Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

78 815 7
Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều khởisắc đáng mừng Trong cơ chế thị trường, mọi thành phần kinh tế đều có quyền thamgia hoạt động sản xuất kinh doanh và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật chophép Để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và pháttriển thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới cho phù hợp với sự phát triển chungcủa xã hội và phải vươn lên tự khẳng định mình Chỉ có những doanh nghiệp tổ chứcquá trình sản xuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả thì mới có thể tồn tại vàphát triển Vì thế hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề vô cùng quan trọng đối vớimọi doanh nghiệp Không doanh nghiệp nào hoạt động lại không tính đến hiệu quảkinh doanh.

Vì vậy cho nên trong thời gian qua thực tập tại công ty chế tạo dầm thép và xây dựng

Thăng Long, em đã chọn vấn đề “Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp

Nội dung của đề tài gồm 3 chương, không kể lời nói đầu và kết luận:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê để đánh giá vàphân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đã đề xuất đểđánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầmthép và xây dựng Thăng Long

Trang 2

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

I KHÁI NIỆM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤTKINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤTKINH DOANH

1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế đã và đang được nhiều doanhnghiệp quan tâm đến Khi bàn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cácnhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm khác nhau:

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức làgiá trị sử dụng của nó; hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quátrình kinh doanh.

Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh, giữa hiệu quảvới mục tiêu kinh doanh.

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế, được phản ánh qua nhịp độtăng của các chỉ tiêu kinh tế.

Quan điểm này là phiến diện chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian.

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinhtế.

Quan điểm này chỉ biểu hiện bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữakết quả với chi phí.

Định nghĩa này chỉ đề cập đến cách xác lập các chỉ tiêu,chứ không nói lên ý niệm củavấn đề.

Trang 3

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trênmỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh.

Quan điểm này muốn quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụthể nào đó.

Từ nhận xét về các khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh ở trên, ta có một khái niệmtổng hợp và bao quát hơn:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự pháttriển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chiphí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo ngày càng trở nên quan trọng củasự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tếcủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

2.Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1.Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp

Thị trường là nơi diễn ra mọi hoạt động giao dịch buôn bán, là nơi xuất hiện các cuộccạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng, mẫu mã, quy cách, chủng loại sản phẩm.Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần chiếm lĩnhđược thị trường Vì thế, thị trường của doanh nghiệp là yếu tố hết sức quan trọng Nólà yếu tố quyết định và cũng là yếu tố phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.

Thị trường đầu vào ảnh hưởng tới tính liên tục và tính hiệu quả sản xuất Nó ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng cung ứng cho thị trường đầu ra của doanh nghiệp Thịtrường đầu vào của doanh nghiệp đòi hỏi phải cung cấp hợp lý và kịp thời.

Thị trường đầu ra của doanh nghiệp quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng và hiệuquả kinh doanh Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quảcao đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng, dân

Trang 4

số, khả năng của bản thân doanh nghiệp, các yếu tố đầu vào của sản xuất, , đồng thờidự đoán được thị trường tương lai để từ đó, doanh nghiệp ra các quyết định và hướngđi đúng đắn.

2.2 Nhân tố con người.

Nhân tố con người trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳquan trọng, vì con người là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nhân tố con người ảnh hưởng trực tiếptới kết quả sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nào có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, thểhiện ở trình độ phân công lao động hợp lý thì hiệu quả của lao động sẽ tăng, cònngược lại, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng do xảy ra tình trạngnơi thiếu lao động nơi thừa lao động Bên cạnh đó, tay nghề của mỗi người lao độngcũng có ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả sản xuất của doanh nghiệp, vì nếu người laođộng có tay nghề cao thì sản phẩm của họ làm ra sẽ đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng,giảm phế phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu Trong trường hợp ngược lại, lượng hao phínguyên vật liệu sẽ lớn, phế phẩm nhiều, làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệuquả kinh doanh.

Do nhân tố con người có tầm quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đàotạo tay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ của mỗi cá nhân, chăm lo tới đờisống vật chất và tinh thần cho công nhân viên, đồng thời có hình thức thưởng phạt hợplý nhằm khuyến khích người lao động có ý thức trách nhiệm, gắn bó, tâm huyết vớidoanh nghiệp, và từ đó luôn sẵn sàng làm việc hết khả năng.

2.3 Nhân tố về quản lý.

Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao sẽ cho phép doanh nghiệp sử dụnghợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnhđạo doanh nghiệp đề ra những quyết định chỉ đạo kinh doanh chính xác, kịp thời vànắm bắt được thời cơ Muốn đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao đòi hỏi doanhnghiệp phải chú ý tới nhiều nhân tố trong đó có vấn đề về quản lý Quản lý tốt tức làđã tạo được sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các phòng ban, phân xưởng, khai

Trang 5

thác tối đa tiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi người, mọi khâu, mọi bộ phậnphát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh Để quản lý tốt,doanh nghiệp phải có đội ngũ cán bộ quản lý nhanh nhạy, nhiệt tình và có kinhnghiệm.

2.4 Nhân tố về kỹ thuật và công nghệ.

Kỹ thuật và công nghệ có ảnh hưởng mạnh tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh Nó cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng, hạ giá thành sảnphẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, tăng vòng quay vốn lưu động, tăng lợinhuận, đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng được diễn ra nhanh và mạnh.

3 Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vàotrong một quá trình Ta có:

RaÇu§¶QuKÕtH 

Muốn tăng H thường có những biện pháp sau: Thứ nhất: giảm đầu vào, đầu ra không đổi. Thứ hai: giữ nguyên đầu vào, tăng đầu ra. Thứ ba: giảm đầu vào, tăng đầu ra.

 Thứ tư: tăng đầu vào, tăng đầu ra nhưng tốc độ tăng đầu ra lớn hơn tốc độ tăng đầuvào.

Thực tế cho thấy, đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước đã có nhiều đổi sắc vềmọi mặt của đời sống xã hội Song quá trình quản lý, điều hành sản xuất còn bất hợplý dẫn đến việc sử dụng lãng phí các nguồn lực làm giảm hiệu quả sản xuất kinhdoanh Khi ta giảm đầu vào thì đầu ra khó có thể không đổi hoặc tăng Nên hiện nay

Trang 6

có hai biện pháp chủ yếu được doanh nghiệp chú ý quan tâm đó là biện pháp thứ haivà biện pháp thứ tư Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, doanhnghiệp muốn đứng vững và đi lên đòi hỏi phải thường xuyên đổi mới nâng cao chấtlượng sản phẩm Tức là, doanh nghiệp cần tăng chất lượng đầu vào với nguyên vật liệutốt hơn, lao động có tay nghề cao hơn sẽ giảm được hao phí nguyên vật liệu, hao phílao động, năng lượng thiết bị trên từng đơn vị sản phẩm Từ đó, ta có được sản phẩmchất lượng cao, giá thành hạ Nhưng để sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị trường vàmang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải xem xét việc quyết địnhsản xuất sản phẩm đó có tối ưu hay không

Vì vậy, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề sau: Nghiên cứu khảo sát nắm bắt nhu cầu của thị trường để xây dựng chiến lược sản

xuất kinh doanh tối ưu.

 Chuẩn bị tốt các điều kiện, các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanhnhư nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất, kho tàng, bến bãi nhằm góp phần duy trìtính liên tục, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thịtrường đầu ra cũng như thị trường đầu vào của doanh nghiệp.

 Thường xuyên nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, có các biện phápkích thích tinh thần sáng tạo, tích cực trong công việc và gắn bó với doanh nghiệp. Mạnh dạn chủ động đưa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất cho phép tăng

nhanh vòng quay của vốn lưu động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệmnguyên vật liệu đầu vào dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh,tăng lợi nhuận và có điều kiện để tái sản xuất mở rộng.

 Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp vì người quản lý có chức năng cơ bản làhoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra các hoạt động của quá trình sản xuất kinhdoanh Nên trình độ của các nhà quản lý là một trong những nguyên nhân làm chodoanh nghiệp đi đến thua lỗ phá sản hoặc phát triển đi lên.

Trang 7

 Xác định mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp Để xác định được mục tiêuchính xác cần dựa vào hiện trạng thực tế và môi trường hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, từ đó đưa ra các chiến lược tối ưu nhằm thực hiện được mục tiêu đềra.

 Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho hợp lý, vì khi cơ cấu tổ chức gọn nhẹ sẽ giúp chodoanh nghiệp kết hợp được các nguồn lực đồng thời thúc đẩy nguồn lực phát triển,ngược lại cơ cấu tổ chức cồng kềnh trì trệ là một trong những nguyên nhân phổbiến làm cho doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.

II CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngnguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.Để thực hiện được nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đòi hỏi mỗidoanh nghiệp phải nghiên cứu và nhận thức một cách đầy đủ bản chất và các quanđiểm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ việc đánh giá đúng hiệu quả, chophép doanh nghiệp phát hiện khả năng và tìm đúng biện pháp để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh.

Thứ nhất, cần phân biệt "kết quả" với "hiệu quả":

Kết quả sản xuất kinh doanh là những sản phẩm được con người tạo ra trong quá trìnhsản xuất và mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh được xây dựng bằng cách so sánh giữa đầu vào và đầura, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được Do đó, thước đo hiệu quả là sự tiếtkiệm chi phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là việc tối đa hoá kết quả hoặctối thiểu hoá chi phí dựa trên điều kiện nguồn lực sẵn có.

Thứ hai, phân biệt "hiệu quả kinh tế" và "hiệu quả xã hội":

Trang 8

Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữakết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh kết quả việc thực hiện cácmục tiêu về mặt xã hội như cải thiện đời sống người lao động, cải thiện môitrường, Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp còn thể hiện ở đóng góp của doanh nghiệpvào việc đạt mục tiêu kinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân như đóng gópvào ngân sách, vào sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm

Khi bàn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phải chú ý tới hiệu quả xãhội Chỉ khi nào đảm bảo hiệu quả kinh tế thì mới có thể tạo ra hiệu quả xã hội bềnvững.

Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội Nếu hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp giảm, tức là doanh nghiệp mất đi khả năng cạnh tranh, thiếu sức sống vàtrở thành gánh nặng cho nhà nước Vì thế, doanh nghiệp không thể đạt được mục tiêuxã hội.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều yếu tố và phản ánh trình độ lợi dụngcác yếu tố đó Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cần chú ý các quan điểm sau:1 Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh trong việcnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phải xuất phát từ mục tiêu chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, thể hiện ở chỉ tiêu pháp lệnhhoặc đơn đặt hàng của nhà nước giao cho doanh nghiệp, vì nó là nhu cầu, là điều kiệnbảo đảm sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân.

2 Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích: Lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi íchngười lao động Quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phảithoả mãn các mối quan hệ của các lợi ích trên, trong đó lợi ích người lao động là nhântố quyết định cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách trực tiếp.3 Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Khi đánhgiá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải xuất

Trang 9

phát từ đặc điểm kinh tế, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, địa phương và của doanhnghiệp trong từng thời kỳ.

4 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả vềthời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung toàn bộ nền kinh tế.4.1 Về mặt thời gian.

Hiệu quả mà công ty đạt được trong từng giai đoạn, từng kỳ kinh doanh không đượclàm giảm sút hiệu quả các giai đoạn, kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi bản thânmỗi công ty phải chú ý không vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài Trongthực tế sản xuất kinh doanh, vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt, một số doanh nghiệp tưnhân có thể khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên mà không chú ý đến bảo vệ môitrường và cân bằng sinh thái Không thể coi việc giảm chi và tăng thu là có hiệu quảkhi giảm tuỳ tiện chi phí cải tạo tự nhiên, cải tạo đất đai, nâng cao trình độ người laođộng Cũng không thể coi là hiệu quả khi ta từ bỏ khách hàng quen mà chạy theokhách hàng mới nhưng không ổn định.

4.2 Về mặt không gian.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể coi là đạt được một cách toàn diện khi toàn bộhoạt động của bộ phận, phân xưởng, tổ đội, mang lại hiệu quả không làm ảnh hưởngđến hiệu quả chung Hiệu quả các bộ phận có đạt được mới thúc đẩy nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả được tính từ một giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật hay hoạt động nào đótrong từng đơn vị hay toàn bộ doanh nghiệp nếu không làm hại đến hiệu quả chung kểcả về hiện tại và tương lai thì mới được coi là hiệu quả.

4.3 Đứng trên giác độ nền kinh tế quốc dân, phải có sự thống nhất giữa hiệu quả kinhtế quốc dân và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Sự thống nhất thểhiện khi hiệu quả kinh doanh có mức lợi nhuận đạt được trên cơ sở tăng năng suất laođộng, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, tăng sứccạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trường Ngược lại, nếu hoạt động của

Trang 10

các doanh nghiệp kém hiệu quả, thậm chí thua lỗ kéo dài hoặc đạt được lợi nhuận nhờnhững thủ đoạn phi pháp (trốn lậu thuế, làm hàng giả, ) đều dẫn tới tổn hại cho hiệuquả kinh tế quốc dân.

Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả xã hội Tức là đạt đượchiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp vẫn chưa đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu qủakinh tế cao cho xã hội.

III Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH.

1 Ý nghĩa của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Năm 2000 là năm mà đất nước ta phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kémphát triển, nâng cao mức sống dân cư, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đất nước pháttriển nhanh vào đầu thế kỷ XXI Để khắc phục nguy cơ tụt hậu nói trên, điều quyếtđịnh là có đưa nền kinh tế tiếp cận được các mục tiêu đã định hay không Vấn đề đóhoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải đặc biệt coitrọng vấn đề chất lượng và hiệu quả vì mỗi doanh nghiệp được tự do kinh doanh và tựchịu trách nhiệm trong kinh doanh Do đó, phải coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanhlà nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, vì nó đưa doanh nghiệp tới thành công hay thất bại,có đạt được mục tiêu kinh doanh hay không Nói cách khác, hiệu quả sản xuất kinhdoanh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, vai trò của thốngkê là rất quan trọng trong việc nghiên cứu đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Khi phấn đấu đạt được hiệu quả cao trong nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn, biểuhiện:

 Tận dụng và tiết kiệm nguồn lực hiện có Như ta đã biết, sự khan hiếm nguồn lực(thiếu vốn, đất sản xuất giảm, tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt ) làm hạnchế các yếu tố phát triển theo chiều rộng Đồng thời trong điều kiện sử dụng có

Trang 11

tính cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải giảm chi phí, hạ giá thành, nâng caochất lượng sản phẩm nghĩa là doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yếu tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công

nghệ Ngược lại, khi khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển cao sẽ làm giảm chiphí sức người, sức của, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng số lượng và chất lượng sảnphẩm, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao.

 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có nghĩa là đưa doanh nghiệp phát triểntheo chiều sâu với tốc độ nhanh.

 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ đưa đến kết quả cuối cùng là nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

Như trên ta thấy, bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là không ngừng nâng caonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuấtxã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian Chính việckhan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhucầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiếtkiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chútrọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiếtkiệm mọi chi phí.

Thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc địnhhướng phát triển của một doanh nghiệp cũng như một quốc gia trong từng thời kỳ Dođó, tuỳ theo yêu cầu từng giai đoạn mà mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia chọn chomình một hướng phát triển kinh tế theo chiều rộng hay chiều sâu.

Phát triển kinh tế theo chiều rộng tức là phát huy mọi nguồn lực vào sản xuất, tăngthêm vốn, bổ sung lao động và kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựngthêm nhiều xí nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng mới Phát triển kinh tế theo chiều rộng ápdụng chủ yếu cho thời kỳ đầu của sự phát triển, nó tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, tíchluỹ được tiềm lực kinh tế.

Trang 12

Phát triển kinh tế theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ vào sảnxuất, tiến nhanh lên hiện đại hoá, tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nângcao cường độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lượng sản phẩm và dịch vụ Pháttriển kinh tế theo chiều sâu được áp dụng trong giai đoạn phát triển.

Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chú trọng phát triển kinh tế theo chiều rộng làchủ yếu Bởi vì, đất nước ta đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển do vậy rất cầncác yếu tố như vốn, lao động và kỹ thuật, nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật tốt tạođà cho phát triển Tuy nhiên, ta cũng cần chú trọng ngày càng nhiều hơn tới phát triểnkinh tế theo chiều sâu vì mục tiêu phát triển lâu dài của đất nước.

Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp cho các nhà quản lý kinh tếhiểu sâu hơn về các mặt hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra cơ chế điềuhành, đảm bảo tạo ra kết quả, hiệu quả cao nhất của mọi quá trình, mọi giai đoạn, vìhiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lýkinh doanh và sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.

2 Nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.

 Thu thập thông tin ban đầu một cách đầy đủ, các thông tin đó là GO, VA, IC,doanh thu, lợi nhuận, lao động bình quân, vốn đầu tư, vốn sản xuất kinh doanh  Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu được xây dựng, ta tính toán và tổng hợp các chỉ tiêu. Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Trang 13

chủ trương, biện pháp nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bảo đảmcho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.

Trang 14

CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNGPHÁP THỐNG KÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CHỈ TIÊU.

Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, các mốiquan hệ xã hội và sự ràng buộc giữa các bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh bịxoá nhoà, tiêu chuẩn để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả là hoàn thànhcác chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nước giao Do vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệphầu như không tồn tại, không thúc đẩy được doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của đơn vị mình Với thực trạng hoạt động như vậy, công tác báo cáothống kê là không cấp thiết, mang tính hình thức, các cơ quan chức năng khó nắm bắtđược chính xác tình hình sản xuất kinh doanh.

Cùng với sự mở cửa nền kinh tế là sự thay đổi lớn lao trong tư duy kinh tế của nhànước, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào các hoạt động sản xuấtkinh doanh Họ hoạt động với phương thức tự chủ về tài chính và tự thực hiện hạchtoán thu chi Do đó, hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũ không còn hợp lý, đòi hỏi phải có sựthay đổi trong hệ thống chỉ tiêu nói chung và thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanhnói riêng.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo bao quát đượcmọi mặt của các yếu tố cấu thành hiệu quả, phải mang tính tổng hợp bao gồm các chỉtiêu hiệu quả bộ phận và phản ánh các khía cạnh khác nhau của hiệu quả chung.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh cần bảo đảm các yêu cầu sau: Số lượng các chỉ tiêu phải đủ lớn để bao quát hết những mặt cơ bản có liên quan tới

hiệu quả chung.

 Các chỉ tiêu được chọn phải là những chỉ tiêu đặc trưng nhất, đồng thời phải phảnánh và phân tích được mối quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt, các bộ phận.

Trang 15

 Các chỉ tiêu được chọn phải đảm bảo có nội dung, phạm vi và đơn vị tính phù hợpvới yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận của doanhnghiệp.

 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh được chia thành hai phần:hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí thường xuyên, trong đó mỗi loạilại bao gồm hiệu quả toàn phần và hiệu quả cận biên.

Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vànhất là doanh nghiệp nhà nước thì doanh nghiệp đó cần phải hội đủ 6 tiêu chuẩn sau: Bảo toàn và phát triển được vốn kinh doanh, trích khấu hao tài sản cố định theo

đúng quy định của chế độ hiện hành.

 Kinh doanh có lãi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn và lập đủ các quãy doanh nghiệp:dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho người lao động, đầu tư phát triển,quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi

 Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn (tức không có nợ quá hạn).

 Nộp đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định. Nộp đủ các khoản thuế theo quy định.

 Trả lương cho người lao động tối thiểu phải bằng mức bình quân của các doanhnghiệp trên cùng địa bàn.

II XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNGKÊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

1 Công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuấtkinh doanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo lường bằng các chỉ tiêu tương đối cường độphản ánh mối quan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí kinh tế C) và đầu ra (kết quả kinh

Trang 16

tế Q) Quan hệ so sánh đó được xác lập theo phương pháp ma trận, tức là nếu có m chỉtiêu phản ánh kết quả kinh tế Q và n chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế C thì ta có 2.m.nchỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó có ít nhất m.n chỉ tiêu có ýnghĩa.

Để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta xác lập hai loại chỉ tiêu:

a) Dạng thuận

H KÕt qu kinh tÕChi phÝ kinh tÕ

Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra.Chỉ tiêu H được dùng để xác định ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chiphí thường xuyên đến kết quả kinh tế.

b) Dạng nghịch

E Chi phÝ kinh tÕKÕt qukinh tÕ

Chỉ tiêu E cho biết để có được một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào.

Chỉ tiêu E là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phíthường xuyên.

2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q) và chi phí kinh tế (C).

2.1 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q).

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêudùng xã hội được thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch vụ Những sảnphẩm này phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội.Nó phải được người tiêu dùng chấp nhận Kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được biểu thị bằng các chỉ tiêu hiện vật và các chỉ tiêu giá trị Kết quả kinhdoanh có liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, phân tích kết quả cùng với phân

Trang 17

tớch điều kiện sản xuất kinh doanh sẽ giỳp ta đỏnh giỏ được hiệu quả sản xuất kinhdoanh Vỡ thế, việc phõn tớch kết quả sản xuất kinh doanh là vụ cựng quan trọng và cầnthiết.

a) Cỏc chỉ tiờu tớnh bằng đơn vị hiện vật.

 Nửa thành phẩm là chỉ tiờu theo dừi kết quả sản xuất của một sản phẩm hoặc mộtchi tiết sản phẩm Nửa thành phẩm là kết quả sản xuất đó qua chế biến ở một hoặcmột số giai đoạn cụng nghệ nhưng chưa qua chế biến ở giai đoạn cụng nghệ cuốicựng trong qui trỡnh cụng nghệ chế biến sản phẩm.

 Chỉ tiờu sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) là những sản phẩm đó qua chế biến ởtất cả cỏc giai đoạn cụng nghệ cần thiết trong qui trỡnh cụng nghệ chế tạo sảnphẩm và đó hoàn thành việc chế biến ở giai đoạn cuối cựng, đó qua kiểm tra và đạttiờu chuẩn chất lượng sản phẩm.

 Chỉ tiờu sản phẩm qui ước (tớnh theo sản phẩm tiờu chuẩn) phản ỏnh lượng sảnphẩm tớnh đổi từ cỏc lượng sản phẩm cựng tờn nhưng khỏc nhau về mức độ, phẩmchất và qui cỏch Sản phẩm qui ước được tớnh theo cụng thức:

Lượng sản phẩm qui ước =LượngsảnphẩmhiệnvậtloạiixHệsốtínhdổi

b) Cỏc chỉ tiờu tớnh bằng đơn vị tiền tệ

 Chỉ tiờu tổng giỏ trị sản xuất (GO).

Khỏi niệm: Tổng giỏ trị sản xuất là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ được

tạo ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, thường tớnh cho mộtnăm.

Tổng giỏ trị sản xuất bao gồm: giỏ trị những sản phẩm vật chất và giỏ trị những hoạtđộng dịch vụ phi vật chất.

Trang 18

Mỗi doanh nghiệp thường hoạt động trên nhiều lĩnh vực, vì vậy để tính tổng giá trị sảnxuất của doanh nghiệp, thống kê cần phải tính ra giá trị sản xuất của từng loại hoạtđộng của doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại mới có chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.

Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phản ánh qui mô kết quả hoạt động sản xuất của doanhnghiệp trong thời kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu này biểu hiện thành tựu hoặc kết quả của tậpthể lao động của một doanh nghiệp Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), GOđược xác định theo phương pháp xí nghiệp, phương pháp ngành, phương pháp nềnkinh tế quốc dân Để xác định GO một doanh nghiệp, trong thống kê sử dụng phươngpháp xí nghiệp, GO của doanh nghiệp công nghiệp làm cơ sở để xác định GO củangành và của nền kinh tế quốc dân.

Nội dung kinh tế: Tuỳ từng điều kiện mỗi doanh nghiệp có thể tính GO theo

hai loại giá.

- Chỉ tiêu GO tính theo giá so sánh (cố định) bao gồm:

+ Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của xí nghiệp gồm cả thành phẩm bánra, tồn kho và gửi bán.

+ Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng (kể cả giá trị vật tư vàgiá trị chế biến) Trong thực tế nếu doanh nghiệp nào không có giá trị thành phẩm làmbằng nguyên vật liệu của khách hàng thì không phải tính nội dung này.

+ Giá trị phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm, phụ phẩm thu hồi đã tiêu thụ được.Phụ phẩm: là những sản phụ phát sinh khi sản xuất sản phẩm chính.

+ Giá trị dịch vụ công nghiệp đã hoàn thành cho bên ngoài như: sửa chữa máy mócthiết bị, phương tiện vận tải cho khách hàng, gia công ngắn và hoàn chỉnh sản phẩmcho khách hàng.

+ Những chênh lệch giữa cuối và đầu kỳ của sản phẩm trung gian (sản phẩm dở dangvà nửa thành phẩm) Có hai loại dấu: dương (+) và (-) Đầu kỳ dùng nhiều hơn so vớicuối kỳ mang dấu âm và ngược lại.

Trang 19

+ Giá trị cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất chính.- Chỉ tiêu GO tính theo giá hiện hành bao gồm:

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính.+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ.

+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm, phụ phẩm thu hồi trong kỳ.+ Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất chính.+ Chênh lệch cuối và đầu kỳ thành phẩm tồn kho.

+ Chênh lệch cuối và đầu kỳ thành phẩm gửi bán.+ Chênh lệch giữa cuối và đầu kỳ sản phẩm trung gian.+ Giá trị công việc dịch vụ công nghiệp.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất được sử dụng để tính toán hàng loạt các

chỉ tiêu kinh tế khác như: năng suất lao động, giá thành tổng hợp, hiệu năng sửdụng lao động, tài sản, Muốn tính được phần giá trị tăng thêm, trước hết phảitính được chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.

 Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA)

Khái niệm: Giá trị gia tăng là một chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền biểu hiện

phần giá trị do hai yếu tố tích cực của sản xuất tạo ra là lao động và tư liệu laođộng Chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuấtvà dịch vụ được tạo ra ở doanh nghiệp đó trong một thời kỳ nhất định (thườnglà một năm).

Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu giá trị gia tăng xét theo yếu tố bao gồm:

- Thu nhập của người lao động (hay thu nhập lần đầu của người lao động) gồm cáckhoản sau:

 Tiền lương, tiền công.

Trang 20

 Tiền thưởng có liên quan đến sản xuất kinh doanh: thưởng tiết kiệm vật tư; thưởngnăng suất hoặc chất lượng

 Các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà doanh nghiệp trả thay chongười lao động.

 Các khoản trợ cấp mà doanh nghiệp hoặc cơ quan bảo hiểm trả thay lương do nghỉốm, trợ cấp khó khăn, trợ cấp thai sản

 Chi phí đi du lịch nghỉ mát (doanh nghiệp chi cho người lao động) lấy từ kết quảsản xuất kinh doanh từ năm tính toán.

 Tiền phụ cấp công tác phí (không kể tiền tàu xe, tiền thuê chỗ ở )

- Khấu hao tài sản cố định: giá trị khấu hao tài sản cố định phát sinh trong năm đượccoi là một bộ phận giá trị gia tăng của doanh nghiệp.

- Thuế sản xuất bao gồm tất cả các loại thuế đánh vào sản xuất như thuế môn bài, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, các loại lệ phí coi như thuế

- Lãi (lỗ) của doanh nghiệp: đây là phần lãi gộp mà doanh nghiệp thu được trong quátrình sản xuất kinh doanh (thường gọi là thu nhập lần đầu của doanh nghiệp).

Ý nghĩa: Chỉ tiêu giá trị gia tăng phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của đơn vị

trong một thời gian nhất định Nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuấtmở rộng, cải thiện đời sống người lao động và là cơ sở để tính thuế VAT thay chothuế doanh thu.

Thuế doanh thu đánh vào doanh thu của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến kết quả sản xuấtkinh doanh và thu nhập của doanh nghiệp.

Thuế VAT là thuế gián thu, người tiêu dùng phải chịu nhưng lại thông qua kết quả sảnxuất của doanh nghiệp nên không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và thunhập của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu VA được tính theo phương pháp SNA, là một bộ phận của giá trị sản xuất củadoanh nghiệp, là cơ sở để tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốcdân (GNP) của nền kinh tế quốc dân Nó phản ánh phần giá trị mới sáng tạo của từngdoanh nghiệp đóng góp vào chỉ tiêu chung của nền kinh tế.

 Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA).

Khái niệm: Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được

sáng tạo trong năm của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp.

Trang 21

Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần bao gồm:

+Thu nhập lần đầu của người lao động.+Thuế sản xuất.

+Lãi (lỗ) của doanh nghiệp.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu NVA phản ánh kết quả tổng hợp nhất những cố gắng của

doanh nghiệp trong quản lý và tổ chức sản xuất Đối với mọi doanh nghiệp,điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển là giá trị gia tăng thuần phải khôngngừng tăng lên Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc cho việc cải thiện mứcsống cho người lao động Một phần của nó đóng góp cho xã hội, phần còn lạiđược sử dụng để trích lập các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ đầu tư pháttriển, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòngtrợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng,

Chỉ tiêu doanh thu:

Khái niệm: Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ

giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thu tiền về trong một thờikỳ dưới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng.

Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu doanh thu được tính theo giá hiện hành bao gồm:

- Giá trị sản phẩm vật chất và các dịch vụ đã hoàn thành được tiêu thụ ngaytrong kỳ báo cáo.

- Giá trị sản phẩm vật chất hoàn thành trong các kỳ trước tiêu thụ được trong kỳbáo cáo.

- Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho người mua trongcác kỳ trước và nhận được thanh toán trong kỳ báo cáo.

 Do tính theo giá bán thực tế nên chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp chiara các mức độ:

Trang 22

.Doanh thu thuần: là tổng doanh thu bán hàng đã trừ đi các khoản giảm trừ nhưthuế sản xuất, giảm giá hàng, giá trị hàng đã bán bị trả lại, các khoản đền bù sửachữa hàng hư hỏng còn trong thời hạn bảo hành.

Doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu lãi lỗ trong kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

Ý nghĩa: Doanh thu là chỉ tiêu dùng để đánh giá quan hệ tài chính, xác định

lỗ lãi hiệu quả kinh doanh, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và xácđịnh số vốn đã thu hồi Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích chẳng nhữngở khâu sản xuất tăng thêm số lượng, chất lượng mà còn ở cả khâu tiêu thụ. Chỉ tiêu lợi nhuận.

Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi phần chi phí sản xuất haygiá thành sản phẩm.

Nội dung kinh tế: Lãi kinh doanh là phần chênh lệch dương giữa doanh thu và

chi phí bao gồm:

- Lãi thu từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và các công việc có tính chất côngnghiệp của doanh nghiệp (gọi là lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh).- Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính như: lãi tiền gửi tiết kiệm ngân hàng, lãimua trái phiếu, tín phiếu kho bạc, lãi vốn mang đi liên doanh, lãi mua cổ phần, - Lãi thu từ kết quả hoạt động bất thường như: kết quả kinh doanh bị bỏ sót từ cáckỳ trước kỳ này tìm ra, tiền phạt vi phạm hợp đồng,

Trong ba bộ phận nói trên, lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chiếmtỷ trọng lớn nhất.

Tổ chức hạch toán doanh nghiệp thường tính các chỉ tiêu lãi sau:

Trang 23

- Tổng lãi gộp (LG) là chỉ tiêu lãi chưa trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp, hay nói cách khác chỉ tiêu lãi chưa trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ - Tổng lãi thuần trước thuế (LT) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi các khoản chi phítiêu thụ.

- Tổng lãi thuần sau thuế (L) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi thuế thu nhập doanhnghiệp nộp ngân sách nhà nước.

Ý nghĩa: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh một trong các mục tiêu quan trọng về

kinh doanh và dùng để tính các chỉ tiêu kinh tế như: mức lợi nhuận bình quânmỗi lao động, mức doanh lợi của vốn, Lợi nhuận quyết định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp.

2.2.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế (C)

2.2.1 Chi phí tạo ra nguồn lực.

(Đây là điều kiện cần thiết cho sản xuất kinh doanh) Chỉ tiêu vốn đầu tư.

Vốn đầu tư cơ bản là việc bỏ tiền để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản gồm xâydựng mới, xây dựng lại, mở rộng và khôi phục các tài sản cố định của doanh nghiệp.Để nghiên cứu hiệu quả vốn đầu tư, thống kê tính các chỉ tiêu: thời hạn thu hồi vốnđầu tư, hệ số thu hồi vốn đầu tư, xuất vốn đầu tư hệ số vốn đầu tư, hệ số hiệu quả vốnđầu tư Trong đó chỉ tiêu hệ số hiệu quả vốn đầu tư là quan trọng nhất.

 Chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh.

Vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động được liêntục, đảm bảo mục tiêu đề ra Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng phụ thuộcnhiều vào vốn sản xuất kinh doanh.

Trang 24

 Nếu xét theo nguồn hình thành thì vốn sản xuất kinh doanh được hình thànhtừ các nguồn sau:

- Vốn do ngân sách nhà nước cấp.- Vốn tự bổ sung.

Vốn cố định là phần giá trị còn lại của tài sản cố định sau khi đã trừ đi phầnkhấu hao.

Vốn lưu động là một bộ phận thứ hai của vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lưu động được sử dụng vào quátrình tái sản xuất Nó chủ yếu giữ chức năng của đối tượng lao động, sau khihoàn thành một chu kỳ của quá trình sản xuất, đối tượng lao động bị biến đổihoàn toàn về hình thái vật chất và được chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trịsản phẩm.

 Chỉ tiêu giá trị bình quân tài sản cố định.

Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng quanhiều kỳ sản xuất kinh doanh.

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vì thế, chủ doanh nghiệp nào chú trọng đầu tư và đổi mới cơ cấu đầu tư trang bị kỹthuật cho sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động của con người,

Trang 25

tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và do đó tạo điều kiện cho sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển Đây là vấn đề có ý nghĩasống còn đối với mọi doanh nghiệp.

Tài sản cố định là chỉ tiêu thời điểm, cho nên để đánh giá được hiệu quả sử dụng tàisản cố định thì cần tính giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

 Chỉ tiêu giá trị tài sản lưu động bình quân.

Tài sản lưu động khác với tài sản cố định ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyểndịch giá trị của chúng vào sản phẩm Tài sản lưu động tham gia một lần vào quá trìnhsản xuất, do đó toàn bộ giá trị của nó được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm.Vì thế tài sản lưu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn, không phải nhiều năm nhưmáy móc thiết bị và nhà xưởng thuộc tài sản cố định, mà thông thường thời hạn quayvòng tối đa là một năm Vì vậy, trong mỗi vòng quay, khối lượng vốn lưu động khôngcần nhiều như khối lượng vốn cố định.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta tính giá trị bình quân theo công thức:

Hoặc:

Gi trÞ TSL§ BQ trong kúV

 Chỉ tiêu số lao động bình quân.

Số lượng lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con người là chủ thểcủa quá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá trình sản xuất kinh doanh được thông quangười lao động với những trình độ nhất định về nghề nghiệp, quan điểm, thái độ vềkinh tế chính trị xã hội.

Trang 26

Số lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể nghiên cứu theo hai chỉtiêu: số lao động hiện có và số lao động bình quân.

 Số lao động hiện có của doanh nghiệp là những người lao động đã ghi tên vàodanh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và sử dụngsức lao động, trả thù lao lao động theo hợp đồng đã thoả thuận giữa người laođộng và chủ doanh nghiệp.

 Số lao động bình quân của doanh nghiệp được tính theo công thức:

TT§K TCK2

hoặc

hoặc

Trong đó: TĐK: số lao động có tại thời điểm đầu kỳ nghiên cứu TCK: số lao động có tại thời điểm cuối kỳ nghiên cứu Ti: số lao động có ở ngày thứ i trong kỳ nghiên cứu.

ni (i=1,n): Số ngày có số lao động là Ti (hay tần số xuất hiện lặp lại củaTi trong kỳ nghiên cứu).

2.2.2 Chi phí sử dụng nguồn lực.

Đó là sự tiêu hao và chi phí các yếu tố sản xuất theo không gian và thời gian được gọilà chi phí thường xuyên, được phản ánh qua các chỉ tiêu:

 Tổng giá thành. Chi phí trung gian.

Trang 27

 Tổng số thời gian làm việc của lao động.

3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu kết quả kinhtế thường là giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, doanh thu, lợi nhuận Có hai chỉ tiêukết quả cần phải xem xét khi tính các chỉ tiêu hiệu quả đó là: giá trị sản xuất và giá trịtăng thêm

Đối với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nguồn lực sản xuất thì kết quả kinh tế là chỉ tiêu giátrị tăng thêm Bởi nếu sử dụng chỉ tiêu giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tếnguồn lực dẫn đến vi phạm nguyên tắc so sánh được vì nguồn lực sản xuất không baohàm tính trùng chi phí lao động quá khứ, còn giá trị sản xuất bao gồm yếu tố này Mặtkhác, việc sử dụng giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tế nguồn lực không phảnánh được ảnh hưởng của tiết kiệm hao phí lao động quá khứ (IC) Đại lượng nàykhông phản ánh cả trong đại lượng kết quả kinh tế và nguồn lực sản xuất Còn chỉ tiêugiá trị tăng thêm so sánh được với chỉ tiêu nguồn lực sản xuất Vì chỉ tiêu (VA) khôngbao gồm tính trùng hao phí lao động quá khứ, đồng thời phản ánh được ảnh hưởng củatiết kiệm chí phí lao động quá khứ (IC)

Đối với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chi phí thường xuyên thì kết quả kinh tế là chỉ tiêu giátrị sản xuất Bởi vì chi phí thường xuyên gồm cả chi phí lao động vật hoá và bao gồmtính trùng yếu tố này Tiết kiệm lao động vật hoá làm giảm chi phí thường xuyên và dovậy làm tăng chỉ tiêu hiệu quả tính được Chỉ tiêu VA về cơ bản không gồm yếu tố chiphí lao động vật hoá, khi tiết kiệm chi phí trung gian làm tăng VA do vậy sẽ làm tăngchỉ tiêu hiệu quả tính được, nếu chọn chỉ tiêu này làm kết quả kinh tế đem ra so sánhthì ảnh hưởng tiết kiệm lao động quá khứ được tính đến hai lần: một lần ở chỉ tiêu chiphí và một lần ở chỉ tiêu kết quả Chỉ tiêu GO tính toàn bộ giá trị sản phẩm trong đógồm toàn bộ chi phí lao động vật hoá Nên chỉ tiêu giá trị sản xuất đảm bảo nguyên tắcso sánh được với chi phí thường xuyên.

3.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động.

Trang 28

 Chỉ tiờu mức năng suất lao động.

Cụng thức: W QT

Trong đú:

Q thường là cỏc chỉ tiờu GO, VA, giỏ trị sản lượng hàng hoỏ, mức lưu chuyển hànghoỏ, doanh thu Ngoài ra, nú cũn được tớnh với đơn vị hiện vật và hiện vật quy ước.T thường là cỏc chỉ tiờu: tổng số giờ người làm việc thực tế (Tgc), tổng số ngày làmviệc thực tế (Tnc) và tổng số cụng nhõn hiện cú bỡnh quõn.

Như vậy, tuỳ theo cỏch tớnh mức năng suất lao động với cỏc cặp chỉ tiờu phản ỏnh Qvà T khỏc nhau mà ta cú:

 Mức năng suất lao động tớnh bằng đơn vị hiện vật (Whv)

ưkỳ)trongraưưtạoưphẩmưnsảưlượngưố(ưQWhv 

 Mức năng suất lao động tớnh bằng đơn vị tiền tệ (Wtt)

)phẩmưnsảưtrịư(GiáưQWhv 

 Mức năng suất lao động bỡnh quõn 1 giờ làm việc (Wg)

TưQW 

 Mức năng suất lao động bỡnh quõn 1 ngày làm việc (Wg)

TưQW 

 Mức năng suất lao động bỡnh quõn 1 cụng nhõn (WCN)

ưQWCN 

Trang 29

 Trường hợp tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất ta có mứcnăng suất lao động bình quân chung của tổng thể (W)

Trong mỗi cách tính đều có mặt ưu, nhược điểm khác nhau, nhưng năng suất lao độngtính theo đơn vị giá trị phản ánh chính xác hơn cả Tuy nhiên, nó còn có nhược điểm làchịu ảnh hưởng lớn của nhân tố giá cả Khắc phục tình trạng này, người ta tính mứcnăng suất lao động theo giá so sánh hoặc giá cố định.

 Chỉ tiêu lượng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị kết quả sản xuất (t):

Công thức: tW1 QT

 Mức doanh lợi theo lao động:

Công thức: R SèLîilao déngnhuËnBQ LTn

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết bình quân mỗi lao động của doanh nghiệp làm ra

bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận trong kỳ. Thu nhập bình quân của người lao động:

Nâng cao thu nhập người lao động cũng là tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả Tuy nhiên, tốc độ tăng thu nhập bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăngnăng suất lao động thì mới đảm bảo tái sản xuất mở rộng và nâng cao thu nhập củangười lao động mới bền vững.

Công thức: ThunhËpBQcñaL§TængSèquülaophandéngphèihiÖnchocãlaoBQdéng

3.2 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản.

3.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSCĐ (H):

Trang 30

Công thức: (H) QTrong đó:

+ Q: là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thường dùng GO, VA,tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), tổng doanh thu thuần (DT).

+: giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu tư cho

sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng kết quả sảnxuất kinh doanh.

 Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ (E): Công thức: (E)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh

thì cần phải tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định. Chỉ tiêu mức doanh lợi TSCĐ (R):

Công thức:  Ln)R(

Trong đó: Ln là lợi nhuận kinh doanh (thường dùng tổng lãi thuần trước thuế vàlãi thuần sau thuế).

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định bình quân đầu

tư cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng lợi nhuận.

3.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.a Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung của TSLĐ

 Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSLĐ (HV): Công thức: (H) Q

Trong đó: Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất thường dùng G, DT.

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị TSLĐ bình quân dùng vào

sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng tổng doanh thuhay tổng doanh thu thuần.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản lưu động (Rv) Công thức:

VLnRv 

Trang 31

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản lưu động bình quân

dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu triệu đồng lợinhuận.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu (RG): Công thức: RG TængLîidoanhnhuËnthu LnG

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì có

mấy triệu đồng lợi nhuận.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu thuần (RDT): Công thức: RDT TængdoanhLîinhuËnthuthuÇn DTLn

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ

thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.

b Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lưu động.

 Chỉ tiêu số vòng quay (hay số lần chu chuyển) của vốn lưu động (LV ):

Công thức: LV DoanhVènthu­ u(dénghaydoanhBQtrongthuthuÇnkú ) DT(hayV G)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được

mấy vòng hay chu chuyển được mấy lần.

 Chỉ tiêu độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động (t):

Công thức:

LNt 

Trong đó: N là số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết thời gian vật chất cần thiết để thực hiện một vòng

quay vốn lưu động.

 Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động V:

Công thức: VTængDoanhVènThu ThuÇnLuu §éng(hayBQtængdoanhthu) DT(hayV G)

Trang 32

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần thì cần

phải tiêu hao mấy triệu đồng vốn lưu động.

 Chỉ tiêu số vốn lưu động tiết kiệm (hay lãng phí) do tốc độ chu chuyển vốn nhanhhay chậm gây ra (V):

Công thức: V=V.DT1 (hay G1)

Trong đó:

-DT1 (hay G1): tổng doanh thu thuần kỳ nghiên cứu (hay tổng doanh thu kỳ nghiêncứu).

-t1, t0: độ dài bình quân một vòng quay vốn lưu động kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

3.3 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Như ta đã biết, kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời kỳ, vốn sản xuất kinhdoanh là chỉ tiêu thời điểm, nên để đảm bảo yêu cầu so sánh được thì vốn sản xuấtkinh doanh phải được tính bình quân.

Tæng vèn BQ(TV) Tæng vèn dÇu kúTæng vèn cuèi kú2

hay =Vốn cố định BQ + Vốn lưu động BQ Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) tổng vốn(HTV):

Công thức: (H) GO hay VA hoÆc G( )TV

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất

kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy triệu đồng giá trị sản xuất (hay giá trịgia tăng hoặc tổng doanh thu).

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng vốn (hay doanh lợi chung) (RTV): Công thức: RTV Tæng vènLîiBQnhuËntrong kú TVLn

Trang 33

Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ

thì tạo ra được mấy triệu đồng lợi nhuận.

4 Một số phương pháp phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

4.1 Phương pháp dãy số thời gian.

Phương pháp này dùng để phân tích xu hướng biến động của hiện tượng theo thờigian Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiệntượng, vạch rõ được xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự đoánđược hiện tượng trong tương lai.

Tuy nhiên trong bài viết này, ta chỉ sử dụng các chỉ tiêu của dãy số thời gian để phântích sự biến động của hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.

Các chỉ tiêu của dãy số thời gian gồm có: Mức độ trung bình theo thời gian. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối. Tốc độ phát triển.

 Tốc độ tăng (hoặc giảm).

 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm).

4.2 Phương pháp chỉ số.

Trong phân tích kinh tế doanh nghiệp, thống kê thường dùng hệ thống chỉ số tổng hợp.Hệ thống chỉ số tổng hợp được dùng để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố cấu thànhđối với một hiện tượng phức tạp, cho ta các thông tin mới về sự biến động của hiệntượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó.

Như đã biết, các nhân tố hiệu quả có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinhdoanh.Vì vậy, thông qua phương pháp chỉ số, ta thấy được việc sử dụng các yếu tố đầu

Trang 34

vào nào là chưa có hiệu quả để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vàkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đồng thời, vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp như phân tích biến động của năng suất lao động bình quân do ảnh hưởngcủa hiệu suất sử dụng vốn và mức trang bị vốn cho lao động

Ta theo các hướng phân tích sau đây:

Giá trị sản xuất = Mức NSLĐ bình quân x Số lao động bình quân

Doanh thu = Mức doanh thu bình quân mỗi lao động x Số lao động bình quân

hoặc = Mức doanh thu trên mỗi đơn vị vốn SXKD x Khối lượng vốn tương ứng (hay từng bộ phận vốn)

Lợi nhuận = Mức doanh lợi bình quân mỗi lao động x Số lao động bình quân(Lãi thuần)

hoặc = Mức doanh lợi của vốn sản xuất x Khối lượng vốn tương ứng kinh doanh của từng bộ phận

v.v

Trang 35

CHƯƠNG III VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐPHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐÃ ĐỀ XUẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ, PHÂNTÍCH HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNGTY CHẾ TẠO DẦM THÉP VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG.

I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CHẾ TẠO DẦM THÉP VÀ XÂY DỰNG THĂNGLONG.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long được thành lập ngày 26/8/1974 vớitên gọi Công ty cơ giới 4 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long,nhiệm vụ chủ yếu là: sản xuất, gia công cơ khí phục vụ thi công công trình cầu ThăngLong Vốn của công ty chủ yếu là do nhà nước cấp Khi công trình cầu Thăng Longsắp hoàn thành và để phù hợp với nhiệm vụ mới, ngày 19/12/1984 Bộ giao thông vậntải quyết định đổi tên công ty thành Nhà máy cơ khí 4.

Với những nhiệm vụ của từng thời kỳ khác nhau, đến tháng 3/1993 nhà máy đổi tênthành nhà máy cơ khí Thăng Long.

Năm 1997, lãnh đạo nhà máy thấy rằng tên nhà máy vẫn chưa bao quát được hết chứcnăng nhiệm vụ hiện nay, nên ngày 27/3/1997 nhà máy đổi tên thành nhà máy chế tạodầm thép và kết cấu thép Thăng Long Ngày 9/3/1998 Bộ giao thông vận tải đồng ýđổi tên nhà máy thành công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long cho phù hợpvới điều kiện hiện nay.

Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước, tự tổchức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, được mởtài khoản tại ngân hàng và được sử dụng dấu riêng.

-Vốn kinh doanh của công ty (1/1/1992): 2260 triệu đồng.Trong đó:+Vốn cố định: 1581 triệu đồng.

+Vốn lưu động: 679 triệu đồng

Trang 36

Bao gồm các nguồn vốn:+Vốn ngân sách nhà nước cấp: 1567 triệu đồng +Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 471 triệu đồng +Vốn vay: 222 triệu đồng.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: chế tạo kết cấu thép và dầm cầu thép, lắp đặt quảnlý hệ thống điện 35KV, sản xuất và sửa chữa các loại thiết bị thi công công trình sảnxuất, lắp đặt các thiết bị nâng, hạ, các loại cần trục chạy trên ray, xây dựng các côngtrình giao thông công nghiệp và sản xuất sản phẩm công nghiệp khác.

Qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã tham gia thi công nhiều công trìnhtrên phạm vi toàn quốc và cả nước Lào Tất cả các công trình và sản phẩm của công tyđã thi công đều được đánh giá cao về chất lượng công trình và đảm bảo tiến độ củachủ đầu tư Công ty không những bảo toàn được vốn mà còn làm cho vốn tăng thêm.Vốn kinh doanh của công ty đầu năm 2000 là 118.696 triệu đồng tăng 5152,04% sovới năm 1992, trong đó vốn doanh nghiệp tự bổ sung là 3.465 triệu đồng tăng635,67% Giá trị sản xuất của công ty năm 1999 đạt 42.236 triệu đồng tăng 45,08% sovới năm 1997 (là 29.112 triệu đồng), doanh thu năm 1999 đạt 37.536 triệu đồng tăng51,99% so với năm 1997 (đạt 24.696 triệu đồng), lợi nhuận năm 1999 đạt 3.328 triệuđồng tăng 21,24% so với năm 1997 (đạt 2.745 triệu đồng) Thu nhập của người laođộng ổn định và không ngừng được nâng lên Thu nhập bình quân năm 1999 là 1.242ngàn đồng/người/tháng Công ty đã tạo được đầy đủ việc làm cho cán bộ công nhânviên, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho họ Đồng thời, công ty còn nộp đủthuế cho ngân sách nhà nước.

Hiện nay, công ty còn đầu tư thêm một dây chuyền hiện đại cho công nghiệp chế tạodầm thép và các sản phẩm về kết cấu thép được nhập từ Pháp với trị giá 63 tỷ đồng.Dây chuyền đã đi vào hoạt động nên công suất kết cấu thép của công ty rất lớn, rất đadạng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với mọi sản phẩm, mọi lĩnh vực xây dựngcông nghiệp cũng như dân dụng

Trong suốt thời gian qua, công ty đã được tặng huân huy chương các loại của các cấp,các ngành và cấp nhà nước.

Trang 37

2 Quy mô, cơ cấu tổ chức của công ty.

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chế tạo dầm thép và xây dựngThăng Long đều chiụ sự lãnh đạo thống nhất của ban giám đốc Ban giám đốc chịutrách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống công nhânviên trong công ty Trong ban giám đốc có một phó giám đốc đảm nhiệm công táckinh doanh điều hành kế hoạch tác nghiệp hàng ngày và công tác nội chính; một phógiám đốc phụ trách việc điều hành sản xuất theo kế hoạch tác nghiệp, phụ trách côngtác chất lượng kỹ thuật, công nghệ, đào tạo, bảo hộ lao động, sáng kiến, tiết kiệm,duyệt các luận chứng kinh tế đầu tư mua sắm và thanh lý tài sản thiết bị; một phó giámđốc có trách nhiệm giải quyết mọi việc về công tác đối ngoại, chuẩn bị sản xuất từ xa,thanh quyết toán công nợ và đôn đốc kiểm tra việc thực hiện và thanh lý các hợp đồngkinh tế, hoạt động sản xuất, xây dựng chiến lược sản phẩm của công ty, đồng thờiquản lý điều hành tổ chức sản xuất và tìm thêm việc làm cho nhà máy dầm thép Dướiban giám đốc có 5 phòng ban, 4 phân xưởng và 3 đội với chức năng như sau:

Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy công ty

 Phòng tổ chức điều hành: đây là một bộ phận tổng hợp từ các ban tổ chức cán bộvà hành chính quản trị Nhiệm vụ của phòng là bố trí sắp xếp lại lao động trongcông ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ tay nghề từng phòng, ban, phân xưởng, đội. Phòng kinh doanh bao gồm điều độ, kế hoạch, tiền lương, vật tư và định mức.Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm và soạn thảo các hợp đồng

P h ß n gt æ ­ c h ø c® i Ò u ­ h µ n h

P h ß n gk i n h ­ d o a n h

P h ß n gk ü ­ t h u Ë t

P h ß n gt µ i ­ c h Ý n h

k Õ ­ t o ¸ n

B a n ­ g i ¸

N h µ ­ m ¸ yd Ç m ­ t h Ð p

P h © n ­ x ­ ë n gk Õ t ­ c Ê u ­ t h Ð p

P h © n ­ x ­ ë n gc ¬ ­ k h Ý

P h © n ­ x ­ ë n gc ¬ ­ ® i Ö n

§ é ix © y ­ l ¾ p ­ 1

§ é ix © y ­ l ¾ p ­ ­ 2

§ é ix © y ­ l ¾ p ­ 3B a n ­ g i ¸ m ­ ® è c

Trang 38

kinh tế trình giám đốc nhà máy ký Xây dựng và điều độ kế hoạch tác nghiệp hàngngày, xác định khối lượng hoàn thành hàng tháng cho các đơn vị để có cơ sở trảlương Thống kê kế hoạch tuần, tháng, quý, năm báo cáo cho giám đốc và cấp trên.Soạn thảo các hợp đồng và thanh lý hợp đồng với khách hàng Xây dựng giá sảnphẩm và đảm bảo công tác cung ứng, thanh toán vật tư thiết bị, kỹ thuật và hànghoá theo kế hoạch Quản lý sổ sách, hoá đơn chứng từ, bảo quản vật tư hàng hoá.Đồng thời xây dựng quỹ tiền lương, chia lương, thưởng, xây dựng định mức laođộng và cùng với các phòng ban chức năng khác xây dựng định mức kinh tế kỹthuật đảm bảo cho việc chuẩn bị sản xuất và ký kết các hợp đồng kinh tế.

 Phòng kỹ thuật gồm có kỹ thuật và KCS có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng và tổchức thực hiện các quy trinh công nghệ và phương án thi công công trình, kế hoạchđầu tư, xây dựng nâng cấp nhà máy và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác Thiếtkế các công trình, sản phẩm để phục vụ sản xuất nội bộ Bóc tách các bản vẽ chitiết để triển khai sản xuất và giải quyết các vướng mắc về kỹ thuật từ sản xuất yêucầu Xây dựng định mức vật tư kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cáchtừng mặt hàng trước khi bắt tay vào sản xuất Đồng thời soạn thảo các đề thi, chấmthi nâng cấp nâng bậc cho công nhân hàng năm.

 Phòng tài chính kế toán: nhiệm vụ của phòng là chịu trách nhiệm trước giám đốcvà công ty về công tác tài chính của công ty, theo dõi quá trình chi tiêu, tổ chức bộmáy kế toán và hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty.

 Ban giá: có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp cận với các chủ dự án để chuẩn bị các tài liệudự thầu gồm lập hồ so tuyển, tổng hợp hồ sơ dự thầu, phối hợp với phòng kếhoạch, kỹ thuật và các bộ phận có liên qua để tham gia đấu thầu công trình Biêndịch tài liệu thầu đồng thời lưu giữ, quản lý hồ sơ có liên quan đến công tác đấuthầu.

Ban giám đốc cùng các phòng ban phối hợp hoạt động nhịp nhàng, mỗi phòng ban cónhiệm vụ riêng song có sự liên hệ mật thiết với nhau trong phạm vi chức năng quyềnhạn của phòng ban mình Dưới phòng ban là bộ phận sản xuất gồm 1 nhà máy, 3 phânxưởng và 3 đội Quản đốc phân xưởng là người chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động

Trang 39

sản xuất kinh doanh nội bộ của phân xưởng mình: bố trí công nhân từng tổ sao chophù hợp với trình độ khả năng từng người, thường xuyên giám sát kỹ thuật cho côngnhân viên

Như ta đã biết, sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vàobộ máy quản lý Bộ máy quản lý là nơi có thể nói đến sự quyết định tồn tại phát triểnhay phá sản của một doanh nghiệp Bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo mô hìnhquản lý trực tuyến chức năng, chỉ có một cấp lãnh đạo, các điểm chức năng có nhiệmvụ tham mưu cho cấp trên theo lĩnh vực chức năng của mình Do vậy, mô hình này kếthợp được ưu điểm của mô hình trực tuyến và mô hình chức năng: mỗi bộ phận chỉnhận lệnh từ cấp trên duy nhất, các phòng ban tham mưu cho giám đốc về các nghiệpvụ chức năng của mình, giám đốc căn cứ vào các đề xuất đó để đưa ra các quyết định.Các phòng ban có chức năng thực hiện, theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thi hành cácquyết định đó Với mô hình này, cơ cấu đơn giản, dễ vận hành, dễ theo dõi và kiểmtra Đây cũng là mô hình đang được áp dụng rộng rãi ở nước ta.

3 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gianqua.

Trong những năm qua, do tình hình kinh tế đất nước có nhiều sự chuyển biến lớn nênđã góp phần ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty.

Hiện nay, được sự lãnh đạo của tổng công ty và các phòng ban tổng công ty hết sứcgiúp đỡ tạo điều kiện giao việc giao vốn để công ty ổn định sản xuất kinh doanh và đờisống cho gần 500 cán bộ công nhân viên Đặc biệt được tổng công ty đầu tư một dâychuyền hoàn chỉnh chế tạo dầm thép khẩu độ lớn với thiết bị hiện đại Bên cạnh đócông ty còn được các đơn vị trong và ngoài tổng công ty, các ban ngành, xí nghiệp ởmọi nơi đã tạo điều kiện giao việc và cấp vốn để công ty có đủ việc làm, đủ vốn đểphục vụ sản xuất kinh doanh Công ty có một lực lượng đội ngũ công nhân viên tinhthông nghề nghiệp, đoàn kết, cần cù, từng bước đổi mới về cách nghĩ cách làm và cótinh thần quyết tâm xây dựng công ty vững mạnh.

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:00

Hình ảnh liên quan

Để thấy được những biến động về số lượng lao động của cụng ty ta xem bảng sau: Bảng 2: Lao động của cụng ty thời kỳ 1997-1999. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

th.

ấy được những biến động về số lượng lao động của cụng ty ta xem bảng sau: Bảng 2: Lao động của cụng ty thời kỳ 1997-1999 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy: -Năng suất lao động bỡnh quõn theo doanh thu đều tăng qua cỏc năm - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

ua.

bảng số liệu trờn cho thấy: -Năng suất lao động bỡnh quõn theo doanh thu đều tăng qua cỏc năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4: Cỏc chỉ tiờu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bỡnh quõn. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 4.

Cỏc chỉ tiờu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bỡnh quõn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Cỏc chỉ tiờu sử dụng hiệu quả tài sản lưu động - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 5.

Cỏc chỉ tiờu sử dụng hiệu quả tài sản lưu động Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tốc độ chu chuyển vốn lưu động bỡnh quõn. ST - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 6.

Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tốc độ chu chuyển vốn lưu động bỡnh quõn. ST Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Vốn sản xuất kinh doanh của cụng ty. Chỉ tiờu - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 9.

Vốn sản xuất kinh doanh của cụng ty. Chỉ tiờu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10: Cỏc chỉ tiờu hiệu quả sử dụng tổng vốn bỡnh quõn. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 10.

Cỏc chỉ tiờu hiệu quả sử dụng tổng vốn bỡnh quõn Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của năng suất lao động bỡnh quõn và lượng lao động bỡnh quõn đến GO, DT. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 11.

Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của năng suất lao động bỡnh quõn và lượng lao động bỡnh quõn đến GO, DT Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giỏ trị tài sản cố định bỡnh quõn - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 12.

Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giỏ trị tài sản cố định bỡnh quõn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 13: Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lượng TSLĐ bỡnh quõn. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 13.

Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lượng TSLĐ bỡnh quõn Xem tại trang 60 của tài liệu.
3.2.2. Phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lượngTSLĐ bỡnh quõn đến doanh thu và lợi nhuận. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

3.2.2..

Phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lượngTSLĐ bỡnh quõn đến doanh thu và lợi nhuận Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất tổng vốn và khối lượng tổng vốn bỡnh quõn. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 14.

Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất tổng vốn và khối lượng tổng vốn bỡnh quõn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 15: Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSCĐ, mức trang bị TSCĐ và số lao động bỡnh quõn đến doanh thu - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 15.

Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSCĐ, mức trang bị TSCĐ và số lao động bỡnh quõn đến doanh thu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của mức doanh lợi theo lao động và tổng số lao động bỡnh quõn. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.doc

Bảng 16.

Bảng tớnh toỏn phõn tớch ảnh hưởng của mức doanh lợi theo lao động và tổng số lao động bỡnh quõn Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan