TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNH LANG QUỐC LỘ 6

98 444 0
TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNH LANG QUỐC LỘ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở tổng quan và kế thừa có chọn lọc các cơ sở lí luận và thực tiễn về sự phát triển kinh tế dọc các tuyến hành lang, khóa luận đánh giá các tiềm năng và đưa ra bức tranh về thực trạng phát triển kinh tế dọc hành lang quốc lộ 6. Từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp để thúc đẩy sự phát triển bền vững trên tuyến hành lang này.

Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, biên giới, ranh giới địa lý vùng, quốc gia ngày trở nên “mềm” sản xuất trao đổi hàng hoá dịch chuyển vốn lao động mang tính quốc tế rộng khắp Ngày có nhiều khu vực, quốc gia cố gắng tận dụng khả khai thác luồng hàng hoá, lao động vốn cách sử dụng nhân tố bổ sung từ vùng lân cận, quốc gia láng giềng tận dụng lợi so sánh vùng, nước để hợp tác phát triển Kết là; hợp tác phát triển nhiều tiểu vùng kinh tế thiết lập, đem lại hiệu kinh tế - xã hội (KT- XH) cao Cùng với phát triển kinh tế, hình thức tổ chức lãnh thổ (TCLT) KT- XH ngày đa dạng, có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với xu hướng phát triển Ngoài hình thức tổ chức lãnh thổ KT – XH truyền thống, giới dần xuất hình thức tổ chức KT – XH đặc thù ưu việt, thể mối liên kết KT- XH lãnh thổ, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá đời sống KT- XH Các hình thức TCLT phù hợp với lãnh thổ thường đem lại hiệu phát triển kinh tế cao có hành lang kinh tế (HLKT) HLKT dùng chủ yếu để khu vực rộng lớn trải dài hai bên tuyến giao thông huyết mạch (đường cao tốc, đường sắt, đường thủy…) có chuẩn bị xây dựng Tuyến đường trục cho phép giao thông thuận tiện đến điểm đầu, cuối bên hành lang phát triển đó, có vai trò đặc biệt quan trọng để liên kết toàn khu vực thúc đẩy phát triển kinh tế dọc theo hành lang Có thể nói, HLKT hình thức TCLT nhiều triển vọng Trong thời gian gần đây, với xu hướng mở cửa kinh tế với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước”, nước ta xuất nhiều hình thức tổ chức kinh tế như: Khu kinh tế mở, Khu công nghiệp, Khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm… có đời HLKT _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Việt Nam quốc gia phát triển, trình CNH- HĐH đất nước với xuất phát điểm từ kinh tế lạc hậu, phát triển, móng sở vật chất hạ tầng chưa phát triển đồng bộ, yếu thiếu nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trong thời điểm này, việc nâng cấp cải tạo xây tuyến đường GTVT có ý nghĩa quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển KT- XH vùng lãnh thổ Không vậy, tuyến đường mở thực mối giao lưu kinh tế - văn hoá – xã hội vùng, địa phương nước, tạo điều kiện giảm chênh lệch phát triển phạm vi lãnh thổ Trong đó, địa bàn phát triển, vùng sâu vùng xa ưu tiên đầu tư, khai thác tiềm năng, mạnh vốn có, hội nhập bắt kịp nhanh với xu phát triển chung đất nước, khu vực giới Những địa phương phát triển trình độ cao có ý nghĩa đầu tàu, thúc đẩy phát triển địa phương khác Vùng Tây Bắc có vị trí ý nghĩa chiến lược quan trọng KT- XH, an ninh quốc phòng Tổ quốc Đây vùng địa hiểm trở với nhiều điều kiện khó khăn (cũng vùng có trình độ phát triển KT- XH lạc hậu so với vùng khác nước), song khu vực tiềm tàng nhiều mạnh lâu dài cho phát triển Trên địa bàn, QL tuyến giao thông huyết mạch, cải tạo, nâng cấp đạt chất lượng cao Việc mở rộng QL kéo theo phát triển địa phương qua nói riêng toàn vùng Tây Bắc nói chung Trong tương lai, với việc đầu tư xây dựng vào khai thác thuỷ điện Sơn La, công trình thuỷ điện lớn nước Đông Nam Á, hứa hẹn đem lại bước phát triển nhanh mạnh KT - XH tuyến hành lang QL Trên sở đó, nhằm có nhìn khái quát toàn diện vai trò thực trạng phát triển kinh tế dọc hàng lang quốc lộ định chọn đề tài: “Tiềm thực trạng phát triển kinh tế dọc hành lang quốc lộ 6” làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Trong xu quốc tế hoá đời sống KT- XH nay, việc định hướng, quy hoạch phát triển hình thức TCLT có HLKT, nhằm tận dụng khả khai thác luồng hàng hoá, lao động vốn cách sử dụng yếu tố sản xuất bổ sung từ vùng lân cận, quốc gia láng giềng tận dụng lợi so sánh, khu vực, nước để hợp tác phát triển xu nhiều quốc gia quan tâm thu hút nước tiến đến bàn đàm phán nhằm đạt thoả thuận có hiệu việc phát triển KT- XH toàn cầu Bắt đầu từ nghiên cứu nhà Địa lý TCLT, vai trò cực tăng trưởng sức lan toả chúng kinh tế lý thuyết cực phát triển Francois Ferroux, lý thuyết trung tâm W.Chritaller A.Losh, lý thuyết chế hợp tác khu vực đại bao gồm HLKT Hiện nay, nghiên cứu HLKT thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học giới Ở Việt Nam, với xu mở cửa kinh tế, xu giao lưu hợp tác phát triển ngày mở rộng có hợp tác phát triển HLKT Đã có số công trình nghiên cứu liên quan có giá trị vấn đề tác giả như: “Hợp tác kinh tế hành lang kinh tế Đông- Tây”- 2001 Bộ ngoại giao, NXB Khoa học- xã hội, Hà Nội Một số giải phát phát triển thương mại HLKT Hải Phòng – Lào Cai – Côn Minh 2002 Viện nghiên cứu thương mại Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực HLKT Hải Phòng – Lào Cai – Côn Minh 2004 Viện nghiên cứu thương mại HLKT Nam Ninh – Hà Nội - Hải Phòng 2003 Viện quản lí kinh tế TW Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển HLKT Côn Minh – Lào Cai - Hải Phòng 2006 Bộ kế hoạch đầu tư “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển HLKT Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2020” 2007 Bộ kế hoạch đầu tư _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Trong số tác phẩm nghiên cứu vấn đề TCLT kinh tế chung tác giả PGS TS Nguyễn Minh Tuệ (như Địa lý KT – XH đại cương, Địa lý KT – XH Việt Nam…) đặt vấn đề nghiên cứu lý thuyết HLKT Tháng 10/ 1998, Manila (Philippin) lần khái niệm HLKT Đông -Tây đưa xem xét thông qua Hội nghị Bộ trưởng nước thành viên thuộc “Tiểu vùng sông Mêkông tiểu vùng sông Mêkông mở rộng” Kể từ hình thức TCLT HLKT đẩy mạnh phát triển nhiều vùng lãnh thổ Việt Nam Trong trình đào tạo sau đại học khoa Địa lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tổ chức lãnh thổ kinh tế nói chung HLKT nói riêng nghiên cứu sâu có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu theo hướng như: Phân tích nguồn lực trạng phát triển HLKT Đông- Tây vùng Bắc Trung Bộ tác giả Vũ Anh Tú Phân tích tiềm thực trạng phát triển HLKT ven biển Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng - Đồ Sơn tác giả Nguyễn Thị Quế Phương Phân tích tiềm thực trạng hoạt động du lịch dọc quốc lộ 10 – Phan Thị Thanh Nga Khai thác tài nguyên du lịch dọc hành lang đường 18 - Nguyễn Xuân Năng Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang đường 18 – Trần Hoài Thu Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch dọc HLQL Nguyễn Thị Hiền Ở địa bàn tỉnh dọc QL thực tế chưa có nhiều đề tài nghiên cứu sâu vấn đề phát triển HLKT Các công trình nghiên cứu chủ yếu đề án Quy hoạch “Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH vùng Tây Bắc thời kỳ 19962010” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Hay báo cáo khoa học tổng kết đề tài : “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ tổ chức lãnh thổ đề xuất giải pháp phát triển KT – XH vùng Tây Bắc tác động thuỷ điện Sơn La”- 2006 - Bộ kế hoạch đầu tư Viện chiến lược phát triển Có số đề tài _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ liên quan đến tỉnh, khu vực chưa đề cập đến toàn vùng Tuy nghiên cứu có nhiều ý nghĩa định phát triển kinh tế xã hội tỉnh dọc hành lang QL nguồn tư liệu quý giá cho công tác nghiên cứu KT – XH tỉnh dọc hành lang QL thời gian tới Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn giới nước TCLT HLKT để đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển kinh tế huyện, thị, thành phố học hành lang QL Trên sở đề xuất giải pháp nhằm khai thác có hiệu bền vững tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội hành lang 3.2 Nhiệm vụ - Tổng quan hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển hành lang kinh tế giới Việt Nam để vận dụng vào nghiên cứu địa bàn tỉnh dọc hành lang QL - Kiểm kê, đánh giá tiềm cho phát triển kinh tế dọc hành lang QL để làm sáng tỏ lợi so sánh, hội hạn chế việc tổ chức, phát triển hoạt động KT – XH địa bàn - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế tỉnh dọc hành lang QL - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hành lang QL 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Đề tài tập trung vào đánh giá tiềm phát triển kinh tế dọc hành lang QL phân tích trạng phát triển kinh tế tuyến hành lang * Về phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Xuất phát từ Thành phố Hà Đông đến Thành phố Điện Biên Phủ với tổng chiều dài 465km QL tuyến đường huyết mạch, xương sống vùng Tây Bắc _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Trong phạm vi khoá luận này, địa bàn nghiên cứu hành lang đường xác định huyện, thị, thành phố tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên, nơi có QL chạy qua Cụ thể: - Tỉnh Hoà Bình: Các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Thành phố Hoà Bình, Cao phong, Tân Lạc, Mai Châu - Tỉnh Sơn La: Các huyện Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thành phố Sơn La, Thuận Châu - Tỉnh Điện Biên: Các huyện Tuần Giáo, Mường Ảng, Huyện Điện Biên Thành phố Điện Biên Phủ * Về thời gian Đề tài tập trung điều tra, thu thập số liệu nghiên cứu, phân tích nguồn số liệu chủ yếu từ năm 2003- 2007 (và năm 2003 tỉnh Điện Biên tách khỏi tỉnh Lai Châu) Ở số tiêu, khó khăn bóc tách số liệu riêng huyện, thị, thành phố dọc hành lang QL thay đổi địa giới hành nên phải dực vào số liệu toàn tỉnh Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống lãnh thổ Quan điểm hệ thống quan điểm rộng rãi nghiên cứu Địa lý Theo quan điểm này, nghiên cứu lãnh thổ phải đặt hệ thống thể tổng hợp tự nhiên thể tổng hợp KT – XH Khi nghiên cứu vấn đề cụ thể phải đặt mối tương quan với vấn đề xung quanh, (các yếu tố cấp phân vị cao thấp nó) Vì vậy, nghiên cứu kinh tế dọc hành lang QL phải xác định mắt xích, phận có mối quan hệ chặt chẽ với phần khác vùng kinh tế Tây Bắc, vùng Trung du miền núi phía Bắc, kinh tế nước Đồng thời, phải xem kinh tế dọc hành lang QL hệ thống lãnh thổ kinh tế với nhiều thành phần, phát triển kinh tế phương diện ngành, vùng kinh tế mà phát triển toàn diện vùng theo _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ hệ thống bao gồm phận khác sách mở cửa, thu hút đầu tư, thông thương địa bàn, phát triển kinh tế cửa nhằm tạo điều kiện thu hút trao đổi, mở rộng giao lưu phát triển KT – VH – XH 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm truyền thống khoa học Địa lý Nội dung quan điểm xem xét góc độ khác nhau: - Nghiên cứu đồng bộ, toàn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, yếu tố KT – XH, phân bố, quy luật phân bố biến động chúng, mối quan hệ tương tác, chế ngự lẫn hợp phần thể tổng hợp Địa lý - Nghiên cứu kết hợp, phối hợp có quy luật, có hệ thống sở phân tích đồng toàn diện yếu tố hợp phần thể tổng hợp lãnh thổ kinh tế, phát xác định đặc điểm đặc thù chúng Vì đối tượng nghiên cứu đề tài phân bố phạm vi không gian lãnh thổ định có đặc trưng riêng nên việc áp dụng quan điểm tổng hợp cho phép xem xét yếu tố tác động đến phát triển kinh tế phạm vi lãnh thổ đề tài nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với phận lãnh thổ khác 4.1.3 Quan điểm bền vững Phát triển bền vững vừa coi quan điểm vừa coi mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu Địa lý KT – XH Đây mục tiêu việc phát triển HLKT vùng lãnh thổ đặc biệt khó khăn, nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch phát triển KT – XH địa phương vùng vùng nước Tây Bắc vùng có nhiều tiềm mạnh chưa đánh thức khai thác triệt phát triển KT – XH, song vấn đề khai thác bất hợp lý, phí pham, cạn kiệt tài nguyên hay ô nhiễm môi trường nảy sinh Vì vậy, cần phải đảm bảo phát triển bền vững trụ cột kinh tế, xã hội môi trường 4.1.4 Quan điểm lịch sử _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Khu vực hành lang QL vùng đất có bề dày lịch sử, nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc người với sắc văn hoá lâu đời Trải qua hàng ngàn năm lịch sử với bước phát triển thăng trầm, đến nay, vùng đất giữ đặc điểm riêng biệt tự nhiên, văn hoá người Những đặc thù điều kiện cho phát triển KT – XH nói chung du lịch nói riêng địa bàn Sử dụng quan điểm lịch sử để nghiên cứu nguồn gốc phát sinh, trình hình thành phát triển tài nguyên thiên nhiên, nhân văn, để từ hoạch định chiến lược phát triển KT – XH hợp lý, giúp cho việc tổ chức hoạt động kinh tế xã hội địa bàn có hiệu bền vững Ngoài ra, trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số quan điểm khác quan điểm kinh tế, quan điểm sinh thái, quan điểm dự báo… 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng phổ biến tất nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp đảm bảo tính kế thừa nghiên cứu trước đó, sử dụng thông tin kiểm nghiệm, công nhận xã hội hoá, tiết kiệm thời gian công sức Việc phân loại, phân nhóm phân tích liệu giúp phát nhiều vấn đề trọng tâm nhiều khía cạnh cần tiếp cận vấn đề Trên sở tài liệu thu thập kết phân tích, việc tổng hợp giúp hệ thống hoá cách toàn diện khái quát vấn đề nghiên cứu Tài liệu cần thu thập gồm tài liệu phòng tài liệu thực địa 4.2.2 Phương pháp thực địa Thực địa phương pháp đặc thù nghiên cứu đối tượng địa lý Việc tiếp cận trực tiếp đối tượng nghiên cứu cho phép thu thập thông tin cập nhật, cụ thể xác tài liệu thành văn đồ ưu Với phương pháp này, chủ động quan sát, điều tra, thu thập, vấn vấn đề quan tâm nghiên cứu Các kết kiểm tra thực địa sở quan trọng để thẩm định lại tài liệu số vấn đề giới quan trình nghiên cứu _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 4.2.3 Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin đồ Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn, đề tài sử dụng số công cụ hỗ trợ phần mềm Mapinfo, Microsoft (Word, Excel…) công cụ hỗ trợ đắc lực việc xử lý số liệu thông tin để làm sở cho việc đánh giá tượng xu hướng phát triển tượng, đồng thời sở liệu để thành lập hệ thống đồ, biểu đồ nhằm góp phần xác định đặc điểm phân bố, mức độ tập trung đối tượng nghiên cứu theo không gian thời gian Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp như: Điều tra xã hội học, phương pháp dự báo, phương pháp thông kê, phương pháp so sánh… Những đóng góp chủ yếu đề tài - Chọn lọc xây dựng sở lý luận thực tiễn cho đề tài, tổ chức lãnh thổ kinh tế hành lang kinh tế - Làm rõ lợi thế, hội khó khăn thách thức điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, điều kiện KT-XH cho phát triển kinh tế dọc HLQL6 - Đưa tranh phát triển kinh tế dọc HL, hạt nhân phát triển - Đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế có hiệu bền vững cho HL tương lai Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn HLKT Chương II: Tiềm phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Chương III: Thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Chương IV: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Phụ lục Tài liệu tham khảo _ Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HÀNH LANG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ kinh tế(TCLTHT) a Khái niệm Tổ chức lãnh thổ đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội Để đạt hiệu tối ưu khai thác nguồn lực, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nội dung đầu tiên, quan trọng khâu quy hoạch, tổ chức lãnh thổ Tổ chức việc xếp đối tượng bao gồm xí nghiệp, ngành, điểm dân cư, kết cấu hạ tầng lãnh thổ định Lãnh thổ địa bàn để tổ chức, xếp có ranh giới xác định TCLT vai trò phát huy hết nguồn lực lãnh thổ định, khắc phục tình trạng chồng chéo, tải sức chứa lãnh thổ mà kết nối ngành lãnh thổ, kết nối phát triển lãnh thổ với Với vai trò to lớn TCLT nghiên cứu từ lâu _ 10 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ nước khu vực Đông Nam Á Khách quốc tế đến địa bàn chủ yếu thăm lại di tích lịch sử, văn hóa, nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, KT-XH, tìm hiểu văn hóa đặc trưng dân tộc địa Bản Lác Mai Châu (Hòa Bình) chiếm gần 70% tổng lượng khách quốc tế địa bàn tỉnh dọc HLQL6 Khách quốc tế nhìn chung có khả chi trả cao, có nhu cầu tham gia nhiều hoạt động tour du lịch, song thời gian lưu trú thường ngắn, từ -1,3 ngày Khách nội địa: Khách nội địa thị trường du lịch dọc HLQL6, chiếm 80% tổng lượng khách đến Tuy nhiên, lượng khách nội địa thay đổi theo mùa, năm tăng trưởng không ổn định Nguyên nhân chủ yếu loại hình du lịch hạn chế, chưa phong phú, chất lượng chưa cao, đường sá xa xôi Năm 2003, toàn vùng đón gần 230 nghìn lượt khách nội địa, đến năm 2005 tăng lên 450 nghìn Khách nội địa đến chủ yếu từ thị trường Hà Nội, Lào Cai… địa phương lân cận nhằm mục đích tham quan di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc anh em du lịch nghỉ dưỡng Vì vậy, lượng khách lưu trú qua đêm không nghiều, thời gian lưu trú từ 1-2 ngày, chủ yếu người có thu nhập trung bình công chức, cựu chiến binh, sinh viên… Nhìn chung, lượng khách du lịch đến tỉnh dọc HLQL6 tăng lên qua năm song thấp chưa tương xứng với tiềm du lịch vùng  Thực trạng lao động hoạt động ngành du lịch Số lượng lao động Cùng với phát triển chung ngành, số lao động hoạt động ngành du lịch tăng lên nhanh Năm 2001, ngành du lịch có 1.264 lao động trực tiếp, đến năm 2005 tăng lên 1.629 người (tăng gần 30% so với năm 2001), với lao động gián tiếp tăng theo, tăng nhanh số lao động trực tiếp Bảng 21: Lao động trực tiếp hoạt động ngành du lịch tỉnh dọc HLQL6 giai đoạn 2001-2005 (Người) _ 84 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Tỉnh 2003 2004 2005 Toàn vùng 1428 1525 1629 Hòa Bình 482 490 539 Sơn La 494 507 537 Điện Biên 452 528 556 (Nguồn: Tiềm thực trạng phát triển du lịch dọc HLQL 6, Luận văn thạc sĩ, năm 2007) Tuy nhiên, số lao động hoạt động ngành du lịch địa bàn tỉnh dọc HLQL hạn chế phân bố không đều, chủ yếu tập trung thành phố, thị xã dọc trục đường QL Còn điểm xa trục đường du lịch chưa phát triển mạnh, quy mô nhỏ bé nên số lao động hoạt động ngành Chất lượng lao động Chất lượng lao động du lịch cảu tỉnh dọc HLQL nhìn chung thấp, chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo nhành nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch vùng Bảng 22: Trình độ chuyên môn lao động ngành du lịch tỉnh dọc HLQL6 giai đoạn 2001-2005 (%) Trình độ 2001 2002 2003 2004 2005 Đại học ĐH 5 10 11 Có nghiệp vụ du lịch 28 29 30 30 30 Có trình độ ngoại ngữ 32 33 37 38 41 Chưa qua đào tạo 36 33 27 22 19 Để khắc phục hạn chế chiến lược phát triển du lịch dọc HLQL phải đưa vấn đề phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu, cần quan tâm đến việc đào tạo lại đào tạo ngồn nhân lực chỗ để đáp ứng yêu cầu trước mắt làm tiền đề cho năm b Thực trạng phát triển du lịch theo lãnh thổ Hướng phát triển du lịch vùng Tây Bắc nói chung dọc HLQL6 nói riêng dựa vào hệ thống tuyến đường giao thông vận tải Các tuyến dường _ 85 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ nối điểm du lịch với để tạo sản phẩm mang tính liên vùng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng dọc HLQL6 cho giai đoạn 2001-2010 chia vùng thành điểm, cụm, tuyến cho phát triển du lịch *) Các điểm du lịch - Điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế: +) Hòa Bình: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Lác Mai Châu +) Sơn La: Nhà tù bảo tàng Sơn La, Hang Dơi (Mộc Châu), thác Dải Yếm (Mộc Châu), cao nguyên Mộc Châu, khu bảo tồn động vật Sơn La, hồ Chiềng Khoi +) Điện Biên: chiến trường Điện Biên Phủ (đồi A1, nghĩa trang đối A1, đồi Độc Lập, đồi Him Lam, hầm Đờcaxtri, bảo tàng Điện Biên Phủ, sân bay Mường Thanh, đồi C,D,E…), thành Bản Phủ - Điểm du lịch có ý nghĩa vùng địa phương: Suối Ngọc – Vua Bà, động Đá Bạc, đền Thác Bờ, Nhà tù Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình); chùa Chiền Viện, hồ Tiền Phong, hang Thẩm Tát Tòng (tỉnh Sơn La); hang Thẩm Báng, hồ Pa Khoang (tỉnh Điện Biên)… *) Các cụm du lịch - Cụm du lịch thành phố Hòa Bình vùng phụ cận - Cụm du lịch Mai Châu - Cụm du lịch thành phố Sơn La - Cụm du lịch Mộc Châu - Cụm du lịch thành phố Điện Biên Phủ vùng phụ cận *) Các tuyến du lịch - Tuyến du lịch liên vùng quốc gia +) Đường • Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La - TP Điện Biên Phủ • Hà Nội – TP Hòa Bình – Mai Châu – Kim Bôi • Hà Nội – Hòa Bình +) Đường thủy _ 86 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ • Hà Nội- Hòa Bình – Sơn La- Lai Châu +) Đường hàng không • Hà Nội – Nà Sản – Kết hợp đường • Hà Nội – Điện Biên – Kết hợp đường - Tuyến du lịch quốc tế • Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Luông Pha Băng (Lào) • Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên – Lai Châu – Vân Nam (Trung Quốc) • Hà Nội – Sơn La – Điện Biên – Phong Sa Lỳ (Lào) - Tuyến du lịch kết hợp • Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên – Lai Châu – Sa pa- Lào Cai • Hòa Bình – Cúc Phương – Bích Động – Hoa Lư – Sầm Sơn • Hòa Bình – Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long (Quảng Ninh) Nhìn chung, gần 10 năm trở lại đây, hoạt động du lịch địa phương dọc HLQL có bước phát triển đáng kể, bước đầu đóng góp phần định cấu GDP, tạo việc làm cho phận lao động, góp phần mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác địa phương vùng, quốc gia quốc tế Tuy vậy, thực trạng phát triển du lịch nhiều khó khăn hạn chế sở hạ tầng phát triển du lịch yếu thiếu đồng bộ, nguồn vốn đầu tư thấp, công tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch chưa chặt chẽ đạt hiệu cao…Vì vậy, hoạt động du lịch chưa thực tương xứng với tiềm mạnh vùng 3.2.3.3 Thương mại Trong thời gian gần đây, tình hình phát triển thương mại vùng có biến chuyển song chậm, nguyên nhân trình độ phát triển KT-XH thấp kém, giao thông lại khó khăn, sức mua người dân chưa cao Năm 2007, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ địa phương dọc HLQL6 đạt 7.080,4 tỷ đồng, gấp 1,5 lần năm 2005 _ 87 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Trong cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ theo thành phần kinh tế khu vực Nhà nước (tập thể, tư nhân cá thể) đạt nghìn tỷ đồng, chiếm gần 90%; thành phần tư nhân cá thể lại chiếm gần tuyệt đối, điều thể tính chất manh mún, nhỏ bé sản xuất Về cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ theo ngành, ngành thương mại (thương nghiệp dịch vụ) đạt gần nghìn tỷ đồng, chiếm tỉ trọng lớn (gần 85%) Kim ngạch xuất nhập địa phương dọc HLQL6 tăng nhanh, từ 26,8 triệu $ năm 2005 lên 51 triệu $ năm 2007 Trong Hòa Bình chiếm tỉ trọng lớn , 80% tổng kim ngạch xuất nhập tỉnh Các mặt hàng xuất chủ yếu địa phương dọc HLQL6 cà phê nhân, chè xanh, gạo tẻ, xi măng, đường, mây tre đan, hàng nông sản…Các mặt hàng nhập chủ yếu máy móc thiết bị, phương tiện giao thông vận tải… 3.3 Các cực phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Trên toàn HL, thành phố, thị xã đồng thời đóng vai trò hạt nhân, cực phát triển vùng Hiện có thành phố trực thuộc tỉnh thị xã nằm HLQL6 - Thành phố Hòa Bình: thành phố tỉnh lị nâng cấp lên từ thị xã Hòa Bình vào năm 2006; trung tâm kinh tế, trị, xã hội toàn tỉnh Hòa Bình; trung tâm công nghiệp thủy điện, cửa ngõ giao lưu vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội Năm 2007, dân số thành phố đạt 87,2 nghìn người, dự báo đến năm 2010 đạt khoảng 92 nghìn người Thành phố có diện tích tự nhiên 133 km 2, bao gồm 14 phường, xã - Thành phố Sơn La: nằm cao nguyên Sơn La, nâng cấp lên từ thị xã Sơn La thang 10 năm 2008, thủ phủ “khu tự trị Thái - Mèo” trước với tiềm thủy điện giàu có Hiện nay, phố phát triển ngày dự báo trở thành hạt nhân phát triển lớn vùng, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp thủy điện du lịch sinh thái Năm 2007, thành phố có 81,3 nghìn người với diện tích 323,8 km2, dự báo năm 2010, dân số thành phố đạt 92 nghìn người _ 88 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ - Thành phố Điện Biên Phủ: thành phố trực thuộc tỉnh Điện Biên Nằm thung lũng Mường Thanh với chiều dài khoảng 20 km, chiều rộng km, Điện Biên Phủ thành phố biên giới cách biên giới Việt – Lào 35 km cách thủ đô Hà Nội theo QL 279 QL 474 km Đây trung tâm kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Lai Châu (cũ) tách tỉnh Điện Biên, đầu mối giao thông quan trọng Tây Bắc Thành phố vừa vựa lúa lớn vùng, vừa trung tâm du lịch quan trọng nước với dân số tính đến năm 2007 48,3 nghìn người dự báo năm 2010 61 nghìn người Trong tương lai, với dự án tuyến đường quốc tế xuyên Đông Dương Nam Trung Quốc, việc mở rộng cải tạo cửa Tây Trang, sân bay Mường Thanh đưa Điện Biên Phủ trở thành cực tăng trưởng quan trọng vùng - Thị xã Mộc Châu: nâng cấp lên từ thị trấn Mộc Châu, với thị trấn Nông trường Mộc Châu trở thành trung tâm kinh tế, trị, xã hội huyện Mộc Châu Thị xã mạnh đến phát triển chăn nuôi bò sữa, công nghiệp chế biến sản phẩm từ sữa du lịch sinh thái Năm 2007, dân số thị xã đạt 147,6 nghìn người  Tiểu kết: Như ta thấy, thời gian vừa qua kinh tế địa phương dọc HLQL6 có bước tăng trưởng đáng mừng, quy mô GQP tăng liên tục, cấu kinh tế hợp lý với tỉ trọng công nghiệp dịch vụ chiếm phần lớn Tuy vậy, vùng vùng kinh tế phát triển nước, trình độ thấp kém, quy mô kinh tế nhỏ bé, hiệu kinh tế chưa cao, nguồn vốn đầu tư nước thấp, chủ yếu nhận vốn từ Ngân sách nhà nước Trong thời gian tới, với chiến lược phát triển KT-XH dài hạn hợp lý, với việc vào hoạt động nhà máy thủy điện Sơn La - công trình thủy điện lớn Đông Nam Á, tin tưởng vùng kinh tế dọc HLQL6 nói riêng vùng Tây Bắc nói chung có bước phát triển vượt bậc, tương xứng với tiềm mạnh vùng CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNH LANG QUỐC LỘ _ 89 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 4.1 Định hướng phát triển Việc phát triển KT-XH vùng Tây Bắc nói chung vùng lãnh thổ dọc HLQL6 nói riêng theo số định hướng sau: - Khai thác hiệu mạnh nông, lâm nghiệp, tài nguyên khoáng sản, du lịch nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, tăng nguồn thu ngân sách địa phương, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc - Đảm bảo cấu kinh tế hợp lý nhằm tạo thị trường địa phương vùng nhằm gắn liền với thị trường nước xuất - Bảo tồn phát huy truyền thống, sắc văn hóa, nâng cao dân trí đồng bào dân tộc - Phát triển KT-XH với việc bảm đảm môi trường sinh thái Bảo vệ giữ gìn cảnh quan môi trường, đẩy nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm hạn chế thiệt hại thiên tai gây Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ, nâng độ che phủ chung lên 40% vào năm 2010; chống xói mòn, lũ lụt, hạn hán, bảo vệ rừng, đất, nước Xây dựng hành lang biên giới, gắn việc củng cố, tăng cường an ninh quốc phòng với việc phát triển KTXH - Một vấn đề mấu chốt Tây Bắc phát triển hệ thống sở hạ tầng Naqang cấp QL 6, trước mắt đoạn từ TP Hòa Bình TP Điện Biên Phủ QL 37, 279, 12 Nâng cấp trục đường tỉnh, tuyến huyết mạch quan trọng, Phát triển giao thông nông thôn Đến 2010, phấn đẫu 100 xã có điều kiện thuận lợi mở đường vào trung tâm xa, xã khó khăn mở đường để ngựa xe thồ lại dễ dàng Cải tạo đường thủy, nâng cấp cảng sông chuyên dùng Hòa Bình, Vạn Yên, Sơn La Cải tạo nâng cấp sân bay có Xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La Phát triển mạng lưới bưu viễn thông, xây dựng lưới điện kết hợp lưới điện quốc gia với việc phát triển thủy điện vừa nhỏ, cực nhỏ theo quy mô bản, hộ gia đình Phấn đấu đến năm 2010 có 70% số dân dùng điện _ 90 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Về thủy lợi, khôi phục nhanh rừng đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước hồ, đầm, ao, sông, suối Sửa chữa xây dựng số đập thủy lợi để chủ dộng nước tưới cho lúa, công nghiệp, ăn quả, tiến tới 100% số dân đô thị 70% số dân nông thôn dùng nước Về công nghiệp, hướng phát triển mạnh vào ngành chủ yếu lượng (thủy điện lớn, vừa nhỏ), công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến lâm sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp khu đô thị nông thôn Cần nâng cấp cải tạo xí nghiệp có bước xây dựng thêm xí nghiệp theo hướng đại hóa để sản xuất có sức cạnh tranh, tạo thị trường tiêu thụ ổn định Về nông, lâm nghiệp, kết hợp thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích Tập trung vào việc thâm canh lúa nước, ngô giống mới, giảm dần diện tích nương rẫy Cây công nghiệp tập trung vào loại đậu tương, chè, cà phê, bông, dâu tằm Chăn nuôi gia súc tập trung vào trâu, bò sữa, lợn Trong lâm nghiệp, thực việc giữ rừng, bảo vệ rừng có trồng rừng Tận dụng diện tích mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản, tạo việc làm cho người lao động Về thương mại du lịch, phát triển trung tâm thương mại cửa khẩu, chợ nông thôn cụm xã, củng cố thương nghiệp quốc doanh khuyến khích thành phần kinh tế khác hoạt động thương nghiệp Phát triển dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm xã hội, huy động nguồn vốn đầu tư để phát triển KT-XH Phát huy tiềm du lịch sẵn có địa phương, tôn tạo mở rộng khu di tích lịch sử để thu hút ngày nhiều khách du lịch 4.2 Các giải pháp phát triển 4.2.1 Giải pháp tái cấu kinh tế vùng Để tạo sắc riêng mình, vùng Tây Bắc, chuyển dịch cấu kinh tế hướng mạnh sang phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến sản phẩm chỗ, công nghiệp lượng, công nghiệp vật liệu xây dựng Vùng cần hạn chế xuất sản phẩm thô khỏi vùng Chú trọng khai thác hợp lý tài nguyên khoáng sản lòng đất để phát triển công nghiệp nặng Cơ cấu kinh tế theo _ 91 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ ngành, theo lãnh thổ hình thành cách đa dạng, hướng vào mạnh vùng với tham gia nhiều thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu với bước thích hợp nhiệm vụ cấp bách vùng để rút ngắn khoảng cách phát triển với bình quân chung nước 4.2.2 Giải pháp tổ chức phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với phát triển bền vững Phát huy mạnh đất đai, chuyển đổi cấu trồng, tăng diện tích công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc gắn với công nghiệp chế biến Phát triển mạnh kinh tế trang trại Đối với vùng có khả trồng lương thực đầu tư thủy lợi nhỏ, đưa giống phù hợp với điều kiện sinh thái vùng để phát triển sản xuất lương thực chỗ, không phá rừng làm nương rẫy để sản xuất lương thực Tái tạo vốn rừng cách khoanh nuôi, bảo vệ, tái sinh kết hợp với trồng rừng nguyên liệu giấy, gỗ lớn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đặc biệt khu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà gắn với việc bảo vệ cảnh quan Bảo vệ phát triển rừng Tây Bắc gắn liền với việc giữ vững ổn định trị, an ninh phát triển KT-XH Phát triển vùng công nghiệp tập trung, tạo khối lượng hàng hóa lớn có chất lượng tốt chè, cà phê chè, ăn quả, phát triển vùng đặc sản…Thực chương trình xóa đói giảm nghèo, tái định canh, định cư Xây dựng nột sản xuất nông nghiệp sinh thái bền vững sở sản xuất nông lâm kết hợp để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sinh thái Không ngừng tăng suất trồng, vật nuôi để đảm bảo cân đối, hợp lý khu vực kinh tế nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 4.2.3 Tổ chức phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường Tập trung phát triển nhanh công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, khai thác chế biến khoáng sản, xây dựng thủy điện quy mô lớn _ 92 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ cung cấp cho nước, đồng thời phát triển thủy điện nhỏ đáp ứng nhu cầu chỗ, cung cấp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng tiểu thủ công nghiệp đô thị nông thôn… - Công nghiệp lượng: Đầu tư xây dựng bậc thang thủy điện nhằm cung cấp thêm lực cho lưới điện quốc gia đáp ứng nhu cầu chỗ vùng - Công nghiệp khai khoáng chế biển khoáng sản: Một số loại kháng sản có tiềm lớn sản lượng, chất lượng dầu tư khai thác quy mô lớn (dống – niken, vàng, than…) - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phát triển địa bàn có nguồn nguyên liệu tập trung, chất lượng cao, gần nguồn điện điều kiện giao thông thuận lợi Lương Sơn, TP Hòa Bình, TP Sơn La, Mộc Châu, TP Điện Biên Phủ… - Công nghiệp chế biến nông lâm sản: Phát triển công nghiệp chế biển phải sở sử dụng bền vững nguồn nguyên liệu, ưu tien phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh có hiệu cao Hiện công nghiệp chế biến nông lâm sản vùng nhỏ bé so với tiềm sẵn có vùng, trình độ thấp, thiết bị công nghệ lạc hậu, mặt hàng đơn điệu…Vì thời gian tới cần tranh thủ khả đầu tư thành phần kinh tế, chủ trọng đến kinh tế hộ gia đình Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, chế biến nông lâm sản kết hợp với hình thức trang trại nông nghiệp Kết hợp giữ hình thức sơ chế phân tán với tinh chế tập trung kỹ thuật đại, tạo mặt hàng đa dạng, hấp dẫn Một số lĩnh vực chế biến nông lâm sản vùng có tiềm như: chế biến chè Mộc Châu, Mai Sơn, Thuận Châu (Sơn La), chế biến tơ tằm, sữa bò Mộc Châu, đường Hòa Bình, hoa khắp địa phương, gỗ bột gỗ lưu vực sông Dà thuộc Sơn La, Hòa Bình 4.2.4 Tổ chức phát triển thương mại, du lịch dịch vụ Thương mại _ 93 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Tiếp tục thực sách thương mại miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tập trung phát triển mạnh trung tâm thương mại lớn thành phố, thị xã, tập trung phát triển chợ đô thị nông thôn theo cụm xã, bình quân 3-4 xã/chợ, mở rộng mạng lưới thương mại thành phần kinh tế, đẩy mạnh xuất Dịch vụ tổng hợp Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thông, cấp điện, cấp nước…Thu hút đầu tư, huy động tiền gửi tiết kiệm, tài sản quý nhàn rỗi dân , góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Du lịch Phát triển mạnh loại hình di lịch leo núi, câu cá, săn bắn, cắm trại, đua ngựa, đua thuyền với thăm quan danh lam thắng cảnh tự nhiên, di tích lịch sử vốn văn hóa dân tộc Chủ động mở rộng liên doanh liên kết với Hà Nội tạo thành tuyến du lịch Hà Nội – Hòa Bình - Sơn La – Điện Biên để thu hút khách Phát triển du lịch tập trung theo cụm du lịch như: - Tam giác Kỳ Sơn – Tân Lạc – Mai Châu: Đây khu vực văn hóa Mường với trung tâm cổ Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng Mường Động, lại tuyến liên kết làng văn hóa dân tộc Việt Nam Đồng Mô nên lấy hoạt động văn hóa dân tộc Mường làm sản phẩm du lịch độc đáo - Điện Biên Phủ vùng phụ cận: Lag trung tâm lưu trú lâu đời người Thái với vùng đất thiêng Mường Thanh, Điện Biên Phủ khu vực văn hóa Thái đặc trưng bên cạnh vai trò di tích lịch sử chiến tranh mang tầm cỡ quốc tế - Cụm Sơn La – Mộc Châu: Đây vùng ăn tập trung lớn, vùng có dòng Thái Mộc Châu với sắc văn hóa có nhiều khách biệt so với Thái trắng Thái đen, có khí hậu cảnh quan cao nguyên miền núi, thủ phủ “khu tự trị Thái – Mèo” Trước vốn nơi giao lưu thường xuyên hoạt động văn hóa dân tộc khu vực Tây Bắc, nơi trưởng thành hệ lãnh tụ cách mạng, giữ dấu tích với khu nhà tù Sơn La Cùng với kế hoạch xây dựng thủy điện lớn nước, Sơn La sớm trở thành _ 94 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ khu vực đô thi quan trọng liên tuyến Tây Bắc - Nam Trung Hoa khu chuyển tiếp hàng hóa trọng điểm vùng - Các điểm du lịch khác: Nhìn chung, để tuyến du lịch khai thác có hiệu quả, việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục vụ nhà hàng, khách sạn, giao thông vận tải, bưu viễn thông, y tế…là cần thiết phải phát triển đồng Tiềm đất đai dành cho hoạt động du lịch vùng nhiều song cần tính toán bố trí phù hợp để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế lớn góp phần thúc đẩy KT-XH vùng Tây Bắc phát triển _ 95 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6”có thể rút số kết luận sau: Hành lang kinh tế hình thức tổ chức lãnh thổ giới, hình thức phát triển mạnh nhiều quốc gia, đem lại hiệu cao khai thác lãnh thổ Ở Việt Nam, thời gian gần đây, HLKT phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy tăng trưởng nhiều địa phương, nhiều vùng có hành lang kinh tế qua HLKT xem tượng KT – XH, tuyến (trục) nối liền mặt Địa lý tự nhiên vùng lãnh thổ nhiều quốc gia, nhằm mục đích liên kết hỗ trợ để khai thác có hiệu lợi so sánh khu vực địa – kinh tế nằm dải theo trục giao thông quan trọng lưu thông hàng hoá liên kết kinh tế vùng bên vùng cận kề với hành lang Vì vậy, hình thức TCLT có nhiều triển vọng Vùng Tây Bắc có vị trí ý nghĩa chiến lược quan trọng KT- XH, an ninh quốc phòng Tổ quốc Đây vùng địa hiểm trở với nhiều điều kiện khó khăn (cũng vùng có trình độ phát triển KT- XH lạc hậu so với vùng khác nước), song khu vực tiềm tàng nhiều mạnh lâu dài cho phát triển, đặc biệt tiềm thủy điện Trên địa bàn, QL tuyến giao thông huyết mạch, cải tạo, nâng cấp đạt chất lượng cao QL kéo theo phát triển địa phương qua nói riêng toàn vùng Tây Bắc nói _ 96 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ chung Mặc dù vậy, vùng kinh tế dọc HLQL6 chưa coi HLKT mà xem hành lang phát triển Trong thời gian vừa qua, kinh tế địa phương dọc HLQL6 có bước phát triển đáng mừng Đó tăng trưởng thấp so với mặt chung nước song ổn định, cấu kinh tế bước đầu có chuyển dịch theo xu hướng chung nước dù chưa rõ nét, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đóng góp phần lớn cấu GDP Sự phát triển ngành kinh tế kéo theo hình thành lớn mạnh hạt nhân, cực phát triển hành lang, thành phố Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên Phủ thị xã Mộc Châu; đồng thời hệ thống đô thị, trung tâm kinh tế, trị, xã hội tỉnh dọc HLQL6 Mặc dù khai thác muộn Đông Bắc, nên kinh tế bước đầu có khởi sắc song thực trạng phát triển KT-XH Tây Bắc nói chung cúng nh địa bàn nghiên cứu nói riêng nảy sinh nhiều vấn đề đáng quan tâm Đây vùng đất hiểm trở tổ quốc, điều kiện tự nhiên khó khăn, giao thông không thuận tiện, có nhiều tiềm song chưa có đủ vốn, nhân lực đủ trình độ chiến lược phát triển KT-XH hợp lý để khơi dậy sức mạnh thân vùng đất Nhìn chung, hoạt động kinh tế tuyến HLQL chưa thực sôi động mang lại hiệu cao, chưa đem đến bước tiến thực đáng kể cho địa phương mà tuyến đường qua Trong thời gian tới, muốn đưa vùng phát triển nhanh hiệu cần có giải pháp phát triển đồng như: tái cấu kinh tế vùng (chuyển dịch cấu kinh tế hướng mạnh sang phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến sản phẩm chỗ, công nghiệp lượng, công nghiệp vật liệu xây dựng), phát triển ngành kết hợp với phát triển bền vững trụ cột: kinh tế, xã hội môi trường Trong tương lai, với việc đầu tư xây dựng vào khai thác thuỷ điện Sơn La, công trình thuỷ điện lớn nước Đông Nam Á, hứa hẹn đem lại bước phát triển nhanh mạnh KT - XH tuyến hành lang QL _ 97 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ Được hoàn thành thời gian chưa dài, khóa luận chắn gặp nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo ý kiến đóng góp thầy cô bạn để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! _ 98 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý [...]... nghèo nhất của tổ quốc Sự phát triển kinh tế dọc HL Quốc lộ 6 bước đầu đã tạo ra diện mạo mới cho vùng Tây Bắc cũng như các địa phương mà nó đi qua _ 21 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6 Chương II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỌC HÀNH LANG QUỐC LỘ 6 2.1 Vị trí địa lý và phạm vi lãnh... Trung Quốc với các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, Hàng lang này đang được kết nối với các hành lang Hải Phòng – Hà Nội – Lào Cai – Nam Ninh và Hà Nội- Lạng Sơn – Nam Ninh tạo thành hệ thống 2 hành lang 1 vành đai Việc phát triển các HLKT trên thế giới và khu vực có tác động mạnh mẽ tới việc hình thành và phát triển các hành lang kinh tế nước ta 1.2.2 Thực tiễn phát triển hành lang kinh tế ở Việt... tuyến hành lang giữa 2 nước, tăng cường hữu nghị và giữ gìn an ninh biên giới c Vai trò của hành lang kinh tế  Về mặt kinh tế Trên lý thuyết, HLKT khi phát triển sẽ tạo ra tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng hiệu suất sử dụng các tiềm năng kinh tế sẵn có lên mức cao nhất tại khu vực phát triển Cơ sở hình thành HLKT được dự báo dựa trên không gian phát triển kinh tế không phụ thuộc vào biên giới quốc. .. trong tuyến hành lang này có điều kiện phát triển Phát huy tác dụng to lớn của tuyến hành lang này trên các phương diện mở rộng giao lưu kinh tế, thương mại, du lịch, _ 13 Khóa luận tốt nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6 vận tải quá cảnh, trao đổi văn hoá và giữ gìn an ninh cho các quốc gia cũng... sản xuất phát triển hoặc có thể dẫn đến giảm hiệu suất sản xuất, gây khó khăn và kìm hãm sự phát triển của lãnh thổ đó Do đó, để phát triển nhanh và mạnh, hội nhập với xu thế phát triển chung của đất nước, khu vực và thế giới thì các vùng lãnh thổ phải phát huy tối đa nội lực và tranh thủ ngoại lực 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn phát triển hành lang kinh tế trên thế giới Hành lang kinh tế là khái... nghiệp Tòng Thị Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6 nước mà còn có sự liên kết, hợp tác với các nước xung quanh Hiện nay, một số HLKT đã hình thành và tương đối phát triển ở nước ta như:  HLKT quốc lộ 10 Quốc lộ 10 là tuyến đường bộ nối liền các tỉnh vùng duyên hải Bắc Bộ Tuy nhiên, tuyến đường này mới phát triển chủ yếu trên địa bàn các tỉnh Hải... K55TN Địa lý Tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6 Hanh lang kinh tế cũng có ý nghĩa trong việc củng cố hòa bình và an ninh trong khu vực Ngoài ra HLKT còn góp phần đẩy mạnh hợp tác và cân đối các chính khác như hải quan, thuế quan, cũng như ngân hàng, tài chính, tạo điều kiện cho các luồng hàng hóa, vốn và lao động qua biên giới quốc gia Để đưa HLKT vào thực tế hoạt động,... Địa lý Tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6 STT Đơn vị Diện tích Dân số Mật độ dân số hành chính (km2) (nghìn người) (người/km2) 2.010 380,93 189 Tỉnh Hòa Bình 1 Huyện Lương Sơn 375 84 ,63 6 2 26 2 Huyện Kỳ Sơn 203 35,435 175 3 TP Hòa Bình 133 87,233 65 6 4 Huyện Cao Phong 255 41,975 165 5 Huyện Tân Lạc 532 79,833 150 6 Huyện Mai Châu 521 51,818 99 Tỉnh Sơn La 6. 200,98 563 ,4 91... Quỳnh Hương – K55TN Địa lý Tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6 TCLT có 2 hình thức thể hiện chủ yếu, tuỳ theo các đối tượng cụ thể - TCLT theo các đối tượng quản lý và xây dựng kế hoạch phát triển nhà nước Các đối tượng ở đây hiểu là các vùng kinh tế, các tỉnh thành, huyện thị mà theo pháp luật, đó là các đối tượng quản lý và xây dựng kế hoạch phát triển - TCLT theo các khu... Hương – K55TN Địa lý Tiềm năng và thực trạng phát triển kinh tế hành lang quốc lộ 6 - Trình độ phát triển kinh tế: Quyết định đặc điểm cơ cấu lãnh thổ, trình độ sản xuất và kích thích sự tăng trưởng của các yếu tố kinh tế Đồng thời, trình độ sản xuất còn là cơ sở, là tiền đề và điều kiện để tái tổ chức không gian KT – XH của lãnh thổ - Môi trường chính sách: Là nhân tố quyết định sự thành công hay thất

Ngày đăng: 25/05/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan