Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật việt nam

118 358 3
Chứng cứ trong tố tụng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG ANH CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG ANH CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học:TS NGUYỄN CÔNG BÌNH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN QUANG ANH BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân DTBLTTDS : Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi) HĐTPTANDTC : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao LSĐBSBLTTDS : Luật Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân Nghị số : Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 04/2012/NQ-HĐTP 12 năm 2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ 14 CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm chứng cứ, thuộc tính chứng 14 mối liên hệ chứng với chứng minh tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm chứng tố tụng dân 14 1.1.2 Các thuộc tính chứng tố tụng dân 20 1.1.3 Mối liên hệ chứng với chứng minh tố tụng 26 dân 1.2 Ý nghĩa chứng sở pháp luật tố tụng dân 28 quy định chứng 1.2.1 Ý nghĩa chứng tố tụng dân 28 1.2.2 Cơ sở pháp luật tố tụng dân quy định chứng 30 1.3 Nguồn chứng cứ; phân loại chứng cứ; xác định chứng 31 cứ, bảo quản, bảo vệ sử dụng chứng tố tụng dân 1.3.1 Nguồn chứng tố tụng dân 31 1.3.2 Phân loại chứng tố tụng dân 35 1.3.3 Xác định chứng cứ, bảo quản, bảo vệ sử dụng chứng 41 tố tụng dân Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 45 DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ 2.1 Sơ lƣợc hình thành phát triểncác quy định pháp 45 luâ ̣t tố tụng dân Viêṭ Nam về chứng 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 45 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 49 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 53 2.1 Giai đoạn từ năm 2005 đến đến 55 2.2 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân 58 Việt Nam hành chứng 2.2.1 Các quy định định nghĩa chứng nguồn chứng 58 2.2.2 Các quy định xác định chứng tố tụng dân 62 2.2.3 Các quy định bảo quản, bảo vệ sử dụng chứng 73 tố tụng dân Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA 77 PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ CHỨNG CỨ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng 77 dân Việt Nam chứng 3.1.1 Những kế t quả đạt được việc thực quy định 77 pháp luật tố tụng dân Việt Nam chứng 3.1.2 Những hạn chế , bấ t cập việc thực quy định 80 pháp luật tố tụng dân Việt Nam chứng 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thực quy 99 định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chứng 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng 99 dân Việt Nam chứng 3.2.2 Kiến nghị thực quy định pháp luật tố tụng 104 dân Việt Nam chứng KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ở xã hội ta quyền lực thuộc nhân dân Để thực quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm kỷ cương xã hội, năm qua Đảng Nhà nước ta chủ trương thực công cải cách hành chính, cải cách tư pháp làm cho hệ thống pháp luậtnước ta ngày hoàn thiện quan bảo vệ pháp luật hoạt động có hiệu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người dân Trong lĩnh vực giải tranh chấp dân sự, quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân không ngừng hoàn thiện Ngày 15/6/2004, Quốc hội khóa XI thông qua Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đánh dấu phát triển pháp luật TTDS Việt Nam BLTTDS quy định đầy đủ cụ thể vấn đề tố tụng dân nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Toà án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trình tự, thủ tục yêu cầu để Toà án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân Toà án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan Tuy nhiên, sau thời gian thực cho thấy nhiều vấn đề BLTTDS quy định bất cập, chưa thực phù hợp với tình hình mới, bối cảnh - bối cảnh chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Thực tiễn thi hành BLTTDS cho thấy nhiều quy định chưa phát huy hiệu thực tiễn xét xử, nhiều trường hợp việc giải vụ, việc dân Tòa án bị bế tắc quy định BLTTDS chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ rõ ràng Để đáp ứng ngày tốt yêu cầu công tác xét xử, ngày 15 tháng 11 năm 2011, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (LSĐBSBLTTDS) Nhiều quy định BLTTDS quy định nguyên tắc TTDS, thẩm quyền Tòa án, chứng chứng minh tố tụng dân (TTDS), quyền nghĩa vụ đương sự, trình tự hòa giải vụ án dân sự, thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, thủ tục xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao v.v…đã Luật sửa đổi Từ đó, vấn đề chứng minh chứng TTDS quy định rõ ràng, đầy đủ khoa học Theo quy định BLTTDS, LSĐBSBLTTDS văn hướng dẫn thi hành phán Tòa án phải vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên toà, kết việc hỏi phiên phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên.Tuy vậy, thực tiễn giải vụ, việc dân năm gần cho thấy tỷ lệ án bị hủy, bị sửa qua nhiều cấp xét xử cao Nguyên nhân tình trạng phần xuất phát từ việc chưa có nhận thức thống nhất, đắn vấn đề chứng cứ, chứng minh chưa xác định chứng cứ, nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể chứng minh v.v… Những thiếu sót đề cập đến nhiều hầu hết báo cáo tổng kết công tác năm ngành Tòa án Thực trạng vấn đề gây nhiều trăn trở không nhà hoạt động thực tiễn mà nhà lập pháp nhà nghiên cứu nhằm tìm giải pháp khắc phục để hoạt động xét xử Tòa án đáp ứng yêu cầu đời sống kinh tế, xã hội cải cách tư pháp Việt Nam.Với lý đó, học viên chọn đề tài: “Chứng tố tụng theo pháp luật Việt Nam”nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chứng vấn đề cớ TTDS Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khía cạnh khác Về đề tài khoa học, có “Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự”, đề tài khoa học cấp Bộ Toà án nhân dân tối cao, năm 1996; “Những quan điểm BLTTDS Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nhà nước pháp luật, năm 2002; “Thu thập đánh giá chứng trình giải vụ án dân thực trạng giải pháp”, đề tài cấp sở Viện khoa học xét xử Toàán nhân dân tối cao, năm 2002; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tư pháp dân Việt Nam nay”, đề tài cấp Bộ Viện Nhà nước pháp luật thực năm 2010; “Những vấn đề lý luận chứng minh chứng TTDS”, đề tài cấp sở Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012; v.v Về luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, cóluận án tiến sĩ Nguyễn Minh Hằng “Chế định chứng minh tố tụng dân Việt Nam”bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2007; luận văn thạc sỹcủa Tăng Hoàng My “Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012; luận văn thạc sĩ Nguyễn Vĩnh Thành“Các biện pháp thu thập chứng Tòa án tố tụng dân sự” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013; luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Liên “Hoạt độngthu thập chứng Tòa án từ thực tiễn giải vụ án dân Tòa án cấp huyện thành phố Hải Phòng” bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014; luận văn thạc sĩ Ngũ Thị Như Hoa “Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức tố tụng dân sự” bảo vệ Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014; luận văn thạc sĩ Nguyễn Kim Lượng “Thu thập, nghiên cứu đánh chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm” bảo vệ Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015v.v Về giáo trình, sách tham khảo có “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 1998; “Giáo trình Luật tố tụng dân sự” Học viện Tư pháp Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2007; “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam” Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Tư pháp năm 2015; “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam” Nhà xuất Giáo dục xuất năm 2011; “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam” Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc gia xuất năm 2014; sách tham khảo “Tiến tới xây dựng Bộ luật Tố tụng dân thời kỳ đổi mới”của tác giả Phan Hữu Thư Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2004; sách tham khảo “Luật tố tụng dân Việt Nam nghiên cứu so sánh” tác giả Tống Công Cường Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2007; sách tham khảo “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi”, chủ biên TS Nguyễn Văn Cường, TS Trần Anh Tuấn ThS Đặng Thanh Nga Nhà xuất Lao động – Xã hội xuất năm 2012 v.v…Về viết tạp chí khoa học pháp lý, có “Đánh giá toàn chứng tìm chất việc” tác giả Duy Kiên, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 1/2000; “Chứng chứng minh tố tụng dân sự” củatác giả Hoàng Ngọc Thỉnh, Tạp chí Luật học, số đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự, tháng 4/2004); “Chứng chứng minh - Sự thay đổi nhận thức pháp luật tố tụng dân Việt Nam” tác giả Tưởng Duy Lượng, Đặc san Nghề luật, số 10 tháng 01/2005; “Một số vướng mắc trình thực Bộ luật Tố tụng dân - Những kiến nghị hoàn thiện” tác giả Nguyễn Văn Cường đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 2/2010; “Một số bất cập vướng mắc Bộ luật Tố tụng dân chưa hướng dân thi hành” tác giả Trần Văn Trung đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2011; “Bàn Điều 92 Bộ luật Tố tụng dân định giá tài sản” đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2012 v.v Ở khía cạnh khác nhau, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến số vấn đề chứng tố tụng dân Tuy nhiên, công trình nghiên cứu 10 theo trình tự pháp luật quy định đương sự, cá nhân, quan, tổ chức khác thu thập giao nộp cho Tòa ánhoặc Tòa án thu thậpdùng làm để xác định sở yêu cầu hay phản đối đương người khác có hợp pháp hay không tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ việc dân sự.” 3.2.1.2 Sửa đổi bổ sung Điều 83 BLTTDS xác định chứng Hiện nay, Điều 94DTBLTTDScó sửa đổi quy định Điều 83 BLTTDS bổ sung hai loại nguồn chứng vi người có chức lập văn công chứng Qua nghiên cứu cho thấy thực chất hai loại nguồn thuộc loại nguồn chứng tài liệu đọc được, nghe được, nhìn quy định Khoản Điều 83 BLTTDS nên việc bổ sung không cần thiết Tuy nhiên, theo quy định “các tài liệu đọc nội dung coi chứng có công chứng chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp xác nhận.” Do đó, nộp cho Tòa án tài liệu đướng phải nộp có công chứng, chứng thực hợp pháp điều gây không phiền hà cho đương sự, nhiều công chứng, chứng thực tài liệu bị thất lạc bị làm đương bảo vệ quyền lợi họ Hiện nay, cải cách thủ tục hành chính, việc cung cấp tài liệu cho quan, tổ chức không thiết phải có công chứng, chứng thực mà đương cung cấp photocopy xuất trình để đôi chiếu Việc buộc đương cung cấp có công chứng, chứng thực chứng thực gây nhiều trở ngại cho đương Vì vậy, sửa đổi quy định Khoản Điều 83 BLTTDS theo hướng sau: “1 Các tài liệu đọc nội dung coi chứng có công chứng, chứng thực hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận; trường hợp công chứng, chứng thực hợp pháp không quan, tổ chức có 104 thẩm quyền cung cấp, xác nhận coi chứng sau đối chiếu với thấy phù hợp với có tài liệu, chứng khác xác định ” 3.2.1.3 Bổ sung quy định việc chấp nhận kết luận giám định, kết định giá, thẩm định giá đương cung cấp Như nêu, BLTTDS chưa quy đinh ̣ cu ̣ thể về mô ̣t số vấ n đề giá tri ̣kế t luâ ̣n giám đinh ̣ , đinh ̣ giá , thẩ m đinh ̣ giá của các quan , tổ chức giám đinh ̣ , đinh ̣ giá, thẩ m đinh ̣ giá , đă ̣c biê ̣t là trường hơ ̣p cùng mô ̣t vấ n đề các qu an, tổ chức giám đinh ̣ , đinh ̣ giá, thẩ m đinh ̣ giá cho kế t luâ ̣n giám đinh ̣ hoă ̣c giá tri ̣tài sản khác ; quan giám định đưa kế t luâ ̣n không rõ ràng sử du ̣ng cu ̣m từ "có khả năng" v.v Trong TTDS đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng nên họ phải chủ động yêu cầu quan, tổ chức giám đinh, ̣ đinh ̣ giá, thẩ m đinh ̣ giá tiến hành giám đị nh, định giá cung cấp kết cho Tòa án Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề vào Dự thảo BLTTDS quy định đương chủ động yêu cầu quan, tổ chức giám định, đinh ̣ giá, thẩ m đinh ̣ giá tiến hành giám định, đinh ̣ giá, thẩ m đinh ̣ giá công nhận kết giám định, đinh ̣ giá , thẩ m đinh ̣ giá đương xuất trình trường hợp trường hợp Tòa án định trưng cầu giám định, đinh ̣ giá, thẩ m đinh ̣ giá 3.2.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định chứng điện tử Cùng với phát triển khoa học công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ vào đời sống xã hội ngày nhiều Các giao dịch điện tử mua bán mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, chuyển tiền điện tử v.v sử dụng ngày nhiều mang tính phổ biến chúng có nhiều ưu điểm Tuy vậy, qua trường hợp xảy tranh chấp mà việc xác minh chứng để giải vụ án trường hợp gặp khó khăn 105 lĩnh vực mà tồn giới ảo.Hiện tại, trình bày quy định Luật giao dịch điện tử quy dịnh Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Chính phủ thương mại điện tử chưa thống nên gây vướng mắc, bất cập cho Tòa án giải tranh chấp Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định cho thống tạo thuận lợi cho việc giao dịch giải tranh chấp Tòa án Ngoài ra, tác giả đồng tình với ý kiến: “Cần thiết phải làm rõ cách thức Tòa án đánh giá mức độ tin cậy tài liệu điện tử sử dụng chứng Để thực thi quy định này, pháp luật cần phải quy định hướng dẫn cụ thể quy trình kỹ thuật công nghệ, việc đánh giá tính toàn vẹn thông tin Đối với giao dịch điện tử trường hợp có tranh chấp, cần có quan chuyên môn hỗ trợ Tòa án nhận biết tính gốc, chữ ký điện tử, xác minh cước tính xác thực người có chữ ký điện tử cách thức sử dụng chúng tài liệu điện tử.”[17, tr.154] 3.2.1.5 Cần sửa đổi, bổ sung quy định bảo quản chứng Việc bảo quản chứng để giữ gìn giá trị chứng minh chứng có ý nghĩa quan trọng Tại Điều 95 Bộ luật TTDS quy định hầu hết vấn đề thuộc nội dung bảo quản chứng Tuy vậy, trách nhiệm người bảo quản chứng cứtrong việc để chứng bị thất lạc, bị giảm giá trị chứng minh, đặc biệt trường hợp dẫn đến hậu không giải vụ án gây thiệt hại cho đương chưa quy định cụ thể Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 95 BLTTDS quy định rõ vấn đề Nghiên cứu Điều 101 DTBLTTDS cho thấy có sửa đổi, bổ sung quy định nghiêm cấm việc huỷ hoại chứng trách nhiệm người có hành vi huỷ hoại chứng chưa có quy định trách nhiệm bảo quản chứng việc để chứng bị thất lạc, bị giảm giá trị chứng minh Vì vậy, cần bổ sung Khoản vào Điều 101 DTBLTTDS quy định trách nhiệm bảo quản chứng 106 việc để chứng bị thất lạc, bị giảm giá trị chứng minh Cụ thể: “5 Người quản lý, bảo quản chứng mà để chứng bị thất lạc, hư hỏng giảm giá trị chứng minh bị xử lý theo quy định pháp luật, để chứng mà giải vụ án gây thiệt hại cho đương phải bồi thường.” 3.2.2 Kiến nghị thực quy định pháp luật Việt Nam chứng tố tụng dân 3.2.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực xét xử đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán Để thực tốt quy định pháp luật Việt Nam chứng TTDS nhằm giải vụ việc dân vấn đề quan trọng đặt phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực xét xử dạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán Bởi suy cho Thẩm phán người có vai trò quan trọng việc giải vụ việc dân Việc tiếp nhận, thu thập, nghiên cứu, đánh giá sử dụng chứng phụ thuộc phần lớn vào họ Như nêu, đội ngũ cán Tòa án, có Thẩm phán thiếu cần phải bổ sung cho nơi thiếu Mặt khác, đội ngũ Thẩm phán có có người trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phải tăng cường việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho họ Đồng thời phải đổi công tác đào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm quản lý Thẩm phán, không để người không đủ điều kiện lực chuyên môn, nghiệp vụ xét xử đạo đức nghề nghiệp đứng đội ngũ Thẩm phán 3.2.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tố tụng dân để nâng cao nhận thức người dân đặc biệt đương nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 107 Để quy định pháp luật tố tụng dân thực thực tế vấn đề quan trọng phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tố tụng dân sự, có quy định nghĩa vụ cung cấp chứng đương cá nhân, quan, tổ chức Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật tố tụng dân cần phải tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức khác Ngay giải vụ việc dân Tòa án cần thiết phải phổ biến cho đương nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh họ để họ thực tố tụng dân 3.2.2.3 Tăng cường phát triển đội ngũ Luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật số lượng chất lượng để đáp ứng nhu cầu luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý tham gia vụ án dân Việc tham gia tố tụng Luật sư mặt nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mặt khác giúp cho Tòa án nhanh chóng xác định thật khách quan vụ việc dân sự, bảo đảm cho định giải vụ việc dân đắn Tuy vậy, số lượng chất lượng Luật sư Việt Nam chưa bảo đảm nhu cầu tham gia tố tụng nên cần phải tăng cường việc xây dựng đội ngũ Luật sư Một mặt, phải tăng cường việc xây dựng đội ngũ Luật sư bảo đảm đủ số lượng Luật sư tham gia tố tụng, mở thêm sở đào tạo nghề luật sư để đẩy mạnh công tác đào tạo Luật sư, tạo cạnh tranh đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạonghề luật sư, tiến tới đào tạo Luật chuyên sâu lĩnh vực Mặt khác, phải tăng cường công tác quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ nghề luật sư phẩm chất, đạo đức cho Luật sư nhằm khắc phục non yếu nghề nghiệp, biểu tiêu cực thực nhiệm vụ bảo đảm phát huy vai trò Luật sư việc tham gia vào vụ việc dân 108 Ngoài ra, phải tăng cường xây dựng đội ngũ trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho họ để bảo đảm số lượng chất lượng đội ngũ trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng đương KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm gần đây, việc thực quy định pháp luật chứng TTDS có nhiều tiến giúp cho việc giải vụ việc dân Tòa án ngày tốt Tuy vậy, bên cạnh việc thực quy định pháp luật chứng TTDS giải vụ việc dân vướng mắc, bất cập định Tòa án chưa xác định đầy đủ nguồn chứng để để yêu cầu đương cung cấp tự thu thập chứng theo quy định pháp luật; chưa áp dụng đầy đủ biện pháp cần thiết để xác minh giá trị chứng minh chứng vụ việc dân thụ lý giải quyết; việc xem xét, công bố công khai chứng sử dụng thực chưa theo quy định pháp luật việc bảo quản, bảo vệ chứng Tòa án số trường hợp chưa tốt Ngoài ra, nhiều trường hợp đương chủ thể tố tụng khác chưa thực tốt quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc mặt quy định pháp luật chứng chưa hoàn thiện, nhận thức đương người dân pháp luật TTDS hạn chế, mặt khác số lượng Thẩm phán, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý thiếu chưa đáp ứng yêu cầu TTDS việc giải vụ việc dân Để nâng cao hiệu thực quy định pháp luật chứng TTDS, mặt cần cần phải hoàn thiện số quy định BLTTDS chứng sửa đổi, bổ sung quy định Điều 81 BLTTDS định nghĩa chứng cứ; sửa đổi bổ sung quy định Điều 83 BLTTDS quy định việc chấp nhận kết luận giám định, kết định giá, 109 thẩm định giá đương cung cấp v.v…Mặt khác, phải tăng cường biện pháp để xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lýđáp ứng yêu cầu TTDS việc giải vụ việc dân 110 KẾT LUẬN Chứng vấn đề TTDS có vai trò quan trọng việc nhận thức giải vụ việc dân Nhận thức vai trò chứng cứ, nhà làm luật nước đưa quy định chứng luật tố tụng dân sự; chí nước phát triển ban hành đạo luật riêng chứng Trong việc giải vụ việc dân sự, Tòa án nhận thức chứng thông qua hoạt động chứng minh TTDS hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng chủ thể chứng minh Vì vậy, giải vụ việc dân việc việc phải làm rõ vấn đề chứng minh phải làm rõ vấn đề chứng nguồn chứng cứ, để xác định chứng phân loại chứng sở để định hướng cho việc tiến hành hoạt động chứng minh nhằm mục đích sử dụng chứng có hiệu việc giải vụ, việc dân Trước thời Pháp thuộc, quy định chứng pháp luật Việt Nam lẫn quy định hình sự, dân hành Dưới thời Pháp thuộc, Nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng ban hành số đạo luật quy định riêng TTDS, có quy định chứng TTDS tản mạn.Năm 1945, sau Cách mạng Tháng Tám thành công Nhà nước ta xây dựng hệ thống pháp luật mới.Từ đến hệ pháp luật tố tụng dân không ngừng hoàn thiện, có quy định chứng cứ.Tuy vậy, đến BLTTDSđược ban hành quy định chứng quy định tương đối đầy đủ khoa học Việc thực quy định pháp luật chứng TTDS giúp cho việc giải vụ việc dân Tòa án ngày tốt Tuy vậy, bên cạnh kết đạt việc thực quy định 111 pháp luật chứng TTDS nhữngvướng mắc, hạn chế.Những vướng mắc, hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến việc giải nhanh chóng đắn vụ việc dân Tòa án Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật chứng chưa hoàn thiện đội ngũThẩm phán, Luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lýchưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giải vụ việc dân Qua nghiên cứu cho thấy để nâng cao hiệu giải vụ việc dân sự, cần phải hoàn thiện số quy định BLTTDS chứng sửa đổi, bổ sung quy định định nghĩa chứng cứ; sửa đổi bổ sung quy định xác định chứng cứ, quy định việc chấp nhận kết luận giám định, kết định giá, thẩm định giá đương cung cấp v.v…Đồng thời cần phải tiến hành biện pháp cần thiết để xây dựng đội ngũ Thẩm phán, xây dựng đội ngũ Luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý đáp ứng ngày tốt yêu cầu việc giải vụ việc dân sự./ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Công Bình (2004), Chế định chứng minh chứng Bộ luậtTố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2) Nguyễn Công Bình (chủ biên) (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Tống Công Cường (200), Luật tố tụng dân Việt Nam nghiên cứu so sánh, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cường, TS Trần Anh Tuấn ThS Đặng Thanh Nga (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, Nhà xuất Lao động – Xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Huy Đấu (1962), Luật Tố tụng dân Việt Nam,Nhà xuất Khai Trí, Sài Gòn 10 Nguyễn Hữu Đắc (Trưởng ban biên soạn) (1999), Từ điển Luật học,Nhà xuất Từ điển Bách khoa 11 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền,Nhà xuất Tư pháp 12 Đỗ Văn Đương (2006), "Nguyên tắc thu thập, đánh giá chứng tố tụng hình Việt Nam", Tạp chí Kiểm sát (4) 113 13 Nguyễn Sĩ Giác (dịch) Vũ Văn Mẫu (đề tựa) (1959), Hồng Đức thiện thư, Nhà in Nam hà ấn quán, Sài Gòn 14 Cao Huy Giu (dịch) & Đào Huy Anh (hiệu đính) (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 15 Lê Thu Hà (2006), Một số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nhà xuất Tư pháp 16 Nguyễn Minh Hằng (2005), Tập quán - Nguồn luật hay nguồn chứng cứ, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 5/2004 (số 9) 17 Nguyễn Minh Hằng (2007), Chế định chứng minh tố tụng dân Việt Nam, luận án tiến sĩ,bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Ngũ Thị Như Hoa (2014), Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức tố tụng dân sự, luận văn thạc sĩ, bảo vệ Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân 20 Hội đồng Nhà nước, Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (1989) 21 Phạm Như Hưng (2003), Nguyên tắc tranh tụng Luật Tố tụng dân Cộng hoà Pháp, Tạp chí Luật học (4), tr.44 22 JICA (2000), Luật Nhật Bản, Tập 2: 1997 – 1998, Nhà xuất Thanh niên 23 JICA (2000), Luật Nhật Bản, Tập 3: 1998, Nhà xuất Thanh Niên 24 Josef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền,Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Ngọc Khánh (chủ biên) (2005), Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga, Nhà xuất Tư pháp 26 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 27 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Lân (2002) Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nhà xuất Văn học 29 Nguyễn Thị Liên (2014), Hoạt độngthu thập chứng Tòa án từ thực tiễn giải vụ án dân Tòa án cấp huyện thành phố Hải Phòng, luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014; 30 V.I Lê-nin toàn tập, tập 36 (1978), Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va 114 29 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2004), Chế định Thẩm phán số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp 31 Nguyễn Kim Lượng (2015), Thu thập, nghiên cứu đánh chứng tố tụng dân Tòa án cấp sơ thẩm, luận văn thạc sĩ, bảo vệ Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 32 C.Mác – Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, thứ nhất, tập nhất, Nhà xuất Sùng tùng thư Sài Gòn 34 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hoà Pháp), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 36 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (1999), Pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Hội thảo 37 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2001), Pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Hội thảo 38 Nguyễn Hữu Châu Phán (1971), Xã hội nhà Lý khía cạnh pháp luật,Nhà xuất Sùng tùng thư Sài Gòn 40 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 41 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 44 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giá 45 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giám định tư pháp 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Luật Giao dịch điện tử 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2013),Luật Hôn nhân Gia đình năm 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2012),Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2014), Luật Tổ chức Toà án nhân dân 115 52 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2014), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 53 TANDTC (1966), Bàn chứng tư pháp Vư-sin-ky, dịch tiếng Việt 54 TANDTC (2015), Báo cáo số 43/BC-TANDTC ngày 26 tháng năm 2015về tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bô ̣ luâ ̣t tố Tụng dân 55 TANDTC (2015), Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự(sửa đổi) 56 TANDTC (1996), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sự, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 57 TANDTC (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017 tăng cường lực xét xử Việt Nam 58 TANDTC (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 ngành Toà án nhân dân 59 TANDTC (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 ngành Toà án nhân dân 60 TANDTC (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 ngành Toà án nhân dân 61 TANDTC (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 ngành Toà án nhân dân 62 TANDTC (2002), Bộ luật Tố tụng dân Nhật bản, dịch tiếng Việt 63 TANDTC (2002), Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, dịch tiếng Việt 64 TANDTC (2002), Bộ luật Tố tụng dân Quebec Canada, dịch tiếng Việt 65 TANDTC (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 củaHĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo LSĐBSBLTTDS 66 TANDTC (2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 củaHĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo LSĐBSBLTTDS 67 TANDTC (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 củaHĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai 116 “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo LSĐBSBLTTDS 68 TANDTC (2012), Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 củaHĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo LSĐBSBLTTDS 69 Nguyễn Vĩnh Thành (2013), Các biện pháp thu thập chứng Tòa ántrong tố tụng dân sự, luận văn thạc sĩ, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội 70 Vũ Quốc Thông (1965), Pháp chế sử, Tủ sách Đại học, Sài Gòn 71 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết đinh số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 việc phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020 72 Phan Hữu Thư (2001), Xây dựng Bộ luật Tố tụng dân vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Trường Cán Toà án (2012), Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 74 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học,Nhà xuất Công an nhân dân 75 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lịch sử Nhà nước vàPháp luật Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật Tố tụng dân sựViệt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Tố tụng dân sựViệt Nam, Nhà xuất Tư pháp 78 Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012, Những vấn đề lý luận chứng minh chứng TTDS”, đề tài cấp sở 79 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 80 Ủy ban Thường vụ Quốc hội(1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động 81 Viện khoa học xét xử,TANDTC (2002), Thu thập đánh giá chứng trình giải vụ án dân thực trạng giải pháp”, đề tài cấp sở 117 82 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1994), Chuyên đề phân tích, so sánh hai hệ thống pháp luật Mỹ Pháp, Thông tin Khoa học pháplý 83 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Nghiên cứu số di sản pháp luật dân từ Thế kỷ XV đến Thời Pháp thuộc, đề tài nghiên cứu cấp Bộ 84 Viện Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam Thế kỷ XV – Thế kỷ XVIII 85 Viện Nhà nước Pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốcgia (2001), Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam,đề tài nghiên cứu cấp Bộ 86 Viện Nhà nước pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốcgia(2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tư pháp dân Việt Nam nay, đề tài cấp Bộ 87 Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 88 Việt Nam Cộng hoà (1972), Bộ Dân Thương tố tụng TIẾNG ANH 89 Bryan A.Garner (2001), Black‟s Law dictionnary, ST.Pual, MNN 118 [...]... Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về chứng cứ như khái niệm chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, ý nghĩa của chứng cứ, cơ sở quy định chứng cứ trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, các nguồn chứng cứ, xác định chứng cứ, bảo quản, bảo vệ và sử dụng chứng cứ; - Nghiên cứu các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về chứng cứ trong TTDS; - Khảo sát thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật. .. luận cơ bản về chứng cứ trong tố tụng dân sự Chương 2: Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về chứng cứ Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về chứng cứ và kiến nghị 13 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, CÁC THUỘC TÍNH CỦA CHỨNG CỨ VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHỨNG CỨ VỚI CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ... và quyền hạn của mình trong TTDS thì pháp luật tố tụng dân sự phải quy định các vấn đề về chứng cứ 1.3 NGUỒN CHỨNG CỨ VÀ PHÂN LOẠI CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.3.1 Nguồn chứng cứ trong tố tụng dân sự Trong khoa học pháp lý về tố tụng dân sự còn đưa ra khái niệm nguồn chứng cứ. Việc đưa ra khái niệm nguồn chứng cứ, trên cơ sở đó phân biệt đâu là chứng cứ, đâu là nguồn chứng cứcó ý nghĩa rất quan trọng... luật Việt Nam về chứng cứ trong TTDS tại các Tòa án Việt Nam; - Nhận diện những vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật Việt Nam về chứng cứ trong TTDS và thực tiễn thực hiện và tìm ra các giải pháp để khắc phục 11 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứuđề tài là những vấn đề lý luận về chứng cứ trong TTDS; các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về chứng cứ. .. nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về chứng cứ trong TTDS như khái niệm chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, ý nghĩa của chứng cứ, cơ sở pháp luật quy định chứng cứ, nguồn chứng cứ, phân loại chứng cứ, xác định chứng cứ, bảo quản, bảo vệ và sử dụng chứng cứ trong TTDS.Đối với những vấn đề khác, kể cả những vấn đề có liên quan chặt chẽ đến chứng cứ như cung cấp, thu thập và nghiên cứu chứng cứ thuộc về chứng. .. nghiên cứu, đánh giá và sử dụng giải quyết vụ việc dân sự Trong tố tụng dân sự, Tòa án và các chủ thể tố tụng khác đều có quyền thu thập chứng cứ Khi thu thập chứng cứ, các chủ thể tố tụng tùy theo địa vị tố tụng của mình được pháp luật quy định cho có những quyền, nghĩa vụ nhất định trong việc áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ Nghiên cứu chứng cứ là kiểm tra, xem xét nhằm tìm hiểu chứng cứ Việc... cứu chứng cứ được thực hiện cả trước và trong phiên tòa, phiên họp dân sự Trong tố tụng dân sự, Tòa án các chủ thể tố tụng đều có 26 quyền nghiên cứu chứng cứ Việc nghiên cứu chứng cứ là cơ sở để thực hiện việc đánh giá chứng cứ Đánh giá chứng cứ là nhận định giá trị chứng minh của chứng cứ Việc đánh giá chứng cứ có ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết vụ việc dân sự Nếu việc đánh giá chứng cứ. .. Việt Nam về chứng cứ trong TTDS và thực tiễn thực hiện chúng tại các Tòa án Việt nam Nếu theo tên gọi, thì đề tài có nội dung nghiên cứu rất rộng, bao gồm cả chứng cứ trong tố tụng dân sự, chứng cứ trong tố tụng hình sự và chứng cứ trong tố tụng hành chính Tuy vậy, trong khuôn khổ của đề tài thuộc chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự và trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ luật học, tác giả... - Đánh giá đúng được thực trạng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về chứng cứ trong TTDS và thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về nguồn chứng cứ trong TTDS; - Phát hiện được những vướng mắc, bất cập trong các quy định của pháp luật về chứng cứ trong TTDS và thực tiễn thực hiện và tìm ra được các giải pháp để khắc phục thiết thực 7 Cơ cấu của Luận văn... chứng cứ và những cái có thể trở thành chứng cứ Trong cuốn Luật tố tụng dân sự Việt Nam nghiên cứu và so sánh thì ThS.Tống Công Cường lại định nghĩa: Chứng cứ trong tố tụng dân sự là những gì chứa đựng sự thật nhằm chứng minh một luận điểm nào đó của đương sự trong vụ việc dân sự.”[6,tr.251] Định nghĩa này không thể hiện đầy đủ và rõ ràng mục đích sử dụng chứng cứ và các thuộc tính của chứng cứ Chứng cứ

Ngày đăng: 25/05/2016, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan