CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN

28 6.7K 19
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN. Trong thời đại này nay,nền kinh tế ngày càng phát triển và các quốc gia thế giới ngày càng xích lại gần nhau thì văn hóa dân tộc ngày càng trở nên trung tâm của sự chú ý.Văn hóa là một lĩnh vực ngày càng được quan tâm nghiên cứu ở nhiều trên thế giới và trong đó có văn hoa việt Nam cũng không phải ngoại lệ.Nền văn hóa xuất hiện trong mọi mặt của cuộc sống với mối liên hệ hai chiều,mọi lĩnh vực đều mang trong mình tinh hoa văn hóa và văn hóa bao trùm trong mọi lĩnh vực.Chỉ xét riêng khái niệm Văn hóa là gì? Tuy rằng có những điểm chung ở mỗi khu vực,mỗi dân tộc,mỗi tổ chức lại có định nghĩa khác.Văn hóa bao giờ cũng là nền tảng quyết định của xã hội,một văn hóa có sự phát triển mạnh mẽ,sâu sắc,toàn cầu hóa và hội nhập.Văn hóa là cất hồn của dân tộc,một dân tộc nếu không giữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc sẽ bị lu mờ thậm chí không còn dân tộc nữa.Bài thảo luận của nhóm 10 chúng tôi sau đây đem đến cho các bạn một cái nhìn khát quát về văn hóa của vùng Tây Nguyên.Tây Nguyên là vùng văn hóa đa dạng và đặc sắc của Việt Nam.Đây là xứ sở của những thiên sử thi đậm chất huyền thoại,vùng đất đại ngàn xanh thẳm,của không gian văn hóa cồng chiêng. Vùng đất khá giàu có về văn hóa truyền thống của các dân tộc người bản địa,nơi đây đã tạo nên dòng chảy xuyên suốt từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.Sự giàu có ấy được tích hợp từ những đặc trưng văn hóa riêng của mỗi dân tộc và ngược lại,mỗi dân tộc lại giữ cho mình nét đặc trưng văn hóa không trộn lẫn.Trong bài thảo luân của nhóm hôm nay,xin mời các bạn theo dõi và cùng tìm hiểu những nét văn hóa đặc sắc cuả Tây Nguyên. CHƯƠNG III. KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH KINH DOANH 3.1. Khai thác phục vụ much đích du lịch

GIỚI Trong thời đại nay,nền kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở nên trung tâm ý.Văn hóa lĩnh vực ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới có văn hoa việt Nam ngoại lệ.Nền văn hóa xuất mặt sống với mối liên hệ hai chiều,mọi lĩnh vực mang tinh hoa văn hóa văn hóa bao trùm lĩnh vực.Chỉ xét riêng khái niệm" Văn hóa gì? "Tuy có điểm chung khu vực,mỗi dân tộc,mỗi tổ chức lại có định nghĩa khác.Văn hóa tảng định xã hội,một văn hóa có phát triển mạnh mẽ,sâu sắc,tồn cầu hóa hội nhập.Văn hóa cất hồn dân tộc,một dân tộc không giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ chí khơng cịn dân tộc nữa.Bài thảo luận nhóm 10 chúng tơi sau đem đến cho bạn nhìn khát quát văn hóa vùng Tây Nguyên.Tây Nguyên vùng văn hóa đa dạng đặc sắc Việt Nam.Đây xứ sở thiên sử thi đậm chất huyền thoại,vùng đất đại ngàn xanh thẳm,của khơng gian văn hóa cồng chiêng Vùng đất giàu có văn hóa truyền thống dân tộc người địa,nơi tạo nên dòng chảy xuyên suốt từ khứ đến tương lai.Sự giàu có tích hợp từ đặc trưng văn hóa riêng dân tộc ngược lại,mỗi dân tộc lại giữ cho nét đặc trưng văn hóa khơng trộn lẫn.Trong thảo ln nhóm hơm nay,xin mời bạn theo dõi tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc cuả Tây Nguyên o o o o o o o o CHƯƠNG I KHÁI LUẬN 1.1 Văn hóa gì? Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo • Khái niện văn hóa: Từ văn hóa có nhiều nghĩa Trong tiếng việt,văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức,lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng,thì văn hóa bao gồm tất cả,từ sản phẩm tinh vi,hiện đại,cho đến tín ngưỡng,phong tục,lối sống Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, xuất năm 1998, thì: "Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử" Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất năm 2004 đưa loạt quan niệm văn hóa: Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử -văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sng1 tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát); Văn hóa tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt); Văn hóa trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh Văn hóa cịn cụm từ để văn hóa thời kỳ lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật có đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hịa Bình, Văn hóa Đơng Sơn Theo tổ chức giáo dục khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc E Như vậy, thấy rằng: Văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên 1.2 Đặc trưng văn hóa Đặc trưng văn hóa nét văn hóa đặc thù vùng văn hóa, để phân biệt vùng văn hóa vùng văn hóa khác Đặc trưng văn hóa thể nét riêng biệt lối sống, cách ăn, mặc, phần phản ánh trình độ phát triển vùng văn hóa Đặc trưng văn hóa khơng thể trộn lẫn CHƯƠNG II CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN 2.1 Giới thiệu sơ lược Tây Nguyên Tây Nguyên Việt Nam vùng cao nguyên gồm tỉnh,được xếp theo thứ tự từ bắc xuống nam: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng 2.1.1 Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên vùng cao nguyên, giáp Hạ Lào đông bắc Campuchia Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 500m, Đắk Lắk cao khoảng 800m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000m, Lâm Viên cao khoảng 1500m Di Linh cao khoảng 900-1000m Tất cao ngun bao bọc vè phía Đơng dãy núi khối núi cao (chính Trường Sơn Nam) Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai), Trung Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Với đặc điểm đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ Tây Nguyên khu vực Việt Nam có nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác vàtiềm du lịch lớn 2.1.2 Khí hậu Khí hậu chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400500 m khí hậu tương dối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm vùng ơn đới 2.1.3 Dân cư, văn hóa Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông Vùng đất Tây Nguyên từ xưa vốn vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống tộc thiểu số, chưa phát triển thành quốc gia hoàn chỉnh Do đất rộng, người thưa, tộc thiểu số trở thành nạn nhân trước cơng vương quốc Champa nhằm cướp bóc nơ lệ Sau Nguyễn Hoàng xây dựng vùng cát phía Nam, chúa Nguyễn sức loại trừ ảnh hưởng lại vương quốc Champa phái số sứ đoàn để thiết lập quyền lực khu vực Tây Nguyên Các tộc thiểu số dễ dàng chuyển sang chịu bảo hộ người Việt, vốn khơng có thói quen bn bán nô lệ Tuy nhiên, tộc manh mún mục tiêu chúa Nguyễn nhắm trước đến vùng đồng bằng, nên thiết lập quyền lực lỏng lẻo Trong số tài liệu vào kỷ 16, 17 có ghi nhận tộc Mọi Ðá Vách (Hré), Mọi Hời (Hroi, Kor, Bru, Ktu Pacoh), Mọi Ðá Hàm (Djarai), Mọi Bồ Nông (Mnong) Bồ Van (Rhadé Epan), Mọi Vị (Raglai) Mọi Bà Rịa (Mạ) để tộc Hiện tại, địa bàn Tây Nguyên có tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng 2.2 Văn hóa vùng Tây Nguyên Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có văn hóa địa phong phú đa dạng, với văn hóa chữ viết, trang phục, âm nhạc dân gian, văn hóa ẩm thực độc đáo Tây Nguyên có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý giá, như: đàn đá, cồng chiêng loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, sinh hoạt cộng đồng phong phú kho tàng văn học dân gian đặc sắc Hiện nay, Tây Nguyên nơi cịn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thẩm mỹ độc đáo như: nhà rông, nhà dài, đàn đá, tượng nhà mồ, lễ hội kho tàng văn học dân gian với trường ca, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, lời nói vần, điệu dân ca đậm đà sắc lưu truyền qua nhiều hệ Một di sản tiếng khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Cồng chiêng sử dụng nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng, xem ngơn ngữ giao tiếp hàng đầu người với thần thánh giới siêu nhiên Cồng chiêng Tây Nguyên sức hấp dẫn đặc biệt đa dạng, độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà biểu tượng cho sống cộng đồng dân tộc địa, bắt nguồn từ tổng hòa giá trị văn hóa đa dạng, như: giá trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị giàu sang quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố kết cộng đồng giá trị lịch sử Văn hóa Tây Nguyên phong phú, đa dạng, gắn kết chặt chẽ với bản, làng đặc trưng luật tục, lễ hội đặc sắc không gian rừng đại ngàn mênh mông Các lễ hội truyền thống Tây Nguyên biểu thị quan niệm người, trở thành hội vui với tham gia toàn thể cộng đồng, chí dịng tộc khác bn lân cận, lễ cúng bến nước, lễ ăn cơm mới, lễ cưới cho người trẻ, lễ mừng thọ người già, lễ bỏ mả… Mỗi hội lễ tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu cho đời sống văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Tây Nguyên 2.3 Các đặc trưng văn hóa vùng Tây Ngun 2.3.1 Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên -Ngày 25/11/2005, Tổ chức Khoa học, Giáo dục Văn hóa Liên hiệp quốc UNESCO thức ghi danh Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Sau Nhã nhạc cung đình Huế, di sản thứ hai Việt Nam nhận danh hiệu - Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng chủ nhân loại hình văn hóa đặc sắc cư dân dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai Cồng chiêng gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên, tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống, lao động sinh hoạt hàng ngày họ Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm yếu tố phận sau: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng, địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rơng, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, khu rừng cạnh buôn làng Tây Nguyên, ), v.v Cồng chiêng loại nhạc khí hợp kim đồng, có pha vàng, bạc đồng đen Cồng loại có núm, chiêng khơng núm Nhạc cụ có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm Cồng chiêng dùng đơn lẻ dùng theo dàn, từ đến 12 13 chiếc, chí có nơi từ 18 đến 20 Mỗi dân tộc mảnh đất Tây Nguyên lại có nhạc cồng chiêng riêng để diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên, khát vọng người Người Giarai có chiêng Juan, Trum vang Người Bana có chiêng: Xa Trăng, Sakapo, Atâu, Tơrơi Âm cồng chiêng cịn chất men lơi gái trai vào điệu múa hào hứng cộng đồng ngày hội buôn làng Đây sinh hoạt văn hóa dân gian bật nhiều dân tộc Tây Nguyên Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng trở thành nét văn hoá đặc trưng, đầy sức quyến rũ Cồng chiêng sống người Tây Nguyên Nghe cồng chiêng thấy không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội Tây Nguyên + Lễ hội Cồng chiêng tổ chức hàng năm hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn sắc văn hóa vừa sản phẩm du lịch ăn khách Lễ hội cồng chiêng: tổ chức luân phiên hàng năm (chưa theo định kỳ) tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.Trong lễ hội, nghệ nhân tỉnh trình bày, biểu diễn khơng gian văn hố dân tộc tỉnh Có thể khẳng định, văn hóa âm nhạc cồng chiêng thể tài sáng tạo văn hóa nghệ thuật đỉnh cao dân tộc Tây Ngun Và thế, xứng đáng UNESCO vinh danh kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại 2.3.2 Trường ca sử thi Tây Nguyên Tây Nguyên giới biết đến qua khơng gian văn hóa cồng chiêng UNESCO cơng nhận tài sản tinh thần quý báu nhân loại kho tàng sử thi tài sản văn hóa vơ giá đồng bào dân tộc Tây Nguyên Trường ca,sử thi Tây Nguyên sản phẩm đích thực văn minh nương rẫy, câu chuyện kể dài, có vần, có điệu, chí có vùng cịn diễn tả minh họa động tác, hành động ∗ Hình Thức: Sử thi tồn dạng truyền miệng văn bản, phần lớn có nguồn gốc dân gian, có tác phẩm kể 1-2 đêm, có tác phẩm phải kể kéo dài tới - ngày, đêm tùy theo trí tưởng tượng, trạng ∗ ∗ thái thăng hoa người kể Sử thi truyền tải đến người nghe thơng qua hình thức hát, kể, diễn xướng nghệ nhân Nghệ nhân kể, hát sử thi coi "báu vật sống" dân tộc, họ nghệ sỹ tổng hợp, người sáng tạo tác phẩm, đạo diễn tình huống, họ diễn viên tài năng, diễn giọng nữ, giọng nam, giọng quỷ, giọng thần tiên đồng thời người bình luận tính cách hay diễn biến câu chuyện Nội dung: Các trường ca, sử thi thường xoay quanh chiến cơng người anh hùng có cơng bảo vệ giữ gìn n vui bn làng, chống lại lực đen tối, chống lại khắt khe, vô lý luật tục lạc hậu cộng đồng Một số trường ca sử thi quen thuộc phổ biến : + Khan Dam San người Êđê tỉnh DakLak; + Khan Dăm Di người Êđê ĐakLak (các ông Y Yung, Y Đưp, Ngọc Anh sưu tầm); + H’amon Anh em Chi Blơng người Bana Chăm tỉnh Phú Yên (Ka Sô Liễng sưu tầm), + H’amon Dăm Hdang bắt cóc nàng Bia Luy người Bana Rngao tỉnh Kon Tum (Ngọc Quang, Kim Hưng sưu tầm); + Ot n’trong Mùa rẫy bon Tiăng người Mnông Đăk Lăk (Điểu Kâu, Tấn Vịnh sưu tầm); + Ot n’trong Cây nêu thần người Mnông Dak Lak (Điểu Kâu, Tấn Vịnh sưu tầm); + Nàng H’bia Đơrang người Jrai Gia Lai (Thu Hà, Trịnh Kim Sung, Rmah Deh sưu tầm); + Hri Xinh Nhã người Jrai Gia Lai (Yiêng, Yông, Ksor Blêu sưu tầm) ∗ Hình tượng nhân vật trường ca sử thi Tây Nguyên Họ tù trưởng hùng mạnh, có lịng can đảm, sẵn sàng xả thân chăm lo đến sống cộng đồng Dam San, Dam Di, M’trong Dăm… Bao bên cạnh họ có người gái vừa đẹp vừa thủy chung, vừa giỏi giang, góp phần vào chiến thắng người anh hùng H’Nhi, H’Bhi, H’Bia Jâo… hệ thống trường ca Êđê Hy vọng tương lai không xa, sử thi Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại di sản văn hóa cồng chiêng 2.3.3 Các lễ hội truyền thống Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng diễn không gian thời gian xác định nhằm cảm tạ, cầu xin tơn kính vị thần, tưởng nhớ kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, thể phương cách ứng xử người với thiên nhiên, xã hội Những lễ hội tộc người Tây Nguyên hình thành từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, người mà từ nảy sinh tích hợp nên tượng văn hóa dân gian Tuy nhiên, tượng văn hóa tinh thần khác, lễ hội chịu tác động trực tiếp yếu tố địa lý, kinh tế, lịch sử, xã hội phương thức canh tác nương rẫy Do vậy, vừa có nét tương đồng với tộc người nước ta, có sắc thái văn hóa mang đậm dấu ấn núi rừng Tây Nguyên Dưới lễ hội tiêu biểu mang đậm nét văn hóa Tây Nguyên a) Lễ hội đua voi Lễ hội đua voi tổ chức khu đất trống, phẳng, vườn Quốc gia Yok Đôn cánh rừng thưa ven sông Sê-rê-pốc.Voi dàn hàng ngang khoảng 10 nhiều hơn.Trong reo hò, cổ vũ khán giả, đàn voi đua hăng hái hơn.Chúng đưa vòi lên cao hạ xuống chào người Sau hồi tù vang lên báo lệnh xuất phát, đàn voi bật dậy chạy thẳng phía trước Đường đua thường khoảng 400-500 mét, đua đường dài khoảng 12km Hai anh nài voi, tiếng địa phương gọi mơ-gát, ngồi trước sau điều khiển voi chạy đường giữ sức bền, tăng tốc… Những voi đoạt giải gắn hoa, mang đai đỏ cho người voi Voi thắng chàng mơgát thưởng lợn ché rượu quý Dân làng dự hội tặng cho voi thắng mía hay ống đường Sau đua, dân làng kéo nhà rông để ăn uống, nhảy múa nhịp cồng chiêng sáng Hội đua voi lễ hội đặc trưng, thể tinh thần thượng võ đồng bào Tây Nguyên Khung cảnh hùng vĩ núi rừng Tây Nguyên tăng chất hùng tráng ngày hội cổ truyền Trong không gian thời gian lễ hội, giá trị văn hóa cộng đồng nuôi dưỡng, tái tạo, hồi trao truyền cho hệ.Nó gìn giữ phát huy đời sống người dân.Vì vậy, người dân có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng, nhiều lễ hội giữ nguyên giá trị truyền thống như: bỏ ma, đua voi… 2.3.4 Trang phục 2.3.5 Nhà Văn hóa Tây Nguyên mang sắc độc đáo Núi rừng hùng vĩ phản ánh qua nhiều thể loại nghệ thuật, có kiến trúc Hơn 100 năm qua, kiến trúc tiếng Tây Nguyên khát vọng đưa hùng vĩ núi rừng vào tác phẩm Những nhà dài, nhà Rông dân tôc Tây Nguyên phảng phất núi, thiên nhiên kỳ ảo, trở thành tác phẩm văn hóanghệ thuật đặc sắc Nhà Rơng Nhà Rông đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên tác phẩm nghệ thuật lớn bao gồm: điêu khắc, hội họa, trang trí,… đặc biệt thể không gian thiêng liêng, sức mạnh cộng đồng niềm kiêu hãnh dân tộc, linh hồn làng Nhìn vào nhà Rơng, đánh giá khả hội họa điêu khắc với giàu nghèo bn làng - Nhà Rơng - biểu tượng văn hóa cộng đồng dân tộc Tây ngun Tương tự ngơi đình làng Việt, Nhà Rơng nơi diễn tồn sinh hoạt cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, trụ sở máy quản trị buôn làng, nơi sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, nhà khách… , nơi thể lễ hội tâm kinh cộng đồng nới hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống…, nơi lưu giữ vật truyền thống: cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ, nơi đứa trẻ từ bé quây quần quanh bếp lửa nghe người già kể khan, nơi người lớn tụ họp đêm, nói cho nghe chuyện núi rừng Nhà Rông nơi hội họp làng, trụ sở dân quân tự vệ làng, nơi ngủ trai chưa vợ, đàn ông góa cịn tuổi cầm vũ khí, nơi đón tiếp khách nơi nghỉ khách quý Theo Condominas, tiếng Mng Gar có từ “ndroong Yaang” có nghĩa bàn thờ nhỏ treo bên mái, làm cúng trâu, từ “rơơn” có nghĩa làng tạm Người Tây Nguyên quan niệm nhà Rông nơi khí thiêng đất trời tụ lại để bảo trợ cho dân làng, nhà Rơng có nơi thiêng liêng để thờ vật thiêng, nhiều dao, đá, sừng trâu… Nhà Rông Tây Nguyên nét kiến trúc độc đáo Nhà Rông Tây Nguyên không khác biệt nhiều so với nhà Rông dân tộc thiểu số dải Trường Sơn Nóc nhà có mái, nới chỏm đầu dốc có đơi sừng qn sát thật kỹ thấy chi tiết khác với nhà ở: chạy dọc sóng nhà dải trang trí đặc biệt Sàn nhà thường ghép đan tre lồ ô, nứa giang Giữa nhà có hàng lan can chạy dọc Hàng lan can chỗ dựa ché rượu cần làng tổ chức lễ hội Hoa văn trang trí vách có màu đỏ xanh Khi lập làng người già làng, trải hiền minh thay mặt làng tìm đất, chọn vị trí đẹp làng để xây dựng nhà Rông Việc xây dựng nhà Rơng theo lưu truyền lại phải tn theo nghi thức trang trọng Nhà Rông di sản văn hóa tiêu biểu, gắn với lịch sử cư trú lâu đời dân tộc Tây Ngun Nhà Rơng thiết chế văn hóa tiêu biểu, độc đáo có ý nghĩa quan trọng văn hóa tinh thần, đời sống xã hội tín ngưỡng, tâm linh đồng bào dân tộc Tây Ngun Nhà dài Cùng với nhà Rơng, nhà dài kiến trúc đặc biệt đồng bào Tây Nguyên Nếu nhà Rông nhà chung cộng đồng, nhà dài ngơi nhà chung gia đình nhiều hệ, “ tổ hợp” gia đình nhỏ gia đình lớn Nhà dài không phổ biến tất dân tộc Tây Nguyên nhà Rông Trong số dân tộc có nhà dài nhà dài bà Ê Đê coi tiêu biểu Nhà dài không biểu tượng vật chất thể chế đại gia đình mẫu hệ mà cịn nơi gìn giữ giá trị văn hóa tinh thần người Ê Đê Việc bảo tồn nhà dài buôn người Ê Đê nhu cầu thiết yếu giữ gìn nét văn hóa, di sản quý vùng đất Tây Nguyên Nhà dài- biểu tượng chế độ mẫu hệ Trước vào nhà dài phải hiểu người Ê Đê theo chế độ mẫu hệ, gia đình ngồi xã hội, người phụ có quyền gia đình Một quyền quyền cưới chồng, gái lấy họ mè có vị trí đặc biệt gia đình Nên tính mẫu hệ nét tiêu biểu cấu trúc tồn ngơi nhà dài Người Ê Đê có tập quán sống chung ba bốn hệ nhà lớn Họ làm nhà thay cho nhà cũ, có thêm người nối phần sau nhà dài thêm Nhà dài phản ảnh chế độ mẫu hệ người - Ê Đê Nó cịn biểu tượng cho gắn bó người với cộng đồng., người với thiên nhiên Trước đây, tất sinh hoạt đại gia đình diễn mặt nhà sàn Đây nơi sinh sống nhiều hệ người nhiều gia đình có dịng máu, nhà dài nơi sinh sống chục gia đình ghép lại, làm chủ gia đình người phụ nữ thuộc nhóm cao tuổi Nhà dài nơi cư trú nhiều gia đình “hạt nhân”, tức cặp vợ chồng họ Các gia đình thành viên sống dứơi nhà dài có quan hệ huyết thống với gia đình có người chuẩn bị lập gia đình ngơi nhà lại kéo dài thêm, nhà ngày dài Nhà dài quần tụ gia đình lớn, có số gia đình nhỏ, với hệ khác Điều cho thấy tính chất giá trị thiêng liêng gia đình bà nơi Tới nay, nhà dài không nhiều, thay đổi sống, ngơi nhà dài cịn lại minh chứng cho cách tổ chức sống đại gia đình số dân tộc Tây Nguyên, lối kiến trúc độc đáo - Nhà dài- nét kiến trúc độc đáo Nhà dài nhà sàn dựng lên từ cột gỗ to, khác với nhà sàn đồng bào dân tộc phía Bắc, sàn nhà dài cách mặt đất mét, phía đơn để thống mát khơng làm chỗ chăn ni Nhà đa số có mái, thấy nhà mái Vật liệu để dựng nên nhà dài phải thứ nguyên vật liệu giản đơn dễ tìm kiếm, nên nhà dài Ê Đê làm vật liệu thảo mộc kiếm rừng, chủ yếu gỗ, tre nứa loại, dây buộc, cỏ gianh (hoặc số loại rừng khác để lợp nhà) Nét đặc sắc nhà dài Ê Đê kiểu cổ truyền tính mẫu hệ lên rõ Ngay từ cầu thang ván bước lên sàn thấy đôi bầu sữa vành trăng khuyết biểu tượng sống động nữ tính, chế độ mẫu hệ đời sống văn hóa người Ê Đê Trang trí nghệ thuật ngơi nhà dài Ê Đê hình khắc gỗ thân cột, giang, cầu thang ván, phản ánh tính chất mẫu hệ xã hội thường Nhiều hình ảnh nồi bung tạc đầu cột, biểu trưng gắn với vị người phụ nữ Đặc biệt, nghệ thuật điêu khắc người dân nơi Những tạo hình mang tính chất thống từ chủ đề đến bố cục, chất liệu, đường nét thể rõ nét sinh động cơng trình như: nhà ở, nhà mồ, cột Klao Các họa tiết kiến trúc người Ê Đê hình ảnh quen thuộc đời sống hình mặt trời, hoa lá, vật 2.3.6 Ẩm thực a) 2.3.6.1 Món ăn Hầu hết ăn, dù chế biến theo cách nào, người Tây Nguyên quy định chi tiết tỉ lệ pha chế nguyên liệu, độ lửa, thời gian nấu nướng, tính chất ăn cần ăn nóng hay ăn nguội Người dân tộc Tây Nguyên đa số dân tộc thiểu số khác chưa có sách dạy nấu ăn, tồn dạng kinh nghiệm, truyền hay giáo dục trực tiếp từ gia đình Do sống vùng rừng núi Trường Sơn Tây Nguyên nên nguyên liệu chủ yếu ăn mang đậm sắc thái núi rừng Chính điều góp phần làm cho ăn người Tây Nguyên trở thành đặc sản nhiều người ưa thích Sau số tiêu biểu Cơm ống Người Tây Nguyên thức ăn lúa gạo Do điều kiện địa lý, khí hậu công việc việc hoạt động nương rẫy nên người Tây Nguyên nghĩ cách nấu cơm ống nứa, bương,vầu Cơm ống thường dùng gạo nếp, phổ biến dùng gạo nương, loại gạo tẻ, hạt to, cứng dẻo b) Canh thụt Nguyên liệu cho canh thụt là: Gạo, rau rừng sắn, ớt đầy đủ để đủ vị phải có bép, đọt mây, cà đắng Canh nấu với thịt rừng tươi khơ, cá suối chí ếch nhái đặc biệt tất thường không làm ruột Các gia vị kèm theo mắm, ớt, muối c) Cá chua Cá chua thường làm từ loại cá Niệng sinh sống nhiều Tây Nguyên Dùng cá tươi làm sạch, cắt thành khúc dài khoảng chừng - 3cm để hong gió cho nước Khi cá se khơ trộn với muối ớt với bép, thính ngơ sau cho vào ống nứa hay ống lồ khơ, dùng chuối khơ đậy thật kín, gác lên dàn bếp hay mái nhà sau vài ngày cá có vị chua, mùi thơm có vị ăn để lâu ngon d) Cháo chua Cháo chua lạ người Tây Nguyên Tương truyền, ăn thần linh dạy người đồng bào cách chế biến để chống lại khắc nghiệt thời tiết xứ Tây Ngun Các ngun liệu gạo, muối có bí riêng Cháo chua theo quan niệm người Tây Nguyên ăn bổ dưỡng Nó có vị chua xen vị ngọt, có mùi men rượu Nó thứ nước uống giải khát, chống cảm nắng, tăng sức đề kháng thể e) Măng le Cây le thuộc họ tre nứa điển hình vùng đất bazan Măng le tươi luộc qua ngâm nước để loại bỏ độc hại miếng măng ngon, giịn phơi khơ ủ hũ sành, măng chua dễ kết hợp với nhiều ăn khác, đặc biệt nấu với cá Trê, thịt gà Rừng hay thịt Nai ăn kèm muối đâm bép, ớt hiểm khách quý f) Cà đắng Cà đắng loại cà dại vốn mọc nhiều rừng, nương rẫy Cây có gai, nhiều gai cà đắng Quả cà đắng to cà pháo thường dài ra, có màu xanh đặc trưng, cuống lại có gai nhọn Quả cà đắng giã nát với ớt, trộn cá khô Tuy nhiên cà đắng thường nấu với tôm cá, thịt, phổ biến canh cà đắng đầu cá trích khơ giã nát Khi nấu cà đắng ý gia vị thiếu ớt thật nhiều lốt xắt 2.3.6.2 Đồ uống Cũng giống dân tộc khác, ăn thức uống đa dạng phong phú đậm chất rừng núi Sau thức uống tiêu biểu : a Rượu cần Gọi rượu cần loại rượu khơng uống ly, chén mà uống ống dài gọi cần Cần uống rượu thường dài chừng 1m, làm ống trúc làm từ loại T D’rao cách xuyên thủng lõi theo suốt chiều dọc để hút rượu Nếu nhà giàu có thuộc dịng quyền q từ xưa cịn có cần dài chừng – 4m, trang trí thêm lục lạc làm nhím để tạo âm vui tai chuyển cần mời rượu, thân cần cham khắc nhiều hình thù khác Theo quan niệm người dân địa Tây Nguyên, rượu cần nước uống thần linh, nên giá trị vật chất đơn rượu cần mang giá trị tinh thần tâm linh người Chính thế, mà trình sản xuất đưa sử dụng rượu cần, người Tây Nguyên tuân thủ nghiêm ngặt điều kiêng kỵ không làm men rượu vào độ xồi trổ bơng, lúa làm đồng, phụ nữ có thai khơng đến gần, khơng gây vỡ ché, gãy cần b Cà phê Một “thánh địa cà phê giới” khơng thể thiếu hình ảnh người sống lòng thánh địa cách mà họ thưởng thức sản phẩm Để lấy nước pha cà phê, người phụ nữ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số thường phải dậy từ – 4h sáng đeo gùi suối lấy nước Người đồng bào dân tộc thiểu số nơi uống cà phê trước làm việc khác Uống cà phê buổi sáng trở thành thói quen 195.000 người Êđê sống Đắk Lắk 2.3.7 a) Tôn giáo luật tục Tôn giáo Tây Nguyên vùng đất có vai trị vị trí kinh tế, xã hội, trị quan trọng, có nét đặc thù địa lý, lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng (đa thần), người… Do vậy, Tây Nguyên luôn nhận quan tâm không giới nghiên cứu, mà toàn xã hội Trên lĩnh vực tơn giáo, Tây Ngun có diện Công giáo, Tin lành, Phật giáo Cao Đài số lượng nhỏ tôn giáo khác Hiện có khoảng gần 40% dân số Tây Nguyên theo tôn giáo khác nhau, đông Công giáo, sau đến Phật giáo, Tin lành cuối Đạo Cao Đài Đạo Baha’I, Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo số lượng tín đồ khơng đáng kể Có điểm đáng lưu ý là, số lượng tín đồ Tin lành Tây Nguyên 410.578, chiếm 40% tín đồ Tin lành nước; số có 387.140 tín đồ người dân tộc thiểu số, chiếm 94% Trong tổng số 2.764 buôn làng Tây Ngun có tới 1.450 bn làng theo Đạo Tin lành, tức chiếm khoảng 50% Toàn vùng Tây Ngun có khoảng 1.851.875 tín đồ tôn giáo b) Luật tục Nét bật dân tộc thiểu số đời sống xã hội mang tính cộng đồng cao Trong thiết chế cổ truyền, bn làng đồng bào đơn vị sở xã hội cao (trên khơng cịn thiết chế khác), có nơi cư trú nơi canh tác riêng, có bến nước nghĩa địa riêng, buôn làng khác thừa nhận Do đó, bn làng đồng bào dân tộc thiểu số coi đơn vị tự quản riêng biệt tương đối hoàn chỉnh Chẳng hạn cộng đồng tộc người Ê-đê, đứng đầu buôn Khoa pin ea, người coi chủ bến nước Ngoài việc quản lý bến nước, Khoa pin ea cịn có nhiệm vụ quản lý, điều hành công việc mặt dân sự, an ninh, thần quyền, đối ngoại Ngồi ra, bn làng cịn có người điều hành án phong tục, phụ trách việc cúng bái, tế tự tầng lớp già làng - người có kinh nghiệm uy tín đạo đức, trưởng làng coi trọng Bên cạnh đó, phải kể đến vai trò người am hiểu luật tục, người hoạt động tín ngưỡng chủ đất dòng họ CHƯƠNG III KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH KINH DOANH 3.1 Khai thác phục vụ much đích du lịch Theo ông Trương Quang Hải, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội Tây Ngun có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nhiều dân tộc sinh sống với sắc văn hóa đặc trưng, tạo nên hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng đặc sắc Các di sản có giá trị bật cho phát triển du lịch cụm thác nước Đray Nur Đray Sáp sông Sêrêpốk; thân gỗ Thủy tùng bị mã não hóa phát núi Chư A Thai, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun… tạo nên nét độc đáo cho du lịch Tây Nguyên Một số sản phẩm du lịch Tây Nguyên bước tạo dựng thương hiệu lễ hội hoa Đà Lạt, Liên hoan cồng chiêng quốc tế, lễ hội cà phê, du lịch Buôn Đôn Mặc dù vậy, tỷ trọng lượng khách du lịch thu nhập từ du lịch vùng Tây Nguyên chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có Hiện nay, hệ thống tuyến điểm du lịch Tây Nguyên tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức tuor du lịch văn hóa, tuor du lịch sinh thái… Một số khu du lịch có khả lớn thu hút khách khu du lịch Buôn Đôn, hồ Tuyền Lâm, khu du lịch sinh thái Langbiang, Măng Đen, khu du lịch sinh thái vườn quốc gia (VQG) Chư Mom Ray (Kon Tum), VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai), khu du lịch hồ Lắk (Đắk Lắk), VQG Chư Yang Sin (Đắk Lắk), khu du lịch cụm thác Dray Sáp - Gia Long - Trinh Nữ (Đắk Nông)… Các khu du lịch tổng hợp quốc gia Đan Kia - Suối Vàng, VQG Bidoup - núi Bà, VQG Cát Tiên (Lâm Đồng), khu du lịch Lâm Viên Biển Hồ (Gia Lai), làng du lịch Kon Klor (Kon Tum) đưa vào khai thác du lịch Đô thị du lịch Đà lạt thành phố Bn Ma Thuột có nhiều ưu phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch MICE (hội nghị, hội thảo), du lịch nghiên cứu… tận dụng lợi tài nguyên du lịch, sở hạ tầng thu hút nhiều du khách quốc tế Ông Nguyễn Văn Tuấn, Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch đánh giá: tiềm lợi phát triển du lịch vùng duyên hải miền Trung Tây nguyên lớn, tài nguyên du lịch biển, đảo, núi rừng… mang đậm nét hoang sơ Đây điều kiện để doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch sinh thái, xây dựng khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí để thu hút du khách Hai vùng cịn có vị trí thuận lợi việc liên kết phát triển với nhau, hình thành nên tuyến du lịch “Con đường di sản miền Trung”, “Con đường xanh Tây Nguyên” cửa ngõ Tây Nguyên Hành lang Kinh tế Đông Tây 3.2 Thiết kế tour du lịch Tây nguyên hùng vỹ với miền đất đỏ bazan hùng vỹ núi rừng bạt ngàn cao su cà phê, vùng đất bao sữ thi dân gian hào hùng dân tộc ÊĐÊ Mnông Là thủ phủ miền Nam giải phóng điểm đến khám phá tìm hiểu du khách học hỏi trải nghiệm TOUR DU LỊCH HÀ NỘI- TÂY NGUYÊN HÙNG VỸ     Đối tượng: Khách đoàn theo gia đình Thời gian: Ngày Đêm Phương tiện vận chuyển: Máy bay, oto đời Giá Tour: GIÁ TRỌN GĨI: VNĐ/KHÁCH Nhóm - Nhóm – Nhóm - Phụ thu Giá tour K 8K 14 K phịng đơn trọn gói 5.550.000 5.350.000 5.150.000 1.210.000 Ngày 1: Hà Nội- Buôn Mê Thuột 17h00: Xe hướng dẫn đón q khách điểm hẹn Hà Nội - sân bay Nội Bài, đáp chuyến bay Buôn Ma Thuột Đến Buôn Ma Thuột, xe hướng dẫn viên địa phương đón quý khách khách sạn Khách ăn uống nghỉ ngơi 19h00 Du khách dạo Thành phố đêm, khám phá phố núi Buôn Mê, thưởng thức hương vị cà phê phố núi, nghỉ đêm Buôn Mê Thuột Ngày 2: Draysap – Gia Long – Trinh Nữ 7h30: Quý khách ăn sáng , thưởng thức hương vị cà phê sáng ánh nắng ban mai Tây Nguyên Đại Ngàn 8h30: Xe đón quý khách theo hương quốc lô 14 tham quan thác nước Draysap – Gia Long-Trinh Nữ ( cách 40km ) Tham quán thác Draysap - thác hùng vĩ dòng sơng Sêrêpơk, q khách khám phá tồn khu vự thác, khám phá nét hoang sơ hùng vỹ thác nước lớn Tây Nguyên Quý khách đến Thác Gia Long - di tích lịch sử thắng cảnh cấp quốc gia, mệnh danh thiên đường rừng sâu đẹp huyền dịu mùa thu Hà Nội Quý khách ăn trưa theo chương trình dã ngoại sinh hoạt tập thể Q khách tắm Thác Gia Long 15h30 : Xe đưa quý khách tham quan thác Trinh Nũ thác đẹp cụm thác Draysap , với nét hoang sơ dịng thác trắng xố gái e thẹn đất trời 18h00: Xe đưa quý khách lại Thành Phố Bn Ma Thuột nhận phịng khách sạn nghỉ ngơi, quý khách ăn tối KS, xe đưa quý khách thưởng thức hương vị Cà Phê Ban Mê Quý khách nghỉ ngơi tự Ngày 3: Buôn Ma Thuột- Buôn Đôn- Hồ Lak 8h00: Quý khách dùng điểm tâm sáng, trả phòng khách sạn Du khách khởi hành Buôn Đôn -quê hương nghề săn bắt dưỡng voi, tham quan cầu treo ngắm cảnh sông Sêrêpôk, nhà sàn cổ 120 năm người Lào; tham quan mộ nghe kể chuyện Vua săn voi, nhà mồ, vào khu du lịch sinh thái Bản Đơn, bắt đầu chương trình dã ngoại, du khách đạp xe ngắm cảnh du lich Tây Nguyên từ rừng quốc gia Yok Đôn, cưỡi voi xuyên rừng thăm buôn làng Thăm Buôn Akô Dhong, nơi cư trú đồng bào Eđê với nhà sàn truyền thống Đoàn tiếp tục viếng chùa Khải Đoan, tham quan bảo tàng dân tộc (biệt thự Bảo Đại cũ), tìm hiểu đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc Tây Nguyên 14h00: Xe đón quý khách theo đường Cà phê Hồ Lak Đến Lak quý khách nhận BunGalow (nhà dài) khu du lịch Buôn Jun sống với sống đồng bào Mnông Buổi chiều quý khách cưỡi voi (chi phí tự túc) tham quan ngắm hồng hồ, chiêm ngưỡng cảnh đẹp nơi miền sơn cước Hồ Lak, buôn Jun, cưởi thuyền Độc Mộc vượt hồ Lak( chi phi tự túc) Quý khách nghỉ ngơi ăn tối Nhà Hàng Hồ Lak- với ăn đặc trưng Cá Lóc Hồ Lak Tối tham gia chương trình đêm lửa trại, uống rượu cần, văn nghệ cồng chiêng, giao lưu văn hóa đồng bào dân tộc đồng bào Tây Nguyên Ngày 4: Kon Tum - Măng Đenk 8h00: Du khách khởi hành, tham quan cầu treo KonKlor thuộc địa phận làng KonKlor, thành phố Kon Tum Cầu nối liền hai bờ dịng sơng Đăk Bla huyền thoại Đến du khách ghé thăm làng dân tộc BahNar KonKtu hữu ngạn dịng sơng, viếng nhà thờ gổ Kon Tum cơng trình kiến trúc cổ mang đậm sắc thái Tây Ngun 14h00 Đồn Măng Đen nơi có khí hậu lành mát mẽ quanh năm, mệnh danh Đà Lạt cao nguyên xanh, Quý khách dạo theo lối mòn qua cánh rừng sim đến với tiểu vườn thú Safari, viếng tượng Đức Mẹ Măng Đen, hồ Đak Ke Quý khách nghỉ đêm resort Măng Đen Ngày 5: Măng đen- Hà Nội Buổi sáng, sau dùng điểm tâm sáng, Quý Khách trả phòng khởi hành Hà Nội Chia tay hẹn gặp lại Quý Khách • + + + + + + + • + + + • + + + + Giá tour bao gồm: Xe đời có máy lạnh, đưa đón khách theo chương trình tour du lịch Khách sạn theo tiêu chuẩn (1 phòng/2 khách) Ăn uống gồm bữa ngày: 05 bữa sáng, 04 bữa trưa 03 bữa tối Ăn trưa ăn chiều cơm phần món, đổi thường xuyên theo ẩm thực địa phương.Nếu khách tự túc ăn, giá tour trừ: 465.000 đ Hướng dẫn viên nhiệt tình suốt tuyến Vé tham quan vào cửa thắng cảnh Khăn lạnh, nước uống đường (1 khăn, chai/ngày) Bảo hiểm trọn tour 20.000.000 VNĐ/ Vụ Không bao gồm: Vé máy bay, tàu hỏa chặng HN –Buôn Mê Thuột Tiền cưỡi voi, bơi thuyền độc chi phí ăn uống, vui chơi giải trí cá nhân Tips, thuế VAT + Nước uống rượu bia bữa ăn, chi phí điện thoại, giặt ủi, + Chi phí phịng đơn chi phí cá nhân khách ngồi chương trình + Hóa đơn VAT (Q khách cần xuất hóa đơn vui lịng báo trước ngày khởi hành sau chương trình du lịch kết thúc vòng ngày) Giá cho trẻ em: Trẻ em tuổi: miễn phí (ăn + ngủ chung bố mẹ) Từ - 10 tuổi: tính 75% (ăn suất riêng ngủ chung với bố mẹ) Từ 11 tuổi trở lên: tính người lớn Khách tour kèm trẻ em 05 phải đóng 50% giá tour (Quý khách du lịch vui lịng đem theo hành lí gọn nhẹ) CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GĨP PHẦN GÌN GIỮ VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ CÁC ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN 4.1 Thực trạng Hiện tại, văn hóa Tây Nguyên có thực trạng đáng lo ngại: Cơ cấu xã hội thay đổi: Văn hóa tổ chức Tây Nguyên biến đổi theo hướng mới, có xuất tổ chức quyền cấp từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt Tây Nguyên ta thấy có kết hợp với yếu tố truyền thống dân tộc địa • Sự đan xen văn hóa tộc người làm thay đổi mang tính tồn diện vùng Tây Nguyên: tạo nên tầng xã hội Từ thay đổi hạ tầng sở đến thượng tầng kiến trúc kéo theo khủng hoảng hệ giá trị chuẩn mực sống • Sự đan xen hệ giá trị truyền thống đại làm thay đổi nhận thức, quan điểm ý thức xã hội • Văn hóa vật thể ngày mai một: + Di sản nhà dài, nhà rông, nhà mồ ngày bị xâm phạm nghiêm trọng Thậm chí nạn chảy máu cồng chiêng, mua bán nhà dài xảy thường xuyên Tây Nguyên; + Mơ hình xuất khơng phù hợp làm tính tâm linh Ví dụ nhà văn hóa cộng đồng (vị trí, kiến trúc, cơng năng, tổ chức quản lý… chưa phù hợp với thực tiễn) Chính chưa phát triển vai trò nhà rơng nhà văn hóa cộng đồng + Văn hóa trang phục, ẩm thực… bị lai căng, biến đổi • Văn hóa phi vật thể + Lễ hội ăn cơm mới, lễ hội cúng bến nước, lễ hội cầu mùa cúng đất làng… thưa dần, có nơi bị mai hẳn + Thế hệ trẻ biết mờ nhạt luật tục, văn học, sử thi, dân ca dân vũ Một phận mù chữ viết khơng biết tiếng mẹ đẻ chí quay lưng với chữ viết, tiếng nói + Nghệ thuật diễn xướng và nhạc cụ cổ truyền của các dân tộc Tây Nguyên có nhiều biến đổi Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có những thay đổi theo chiều hướng tích cực giá trị truyền thống cũng đã bị mai một nhiều, đặc biệt là mất không gian thiêng vốn dĩ của nó • 4.2 Giải pháp Hỗ trợ, phục dựng lễ hội truyền thống, trì tổ chức dân tộc chỗ khuyến khích tinh thần, khả sáng tác cho tầng lớp nhân dân E Nhà nước cần quan tâm tăng mức đầu tư cho văn hóa, bảo đảm đủ kinh phí cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa Đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, tiếp tục tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống… song song với việc xây dựng chiến lược dài hạn cho việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc E Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa để quảng bá văn hóa dân tộc phạm vi ngồi tỉnh, quốc gia quốc tế, nhằm xây dựng chương trình nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc địa bàn cách hiệu E Các tỉnh Tây Nguyên mở hàng trăm lớp truyền dạy đánh cồng chiêng buôn làng cho em đồng bào dân tộc thiểu số, thành lập câu lạc bộ, đội cồng chiêng trẻ Ngồi việc làm tốt cơng tác truyền dạy đánh cồng chiêng cho thiếu niên, tỉnh Đắk Lắk thành lập 700 đội cồng chiêng buôn làng, đó, có 330 đội cồng chiêng trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số E KẾT LUẬN Có thể thấy Tây Nguyên vùng đất lý tưởng để làm du lịch, có điều kiện thuận lợi để tạo nên sản phẩm đặc trưng, riêng biệt, hấp dẫn, thông qua khai thác cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hóa, lịch sử di sản văn hóa tộc người,nơi dồi tiềm du lịch sinh thái với hệ thống hồ, thác, khu hệ động, thực vật nhiều tiểu vùng có khí hậu ơn hịa mát mẻ, thích hợp với loại hình nghỉ dưỡng.Văn hóaTây Ngun cịn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể, vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị thẩm mỹ đặc sắc, độc đáo như: nhà rông, nhà dài, đàn đá, tượng nhà mồ, lễ hội kho tàng văn học dân gian đậm đà sắc lưu truyền gìn giữ qua nhiều hệ Cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác di sản văn hóa truyền phi vật thể nhân loại.Qua thấy Tây nguyên cần phát triển gìn giữ thật bền vững cách xây dựng mơ hình bn làng đồng bào dân tộc Tây ngun.Ở khơng gian núi rừng,của suối,của vườn nhà sàn dựng lên đại bên trong,có nhà rơng ,nhà dài.Khách du lịch đến nghỉ lại nhà dân,được ăn với dân,và tự tay giã gạo,nhảy múa nhạc cồng chiêng với người dân tộc trang phục làng,làm giữ gìn văn hóa làng,văn hóa lễ hội.Như vậy,du lịch bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tây nguyên.Văn hóa trở thành nguồn thu dân tộc.Tâm hồn đạo đức người dân nâng lên,thánh thiện,nhân áivà thân tình.Văn hóa Tây ngun lại tâm hồn du khách năm châu bốn biển.Và cách để văn hóa tham gia đóng góp vào phát triển bền vững vùng Tây Nguyên

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan