Skkn PHONG TRÀO xây DỰNG TRƯỜNG học THÂN THIỆN, học SINH TÍCH cực ở TRƯỜNG THPT số 2 bảo THẮNG lào CAI

46 276 0
Skkn PHONG TRÀO xây DỰNG TRƯỜNG học THÂN THIỆN, học SINH TÍCH cực ở TRƯỜNG THPT số 2 bảo THẮNG   lào CAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ BẢO THẮNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHONG TRÀO "XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC" Ở TRƯỜNG THPT SỐ BẢO THẮNG - LÀO CAI ĐÀO THANH BÌNH Bảo thắng, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường THPT số Bảo Thắng, đồng chí cán giáo viên, nhân viên em học sinh nhà trường tận tình giúp đỡ để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm Do chưa có nhiều kinh nghiệm trình làm sáng kiến kinh nghiệm lực hạn chế nên đề sáng kiến kinh nghiệm tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cô bạn học sinh để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Bảo Thắng, tháng năm 2014 Người làm sáng kiến Đào Thanh Bình DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATGT: An toàn giao thông CBQLGD: Cán quản lý giáo dục GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GDH: Giáo dục học GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất PTTH: Phổ thông trung học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông ∑ : Tổng điểm X : Điểm trung bình MỤC LỤC Trang NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Trong phát triển xã hội, giáo dục coi yếu tố giữ vai trò vô quan trọng Đối với nghiệp xây dựng phát triển đất nước xu quốc tế hoá, khu vực hoá nay, vai trò giáo dục khẳng định Công tác giáo dục nhà trường không nhằm tạo lớp người thích ứng với thay đổi đất nước mà phải thích ứng với phát triển khu vực quốc tế, hoà nhập vào mối quan hệ có tính khu vực toàn cầu Nhà trường đơn vị giáo dục sở hệ thống giáo dục, thực chức phát triển nhân cách người Vấn đề xây dựng phát triển người cần phải từ nhà trường, nơi người học trực tiếp tham gia, học tập, rèn luyện Thời gian vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo thực công đổi cải cách giáo dục với nhiều nội dung, nhằm bước đưa giáo dục nước ta hoàn thiện phát triển cho phù hợp với tình hình đất nước, thời đại Ngày 22/7/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Nguyễn Thiện Nhân thị số 40/2008/CT - BGDĐT việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" sau năm phát động đến thu hút 40.600 trường học nước tích cực đăng kí tham gia Nhận thức hiệu mạnh mẽ, tác động tích cực phong trào đến nghiệp giáo tỉnh, Sở GD & ĐT tỉnh Lào Cai khắc phục khó khăn dần triển khai việc tích hợp phong trào vào trường phổ thông toàn tỉnh, có trường THPT số Bảo Thắng Để tìm hiểu trình thực phong trào kết phong trào trường THPT Bảo Thắng, tiến hành nghiên cứu đề tài: Phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT số Bảo Thắng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT Bảo Thắng, đưa khuyến nghị nhằm nâng cao kết thực phong trào: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT Bảo Thắng 3.2 Khách thể nghiên cứu Thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT Bảo Thắng nghiên cứu 100 khách thể Trong có 20 giáo viên 80 học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT - Nghiên cứu việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT Bảo Thắng - Phát nguyên nhân dẫn đến thực trạng đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao kết thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Trường THPT Bảo Thắng Phạm vi khảo sát - 20 cán giáo viên 80 học sinh Trường THPT Bảo Thắng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhóm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá tài liệu lý luận có liên quan đến việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nói chung trường THPT Bảo Thắng nói riêng 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát, đàm thoại Chúng tiến hành quan sát biểu bề trao đổi với giáo viên, học sinh việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" học sinh trường THPT Bảo Thắng để thu thập tài liệu có liên quan phục vụ cho đề tài 6.2.2 Phương pháp điều tra Anket Đây phương pháp sử dụng đề tài: Chúng xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi xoay quanh việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" học sinh giáo viên cán quản lý trường THPT Bảo Thắng, khảo sát việc thực phong trào, nguyên nhân thực trạng tác động phong trào đến hoạt động học tập nói riêng hoạt động trường THPT Bảo Thắng nói chung 6.3 Phương pháp toán học Để có nhận xét khách quan kết nghiên cứu, sử dụng số công thức toán học: Công thức tính giá trị trung bình, tính tỷ lệ (%), xếp thứ bậc Chương LÝ LUẬN VỀ PHONG TRÀO "XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC" Ở BẬC THPT CỦA VIỆT NAM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới - Quan điểm UINICEF UINICEF - Tổ chức Nhi đồng Liên hiệp quốc đưa mô hình trường học thân thiện bối cảnh tăng cường vận động quốc gia thực tốt công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em thực Tuyên ngôn giáo dục cho người thực Mục tiêu thiên niên kỉ - The millenium development goals (MDGs) "Trường học thân thiện" tiếp cận sở tôn trọng quyền trẻ em, đảm bảo cho học sinh khoẻ mạnh, hài lòng với việc học tập, giáo viên nhiệt tình dạy dỗ với hỗ trợ gia đình cộng đồng để em phát triển hết tiềm môi trường an toàn đầy đủ dinh dưỡng Trường học thân thiện thực giáo dục theo tính tổng thể chất lượng Yếu tố thân thiện trường học thể việc động viên khuyến khích học sinh, giáo viên đối tượng liên quan tham gia xây dựng môi trường giáo dục với tình yêu thương trách nhiệm nhằm đạt mục tiêu giáo dục nhà trường 1.1.2 Ở Việt Nam - Quan điểm GDH Việt Nam Mô hình "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" không hoàn toàn không tự nhiên mà có Đây kết trình nghiên cứu, kết hợp lý luận thực tiễn giáo dục nước với việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giáo dục tiên tiến giới Đây mô hình có khởi nguồn từ lâu triển khai có kết tốt nhiều nước giới Việt Nam nước thứ hai giới nước châu Á kí vào công ước quyền trẻ em Liên hiệp quốc Đặc biệt tham gia vào công ước Việt Nam có Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (Ban hành 21/11/1979) sau nâng lên thành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Ban hành 16/8/1991) Ngày 22/7/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo thị số 40 việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 Phong trào thi đua có tảng từ vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" gắn chặt với vận động phát động từ năm học trước như: vận động: "Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục", vận động: "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo" Phong trào thi đua Việt Nam không giới hạn riêng trường phổ thông mà cho toàn ngành Trong thư gửi thầy giáo, cô giáo, cán công chức ngành giáo dục, bậc cha mẹ, học sinh - sinh viên nước khai giảng năm học 2008 - 2009, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam khẳng định công việc trọng tâm ngành: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Đổi quản lý tài triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực" Sau này, năm 1955, Người nói đến vấn đề "dân chủ nhà trường", tảng để có "trường học thân thiện" theo cách diễn đạt ngày Người dạy: "Trong trường cần có dân chủ Đối với vấn đề, thầy trò thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thông suốt hỏi lại cho thông suốt Dân chủ trò phải kính thầy, thầy phải quý trò "Cá đối đầu" Đồng thời thầy trò cần giúp đỡ anh chị em phục vụ cho nhà trường Các anh chị em nhân viên nên thi đua cho cơm lành canh ngon để học sinh ăn no học tốt" - Toàn tập Sđđ tập 7, T.456 Mô hình "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" không hoàn toàn Việt Nam Theo lời dạy Bác, từ đầu thập niên 60 kỉ trước, Việt Nam có Trường cấp Bắc Lý tổ chức trình đào tạo với phương châm "Tất học sinh thân yêu" 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Trường học thân thiện - Theo Từ điển tiếng Việt tác giả Hoàng Phê chủ biên - Nxb Đà Nẵng "thân thiện" có thiện cảm với nhau, có biểu tỏ tử tế Như vậy, theo từ điển nói hiểu "thân thiện" có tình cảm tốt, đối xử tử tế thân thiết với Bản thân khái niệm "thân thiện" hàm chứa bình đẳng, dân chủ pháp lý đùm bọc, cưu mang đầy tình người đạo lý Bởi bất bình đẳng dân chủ, vô cảm quan hệ người với người đâu gọi "thân", "thiện" "Trường học thân thiện" phải thân thiện với địa phương - địa bàn hoạt động nhà trường, phải "thân thiện" tập thể sư phạm với nhau; tập thể sư phạm với học sinh 1.2.2 Học sinh tích cực - Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: "tích cực" có tác dụng khẳng định, thúc đẩy phát triển, tỏ chủ động, có hoạt động tạo thay đổi theo hướng phát triển, tỏ nhiệt tình, đem hết khả tâm trí vào công việc Như hiểu "Học sinh tích cực" người học chủ động, tích cực, sáng tạo hoạt động học tập Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh, làm cho việc học tập học sinh trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, hiệu Học sinh tích cực nằm mối quan hệ với giáo viên tích cực, không chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường giáo dục thân thiện Từ lý giải hiểu "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực" trường học đảm bảo sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục thoả mãn tâm lý người thụ hưởng, trường thân thiện với địa phương - nơi trường đóng, phải thân thiện tập thể sư phạm với tập thể sư phạm với học sinh 1.3 Lý luận "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" bậc THPT Việt Nam 1.3.1 Học sinh THPT đặc điểm công tác giáo dục bậc THPT 1.3.1.1 Học sinh THPT a) Khái niệm học sinh THPT Cho đến nay, thuật ngữ giai đoạn phát triển, độ tuổi chưa hoàn toàn thống Dựa tiêu chí khác nhau, nhà tâm ký học thường có ý kiến khác nhau: Theo tâm lý học lứa tuổi định nghĩa, tuổi học sinh THPT (hay tuổi đầu niên) hiểu giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Xét theo tuổi sinh học, giai đoạn người đạt từ 14, 15 đến 17, 18 tuổi b) Đặc điểm học sinh THPT * Đặc điểm thể Tuổi đầu niên thời kì đạt trưởng thành mặt thể lực phát triển thể so với phát triển thể người lớn Ở lứa tuổi nhịp độ tăng trưởng chiều cao trọng lượng chậm lại Sức mạnh bắp tăng nhanh Đa số em vượt qua thời kỳ phát dục Nhìn chung lứa tuổi em có thể phát triển cân đối, khoẻ đẹp Đa số em đạt khả phát triển thể người lớn * Đặc điểm phát triển trí tuệ - Sự phát triển trình nhận thức cảm tính: Do hoàn thiện cấu tạo chức hệ thần kinh trung ương giác quan, tích luỹ phong phú kinh nghiệm sống tri thức, yêu cầu ngày cao hoạt động học tập, lao động xã hội nên nhận thức cảm tính học sinh THPT có nét chất Trí nhớ có chủ định, có ý nghĩa chiếm ưu Cùng với óc quan sát, trí nhớ chủ định, lực ý chủ định phát triển - Sự phát triển tư duy, tưởng tượng: Các kết nghiên cứu cho thấy trình phân hoá lực trí tuệ em trai bắt đầu sớm hơn, bộc lộ rõ so với em gái Học sinh THPT có kĩ suy nghĩ độc lập bước đầu hình thành khả tự học Đây bước phát triển so với lứa tuổi trước Các thao tác trí tuệ: phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá phát triển mạnh, giúp em lĩnh hội khái niệm phức tạp trừu tượng chương trình học * Đặc điểm phát triển ý thức, giới quan, đời sống tình cảm - Sự phát triển tự ý thức: Khả tự ý thức phát triển sớm người hoàn thiện bước Đến 15, 16 tuổi phát triển mạnh - Sự hình thành giới quan 10 điểm trước đám đông, tâm lý "giấu dốt", em chưa tự tin học tập, nên sợ ý kiến đưa sai, sợ người cười chê, sợ giáo viên không ủng hộ Kết cho thấy: Nhận thức số học sinh chưa đắn hoạt động học tập nên chưa xây dựng cho thái độ học tập tích cực Tuy nhiên, phận nhỏ học sinh, phải kể đến phần lớn học sinh tích cực học tập, có sáng tạo sáng kiến hay để đóng góp giáo viên nâng cao hiệu cho việc dạy học 2.3.8 Ảnh hưởng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" công việc GV trường THPT số Bảo Thắng Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" công việc giáo viên trường THPT số Bảo Thắng đưa câu hỏi: "Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ảnh hưởng đến công việc thầy (cô) mức độ nào? Kết thể bảng 13 Bảng 11 Mức độ ảnh hưởng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đến công việc giáo viên STT Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Σ Nhận xét: SL 17 20 % 15 85 100 Kết phản ánh thực trạng: phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" có ảnh hưởng đến công việc tất giáo viên Tuy mức độ ảnh hưởng giáo viên không giống phần lớn ảnh hưởng nhiều, nhiều mặt, nhiều hoạt động công việc giáo viên Cho thấy tính cấp thiết, tính phổ biến phong trào việc xây dựng đổi giáo dục nước ta 32 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT số Bảo Thắng Chúng tiến hành điều tra khách thể giáo viên nhà trường với câu hỏi: "Theo thầy (cô) nguyên nhân sau có ảnh hưởng đến kết thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"? Kết thu thể bảng 14 Bảng 12: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" STT Những nguyên nhân ảnh hưởng Nhận thức GV - nhân viên - HS phong trào hạn chế Công tác quản lý gặp khó khăn việc đôn đốc, đạo việc thực phong trào Điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế Thiếu nguồn ngân sách cho việc thực phong trào Việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn Chưa có kết hợp đồng lực lượng trường Công tác xã hội hoá giáo dục gặp nhiều khó khăn Tất nguyên nhân SL % 10 20 100 20 20 20 100 100 20 20 100 100 100 10 2.5 Biện pháp nhằm "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT số Bảo Thắng Chúng tiến hành khảo sát giáo viên học sinh ý kiến đề xuất GV HS nhằm nâng cao kết quả, thực phong trào trường Kết khảo sát cho thấy: - Về phía giáo viên, thầy cô cho rằng: + Cần nắm nội dung nhiệm vụ phong trào từ đưa phương hướng hành động phù hợp + Là gương cho học sinh việc thực phong trào + Tích cực phối hợp với lực lượng nhằm thực hiệu phong trào 33 + Tích cực đổi phương pháp giảng dạy - Về phía học sinh: + Bảo vệ môi trường, không vứt rác, xả rác bừa bãi, bảo vệ trường lớp xanh - - đẹp + Tích cực học tập, rèn luyện thân, giữ gìn công, thực tốt nội quy nhà trường + Lên án, trừ tệ nạn xã hội, nam - nữ bình đẳng, bảo vệ sức khoẻ, sống an toàn + Thực tốt nội quy nhà trường + Đi học đầy đủ, giờ, không bỏ tiết, trốn tiết, tích cực tham gia hoạt động tập thể + Có thái độ thân thiện với bạn bè, thầy cô + Có ý thức kỉ luật, giữ gìn vệ sinh chung, vươn lên học tập 2.6 Đánh giá chung khảo sát thực trạng - Ưu điểm: + Nhận thức giáo viên học sinh khái niệm, nội dung, mục đích phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" tương đối tốt + Thực trạng thực phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhà trường diễn tất mặt hoạt động mà Bộ GD ĐT đề - Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm mà nhà trường đạt được, phận học sinh chưa nhận thức phong trào dẫn đến việc thực chưa tốt nội dung mà phong trào đề 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn rút số kết luận sau: 1.1 Qua nghiên cứu lý luận xây dựng khái niệm "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" sau "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường đảm bảo sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục thoả mãn tâm lý người thụ hưởng, trường thân thiện với địa phương, nơi trường đóng, phải thân thiện tập thể sư phạm với tập thể sư phạm với học sinh nhà trường tích cực, chủ động hoạt động học tập nhằm nâng cao hiệu giáo dục Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" có ý nghĩa vô to lớn trường phổ thông nói riêng ngành giáo dục nói chung Với hoạt động thể rõ hiệu giáo dục toàn diện tất mặt: Đức, Trí, Thể, Mĩ Môi trường giáo dục có học sinh động, tích cực, dạy dỗ giáo viên, học sinh học tập môi trường thân thiện nhân tố định phát triển toàn diện học sinh bền vững đất nước 1.2 Nhận thức Hầu hết giáo viên học sinh trường THPT số Bảo Thắng có nhận thức phong trào Tuy nhiên có khác biệt mức độ nhận thức thành phần 1.3 Thực trạng thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT số Bảo Thắng tương đối tốt Trong đó, nội dung phong trào nhà trường thực tốt (sắp xếp theo mức độ ưu tiên) - Cảnh quan sở vật chất nhà trường đảm bảo đủ yếu tố nhằm "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 35 - Nhà trường tổ chức việc gắn kết hoạt động tập thể với trò chơi dân gian, tìm hiểu truyền thống lịch sử - văn hoá dân tộc - Rèn kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động cụ thể: giáo dục sức khoẻ thể chất, tinh thần, ATGT Tuy nhiên dừng lại GDCD, sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần… 1.4 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường THPT số Bảo Thắng Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thực phong trào kể đến như: điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế; thiếu nguồn ngân sách cho việc thực phong trào; việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn; chưa có kết hợp đồng lực lượng liên quan nhà trường; công tác xã hội hoá giáo dục gặp nhiều khó khăn 1.5 Biện pháp nhằm thực hiệu phong trào - Phải phát huy tính tích cực, tự ý thức học sinh việc thực phong trào - Giáo viên đồng hành học sinh trình thực hiện, tích cực đóng góp nhằm đem lại hiệu cho việc xây dựng phong trào trường KHUYẾN NGHỊ 2.1 Về phía nhà trường - Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể, qua đưa nội dung phong trào vào thực - Tạo điều kiện để học sinh có hội bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, ý kiến khó khăn trình thực phong trào em - Tổ chức thường xuyên buổi giao lưu, hội thảo vấn đề thực phong trào để học sinh giáo viên có hội trao đổi, tìm cách thức thực hiệu 36 - Đoàn kết lực lượng trường để việc thực phong trào đạt kết cao 2.2 Về phía giáo viên - Hướng dẫn học sinh cách cụ thể cách thức thực phong trào, kích thích tính tự giác em - Kiểm tra, nhắc nhở giúp đỡ học sinh thực tốt hoạt động phong trào - Tìm hiểu kĩ đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh THPT để từ đưa cách thức tác động phù hợp, cách tổ chức hoạt động nội dung phong trào cho hợp lý - Tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Tìm hiểu nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng học sinh để có biện pháp điều chỉnh phù hợp - Không ngừng trau dồi, rèn luyện, nâng cao chuyên môn - nghiệp vụ, gương mẫu đầu trình thực phong trào 2.3 Về phía học sinh - Ý thức tầm quan trọng phong trào hoạt động học tập học sinh ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục toàn ngành từ có thái độ đắn tham gia vào hoạt động - Có tinh thần tự giác, tích cực thực hoạt động phong trào nhà trường tổ chức - Có tinh thần học hỏi, trao đổi với bạn bè, thầy cô để tìm phương pháp dạy học phù hợp 2.4 Các lực lượng liên quan - Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, Thể dục thể thao - Các ban ngành chức tạo điều kiện hỗ trợ nhà trường sở vật chất, ngân sách giúp nhà trường thực tốt nhiệm vụ phong trào đề 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê - Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng Ninh Hùng - Công Thành, Từ điển Anh - Việt - NXB Mũi Cà Mau Lê Văn Hồng (Chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục - Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức, Hoạt động dạy học trường THCS NXB Giáo dục Phạm Hồng Quang - Môi trường giáo dục - NXB Giáo dục Nguyễn Thị Tính - Phương pháp giảng dạy giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học đại cương tập 1, tập Phùng Thị Hằng - Đề cương tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Đặng Huỳnh Mai - Một số vấn đề đổi giáo dục nghiệp phát triển bền vững - Nxb Giáo dục 10 Trang Wed Google.com.vn 11 Trang Edu.net.vn 12 Trang Moet gov.vn 38 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu 1: Bạn hiểu "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"?" STT Các quan điểm GV SL % Học sinh SL % Là trường học có chất lượng GD toàn diện, hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Đội ngũ giáo viên phải thân thiện giảng dạy, không ngừng trau dồi, cập nhật tri thức khoa học, trình độ nghiệp vụ, nâng cao nghề chuyên môn, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, khơi gợi lòng hứng thú, chủ động tìm tòi, sáng tạo học tập cho học sinh, làm cho tiết học nơi lôi cuốn, hấp dẫn học sinh Là trường có môi trường sống an toàn, lành 39 STT Các quan điểm GV SL % Học sinh SL % mạnh, thành viên phải ứng xử thân thiện với nhau, phải có môi trường sống, xây dựng trường xanh - - đẹp Phải trừ thái độ, hành vi không thân thiện: thái độ ứng xử thờ ơ, lạnh nhạt, quấy rối dẫn đến hành vi bạo lực học đường phải góp phần trừ bạo lực theo truyền thống tương thân, tương Là trường có sở vật chất cần thiết phục vụ nhu cầu thiết yếu: ánh sáng, nước sạch, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập, dụng cụ phòng cháy chữa cháy, phương tiện phục vụ hoạt động VH - VN - TDTT Các thành viên trường phải lên án, trừ tệ nạn xã hội, đảm bảo ATGT Là trường học tạo lập bình đẳng giới, giáo dục biểu biết cần thiết giới tính tinh thần nhân văn, xây dựng giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam - nữ Trường giáo dục kĩ sống, giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện thân thể, biết bảo vệ sức khoẻ, biết sống khoẻ mạnh an toàn Phải trường huy động có hiệu tham gia học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh, quyền đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội nhà trường, phải tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia hoạt động cộng đồng cách phù hợp: lễ hội dân gian, kỉ niệm ngày lễ lớn, ngày truyền thống 40 STT GV SL % Các quan điểm Học sinh SL % Tất nội dung Ý kiến khác Câu 2: "Theo bạn, Bộ GD & ĐT phát động phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm mục đích gì?" STT Các mục đích phong trào Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng SL % nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Cả nội dung Ý kiến khác Câu 3: "Thầy, cô (bạn) đánh giá cảnh quan đảm bảo yếu tố đây?" STT Các tiêu chí cảnh quan nhà trường Trường có xanh, thoáng mát, GV SL % Học sinh SL % an toàn, có sân chơi cho học sinh Có hệ thống nhà vệ sinh đảm bảo đặt vị trí phù hợp Lớp học có đủ ánh sáng, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh Có phòng y tế, bãi tập, dụng cụ phòng cháy chữa cháy, phương tiện phục vụ hoạt động văn hoá văn nghệ - TDTT, hoạt động vui chơi, giải trí 41 Các yếu tố khác Câu 4: "Thầy, cô đánh giá hiệu trưởng nhà trường có ảnh hưởng việc thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường THPT nay?" STT Vai trò hiệu trưởng Là người triển khai, giám sát, đôn đốc kiểm tra, SL % đánh giá việc thực phong trào Là người khơi dậy nội lực phát huy nội lực chủ thể đồng thuận lực lượng bên nhằm phối hợp thực hiệu phong trào Là nhân tố định thành công việc triển khai thực mục tiêu phong trào đề Tất nội dung Câu 5: "Phong trào xây dựng "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" thầy, cô (bạn) thực nào?" STT Nội dung cách thức thực Phong trào triển khai từ đầu GV SL % Học sinh SL % năm gắn với kế hoạch năm học nhà trường Tổ chức Đoàn tổ chức khác trường kết hợp nhà trường thực có hiệu nội dung phong trào Thường xuyên tuyên truyền phong trào qua buổi chào cờ, 42 Nội dung STT cách thức thực phát thanh, SHL Giáo viên cán nhân viên GV SL Học sinh SL % % gương cho học sinh việc thực phong trào Học sinh thực tốt nội quy nhà trường tích cực phối hợp giáo viên thực tốt nội dung phong trào Nhà trường xây dựng mối quan hệ với địa phương nơi trường đóng, với lực lượng xã hội nhà trường Kết thúc năm học có đánh giá, khen thưởng, phổ biến điển hỉnh, tổng kết phong trào thi đua Các lực lượng sư phạm nhà trường đoàn kết xây dựng mối quan hệ thân thiện Cán quản lý GD - GV nhân viên nhà trường thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, giám sát học sinh thực hoạt động phong 10 trào Các hoạt động khác Câu 6: "Nhà trường tổ chức hoạt động cho HS nội dung việc thực phong trào xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực"?" STT Các hoạt động Tổ chức buổi giáo dục truyền thống văn hoá SL % TB 43 dân tộc tinh thần cách mạng cho học sinh Nhận chăm sóc di tích lịch sử - văn hoá cách mạng địa phương Tổ chức hoạt động văn nghệ - TDTT, buổi giao lưu khối lớp nhà trường trường Tổ chức trò chơi dân gian vào buổi sinh hoạt, chơi, hoạt động tập thể nhà trường Trồng vào dịp năm Hoạt động khác Câu 7: "Bạn tham gia vào hoạt động sau để xây dựng bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh nhà trường"? Kết thể bảng STT Các hoạt động học sinh Bỏ rác vào nơi quy định Tham gia dọn vệ sinh nhà trường, không bẻ cành, hái hoa khuôn viên trường Đi vệ sinh nơi quy định Giữ gìn vệ sinh công trình công cộng, không vẽ bẩn lên tường, bàn, ghế, khắc tên lên Nhắc nhở bạn bè người xung quanh thực tốt nội dung Những hoạt động khác SL % Câu 8: "Bạn thực nội dung để góp phần xây dựng trường bạn trở thành "Trường học thân thiện, học sinh tích cực"?" STT Các biểu học sinh Mặc đồng phục trường đến trường Đi học đầy đủ, giờ, không bỏ tiết, trốn tiết Tích cực tham gia hoạt động tập thể, văn nghệ, thể thao Có thái độ thân thiện với bạn bè, thầy cô giáo, cán quản lý nhân viên nhà trường Tích cực học tập, chủ động, sáng tạo học SL % 44 tập Có kĩ tự học Có ý thức vươn lên học tập Câu 9: "Thầy (cô) làm để thể mối quan hệ thân thiện nhà trường?" STT Các biểu giáo viên Có thái độ thân thiện với đồng nghiệp, với cán SL % quản lý, nhân viên, với HS trường Tích cực đổi phương pháp giảng dạy Khuyến khích đề xuất tích cực học sinh không ngần ngại giải đáp thắc mắc học sinh Quan tâm đến hoàn cảnh gia đình, nhu cầu, nguyện vọng, đời sống tinh thần HS lớp phụ trách, giảng dạy Đoàn kết lực lượng giáo dục trường để xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ đồng nghiệp hay cán nhân viên gặp khó khăn sống Các nội dung khác Câu 10: "Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ảnh hưởng đến công việc thầy (cô) mức độ nào? STT Mức độ ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Σ SL % Câu 11: "Theo thầy (cô) nguyên nhân sau có ảnh hưởng đến kết thực phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"? 45 STT Những nguyên nhân ảnh hưởng Nhận thức GV - nhân viên - HS phong trào hạn chế Công tác quản lý gặp khó khăn việc đôn đốc, đạo việc thực phong trào Điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế Thiếu nguồn ngân sách cho việc thực phong trào Việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn Chưa có kết hợp đồng lực lượng trường Công tác xã hội hoá giáo dục gặp nhiều khó khăn Tất nguyên nhân SL % 46 [...]... và học 2. 3.8 Ảnh hưởng của phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đối với công việc của GV trường THPT số 2 Bảo Thắng Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đối với công việc của giáo viên trường THPT số 2 Bảo Thắng chúng tôi đã đưa ra câu hỏi: "Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" đã ảnh hưởng... của các thầy cô giáo là cơ sở quan trọng để định hướng, tổ chức hiệu quả việc thực hiện phong trào ở trường THPT số 2 Bảo Thắng 2. 2 .2 Nhận thức của học sinh về mục đích phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Để nắm được thực trạng nhận thức của học sinh trường THPT số 2 Bảo Thắng về mục đích của phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" chúng tôi đã đưa ra... lớp 12 hằng năm ổn định từ 85% trở lên, năm học 20 13- 20 14 tỉ lệ đỗ tốt nghiệp của học sinh khối 12 là trên 98%, đây là những cố gắng, nỗ lực của cả thầy và trò nhà trường 2. 2 Nhận thức của cán giáo viên, học sinh trường THPT số 2 Bảo Thắng về phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 2. 2.1 Nhận thức về khái niệm "Trường học thân thiện - Học sinh tích cực" Phong trào "Xây dựng trường. .. tiêu phong trào đề ra 0 0 Tất cả các nội dung trên 20 100 Từ kết quả ở bảng trên cho thấy: 100% giáo viên được hỏi đều đánh giá đúng về vai trò của người Hiệu trưởng nhà trường đối với việc thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở trường THPT hiện nay 2. 3 Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" của giáo viên và học sinh trường THPT số 2 Bảo Thắng. .. hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở trường THPT số 2 Bảo Thắng, chúng tôi đưa ra câu hỏi dành cho giáo viên với nội dung: "Nhà trường đã tổ chức các hoạt động nào cho HS trong nội dung của việc thực hiện phong trào xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" ?" Kết quả thu được ở bảng 6 Bảng 6: Thực trạng tổ chức hoạt động cho HS của trường THPT số 2 Bảo Thắng. .. động phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm mục đích gì?" Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2 Bảng 2 Nhận thức của học sinh về mục đích của phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" STT Các mục đích của phong trào 1 Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong SL 3 % 4 2 3 và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện,. .. phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" , chúng tôi đưa ra câu hỏi: "Thầy, cô đánh giá hiệu trưởng nhà trường có ảnh hưởng như thế nào đối với việc thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở trường THPT hiện nay?" Kết quả thể hiện ở bảng 4 Bảng 4: Nhận thức của giáo viên về vai trò của hiệu trưởng đối với việc thực hiện phong trào "Xây dựng trường học. .. - HS trường THPT số 2 Bảo Thắng về cảnh quan nhà trường Phong trào "Xây dựng trường lớp xanh - sạch - đẹp - an toàn" là một trong 5 nội dung lớn và quan tọng nhất của phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Để đánh giá về cảnh quan nhà trường đã đảm bảo các yếu tố cần thiết cho việc xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" hay chưa? Chúng tôi đã xây dựng các tiêu chí... trên 1.3 Thực trạng thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ở trường THPT số 2 Bảo Thắng là tương đối tốt Trong đó, các nội dung của phong trào được nhà trường thực hiện tốt nhất là (sắp xếp theo mức độ ưu tiên) - Cảnh quan và cơ sở vật chất nhà trường được đảm bảo đủ các yếu tố nhằm "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" 35 - Nhà trường đã tổ chức được việc... trường THPT số 2 Bảo Thắng 24 2. 3.1 Nội dung, cách thức thích hợp phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" của trường THPT số 2 Bảo Thắng Để đánh giá về vấn đề này, chúng tôi đã đưa ra câu hỏi: "Phong trào xây dựng "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" được thầy, cô (bạn) thực hiện như thế nào?" Câu hỏi này dành cho cả GV - HS Kết quả thể hiện ở bảng sau: Bảng 5: Thực

Ngày đăng: 25/05/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan