Phát triển công thương trên địa bàn thành phố đà nẵng

20 103 0
Phát triển công thương trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HÒA PHÁT TRIỂN CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế học 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI DẪN KHOA HỌC KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN THÀNH TS PHÙNG TẤN VIẾT HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Trần Thị Hòa ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ .5 1.1 Tình hình nghiên cứu nước .5 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .8 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ 15 2.1 Vị trí, vai trò cần thiết phát triển công nghiệp thương mại 15 2.1.1 Phân định số khái niệm có liên quan đến phát triển, phát triển công nghiệp thương mại tỉnh/thành phố 15 2.1.2 Vị trí công nghiệp thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố 19 2.1.3 Vai trò công nghiệp thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố .20 2.1.4 Sự cần thiết khách quan phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố .23 2.2 Một số lý thuyết phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố 24 2.2.1 Lý thuyết “Cực phát triển” vận dụng vào phát triển công nghiệp tỉnh/thành phố .24 iii 2.2.2 Lý thuyết lợi phát triển, lợi cạnh tranh vận dụng vào phát triển công nghiệp thương mại tỉnh/thành phố 26 2.3 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố 30 2.3.1 Nội dung chủ yếu phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố 30 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố .39 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển công nghiệp thương mại địa bàn tỉnh/thành phố .44 2.4 Kinh nghiệm số tỉnh/thành phố phát triển công nghiệp thương mại học kinh nghiệm 48 2.4.1 Kinh nghiệm số tỉnh/thành phố phát triển công nghiệp thương mại 48 2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng 58 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 61 3.1 Khái quát chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng thời gian qua .61 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế 61 3.1.2 Một số vấn đề xã hội 67 3.2 Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng từ năm 2001 đến 68 3.2.1 Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng 68 3.2.2 Phân tích thực trạng phát triển thương mại thành phố Đà Nẵng .75 3.2.3 Phân tích điều kiện đảm bảo cho công nghiệp thương mại phát triển bền vững 85 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2012 104 iv 3.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng 104 3.3.2 Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp thương mại Đà Nẵng 105 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 112 4.1 Bối cảnh hội, thách thức phát triển công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng 112 4.1.1 Bối cảnh triển vọng 112 4.1.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công nghiệp thương mại Đà Nẵng thời kỳ tới 117 4.2 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp thương mại địa bàn thành phố Đà Nẵng 121 4.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp thương mại 121 4.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp thương mại .122 4.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp thương mại 123 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng 125 4.3.1 Nhóm giải pháp 125 4.3.2 Nhóm giải pháp đột phá 134 4.3.3 Nhóm giải pháp khác 142 4.4 Một số kiến nghị nhằm phát triển công nghiệp thương mại thành phố Đà Nẵng 145 4.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 145 4.4.2 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 147 4.4.3 Kiến nghị với doanh nghiệp 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC .161 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BLHH&DTDV BQ CCN CN CN&TM CN&XD CNDV CNH-HĐH CNHT CSCN CSHT CSTM ĐKKD DN DNCN DNNNTW DNTM ĐP DV FDI GDP GTGT GTTT ICOR KCHTTM KCN KD KDTM Foreign Direct Investment Gross Domestic Product Incrumental capital output ratio TIẾNG VIỆT Bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ Bình quân Cụm công nghiệp Công nghiệp Công nghiệp thương mại Công nghiệp xây dựng Công nghiệp dịch vụ Công nghiệp hóa, đại hóa Công nghiệp hỗ trợ Chính sách công nghiệp Cơ sở hạ tầng Chính sách thương mại Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp công nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Trung ương Doanh nghiệp thương mại Địa phương Dịch vụ Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị gia tăng Giá trị tăng thêm Hiệu suất đầu tư Kết cấu hạ tầng thương mại Khu công nghiệp Kinh doanh Kinh doanh thương mại vi TỪ VIẾT TẮT KH-CN KT-XH LĐ NK NLTS NSLĐ NXB PCI PTBV QĐ QLNN QLTT SX SXCN SXKD TFP TM TMBB TMĐT TMDV TP TPĐN TTTM TW UBND USD VĐT WTO XK XNK XTTM TIẾNG ANH Provincial Competitiveness Index Total Factor Productivity United States Dollar World Trade Organization TIẾNG VIỆT Khoa học - công nghệ Kinh tế - xã hội Lao động Nhập Nông, lâm, thủy sản Năng suất lao động Nhà xuất Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Phát triển bền vững Quyết định Quản lý nhà nước Quản lý thị trường Sản xuất Sản xuất công nghiệp Sản xuất kinh doanh Năng suất nhân tố tổng hợp Thương mại Tổng mức bán buôn Thương mại điện tử Thương mại dịch vụ Thành phố Thành phố Đà Nẵng Trung tâm thương mại Trung ương Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ Vốn đầu tư Tổ chức thương mại giới Xuất Xuất nhập Xúc tiến thương mại vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Từ phát triển đến phát triển bền vững 16 Bảng 3.1 Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TPĐN theo thành phần, 93 giai đoạn 2006-2012 Bảng 3.2 Một số tiêu chủ yếu môi trường TPĐN, 2008-2012 104 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Hình 2.1 Những nhân tố tố định lợi cạnh tranh quốc gia 27 Hình 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng phát triển CN&TM tỉnh/TP 48 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP (giá so sánh) TPĐN 61 ngành kinh tế, 2001-2012 Hình 3.2 NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ TPĐN, 2001-2012 62 Hình 3.3 NSLĐ theo ngành kinh tế TPĐN 63 Hình 3.4 Cơ cấu kinh tế, cấu đầu tư cấu LĐ ngành CN&TM 65 TPĐN, 2001-2012 Hình 3.5 Vốn kinh doanh BQ, doanh thu BQ DNCN 70 TPĐN nước, 2005-2011 Hình 3.6 NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ ngành CN TPĐN, 2001-2012 72 Hình 3.7 Tốc độ tăng trưởng GDP ngành CN (giá so sánh) hệ số 73 ICOR ngành CN Đà Nẵng, 2001-2012 Hình 3.8 Tài sản dài hạn BQ LĐ doanh thu BQ LĐ 73 DNCN Đà Nẵng nước, 2005-2011 Hình 3.9 Cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế, 2001- 75 2012 Hình 3.10 Quy mô tốc độ tăng tổng mức BLHH&DTDV địa 76 bàn TPĐN, 2001-2012 Hình 3.11 Vốn kinh doanh BQ doanh thu BQ DNTM 77 Đà Nẵng nước, 2005-2011 Hình 3.12 NSLĐ, tốc độ tăng NSLĐ ngành TM TPĐN, 2001-2012 82 Hình 3.13 Tốc độ tăng trưởng GDP (giá so sánh) hệ số ICOR ngành 83 TM Đà Nẵng, 2001-2012 Hình 3.14 Tài sản dài hạn doanh thu BQ LĐ DNTM 83 Đà Nẵng nước, 2005-2011 Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng thực thi sách CN&TM TPĐN 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận án Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, có vị trí chiến lược kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước Nghị số 33 NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Chính trị xác định mục tiêu: “Xây dựng Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội lớn miền Trung với vai trò trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ…” Nghị số 66/2008/NQ-HĐND ngày 03/07/2008 Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2011- 2020 theo hướng xây dựng phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp, trung tâm phân phối khu vực nước Nhìn chung, Trung ương quyền thành phố xác định xây dựng Đà Nẵng theo hướng địa hạt khu vực lĩnh vực công nghiệp thương mại vào năm 2020 Nằm vị trí nằm trung độ đất nước, với vai trò hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cửa ngõ phía đông tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây, Đà Nẵng có vị trí chiến lược kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước Đồng thời, Đà Nẵng có hệ thống giao thông thuận lợi nối liền với tỉnh, vùng, miền nước, trung tâm kinh tế lớn miền Trung nên Đà Nẵng đã, trung tâm công nghiệp thương mại khu vực nước Sự tăng trưởng phát triển công nghiệp thương mại Đà Nẵng có sức mạnh lan tỏa rộng lớn tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế - xã hội vùng, khu vực nước Những năm qua, ngành công thương (bao gồm ngành công nghiệp thương mại) Đà Nẵng đạt thành tựu đáng kể, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP thành phố Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới chuyển mạnh sang xây dựng kinh tế thị trường đại, công nghiệp thương mại Đà Nẵng có nhiều hội phát triển đóng góp ngày quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy nhiên, phát triển công nghiệp thương mại thời gian qua thực chưa tương xứng với tiềm lợi nó, đóng góp công nghiệp thương mại vào GDP thành phố chưa bền vững (tỷ trọng GDP công nghiệp thương mại hàng hóa so với GDP TP 31,83% 9,55% năm 2012), công nghiệp tăng trưởng cao tỷ lệ sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao thấp, tốc độ tăng trưởng thương mại thấp tốc độ tăng trưởng bình quân GDP toàn thành phố (6,90%/năm so với 11,48%/năm giai đoạn 2001-2012) Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng trình độ công nghệ ngành nhìn chung lạc hậu, chậm đổi mới; lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành thấp; cấu trúc phân bố thị trường bất hợp lý; nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu chưa đồng bộ; mô hình tăng trưởng công nghiệp thương mại chủ yếu theo chiều rộng; liên kết sách thương mại sách công nghiệp công tác quản lý nhà nước phối hợp xây dựng thực thi sách nhiều bất cập, chuyển dịch cấu kinh tế chưa hợp lý, chưa tương xứng với vị trí địa hạt trung tâm vùng kinh tế Hiện nay, chưa có nghiên cứu cụ thể điều kiện cần đủ để Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp thương mại khu vực Để góp phần thực mục tiêu xây dựng Đà Nẵng đến năm 2020 trở thành thành phố công nghiệp, trung tâm phân phối khu vực bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường hội nhập kinh tế, cần phải có nghiên cứu toàn diện, có hệ thống có sở khoa học Vì vậy, việc nghiên cứu mở rộng thêm sở lý luận thực trạng phát triển công nghiệp thương mại địa bàn Đà Nẵng, từ đề xuất giải pháp có tính khoa học khả thi, thúc đẩy công nghiệp thương mại thành phố phát triển bền vững, xứng tầm với vị trí trung tâm kinh tế - xã hội khu vực, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thành phố Đà Nẵng vấn đề vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có tầm quan trọng chiến lược lâu dài Đó lý nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển công thƣơng địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án xác lập sở khoa học thực tiễn để xây dựng định hướng giải pháp phát triển công nghiệp thương mại (CN&TM) Đà Nẵng thời gian tới, nhằm thực mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020 Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM khu vực miền Trung – Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, luận giải góp phần bổ sung sở lý luận phát triển CN&TM địa bàn tỉnh/thành phố (TP) theo lý thuyết kinh tế học đại, lý thuyết cực phát triển lý thuyết lợi cạnh tranh - Phân tích, đánh giá cách khoa học khách quan thực trạng phát triển CN&TM địa bàn thành phố Đà Nẵng (TPĐN) thời gian qua; thành tựu, hạn chế nguyên nhân để tạo sở thực tiễn cho việc xây dựng định hướng giải pháp - Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển CN&TM nhằm góp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM miền Trung thời kỳ đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển CN&TM TPĐN theo hướng tiếp cận phát triển bền vững (mô thức, sách giải pháp phát triển CN&TM TP Đà Nẵng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung luận giải sở lý luận phát triển CN&TM tỉnh/TP; đánh giá thực trạng phát triển CN&TM hàng hoá TPĐN đề xuất giải pháp có tính đồng nhằm phát triển nhanh bền vững CN&TM TPĐN đến năm 2020, phấn đấu trở thành trung tâm CN&TM khu vực Trong đó, nghiên cứu phát triển CN tập trung vào CN có lợi thế; nghiên cứu TM tập trung vào TM nội địa xuất nhập (XNK) Nghiên cứu liên kết sách thương mại (CSTM) sách công nghiệp (CSCN) công tác quản lý nhà nước (QLNN) phối hợp xây dựng thực thi sách - Về không gian: Nghiên cứu phát triển CN&TM Đà Nẵng, có xem xét đến nhân tố ảnh hưởng, tác động qua lại phạm vi khu vực miền Trung – Tây Nguyên, Hành lang kinh tế Đông – Tây nước - Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển CN&TM địa bàn TPĐN giai đoạn 2001 - 2012, đề xuất định hướng giải pháp phát triển đến năm 2020 4 - Về lĩnh vực nghiên cứu: CN&TM hàng hoá Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Luận án sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để thu thập thông tin sở lý thuyết, công trình nghiên cứu trước đây, sách pháp luật Trung ương (TW) TPĐN CN&TM; thực trạng phát triển CN&TM Đà Nẵng; kinh nghiệm phát triển CN&TM số tỉnh/TP nước… để phục vụ cho yêu cầu nhiệm vụ Luận án - Phương pháp mô hình hóa để phân tích, tổng hợp mô hình phát triển CN&TM - Phương pháp thống kê, hệ thống hóa khái quát hóa sử dụng việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CN&TM TPĐN, với vai trò địa hạt trung tâm khu vực miền Trung – Tây Nguyên; có so sánh đối chiếu số tiêu phát triển CN&TM Đà Nẵng với số tỉnh/TP khác, với khu vực miền Trung – Tây Nguyên nước - Phương pháp điều tra, khảo sát đối tượng nghiên cứu (các doanh nghiệp ngành CN&TM, người tiêu dùng) sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng chế, sách phát triển CN&TM TPĐN - Phương pháp chuyên gia sử dụng đánh giá nhân tố ảnh hưởng, hội thách thức, xây dựng quan điểm, định hướng phát triển CN&TM Đà Nẵng; đề xuất giải pháp phát triển CN&TM Đà Nẵng thời kỳ đến năm 2020 5 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Vai trò hoạt động CN&TM phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia khẳng định nhiều nghiên cứu (Armand Dayan, H.E.C, 1973, 2001, 2005) Sự phát triển CN&TM bị chi phối nhiều tác nhân khác nhau: Điều kiện SX, giao thông vận tải, công nghệ quản lý, luật pháp qui định nhà nước, nhà cung ứng dịch vụ (DV) đặc biệt điều kiện thị trường (M Benoun, 1993, 2006) Phần lớn nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu tập trung vào mối quan hệ nhà sản xuất (SX) nhà phân phối (Ferrier Didier, 1997); viễn cảnh pháp lý tác động hoạt động CN&TM (Combe, Karin, 2000); biến động hình thức phân phối (R Mairicourt, 1999); vai trò phân phối đại phát triển kinh tế (Noronha Vaz, 1997) Nhìn chung, nghiên cứu sâu phân tích kiểm chứng quan hệ riêng rẽ tác nhân phát triển CN&TM giác độ quốc gia phạm vi doanh nghiệp (DN) Lý thuyết “Cực phát triển” khởi xướng nhà kinh tế học người Pháp Francois Perroux (1950) Theo đó, điểm có tăng trưởng phát triển nhanh mạnh điểm có lợi so với toàn vùng, thường tập hợp số ngành CN có khả tạo tăng trưởng cho kinh tế, có tác dụng “đầu tàu” lôi kéo, tạo hiệu ứng lan tỏa cho phát triển vùng Jacques Raoul Boudeville (1966) tác phẩm “Problem of Regional Economic planning” phân tích vấn đề quy hoạch phát triển vùng dựa nguyên lý phân tích lợi phát triển cực tăng trưởng vùng Ông cho rằng, phân tích nguồn lực phát triển, lực TM lợi so sánh việc định hình phát triển vùng cần thiết việc hoạch định kế hoạch phát triển vùng Các liên kết hình thành vùng dựa lợi phát triển khác địa phương (ĐP) John Friedmann (1966) tác phẩm “Regional development policy: A case study of Venezuela; Cambridge, Mass: MIT Press” đưa cách tiếp cận liên kết không gian phát triển vùng Quan điểm ông nhấn mạnh tổ chức không gian vùng với liên kết SX TM trung tâm có dồi nguồn lực, có nguồn lực người có chất lượng tay nghề cao Ở trung tâm này, có phát triển đổi liên tục dẫn đến ảnh hưởng lan tỏa, tạo lực hút lực đẩy cho phát triển vùng ngoại vi nơi có nhiều nguồn lao động (LĐ) phát triển nông nghiệp Với cách tiếp cận nghiên cứu đầu vào - đầu ra, tác phẩm “The strategy of economic development”, Giáo sư Hirschman (1958) sử dụng khái niệm liên kết ngược liên kết xuôi để nghiên cứu mối quan hệ ngành liên ngành Ông cho hiệu ứng liên kết ngược nảy sinh từ nhu cầu cung ứng đầu vào ngành thiết lập; hiệu ứng liên kết xuôi phát sinh từ việc sử dụng đầu ngành đầu vào ngành khác theo Nói cách khác ngành thiết lập kéo theo hoạt động SX khác nhằm cung cấp đầu vào cho nó; ngành, trừ ngành SX hàng hóa cuối cùng, kéo theo hoạt động khác sử dụng đầu đầu vào Hiệu ứng liên kết xem xung lực tạo khoản đầu tư thông qua vận động mối quan hệ đầu vào - đầu Đây điểm mấu chốt lý thuyết phát triển kinh tế Hirschman ông khuyến nghị cần tập trung đầu tư vào ngành có mối liên kết mạnh, để thông qua sức lan tỏa chúng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Lý thuyết lợi so sánh (Comparative advantage) David Ricardo nêu năm 1817 Ông cho quốc gia lợi chuyên môn hóa SX xuất (XK) hàng hóa mà SX với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả) nước khác; ngược lại, quốc gia lợi nhập (NK) hàng hóa mà SX với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả) nước khác Nguyên tắc lợi so sánh cho nước thu lợi ích từ TM có hay lợi tuyệt đối so với nước khác việc SX hàng hóa Lý thuyết xác định lợi TM cách chứng minh trao đổi, với chuyên môn hóa mà tạo nên, đem lại lợi ích cho tất người trao đổi với Mỗi kinh tế ĐP có lợi việc chuyên môn hóa hay số khu vực có lợi so sánh cho dù nguồn nhân công dồi hay rẻ tiền, tài nguyên khoáng sản tiềm lượng Lý thuyết lợi so sánh D Ricardo góp phần tạo lợi so sánh vùng, lãnh thổ nhằm có sách phù hợp để liên kết với nhằm khai thác tối đa tiềm vùng sở chuyên môn hóa SX sản phẩm có lợi vùng không làm suy thoái, cạn kiệt tài nguyên môi trường Michael Porter (1990) tác phẩm “The Competitive Advantage of Nations” tập trung vào vấn đề tăng trưởng xuất SX cốt lõi chiến lược quốc gia Ông cho kinh tế toàn cầu đại, sức cạnh tranh không bị giới hạn quốc gia thừa hưởng điều kiện thuận lợi (tài nguyên thiên nhiên, nguồn LĐ, lãi suất…), mà quốc gia lựa chọn thịnh vượng cách xây dựng sách, luật pháp thể chế dựa suất, nâng cao lực người dân đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng (CSHT) chuyên môn hóa cho phép nâng cao hiệu TM M Porter đề cập đến nhân tố định lợi cạnh tranh quốc gia: Các yếu tố SX; điều kiện cầu; ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) liên quan; chiến lược công ty, cấu trúc cạnh tranh nội địa Về xây dựng sở lý luận cho sách CN, Tác giả Chang, Ha – Joon xuất công trình “The polittical economy of industrial policy” NXB Macmillan, Anh xuất năm 1994 Điểm bật công trình dựa tảng học thuyết kinh tế trị để xây dựng sở lý luận cho sách CN; bên cạnh đó, tác giả đưa khái niệm, đặc trưng, xác định nội hàm ngoại vi, đối tượng mục tiêu sách CN Nhóm tác giả Bijit Bora, Peter J.Lloyd Mari Pangestu với chuyên đề “Industrial policy and The WTO” chuỗi hoạt động nghiên cứu “Policy Issues in International Trade and Commodity” UNCTAD năm 2000 Trên sở sách CN, nhóm tác giả khẳng định bối cảnh nay, sách CN phải phù hợp đáp ứng quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) nhằm thực mục tiêu tự hóa TM cạnh tranh bình đẳng TM quốc tế Hơn nữa, nghiên cứu đưa khuyến nghị Chính phủ nước phát triển công tác xây dựng sách CN nhằm thực thành công mục tiêu CN hóa hội nhập quốc tế 8 Tác giả Lluis Navarro với tựa đề “Industrial policy in economic literature Recent theoretical developments and implications for EU policy” đăng tạp chí Enterprise Papers No.12 năm 2003, nghiên cứu khẳng định cần thiết sách CN với ý nghĩa can thiệp có mục đích; phù hợp với nguyên tắc thông lệ quốc tế Chính phủ, nhằm hạn chế khiếm khuyết thị trường Những công trình có ý nghĩa luận giải khẳng định vai trò CSCN sách quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước Tuy nhiên, chưa làm rõ ý nghĩa thực tiễn CSCN hoạt động ngành CN chưa nghiên cứu cụ thể chế ban hành thực thi CSCN Về thực tiễn xây dựng thực thi sách CN nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, nghiên cứu K.Ali Akkemik với tác phẩm “Industrial Development In East Asia – A comparative Look at Japan, Korea, Taiwan, and Singapore” xuất năm 2009 Tác phẩm nghiên cứu thành công quốc gia Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore) kỷ trước, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu thành công sách CN Singapore Điểm bật nghiên cứu tổng hợp lại nội dung liên quan đến TM quốc tế khác sách CN biết đến với sách cụ thể thúc đẩy XK, hạn chế NK, bảo hộ ngành CN non trẻ, tái cấu tổ chức ngành… nhằm thực mục tiêu CN hóa để phát triển kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu đề cao giá trị sách CN hệ thống sách nhà nước, khẳng định tăng trưởng kinh tế thần kỳ có nguyên nhân từ sách CN Tuy nhiên, có khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khiến Chính phủ quốc gia nhà nghiên cứu đặt vấn đề đánh giá lại vai trò sách CN 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Phát triển kinh tế nói chung, CN&TM nói riêng vấn đề thu hút quan tâm nhà lãnh đạo nhiều quốc gia, nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà nghiên cứu Đối với nước ta, kể từ chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có nhiều công trình nghiên cứu hoạt động CN&TM mức độ nội dung khác mặt lý luận thực tiễn Một số nghiên cứu tác giả nước dừng lại việc đánh giá trạng hoạt động ngành CN&TM theo khía cạnh riêng biệt, phần lớn liên quan đến việc đổi hoạt động quan QLNN CN&TM cấp TW ĐP Một số nghiên cứu sau bật: PGS.TS Phạm Vũ Luận (2001), Một số vấn đề lý luận QLNN TM nước ta giai đoạn nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Đề tài làm rõ phạm trù TM kinh tế thị trường, tự hóa TM, cạnh tranh độc quyền hoạt động TM; thay đổi chế, sách TM hạn chế tiến trình đổi mới, đồng thời đúc kết kinh nghiệm giới QLNN lĩnh vực TM Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN TM Các nội dung đề tài thể sâu sắc toàn diện, nhiên tập trung chủ yếu vào vấn đề lý luận QLNN TM nước ta Mặt khác, giải pháp đổi sách TM lại mang tầm bao quát cho toàn hoạt động TM nước Hơn nữa, đề tài thực lâu, yếu tố TM nước có nhiều thay đổi nên thông tin cần cập nhật bổ sung nhiều Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2002), Tăng cường phối hợp quan QLNN ngành DV Báo cáo đề cập đến cấu tổ chức quan nhà nước chịu trách nhiệm DV thương mại dịch vụ (TMDV) Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Rà soát văn pháp lý sử dụng QLNN khu vực DV hoạt động phối hợp thực tế ngành; đồng thời đưa phương án đề xuất nhằm nâng cao công tác điều phối bộ, ngành có liên quan đến việc phát triển quản lý ngành DV TMDV đất nước Tuy nhiên, báo cáo đề cập đến khía cạnh QLNN ngành DV; phương hướng phát triển, định hướng phát triển lợi cạnh tranh cho phát triển ngành DV chưa đề cập đến Báo cáo mang tầm chung bao quát cấp độ vĩ mô Nguyễn Văn Thụ (2002), Đổi hoàn thiện QLNN TM thị trường nội địa nước ta đến năm 2010, đề tài cấp nhà nước Đề tài trình bày số vấn đề lý luận TM thị trường nội địa, đánh giá thực trạng QLNN TM đề xuất số kiến nghị nhằm thực đổi hoàn thiện QLNN TM thị trường nội địa đến năm 2010 Tuy nhiên, QLNN TM nội địa mảng phát triển TM quốc gia/ĐP tiếp cận góc độ quản 10 lý kinh tế Đề tài mang tầm chung bao quát thực nhiều năm nên số liệu, thông tin cần cập nhật, bổ sung nhiều Phùng Tấn Viết (2003), Đổi hoạt động quan QLNN TM ĐP thời kỳ đến năm 2010, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đề tài xác định vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động quan QLNN TM ĐP; đánh giá thực trạng QLNN TM ĐP thời kỳ 1996 - 2002 Từ đề xuất giải pháp đổi hoạt động quan QLNN thời kỳ đến năm 2010 Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao việc giải vấn đề xúc công tác QLNN lĩnh vực TM, nhằm đưa giải pháp vĩ mô cho ĐP Tuy nhiên, ĐP lại có đặc điểm, vị trí địa lý điều kiện kinh tế đặc thù riêng, áp dụng vào Đà Nẵng lại thiếu giải pháp cụ thể, phù hợp với tình hình đặc điểm ĐP Hơn nữa, đề tài thực nhiều năm nên số liệu, thông tin phát triển cần cập nhật, bổ sung nhiều Lê Hữu Đốc (2003), Công nghiệp TPĐN -Thực trạng giải pháp phát triển, Luận án tiến sĩ kinh tế Luận án phân tích, đánh giá yếu tố tiền đề, đặc điểm điều kiện cho phát triển CN Đà Nẵng giai đoạn 1991-2002 Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp phát triển CN Đà Nẵng đến năm 2010 Luận án có ý nghĩa định hướng mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, nghiên cứu giới hạn góc độ ngành CN (một mảng ngành công thương), chưa xây dựng tiêu chí phát triển CN, làm tiền đề cho phần giải pháp Hơn nữa, Luận án chưa xem xét TPĐN không gian kinh tế cụ thể (địa hạt trung tâm vùng kinh tế) nhằm tạo cú hích cần thiết cho phát triển bền vững (PTBV) vùng khu vực miền Trung – Tây Nguyên Trần Văn Thắng (2004), QLNN TM giai đoạn nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề xúc QLNN TM, khái quát thực trạng QLNN TM nước ta thời gian qua đề xuất giải pháp đổi QLNN TM thời gian tới Tuy nhiên, giải pháp mang tầm vĩ mô quốc gia Để thực giải pháp cho tỉnh/TP cần phải cụ thể hóa giải pháp sở phù hợp với đặc điểm, tình hình ĐP Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Chính sách CN&TM Việt Nam bối cảnh hội nhập Điểm hạn chế nghiên cứu 11 tổng hợp sách giản đơn liên quan đến hoạt động số ngành CN cụ thể có tính quan trọng Việt Nam mà không đề cập đến mối liên kết hai hệ thống sách Hơn nữa, nghiên cứu thực nhiều năm, sách CN&TM Việt Nam có nhiều thay đổi nên số liệu, thông tin cần cập nhật bổ sung nhiều Nguyễn Văn Thường, Kenichi Ohno (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển CN Việt Nam Nghiên cứu hạn chế công tác ban hành thực thi sách liên quan đến hoạt động SX, TM ngành CN khẳng định: Việt Nam phải đổi công tác ban hành thực thi sách CN nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế CN thời gian tới Tuy nhiên, đề tài đề cập đến phương pháp lựa chọn chiến lược phát triển CN Việt Nam mà chưa vào vấn đề cụ thể phát triển CN&TM tỉnh/TP Đề tài mang tầm chung bao quát gốc độ vĩ mô Peter Naray (Trưởng nhóm), David Luff (chuyên gia pháp lý), Paul Baker (chuyên gia kinh tế) (2007), Đánh giá nhu cầu hỗ trợ liên quan đến TM giai đoạn 2007-2012 Báo cáo xác định hạn chế lĩnh vực TM Việt Nam đưa đề xuất, kiến nghị cụ thể việc sử dụng nhu cầu hỗ trợ liên quan đến TM để giải khó khăn Tuy nhiên, nghiên cứu giới hạn nhu cầu hỗ trợ liên quan đến TM (một mảng ngành công thương) Báo cáo mang tầm chung bao quát Nguyễn Mạnh Hoàng (2008), Hoàn thiện nội dung QLNN TM hàng hóa địa bàn Hà Nội đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế Luận án tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu QLNN TM hàng hoá tác động, ảnh hưởng tới phát triển TM Hà Nội Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN TM Hà Nội đến năm 2020 Đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiển cao Tuy nhiên, nghiên cứu giới hạn góc độ hẹp, chưa nghiên cứu TM mối quan hệ liên khu vực nước; đồng thời đề tài chưa nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN TM hàng hóa Hơn nữa, đề tài lại thực địa bàn Hà Nội nên có giá trị tham khảo cho địa bàn khác PGS.TS Lê Thế Giới (2009), Một số giải pháp phát triển ngành CN bổ trợ địa bàn TPĐN, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đề tài phân tích thực trạng đánh giá tiềm ngành CNHT thông qua DN hoạt động địa [...]... cơ sở lý luận và thực trạng phát triển công nghiệp và thương mại trên địa bàn Đà Nẵng, từ đó đề xuất những giải pháp có tính khoa học và khả thi, thúc đẩy công nghiệp và thương mại thành phố phát triển bền vững, xứng tầm với vị trí trung tâm kinh tế - xã hội của khu vực, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là vấn đề vừa có ý nghĩa... sinh chọn đề tài: Phát triển công thƣơng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án xác lập các cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng các định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp và thương mại (CN&TM) Đà Nẵng trong thời gian tới, nhằm thực hiện mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020 Đà Nẵng trở thành trung 3 tâm... hóa, luận giải và góp phần bổ sung cơ sở lý luận về phát triển CN&TM trên địa bàn tỉnh /thành phố (TP) theo lý thuyết kinh tế học hiện đại, đó là lý thuyết về cực phát triển và lý thuyết lợi thế cạnh tranh - Phân tích, đánh giá một cách khoa học và khách quan thực trạng phát triển CN&TM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (TPĐN) trong thời gian qua; chỉ ra các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân để tạo cơ sở thực... trạng cơ chế, chính sách phát triển CN&TM của TPĐN - Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, các cơ hội và thách thức, xây dựng các quan điểm, định hướng phát triển CN&TM Đà Nẵng; đề xuất các giải pháp phát triển CN&TM của Đà Nẵng thời kỳ đến năm 2020 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH/THÀNH PHỐ 1.1 Tình hình nghiên... quy hoạch phát triển vùng dựa trên nguyên lý phân tích các lợi thế phát triển và cực tăng trưởng trong các vùng Ông cho rằng, những phân tích về các nguồn lực phát triển, năng lực TM và chỉ ra được những lợi thế so sánh trong việc định hình phát triển vùng là rất cần thiết trong việc hoạch định kế hoạch phát triển vùng Các liên kết sẽ được hình thành trong từng vùng dựa trên những lợi thế phát triển khác... cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, chưa tương xứng với vị trí địa hạt trung tâm của một vùng kinh tế Hiện nay, chưa có một nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra những điều kiện cần và đủ để Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp và thương mại của khu vực Để góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng Đà Nẵng đến năm 2020 trở thành thành phố công nghiệp, trung tâm phân phối của khu vực trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường... định hướng và các giải pháp phát triển CN&TM nhằm góp phần xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM của miền Trung thời kỳ đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển CN&TM của TPĐN theo hướng tiếp cận phát triển bền vững (mô thức, các chính sách và giải pháp phát triển CN&TM của TP Đà Nẵng) 3.2 Phạm vi nghiên cứu... các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN về TM hàng hóa Hơn nữa, đề tài lại được thực hiện trên địa bàn Hà Nội nên có giá trị tham khảo cho địa bàn khác PGS.TS Lê Thế Giới (2009), Một số giải pháp phát triển ngành CN bổ trợ trên địa bàn TPĐN, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Đề tài phân tích thực trạng và đánh giá tiềm năng của các ngành CNHT thông qua các DN hoạt động trên địa ... phát triển mới cần được cập nhật, bổ sung nhiều Lê Hữu Đốc (2003), Công nghiệp TPĐN -Thực trạng và giải pháp phát triển, Luận án tiến sĩ kinh tế Luận án đã phân tích, đánh giá các yếu tố tiền đề, đặc điểm và điều kiện cho phát triển CN Đà Nẵng giai đoạn 1991-2002 Trên cơ sở đó đề xuất những phương hướng và giải pháp phát triển CN Đà Nẵng đến năm 2010 Luận án có ý nghĩa định hướng và mang tính thực tiễn...2 và thương mại vào GDP của thành phố còn chưa bền vững (tỷ trọng GDP công nghiệp và thương mại hàng hóa so với GDP của TP lần lượt là 31,83% và 9,55% năm 2012), công nghiệp tăng trưởng cao nhưng tỷ lệ sản phẩm công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao còn thấp, tốc độ tăng trưởng thương mại thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình quân GDP toàn thành phố (6,90%/năm so với 11,48%/năm

Ngày đăng: 24/05/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan