Các pháp lý xác lập đường biên giới quốc gia biển 1.3 Các nguyên tắc để giải vấn đề phân định biên giới biển 16 1.4 Các phương pháp phân định biên giới quốc gia biển 22 1.4.1 Phương pháp đường trung tuyến, cách 24 1.4.2 Phương pháp phân định khác 24 1.5 Tổng quan thực tiễn phân định ranh giới biển Việt Nam quốc gia khu vực 32 Chương 35 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN .35 GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA .35 2.1 Khái quát chung vùng biển Việt Nam – Campuchia 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Điều kiện tự nhiên – dân cư – xã hội 35 2.1.3 Các vấn đề biển Việt Nam Campuchia cần giải 38 2.2 Lịch sử vấn đề biên giới biển Việt Nam - Campuchia 46 2.3 Hiện trạng giải vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia .58 2.3.1 Quan điểm Việt Nam 58 2.3.2 Quan điểm Campuchia .62 2.3.3 Những vấn đề pháp lý tồn cần giải 68 Chương 77 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA 77 3.1 Tầm quan trọng việc phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia .77 3.2 Giải pháp lựa chọn biện pháp hịa bình để giải tranh chấp .81 3.3 Giải pháp giải vấn đề pháp lý tồn 83 3.3.1 Vấn đề quy chế pháp lý đường Brevie .83 3.3.2 Vấn đề vận dụng nguyên tắc Utis Possidentis 84 3.4 Các giải pháp khác .87 3.4.1 Sử dụng vai trò Asean 87 3.4.2 Vấn đề hợp tác khác chung 89 KẾt luẬn 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Tran g Hình 2.1: Bản đồ vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia theo Error: Hiệp định 7/7/1982 (đường Brévié 1939) Refer ence source not found Hình 2.2: Bản đồ vùng chồng lấn Vịnh Thái Lan Error: Refer ence source not found Hình 2.3: Phân định ranh giới biển Việt Nam – Campuchia Error: Refer ence source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vương quốc Campuchia Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hai quốc gia láng giềng kế cận Hai quốc gia mong muốn tâm tới vấn đề xác định rõ chủ quyền hải đảo vạch đường biên giới lãnh hải, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Mặc dù, vấn đề phân định biển vịnh Thái Lan có nhiều tác giả đề cập nghiên cứu từ trước tới vấn đề chuyên biệt giải phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia tính đến thời điểm để ngỏ, thu hút nhà nghiên cứu chuyên sâu Năm 1982, hai bên ký Hiệp định vùng nước lịch sử, xác định rõ chủ quyền đảo bên theo đường mà Tồn quyền Đơng Dương Jules Brévié đề xuất năm 1939, thiết lập vùng nước lịch sử chung hai bên kiểm soát quản lý, hoạt động đánh bắt hải sản thực theo tập quán cũ, hoạt động liên quan đến thăm dị dầu khí phải có ý kiến trí bên Hiện nay, hai bên tồn vấn đề vạch đường biên giới biển chung vùng nước lịch sử nội thủy lãnh hải ranh giới biển chung vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Mong muốn hai bên tiếp tục giải vấn đề tồn theo tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, lợi ích quan hệ hợp tác hữu nghị hai quốc gia, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế Trong tiến trình tìm đạt thỏa thuận chung, nhà nước bày tỏ cam kết tôn trọng hiệp ước, hiệp định biên giới mà hai nước ký kết năm 1980 sở đó, tiếp tục đàm phán giải vấn đề biên giới lãnh thổ tồn để sớm xây dựng biên giới hồ bình, hữu nghị hợp tác đất liền, biển hai quốc gia Một làm biên giới tranh cãi khơng mang lại giá trị thiết thực giải triệt để vấn đề Cơ quan có thẩm quyền đưa định liên quan đến biên giới, ranh giới lãnh thổ Đông Dương thời điểm năm 1937-1939 Đường Brevie hồn tồn khơng có giá trị thẩm quyền phân định chủ quyền lãnh thổ Do vậy, đường Brevie khơng có giá trị pháp lý vấn đề dịch chuyển biên giới thuộc địa Đơng Dương Mục đích đường Brevie từ thời điểm thiết lập quản lý địa giới hành chính, khơng đề cập tới vấn đề biên giới lãnh thổ hay chủ quyền quốc gia Campuchia Việt Nam Mặt khác, Điều Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia khẳng định đường Brevie làm “đường phân chia đảo” khu vực vùng nước lịch sử Tại Hiệp định không đề cập hay thừa nhận đường Brevie làm ranh giới hay biên giới lãnh thổ hai nước Điều Hiệp định tiếp tục khẳng định “Hai bên thương lượng vào thời gian thích hợp tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng để hoạt định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử” [3] Như vậy, tóm lại Hiệp định, hai bên xác định rõ ràng nguyên tắc phân định biên giới hai bên thời gian tới dựa việc “tơn trọng lợi ích đáng nhau” khơng dựa vào đường Brevie để hoạch định đường biên giới Đây nguyên tắc đảm bảo phù hợp với luật pháp quốc tế đảm bảo lợi ích cho hai bên 3.3.2 Vấn đề vận dụng nguyên tắc Utis Possidentis Vận dụng nguyên tắc Uti Possidetis thường sử dụng tính chất pháp lý (de Jure) tính chất tập quán (de Facto) Như nhắc nhiều trên, việc vận dụng nguyên tắc Uti Possidetis để giải vấn đề 84 biên giới Việt Nam Campuchia, đường biên giới Việt Nam – Campuchia trước chưa xác định điều ước quốc tế Ngày 20/7/1983 hai nước ký hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Theo đó, nguyên tắc hai nước sử dụng phân định biên giới nguyên tắc Uti possidetis Hai nước cơng nhận đường ranh giới hành Pháp xác định trước biên giới lịch sử hai quốc gia, đồng thời tôn trọng tuân thủ đường biên giới Ngày 27/12/ 1985 hai nước ký “Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nước Cộng Hịa Nhân Dân Campuchia” sở đó, nguyên tắc điều chỉnh, xác định đoạn biên giới thể sau: Lấy theo đường đỉnh núi đường phân thủy trường hợp đường biên giới theo núi; lấy đường lãnh sâu trường hợp đường biên giới theo song suối mà tàu thuyền lại được; phải tính đến tình hình quản lý thực tế vùng nhân dân cư trú lâu đời Sau thời gian gián đoạn việc tiến hành phân giới cắm mốc tình hình trị khơng ổn định Campuchia Năm 1999 hai nước thành lập Ủy ban Liên hợp biên giới để tiếp tục thực công việc gián đoạn Trên sở Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 2005, số khu vực cụ thể biên giới hai nước xác định theo nguyên tắc “Biên giới theo sông suối”, cụ thể: Đối với đoạn sông suối biên giới mà tàu thuyền không lại được, đường biên giới theo trung tuyến dịng chảy Đối với đoạn sông suối biên giới tàu thuyền lại được, đường biên giới theo trung tuyến dòng chảy Tiêu chuẩn để xác định dịng chảy lưu lượng dịng chảy mực nước trung bình Tiêu chuẩn để xác định luồng chảy để tàu thuyền lại độ sâu luồng tàu thuyền lại được, kết hợp với chiều rộng bán kính độ cong luồng tàu thuyền lại để xem xét tổng hợp 85 Trung tuyến luồng tàu thuyền lại trung tuyến mặt nước hai đường đẳng sâu tương ứng đánh dấu tàu thuyền lại Trường hợp khơng có thỏa thuận hai bên ký kết, thay đổi xảy sơng suối lấy làm biên giới không làm thay đổi hướng đường biên giới, không ảnh hưởng đến vị trí đường biên giới quy thuộc cồn, bãi, cồn bãi xuất song suối lấy làm biên giới sau đường biên giới xác định thực địa hoạch định quy thuộc theo đường biên giới xác định thực địa Đối với cồn bãi xuất nằm đường biên giới xác định, hai bên ký kết bàn bạc nhằm xác định quy thuộc cồn bãi nói trên sở cơng hợp lý Trường hợp nảy sinh khó khăn việc áp dụng nguyên tắc quy định, hai bên trao đổi hữu nghị nhằm tìm gia giải pháp mà hai bên chấp nhận Trên sở nguyên tắc điều chỉnh thỏa thuận bổ sung năm 2005 Hai nước tiếp tục tiến hành việc hoạch định biên giới đạt số thành định: Năm 2008, hoàn thành việc hoạch định biên giới đồ Tháng năm 2010, hai bên xác định 80% vị trí mốc đồ 40% vị trí mốc thực địa Hai nước khẳng định tâm hồn thành tồn cơng tác cắm mốc vào cuối năm 2012 Hai nước hoàn thành cắm mốc biên giới vào cuối năm 2013 Nguyên tắc Uti possidetis sử dụng hiệu hai bên tận tâm thiện chí thực có ảnh hưởng hiệu phân định biên giới Hiện nay, vấn đề biên giới biển, biết sử dụng nguyên tắc góp phần thúc đẩy tiến trình đàm phán Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp tốn lớn địi hỏi hai bên phải nỗ lực nghiên cứu đưa sở lý luận giải pháp thực tế để công tác phân định thuận lợi 86 Vận dụng tinh hoa Nguyên tắc Uti possidetis juris, theo Việt Nam Campuchia độc lập thừa kế, hợp biên giới thuộc địa thành biên giới nước Trong ranh giới đất liền phân chia cách rõ ràng với việc thừa nhận nguyên tắc Uti possidetis juris, ranh giới biển lại không phân định cách rõ ràng, nước đế quốc trước phân chia Do đó, ngày nay, vận dụng nguyên tắc máy móc, Việt Nam Campuchia vướng vào hoạt động tạo đường ranh giới biển kiểu Đường Brevie gây tranh cãi lâu Hai bên cần nhìn nhận thực tế để tìm kiếm nguồn đáng tin cậy để vận dụng nguyên tắc Uti possidetis cách thuyết phục, đạt đồng thuận 3.4 Các giải pháp khác 3.4.1 Sử dụng vai trò Asean Trong xu hội nhập giới nay, địi hỏi quốc gia phải có sách phù hợp với xu phát triển chung giới Mặc dù vậy, vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia vấn mối quan tâm hàng đầu quốc gia Và việc xác định rõ ràng, xác biên giới lãnh thổ tạo độc lập toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tạo dựng mối quan hệ tốt mối quan hệ với nước láng giềng, hạn chế xung đột tranh chấp biên giới quốc gia láng giềng Vấn đề đặt tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mà quốc gia lựa chọn hình thức xác định biên giới khác Nhiều học giả lấy chế ASEAN ví dụ chế khu vực không thành công việc làm giảm căng thẳng, mà cịn giúp tạo nên “hịa bình lâu dài” khu vực Theo phương pháp kiến tạo, nhiều học giả cho khu vực có nhiều mâu thuẫn tiềm ẩn vấn đề tranh chấp lãnh thổ tranh chấp khác quốc gia, phát triển quy tắc ASEAN việc không can thiệp vào công việc nội nước khác nhấn mạnh việc tôn trọng độc lập chủ quyền 87 quốc gia thành viên nhân tố mang lại thành cơng thiết lập hịa bình, an ninh ổn định Đông Nam Á Những quy tắc có Hiệp định Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á năm 1976 ASEAN (Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, (TAC)) Ngoài nhấn mạnh vấn đề chủ quyền không can thiệp, khoản TAC kêu gọi nước giải tranh chấp cách hịa bình Khơng nhấn mạnh việc không sử dụng vũ lực để giải tranh chấp, TAC kêu gọi thành viên ASEAN rút lại lời đe dọa sử dụng vũ lực Đối với mối quan hệ nội khối dựa đối thoại ôn hịa xây dựng đồng thuận chìa khóa thành cơng việc giữ gìn hịa bình, ổn định trật tự Đông Nam Á Mặc dù thời gian “hịa bình lâu dài”, ASEAN cịn nhiều tranh chấp “tiềm ẩn”, đặc biệt tranh chấp biển nhiều nguy bị quân hóa Tuy nhiên có bị quân hóa, tranh chấp không dẫn đến chiến tranh hay thương vong, củng cố hiểu biết kiến tạo vai trò ASEAN việc bảo đảm hịa bình ổn định khu vực Nhiều ý kiến cho nguyên nhân tranh chấp biển khu vực ASEAN đua giành tài nguyên biển quý giá, quyền kiểm soát đường giao thương chiến lược biển, nỗ lực kiểm soát khu vực biển có tầm quan trọng chiến lược, xu hướng gia tăng tình cảm dân tộc chủ nghĩa, đặc biệt Trung Quốc Nhìn chung, nhiều người cho nguyên nhân tranh chấp đua giành nguồn tài nguyên kinh tế, đặc biệt khí ga, dầu mỏ, hải sản Do đó, nỗ lực thúc đẩy hợp tác tập trung vào việc bảo đảm quốc gia nhận thức lợi ích chung đạt từ hợp tác biển Việt Nam thấy thành viên ASEAN thường tuân theo nguyên tắc giải xung đột cách hịa bình, khơng sử dụng vũ lực khơng can thiệp vào công việc nội nước khác liên quan đến vấn đề an ninh đất 88 liền Căng thẳng đường biên giới biển phá hỏng hợp tác biển nên Quy tắc không can thiệp ASEAN tôn trọng chủ quyền quốc gia cần áp dụng cho hầu hết khu vực biển Đơng Nam Á nói chung vùng biển Việt Nam Campuchia nói riêng 3.4.2 Vấn đề hợp tác khác chung Hướng xử lý tốt quan hệ biên giới biển với Campuchia thời gian tới đẩy mạnh hợp tác nguồn lợi kinh tế, khai thác quản lý tài nguyên vùng biển chồng lấn Việt Nam chủ động việc nêu sáng kiến hợp tác với Campuchia, đặc biệt lĩnh vực thăm dị khai thác dầu hỏa, khống sản Sự gắn kết lợi ích kinh tế tạo mơi trường thuận lợi để nghiên cứu phương án phân định công bằng, hợp lý cho hai phía Tuy vịnh Thái Lan khu vực tập trung nhiều thỏa thuận hợp tác chung song thỏa thuận có khác biệt lớn nội dung Khu vực hợp tác chung Thái Lan - Malaysia thỏa thuận “khu vực xác định” Việt Nam - Malaysia thỏa thuận tạm thời theo tinh thần Điều 74(3) Điều 83(3) Cơng ước Luật Biển 1982 Nếu tính đến việc số mỏ hydrocarbon phát hai vùng nỗ lực khai thác chung triển khai hai thỏa thuận xem học thành công Các sáng kiến khu vực hợp tác chung góp phần gác lại tranh chấp phân định để thúc đẩy khai thác nguồn tài nguyên đáy biển, ví dụ điển hình biện pháp hữu hiệu cho tốn hợp tác quản lý tài ngun Sự hình thành khu vực hợp tác chung làm giảm nghi ngại hai bên xung quanh việc phải vạch đường biên giới ràng buộc cuối mà tồn tài ngun lại nằm bên ranh giới Tóm lại, thỏa thuận thể ý chí hợp tác giải xung đột 89 Tuy nhiên, trường hợp Thái Lan - Malaysia minh chứng cụ thể tầm quan trọng “ý chí trị” việc thực thỏa thuận hợp tác chung Đây xem yếu tố quan trọng để đến ký kết thỏa thuận hợp tác thiếu điều này, thỏa thuận cách “vẽ” lại vấn đề có làm cho phức tạp Bản ghi nhớ hợp tác Thái Lan Malaysia ký kết năm 1979, họ phải đến 11 năm trao đổi văn kiện phê chuẩn để thỏa thuận thức có hiệu lực Họ cịn phải tốn nhiều thời gian để đến giai đoạn khai thác tài nguyên hai bên gặp khó khăn với dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ ngồi khơi vào đất liền Trong đó, bốn năm sau ký thỏa thuận hợp tác Việt Nam - Malaysia, lít dầu hỏa khai thác mỏ Bunga Kekwa vào ngày 29/7/1997 Sự kiện minh chứng cho thành cơng rực rỡ mơ hình hợp tác chung Việt Nam - Malaysia vịnh Thái Lan Rõ ràng thỏa thuận khai thác chung Việt Nam - Malaysia thể tính linh hoạt cao mơ hình Thái Lan Malaysia Ủy ban Điều phối bổ nhiệm tập đồn dầu khí nhà nước bên, khơng phải phủ mơ hình Thái Lan - Malaysia Bất kỳ tranh chấp hay bất đồng liên quan đến việc khai thác dầu khía cạnh kinh tế dàn xếp hai tập đồn dầu khí, đạo Ủy ban Điều phối Mọi định Ủy ban Điều phối phải phù hợp với tinh thần hữu nghị, thận trọng thực tiễn ngành dầu khí giới Chỉ tranh chấp giải đường hữu nghị Ủy ban Điều phối với chuyển giao cho phủ hai nước Vì vậy, phủ khơng can thiệp vào cơng việc kinh doanh Trong đó, thỏa thuận Thái Lan Malaysia lại hình thành nên quan hợp tác chung để quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản vùng đáy biển vùng đất đáy biển vịng 50 năm (kể từ thỏa thuận có hiệu lực) Cơ quan đồng chủ tịch 90 đại diện phía Thái Lan đại diện phía Malaysia, với số thành viên bên Chính chế phần cản trở tiến độ hợp tác hai nước việc thúc đẩy khai thác chung Như vậy, dù có mục đích hợp tác chung nguồn tài ngun dầu khí đốt áp dụng cho xung đột biển khu vực song hai mơ hình khác cho kết khác Hiệp ước vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia lại có đặc điểm khác biệt so với hai thỏa thuận hợp tác Mục đích hiệp ước lại nghiêng tính trị nhiều việc khai thác tài nguyên Hiệp ước khẳng định chủ quyền đảo bị tranh chấp trước thế, cách gián tiếp, làm giảm khu vực biển chồng lấn hai bên Những điều khoản cuối liên quan đến tuần tra chung, đánh bắt cá khai thác tài nguyên có phần giống với thỏa thuận hợp tác chung khác vịnh Thái Lan Tuy nhiên, vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia thực chất có nhiều chức phục vụ mục đích khai thác, bao gồm việc đánh cá, khai thác tài nguyên hoạt động phi kinh tế khác hợp tác tuần tra, giám sát liên quan đến vấn đề an ninh chiến lược Khả khai thác dầu hỏa vùng tranh chấp nguồn lợi kinh tế khổng lồ từ nhân tố thúc đẩy quốc gia đạt thỏa thuận hợp tác chung Nếu thiếu đồng thuận bên liên quan, cơng ty nước ngồi ngần ngại đầu tư vào khu vực tranh chấp luật quốc tế khơng cho phép việc đơn phương dị tìm khai thác khu vực Chính thế, thỏa thuận hợp tác chung công cụ hữu hiệu để giải rào cản pháp lý Giá trị thỏa thuận nằm khả dàn xếp tranh chấp mục đích kinh tế Thái Lan chủ động ký kết thỏa thuận hợp tác chung với Malaysia năm 1979 nước phụ thuộc nhiều vào việc nhập dầu so với Malaysia Tương tự vậy, thỏa thuận hợp 91 tác Việt Nam - Malaysia đạt nhanh chóng hai bên quan tâm đến mỏ hydrocarbon phát vùng Việc biết đến tồn nguồn tài nguyên đáy biển vùng đất đáy biển đóng vai trị quan trọng tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Nhìn chung bên biết đến tồn nguồn tài nguyên khu vực tranh chấp định vùng dễ đạt thỏa thuận (đặc biệt nguồn lợi dầu không nhiều) Sự khám phá tầng địa chất mỏ khiến cho việc giải khó khăn nước thường muốn giành phần lợi nhiều Các thỏa thuận hợp tác chung xem giải pháp an tồn, “khơng khơng mất” (no gain no loss) cho bên liên quan tranh chấp Việc chia sẻ đồng trách nhiệm quyền lợi đảm bảo bên thống việc phân định biên giới biển Trong tương lai gần, xu hướng nước tranh chấp vịnh Thái Lan tiếp tục triển khai thỏa thuận hợp tác cụ thể hóa hoạt động khai thác chung Công tác phân định biên giới biển phức tạp nhạy cảm ảnh hưởng nhiều yếu tố ý chí trị, lợi ích quốc gia; đòi hỏi nhượng bên mức độ tin cậy hợp tác tốt Hơn nữa, nguồn tài nguyên vùng chồng lấn khai thác hết, việc phân định trở nên dễ dàng 3.4.3 Những giải pháp khác Những giải pháp cụ thể khác cần tính đến giải vấn đề phân định biên giới biển xây dựng cần trọng tâm hai nước tồn vấn đề chưa tìm điểm chung Giải pháp phân định cụ thể đưa cần xây dựng chi tiết phương pháp phân định áp dụng, thống cách thực vận dụng Đồng thời, giải vấn đề phân định, hai nước cần phải đánh giá yếu tố khách quan tác động có 92 ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới trình đàm phán, thương thảo quan hệ kinh tế quốc tế, quan hệ ngoại giao, trị tình hình biến động trị giới khu vực Ngoài ra, yếu tố điều kiện tự nhiên, chiều dài bờ biển hay tập quán, truyền thống đánh bắt cá tác động ảnh hưởng đến việc vạch đường biên giới phân định biển Việt Nam cần cân nhắc yếu tố nghiên cứu tác động đến trình thỏa thuận hai bên Việt Nam cần quan tâm đến quan điểm của Campuchia ở chỗ Campuchia có đường thông biển hẹp rất nhiều so với Việt Nam (Việt Nam có mặt giáp biển, Campuchia chỉ thông biển ở phía Tây Nam) Hơn nữa, để các đại dương lớn, Campuchia phải thông qua vùng biển của Việt Nam, Thái Lan hay Malaysia Vì vậy, mặc dù có biển địa thế của Campuchia không hoàn toàn thuận lợi Việc hoạch định ranh giới biển rõ ràng với Việt Nam càng có thể tạo nguy khó khăn cho Campuchia đối với việc các vùng biển rộng lớn phía Đông hay phía Nam Việt Nam cần nhìn nhận rõ thực tế này để có những giải pháp nâng cao niềm tin đối với Campuchia Sau cân nhắc yếu tố ảnh hưởng, Việt Nam cần xây dựng bước để tiến hành tạo đường biên giới biển Việt Nam Campuchia Bao gồm bốn bước sau: Đầu tiên, hai nước xác định phạm vi tuyên bố chủ quyền, tuyên bố/miêu tả đường biên giới biển, đưa luận điểm Bước hai, việc tuyên bố/miêu tả đường biên giới khơng bị tranh cãi cuối đường biên giới vẽ lên đồ, sau coi xác định điểm thừa nhận, thống nhất, không gây tranh cãi Tiếp theo, đường biên giới coi phân định mốc chuyển hướng, không bị tranh chấp, đánh dấu lên đồ cho khu vực biển, xác định vị trí tọa độ, đánh dấu theo tập quán hàng hải ví dụ điểm lơ 93 lửng biển (floating point) Quan trọng hơn, tranh chấp xảy đường biên giới xác định “những cắt nghĩa miêu tả khác đường biên giới lời nói hay đồ” khơng xác nhiều cách hiểu Bước cuối việc thiết lập quyền đường biên giới phân định quản lí lãnh thổ biển thường xuyên việc thực thi chủ quyền quốc gia Ngồi ra, Việt Nam cần có biện pháp bổ trợ để tăng cường công tác phân định biên giới biển hai bên sau: Thứ nhất, tiếp tục tuyên truyền văn pháp lý việc giải biên giới biển Việt Nam - Campuchia có hiệp định, hiệp ước biên giới hai nước: Hiệp ước hịa bình, hữu nghị hợp tác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 18/2/1979); Hiệp ước vùng nước lịch sử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 07/7/1982); Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 20/7/1983); Hiệp ước quy chế biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 20/7/1983); Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Campuchia (ký ngày 27/12/1985); Hiệp ước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Campuchia bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 (ký ngày 10/10/2005) Thứ hai, tuyên truyền vận động nhân dân hai bên tích cực tham gia hoạt động bảo vệ an ninh biên giới biển, chống hoạt động vi phạm pháp luật; làm rõ số vấn đề phức tạp, nhạy cảm liên quan đến công tác đàm phán thỏa thuận hai bên để xây dựng hiệp ước phân 94 định biên giới biển rõ ràng xác đồng thời giữ gìn mối quan hệ láng giềng truyền thống hai nước Thứ ba, tiếp tục tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân hai bên tích cực tham gia hoạt động bảo vệ an ninh biên giới biển, chống hoạt động vi phạm pháp luật, bảo vệ an ninh biển; tuyên truyền xác, kịp thời cụ thể, đầy đủ tình hình quan hệ hai Nhà nước địa phương giáp biên mặt: trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phịng; giữ gìn, bảo vệ, củng cố, phát triển mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Campuchia Cuối cùng, tiếp tục tuyên truyền tăng cường hợp tác kinh tế thương mại hai nước; khuyến khích hoạt động bao gồm không hạn chế việc giao lưu tầng lớp nhân dân, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế hai nước hai bên biên giới; tuyên truyền mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết hai Nhà nước tổ chức Mặt trận hai nước, đặc biệt việc phát huy kết tốt đẹp Hội nghị Quốc tế "Xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị Việt Nam - Campuchia" năm 2012 địa phương có chung đường biên giới biển với Campuchia 95 KẾT LUẬN Vấn đề hoạch định đường biên giới biển với quốc gia láng giềng nói chung Việt Nam Việt Nam Campuchia nói riêng vấn đề quan trọng thiêng liêng liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, đến lợi ích quốc gia Đồng thời, vấn đề mẻ, phức tạp khó khăn Một quốc gia khơng thể áp đặt ý chí đơn phương biên giới biển cho quốc gia láng giềng khác trái với pháp luật thực tiễn quốc tế Việc vạch đường biên giới biển quốc gia láng giềng đòi hỏi phải áp dụng chặt chẽ pháp luật thực tiễn quốc tế điệu kiện hoàn cảnh tự nhiên cụ thể, nước phải bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia đồng thời phải tơn trọng quyền lợi ích đáng pháp luật thực tiễn quốc tế thừa nhận quốc gia láng giềng Việc giải tốt đẹp việc hoạch định biên giới biển Việt Nam với quốc gia liên quan vừa qua quán triệt thể chủ trương đắn Đảng Nhà nước Việt Nam việc giải vấn đề biên giới với quốc gia láng giềng, đàm phán giải tinh thần tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, phù hợp với hoàn cảnh khách quan nhằm đạt nguyên tắc công bên chấp nhận Kết đàm phán giải giúp bước xác định rõ phạm vi chế độ pháp lý vùng biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng, khai thác quản lý, góp phần phát triển kinh tế- xã hội đất nước, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia láng giềng, giảm nguy tranh chấp xung đột, giữ gìn hồ bình ổn định vùng biển xung quanh đất nước./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ban Biên giới Chính phủ (1993), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1994), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam, đề tài Vụ biển phối hợp với Phân biện Hải dương học Hà Nội, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1998), Hồ sơ đàm phán phân định vùng chồng lấn Việt Nam – Thái Lan Ban Biên giới Chính phủ (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hịa Bình (2005), Phân định biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 thực tiễn Việt Nam, tham luận hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long Chính phủ (1982), Tuyên bố đường sở dung để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, (ngày 12/11/1982), Hà Nội Chính phủ (1997), Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, (ngày 12/5.1997), Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Quy chế biên giới biển, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định 140/2004/NĐ-CP ngày 25/06/2004 quy định chi tiết số điều Luật Biên giới quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2005), “Tổng quan pháp luật Việt Nam biển”, tham luận hội thảo: Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững, Hạ Long 97 12 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2006), Chính sách, pháp luật biển việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp 14 Lê Trung Dũng (2006), “Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (10-11) 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), “Cơ sở khao học cho việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nước Việt Nam biển, Công ước luật biển 1982”, Đề tài khoa học, mã số KHCN-06-05, Hà Nội 16 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật trung ương (2013), “Chủ đề biển pháp luật biển Việt Nam”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (03), tr.6 17 Khim Y (1976), Nước Campuchia vấn đề mở rộng vùng biển vịnh Thái Lan, Luận văn tiến sỹ quốc gia luật, Tài liệu tham khảo Ban biên giới Chính phủ, Hà Nội 18 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển, NXB Thành phố Hồ Chính Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Michel Blanchard, Việt Nam – Campuchia (1999), Một đường biên giới tranh cãi [Vietnam-Cambodge Une frontière contestée, L’Harmattan], Tài liệu tham khảo, Ban biên giới Chính phủ, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Ngọc (2010), "Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái Lan", Nghiên cứu Biển Đông, (98), (1) 22 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (4), (29), tr.69-76 23 Raoul M Jennar (2001), Các đường biên giới nước Campuchia cận đại, Tập 1, 2, Tài liệu tham khảo Ban Biên giới Chính phủ, Hà Nội 98

Ngày đăng: 26/05/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà nỘi - 2015

  • Hà nỘi - 2015

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • ĐỖ THỊ HẰNG

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI BIỂN VÀ THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ

  • CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC

  • 1.1. Khái niệm “đường biên giới, ranh giới quốc gia trên biển”, “phân định biên giới biển”

  • 1.1.1. Khái niệm pháp lý về “đường biên giới, ranh giới quốc gia trên biển”

  • 1.1.2. Khái niệm “phân định biên giới biển" và ý nghĩa của “phân định biên giới biển”

  • 1.2. Các căn cứ pháp lý về xác lập đường biên giới quốc gia trên biển

  • 1.3. Các nguyên tắc để giải quyết vấn đề phân định biên giới trên biển

  • 1.4. Các phương pháp phân định biên giới quốc gia trên biển

  • 1.4.1. Phương pháp đường trung tuyến, cách đều

  • 1.4.2. Phương pháp phân định khác

  • 1.5. Tổng quan thực tiễn phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN

  • GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA

  • 2.1. Khái quát chung vùng biển Việt Nam – Campuchia

  • 2.1.1. Vị trí địa lý

  • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên – dân cư – xã hội

  • 2.1.3. Các vấn đề trên biển Việt Nam và Campuchia cần giải quyết

  • 2.2. Lịch sử vấn đề biên giới biển Việt Nam - Campuchia

  • 2.3. Hiện trạng giải quyết vấn đề phân định biên giới trên biển giữa Việt Nam – Campuchia

  • 2.3.1. Quan điểm của Việt Nam

  • 2.3.2. Quan điểm của Campuchia

  • 2.3.3. Những vấn đề pháp lý còn tồn tại cần giải quyết

  • Chương 3

  • PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ CAMPUCHIA

  • 3.1. Tầm quan trọng của việc phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia

  • 3.2. Giải pháp lựa chọn biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp

  • 3.3. Giải pháp giải quyết các vấn đề pháp lý đang tồn tại

  • 3.3.1. Vấn đề quy chế pháp lý của đường Brevie

  • 3.3.2. Vấn đề vận dụng nguyên tắc Utis Possidentis

  • 3.4. Các giải pháp khác

  • 3.4.1. Sử dụng vai trò của Asean

  • 3.4.2. Vấn đề hợp tác khác chung

  • KẾt luẬn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan