Phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc

71 2.4K 10
Phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNiMỤC LỤCiiDANH MỤC BẢNG, BIỂUivDANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼvDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTviMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Tổng quan nghiên cứu đề tài23. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu45. Phương pháp nghiên cứu đề tài45.1. Phương pháp thu thập dữ liệu45.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu46. Kết cấu đề tài5CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG VÙNG BIỂN ĐẢO61.1. Khái luận cơ bản61.1.1. Du lịch và các khái niệm liên quan61.1.2. Các hợp phần của du lịch bền vững biển đảo91.2. Phát triển du lịch bền vững du lịch biển đảo101.2.1. Khái niệm101.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững biển đảo111.2.3. Ảnh hưởng của việc phát triển du lịch bền vững biển đảo trong nền kinh tế141.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững biển đảo151.3.1. Các yếu tố vĩ mô151.3.2. Các yếu tố vi mô16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO PHÚ QUỐC172.1. Khái quát về Phú Quốc172.1.1. Những nét khái quát chung về Phú Quốc172.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên182.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn232.2. Thực trạng phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc252.2.1. Hiện trạng môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên252.2.2. Hiện trạng kinh tế xã hội312.2.3. Hiện trạng văn hoá xã hội382.3. Đánh giá chung về tính bền vững của du lịch biển đảo Phú Quốc412.3.1. Thành công và nguyên nhân412.3.2. Hạn chế và nguyên nhân44CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN ĐẢO PHÚ QUỐC473.1. Định hướng phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc473.1.1. Quan điểm phát triển bền vững du lịch biển đảo473.1.2. Định hướng phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc473.2. Một số giải pháp phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc theo hướng bền vững503.2.1. Giải pháp phát triển môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên503.2.2. Giải pháp phát triển kinh tế xã hội533.2.3. Giải pháp phát triển văn hóa xã hội533.3. Một số kiến nghị553.3.1. Kiến nghị với Chính phủ553.3.2. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch573.3.3. Kiến nghị với chính quyền địa phương58KẾT LUẬN60TÀI LIỆU THAM KHẢO61

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Số bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang 2.1 Các kiểu rừng Vườn Quốc Gia Phú Quốc 21 2.2 Thống kê hệ động vật Rừng Quốc gia Phú Quốc 22 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT Số sơ đồ, Tên sơ đồ, hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Mô hình hợp phần du lịch bền vững biển đảo 10 2.1 Tiềm du lịch Phú Quốc 18 2.2 2.3 Tình hình khách du lịch đến Phú Quốc giai đoạn 2013-2015 35 2.4 Tăng trưởng du lịch Phú Quốc năm gần 35 2.5 Nguồn cung khách sạn 3-5 Phú Quốc 36 3.1 Quy hoạch tổng thể Phú Quốc đến năm 2030 50 Khoảng cách từ Phú Quốc đến trung tâm du lịch, thành phố lớn 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST Từ viết tắt T Nghĩa từ viết tắt ASEAN (Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations) Nam Á CBRE (Coldwell Banker Richard Ellis) Công ty kinh doanh bất động sản CĐĐP Cộng đồng địa phương DLBV Du lịch bền vững GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội KDDL Kinh doanh du lịch KDL Khách du lịch KT-XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất 10 SVMNB So với mực nước biển 11 TCDL Tổng cục Du lịch 12 TNDL Tài nguyên du lịch 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 UNWTO (World Tourism Organization) Tổ chức Du lịch Thế giới 15 VH Văn hóa 16 VH-XH Văn hóa – xã hội 17 VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng nghiệp đổi đất nước gần 30 năm qua, ngành du lịch Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - xã hội (KT – XH), bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường giữ vững an ninh, quốc phòng Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới nhận quan tâm toàn xã hội Phát huy mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước - ngành công nghiệp “đẻ trứng vàng” Đặc biệt thỏa thuận ASEAN tự luân chuyển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch nước khu vực triển khai mở nhiều hội việc làm thăng tiến cho nhân lực ngành nhiên không tận dụng tốt hội, không chủ động nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam thua sân nhà Được thiên nhiên ban tặng 3.260km đường bờ biển, 3000 đảo lớn nhỏ,Việt Nam có nhiều lợi để phát triển du lịch biển đảo, loại hình du lịch chiếm khoảng 70% hoạt động ngành du lịch Việt Nam Qua thấy tầm quan trọng du lịch biển đảo phát triển ngành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền quốc gia giai đoạn hội nhập, cạnh tranh Nếu bạn người yêu thích biển, yêu thích Việt Nam ao ước lần thưởng thức cảnh hoàng hôn biển Việt Nam Phú Quốc lựa chọn số cho bạn- đảo lớn khơi Việt Nam trực thuộc tỉnh Kiên Giang Là đảo lớn quần thể 22 đảo thuộc vịnh Thái Lan, từ lâu, Phú Quốc tiếng với du khách nước mệnh danh đảo Ngọc vùng biển Tây Nam Tổ quốc Phú Quốc có vị trí chiến lược quan trọng việc mở rộng giao lưu kinh tế với nước khu vực, đồng thời đóng vai trò cầu nối tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên Với diện tích 573 km, sở hữu nhiều bãi biển đẹp trải dài từ Bắc đến Nam dãy rừng nguyên sinh trùng điệp tạo cho đảo ngọc tranh “sơn thủy hữu tình”, tiềm du lịch dồi dào, phong phú tạo mạnh lớn việc phát triển du lịch biển đảo nơi Một kỳ quan thiên nhiên góp phần tạo nên tên tuổi đảo không nhắc đến Bãi Dài, bãi biển bầu chọn đứng đầu mười ba bãi biển hoang sơ đẹp giới Chính vẻ đẹp hoang sơ mà vô quyến rũ bải biển mà du lịch biển Phú Quốc thời gian vừa qua tạo ấn tượng mạnh lòng du khách gần xa, lôi hàng trăm nghìn lượt khách nước quốc tế Du lịch nói chung du lịch biển đảo Phú Quốc nói riêng dần trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Diện mạo Phú Quốc thay đổi ngày, nhiên Phú Quốc rơi vào tình trạng phát triển nóng đầu tư ạt thiếu quy hoạch nhà đầu tư, đặc biệt ông lớn bất động sản Việc khai thác nguồn lợi sinh vật biển thiếu kiểm soát ngày, đe dọa môi trường sống sinh vật biển ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững Là sinh viên ngành Du lịch, nhận thức đóng góp to lớn du lịch biển đảo với phát triển kinh tế tỉnh nói riêng toàn ngành nói chung đồng thời nhận thức tầm quan trọng phát triển du lịch bền vững, phải gắn kết chặt chẽ mối quan hệ du lịch với tự nhiên, kinh tế, xã hội góp phần bảo tồn giá trị nguyên sơ, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển đảo Ngọc Chính nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc” Với hy vọng đánh giá thực trạng du lịch biển đảo Phú Quốc để từ đề xuất số giải pháp khắc phục hạn chế phát huy hết mạnh, tiềm du lịch vốn có nơi để góp phần đưa Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch xanh đất nước, điểm đến mang thương hiệu du lịch Việt lan tỏa khắp giới Tổng quan nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu du lịch biển đảo việc nghiên cứu tình hình thực tiễn đưa hướng phát triển bền vững ngày quan tâm Cho tới có nhiều công trình nghiên cứu thực hiện, nhiên hầu hết công trình tính giới hạn chủ đề đối tượng nghiên cứu nên tính hệ thống toàn diện cho phát triển bền vững du lịch biển đảo vùng chưa đảm bảo Trong đó, điển hình phải kể đến số công trình nghiên cứu khoa học nước sau đây: - Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền (2009), Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, Luận văn Th.S Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Luận văn nêu sở lý luận phát triển du lịch biển, đồng thời phân tích thực trạng du lịch biển Nha Trang giai đoạn trước năm 2009 từ đề xuất giải pháp cho phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang - Nguyễn Xuân Quang (2013), Phát triển du lịch sinh thái đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Luận văn Th.S Trường Đại học Nha Trang Luận văn nêu sở lý luận phát triển du lịch sinh thái, đồng thời tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái đảo Phú Quốc trước giai đoạn 2013 Trên sở tác giả đề xuất giải pháp cho phát huy hiệu tiềm du lịch sinh thái nơi - Trịnh Anh Tuấn (2007), Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân lập Hùng Vương Bài khóa luận sở dựa vào số để đánh giá tiềm vốn có tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn Phú Quốc phát triển du lịch, từ đưa số định hướng chung phát triển du lịch Phú Quốc theo hướng bền vững - Ngô Ngọc Cơ (2012), Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Trên sở đánh giá tiềm tự nhiên nhân văn Phú Quốc, luận văn phân tích trạng phát triển du lịch giai đoạn trước 2012 từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc - Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển đến năm 2020” Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (VHTTDL) Việt Nam chủ trì năm 2013 nêu tổng quan tình hình vùng biển đất, đồng thời phân tích cụ thể chi tiết nguồn lực phát triển du lịch biển, vấn đề tác động đến du lịch biển đảo, tập trung nhiều dải ven biển, vùng nước biển ven bờ hệ thống đảo Từ xác định định hướng dài hạn tổng hợp, toàn diện du lịch biển thời kỳ đến năm 2020 Nhìn chung, công trình nghiên cứu thực mang lại nhiều kết đáng ghi nhận cho ngành du lịch nói chung du lịch Phú Quốc, Kiên Giang nói riêng, giải vấn đề xoay quanh đến hoạt động du lịch Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến một, số khía cạnh nội dung riêng lẻ không tính thời Nói cách khác, chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu toàn diện hướng phát triển bền vững, lâu dài cho vùng biển đảo Phú Quốc đầy tiềm Kế thừa, tiếp thu nghiên cứu trước, nhóm tác giả mạnh dạn lựa chọn hướng nghiên cứu mẻ này: “ Phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc” với hy vọng đóng góp thực có ý nghĩa thực tiễn công phát triển ngành du lịch nói chung du lịch đảo Ngọc theo hướng bền vững, góp phần tạo nên phát triển bền vững đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở đánh giá tiềm trạng phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc từ đề xuất số giải pháp kiến nghị phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc theo hướng bền vững Để thực mục tiêu đề ra, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển du lịch bền vững, phát triển du lịch biển đảo bền vững; Thứ hai, phân tích tiềm năng, trạng phát triển du lịch vùng biển đảo Phú Quốc theo hướng bền vững; Thứ ba, sở lý luận thực tiễn đưa định hướng số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: du lịch biển đảo Phú Quốc theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu giới hạn lãnh thổ đảo Phú Quốc Về thời gian: Các số liệu sử dụng để nghiên cứu tập trung chủ yếu giai đoạn 2010-2015 Về nội dung: Nội dung đề tài tập trung vào phân tích tiềm năng, lợi so sánh thực trạng phát triển loại hình du lịch biển đảo làm sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc theo hướng bền vững Phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu nghiên cứu sử dụng hoàn toàn liệu thứ cấp Do phương pháp thu thập liệu phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Nguồn thu thập liệu: liệu thứ cấp đề tài nhóm tác giả thu thập từ nguồn: + Giáo trình, sách, công trình NCKH khác: thu thập kế thừa số vấn đề lý luận liên quan phát triển du lịch quốc gia + Website: thu thập liệu thực trạng trang Web Tổng Cục Du lịch (TCDL) Việt Nam, Bộ VHTTDL, Sở VHTTDL tỉnh Kiên Giang, viết Internet - Đối tượng thu thập liệu: báo cáo tình hình môi trường tự nhiên, dân số, lao động, kinh tế…tại đảo Phú Quốc - Thời gian thu thập liệu: liệu chủ yếu lấy hai năm 2014-2015 thu thập vòng tháng kể từ nhận thông báo đề tài chấp thuận 5.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu - Phương pháp thống kê : Các tài liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn khác tài liệu lưu trữ quốc gia, tài liệu quan cấp tỉnh, ngành du lịch tài liệu liên quan khác - Phương pháp đánh giá tổng hợp : Các tài liệu thu thập, điểu tra, thống kê tổng hợp lại làm sở nghiên cứu nội dung đề tài Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận du lịch bền vững vùng biển đảo Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Phú Quốc CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG VÙNG BIỂN ĐẢO 1.1 Khái luận 10 1.1.1 Du lịch khái niệm liên quan 1.1.1.1 Du lịch Khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu tiếp cận nhiều cách khác Sau số quan niệm du lịch: Theo Mill Morrison: “Du lịch hoạt động xảy người vượt qua biên giới (một nước, hay ranh giới vùng, khu vực) để nhằm mục đích giải trí công vụ lưu trú 24 không năm”[14] Khái niệm nêu thời gian hoạt động lưu trú thiếu nhiều điều Khái niệm du lịch theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch: - Đối với khách du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hoà bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác - Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận - Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương - Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hoá, phong cách người địa phương mình, vừa hội để ìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh XH, nơi ăn, chốn ở, Theo cách tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người: - Du lịch tượng xã hội: Theo giáo sư Thụy sĩ Hunziker Krapf “Du lịch tổng hợp tượng mối liên hên nảy sinh từ việc lại lưu trú người địa phương – người mục đích định cư không liên quan đến hoạt động kiếm tiền nào”[15] - Du lịch hoạt động: Bao gồm từ việc vượt khỏi nơi cư trú thường xuyên đến hoạt động thực chuyến nhằm mục đích giải trí, công vụ để thỏa mãn nhu cầu khác nhua người 57 - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật quản lý, bảo vệ khai thác loại rừng theo Luật bảo vệ phát triển rừng Hộ gia đình, cá nhân hoạt động rừng, ven rừng có trách nhiệm thực quy định bảo vệ rừng; thông báo kịp thời cho quan Nhà nước có thẩm quyền chủ rừng cháy rừng, sinh vật gây hại rừng hành vi vi phạm định quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành huy động nhân lực, phương tiện quan Nhà nước có thẩm quyền xảy cháy rừng - Phổ biến luật, quy định việc khai thác hay mua bán động thực vật hoang dã cho cộng đồng dân cư địa phương du khách, trồng gây rừng, tăng cường sử dụng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng mật trời, lượng gió, lượng sóng thủy triều…), thu gom xử lí hợp lí chất thải rắn, ý tới việc tái sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất - Xây dựng nhóm cộng đồng, người có trách nhiệm quản lý môi trường nguồn lợi người dân địa phương để công bảo vệ môi trường tốt nhất, phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá * Đối với du khách: - Truyền đạt nguyên tắc ứng xử với du khách, thông tin cho du khách biết hoạt động thực quản lý bảo vệ môi trường huyện đảo thông qua loa thông báo ngày kêu gọi ý thức tự giác bảo vệ môi trường người, đặt thêm thùng rác địa điểm công cộng, làm bảng quy định việc xả thác quy định nơi đông người dễ nhìn - Hướng dẫn du khách tham gia bảo vệ môi trường, có hình thức khuyến khích du khách tham gia hoạt động bảo vệ môi trường huyện đảo tặng phần quà nho nhỏ hay ưu đãi giá số dịch vụ cho du khách - Khuyến khích du khách sử dụng dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ có trách nhiệm địa bàn huyện đảo 58 - Phổ biến luật, quy định việc khai thác mua bán, sử dụng động thực vật hoang dã cho du khách, khuyến cáo du khách không mua hay ăn loài động thực vật có nguy tuyệt chủng * Đối với doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ: - Tuyên truyền, tổ chức hội thảo, tập huấn, đào tạo cho nhân viên công tác bảo vệ môi trường biển nhằm nâng cao ý thức nhân viên, tạo môi trường văn hóa doanh nghiệp - Hoàn thiện chế sách nội phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thực tế, ổn định tăng cường hệ thống quản lý môi trường cấp, phát triển lực lượng làm công tác môi trường chuyên sâu doanh nghiệp - Tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chung, đội ngũ cán chủ chốt nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm chủ động công tác bảo vệ môi trường Huy động nguồn vốn cho công tác bảo vệ môi trường, chi tối thiểu 1,5 – 2% doanh thu sản xuất cho công tác bảo vệ môi trường trực tiếp (1 – 1,5% cho quỹ môi trường tập trung doanh nghiệp để đầu tư công trình môi trường, 0,5-1% cho công việc bảo vệ môi trường thường xuyên) - Có sách khen thưởng, động viên tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, sở kinh doanh tham gia tích cực vào hoạt động quản lý bảo vệ môi trường quan tâm đến công tác tuyên truyền, bảo vệ môi trường biển đồng thời kiểm tra xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường, khai thác trái phép tài nguyên du lịch biển - Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng phân loại rác nguồn Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo địa phương để tránh làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, khai thác phải đôi bảo vệ, tôn tạo nguồn tài nguyên * Đối với Ban quản lý Khu bảo tồn đa dạng sinh học: - Trước hết phải xác định loài mục tiêu gắn với hệ sinh thái ven bờ, cần dựa tri thức địa phương liệu hàng năm để phát triển chiến lược quản lý phù hợp với sinh học thủy sản loài - Thực cưỡng chế đánh bắt bất hợp pháp, thiết lập thêm rạn san hô nhân tạo nhằm giảm thiểu tác động giã cào theo lối đánh bắt tận diệt, giúp tạo môi trường thuận lợi để khôi phục lại cá loài không xương sống tái tạo hệ sinh thái vùng biển bị thoái hóa 59 3.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội - Rà soát lại dự án hạ tầng giao thông địa phương bị trì trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng khách tham quan điểm Từ đó, phối hợp ban ngành, cử lực lượng tra, kiểm tra thường xuyên để đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ công trình, hoàn thành sớm để vào hoạt động phục vụ nhu cầu lại người dân du khách đến tham quan, lại - Huy động có hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng dịch vụ hạ tầng du lịch đảo, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội: cụ thể hóa vận dụng linh hoạt chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp để huy động nguồn lực nhà nước đầu tư dự án, sản xuất kinh doanh tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng; tập trung đầu tư công trình có ý nghĩa quan trọng, tạo chuyển biến tích cực để phát triển kinh tế - xã hội - Bố trí, xếp thêm lịch trình tàu chạy từ tỉnh khác đến Phú Quốc để phục vụ tốt nhu cầu du khách Nâng cấp hệ thống tàu, thuyền với đầy đủ dụng cụ cứu hộ, tiện nghi cho du khách Tại bãi biển, cần thiết lập hệ thống cứu hộ để đảm bảo an toàn cho khách du lịch - Phát triển kinh tế đa ngành nghề, với mũi nhọn du lịch, dịch vụ: liên kết nhiều chiều, vừa hướng ngoại, vừa hợp tác với vùng sâu nội địa Phát triển ngành kinh tế khác đảo theo hướng không làm ảnh hưởng đến môi trường du lịch, không phá vỡ cảnh quan, môi trường tự nhiên Phú Quốc Từng bước phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ, trước hết dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, thông tin, hàng không, hàng hải, thương mại, hội chợ, xuất nhập khẩu, nhà ở, văn phòng, hội nghị, biểu diễn văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí, du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng quốc tế, khu vực - Tối đa hóa lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương: cần có biện pháp kích cầu tạo sản phẩm lạ, đa dạng cho nhóm du khách tàu biển với chương trình tour đặc sắc; liên kết với công ty dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, địa phương để giảm giá dịch vụ, giá phòng, nâng cao chất lượng phục vụ cho du khách Đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch biển gắn với bảo vệ môi trường biển, đảo 3.2.3 Giải pháp phát triển văn hóa - xã hội - Phát triển văn hóa xã hội thực tốt sách an sinh xã hội, dân tộc, tôn giáo Tiếp tục triển khai thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường điểm, trường đạt chuẩn quốc gia, 60 trường mầm non tiểu học; liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội; nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; triển khai thực tốt sách đặc thù nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên - Tiến hành xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo toàn diện nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch biển Phát triển du lịch biển, đảo phải coi trọng tham gia cộng đồng cư dân địa phương Đầu tư nâng cấp trang thiết bị dạy nghề du lịch cho trường du lịch, môn du lịch trường cao đẳng, đại học huyện; đa dạng hóa phương thức đào tạo, ngắn, trung, dài hạn, liên kết đào tạo, tập huấn chuyên sâu; nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý địa phương; đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nguồn nhân lực; đổi chương trình đào tạo, nghiên cứu đặc trưng văn hóa, đặc điểm, mạnh kinh tế, xã hội, tiềm phát triển du lịch Phú Quốc đưa vào chương trình dạy học - Cùng với đó, để du lịch biển, đảo phát triển bền vững phải nhanh chóng xây dựng tiêu chí du lịch biển, đảo phân theo vùng, như: du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch thể thao giải trí biển, du lịch biển, đảo dã ngoại, du lịch biển bình dân, du lịch biển phức hợp Trên sở tiêu chí đó, địa phương muốn khai thác du lịch biển, đảo quy hoạch, khai thác đảm bảo phát triển bền vững; quan quản lý nhà nước vào tiêu chí để đánh giá, xếp hạng cho vùng du lịch biển, khu du lịch dễ dàng Mặt khác, phân vùng giảm thiểu thiếu đồng đầu tư phát triển du lịch biển, đảo tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch biển, góp phần thu hút, kéo dài thời gian lưu trú du khách tăng thu nhập từ du lịch cho địa phương - Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến sở, vùng sâu, vùng xa, đảm bảo cho người dân tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng Thực tốt chương trình y tế quốc gia, nâng cao hiệu y tế dự phòng, chủ động phòng, chống dịch bệnh không để dịch lớn xảy Đẩy nhanh tiến độ đầu tư bệnh viện, gắn với đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu cho tuyến huyện bệnh viện chuyên khoa; khắc phục có hiệu hạn chế, yếu - Giải việc làm cho người dân địa phương: Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, chuyển đổi công ăn việc làm phù hợp cho cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng dự án đầu tư vùng biển, ven biển, đảo hải đảo khu quy hoạch đầu tư du lịch, đồng thời nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng, lợi ích đem lại từ hoạt động du lịch biển, đảo 61 - Xây dựng chương trình hỗ trợ cộng đồng địa phương nắm bắt chuỗi giá trị du lịch đầy đủ, xác định công nghệ hội thương mại cho ngành kinh doanh sang tạo ngành kinh doanh giá trị cao sản sinh hàm lượng carbon thấp có khả thực liên quan đến phát triển du lịch - Tôn vinh văn hóa biển, ẩm thực biển, tạo sức hấp dẫn du khách nước song song với việc khơi dậy lòng yêu nước người dân Chăm lo giáo dục, phát triển nhân lực miền biển để khai thác tài nguyên biển cách bền vững phục vụ dân sinh Tích cực thực chương trình hỗ trợ ngư dân bám biển, hỗ trợ người dân phát triển du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp thủy sản Tăng cường giáo dục liên tục nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương thông qua nhóm hỗ trợ để tạo hiểu biết hỗ trợ mang lại xu chủ đạo cho du lịch Phú Quốc - Tăng cường quốc phòng - an ninh, công tác tra; nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Tiếp tục xây dựng khu vực phòng thủ, bảo vệ biên giới, biển đảo vững Củng cố, xây dựng trận quốc phòng toàn dân trận an ninh nhân dân; có kế hoạch đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn vùng biển, khu vực biên giới trước tình hình an ninh vùng biển diễn biến phức tạp 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Xem xét ban hành thêm điều luật, chiến lược, đề án việc khai thác sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển Hằng năm triển khai việc tra, đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên biển đảo tỉnh, huyện nước để từ có biện pháp kịp thời xử lý - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp, làm nương rẫy, định canh, thâm canh, luân canh, chăn thả gia súc; quy hoạch sử dụng đất nước đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất năm 2015 – 2020 Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật Tài nguyên Nước văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nước theo hướng xác lập chế quản lý tài nguyên nước đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ban hành chế, sách ưu đãi để thu hút đầu tư du lịch đến Phú Quốc Ưu đãi tối đa khung quy định đầu tư du lịch đảo xa đặc biệt dự án đầu tư vùng biển, ven biển, đảo, hải đảo loại hình du lịch lạ, hấp dẫn - Hỗ trợ giá, thuế cho doanh nghiệp du lịch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo, cho tuyến du lịch đảo xa Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp bù đắp 62 chi phí cần thiết gặp phải rủi ro tác động tình hình Biển Đông; hỗ trợ giảm thiểu chi phí việc hủy đột xuất chương trình du lịch đảo tuyến du lịch tàu biển trước biến cố không lường trước Nhà nước hỗ trợ liên kết phát triển du lịch biển doanh nghiệp du lịch với ngành thủy sản, nuôi trồng đánh bắt xa bờ, giao thông hàng hải, vận tải biển, dịch vụ hàng hải - Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cảng biển, bến neo đậu, cầu cảng vịnh, đô thị ven biển kết nối với đảo, đặc biệt hạ tầng cầu cảng đảo Hoàng Sa Trường Sa, Phú Quốc, Cù Lao Chàm, Lý Sơn để tăng cường khả tiếp cận điểm đến từ biển Nghiên cứu tính khả thi đầu tư xây dựng sân bay phù hợp với điều kiện đảo; kết nối đảo Việt Nam với đất liền quốc tế Đầu tư hạ tầng lượng điện nước đảo để bước nâng cao chất lượng dịch vụ đảo điện mặt trời, điện gió, công nghệ lọc nước biển vừa bảo đảm phát triển du lịch vừa phục vụ nhu cầu cư dân ven biển hải đảo - Chỉ đạo Bộ VHTTDL phối hợp với Bộ Quốc phòng ngành liên quan Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thông tin Truyền thông…để nghiên cứu xây dựng triển khai Dự án du lịch phát triển du lịch kết hợp bảo đảm anh ninh, quốc phòng đảo theo phương thức Nhà nước hỗ trợ, doanh nghiệp tiên phong phát huy tinh thần yêu nước toàn dân - Củng cố mối quan hệ toàn diện với tỉnh, thành phố giáp biên Campuchia, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, đoàn kết, hợp tác phát triển, mở rộng quan hệ hợp tác với nước; tuyên truyền giáo dục ngư dân không sang vùng biển nước khai thác hải sản trái phép ngăn chặn tàu, thuyền nước sang vùng biển ta khai thác hải sản trái phép - Trong công tác quy hoạch du lịch phải bảo đảm đồng bộ, phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương tránh khắc phục tình trạng quy hoạch nhỏ lẻ, manh mún Nên xem nhà đầu tư đối tác, hợp tác “Công - Tư phát triển thay cho chế xin - cho; làm rõ minh bạch quy hoạch, sách ưu đãi đầu tư; cần có giải pháp xác định giá đất vấn đề giải phóng mặt - Có sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân sinh sống, trồng rừng, làm rẫy giữ đảo, hỗ trợ ngư dân bám biển, người dân phát triển du lịch cộng đồng gắn với nông nghiệp thủy sản - Tăng nguồn ngân sách Nhà nước (ngân sách trung ương địa phương việc phát triển Mở rộng hợp tác quốc tế sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, FDI, viện trợ tổ chức, cá nhân nước để phát triển đào tạo nhân lực du lịch 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục Du lịch 63 - Lập ban ngành riêng để chuyên quản lý hệ thống làng nghề truyền thống hai phương diện kinh tế du lịch Từ có đạo sâu sát, cụ thể hoạch định chiến lược lâu dài mang tính hiệu quả, thực tiễn cao việc bảo tồn khai thác giá trị làng nghề, đa dạng hóa lịch trình, tạo tour, tuyến du lịch hấp dẫn có sức cạnh tranh cao tour sinh thái vườn tiêu Phú Quốc… - Tăng nguồn hỗ trợ nguồn kinh phí cho hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch, xây dựng video quảng bá du lịch biển đảo Việt, chương trình Năm Du lịch Quốc Gia 2016 diễn tỉnh Kiên Giang Đây hội tốt để quảng bá hình ảnh thương hiệu du lịch biểPn đảo Phú Quốc đến du khách - Định hướng cho doanh nghiệp du lịch sản phẩm du lịch biển hướng Biển Đông doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khai thác dịch vụ ven bờ bãi biển chủ yếu; hoạt động du lịch mặt nước đáy biển, đảo xa hạn chế Hướng tới phát triển du lịch theo chiều sâu, khai thác dịch vụ nghỉ dưỡng, giải trí, khám phá, thể thao mặt biển, đáy biển đảo xa; đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển, nâng cao giá trị gia tăng khai thác tiềm năng, lợi từ biển - Tăng cường phổ biến Thỏa thuận thừa nhận lẫn lao động du lịch ASEAN (MRA-TP) tỉnh , huyện nước, đặc biệt Phú Quốc (Kiên Giang) để nâng cao nhận thức doanh nghiệp kinh doanh du lịch triển khai MRA - TP qua Hội thảo nâng cao nhận thức phổ biến kỹ thuật liên quan đến triển khai MRATP đia bàn tỉnh huyện - Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế: Đẩy mạnh ngoại giao nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; phối hợp với Bộ, ngành Trung ương, quan hệ với Đại sứ quán, Tổng Lãnh quán nước hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh mở rộng hoạt động kêu gọi đầu tư, xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, tìm kiếm mở rộng thị trường - Xây dựng khung sách du lịch có trách nhiệm, lồng ghép du lịch có trách nhiệm vào trình lập kế hoạch du lịch, quản lý tổ chức hoạt động du lịch Việt Nam, có Phú Quốc,xây dựng hình ảnh Phú Quốc điểm du lịch bền vững có tính cạnh tranh chất lượng cao - Có công văn triển khai Dự án “Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội” đến Phú Quốc, đẩy mạnh cung cấp dịch vụ du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội, góp phần thực Chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam 64 3.3.3 Kiến nghị với quyền địa phương - Ưu tiên dự án cải thiện môi trường sinh thái biển đảo, cấp phép cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải địa bàn huyện - Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường: tăng cường hợp tác quốc tế để đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nắm bắt áp dụng công nghệ kỹ thuật, bảo vệ môi trường tiên tiến phù hợp với điều kiện huyện đảo Đầu tư, đổi công nghệ sản xuất theo hướng đại, thân thiện môi trường tiết kiệm tài nguyên - Đầu tư xây dựng công trình bảo vệ bãi biển; thiết kế hệ thống kè mỏ hàn chữ T, chữ I đập phá sóng tạo bồi cho bãi biển nhằm tăng khả chống xói lở, chủ động kịp thời ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo phát triển bền vững Xây dựng thêm kè chắn sóng Dương Đông tạo điều kiện cho tàu thuyền đánh bắt cá nhân dân neo đậu vào mùa sóng lớn - UBND xã huyện đảo Phú Quốc cần cho lực lượng bố trí loa, thùng rác lưu động nơi đông du khách tham quan bãi biển để tuyên truyền nâng cao ý thức du khách CĐĐP việc bảo vệ môi trường sinh thái - Thống quy định rõ ràng mức phí, thuế, giấy phép tất cảng, khu vực để du thuyền tư nhân hay du thuyền du lịch dễ dàng - Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn huyện đảo ứng dụng công nghệ sử dụng lượng thay thế; tiết kiệm lượng nước, nguyên tắc 3R ( Reduce – Reuse – Recycle) hoạt động kinh doanh dịch vụ - Sở VHTTDL tỉnh Kiên Giang cần đưa chiến lược liên kết, mở rộng tour, tuyến du lịch biển với tỉnh bạn vùng đồng sông Cửu Long, đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế biển, đặc biệt liên kết, mở rộng tour, tuyến du lịch với các nước khu vực Cam-pu-chia, Thái Lan… đường bộ, đường thủy đường hàng không - Tổ chức nhiều khóa tập huấn "Nâng cao nhận thức du lịch có trách nhiệm" cho cán quản lý, chủ sở lưu trú địa bàn huyện Phú Quốc, hỗ trợ chủ sở, nhà quản lý lưu trú du lịch địa bàn thấy tầm quan trọng việc thực du lịch có trách nhiệm sở lưu trú, từ sử dụng tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động du lịch có trách nhiệm sở Đồng thời đơn vị xây dựng kế hoạch hành động để ứng dụng du lịch có trách nhiệm sở, đơn vị - Khuyến khích người dân phát triển du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm nhằm nâng cao ý thức CĐĐP việc xây dựng thương hiệu du lịch xanh Phú 65 Quốc Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch biển, ven biển, đảo quần đảo Phú Quốc nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung - Hướng dẫn, đạo việc thực pháp luật, sách, chế độ Nhà nước quản lý, bảo vệ, khai thác rừng phạm vi địa phương - Phối hợp với lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân đội, tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng địa bàn; phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm phạm, hủy hoại rừng - Trình UBND cấp đưa rừng vào sử dụng diện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê - Phối hợp lồng ghép hài hòa chiến lược phát triển du lịch địa phương, vùng quốc gia Quy hoạch quản lý quy hoạch phát triển đảo nằm chiến lược tổng thể, đồng Theo đó, cần rà soát, quy hoạch phát triển đảo theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, dựa lợi cạnh tranh đảo Phú Quốc để xây dựng thương hiệu mạnh, tránh dàn trải để tập trung đầu tư chiều sâu - Tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng tạo điều kiện cho nhà đầu tư thật có lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đảo Phú Quốc hệ thống sân bay, bến cảng, đường giao thông, điện… Tuy nhiên, công tác quy hoạch nên trọng mật độ xây dựng, bảo đảm mật độ che phủ rừng, có đánh giá tác động môi trường từ hoạt động sân bay, bến cảng… - Lập trang web thức cổng thông tin du lịch Phú Quốc để du khách tìm hiểu thông tin cách nhanh chóng tiện lợi nhất, đáp ứng nhu cầu du khách đồng thời marketing du lịch điểm đến Phú Quốc cách trung thực có trách nhiệm - Chú trọng công tác bảo đảm an ninh, trật tự cho du khách người dân địa phương an tâm sinh sống, vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi Bố trí tăng cường lực lượng kiểm tra, giám sát thường xuyên vào ngày cao điểm - Trích 5%/năm nguồn thuế thu năm để tu bổ, mở rộng thiết chế văn hóa cổ truyền, củng cố, phát triển lễ hội loại hình văn hóa địa Mở rộng không gian, xây dựng lại thiết chế cổ truyền dinh Bà Hàm Ninh, đình Thần Dương Đông, lăng Ông Nam Hải xóm Cồn (Dương Đông) nâng cấp lễ hội truyền thống Riêng lễ hội Nguyễn Trung Trực nên tổ chức thành lễ hội cấp huyện mà hai địa phương Cửa Cạn Gành Dầu phối hợp tổ chức KẾT LUẬN 66 Với mạnh cảnh quan thiên nhiên điều kiện địa lý tuyệt vời với nỗ lực nhiều năm gần đổi chế, sách, tuyên truyền quảng bá, xúc tiến đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch hướng, vòng vài năm qua, Phú Quốc trỗi dậy mạnh mẽ trở thành điểm sáng du lịch nước khu vực Phú Quốc dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên phát triển nóng Phú Quốc để lại ảnh hưởng không nhỏ mặt môi trường, kinh tế xã hội Bằng phương pháp tổng hợp liệu thứ cấp, đề tài hoàn thành mục tiêu đề đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc Trên sở nhóm tác giả đưa số giải pháp phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội môi trường để đảm bảo tính bền vững hợp lý đồng thời đề xuất số kiến nghị với Nhà nước, với Tổng Cục Du lịch quyền địa phương huyện đảo Phú Quốc nhằm hướng tới xây dựng Phú Quốc bền vững, hài hòa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa bảo vệ môi trường; bảo đảm an ninh quốc phòng vùng quốc gia; bước xây dựng thành phố biển - đảo, trung tâm du lịch dịch vụ cao cấp; trung tâm khoa học công nghệ quốc gia khu vực Đông Nam Á, bảo tồn đa dạng sinh học rừng biển quốc gia khu vực Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế mặt thời gian kiến thức, đề tài số thiếu sót định liệu thu thập phân tích thực trạng đề tài chủ yếu liệu thứ cấp; đề tài chưa nghiên cứu đề xuất đầy đủ giải pháp kiến nghị để góp phần công phát triển ngành du lịch nói chung du lịch biển đảo theo hướng bền vững Nhóm tác giả mong nhận ý kiến bổ sung, góp ý từ độc giả để hoàn thiện đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Tài liệu tiếng việt Ngô Ngọc Cơ (2012), Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền (2009), Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hòe - Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Vũ Đức Minh (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Đức Minh (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Hữu Nam (2011), Một số lý luận kinh tế học du lịch, NXB Hà Nội Nguyễn Xuân Quang (2013), Phát triển du lịch sinh thái đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Trường Đại học Nha Trang Trịnh Anh Tuấn (2007), Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch bền vững đảo Phú Quốc, Trường Đại học Dân lập Hùng Vương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch (2013), Đề án Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển đến năm 2020 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch (2013), Quy hoạch phát triển du lịch đảo Phú Quốc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu nước 12 C.L Morley (1990), “What is Tourism? Definition, Concepts and Characteristics” The Journal of Tourism Studies, Vol.1, No.1 13 R.C Goeldner, J.R.B Ritchie & R.W McIntosh (2000), Tourism Principles, Practices, Philosophies 8th Ed New York: John Wiley & Sons Inc 14 R.C Mill and A.M Morrisson (1985), The Tourism System, Prentice-Hall International, New Jersey 15 S.L.J Smith (1991), Tourism Analysic: A Handbook Longman Scientific & Technical, Essex (England) Các website 16 http://www.nhandan.com.vn/antuong/item/28510602-phu-quoc-va-hanh-trinh-trothanh-thien-duong-du-lich, Phú Quốc hành trình trở thành thiên đường du lịch (13/01/2016) 17 http://cafef.vn/thi-truong/phu-quoc-du-kien-tro-thanh-dac-khu-kinh-te-vao-nam2020-2016011215363937.chn 18 http://datthocuphuquoc.com/8-khu-vuc-tai-dao-phu-quoc-thu-hut-nhieu-nha-dautu-quan-tam-nhat 68 19 http://kienviet.net/2012/12/17/xay-dung-cac-giai-phap-phat-trien-du-lich-ben20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 vung-cho-phu-quoc http://baotintuc.vn/bien-dao-viet-nam/bao-ton-da-dang-sinh-hoc-o-vung-bien-phuquoc-20141225094731967 http://phuquoconline.vn/vi/news/DAC-SAN-PHU-QUOC/Tieu-Phu-Quoc-21 http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201510/moi-truongbien-phu-quoc-keu-cuu-2632979 http://news.zing.vn/Dat-vang-nhuong-du-lich-nong-dan-Phu-Quoc-lo-trang-taypost570526 http://www.phuquoc.tv www.vietnamtourism.com www.itdr.org.vn http://www.kiengiang.gov.vn http://cucthongkekg.gov.vn http://stttt.kiengiang.gov.vn http://www.kiengiangvn.vn http://www.bvhttdl.gov.vn http://www.cbrevietnam.com http://dulichphuquoc.net PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1: 70 Nguồn: Website dulichphuquoc.net Hình a.1 Bản đồ du lịch Phú Quốc Phụ lục 2: 71 Nguồn:Website dulichphuquoc.net Hình a.2 Số liệu rác thải đảo Phú Quốc từ năm 2010 đến Nguồn: Bộ phận nghiên cứu thị trường Savills Hình a.3 Toàn cảnh thi trường khách sạn Phú Quốc tính đến tháng 12/2014 [...]... Theo điều 5, Luật Du lịch Việt Nam (2005): Phát triển bền vững du lịch biển đảo là phát triển bền vững theo quy hoạch, đảm bảo hài hòa giữa kinh tế, văn hóa xã hội và môi trường biển của vùng biển đảo đó mà không làm ảnh hưởng đến đa dang sinh học biển hay ô nhiễm môi trường biển đảo 1.2.2 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững biển đảo Một là sử dụng tài nguyên biển đảo một cách bền vững Việc khai thác,... phương và mang lại lợi ích cho các khu du lịch, nhà kinh doanh du lịch và du khách 1.2.3 Ảnh hưởng của việc phát triển du lịch bền vững biển đảo trong nền kinh tế Phát triển DLBV biển đảo giúp cho ngành du lịch có cơ hội phát triển lâu dài và trở thành ngành kinh tế trọng điểm của địa phương, thậm chí của cả ngành kinh tế Phát triển du lịch biển đảo theo hướng bền vững góp phần tạo ra công ăn việc làm... tế đồng đều góp phần xóa đói giảm nghèo Mục tiêu cuối cùng của phát triển bền vững du lịch biển đảo là phải cân bằng được lượng chi phí bỏ ra so với chi tiêu của khách du lịch, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trường biển đảo Phát triển du lịch biển đảo và du lịch bền vững có thể thúc đẩy kinh tế tuần hoàn du lịch phát triển, cũng đồng thời bảo vệ văn hóa vốn có của khu vực, tôn trọng... về du lịch bền vững biển đảo Du lịch biển đảo là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên diễn ra trong các vùng có tiềm năng về biển đảo hướng tới thỏa mãn nhu cầu của con người về vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng, tham quan, tắm biển, nghiên cứu… Hiện nay chưa có khái niệm, định nghĩa cụ thể nào về du lịch bền vững biển đảo Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, có thể hiểu: Du lịch bền vững biển đảo. .. sẽ giúp xã hội phát triển hài hòa Môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên 14 Thỏa mãn nhu cầu KH Lợi thế kinh doanh DLBV biển đảo KT – XH Phát triển KT-XH vùng biển đảo, tạo việc làm Việc làm ổn định VH-XH Di sản VH, nhóm dân tộc, đời sống VH, VH bản địa Hình 1.1 Mô hình các hợp phần của du lịch bền vững biển đảo 1.2 Phát triển du lịch bền vững du lịch biển đảo 1.2.1 Khái niệm Phát triển phổ biến... tiếng tạo nên thương hiệu ẩm thực Phú Quốc như: hồ tiêu, hải sâm - đặc sản của biển, Nước mắm Phú Quốc, Bánh tét Cật, Gỏi cá Trích và rượu Sim, món Nhum Phú Quốc Tất cả đã tạo nên một Phú Quốc đầy tiềm năng trong phát triển du lịch biển đảo 2.2 Thực trạng phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc 2.2.1 Hiện trạng môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên Vùng biển Phú Quốc được đánh giá là một ngư trường... cộng đồng trong quá trình phát triển bền vững du lịch biển đảo có thể hỗ trợ và duy trì sự đa dạng sinh học vùng biển, văn hóa địa phương, truyền thống, kiến thức, kỹ năng Du khách: Các nghiên cứu cho thấy, khách du lịch đang có xu hướng chọn các khách sạn, khu du lịch và các dịch vụ, hàng hóa bền vững, có nhãn sinh thái, thân thiện với môi trường Đó là xu hướng của khách du lịch quốc tế, nhất là khách... của du lịch vào sự thịnh vượng kinh tế của điểm đến du lịch Du lịch bền vững cần tạo ra thu nhập và việc làm bền vững cho người lao động mà không gây ảnh hưởng đến môi trường và văn hóa của điểm đến du lịch, đảm bảo tính khả thi và tính cạnh tranh của các điểm du lịch, các doanh nghiệp du lịch để họ có thể phát triển tốt mang lại lợi ích lâu dài Trên đây là những quan điểm tiếp cận với khái niệm du lịch. .. cách từ Phú Quốc đến các trung tâm du lịch, thành phố lớn Phú Quốc rất thuận lợi trong việc liên kết giao thương, phát triển du lịch trong vùng Đông Nam Á, nhất là các thị trường du lịch trọng điểm trong khu vực như Cam-puchia, Thái Lan - Địa hình Phú Quốc: Với đường bờ biển dài 150km, địa hình thiên nhiên thoai thoải chạy từ bắc xuống nam với 99 ngọn núi tạo thế mạnh phát triển các loại hình du lịch. .. 2.1 Tiềm năng du lịch Phú Quốc Năm 2016, việc được lựa chọn là hạt nhân tổ chức Năm Du lịch Quốc gia cũng là cơ hội lớn để đảo Ngọc tiếp tục bứt phá trên hành trình chinh phục giấc mơ trở thành thiên đường du lịch Đông Nam Á 2.1.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Vị trí địa lý, địa hình, địa chất - Phú Quốc - vị trí đắc địa Đảo Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan, phía Tây Nam của Việt Nam, Phú Quốc trải dài

Ngày đăng: 25/05/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    • 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

    • 5.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

    • 6. Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG

    • VÙNG BIỂN ĐẢO

      • 1.1. Khái luận cơ bản

        • 1.1.1. Du lịch và các khái niệm liên quan

        • 1.1.2. Các hợp phần của du lịch bền vững biển đảo

        • 1.2. Phát triển du lịch bền vững du lịch biển đảo

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững biển đảo

          • 1.2.3. Ảnh hưởng của việc phát triển du lịch bền vững biển đảo trong nền kinh tế

          • 1.3. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững biển đảo

            • 1.3.1. Các yếu tố vĩ mô

            • 1.3.2. Các yếu tố vi mô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan