NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC BÀ MẸ MANG THAI VÀ TRẺ SƠ SINH TẠI HAI HUYỆN A LƯỚI VÀ PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

61 718 7
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC BÀ MẸ MANG THAI VÀ TRẺ SƠ SINH TẠI HAI HUYỆN A LƯỚI VÀ PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ Y TẾ THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ oo0oo Đề tài nghiên cứu khoa học: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ CHĂM SÓC BÀ MẸ MANG THAI VÀ TRẺ SƠ SINH TẠI HAI HUYỆN A LƯỚI VÀ PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chủ nhiệm đề tài Bs CK II NGUYỄN MINH DŨNG Người phối hợp nghiên cứu Bs CK II HẦU VĂN NAM Bs CK I TÔN THẤT HIỀN Bs LÊ TRUNG QUÂN CN NGUYỄN HOÀNG ANH CN THÁI VĂN KHOA CN NGUYỄN PHƯƠNG HUY Ths PHẠM TRUNG HIẾU CN NGUYỄN VĂN CƯƠNG HUẾ, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn hoàn toàn trung thực và chưa công bố công trình khác Nếu có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thay mặt nhóm tác giả Chủ nhiệm đề tài BS CK II NGUYỄN MINH DŨNG LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, xin chân thành cám ơn: -Ban Giám Đốc Sở Y Tế Thừa Thiên Huế -Cán Trung Tâm Truyền Thông Giáo Dục Sức Khoẻ Thừa Thiên Huế -Ban Giám Đốc Trung Tâm Truyền Thông Giáo Dục Sức Khoẻ Thừa Thiên Huế -Ban Giám Đốc Trung Tâm Y tế A Lưới Phong Điền -Các cán y tế xã, nhân viên y tế thôn thuộc hai huyện A Lưới Phong Điền giúp tiến hành khảo sát thu thập số liệu -Xin chân thành cám ơn bà mẹ mang thai cho bú ≤ 42 ngày tuổi hai huyện A Lưới Phong Điền nhiệt tình tham gia ủng hộ cho tiến hành đề tài Tác giả đề tài Bs CK II NGUYỄN MINH DŨNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CÁM ƠN .3 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự cần thiết phải chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh 1.1.1 Đối với bà mẹ 1.1.2 Đối với trẻ sơ sinh 1.2 Những chăm sóc cho bà mẹ trẻ sơ sinh 1.2.1 Chăm sóc bà mẹ .4 1.2.2 Chăm sóc trẻ sơ sinh 1.2.3 Theo dõi, phòng xử trí số trường hợp bất thường trẻ sơ sinh8 1.3 Thực trạng sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Việt Nam .10 1.4 Thông tin thực trạng sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Thừa Thiên Huế 10 1.5 Thiếu hụt CSSKBMTSS tuyến tỉnh hai huyện Phong Điền A Lưới .12 1.6 Thiếu hụt thực hành CSSKBMTSS cộng đồng hộ gia đình hai huyện Phong Điền A Lưới .14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 Đối tượng nghiên cứu bà mẹ mang thai bà mẹ cho bú ≤ 42 ngày tuổi hai huyện A Lưới Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế .16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Nghiên cứu thực theo phương pháp mô tả cắt ngang .16 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu 16 -Bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn 16 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 16 Trong nghiên cứu khảo sát 197 người 16 2.2.3 Loại mẫu sử dụng 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Xử lý số liệu .20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Nhóm tuổi .21 3.1.2 Trình độ văn hóa 21 3.1.3 Nghề nghiệp 22 3.1.4 Số có 22 3.2 Kiến thức thực hành CSSK mang thai 23 3.2.1 Số lần khám thai .23 3.2.2 Tiêm uốn ván sơ sinh .23 3.2.3 Uống viên sắt 23 3.2.4 Lựa chọn nơi sinh 24 3.3 Kiến thức thực hành CSSK trẻ sơ sinh .24 3.3.1 Bú đầu 24 3.3.2 Vắt bỏ sữa non 24 3.3.3 Bú mẹ hoàn toàn/ bú mẹ chủ yếu 25 3.3.4 Tháng bắt đầu cho ăn dặm 25 Tỷ lệ cho trẻ ăn dặm từ tháng thứ hai nhóm khác biệt 8,6% bà mẹ cho ăn dặm tháng tuổi 25 3.4 Kiến thức thực hành dấu hiệu nguy hiểm 26 3.4.1 Dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ mang thai 26 3.4.2 Dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ chuyển 26 3.4.3 Dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ sau sinh .27 3.4.4 Dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh .28 3.4.5 Tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm trở lên thời kỳ mang thai, sinh, sau sinh trẻ sơ sinh .28 Chương BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 4.1.1 Nhóm tuổi .30 4.1.2 Trình độ văn hóa .31 4.1.3 Nghề nghiệp 31 4.1.4 Số có 33 4.2 Kiến thức thực hành CSSK mang thai 34 4.2.1 Số lần khám thai .34 4.2.2 Tiêm uốn ván sơ sinh .36 4.2.3 Uống viên sắt 36 4.2.4 Lựa chọn nơi sinh 38 4.3 Kiến thức thực hành CSSK trẻ sơ sinh .39 4.3.1 Bú đầu 39 4.3.2 Vắt bỏ sữa non 40 4.3.3 Bú mẹ hoàn toàn/ bú mẹ chủ yếu 41 4.3.4 Tháng bắt đầu cho ăn dặm 44 Tỷ lệ cho trẻ ăn dặm từ tháng thứ hai nhóm khác biệt 8,6% bà mẹ cho ăn dặm tháng tuổi 44 4.4 Kiến thức thực hành dấu hiệu nguy hiểm 47 4.4.1 Dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ mang thai 47 4.4.2 Dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ chuyển 48 4.4.3 Dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ sau sinh .48 4.4.4 Dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh .48 4.4.5 Tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm trở lên thời kỳ mang thai, sinh, sau sinh trẻ sơ sinh .49 KẾT LUẬN 51 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .51 Kiến thức thực hành CSSK mang thai 51 Kiến thức thực hành dấu hiệu nguy hiểm .51 Đối với dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ sau sinh, bà mẹ quan tâm đến việc máu tăng dần (66,5%) sốt (67%) 51 68,0% bà mẹ biết dấu hiệu nguy hiểm trở lên thời kỳ mang thai, 49,2% sinh, 53,3% sau sinh 69,0% trẻ sơ sinh 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSSKBMTSS Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh ưu tiên hàng đầu nước ta Trong năm qua, với phát triển nhanh kinh tế xã hội, Việt Nam có cố gắng vượt bậc nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Tỉ suất tử vong mẹ Việt Nam ước tính 165/100.000 ca đẻ sống giảm so với 223/100.000 năm 1990, nhóm số 191 quốc gia thành viên WHO Tỉ lệ tử vong trẻ tuổi giảm đáng kể vòng 20 năm qua, từ 55/1000 ca đẻ sống năm 1982 xuống 30/1000 vào năm 2002 Mặc dù đạt thành tựu đáng kể trên, điều tra Làm mẹ An toàn tỉnh đại diện cho vùng miền khác Việt Nam cho thấy tiến độ giảm tử vong mẹ hạn chế, tồn nhiều mối lo ngại liên quan đến tử vong mẹ trẻ sơ sinh Các mối lo ngại thể chỗ tỉ suất tử vong mẹ tỉnh miền núi cao (411/100.000 Cao Bằng), tử vong chu sinh cao (vào khoảng 22/1000); tử vong trẻ tuổi (27/1000) tử vong sơ sinh (15/1000) tăng Về tổng thể, đáng ý tử vong mẹ sơ sinh Việt Nam cao bối cảnh hệ thống y tế Việt Nam phát triển rộng khắp đến tận thôn bản, thực tế tử vong mẹ sơ sinh ngăn cản can thiệp đơn giản, không tốn Trên thực tế, hệ thống y tế Việt Nam có sẵn khả tiếp cận chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh chưa đạt mức độ mong đợi, nhận thức, kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh nhà hạn chế dẫn tới thực trạng dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sử dụng ít, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn Nghiên cứu tổ chức Save The Children năm 2007 cho thấy kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh cộng đồng hộ gia đình Thừa Thiên Huế cần phải cải thiện, vùng núi cần ưu tiên Vẫn nhiều trường hợp đẻ nhà đường (A Lưới: 9,7%; Phong Điền: 10,7%) Số phụ nữ có thai không uống viên sắt cao 17,8% Các bà mẹ mang thai chưa CBYT tư vấn đầy đủ sâu, chế độ ăn uống phụ nữ mang thai chưa quan tâm đầy đủ, đa phần ăn uống giống chưa có thai, chế độ chăm sóc đặc biệt cho bà mẹ mang thai Các bà mẹ mang thai phải làm việc vất vả đến tận ngày sinh Chỉ có 1,6% số bà mẹ biết cách giữ ấm da kề da cho trẻ; 9,4% số bà mẹ biết cần phải chăm sóc mắt cho trẻ có 6,7% số bà mẹ biết sau tháng cho trẻ ăn sam [7] Chính vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc bà mẹ mang thai trẻ sơ sinh hai huyện A Lưới Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng bà mẹ mang thai cho bú ≤ 42 ngày tuổi hai huyện A Lưới Phong Điền Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ mang thai cho bú ≤ 42 ngày tuổi hai huyện Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự cần thiết phải chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh 1.1.1 Đối với bà mẹ - Trên giới hàng năm có nửa triệu phụ nữ chết mang thai sinh đẻ Khoảng 90% chết mẹ nước phát triển Tại Việt Nam, tỷ lệ phụ nữ tử vong, tai biến thai nghén sinh đẻ cao - Nguyên nhân gây tử vong mẹ chủ yếu tai biến sản khoa băng huyết, sản giật, vỡ tử cung nạo phá thai không an toàn - Phần lớn tai biến sản khoa không tiên đoán phòng ngừa tử vong bà mẹ nhận dịch vụ cấp cứu sản khoa cần thiết kịp thời Các bà mẹ không nhận dịch vụ cấp cứu sản khoa cần thiết kịp thời có chậm trễ: o Chậm 1: Chậm nhận biết dấu hiệu nguy hiểm chậm khám sở y tế o Chậm 2: Chậm đến sở y tế o Chậm 3: Chậm nhận chăm sóc y tế thích hợp Vì muốn phòng tử vong bà mẹ cần giải chậm trễ 1.1.2 Đối với trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh trẻ từ sinh 28 ngày tuổi -Trẻ sơ sinh yếu ớt dễ bị mắc bệnh, mắc bệnh thường nặng, tỷ lệ tử vong cao - Người ta thấy số trẻ em tử vong tuổi tử vong nhiều chưa đến tuổi Trong số trẻ tử vong tuổi nhiều trẻ 40 4.3.2.Vắt bỏ sữa non Tỷ lệ cho nên vắt bỏ sữa non bà mẹ mang thai (27,2%) cao bà mẹ cho bú [...]... thức tốt, chăm sóc trẻ sơ sinh chu đáo và đúng cách - Trẻ được chăm sóc đúng cách ngay từ khi mới sinh sẽ cứu sống trẻ và giúp trẻ có sức khoẻ tốt ngay từ nhỏ, khi lớn lên sẽ phát triển tốt, mang lại hạnh phúc cho gia đình 1.2 Những chăm sóc cho bà mẹ và trẻ sơ sinh 1.2.1 Chăm sóc bà mẹ Chăm sóc phụ nữ khi mang thai Để mẹ khoẻ, con khoẻ, khi mang thai bà mẹ cần: - Đăng ký thai nghén Khám thai ít nhất... ch a đẻ + Đau q a mức chịu đựng c a bà mẹ + Khi đẻ đầu thai nhi không ra trước mà tay hoặc chân lại ra trước + Dây rau ( dây rốn) ra mà thai nhi ch a ra 6 + Ra máu khoảng 50 ml ( khoảng 1 tách trà) + Nước ối màu xanh hoặc nâu bẩn + Sau khi sinh 30 phút mà rau thai (nhau) ch a ra + Khi rau thai (nhau ) ch a ra mà chảy máu nhiều + Đau đầu, mắt mờ hoặc ngất xỉu + Sốt Chăm sóc phụ nữ sau sinh - Bà mẹ. .. với trẻ sơ sinh ngay sau đẻ và trong vòng 7 ngày sau đẻ lần lượt là 21,0% và 31,4% Chỉ có 1,6% số bà mẹ biết được cách giữ ấm bằng da kề da cho trẻ; 9,4% số bà mẹ biết được cần phải chăm 15 sóc mắt cho trẻ và chỉ có 6,7% số bà mẹ biết được sau 6 tháng mới cho trẻ ăn sam 16 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các bà mẹ mang thai và các bà mẹ đang... Thiếu hụt về thực hành CSSKBMTSS tại cộng đồng và hộ gia đình hai huyện Phong Điền và A Lưới Thực hành CSSKBMTSS tại cộng đồng và hộ gia đình tại Th a Thiên Huế hãy còn cần phải cải thiện, trong đó vùng núi cần được ưu tiên Vẫn còn nhiều trường hợp đẻ tại nhà hoặc ngoài đường (A Lưới: 9,7%; Phong Điền: 10,7%) Thiếu hụt liên quan đến thực hành về chăm sóc trước, trong và sau đẻ, chăm sóc sơ sinh và kiến. .. con hiện có Các bà mẹ mang thai đã có 1 con chiếm tỷ lệ cao nhất (42,0%) Tuy nhiên, tỷ lệ bà mẹ sinh con thứ 3 khá cao (22,3%) Tỷ lệ có 3 con trở lên c a các bà mẹ đang nuôi con nhỏ hơn 42 ngày tuổi cũng chiếm tỷ lệ khá cao (11,2%) 23 3.2 Kiến thức và thực hành về CSSK khi mang thai 3.2.1.Số lần khám thai Bảng 3 5 Số lần khám thai Đối tượng Mang thai Cho con bú Chung Số lần khám thai n 27 12 39

Ngày đăng: 24/05/2016, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sự cần thiết phải chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh

      • 1.1.1. Đối với bà mẹ

      • 1.1.2. Đối với trẻ sơ sinh

      • 1.2. Những chăm sóc cho bà mẹ và trẻ sơ sinh

        • 1.2.1. Chăm sóc bà mẹ

        • 1.2.2. Chăm sóc trẻ sơ sinh

        • 1.2.3. Theo dõi, phòng và xử trí một số trường hợp bất thường ở trẻ sơ sinh

        • 1.3. Thực trạng sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại Việt Nam

        • 1.4. Thông tin cơ bản và thực trạng sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh tại Thừa Thiên Huế

        • 1.5. Thiếu hụt về CSSKBMTSS tại tuyến tỉnh và hai huyện Phong Điền và A Lưới

        • 1.6. Thiếu hụt về thực hành CSSKBMTSS tại cộng đồng và hộ gia đình hai huyện Phong Điền và A Lưới

        • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • Đối tượng nghiên cứu là các bà mẹ mang thai và các bà mẹ đang cho con bú ≤ 42 ngày tuổi tại hai huyện A Lưới và Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • Nghiên cứu thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang.

            • 2.2.1. Phương tiện nghiên cứu

            • -Bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.

              • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

              • Trong nghiên cứu chúng tôi đã khảo sát được 197 người.

                • 2.2.3. Loại mẫu sử dụng

                • 2.3. Nội dung nghiên cứu

                • 2.4. Xử lý số liệu

                • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu

                    • 3.1.1. Nhóm tuổi

                    • 3.1.2. Trình độ văn hóa

                    • 3.1.3. Nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan