Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

96 707 2
Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất

Trang 1

Lời nói đầu

“ Chất lợng sản phẩm: sự sống còn của doanh nghiệp ”.

Đây cũng nh lời mở đầu quan trọng trong bản tuyên ngôn của mỗi doanhnghiệp hiện nay, đó là yếu tố quan trọng, tất yếu nói nên đúng và phản ánhđúng tình trạng, vị thế của mỗi doanh nghiệp trên thị trờng Trong nền kinh tếkế hoạch hoá tập trung, vấn đề chất lợng đã từng đợc đề cao và đợc coi trọnglà mục tiêu phát triển kinh tế, nhng kết quả mang lại cha đợc là do cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp đã phủ định nó trong hoạt động cụ thể.

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay, cùng với quátrình mở cửa, vấn đề chất lợng dần đợc trở về đúng vị trí của nó Ngời tiêudùng coi trọng chất lợng hàng hoá và dịch vụ, đồng thời các doanh nghiệpcũng thực sự nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, các nhà quản lýcũng dần tìm tòi những cơ chế mới để tạo những bớc chuyển biến mới về chấtlợng cho thời kỳ mới.

Với tình hình bùng nổ kinh tế và hội nhập với quá trình toàn cầu hoá, vớinhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, sự cạnh tranh trên thị trờng ngàycàng gay gắt, quyết liệt, sức ép của hàng nhập khẩu buộc các nhà kinh doanhcũng nh nhà quản lý hết sức coi trọng vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lợng.Chất lợng ngày nay đang trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định sự thắnglợi trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại, hng vong của từng doanh nghiệpnói riêng cũng nh sự thành công hay tụt hậu của nền kinh tế đất nớc nóichung Nhng để thực hiện và áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng phù hợp với

từng doanh nghiệp một cách “tơng đối nhanh” còn là điều rất khó.

Để đánh giá những hoạt động về QLCL ở nớc ta trong những năm trớcđây để xem xét những gì còn thích hợp, cần loại bỏ đồng thời rút ra yêu cầu,điều bổ ích rút ra từ kho tàng kinh nghiệm dồi dào và phong phú của thế giớiđể giới thiệu với doanh nghiệp trong nớc, nắm bắt xu thế phát triển trong thờikỳ tới, tìm kiếm con đờng thích hợp với ta sao cho có thể nhanh chóng khắcphục đợc khoảng cách giữa nớc ta và các nớc để hội nhập một cách bình đẳngvào cuộc đua trên thị trờng khu vực và thế giới trong những năm tới.

Đối với Công ty quan hệ quốc tế đầu t sản xuất (CIRI) một doanh nghiệpsản xuất lắp ráp xe gắn máy thì hiện nay chất lợng sản phẩm càng trở nên cựckỳ quan trọng và có ý nghĩa sống còn Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gianthực tập tại Công ty với sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng em xin

chọn đề tài Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất lợngtrong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu t sản xuất”.

nhằm góp phần thực hiện áp dụng thành công đờng lối của Công ty cũng nhnâng cao nhận thức em về quản lý chất lợng.

Chuyên đề đợc chia làm ba phần:

Phần I : Lí luận chung về chất lợng và quản lý chất lợng

Phần II: Thực trạng về hiệu quả quản lý chất lợng trong sản xuất kinh

doanh của CIRI.

Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng trong

sản xuất kinh doanh của CIRI

Trang 2

Bïi ThÞ Minh TuyÕt—Líp QTCL 40 2

Trang 3

Phần I

Một số vấn đề cơ bản về chất lợng vàquản lý chất lợng

I Những vấn đề chung về chất lợng.

1.Chất lợng.

1.1.Khái niệm về chất lợng.

“Chất lợng” là một danh từ đợc thờng xuyên nhắc đến Nhng thực chấtchất lợng là gì đợc rất nhiều tổ chức quan niệm khác nhau.

Hiện nay, với các cách tiếp cận khác nhau đã đa ra khái niệm khác nhauvề chất lợng sản phẩm Mỗi khái niệm đều có những căn cứ khoa học và thựctiễn khác nhau nhng đều có những đóng góp nhất định thúc đẩy khoa họcquản lý chất lợng không ngừng phát triển và hoàn thiện.

Hàng hoá đợc sử dụng trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Vì vậychất lợng của hàng hóa thông thờng chất lợng của sản phẩm đợc thể hiện quanhững hoàn cảnh và điều kiện cụ thể đó Yêu cầu thực sự của ngời tiêu dùngđối với hàng hoá đó là những thuộc tính chất lợng đáp ứng mong muốn củahọ.

Một khái niệm đợc coi là đầy đủ và đợc chấp nhận nhiều hơn cả là kháiniệm thuộc quan điểm của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO):

“Chất lợng là một tập hợp những tính chất và những đặc trng của sản

phẩm và dịch vụ có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềmẩn của khách hàng”.

1.2.Đặc điểm của chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hội kỹ thuật, chất lợngsản phẩm đợc quyết định bởi các yếu tố đó Chất lợng sản phẩm tuỳ thuộc vàothời gian, không gian và luôn thay đổi.

Khi nói tới chất lợng là nói tới vấn đề quản lý.

Chất lợng sản phẩm có tính tơng đối và vận động liên tục, luôn thay đổitheo thời gian, không gian cũng nh sở thích của khách hàng Do đó đây chínhlà một đặc điểm và các nhà quản lý chất lợng cần quan tâm để cải tiến khôngngừng.

Chất lợng tuỳ thuộc vào từng loại thị trờng cụ thể, có thể đợc đánh giácao ở thị trờng này nhng không đợc đánh giá cao ở thị trờng khác, có thể phùhợp ở khách hàng này nhng không phù hợp ở khách hàng khác Chất lợng sảnphẩm có thể đợc đo lờng và đánh giá thông qua chỉ tiêu và tiêu chuẩn cụ thể.

Vì vậy, chất lợng sản phẩm có thể quản lý đợc thông qua các chỉ tiêu,chất lợng sản phẩm bao gồm hai thuộc tính cơ bản: vật lý khách quan và tínhphù hợp.

Chất lợng mỗi loại sản phẩm chỉ đợc xác định trong những điều kiện sửdụng cụ thể với những mục đích cụ thể tơng ứng với một đối tợng tiêu dùng.Không có chất lợng chung cho tất cả mọi ngời Sản phẩm chỉ thể hiện chất l-ợng của mình trong những điều kiện tiêu dùng xác định với mục đích xácđịnh.

Trang 4

Chất lợng của sản phẩm đợc cấu thành bởi các yếu tố sau:-Tuổi thọ của sản phẩm: Thời gian tồn tại của sản phẩm.

-Tính thẩm mỹ của sản phẩm: Hình dáng, kích thớc, trang trí, màusắc tính năng này ngày càng đợc đánh giá cao.

-Độ tin cậy của sản phẩm thể hiện sự hoạt động chính xác và giữ đợcđúng những yêu cầu về mặt kỹ thuật trong một giai đoạn nhất định.

-Tính an toàn về sản phẩm, mức độ gây ô nhiễm môi trờng khi sử dụngvận hành và hai tính chất bắt buộc, tối thiểu phải có, thờng phải tuân thủ theotiêu chuẩn quốc gia quản lý.

-Tính kinh tế của sản phẩm nh tiết kiệm năng lợng, nhiên liệu, chi phí sửdụng

-Tính tiện lợi của sản phẩm thông qua việc dễ sử dụng, bảo quản, lắpđặt

-Dịch vụ sau bán

-Đặc tính chất lợng không phản ánh cụ thể nh: nhãn hiệu, uy tín

2 Quản lý chất lợng.

2.1.Quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lợng.

Những nguyên tắc về kiểm tra đã xuất hiện ở một số nớc từ thời cổ đại,chẳng hạn ở Ai Cập trong việc xây dựng các kim tự tháp, tuy nhiên các kháiniệm hiện đại về hệ thống chất lợng, về quản lý chất lợng thì chỉ mới xuất hiệntrong khoảng 50 năm qua Có thể nói sự phát triển của quản lý chất lợng đãtrải qua một quá trình lâu dài trong nhiều thế kỷ, từ những hình thức đơn giản,sơ khai đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ thuần tuý kinhnghiệm chủ nghĩa tới cách tiếp cận khoa học, từ những hoạt động có tính chấtriêng lẻ cục bộ tới sự phối hợp toàn diện, tổng thể, có tính hệ thống.

2.2.Khái niệm về quản lý chất lợng.

Khái niệm về Quản lý chất lợng đợc rất nhiều đối tợng quan tâm, và đợcrất nhiều tổ chức nghiên cứu Mỗi tổ chức đều đa ra một khái niệm dựa trênmục đích nghiên cứu khác nhau, mỗi khái niệm đều đóng góp một phần vàosự phát triển của khoa học quản lý chất lợng Sau đây là một khái niệm đợccoi là đầy đủ và phù hợp với mục đích nghiên cứu về lĩnh vực quản lý hơn cả:

Quản lý chất lợng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lýchung xác định chính sách chất lợng, mục đích, trách nhiệm và thực hiệnchúng thông qua các biện pháp nh lập kế hoạch chất lợng, điều khiển chất l-ợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trọng khuôn khổ hệ chất lợng1.

2.3.Chức năng của quản lý chất lợng.

2.3.1 Chức năng hoạch định.

Trang 5

Hoạch định là chức năng quan trọng nhất và khâu mở đầu của quản lýchất lợng Hoạch định chính xác là cơ sở giúp cho doanh nghiệp định hớng tốtcác hoạt động tiếp theo Đây là cơ sở làm giảm đi các hoạt động điều chỉnh.

Hoạch định chất lợng làm cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quảhơn nhờ việc khai thác các nguồn lực một cách có hiệu qủa, giúp cho doanhnghiệp chủ động hơn trong việc đa ra các biện pháp cải tiến chất lợng.

Hoạch định chất lợng bắt đầu xác định đợc một cách rõ ràng và chínhxác các mục tiêu của của doanh nghiệp nói chung và chất lợng nói riêng Đểphục vụ chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3.2 Chức năng tổ chức thực hiện

Tổ chức thực hiện là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động tácnghiệp bằng các phơng tiện kỹ thuật, các phơng pháp cụ thể nhằm đảm bảochất lợng theo đúng theo yêu cầu đặt ra.

Giúp cho từng ngời, từng bộ phận nhận thức đợc mục tiêu của mình mộtcách rõ ràng và đầy đủ.

Phân giao nhiệm vụ cho từng ngời, từng bộ phận một cách cụ thể và khoahọc, tạo sự thoải mái trong quá trình.

Giải thích cho mọi ngời biết chính xác nhiệm vụ cụ thể cần phải đợc thựchiện Cần phải tiến hành giáo dục và đào tạo cũng nh việc cung cấp nhữngkiến thức, kinh nghiệm cần thiết để đảm bảo mỗi ngời đạt đợc kế hoạch đề ra.

Cung cấp các nguồn lực về tài chính, phơng tiện kỹ thuật để thực hiệnmục tiêu đã đề ra.

2.3.3.Chức năng kiểm tra, kiểm soát.

Theo dõi, thu thập đánh giá thông tin và tình hình thực hiện các mục tiêu

chiến lợc của doanh nghiệp mà theo kế hoạch đã đề ra.

Đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ và tìm ra những nguyên nhândẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ đó, để đa ra những biện pháp điều chỉnh,cải tiến kịp thời So sánh các hoạt động thực tế với kế hoạch đã đề ra để có sựđiều chỉnh hợp lý, phù hợp.

Tìm kiếm nguyên nhân gây ra sự bất ổn khi thực hiện các hoạt động bằngviệc kiểm tra hai vấn đề chính:

 Mức độ tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, kỷ luật lao độngxem có đảm bảo đầy đủ không và có đợc duy trì hay không.

 Kiểm tra tính chính xác cũng nh tính khả thi của kế hoạch đã đề ra.

2.3.4 Chức năng điều chỉnh và cải tiến.

Điều chỉnh và cải tiến thực chất là hoạt động quản lý chất lợng của doanhnghiệp có khả năng thực hiện đợc những tiêu chuẩn chất lợng đã đề ra Đồngthời cũng là hoạt động nâng chất lợng lên một mức cao hơn, đáp ứng với tìnhhình mới Điều đó cũng có nghĩa là làm giảm khoảng cách giữa mong muốncủa khách hàng và thực tế chất lợng đạt đợc.

Trong quá trình thực hiện có rất nhiều nguyên nhân gây ảnh hởng tớichất lợng của quá trình và sản phẩm hàng hoá dịch vụ, nên phải điều chỉnh cáchoạt động đó sao cho phù hợp sát với nhu cầu thực tế.

Trang 6

Hoàn thiện là việc đa chất lợng lên một mức cao hơn Đáp ứng tốt hơncác nhu cầu của khách hàng và nó có hai biện pháp cơ bản để nâng cao chất l-ợng trong quá trình sản xuất và các hoạt động Đó là biện pháp cải tiến và đổimới.

Chúng ta có thể minh hoạ sự khác nhau giữa cải tiến và đổi mới nh sau:

Trang 7

Chỉ tiêuCải tiếnĐổi mới

Hiệu quả Dài hạn và thay đổi dần Trong ngắn hạn và đột ngộtTốc độ Là những bớc đi nhỏ nhng liên

tục và chậm chạp

Tốc độ nhanh, những bớcnhảy vọt

Lợi thế Thích hợp với những nơi cótrình độ thấp

Thích hợp với những nơi cótrính độ cao

Mối quan hệ Liên quan đến nhiều ngời, bộphận trong doanh nghiệp

Liên quan đến một bộ phậnhoặc một nhóm bộ phậnTổ chức Yêu cầu sự nỗ lực của cả tập

Yêu cầu sự nỗ lực của cánhân

Đầu t Đầu t ít nhng cần sự nỗ lực vàduy trì liên tục

Cần đầu t nhiều nhng khôngcần nỗ lực duy trìCách thức Duy trì cái cũ và cải tiến nó Phá bỏ cái cũ và xây dựng

mới hoàn toàn

3.Nội dung của quản lý chất lợng trong doanh nghiệp.3.1.Quản lý chất lợng trong thiết kế sản phẩm

Đây là hoạt động hết sức quan trọng và ngày nay đợc coi là nhiệm vụhàng đầu Mức độ thoả mãn khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chất lợngcủa các thiết kế.

Thiết kế ra những sản phẩm hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi của kháchhàng, không những ở trong nớc mà còn ở thị trờng quốc tế khó tính.

Trong giai đoạn này phải tổ chức đợc một nhóm công tác, thực hiện côngtác thiết kế và những bộ phận có liên quan Đây là giai đoạn sáng tạo ra nhữngsản phẩm mới với đầy đủ những chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật Do đó, cần đa ranhiều phơng án sau đó lựa chọn phơng án tốt nhất mà phản ánh đợc nhiều đặcđiểm quan trọng của sản phẩm Nh thoả mãn nhu cầu, phù hợp với khả năngcủa doanh nghiệp đặc điểm mang tính cạnh tranh chi phí sản xuất, tiêu dùnglà hợp lý.

Đa ra các phơng án và phân tích về mặt thiết kế các đặc điểm của sảnphẩm thiết kế Đó chính là việc so sánh lợi ích thu đợc từ mỗi đặc điểm củasản phẩm với chi phí bỏ ra Những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trong qúatrình thiết kế là trình độ chất lợng Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế côngnghệ, chất lợng công việc chế tạo thử sản phẩm Chỉ tiêu hệ số khuyết tật vàchất lợng của các biện pháp điều chỉnh cũng nh hệ số chất lợng của thiết bị đểchuẩn bị cho việc sản xuất hàng loạt.

3.2.Quản lý chất lợng trong giai đoạn cung ứng

Mục tiêu cơ bản trong phân hệ này là cần đáp ứng đầy đủ năm yêu cầu

cơ bản:

Sự chính xác về mặt thời gian.Sự chính xác về địa điểm

Trang 8

Sự chính xác với số lợng Đảm bảo về chất lợng Đúng chủng loại yêu cầu

Vì vậy mà quản lý chất lợng trong giai đoạn này cần:

Lựa chọn nhà cung ứng phù hợp để đảm bảo tính ổn định cao của đầuvào trong quá trình sản xuất Đây chính là việc lựa chọn một số ít trong cácnhà cung ứng để xây dựng mối quan hệ ổn định, tin tởng, lâu dài và thờngxuyên.

Đánh giá chính xác và đầy đủ các nhà cung ứng đồng thời cùng với họthiết lập các hệ thống thông tin về chất lợng, một trong những yêu cầu đặt ralà giữa nhà cung ứng, doanh nghiệp và nhà tiêu dùng phải luôn luôn có sự traođổi thông tin, tài liệu của hệ thống đảm bảo chất lợng để có thể kiểm soátđánh giá lẫn nhau.

Những thoả thuận về việc đảm bảo các tiêu chuẩn chất lợng của nguyênvật liệu cung ứng cũng nh các phơng pháp kiểm tra thẩm định và xác minh.

Xác định rõ ràng đầy đủ, thống nhất những điều khoản trong việc giảiquyết những trục trặc và khiếm khuyết khi cung ứng, cũng nh phơng án giaonhận sao cho nhanh chóng và hiệu quả.

Trong phân hệ cung ứng thì số lần cung ứng nguyên vật liệu không đúngthời hạn, tỉ lệ nguyên vật liệu không đúng tiêu chuẩn và tổng chi phí cho việckiểm tra quá trình cung ứng là các chỉ tiêu để đánh giá chất lợng của nhà cungứng Vì vậy để đảm bảo tính thống nhất thì chúng ta phải đảm bảo quản lýphân hệ này một cách thờng xuyên

3.3 Quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất

Mục đích của giai đoạn này là huy động và khai thác có hiệu quả quytrình công nghệ thiết bị và con ngời đã lựa chọn để sản xuất sản phẩm có chấtlợng phù hợp với tiêu chuẩn của khách hàng và quốc tế đã đặt ra Điều đó cónghĩa là chất lợng sản phẩm phải hoàn toàn phù hợp với các thiết kế.

Để đạt đợc mục đích đó chúng ta phải tập trung vào các nhiệm vụ sau: Phân công công việc: là việc thông báo đến các thành viên về mục tiêu,nhiệm vụ và phơng pháp tiến hành cũng nh là đa ra những chuẩn mực về thaotác những phơng pháp phải làm nh kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tramáy móc thiết bị trớc khi đa vào sản xuất, kiểm tra các chi tiết bộ phận trongtừng giai đoạn, kiểm tra tình hình kỷ luật lao động, kiểm tra các phơng tiện đolờng chất lợng.

 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng trong các giai đoạn sản xuất đó lànhững thông số về tiêu chuẩn kĩ thuật của các chi tiết bộ phận, của máy mócthiết bị phải luôn luôn đợc cập nhật, đổi mới và kiểm soát thờng xuyên Cácchỉ tiêu đánh giá các tổn thất lãng phí do các sản phẩm không đạt tiêu chuẩncũng nh các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực hiện các quy trình quy phạm phảiluôn luôn đợc ghi chép một cách chi tiết và đầy đủ để có thể kiểm soát đợc sựthay đổi biến động của giá thành trong quá trình sản xuất.

3.4 Quản lý chất lợng trong phân phối và tiêu dùng:

Trang 9

Mục đích của giai đoạn này là cung cấp các sản phẩm một cách nhanhnhất, kịp thời đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng với chi phí một cách hợplý Bên cạnh đó phải tìm mọi cách tạo điều kiện thuận lợi cho ngời tiêu dùngcó thể khai thác sử dụng tối đa những tính năng của sản phẩm

Xác định các hình thức và phơng thức quảng cáo phù hợp làm chokhách hàng có ấn tợng tốt về sản phẩm tránh tình trạng quảng cáo phóng đạithiếu tính tế nhị và lịch sự.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm trong quá trìnhvận chuyển bảo quản Trên cơ sở đó thiết kế lựa chọn phơng tiện vận chuyển,bốc dỡ và bảo quản hợp lý.

Tổ chức hớng dẫn và đào tạo ngời sử dụng thuyết minh đầy đủ các đặctính chất lợng, các điều kiện và qui trình sử dụng, giúp cho khách hàng khôngbị bỡ ngỡ khi sử dụng.

Tổ chức mạng lới bảo hành, điều kiện bảo hành và coi vấn đề tổ chứcmạng lới bảo hành nh một chính sách chất lợng, nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh đó có thể tổ chức các dịch vụ kỹ thuậtngay khi đa sản phẩm vào thị trờng Vì ngay khi đa vào thì những điểm kỹthuật nh hao mòn vô hình, lợi ích đem lại cho ngời sản xuất, ngời tiêu dùng vàtuổi thọ của sản phẩm có ảnh hởng đến chất lợng Từ đó sẽ nâng cao uy tín,danh tiếng cho ngời sản xuất, biến nguy cơ thành cơ hội kinh doanh.

Quản lý chất lợng trong giai đoạn phân phối tiêu dùng thờng sử dụngmột số chỉ tiêu khách hàng quan tâm Đó chính là các chỉ tiêu để đánh giáchất lợng dịch vụ: số lần giao hàng, nhanh hay không, tuổi thọ sản phẩm dàihay ngắn, hệ số mức chất lợng so với nhu cầu thực tế nhiều hay ít, thái độphục vụ của nhân viên tốt hay cha tốt.

II.Hệ thống quản lý chất lợng.

1.Khái niệm.

Theo ISO 8402:1994: Hệ thống quản lý chất lợng là một tập hợp các cơcấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phơng pháp và nguồn lực cần thiết để thựchiện quản lý chất lợng.

Theo ISO 9000:2000: Hệ thống quản lý chất lợng là hệ thống quản lý đểđịnh hớng và kiểm soát một tổ chức về chất lợng.

Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tơng tác lẫnnhau.

Các khái niệm, thuật ngữ của tiêu chuẩn cũ thờng rõ ràng, dễ hiểu, cụ thểnhng hơi dài và khó nhớ, liên quan đến nhiều khái niệm khác Khắc phục nhợcđiểm đó tiêu chuẩn mới đã đa ra những khái niệm, thuật ngữ ngắn gọn, dễnhớ, bao quát hơn.

2.Yêu cầu của hệ thống.

Hệ chất lợng cần đợc xây dựng lập thành văn bản thực hiện duy trì và ờng xuyên cải tiến, phải luôn đáp ứng đợc nhu cầu trên cơ sở vận dụng thích

Trang 10

hợp 9 nguyên tắc về QLCL Hệ này phải là một bộ phận hữu cơ gắn bó chặtchẽ với hệ quản lý chung của tổ chức.

Yêu cầu cơ bản đối với hệ thống QLCL là phải làm cho chất lợng sảnphẩm luôn thoã mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng và các bên quantâm, cũng nh làm cho mọi hoạt động và khả năng của tổ chức luôn đợc cảitiến, đạt hiệu quả cao coi đó là tiền đề cơ bản để đảm bảo và nâng cao lợi íchcủa tổ chức và các bên quan tâm.

Chất lợng sản phẩm là mối quan tâm đầu tiên của tổ chức, tổ chức phảitạo ra sản phẩm đạt yêu cầu sau:

+Đáp ứng đợc nhu cầu công dụng hoặc mục tiêu định trớc.+Thoã mãn đợc sự mong đợi của khách hàng.

+Phù hợp với các tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật đang đợc áp dụng.

+Phù hợp với yêu cầu xã hội nêu trong luật pháp, điều lệ, quy tắc, quyphạm, quy chế…bao gồm cả các yêu cầu về an toàn vệ sinh, môi trbao gồm cả các yêu cầu về an toàn vệ sinh, môi trờng sinhthái.

+Luôn sẵn có với giá có thể chấp nhận đợc.

+Đợc cung ứng một cách kinh tế, thuận tiện, đúng lúc.

Cách tiếp cận theo quá trình đợc sử dụng trong việc xây dựng và cải tiếnhệ chất lợng nhằm tăng cờng hiệu quả của hệ chất lợng và tăng cờng sự thoãmãn của các bên quan tâm QLCL đợc thực hiện thông qua việc quản lý trênhai phơng diện: Thứ nhất, cấu trúc và hoạt động của bản thân qúa trình màtrong đó sản phẩm hoặc thông tin diễn ra Thứ hai, chất lợng của sản phẩmhay thông tin diễn ra trong cấu trúc đó, mạng lới các quá trình và mối tơngquan giữa chúng cần phân tích, xác định, tổ chức, quản lý và thờng xuyên cảitiến.

Tuỳ theo đặc điểm, nhu cầu, mục tiêu sản phẩm, quá trình, quy mô, cấutrúc và cách thực hành riêng biệt của từng tổ chức và từng hệ chất lợng tạo đợcđặc thù riêng của mình về chính sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, về cơ cấutổ chức, thủ tục quy trình các nguồn lực khác nhau Dù có khác biệt nhau thếnào, thì các hệ chất lợng đều cần phải đáp ứng hài hoà các nhu cầu của kháchhàng, của doanh nghiệp và các bên qua tâm khác, đồng thời phải đợc tínhtoán, nghiên cứu kỹ lỡng các khía cạnh về lợi ích, chi phí, rủi ro cho cả doanhnghiệp lẫn khách hàng và các bên quan tâm.

Phạm vi khác nhau, hệ chất lợng có thể đợc xây dựng trong mọi giaiđoạn trong chu trình sống của sản phẩm hoặc chi cho một hoặc một vài giaiđoạn cụ thể Hệ chất lợng có thể bao gồm nhiều phân hệ với những mục tiêuchi tiết hơn nhng phải nhất quán với chính sách và mục tiêu chung của tổchức.

Trong quá trình huy động các nguồn lực để thực hiện mục tiêu chất lợngcần đặc biệt chú trọng khai thác triệt để các yếu tố con ngời, quản lý, côngnghệ, tài chính, thông tin, vai trò chủ đạo của lãnh đạo cấp cao cần đợc gắnvới việc tạo lập một đội ngũ nòng cốt, chủ động sáng tạo và có trình độ nănglực dẫn đầu phong trào, đồng thời gắn với việc tạo lập phong trào quần chúng

Trang 11

tự nguyện hăng hái tham gia thực hiện duy trì và cải tiến hệ chất lợng, đó là 3điều kiện kiên quyết để đảm bảo phát huy kết quả của hệ chất lợng.

Xây dựng hệ thống tài liệu: Mọi tài liệu của hệ chất lợng cần đợc thựchiện bằng một ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, dễ hiểu kèm theo các bảng biểusơ đồ, hình vẽ minh hoạ, các tài liệu chủ chốt của hệ chất lợng là chính sáchchất lợng, mục tiêu chất lợng, sổ tay chất lợng, bộ tiêu chuẩn cơ sở, hồ sơ vàcác tài liệu liên quan đến hoạch định, tác nghiệp kiểm soát quá trình…bao gồm cả các yêu cầu về an toàn vệ sinh, môi trNhiềunội dung liên quan đến chất lợng sản phẩm và đến thực hiện các quá trình nênđợc xây dựng thành tiêu chuẩn cơ sở.

3 Giới thiệu về hệ thống QLCL ISO 9001:2000 3.1 Khái niệm ISO 9001:2000.

Bộ Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 là bộ TC đợc cơ cấu lại dựa trên sự nhậpthành bởi ba bộ tiêu chuẩn theo phiên bản cũ ISO 9001/2/3:1994 và nó đợcđịnh nghĩa nh sau:

ISO 9001:2000 là bộ tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với một hệthống quản lý chất lợng khi một tổ chức cần chứng tỏ năng lực của mình trongviệc cung cấp sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầucủa chế định tơng ứng và nhằm nâng cao sự thoả mãn của khách hàng2.

Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đợc bổ trợ bởi các nguyên tắc nêu trongISO 9000 và 9004 cho các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.

3.2 Cơ cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đợc định hớng theo quá trình vàdãy nội dung đợc sắp xếp logic Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đợc chia làm 8nội dung chính:

1.Phạm vi

1.1.Khái quát1.2.áp dụng2.Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý chất lợng-Cơ sở từ vựng.3.Thuật ngữ và định nghĩa.

Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN ISO9000:2000.

4 Hệ thống quản lý chất lợng5 Trách nhiệm của lãnh đạo6 Quản lý nguồn lực

Trang 12

3.3 Triết lý cơ bản và các nguyên tắc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO9001:2000.

3.3.1.Triết lý quản trị của bộ TC ISO 9001:2000.

-Bộ ISO 9001:2000 nêu ra các hớng dẫn đối với hệ thống chất lợng choviệc phát triển có hiệu quả chứ không áp đặt một hệ thống chất lợng chuẩn đốivới tất cả các doanh nghiệp.

-Hệ thống chất lợng một doanh nghiệp bị chi phối bởi tầm nhìn, văn hoácách quản trị, cách thực hiện, ngành công nghiệp loại sản phẩm Mỗi loại hìnhdoanh nghiệp có hệ thống chất lợng đặc trng phù hợp với từng hoàn cảnh cụthể.

b.Triết lý quản trị cơ bản.

-Chất lợng sản phẩm do hệ thống chất lợng quản trị quyết định.

-Làm đúng ngay từ đầu, chất lợng nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp nhất:Làm đúng ngay từ đầu phải đợc thực hiện trớc hết ở khâu thiết kế, muốn làmđúng ngay từ đầu phải giảm thiểu những rủi ro trong tơng lai.

-Đề cao quản trị theo quá trình và ra quyết đinh dựa trên sự kiện dữ liệu.-Chiến thuật hành động: “Phòng ngừa là chính”

3.3.2.Các nguyên tắc áp dụng ISO 9001:2000.

Viết tất cả những gì đã làm và sẽ làm: phải có hồ sơ, văn bản ghi chépđầy đủ những vấn đề đó.

Làm tất cả những gì đã viết, tức là làm tất cả các công việc, các bớc theonguyên tắc trên đã đa ra.

Kiểm tra những gì đã làm so với những gì đã viết, phải kiểm tra xem xétđánh giá xem ta đã thực hiện đợc bao nhiêu vấn đề đã viết và thực hiện đếnmức độ nào sau đó ta ghi lại kết quả thực hiện.

Lu trữ hồ sơ tài liệu chất lợng: Dùng để so sánh, để truy nguyên nguồngốc sai hỏng để bắt đầu bù, phạt, dùng làm căn cứ giải quyết các vụ kiện

Thờng xuyên xem xét đánh giá lại hệ thống chất lợng nhằm phát hiệnnhững cái đợc, những cái cha đợc của hệ thống từ đó có những hành độngkhắc phục, cải tiến thậm chí còn đổi mới.

4 Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Lợi ích to lớn của các hệ thống quản lý chất lợng là nâng cao chất lợng

sản phẩm, giảm chi phí hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trờng Quản lí chất lợng theo ISO 9001:2000 là một trong những tiêu

Trang 13

chuẩn tiên tiến xây dựng thành hệ đảm bảo chất lợng đã mang lại lợi ích chocác doanh nghiệp ở nớc ta và trên toàn thế giới nh :

- Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lợng: hệ thống quản lý chất lợngphù hợp ISO 9001 sẽ giúp công ty quản lý hoạt động sản xuất có hệ thống vàkế hoạch, giảm thiểu và loại trừ chi phí chi phí phát sinh sau kiểm tra, chi phíbảo hành cải tiến liên tục sẽ dẫn đến cải tiến liên tục chất lợng Hệ chất lợnglàm ổn định chất lợng sản phẩm đây là lợi ích cơ bản mà hệ chất lợng theoISO 9001 mang lại.

- Tăng năng suất - giảm giá thành: Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêuchuẩn ISO 9001 sẽ cung cấp các phơng tiện hớng dẫn quá trình giúp cho mọingời thực hiện công việc đúng ngay từ đầu và có sự kiểm soát chặt chẽ Việcquản lý theo quá trình từ đó giảm công việc làm lại do những hành độngkhông phù hợp gây ra, chi phí xử lí sản phẩm hỏng và giảm đợc lãng phí vềthời gian, NVL, nhân lực, tiền bạc Trong xây dựng việc phát hiện sai lỗi ngaytừ đầu sẽ giúp công ty sửa chữa ngay những sai lỗi, việc sửa chữa sản phẩmxây dựng sau khi hoàn thành tốn rất nhiều chi phí và thời gian, áp dụng hệchất lợng tiết kiệm đợc các chi phí này Từ đó làm giảm chi phí, giảm giáthành sản phẩm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng năng xuất dokhông mất thời gian sửa chữa các sai hỏng.

- Tăng tính cạnh tranh: Thông qua việc chứng nhận hệ thống quản lí phùhợp với ISO 9001 Doanh nghiệp sẽ có bằng chứng đảm bảo với khách hàngsản phẩm họ sản xuất phù hợp với chất lợng đã cam kết Trong thực tế, phongtrào áp dụng ISO 9001 đợc định hớng bởi chính ngời tiêu dùng, những ngờiluôn mong muốn đợc đảm bảo rằng chất lợng mà họ mua về có chất lợngđúng nh chất lợng nhà sản xuất đã khẳng định Sự ổn định về chất lợng sảnphẩm đem lại niền tin cho khách hàng về sản phẩm mà công ty cung cấp chomình Một số hợp đồng mua hàng ghi rõ số sản phẩm phải kèm theo chứngnhận hệ thống chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 Một số doanhnghiệp đã bỏ lỡ cơ hội kinh doanh vì họ thiếu giấy chứng nhận ISO 9001

- Tăng uy tín của công ty về đảm bảo chất lợng: Hệ thống sẽ cung cấpbằng chứng khách quan để chứng minh chất lợng sản phẩm dịch vụ và chứngminh cho khách hàng thấy các hoạt động của công ty đều đợc kiểm soát Hệthống chất lợng còn đợc cung cấp những dữ liệu để sử dụng cho việc xác địnhhiệu quả quá trình, các thông số về sản phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng cảitiến hiệu quả hoạt động và nâng cao sự thoả mãn khách hàng

5 Sự cần thiết khách quan phải QLCL.5.1 Vì sao doanh nghiệp cần đến chất lợng?

Đó cũng chính là câu hỏi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải hiểu, nhậnthức đợc tầm quan trọng của QLCL trong doanh nghiệp mình, phải phân tíchđánh giá những nguồn lực sẵn có của công ty:

Vì doanh nghiệp muốn dùng chất lợng sản phẩm là để thu hút kháchhàng đến với mình, cũng nh để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của mìnhtrên thị trờng trong và ngoài nớc.

Vì khách hàng muốn sản phẩm phải có chất lợng đáp ứng đợc yêu cầucủa mình và yêu cầu đó ngày càng đợc nâng cao, điều này khiến doanh nghiệpphải thờng xuyên nắm bắt yêu cầu của khách hàng và thờng xuyên cải tiến sản

Trang 14

phẩm để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao đó Hệ chất lợng sẽ giúp doanhnghiệp thực hiện tốt điều này.

Vì Nhà nớc luôn ủng hộ, khuyến khích những doanh nghiệp có chất ợng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng và của nền kinh tếquốc dân, nhất là những doanh nghiệp đã đạt đợc trình độ có hệ chất lợng,doanh nghiệp nào đợc Nhà nớc và xã hội tín nhiệm sẽ có u thế trong cạnhtranh và phát triển.

l-Vì nhu cầu của khách hàng về chất lợng sản phẩm thờng đợc thể hiệnqua các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu kỹ thuật nên tiêu chuẩn và yêu cầu kỹthuật là điều kiện cần để doanh nghiệp có thể dựa theo chúng mà tạo ra sảnphẩm thoả mãn đợc yêu cầu đó.

Vì hệ chất lợng là điều kiện đủ để bổ sung thêm các yêu cầu về chất ợng, giúp doanh nghiệp tiến hành QLCL có kết quả, không chỉ đảm bảo, duytrì mà còn liên tục cải tiến chất lợng sảm phẩm để luôn đáp ứng đợc yêu cầucủa khách hàng, đạt hiệu quả kinh tế cao, có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng

l-5.2 Tính tất yếu khách quan.

Do sự thay đổi nhanh chóng của môi trờng kinh doanh đặc biệt là quátrình toàn cầu hoá Toàn cầu hoá đã đẩy nhanh quá trình thơng mại hoá đặtcho doanh nghiệp những cơ hội mới, đòi hỏi doanh nghiệp phải có tầm baoquát rộng lớn, cập nhật, nắm bắt thông tin đầy đủ và chính xác để phân tích,áp dụng, triển khai đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp Quátrình toàn cầu hoá còn tạo ra sự cạnh tranh mang tính quốc tế, không chỉ đơnthuần đối với doanh nghiệp trong nớc mà còn đối với công ty nớc ngoài đểchiếm lĩnh thị trờng, tạo ra cơ hội kinh doanh mới Cạnh tranh ngày càng gaygắt đòi hỏi doanh nghiệp có chiến lợc kinh doanh cụ thể hoá phơng phápQuản lý tơng đơng với phơng pháp quản lý của doanh nghiệp khác trên toànthế giới Cạnh tranh giờ đây là cạnh tranh về chất lợng, năng suất một yếu tốcơ bản tác động đến việc áp dụng QLCL là sự phát triển nhanh chóng củakhoa học có tác động đến phơng pháp QLCL T bản chủ nghĩa phát triển gópphần vào nâng cao chất lợng, tác động đến đòi hỏi thay đổi sản phẩm nhanh,lạc hậu về kỹ thuật, mẫu mã vì thế theo dõi, nắm bắt nhu cầu để cải tiến và đổimới, giảm chi phí, tạo ra nhu cầu mới Và yếu tố có tầm quan trọng là sự thayđổi nhanh chóng của nhu cầu thị trờng và vai trò của khách hàng ngày càngnăng cao Do sự phát triển của kinh tế, xã hội, khách hàng có quyền lựa chọnvà phán xét vì thế doanh nghiệp phải làm thế nào để thích ứng với thay đổi củanhu cầu đó.

III.Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý chất lợng trongdoanh nghiệp.

1 Nhân tố vĩ mô:

Việc phân tích môi trờng vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phần câu

hỏi: Doanh nghiệp phải đối phó với những cái gì ?“ ”.

1.1 Nhân tố thể chế chính trị.

Sự ổn định chính trị, việc công bố các chủ trơng, chính sách cải tạo luật,các pháp lệnh và nghị định cũng nh qui định pháp quy có ảnh hởng đến doanhnghiệp, tác động đến cách thức hoạt động của doanh nghiệp Pháp lệnh vềhàng hoá đã, đang ban hành cũng nh chính sách chất lợng Quốc gia sẽ là định

Trang 15

hớng quan trọng để các doanh nghiệp đổi mới công tác quản lý chất lợng, đềra chính sách chất lợng, chiến lợc phát triển chất lợng và xây dựng hệ chất l-ợng cho doanh nghiệp mình.

1.2.Nhân tố kinh tế.

Các nhân tố này có ảnh hởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp Chúngrất rộng lớn, đa dạng và phức tạp Các ảnh hởng chủ yếu về kinh tế bao gồmcác nhân tố lãi suất ngân hàng, thực trạng của giai đoạn mà hãng đang hoạtđộng trong chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiềntệ Vì các nhân tố này rất rộng nên từng doanh nghiệp phải xuất phát từ đặcđiểm của doanh nghiệp mình để chọn lọc các nhân tố có liên quan để phântích tác động cụ thể của chúng từ đó xác định những nhân tố có thể ảnh hởngđến hoạt động điều khiển kinh doanh cũng nh tới hoạt động quản lý chất lợngcủa doanh nghiệp Mỗi nhấn tố kinh tế có thể là cơ hội thuận lợi hoặc là tháchthức, đe doạ đối với doanh nghiệp.

1.3.Nhân tố xã hội:

Các nhân tố thờng thay đổi chậm nên thờng khí nhận ra, nhng chúngcũng là những nhân tố tạo cơ hội hay gây ra nguy cơ cho doanh nghiệp: phongtục, tập quán

1.4.Nhân tố khoa học-kỹ thuật.

Cùng với đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật cũng nhcuộc cách mạng công nghệ mới, những thành tựu mới của KHKT mang lạisức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp.

1.5.Nhân tố tự nhiên:

Các điều kiện về vị trí địa lý, khí hậu thời tiết có ảnh hởng rõ rệt đếncác quyết định của doanh nghiệp, vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên,năng lợng, về môi trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp xử lý thíchđáng để đảm bảo sự hài hoà lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của ngời tiêudùng xã hội.

2 Nhân tố thực hiện:2.1.Đối thủ cạnh tranh:

Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh là cực kỳ quan trọng doanh nghiệpcần phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu đợc khả năng và ýđồ của họ cũng nh các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thựchiện để giành lợi thế.

Doanh nghiệp cần phải biết các đối thủ của mình hiện đang làm gì vàcó thể làm gì, mục tiêu và chiến lợc hiện tại của họ nh thế nào, tình hình tàichính và kinh doanh cùng cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghệ của họ, nhữngmặt mạnh, yếu của đối thủ, phơng thức quản lý chất lợng của họ, họ đã cóchính sách chất lợng và hệ thống chất lợng cha? Những tiềm năng của họ? Dựkiến phát triển của họ?

Bên cạnh đó những đối thủ hiện có, cũng cần phát hiện và tìm hiểunhững đối thủ tiềm ẩn mới mà sự tham gia của họ trong tơng lai có thể manglại nguy cơ mới khiến doanh nghiệp phải thay đổi mục tiêu, chính sách củamình để đối phó với tình hình mới, do đó phải thờng xuyên nghiên cứu cải

Trang 16

tiến, thiết kế, đổi mới công nghệ để không ngừng hoàn thiện sản phẩm củamình.

2.2.Ngời cung cấp:

Ngời cung cấp là một phần quan trọng trong hoạt động của doanhnghiệp có tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đó lànguồn cung cấp nguyên, nhiên-vật liệu, chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bịcông nghệ, cung cấp vốn lao động cho doanh nghiệp Họ là chỗ dựa vững chắccho doanh nghiệp về nhân lực, vật lực, tài lực Họ có thể gây ra áp lực chodoanh nghiệp bằng cách tăng giá, giảm chất lợng hoặc cung cấp không đủ sốlợng, không đúng thời hạn mong muốn, doanh nghiệp cần có đủ thông tin vềnhững ngời cung cấp Lựa chọn bạn hàng tin cậy và tạo nên mối quan hệ hợptác lâu dài với họ.

2.3.Khách hàng.

Khách hàng chính là nhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sẽ không tồn tại nổi nếu không có khách hàng, sự tín nhiệm củakhách hàng là tài sản trị giá của doanh nghiệp

Khách hàng thờng mong muốn chất lợng cao, giá cả vừa phải, bảo hànhvà dịch vụ tốt Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, tìm hiểu mong muốn củahọ đẻ có biện pháp đáp ứng Cần nắm bắt tốt các đặc điểm về địa lý, dân tộc,nhân khẩu học cũng nh đặc điểm về tâm lý, lối sống, thái độ của học Đặc biệtphải quan tâm đến những khách hàng tiểm ẩn.

3 Nhân tố nội tại của doanh nghiệp.

Việc phân tích nội bộ đòi hỏi phải thu thập, xử ký những thông tin vềtiếp thị, nghiên cứu- triển khai, sản xuất, nguồn nhân lực, tài chính, kế toán,nề nếp tổ chức Qua đó hiểu đợc thấu đáo công việc của mọi bộ phận tìm ra -u, nhợc điểm của doanh nghiệp từ đó đa ra đợc những biện pháp phát huy mọitiềm năng trong doanh nghiệp.

Quá trình phân tích nội bộ của doanh nghiệp cung với quá trình phântích môi trờng bên ngoài tác động tới doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xácđịnh rõ những cơ hội thuận lợi và thách thức nguy hiểm đối với mình, từ đó cócơ sở để khẳng định mục tiêu, chiến lợc, chính sách của doanh nghiệp đề rabiện pháp quản lý chất lợng thích hợp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợngsản phẩm của mình, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tạo điều kiện cho sựphát triển bền vững.

Để làm đợc điều này, ngoài những thông tin chung về doanh nghiệp,cần đi sâu phân tích những nhân tố sau đây có liên quan đến quản lý chất lợngsản phẩm của doanh nghiệp.

+Trình độ chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp, có so sánh với sảnphẩm của các đối thủ cạnh tranh, tiêu chuẩn quốc gia, khu vực, quốc tế

+Nguồn vốn của doanh nghiệp, khả năng huy động vốn, giá thành, lợinhuận, khả năng giảm giá thành

+Tình trạng hạ tầng cơ sở, nguyên, nhiên vật liệu, máy móc, công cụ,trang thiết bị của doanh nghiệp, trình độ công nghiệp hiện đại, khả năng cảitiến, đổi mới công nghệ, khả năng đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Trang 17

+Tình hình tổ chức quản lý trong doanh nghiệp nói chung và quản lýchất lợng nói riêng trong doanh nghiệp.

+Tình hình đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Bộ máylãnh đạo, trình độ t cách đạo đức của cán bộ công nhân viên, công tác tuyểnchọn, đào tạo

+Tình hình xây dựng và áp dụng các văn bản trong doanh nghiệp (chínhsách, mục tiêu, kế hoạch )

+Tình hình tiến hành các hoạt động nghiên cứu-triển khai, ứng dụngtiến bộ kỹ thuật, cải tiến công nghệ, các hoạt động tiêu chuẩn hoá

+Đảm bảo chất lợng trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Nh vậy qua việc phân tích kỹ các nhân tố bên trong và các nhân tố bênngoài, doanh nghiệp sẽ có sự đánh giá chính xác bản thân mình và các đối táccó liên quan, qua đó đa ra biện pháp quản lý chất lợng hữu hiệu cũng nh đề rachiến lợc phát triển đúng đắn, xây dựng và thực hiện một hệ chất lợng phù hợpđủ khả năng cao vị trí của doanh nghiệp.

IV Mối quan hệ giữa quản lý chất lợng với hiệu quả sảnxuất kinh doanh

1 Vai trò của chi phí chất lợng trong quản lý chất lợng (COQtrong TQM)

1.1 Thực chất của chi phí chất lợng

Để đạt đợc chất lợng nhất định phải có chi phí Một sản phẩm dịch vụcó sức cạnh tranh là thể hiện sự hài hoà giữa chất lợng và chi phí Mục tiêucuối cùng là làm sao đạt đợc chất lợng có thể chấp nhận đợc với chi phí thấpnhất Trong mục này xem xét các loại chi phí cần thiết cho chất lợng và làmthế nào để đạt đợc chất lợng cao mà lại có thể tiếp kiệm đợc chi phí.

Chi phí chất lợng với mục tiêu chính là: Lợi nhuận là động lực của kinhdoanh Lợi nhuận đợc hiểu đơn giản là con số chênh lệch giữa mức mà kháchhàng sẵn sàng trả cho một sản phẩm hoặc dịch vụ và chi phí cần thiết để tạo ravà bán sản phẩm hoặc dịch vụ đó.

Mục tiêu cao nhất của sản xuất kinh doanh là sự cân bằng giữa chấtlợng và chi phí, làm sao đạt đợc chất lợng theo yêu cầu với chi phí thấpnhất Điều đó đợc minh hoạ bằng đồ thị sau:

Phân tích chi phíSản phẩm

Cân bằng tối uPhân tích chất l

ợng SP

Chất l ợng có thể chấp nhận với chi phí thấp nhất

So sánh dữ liệu

Trang 18

Biểu 1.1 Chất lợng và chi phí 3

Trong một doanh nghiệp hoàn hảo thì mọi thứ luôn tuân thủ yêu cầu đề ra.Trong một doanh nghiệp nh vậy thì không cần thiết lập một hệ thống chất l-ợng Nhng trong thực tế không có doanh nghiệp nào hoàn hảo nên luôn tồn tạitiềm năng không tuân thủ Chi phí cho chất lợng xuất phát từ các tiềm năngnày Đó là chi phí để ngăn chặn sự không tuân thủ, chi phí để phát hiện và sửachữa sự không tuân thủ và chi phí xảy ra khi không phát hiện đợc sự khôngtuân thủ.

Và thực chất chi phí chất lợng là :

Khoản đầu t nhằm làm cho sản phẩm phù hợp với mục đích sử dụngcủa khách hàng.

Những tổn thất lãng phí cho chất lợng không phù hợp gây ra trong quátrình sản xuất kinh doanh.

Là các thiệt hại do không sử dụng hết các tiềm năng của các nguồnlực không hết công suất của nó.

Chi phí chất lợng đợc chia làm ba loại chính :Chi phí phòng ngừa

Chi phí thẩm định, đánh giáChi phí sai hỏng :

-Chi phí sai hỏng bên trong-Chi phí sai hỏng bên ngoài

Chúng ta có thể thấy đợc sự đánh đổi giữa chi phí và chất lợng qua cácmô hình sau:

1.3 Các mô hình chi phí chất lợng

Mô hình về chi phí chất lợng đợc mô phỏng theo hai trờng phái hay làhai thời kỳ nh sau:

.3.1 Mô hình chi phí chất lợng truyền thống

Tổng chi phí chất l

Chi phí ngăn ngừa &Thẩm địnhChi phí không phù hợp

Trang 19

1.3.2 Mô hình chi phí chất lợng hiện đại

2 Mối quan hệ giữa chất lợng năng suất với chi phí chất lợng.

2.1 Quan hệ năng suất chất lợng

Sản lợng là một số đo đầu ra thờng đợc dùng để chỉ năng suất Ta có thểthấy rõ đợc mối quan hệ giữa năng suất và chất lợng nh sau :

Nếu tăng chất lợng có nghĩa là đã tăng năng suất nhng điều ngợc lại chachắc chắn đúng Mối quan hệ này đợc biểu hiện bằng công thức sau:

Y=IG + I{1-G}R

Trong đó : Y: là năng suất hay sản lợng

I : là số lợng sản phẩm đầu vào theo kế hoạch G: là tỷ lệ % các chi tiết đạt chất lợng

R:là tỷ lệ % số lợng sản phẩm làm lại

Trên thực tế, một sản phẩm có thể đợc chế tạo qua nhiều công đoạnkhác nhau, hoặc các bớc công nghệ khác nhau Do đó, phải có nhiều chi tiếtmới có thể hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh Vì vậy, có thể tính năng suất bằngcông thức sau:

Y=Ig1g2g3gn

Trong đó : gi: là sản phẩm dở dang ở mỗi công đoạn

2.2 Quan hệ chất lợng năng suất và chi phí

Chỉ số về chi phí cho sản phẩm :

Trong đó : Kct: là chi phí cho chất lợng của sản phẩm

100% sai

Tổng chi phí chất l ợng

Chi phí ngăn ngừa &Thẩm địnhChi phí không

Trang 20

Kt : là chi phí chế tạo trực tiếp (gia công) Kr : là chi phí làm lại

R’ : là số sản phẩm làm lại

Tỷ số năng suất chất l ợng : Đó là chỉ số chất lợng bao gồm năng suất vàchi phí chất lợng Chỉ số chi phí chất lợng tăng nếu chi phí gia công giảm hoặcchi phí làm lại giảm hoặc cả hai chi phí trên đều giảm Chỉ số này là cơ sở đểđánh giá sự thay đổi của năng suất và nó cho biết sự phụ thuộc của năng suấtvào chi phí và chất lợng Qua đó nó chính là chỉ số cho ta thấy đợc tầm quantrọng của chất lợng tới hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong đó : QRR : là tỷ số chất lợng năng suất G : là số chi tiết đạt chất lợng R : là số chi tiết sai sót

Qua phân tích mối quan hệ giữa chất lợng năng suất và chi phí ta có thểthấy đợc tầm quan trọng của chi phí chất lợng trong vấn đề chất lợng Vì vậy,mỗi doanh nghiệp muốn làm tốt vấn đề chất lợng thì cần phải chú trọng đếnchi phí chất lợng trong toàn bộ các giai đoạn từ nghiên cứu thiết kế đến chếtạo, phân phối và tiêu dùng Trách nhiệm của chất lợng không chỉ tồn tạitrong sản xuất mà cả trong bán hàng.

2.3 Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả kinh tế.

Theo cách hiểu chung nhất ở Việt Nam cho đến hiện nay, hiệu quả là mối ơng quan giữa đầu vào và đầu ra.

t- Hiện nay, theo cách hiểu năng suất của các nớc, khái niệm năng suất rộnghơn và sẽ bao trùm cả vấn đề chất lợng và hiệu quả Năng suất đợc bao gồmhai mặt cơ bản là hiệu quả và tính hiệu quả Hiệu quả là nói về mức độ sửdụng các nguồn lực và tính hiệu quả của chi phí Cụ thể hơn là khi nói đếnhiệu quả thờng nói đến việc khai thác huy động sử dụng các nguồn lực nh thếnào, còn khi nói đến tính hiệu quả chủ yếu lại đề cập đến mặt chất của đầu ranh tính hữu ích của đầu ra, mức độ thoả mãn ngời tiêu dụng, mức độ đảm bảonhững yêu cầu về xã hội.

Nh vậy, năng suất là phạm trù rộng hơn hiệu quả kinh tế nên việc cải tiến vànâng cao năng suất tất yếu dẫn đến nâng cao hiệu quả.



Trang 21

Phần II

Thực trạng về quản lý chất lợng trong sản xuấtkinh doanh của CIRI thời gian qua

I.Giới thiệu về Công ty Quan hệ quốc tế và Đầu t- CIRI

-1.Sự hình thành và phát triển của CIRI

Công ty Quan hệ Quốc tế và Đầu t (CIRI – Center of InternationalRelation and Investment) đợc thành lập tháng 3/1997, giấy phép đăng ký kinhdoanh số 306546 do Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà nội cấp ngày20/3/1997, mã số thuế: 0100108247-001-1, trực thuộc Tổng công ty côngtrình giao thông 8 – Bộ giao thông vận tải, vốn pháp định của TCT : 179 tỷđồng

Với phơng châm đa dạng hoá sản xuất kinh doanh, đa dạng hoá sảnphẩm, CIRI đã và đang quan hệ hợp tác tích cực, có hiệu quả với nhiều đối táctrên thế giới: Đức, Nhật, SNG, Trung Quốc, ASEAN, Đài loan, Hàn quốc, vàcác đơn vị trong nớc trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

Một trong những thế mạnh của CIRI là cung ứng các thiết bị, máy mócthi công, máy xây dựng, phấn đấu thực hiện tốt cung ứng vật t, thiết bị cho cácđơn vị, trong đó đặc biệt cung ứng cho các đơn vị thành viên, các ban quản lýdự án của TCT XDCTGT 8 CIRI luôn luôn có sự liên kết chặt chẽ với nhiềuhãng máy móc thi công nổi tiếng trên thế giới nh: Beut Hauser, MercedesBenz (Cộng hòa Liên Bang Đức), Hyundai (Hàn quốc), Komatsu (Nhật), Ford(Mỹ),

2.Chức năng và nhiệm vụ của CIRI

CIRI có các chức năng nhiệm vụ sau:

 Trực tiếp xuất nhập khẩu cung ứng vật t thiết bị tổng hợp  Xuất khẩu lao động, kinh doanh dịch vụ đào tạo kỹ thuật. Sản xuất phụ tùng, lắp ráp xe gắn máy 2 bánh các loại. Sản xuất, lắp ráp ắc quy ô tô, ắc quy xe máy các loại. Kinh doanh vật t, thiết bị y tế.

 Kinh doanh vật t, thiết bị nghe nhìn, quảng cáo.

 T vấn đầu t, xây dựng các công trình giao thông công nghiệp, thuỷlợi, quốc phòng, và dân dụng.

3.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty

Tổng số CBCNV của công ty là 224 ngời Trong đó :

Trang 22

 Công nhân kĩ thuật : 121

Cơ cấu bộ máy của CIRI đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Hình 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy CIRI

(Nguồn: Điều lệ hoạt động của Công ty)

Tổ chức bộ máy của Công ty Quan hệ quốc tế và Đầu t đợc tổ chức theocơ cấu phòng ban chuyên trách thống nhất quản lý từ giám đốc cho đến từngnhân viên của Công ty Quyền lực tập trung ở Giám đốc và ban lãnh đạo.Chịu trách nhiệm chính và quản lý hoạt động của mỗi phòng ban là trởngphòng Các phòng ban của CIRI làm việc theo nguyên tắc độc lập, tự chủ và tựchịu trách nhiệm trong phạm vị của mình Tuy nhiên giữa các phòng ban cómối quan hệ chặt chẽ với nhau để giải quyết công việc chung của Công ty vàtạo điều kiện cho các bộ phận chức năng hoạt động thuận lợi.

Tuỳ thuộc vào đòi hỏi của tình hình thực tế ở từng giai đoạn và xét thấycần thiết, Giám đốc Công ty có thể quyết định thành lập thêm các phòng, banchuyên môn, nghiệp vụ khác để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh củaCông ty.

4.Trang thiết bị và công nghệ của công ty.

Bảng danh mục thiết bị kiểm tra

TT Tên gọi thiết bị Đơn vị tính Số lợng Loại1 Thiết bị kiểm tra phanh Cái 01 MZD-250

3 Thiết bị kiểm tra đồng hồ tốc độ Cái 01 MSC-250

5 Thiết bị kiểm tra tiếng ồn Cái 01

Giám đốc

Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán tổng hợp

Phòng tài chính kế toán tổng hợp

Trang 23

6 Thiết bị kiểm tra độ trùng vết Cái 017 Vách ngăn thiết bị kiểm tra

phanh, vách ngăn thiết bịkiểm tra độ kết nối

(Nguồn: Báo cáo quí I/2002 của phòng vật t kỹ thuật )

Bảng danh mục thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc lắp ráp xe máy

TT Tên gọi thiết bị ĐV tính Số lợng Ký mã hiệu1 Dây Chuyền lắp ráp xe máy Bộ 01

4 Thiết bị đóng phuốc trên, dới Chiếc 04 TB-39,405 Thiết bị vào bát phuốc Chiếc 02 TB-416 Bộ súng nối vào dàn hơi Chiếc 120 TB-36

8 Máy nén khí 15 mã lực+7.5mã lực Chiếc 02 TB-48

(Nguồn báo cáo quí I/2002 của phòng vật t thiết bị)

II.Thực trạng quản lý chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của- CIRI -

1.Khái quát hoạt động kinh doanh của CIRI thời gian qua

Theo giấy phép kinh doanh, CIRI đợc phép hoạt động kinh doanh trongnhiều lĩnh vực Tuy nhiên trong thời gian qua hoạt động kinh doanh đem lạihiệu quả cao cho doanh nghiệp là :

1.1.Lĩnh vực sản xuất, lắp ráp và nội hoá môtô 2 bánh

Hiện nay trong cả nớc có trên 30 doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vựcnày CIRI tuy là doanh nghiệp mới bớc vào kinh doanh, nhng đã đạt đợcnhững thành tựu rất đáng khích lệ và tỏ rõ thế mạnh của mình Điều này đợcphản ánh cụ thể qua 3 nội dung : phơng thức sản xuất - kinh doanh, thị trờngtiêu thụ và hình thức tiêu thụ của doanh nghiệp.

1.1.1.Phơng thức sản xuất kinh doanh.

Phơng thức kinh doanh môtô 2 bánh dạng IKD đòi hỏi phải nhập khẩulinh kiện của nớc ngoài và mua thiết bị, phụ tùng nội hoá trong nớc Chính vìvậy, để đánh giá đợc hiệu quả của phơng thức kinh doanh này cần phải phântích hai hoạt động cơ bản: hoạt động nhập khẩu linh kiện và hoạt động thumua thiết bị, phụ tùng, linh kiện nội hoá trong nớc.

CIRI thực hiện phơng thức kinh doanh này với các nhãn hiệu xe máy là:WANA C110, PREALM II C100, WAKE UP C110, PROUD C100,

a.Nhập khẩu linh kiện nớc ngoài

Trang 24

Với tỷ lệ chiếm trên 85% giá trị toàn bộ, linh kiện nhập khẩu trở thànhyếu tố chủ yếu đảm bảo cho hoạt động kinh doanh môtô 2 bánh của CIRI Dovậy, kể từ khi triển khai kinh doanh lĩnh vực này, CIRI đã chú trọng khai thácnguồn hàng đảm bảo chất lợng và ổn định CIRI đã kí hợp đồng cung cấp linhkiện hai loại môtô 2 bánh PREALM và WANA với các nhà cung cấp linh kiệnmôtô 2 bánh của Thái lan: A&H International Co.Ltd, Century S.F Import-Export, và hiện tại vừa kí thêm hợp đồng cung cấp linh kiện với tập đoànZONG SHEN – Trùng Khánh – Trung Quốc cho loại xe mới CIRIZ C110.Tình hình nhập khẩu linh kiện đợc cụ thể hoá theo biểu sau:

Trang 25

Bảng 1: Tình hình nhập khẩu linh kiện xe máy IKD Trung quốc

Tên xe

Tiền(tr đ)

Tiền(tr đ)

Tiền(tr đ)

Wake up 15.000 122.363 18.000 146.836 29.233 238.478

Wana 7.500 70.318 9.871 92.549 12.585 117.992Prealm 8.000 64.831 11.236 91.055 17.666 143.163

Tổng30.500257.51239.377333.198 60.064 5.082.462

(Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2000 của CIRI)

Hoạt động nhập khẩu xe máy phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng Điềunày thể hiện rõ trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu xe máy của CIRI.

Năm ’98 là năm đầu tiên tiến hành triển khai hoạt động nhập khẩu, sảnxuất nội hoá xe máy nên CIRI mới chỉ tiến hành kinh doanh mang tính thămdò Những mặt hàng đợc triển khai chính là những sản phẩm chiến lợc củaCIRI sau này: Wake up, Wana, Prealm II và đã đạt kết quả tiêu thụ tốt Nh vậylà CIRI đã xác định đúng nhu cầu thị trờng Phát huy kết quả đó năm ’99 CIRIquyết định tăng khối lợng nhập khẩu Những sản phẩm có giá trị cao và nguồngốc không phải là xe Trung Quốc nh: FX, Avenis, HadoSiva nằm trong kếhoạch đa dạng hoá sản phẩm của Công ty dựa vào kênh phân phối đã đợc triểnkhai cho những sản phẩm trớc đó và sự uỷ thác của những doanh nghiệp th-ơng mại khác Năm 2000, sản lợng nhập khẩu của tất cả các mặt hàng xe máyđều tăng, đặc biệt loại có nguồn gốc không phải của Trung quốc tăng với tốcđộ rất cao (trung bình >200%), một lần nữa CIRI lại xác định đúng nhu cầuthị trờng và tiêu thụ đạt kết quả tốt Tuy vậy đến cuối năm 2000, Ban lãnh đạoCIRI cũng thấy rằng thị trờng xe máy Trung quốc đã bão hoà (mằc dù sản l-ợng 2000 so 1999 đã tăng >150%)

Trang 26

Bảng 2: Tình hình nhập xuất - tồn kho linh kiện nhập khẩumôtô 2 bánh năm 2001

-0-3 Wana 12.585 117.993 12.406 116.540 179 1.4534 Prealm II 17.666 143.163 13.000 107.748 4.666 35.415

-Tổng 60.064 5.082.462 51.361 4.415.448 8.693 66.701

( Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2001 của CIRI )

Tổng giá trị xuất xởng so với tổng giá trị nhập khẩu đạt: ≈87%, tỷ lệhàng tồn kho là ≈13% Đây là một tỷ lệ tơng đối cao, điều này chứng tỏ CIRIngoài việc dự trữ hợp lý, còn đảm bảo không bị ứ đọng vốn Đặc biệt lu ý là:Trong danh mục mặt hàng kinh doanh một số loại có mức tồn kho bằngkhông: Xe FX, Avenis, HadoSiva, Proud đây là những loại xe có số lợng nhậpkhẩu thấp (dới 150 chiếc), có giá trị tính trên đơn vị đầu xe cao (xe Avenis giáCIF >2500$) và xe Proud là loại xe mới lắp ráp của Công ty Mức tồn khobằng không khằng định CIRI đã lựa chọn kinh doanh đúng mặt hàng và đápứng đúng nhu cầu của thị trờng Lợng tồn kho chủ yếu là do ba loại xe là baloại xe kinh doanh chủ yếu của Công ty, có giá trị chiếm 74% giá trị kinhdoanh môtô 2 bánh của CIRI Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng số lợng nhậpkhẩu ba loại xe này là rất lớn (>50 ngàn xe và bằng 98% tổng lợng xe nhậpkhẩu) một tỷ lệ tồn kho nh vậy cũng dễ đợc chấp nhận Điều đó cũng thể hiệnCIRI đã khai thác hết công suất của dây chuyền lắp ráp, kho bãi (công suấtthiết kế cho cả hai loại xe WANA, WAKE UP và PREALM là 50 ngànxe/năm).

Còn đối với các loại xe nh: FX, Avenis, Hado Siva thì nên mở rộng cungứng Sản lợng kinh doanh những mặt hàng này còn thấp, giá trị cha cao và nhucầu thị trờng vẫn còn biểu hiện cha đáp ứng đủ Nên cân đối một mức dự trữhợp lý để đảm bảo khai thác tốt nguồn hàng (nhất là loại xe Avenis là loại xecó giá trị và tỷ suất lợi nhuận cao).

b.Nhập linh kiện nội hoá trong nớc

So với hoạt động nhập khẩu linh kiện nớc ngoài thì tình hình thu mualinh kiện trong nớc có phần đơn giản hơn Tỷ lệ nội hoá hãy còn ở mức thấpcó giá trị cha cao trong tổng thành giá xe xuất xởng

Cụ thể là:

Xe PREALM II có 29 chi tiết – chiếm 16,43%

Trang 27

- Xe WANA có 32 chi tiết – chiếm 18,85%- Xe Wake up 32 chi tiết – chiếm: 17.4%- Xe Proud 28 chi tiết – chiếm : 16,5%- Xe 32 chi tiết – chiếm 15%

Những loại xe nh WANA, Prealm, Wake up, Proud có tỷ lệ nội hoá caovì giá trị đơn vị của chúng thấp (xe Trung quốc), còn các loại FX, Avenis,Hado Siva tuy khối lợng nội hoá nhiều (>30 chi tiết) nhng tỷ lệ vẫn thấp bởi vìgiá trị đơn vị của từng xe là cao (xe Thailand, Hàn quốcvà Nhật).

Ưu thế của hoạt động này là thủ tục mua bán, kí kết hợp đồng đơn giản,gọn nhẹ, nhanh chóng do hàng hoá trao đổi có hàm lợng kĩ thuật không cao.Nhng cũng tồn tại một số vấn đề về nguồn hàng cung cấp, giá cả, chất lợng.Hiện nay CIRI thực hiện những hợp đồng nhập linh kiện nội hoá trong nớc vớicác đối tác chính là:

- HTX cơ khí cao cấp Phơng Đông tỉnh Thái Bình.- Công ty dụng cụ cơ khí XNK - Hà Nội

- Cơ sở sản xuất Phú Mỹ tỉnh Nam Định- HTX Mạnh Quang – Hà Nội

Trang 28

Bảng 3: Tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho linh kiện nội hoátrong nớc năm 2001.

-0-3 Wana 12.585 22.562,6 12.406 22.241,7 179 320.9154 Prealm 19.000 343.77,79 13.000 23.521,7 6000 10.856,1

7 HadoSiva

Tổng 62.240 100.809,2 51.361 83.188,5 10.879 17.620,5

( Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2000 của CIRI )

Cũng nh đối với linh kiện nhập khẩu, linh kiện nội hoá trong nớc cũng cómức tồn kho thấp (giá trị xuất xởng đạt 82,5% của tồng giá trị nhập) đây làđiều đáng mừng vì CIRI đã dự trữ đợc một mức cung ứng hợp lý giữa hàngnhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc đảm bảo cho hoạt động lắp ráp Phântích đối với từng chủng loại ta thấy:

Xe Proud có mức tồn kho bằng không: do đây là mẫu xe mới sản xuấtnên CIRI dự trù một mức cung cấp ra thị trờng không nhiều mang tính chấtthăm dò và đã đợc thị trờng chấp nhận và tiêu thụ tốt.

- Xe Prealm có mức tồn kho tơng đối cao 6000 bộ linh kiện chiếm 32%giá trị nhập Tuy rằng đây là mẫu xe rất đợc thị trờng a chuộng, có khối lợngtiêu thụ lớn nhng một tỷ lệ tồn kho nh vậy là cần phải xem xét lại để đảm bảocân đối giữa linh kiện ngoại nhập và linh kiện nội hoá, tránh tình trạng ứ đọngvốn và đảm bảo khả năng tiêu thụ.

- Xe Wana có mức tồn kho là 1% đây là điều rất đáng mừng, đặc biệt làđối với mẫu xe chủ lực của Công ty Cùng với mức giữ vững mức cung cấpcho thị trờng nh đã phân tích ở trên, Công ty nên cố gắng duy trì một mứccung ứng hợp lý nh thế này, tuỳ vào nhu cầu thị trờng và sự mở rộng thị trờngmà dự trù mức cung cấp tơng ứng.

- Xe Wake up có mức tồn kho 15% thì trong năm tới nên hạn chế nhậplinh kiện này Đối với những loại xe FX, Avenis, Hado Siva có mức tồn khokhông giống nhau (FX:10%, Hado Siva:19%, Avenis: 43%) nh vậy là CIRI đãcha dự tính đợc mức cung ứng cho thị trờng Tuy nhiên đó cũng không phải làđiều quan tâm nhiều lắm, số lợng xe loại này thời gian qua cung cấp cha đápứng đủ cho nhu cầu thị trờng (tổng cộng 280xe), vì vậy khả năng sản xuất cácloại xe sẽ đợc mở rộng, sẽ sử dụng hết linh kiện tồn kho này Công việc chính

Trang 29

là phải xây dựng đợc kế hoạch sản xuất và tiêu thụ những loại xe này để xácđịnh mức cung ứng hợp lý kể cả linh kiện ngoại nhập và linh kiện nội hoá.

Tổng quan chung, CIRI tuy mới bớc vào xâm nhập thị trờng này nhng đãđạt đợc những kết quả nh vậy là rất đáng khích lệ, công tác nhập, xuất, dự trữgặp phải khó khăn nhng đạt đợc kết quả nh vậy là chứng tỏ CIRI đã đi đúng h-ớng, cần phát huy hơn nữa để đạt kết quả tốt hơn, nhất là việc xây dựng đợcmột kế hoạch xuất, nhập, dự trữ trớc khi mở rộng khả năng sản xuất và khaithác thị trờng mới

1.1.2.Thị trờng tiêu thụ

Trong những năm gần đây, kể từ sau khi Đảng và Nhà nớc chủ trơng cảicách và mở cửa, nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi lớn lao Các nghànhkinh tế nói chung và giao thông nói riêng cũng phát triển không ngừng Đờisống xã hội đã đợc thay đổi một cách cơ bản và cũng chính vì thế những nămgần đây nhu cầu sử dụng môtô 2 bánh của nhân dân đã tăng nhanh

Từ thực tiễn nhu cầu xe máy đang tăng nhanh trong nớc cũng nh hiệuquả kinh doanh của CIRI là khá tốt, có thể đa ra nhận định về mục đích, chiếnlợc của Công ty trong thời gian tới đối với lĩnh vực môtô 2 bánh là mở rộng thịtrờng Thông qua việc phân tích khả năng mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng sẽgiúp CIRI đánh giá đúng thực trạng tiêu thụ của mình và tìm kiếm các thị tr-ờng tiềm năng cho các năm tiếp theo.

1.1.3.Hình thức tiêu thụ.

Thị trờng tiêu thụ của CIRI là thị trờng bán buôn thông các đại lý củaCIRI ở tất cả địa bàn trong cả nớc Đặc điểm của loại thị trờng này là số lợngtiêu thụ lớn, thông qua hợp đồng và sau khi bán hàng hàng hoá vẫn còn nằmtrong khâu lu thông Bán buôn thờng dẫn đến thiết lập quan hệ bạn hàngtruyền thống và tín dụng lẫn nhau.

Thực trạng thị trờng tiêu thụ của CIRI đợc thể hiện qua mạng lới đại lýphân phối Hệ thống phân phối của CIRI có dung lợng lớn (151 cửa hàng vàdoanh nghiệp là đại lý của CIRI ) Đến năm 2000 hệ thống đại lý của CIRI đãcoi nh tơng đối ổn định Có thể liệt kê sau đây những đại lý tiêu thụ chính củaCIRI hoạt động có hiệu quả thời gian qua.

Bảng 4: Thị trờng bán buôn của CIRI (một số đại lý tiêu thụ chính)

Năm 1998

Công ty Việt Nhật 97- Đại Cồ Việt - Hà Nội Cty TMDTPT- HN 2 –Trần ThánhTông - Hà Nội CtyArtexThăng Long 164 -Tôn ĐThắng - Hà Nội

Cty Hoa lâm 598 – Nguyễn Đình Chiểu –TPHCMCty XNK Bắc Giang Nguyễn Văn Cừ - Bắc Giang

Cty T&H 131 - Cầu Giấy – Hà Nội Cty Tiến Hoà 106 - Tây Sơn – Hà Nội

Trang 30

Cty cà phê đờng 9 Khe xanh – Quảng trị

Doanh nghiệp MQ 21 – Cách mạng tháng tám –TPHCM

Năm 1999 mở rộng thêm

Cty tin học XNK 6 - f2 - Thái Hà - Hà Nội Cty Chấn Hng 36 - Cầu rào - Hải phòngCty TNHH T&B 241 - Hùng Vơng - Đà Nẵng

Cty Côn Sơn 32 – Tôn Đức Thắng – BRVT

Đến năm 2000 CIRI đã thiết lập thêm đợc những đại lý mới sau

Doanh nghiệp T&V Gia lai

Cty KDCPDT BĐS 3 Thái Phiên – Hà nộiDoanh nghiệp Nam Thắng 26A Nguyễn Lơng Bằng – Hà nội

Cty TNHH An Oanh Diễn Châu – Nghệ ANCty Ngọc Sơn Thị xã Bắc NinhCty Đức Hiếu Hai Bà Trng – Hà Nội

Dn Trờng Tín 227 – Cách mạng tháng 8 – TPHCMCửa hàng KDTBPT Tôn Đức Thắng-Hà Nội

(Nguồn báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2001 của CIRI )

Thị trờng bán buôn của CIRI năm 2001 chủ yếu là các Doanh nghiệpThơng mại và thông qua đại lý sẽ đợc phân phối trực tiếp cho ngời tiêu dùngcuối cùng Kênh phân phối này đòi hỏi phải luôn duy trì một mạng lới lớn cácđại lý, tạo nên sức cung lớn cho thị trờng, tạo điều kiện bao phủ thị trờng, hạgiá thành sản phẩm và tăng cao tính cạnh tranh đối với các đối thủ hiện tại vàđối thủ tiềm năng Qua đó cũng duy trì đợc tốt mối quan hệ với công chúng,nắm bắt kịp thời thông tin về thị trờng để doanh nghiệp có đợc những thay đổithích nghi kịp thời.

Có thể nhận thấy thị trờng bán buôn trọng điểm của CIRI là thị trờng HàNội và TP Hồ Chí Minh, chiếm trên 65,5% doanh số tiêu thụ của CIRI Tuynhiên khả năng bao quát thị trờng TPHCM và các tỉnh miền Nam còn cha caovà sẽ là hớng tập trung chính của Công ty trong giai đoạn sắp tới Các tỉnhphía Bắc và miền Trung cũng cha đơc tập trung khai thác thoả đáng do nhữngđặc điểm riêng cha triển khai đợc, đó cũnglà mảng thị trờng rất tiềm năng,trong kế hoạch kinh doanh CIRI nên có chủ trơng để bao phủ khu vực này.

1.2.Lĩnh vực kinh doanh thiết bị, vật t GTVT.

Kinh doanh vật t, thiết bị thuộc lĩnh vực kinh doanh hàng t liệu sản xuất.CIRI tham gia vào thị trờng này từ năm 1999 với vai trò là một ngời trunggian để cung ứng vật t, thiết bị cho các doanh nghiệp sản xuất, xây dựng hoặccác doanh nghiệp thơng mại khác.

Để phản ánh chính xác kết quả kinh doanh của CIRI trong lĩnh vực này cầnthiết phải thông qua 3 hoạt động cơ bản: mua – tồn kho – tiêu thụ vật t, thiết bị.

1.2.1.Tình hình nhập khẩu vật t, thiết bị :

Bảng 5 : Tình hình nhập khẩu vật t, nguyên liệu

Trang 31

Tên vật t

tăng (%)Lợng

Tiền(triệu đ)

Tiền(triệu đ)

1 Phôi thép 10.464,889 27.326,5 12.129,33 31.673,5 115,912 Nhựa đờng 3.738,338 7.648,5 3.208,68 6.564,9 85,833 Thép tấm 1.537,390 5.742,5 1.984,27 7.410,9 129,044 Thép ống tròn 846,5 2.645,5 400,01 1.254,4 47,42

Tổng 16.587,037 43.636,4 17.722,01 46.903,8 108,16

(Nguồn: báo cáo tổng kết triển khai hoạt động kinh doanh vật t, thiết bị)

Thông qua biểu trên, ta thấy :

Các mặt hàng mua về đợc sắp xếp theo giá trị (số lợng) giảm dần.Trong đó, mặt hàng phôi thép là mặt hàng chủ yếu nhất, chiếm khoảng 63%(năm 2000) và 67,5% (năm 2001) so với tổng giá trị mua hàng của CIRI.

Cả số lợng và giá trị hàng thu mua của CIRI năm 2001 so với năm 2000đều tăng Về số lợng tăng 1.135,6 tấn và về giá trị tăng tuyệt đối là 3.540.366nghìn đồng và tăng tơng đối 8,16% Trong đó, giá trị hàng phôi thép mua vềnăm 1999/2000 tăng 15,91% và của thép tấm tăng 29,04% nhng của nhựa đ-ờng lại giảm 14,17% và nhiều nhất là thép ống tròn giảm 52,58%.

Tổng số vật t đợc nhập khẩu của công ty chủ yếu qua hai nguồn hàng:

Nguồn hàng của đơn vị cấp trên :

Tổng công ty công trình giao thông 8 – CIEN CO 8 giao cho công ty lànhựa đờng Đây là nguồn hàng lớn chiếm 17,64% (năm 1999) và 13,99%(năm 2001) so với tổng giá trị hàng nhập khẩu.

Nguồn hàng đặt hàng và nhập khẩu :

Đây là nguồn hàng mà CIRI đặt hàng với các đơn vị sản xuất trong nớchoặc xuất nhập khẩu, ký kết hợp đồng và thu mua về cho doanh nghiệp đểcung cấp cho các khách hàng Trong đó, nguồn hàng thu mua của các đơn vịsản xuất, thơng mại trong nớc là thép tấm, chiếm khoảng 13,25%(năm 2000)và 15,8% (năm 2001) so với tổng giá trị mua hàng Riêng hai mặt hàng nhậpkhẩu của Nga là phôi thép và thép ống tròn chiếm giá trị lớn nhất so với tổnggiá trị hàng mua, năm 2000 là 69,11% và năm 2001 là 70,21%.

Nh vậy, so với năm 2000 thì năm 2001 tình hình mua hàng của CIRI tăngđối với 2 mặt hàng: phôi thép và thép tấm và giảm đối với: nhựa đờng và thépống tròn Tuy nhiên, do giá trị của phôi thép và thép tấm là lớn trong tổng sốhàng thu mua nên tổng giá trị hàng mua về của CIRI vẫn tăng.

Bên cạnh đó, cần thấy sự trởng thành của Công ty qua việc giảm phụthuộc vào nguồn hàng cấp trên giao và tăng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn đối vớinguồn đặt hàng và thu mua của các bạn hàng trong và ngoài nớc đặc biệt lànguồn nhập khẩu.

1.2.2.Tình hình tồn kho vật t, thiết bị.

Trang 32

Hàng tồn kho là mặt hàng có mặt ở trong kho của doanh nghiệp vào thờiđiểm nào đó, thờng là thời điểm kiểm kê báo cáo (cuối tháng, cuối quý, cuốinăm ).

Hàng tồn kho tác động của nhiều nguyên nhân, bao gồm :

- Hàng nằm trong khâu dự trữ của doanh nghiệp - đó là hàng hoá dự trữcó mục đích của doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động kinh doanh

- Hàng thừa do dự trữ không hợp lý.

- Hàng ứ đọng tồn kho do không tiêu thụ đợc.

(Tình hình tồn kho của CIRI trong thời gian gần đây thể hiện ở bảng

(tấn )

Tiền(triệu đ)

Lợng(tấn )

Tiền(triệu đ)

1.Phôi thép 817.695 2.135,4 688.755 1.790,8 83,862 Nhựa đờng 587.432 1.201,9 348,55 713,1 59,33

-0-4 Thép ống

-0-Tổng 1.405.1 3.337,4 1.037,3 2.503,9 75,02

(Nguồn : Báo cáo tình hình triển khai hoạt động kinh doanh vật t, thiết bị)

Tổng giá trị tồn kho năm 2000 giảm so với năm 1999 tuyệt đối 833.451nghìn đồng tơng đơng 24,98% Trong đó mặt hàng nhựa đờng giảm nhiềunhất (40.67%) và sau đó là mặt hàng phôi thép giảm 16,14% Giá trị hàng tồnkho giảm là dấu hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của CIRI.

Đối với mặt hàng phôi thép, mức hàng tồn kho giảm 16,14% phù hợp vớimức mua vào tăng 15,9% thấp hơn so với mức bán ra tăng 28,83% Đây chínhlà dấu hiệu khả quan cho thấy việc kinh doanh mặt hàng này đang rất tiếntriển Còn mặt hàng nhựa đờng, mặc dù mua vào giảm 14,17% nhng bán rachỉ giảm 9,8% nên tồn kho giảm nhiều (lên tới 40,67%) - điều này chứng tỏmặt hàng này vẫn tiêu thụ tốt, khác với dự đoán ban đầu của CIRI.

1.2.3.Tình hình tiêu thụ vật t, thiết bị

Tiêu thụ hàng hoá (bán hàng) là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, phản ánhkết quả hoạt đông kinh doanh, phản ánh mức độ đúng đắn của mục tiêu chiếnlợc kinh doanh, sự hợp lý, khoa học khách quan của việc hoạch định và thựchiện chiến lợc kinh doanh, phản ánh sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp trênthơng trờng và đông thời thể hiện trình độ tổ chức, điều hành, tỏ rõ thế và lựccủa doanh nghiệp trên thơng trờng.

Có thể đánh giá tình hình tiêu thụ của CIRI thông qua biểu sau:

Bảng 7 : Tình hình tiêu thụ vật t, nguyên liệu của CIRI

Trang 33

Tên vật t

tăng (%)Lợng

(tấn )

Tiền(triệu đ)

Lợng(tấn )

Tiền(triệu đ)

1.Phôi thép 10.164.389 27.633 11.900,51 35.599,7 128,832 Nhựa đ-

ờng 3.700 7.826 3.052.895 7.054 90,133 Thép tấm 1.537,39 5.933 1.984,272 8.094 136,424 Thép ống

Tổng 16.298,279 44.205 17.337,687 52.334,7 118,39

(Nguồn : Báo cáo tình hình triển khai hoạt động kinh doanh vật t, thiết bị)

So với năm 1999, năm 2000 giá trị hàng tiêu thụ tăng tuyệt đối 8.129,6triệu đồng và tăng tơng đối 18,39% Trong đó, tiêu thụ mạnh nhất là phôi thép(tăng 28,83%) và thép tấm tăng 36,42% Đây cũng là hai mặt hàng chiếm tỷtrọng tiêu thụ lớn của CIRI Điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh của CIRItrong lính vực này đạt sự tăng trởng khá cao.

Tuy nhiên, đối với mặt hàng nhựa đờng: tiêu thụ năm 2000/1999 giảm9,87% và tồn kho, mua vào cũng giảm nên CIRI cần cân đối điểu chỉnh, kíchcầu để đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa Tơng tự là thép ống tròn, tiêu thụ giảmmạnh 43,51% tình hình mua hàng cũng giảm 52,58% nên CIRI cần xem xét,đánh giá thời gian tới.

Trong số các mặt hàng trên thì tiêu thụ thép tấm chủ yếu là xuất khẩusang Lào Doanh thu hàng xuất khẩu chiếm 13,42% (năm 1999) và 16,8%(năm 2000) cho thấy việc gia tăng xuất khẩu mặt hàng này là cần thiết, CIRIcần định mức dự trữ hợp lý cho mặt hàng này để có thể mở rộng thị trờng tiêuthụ.

Bảng 8:Tình hình nhập khẩu, tiêu thụ máy móc, thiết bị GTVT

Tên thiết bị

tăng (%)Lợng

Tiền(triệu đ)

Tiền(triệu đ)

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:00

Hình ảnh liên quan

+Tình hình xây dựng và áp dụng các văn bản trong doanh nghiệp (chính sách, mục tiêu, kế hoạch..) - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

nh.

hình xây dựng và áp dụng các văn bản trong doanh nghiệp (chính sách, mục tiêu, kế hoạch..) Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.3 Các mô hình chi phí chất lợng - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

1.3.

Các mô hình chi phí chất lợng Xem tại trang 20 của tài liệu.
1.3.2 Mô hình chi phí chất lợng hiện đại - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

1.3.2.

Mô hình chi phí chất lợng hiện đại Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1 Sơ đồ tổchức bộ máy CIRI - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Hình 1.

Sơ đồ tổchức bộ máy CIRI Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng danh mục thiết bị kiểm tra - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Bảng danh.

mục thiết bị kiểm tra Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tuỳ thuộc vào đòi hỏi của tình hình thực tế ở từng giai đoạn và xét thấy cần thiết, Giám đốc Công ty có thể quyết định thành lập thêm các phòng, ban  chuyên môn, nghiệp vụ khác để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của  Công ty. - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

u.

ỳ thuộc vào đòi hỏi của tình hình thực tế ở từng giai đoạn và xét thấy cần thiết, Giám đốc Công ty có thể quyết định thành lập thêm các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ khác để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình nhập khẩu linh kiện xe máy IKD Trung quốc - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Bảng 1.

Tình hình nhập khẩu linh kiện xe máy IKD Trung quốc Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình nhập xuấ t- tồn kho linh kiện nhập khẩu – - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Bảng 2.

Tình hình nhập xuấ t- tồn kho linh kiện nhập khẩu – Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình Nhập - Xuấ t- Tồn kho linh kiện nội hoá trong nớc năm 2001. - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Bảng 3.

Tình hình Nhập - Xuấ t- Tồn kho linh kiện nội hoá trong nớc năm 2001 Xem tại trang 31 của tài liệu.
(Nguồn :Báo cáo tình hình triển khai hoạt động kinh doanh vật t, thiết bị) - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

gu.

ồn :Báo cáo tình hình triển khai hoạt động kinh doanh vật t, thiết bị) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh thực hiện qua các năm - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Bảng 9.

Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh thực hiện qua các năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10: Một số chỉ tiêu định lợng kết quả kinh doanh của CIRI - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

Bảng 10.

Một số chỉ tiêu định lợng kết quả kinh doanh của CIRI Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhng đến cuối năm 1999 và bớc sang năm 2000, tình hình đã đổi khác, hoạt động kinh doanh đã đem lại hiệu quả và con số 585 triệu đồng nộp cho  Ngân sách Nhà nớc đã đánh dấu một thời kì mới trong hoạt động kinh doanh  của CIRI - Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả quản lý chất l­ượng trong sản xuất kinh doanh của Công ty quan hệ quốc tế đầu tư­ sản xuất.DOC

hng.

đến cuối năm 1999 và bớc sang năm 2000, tình hình đã đổi khác, hoạt động kinh doanh đã đem lại hiệu quả và con số 585 triệu đồng nộp cho Ngân sách Nhà nớc đã đánh dấu một thời kì mới trong hoạt động kinh doanh của CIRI Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan