Quy chế công chứng viên theo pháp luật việt nam

114 670 1
Quy chế công chứng viên theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HỒNG SƠN QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU HỒNG SƠN QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Huy Cƣơng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học hoàn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN CHU HỒNG SƠN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN 1.1 Tổng quan Công chứng viên Quy chế công chứng viên 1.1.1 Khái niệm "Công chứng viên" "Quy chế công chứng viên" 1.1.2 Lý luận chung Quá trình hình thành phát triển công chứng viên quy 18 1.2 chế công chứng viên Sơ lược trình hình thành phát triển quy chế công chứng 18 1.2.1 viên số nước giới Quá trình hình thành phát triển công chứng viên 38 1.2.2 chế độ cũ Việt Nam Chƣơng 2: QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN THEO PHÁP 42 LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Quy định pháp luật công chứng viên trƣớc có Luật 42 2.1 Công chứng Quy định pháp luật công chứng viên giai đoạn 1945 42 2.1.1 - 1975 Quy định pháp luật công chứng viên sau năm 1976 (của 47 2.1.2 nước CHXHCN Việt Nam) Nhận xét tổng quát đặc điểm bật quy chế công 58 2.1.3 chứng viên Việt Nam trước có Luật Công chứng (2006) 2.2 Quy chế công chứng viên sau có Luật Công chứng (2006) 60 Một số điểm bật quy chế công chứng viên từ có Luật 60 2.2.1 Công chứng 2006 đến trước có Luật Công chứng hành (2014) Quy chế công chứng viên từ có Luật Công chứng 2014 (tức 70 2.2.2 quy chế công chứng viên hành) Chƣơng 3: HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 90 VỀ QUY CHẾ CÔNG CHỨNG VIÊN Quy định chặt chẽ tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng 90 3.1 3.2 viên Kiến nghị quy tắc đạo đức hành nghề công chứng viên 92 Kiến nghị quy định việc tham gia tổ chức xã hội nghề 93 3.3 3.4 nghiệp công chứng viên Kiến nghị công tác quản lý công chứng viên 93 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định công chứng viên chế định quan trọng xuất phát triển từ lâu đời giới, quốc gia có văn minh hệ thống pháp luật phát triển, song hành với chế định pháp luật khác hệ thống pháp luật quốc gia Tại Việt Nam tên gọi thức phổ biến cho chức danh tư pháp có từ hai thập kỷ gần (khoảng năm 1989, 1990) văn quy phạm pháp luật Nhưng thực ra, công việc công chứng viên tồn thời kỳ Pháp thuộc nước ta, với tên gọi khác chức không hoàn toàn giống chức công chứng viên Theo pháp luật đa số quốc gia có chế định này, quốc gia theo hệ thống luật La tinh (hệ thống luật thiên sử dụng văn pháp luật) chế định thường quy định nhiều phát triển so với quốc gia theo hệ thống luật Commom Law (luật Anh - Mỹ) Việt Nam ta quốc gia có hệ thống luật dựa thể thức văn pháp luật chủ yếu nên chế định công chứng công chứng viên trở nên quan trọng cần thiết, ngày có xu phát triển mạnh Tuy nhiên, lĩnh vực khoa học pháp lý nước ta, chế định công chứng viên lại có công trình nghiên cứu, phân tích sâu toàn diện chế định Do hoạt động thực tế hành nghề công chứng nước ta, thiếu hụt việc nghiên cứu bị trả giá nhiều trình thực thi pháp luật công chứng, chứng thực công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng, gây hậu nặng nề uy tín, làm suy giảm nghiêm trọng tin tưởng công dân vào pháp luật công chứng nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Và đương nhiên, sai lầm kéo theo thiệt hại kinh tế vô lớn (một ví dụ điển vụ việc công chứng viên vi phạm quy chế vụ án EPCO Minh Phụng năm 2000, 2001 làm thiệt hại kinh tế với số khổng lồ hàng nghìn tỷ đồng vào thời điểm .) Như biết, với quốc gia luật dân luật đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian công sức để xây dựng hoàn thiện, coi luật dân luật quan trọng hệ thống luật pháp, biểu trình độ phát triển kinh tế xã hội trình độ pháp lý nhà xây dựng luật pháp quốc gia Và việc thực thi pháp luật dân sự, với chế định thẩm phán, luật sư, chế định công chứng viên thật có tầm quan trọng không Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, quan tâm đến chế định công chứng viên nhà xây dựng pháp luật nhà nghiên cứu khoa học pháp lý chưa thoả đáng Trong thời kỳ nước tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách tư pháp, kinh tế phát triển mạnh nhanh theo kinh tế thị trường, đẩy mạnh xã hội hoá nhiều dịch vụ công (trong có lĩnh vực công chứng) việc củng cố, hoàn thiện chế định công chứng nói chung quy chế công chứng viên nói riêng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật hành tương lai Tuy nhiên, quy chế công chứng viên ta nói lại mẻ, không nhiều công trình, không nhiều đề tài khoa học sâu nghiên cứu chế định này, hầu hết người dân xã hội nói chung chí người quản lý, quan, tổ chức nằm máy nhà nước máy tư pháp chưa hoàn toàn hiểu rõ, chưa nhận thức đầy đủ khái niệm, chức năng, nhiệm vụ chức danh tư pháp Với trình bày trên, việc nghiên cứu đề tài khoa học quy chế công chứng viên, nhằm làm rõ chất pháp lý, tính khoa học, tính hệ thống tầm quan trọng vấn đề, để từ ta thấy việc xây dựng hoàn thiện quy chế công chứng viên Việt Nam ta vấn đề khoa học cần thiết cấp bách, đáp ứng nhu cầu tất yếu đời sống pháp luật nói riêng đời sống xã hội nói chung Việt Nam ta tương lai Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nói đến đề tài công chứng viên (mà rộng quy chế công chứng viên) theo cách nhỏ lẻ, tiểu tiết có nhiểu báo, tác phẩm pháp luật, phân tích, toạ đàm, chí có có nhiều văn quy phạm pháp luật sắc lệnh, nghị định, thông tư gần Luật công chứng năm 2006 Luật công chứng năm 2014 đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, văn mang tính rời rạc, mô tả tượng, biểu bên mang tính quy định chung chung vấn đề có phân tích dừng lại phân tích sâu theo khía cạnh nhỏ chức danh công chứng viên theo quy định pháp luật hành vào thời điểm không mang tính khoa học pháp lý toàn diện, tính lý luận xuyên suốt vấn đề Thực tế nay, dù dù nhiều có công trình khoa học, điều luật có liên quan đến vấn đề này, xuất phát từ đời sống thực tiễn xuất phát từ yêu cầu cấu thành phận hệ thống pháp luật chế định công chứng viên tồn song hành với chế định công chứng nói riêng chế định chức danh tư pháp khác hệ thống pháp luật nói chung Nhất khoảng thời gian 15 năm trở lại đây, mà giao dịch dân xã hội tăng cao đột biến, kéo theo nhu cầu công chứng trở nên cấp thiết đề tài khoa học công chứng công chứng viên xuất nhiều hơn, số công trình phân tích sâu khía cạnh công chứng viên quy chế công chứng viên thường vài khía cạnh Một số văn pháp luật công trình nghiên cứu, tác phẩm, viết pháp luật có đề cập đến cách cụ thể số quy định liên quan đến quy chế công chứng viên, đặc biệt trước tiên dẫn chiếu điều luật từ Điều 13 đến Điều 22 Luật Công chứng năm 2006, sau Chương II - từ Điều đến Điều 27 Luật Công chứng năm 2014 chi tiết tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, miễn nhiệm quyền nghĩa vụ công chứng viên Ngoài ra, có nhiều tác phẩm, viết đăng diễn đàn, tạp chí pháp luật viết "Về vai trò công chứng viên" tác giả Dương Khánh (2000) (tạp chí "Dân chủ pháp luật"), hay tác phẩm "Thẩm quyền thực công chứng" tác giả Dương Khánh (2001) (Toà án nhân dân), tác phẩm "Hoàn thiện quy định trách nhiệm dân hoạt động công chứng" Tiến sỹ Tuấn Đạo Thanh (Nhà xuất Tư pháp 2013), tác phẩm phân tích rộng toàn chế định công chứng, có đề cập đến quy định công chứng viên không phân tích nhiều dừng lại phân tích, nghiên cứu khía cạnh riêng biệt công chứng viên, phần quy chế công chứng viên thời điểm toàn công chứng viên viên chức nhà nước nằm chế định công chứng nhà nước Sau tham khảo nghiên cứu tài liệu nói nhiều tác phẩm văn pháp luật khác, thấy thiếu phân tích khoa học, "kết nối" cách khoa học lý luận công trình, tác phẩm nói trên để tạo nên lý luận chung có tính thuyết phục chức danh công chứng viên quy chế công chứng viên Do vậy, với mong muốn thực công việc cách toàn diện nhất, khoa học mang tính khả thi cao nhât có thể, luận văn cố gắng nghiên cứu cách tổng thể hệ thống lý luận toàn tình hình thực tiễn có liên quan để làm rõ lý luận khoa học vấn đề, qua lý giải bình luận sở pháp lý quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam thời điểm Đồng thời, từ xin mạnh dạn đưa số đề xuất, số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quy chế công chứng viên tại, cố gắng phục bất cập, khiếm khuyết để quy chế công chứng viên ngày hoàn chỉnh, mang tính khoa học cao hơn, hoà kịp vào xu chung hội nhập quốc tế với công chứng viên nước tiên tiến giới Mục đích nghiên cứu luận văn Khi nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, tác giả xác định mục đích luận văn phân tích, đánh giá cách chi tiết có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam từ trước đến chức danh công chứng viên quy chế công chứng viên, đánh giá điểm bất cập phát sinh thực tế gây sai lầm, khiểm khuyết, thiếu sót quy định công chứng viên quy chế công chứng viên, điều gây sai phạm, thiệt hại vô lớn cho công dân, tổ chức xã hội cho toàn kinh tế xã hội, qua đóng góp số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định quy chế công chứng viên, cố gắng khắc phục khiếm khuyết, bất cập nói Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn quy chế công chứng viên theo hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung (có tham khảo quy chế công chứng viên số nước giới) trọng tâm quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn tất quy định quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ theo quy định pháp luật Việt Nam hành, có phân tích mặt luận, dẫn chiếu quy định văn pháp luật thi hành thực tiễn (có số ví dụ quy định pháp luật nước ngoài) để làm vững thêm lý luận, phong phú thêm thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước Đồng thời luận văn kế thừa công trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài 10 3.3 Kiến nghị quy định việc tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp công chứng viên Thúc đẩy nhanh triệt để việc thành lập Hội công chứng viên tất đơn vị hành cấp tỉnh, Hiệp hội công chứng viên toàn quốc để có thống việc thực chuyên môn, nghiệp vụ công chứng viên đạo chung quan chuyên môn Nhà nước, bảo vệ quyền lợi cho công chứng viên Đồng thời, thống tiêu chí hoạt động khác khuôn khổ quy định pháp luật hoạt động công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh toàn quốc Các Hội Hiệp hội công chứng đóng góp vai trò to lớn việc chia sẻ thông tin nghiệp vụ công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng, tránh việc hoạt động không thống nhất, tránh cạnh tranh không lành mạnh, giải mối quan hệ nội Tổ chức hành nghề công chứng hay Hội công chứng công chứng viên với nhau, bảo đảm hoạt động công chứng với tư cách nghề cao quý, đáng tin cậy phát triển, ổn định 3.4 Kiến nghị công tác quản lý công chứng viên - Tuy Luật Công chứng 2014 không quy định, thực tế thời điểm tại, bổ nhiệm công chứng viên, Bộ Tư pháp thường định bổ nhiệm chức danh công chứng viên cho công chứng viên kèm theo tên địa bàn mà công chứng viên phải làm việc Đây khía cạnh thiếu tính khoa học pháp lý, bổ nhiệm chức danh công chứng viên công chứng viên công nhận người có đầy đủ lực phẩm chất công chứng viên rồi, họ có quyền làm việc, hành nghề đâu toàn quốc theo quy định hiến pháp pháp luật công dân khác, lựa chọn nơi hành nghề công chứng, lựa chọn tổ chức hành nghề công chứng theo quy định Luật Công chứng hành quy định điểm a, khoản 1, Điều 22 Do vậy, định bổ nhiệm công chứng viên, Bộ 100 Tư pháp không nên ghi phạm vi địa bàn hoạt động công chứng, công chứng viên bổ nhiệm - Tăng cường việc quản lý chặt chẽ chuyên môn công chứng viên biện pháp tổ chức hội thảo, kiểm tra bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, nghiệp vụ cho công chứng viên Quản lý chặt chẽ mối quan hệ công chứng viên Tổ chức hành nghề công chứng mình, bảo đảm cho mối quan hệ pháp luật, thuận lợi phải minh bạch Thanh tra, kiểm tra nghiêm minh, xử lý công sai phạm công chứng viên Tổ chức hành nghề công chứng Công khai quy hoạch công chứng viên Tổ chức hành nghề công chứng, đối xử bình đẳng tất công chứng viên Tổ chức hành nghề công chứng - Kịp thời giải thích pháp luật công chứng pháp luật khác có liên quan cho công chứng viên tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh toàn quốc để không ngừng nâng cao hoàn thiện kiến thức pháp luật thực tế cho công chứng viên, đồng thời tạo nên thống việc công chứng công chứng viên với thống tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh toàn quốc, giai đoạn nay, việc pháp luật có quy định "chồng chéo" nhiều lĩnh vực có liên quan đến việc công chứng - Tăng cường phối hợp, kết hợp với bộ, ngành, quan quản lý Nhà nước khác để kịp thời ban hành văn quy phạm nhằm làm thống nhất, phù hợp với quan, tổ chức khác với công việc công chứng công chứng viên, tránh việc hành nghề cách không thống công chứng viên với quan, tổ chức có liên quan - Xây dựng hệ thống thông tin văn pháp luật công chứng thông tin khác có liên quan đến công chứng viên, liên quan đến nghiệp vụ công chứng, liên quan đến giao dịch, tài sản có liên quan đến công chứng phạm vi địa bàn tứng tỉnh địa bàn toàn quốc 101 KẾT LUẬN Công chứng viên Việt Nam chức danh tư pháp Nhà nước bổ nhiệm, làm việc hoạt động trực thuộc chịu quản lý ngành bổ trợ tư pháp - ngành thuộc khối quan hành Nhà nước Do vậy, công chứng viên Việt Nam gần chịu quản lý hoàn toàn quan hành Nhà nước, quản lý trao cho số quan hành định địa phương trung ương Công chứng viên Việt Nam chức danh tư pháp mẻ, chưa có chiều dài chiều sâu phát triển công chứng viên nhiều nước giới Tuy nhiên, với cố gắng Nhà nước toàn xã hội, công chứng viên Việt Nam tồn tại, hoạt động phát triển theo quy chế chặt chẽ quy định Hiến pháp, Luật mà trực tiếp Luật Công chứng 2014, thêm vào văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm ban hành nhằm củng cố phát triển chất lượng số lượng ngày tiến bộ, tiến tới đáp ứng với thực tiễn xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế sâu rộng Với việc xã hội hoá công chứng tham gia vào liên minh công chứng quốc tế, công chứng viên Việt Nam có hội lớn để tự hoàn thiện phát triển theo kịp với trình độ phát triển chung xã hội, học tập cố gắng theo kịp với trình độ công chứng viên nhiều nước có pháp luật công chứng thực tiễn kiểm nghiệm tiên tiến giới Tuy nhiên, để công chứng viên Việt Nam phát triển vậy, nhà khoa học pháp lý nhà xây dựng luật pháp nước ta phải đầu tư thêm nhiều công sức, vận dụng nhiều kiến thức đắn thực tiễn xã hội đa dạng, tận dụng kinh nghiệm quý báu từ công chứng viên có kiến thức pháp luật tốt bề dày kinh nghiệm để tiếp tục xây dựng, bổ sung nhằm hướng tới hoàn chỉnh quy chế công chứng viên tương lai cho hoàn thiện hơn, góp phần tạo dựng cho nước nhà đội ngũ công chứng viên có trình độ chuyên môn giỏi, đáp ứng 102 chuẩn mực ngày cao công chứng viên thời đại, tiếp cận hoà nhập với giới, học tập hội nhập với công chứng viên nước có pháp luật công chứng ưu việt Thêm vào đó, quy chế công chứng viên tương lai phải cố gắng sàng lọc, lựa chọn người có đạo đức nghề nghiệp sáng, vô tư, mẫn cán, không hám danh, không tham lợi để bổ sung vào đội ngũ công chứng viên Việt Nam, xã hội thực coi trọng đội ngũ này, coi trọng chức danh tư pháp này, coi nghề công chứng nghề cao quý, trọng nghề đáng tin cậy nhất, coi công chứng viên người chuẩn mực đạo đức, người có chức danh đáng trân trọng xã hội nước phát triển giới làm Tất nhiên, muốn thực điều việc giáo dục, bồi dưỡng thường xuyên liên tục cho đội ngũ công chứng viên chuyên môn đạo đức nghề nghiệp phải đưa lên hàng đầu Đây trách nhiệm lớn nhiều quan toàn xã hội./ Với kiến thức hạn hẹp học viên cao học, việc thực đề tài thông qua luận văn nêu bật khía cạnh nhỏ lĩnh vực bổ trợ tư pháp, mà bổ trợ tư pháp lại nhiều lĩnh vực khác Nhưng bước đầu thực công việc nghiên cứu nên chắn luận văn em thiếu sót nhiều Tuy nhiên, với nỗ lực thân, đặc biệt với bảo, giúp đỡ tận tình thày giáo hướng dẫn khoa học - Phó giáo sư, Tiến sỹ Ngô Huy Cương - em cố gắng nhiều việc thu thập tài liệu, nghiên cứu, đánh giá, trích dẫn, phân tích trình bày hoàn chỉnh luận văn với tâm, cố gắng phạm vi lực Em mong thầy, cô giáo, giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ đồng nghiệp dẫn thêm, đóng góp cho em ý kiến, kiến thức mà em thiếu, phương pháp góp ý khác để em hoàn thiện nội dung đề tài tương lai, giúp em phát triển đề tài sau giúp em đưa kiến thức nhận từ thày, cô để áp dụng thực tiễn công việc 103 Em xin trân trọng cám ơn thẩy, cô Ban chủ nhiệm Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội toàn thể thày giáo, cô giáo trực tiếp hay gián tiếp giảng dạy, bảo, giúp đỡ cho em suốt trình học tập thực luận văn Em xin kính chúc tất thày, cô gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc ngày thu nhiều thành tích công tác giảng dạy, nghiên cứu 104 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN - Chu Hồng Sơn (14/10/2015), "Đôi điều lực đạo đức nghề nghiệp công chứng viên", Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội, (http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/CaiCachTuPhap/View_detail.aspx?ItemID =415), (16/10/2015) 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (Chủ biên) (1998), "Vai trò Nhà nước trật tự kinh tế thị trường Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội Vũ Huy Bằng (1999), Những sở lý luận thực tiễn hoàn thiện công chứng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1994), Tập giảng công chứng, luật sư, giám định, hộ tịch, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1999), "Hoạt động công chứng" Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Nội vụ (1989), Thông tư số 11-TT/BNV (C13) ngày 7/2/1989 dấu Phòng công chứng nhà nước, Hà Nội Bộ Tài - Tư pháp, Thông tư liên số 84/TTLB ngày 18/12/1992 thu lệ phí công chứng, Hà Nội Bộ Tài - Tư pháp (2012), Thông tư (liên tịch số 08/2012/TTLT-BTCBTP, ngày 19/01/2012 hướng dẫn hướng dẫn mức thu, nộp, quản lý sử dụng phí công chứng), Hà Nội Bộ Tư pháp (1994), Báo cáo công tác tư pháp năm 1994, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1995), Báo cáo công tác tư pháp năm 1995, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1996), Báo cáo công tác tư pháp năm 1996, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2000), Báo cáo công tác tư pháp năm 2000, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (1993), Giáo trình Luật Dân Pháp, Tài liệu nghiên cứu Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (1945), Nghị định 1/10/1945 Bộ Tư pháp, Công báo năm 1945, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp, Thông tư 57/QLTPK ngày 10/10/1987 quy định công tác công chứng, Hà Nội 106 16 Bộ Tư pháp, Thông tư 276-QLTPK ngày 20/4/1991 tổ chức hoạt động công chứng, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp, Thông tư 1411 ngày 3/10/1996 hướng dẫn thực Nghị định 31/CP, Hà Nội 18 Bộ Tư pháp, Thông tư số 11/2012/TT-BTP, ngày 30/10/2012 (Ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng), Hà Nội 19 Bộ Tư pháp, Thông tư số 04/2015/TT-BTP, ngày 15/04/2015 (Hướng dẫn tập hành nghề công chứng), Hà Nội 20 Chính phủ (1996), Nghị định 86/CP ngày 10/2/1996 việc bán đấu giá tài sản, Hà Nội 21 Chính phủ (1996), Nghị định 31/CP ngày 18/5/1996 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Hà Nội 22 Chính phủ (2000), Nghị định 75/2000/NĐ-CP ngày 08/2/2000 quy định công chứng, chứng thực, Hà Nội 23 Chính phủ (2008), Nghị định (số: 02/2008/NĐ-CP, ngày 04/01/2008, hướng dẫn số điều Luật Công chứng năm 2006), Hà Nội 24 Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP, ngày 24/09/2013 (Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp), , Hà Nội 25 Chính phủ (2015), Nghị định số 67/2015/NĐ-CP, ngày 14/08/2015 (Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, ), Hà Nội 26 Chính phủ (2015), Nghị định (số: 29/2015/NĐ-CP, ngày 15/05/2015, hướng dẫn số điều Luật Công chứng năm 2014), Hà Nội 27 Chính phủ (1994), Nghị số 38/CP ngày 4/5/1994 (về cải cách bước thủ tục hành việc giải công việc công dân, tổ chức), Hà Nội 107 Formatted: Font: 13.5 pt, Not Bold 28 Công báo năm 1946, Sắc lệnh 59/SL ngày 15/11/1945, ấn định thể lệ thị thực giấy tờ, Hà Nội 29 Công báo năm 1952, Sắc lệnh 85/SL ngày 29/2/1952, ban hành việc mua bán, cho đổi nhà cửa ruộng đất, Hà Nội 30 Cộng hoà Bê Nanh (1968), Điều lệ công chứng, ban hành kèm theo lệnh số 48 FR Tổng thống nước Cộng hòa Bê Nanh, Bê Nanh 31 Hà Hùng Cường (2001), Trả lời vấn Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1-2001, Hà Nội 32 Bùi Đình Dũng - Nguyễn Hữu Tráng (1993), Việc thực chức công chứng quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước ngoài, Đề tài khoa học mã số 92-98-224, Bộ Tư pháp, Hà Nội 33 Đặng Minh Đạo (1996), "Hệ thống công chứng Nhật Bản", Pháp luật, Hà Nội 34 Bùi Xuân Đức (1992), "Tổ chức quan quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 35 Bùi Xuân Đức (1993), "Vấn đề tổ chức quan quyền địa phương nước ta nay", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 36 Bùi Xuân Đức (2000), "Vấn đề hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam giai đoạn nay", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 37 Nguyễn Duy Gia (chủ biên) (1997), Một số vấn đề hoàn thiện máy nhà nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Học viện Hành Quốc gia (1993), Nội dung phương thức tổ chức hoạt động quản lý máy nhà nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đề tài KX-05-08, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Hiến (1996), Một số vấn đề chung công chứng nhà nước, Tài liệu nghiệp vụ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hoạt (1998), "Công chứng hợp đồng chấp tài sản vay vốn Ngân hàng", Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 108 41 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Nghị định 143/HĐBT ngày 22/11/1981 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 42 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định 45/HĐBT ngày 27/2/1991 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Hà Nội 43 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế (1989), Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Lãnh sự, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Đặng Văn Khanh (1993), Giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Đề tài khoa học công chứng, Bộ Tư pháp, Hà Nội 47 Đặng Văn Khanh (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng, giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 48 Dương Khánh (2000), "Bàn giá trị pháp lý văn công chứng", Kiểm sát, Hà Nội 49 Dương Khánh (2000), "Về vai trò công chứng viên", Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Hà Nội 50 Dương Khánh (2001), "Thẩm quyền thực công chứng", Tòa án nhân dân, Hà Nội 51 Khoa Luật trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, công chứng, luật sư, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 52 Liên đoàn công chứng Latinh (1948), Điều lệ Liên đoàn công chứng hệ La tinh (UTNL), Argentina 53 Nguyễn Đình Lộc (1996), Bộ Luật Dân Việt Nam trình xây dựng quan điểm đạo, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Bộ Tư pháp, Hà Nội 109 54 Đinh Văn Mậu (1995), "Xây dựng hành phục vụ công dân", Quản lý nhà nước, Hà Nội 55 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Nxb Khai trí, Sài Gòn 56 Lê Tuyết Nga (1995), Giới thiệu tóm tắt Luật công chứng ngày 28/8/1969 Công hòa Liên bang Đức, Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 57 Nhà Xuất Khoa học Xã hội (1995), Lịch sử Việt Nam 1930 - 1945, Hà Nội 58 Nhà Xuất Khoa học Xã hội (1996), Luật xã hội Việt Nam từ kỷ XVII - XVIII, Hà Nội 59 Nhà Xuất Tư pháp (1995), Luật công chứng nhà nước nước Ucraina công chứng nhà nước, Hà Nội 60 Nhà Xuất Tư pháp (1995), Luật ngày 19/7/1993 Liên bang Nga hệ thống công chứng nhà nước, Hà Nội 61 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Nhà Xuất Chính trị Quốc gia (1996), Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (khóa VIII), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng, Hà Nội 63 Nhà Xuất Chính trị quốc gia (1995), Nền hành cải cách hành Nhật Bản, Việt Nam Trung Quốc, Hà Nội 64 Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Văn kiện Đại hội Vũ Huy Bằng (1999), Những sở lý luận thực tiễn hoàn thiện công chứng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 65 Đảng lần thứ IX (2001), Hà Nội 66 Nhà Xuất Giáo dục, Sổ tay thuật ngữ Pháp lý thông dụng (1996), Hà Nội 67 Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Từ điển tiếng Việt (1974), Viện nghiên cứu Ngữ học, (in lần thứ 3), Hà Nội 68 Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Từ điển tiếng Việt (1994), Hà Nội 110 69 Nhà Xuất Khoa học Xã hội (1994), Một số văn Pháp lệnh Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Hà Nội 70 Nhà Xuất Khoa học xã hội (1994), Nghiên cứu hệ thống Pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII, Hà Nội 71 Nhà Xuất Pháp lý (1986), Thuật ngữ pháp lý phổ thông (tập 1), Hà Nội 72 Nhà Xuất Thế giới, Từ điển Pháp luật hành (1992), Hà Nội 73 Phạm Hữu Nghị (1995), "Giao dịch dân sự, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 74 Nguyễn Như Phát (1995), "Chủ thể Luật Dân sự", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 75 Phòng Công chứng số T.P Hà Nội (1996), Báo cáo công tác Phòng công chứng nhà nước số thành phố Hà Nội, Hà Nội 76 Phòng Công chứng số T.P Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo công tác Phòng công chứng nhà nước số thành phố Hồ Chí Minh, T.P Hồ Chí Minh 77 Phòng Công chứng số Tỉnh Thanh Hoá (1997), Báo cáo công tác Phòng công chứng nhà nước số tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hoá 78 Vũ Thị Phụng (1997), Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 79 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 80 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 81 Quốc hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội 82 Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 83 Quốc hội (1995), Luật doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 84 Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 86 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 87 Quốc Hội, Luật Thương mại (1997), Hà Nội 88 Quốc Hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (sửa đổi) (1994) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 89 Dương Trung Quốc (1989), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng 8/1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Kim Thanh (1993), Công chứng nhà nước thuộc nước XHCN (cũ), Viện Nghiên cứu KHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 91 Tuấn Đạo Thanh (2013), Hoàn thiện quy định trách nhiệm dân hoạt động công chứng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 92 Dương Đình Thành (1998), Công chứng nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Thảo (2013), Quy định công chứng viên số nước giới", Ban Nội Trung ương (website: www.noichinh.vn) 94 Nguyễn Thảo (2013), Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức, Ban Nội Trung ương (website: www.noichinh.vn), Ban đạo Trung ương Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức (website: www caicachcongvu.gov.vn.) 95 Trần Thất (1995), Những vấn đề công chứng, Thông tin KHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 96 Trần Thất (1995), Nghị định 5/HĐBT công chứng nhà nước vấn đề đặt nay, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 97 Trần Thất - Đặng Văn Khanh (1998), "Các quy định pháp luật hành công chứng nhà nước", Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Hà Nội 98 Lê Minh Thông (1998), "Hoàn thiện pháp luật quyền người điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 99 Lê Minh Thông (2000), "Một số vấn đề hoàn thiện sở Hiến định tổ chức máy Nhà nước nước ta nay", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 112 100 Lê Minh Thông (1998), "Vai trò Nhà nước trật tự kinh tế thị trường", Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 101 Vũ Quốc Thông (1973), Pháp chế Việt Nam, Đại học Luật khoa, Sài Gòn 102 Toà án Nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 103 Nguyễn Khánh Toàn (1995), Văn công chứng Pháp, Ba Lan, chuyên đề công chứng, Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 104 Bùi Ngọc Toàn (1993), Công chứng việc quản lý phát triển quan hệ hợp đồng nước ta, Viện nghiên cứu KHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 105 Nguyễn Khánh Toàn (1995), Văn công chứng Pháp, Ba Lan, chuyên đề công chứng, Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 106 Đoàn Trọng Truyến (1996), Một số vấn đề xây dựng cải cách đơn vị hành nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Nguyễn Văn Tuân (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn công chứng nhà nước Việt Nam, Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 108 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1992), Giới thiệu tóm tắt luật công chứng Cộng hòa Singapore, Bộ Tư pháp, Hà Nội 109 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1995), Giới thiệu vài nét đề tài: Xây dựng hoàn thiện công tác công chứng nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội, (Chuyên đề công chứng Viện NCKHPL), Bộ Tư pháp, Hà Nội 110 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1997), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (1997), Bộ Tư pháp, Hà Nội 111 Viện Sử học Việt Nam, Quốc Triều Hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 112 Việt Nam cộng hoà (1954), Dụ số 43, "Ấn định quy chế chung cho ngạch chưởng khế", Công báo Việt Nam, số 11 tháng Chạp 1954, Sài Gòn 113 Việt Nam Cộng Hoà (1962), Các văn tổ chức Tư pháp, Sài Gòn 114 Việt Nam Cộng Hoà (1973), Bộ luật Dân Việt Nam Cộng hòa, Sài Gòn 113 115 Nguyễn Văn Yểu - Dương Đình Thành (1992), Những điều cần biết công chứng nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài: 116 Bernard Maugain (1995), Trách nhiệm dân sự, bảo đảm trách nhiệm dân sự, hủy bỏ chứng thư công chứng, Tài liệu hội thảo công chứng, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 117 Http://lexinter.net/ ENGLISH/civil_code.htm "Civil Code of France", Article 2130 and Article 2133 118 Http://en.wikisource.org/wiki/Civil_Code_of_Japan, "Civil Code of Japan" 119 Http://en.wikipedia.org/wiki/Future_interest, "Future interest" 120 Mi Chen Corderl (1995), Tổ chức công chứng Pháp, tài liệu hội thảo công chứng nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 121 The American Law Institute, "Restatement of the Law", "Property Copyright (c) 1936, Rules and Principles", Division - Future Interests _ 114 [...]... "Công chứng viên" và "Quy chế công chứng viên" Kết hợp với khái niệm "công chứng viên" và "quy chế công chứng viên" đã nêu ở phần trên, chúng ta sẽ phân tích sâu hơn về nhu cầu thực tiễn xã hội, quá trình phát triển khoa pháp lý trên thế giới từ xa xưa đến ngày nay liên quan đến công chứng viên để qua đó rút ra những lý luận chung nhất về công chứng viên và quy chế công chứng viên Công chứng viên (theo. .. "Công chứng viên" và "Quy chế công chứng viên" Công chứng viên là một chức danh tư pháp trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia Cùng với các chức danh tư pháp khác như thẩm phán, công tố viên (hay kiểm sát viên) , chấp hành viên, luật sư, thì công chứng viên là một chức danh tư pháp chỉ đến những người có trình độ pháp lý, kiến thức pháp luật và trình độ nghiệp vụ nhất định để đáp ứng được những công. .. thi pháp luật trong một lĩnh vực pháp luật nhất định - lĩnh vực công chứng, được Nhà nước đương thời cho phép hành nghề, thừa nhận hoặc quy t định bổ nhiệm bằng quy n lực của mình Theo pháp luật hiện tại của Việt Nam ta và của nhiều nước trên thế giới thì Công chứng viên là những nhà chuyên môn về pháp luật có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, được bổ nhiệm để hành nghề công chứng Còn công chứng. .. đó" Còn quy chế công chứng viên, theo khái niệm "quy chế" trong từ điển (ví dụ, theo Từ điển Tiếng Việt do NXB Văn hoá - Thông tin xuất bản năm 2012: "Quy chế là những điều định ra để nhiều người, nhiều nơi cùng theo đó mà làm"), kết hợp với tính quy định của pháp luật của từng quốc gia thì có thể đưa ra khái niệm như sau: "Quy chế công chứng viên là tất cả những quy định của pháp luật và những quy ước... hệ quan điểm pháp luật khác nhau) nên công chứng cũng tồn tại 3 hệ thống tương ứng với 3 hệ thống pháp luật, đó là hệ thống công chứng La tinh (Luật viết), hệ thống công chứng AngloSacxon (Anh - Mỹ) và hệ thống công chứng nhà nước bao cấp (Colectiviste) Chúng ta sẽ điểm qua một số nét chính về quy chế công chứng viên trong các hệ thống pháp này, ứng với việc viện dẫn quy chế công chứng viên của một... pháp luật (xuất phát từ 3 hệ quan điểm pháp luật khác nhau) nên công chứng cũng tồn tại 3 hệ thống tương ứng với 3 hệ thống pháp luật, đó là hệ thống công chứng La tinh (Luật viết), hệ thống công chứng AngloSacxon (Anh - Mỹ) và hệ thống công chứng nhà nước bao cấp (Colectiviste) Chúng ta sẽ điểm qua một số nét chính về quy chế công chứng viên trong các hệ thống pháp này, ứng với việc viện dẫn quy chế. .. Lan, công chứng viên được hưởng chế độ như các viên chức công khác, được gọi là công chức làm chứng ) - Công chứng viên được đặt dưới sự quản lý chặt chẽ của Bộ Tư pháp và được coi như công chức dù không hưởng lương từ ngân sách nhà nước Đây là một điểm rất đặc biệt của quy chế về công chứng viên của rất nhiều nước Nói cách khác, công chứng viên là một công chức đặc biệt vì công chứng viên do nhà nước... quan về các phẩm chất cần thiết của công chứng viên như vậy, nên ở bất cứ quốc gia nào, nhất là các quốc gia có lịch sử phát triển pháp luật lâu đời thì quy chế về công chứng viên luôn luôn được pháp luật đặc biệt coi trọng Trên thực tế, trong bất cứ một hệ thống pháp luật của quốc gia nào có quy định về chế định về công chứng thì hành vi công chứng của công chứng 15 viên bao giờ cũng là hành vi "khởi... hệ thống pháp luật tương ứng a/ Hệ thống Công chứng La tinh Ở các nước theo hệ La tinh, Công chứng viên được Nhà nước ủy thác một phần quy n lực và giao cho con dấu riêng có khắc tên của chính công chứng viên đó Với tư cách là ủy viên công quy n (officier public), công chứng viên có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công, thể hiện ở chỗ công chứng viên được người đứng đầu Nhà nước hoặc Bộ trưởng Tư pháp bổ... coi công chứng viên là những “thẩm phán hợp đồng”, “bác sĩ tài sản” của họ 22 c/ Tiêu chuẩn công chứng viên Tuy có những điểm khác nhau về thể chế, hầu hết các nước đều công nhận công chứng là một nghề rất khó Công chứng viên đều là những nhà luật học giỏi, những chuyên gia pháp luật có kiến thức pháp lý sâu rộng và áp dụng pháp luật nhuần nhuyễn, linh hoạt Do vậy, việc gia nhập đội ngũ công chứng viên

Ngày đăng: 25/05/2016, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan