XÃ hội học về GIỚI và PHÁT TRIỂN (1)

19 433 0
XÃ hội học về GIỚI và PHÁT TRIỂN (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Lý thuyết cấu trúc - chức giới phát triển Cấu trúc bài: I II III Đặt vấn đề Nội dung: Lịch sử đời tác giả tiếng Các khái niệm Luận điểm thuyết cấu trúc- chức năng,quan điểm- lí luận Ưu nhược điểm thuyết cấu trúc- chức giới phát triển Ứng dụng lý thuyết nghiên cứu xã hội học Hướng đề xuất Kết luận I Đặt vấn đề Trong nghiên cứu xã hội học đóng góp lý thuyết xã hội đặc biệt quan trọng, xuất phát từ tư tưởng nhà triết học, nhà xã hội học đời sống xã hội có nhiều lý thuyết đời có đóng góp to lớn cho trình nghiên cứu xã hội học phải kể đến : lý thuyết xung đột, thuyết lựa chọn hợp lý , thuyết hành động xã hội , thuyết tương tác biểu trưng… Ở tìm hiểu lý thuyết quan trọng môn xã hội kỷ : Thuyết cấu trúc- chức Thuyết cấu trúc – chức coi học thuyết lớn xã hội học, thuyết đề cập tới toàn vấn đề xã hội , cấu xã hội tương tác xã hội, kiện xã hội….và dù muốn dù không đưa quan điểm vấn đề giới II Nội dung Lịch sử đời tác giả tiếng Thuyết cấu chức coi học thuyết lớn xã hội học Nó khơi nguồn từ kỷ XIX, thịnh hành suốt kỷ XX có ảnh hưởng sâu sắc tới toàn xã hội học đại Mặc dù chưa nhận nhà cấu chức đại biểu lớn xã hội học, người xây đắp móng cho xã hội học Như A.Comte, E.Durkheim, H.Spencer người khơi nguồn cho tư tưởng cấu xã hội chức sau T Parsons, người coi cha đẻ thuyết cấu chức năng, khiêm tốn khẳng định rằng: ông người tổng kết lại quan điểm học giả trước nói mà Các khái niệm - Khái niệm giới: Giới khái niệm dùng để khác biệt mặt xã hội nam nữ với cách thức xác lập mối quan hệ xã hội nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể - Khái niệm thuyết cấu trúc- chức năng: Thuyết cấu trúc chức nhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ phận cấu thành nên chỉnh thể mà phận có chức định góp phần đảm bảo tồn chỉnh thể với tư cách cấu trúc tương đối ổn định, bền vững - Luận điểm thuyết cấu trúc- chức năng, quan điểm- lí luận Luận điểm chính: Thuyết chức đề cập tới toàn vấn đề xã hội, cấu xã hội, tương tác xã hội, kiện xã hội… dù muốn, dù không đưa quan điểm giới Nếu quan điểm cấu chức xây dựng nên hệ thống lý luận phương pháp luận tương đối thuyết phục để tiếp cận vấn đề xã hội, lại tỏ bảo thủ việc xử lý vấn đề giới Sau số quan điểm cấu chức xung quanh vấn đề giới, gia đình phụ nữ Quan điểm thuyết cấu trúc-chức giới Auguste Comte cho rằng: “Trật tự” “tiến bộ” hai quy luật trả lời câu hỏi: xã hội người gắn bó lại với biến đổi Trật tự tĩnh xã hội, tiến động lực xã hội Trong trật tự có tổ chức, tĩnh xã hội đánh dấu mối quan hệ thành viên xã hội, nhân loại tìm thấy kết cấu tích cực để trì phát triển xã hội Đề cao trật tự xã hội có tổ chức, Comte cho rằng: xã hội định tính ổn định phải đảm bảo quyền chủ động, giám sát quản lý chặt chẽ giám sát nhà nước công nghiệp, linh mục tất nhiên góc độ giới, phải nam giới Nó tồn phổ thông bất biến xã hội Trong trường hợp này, phụ nữ vai trò Trong đặt mục tiêu cho phát triển xã hội phấn đấu cho mặt dung hòa trật tự phát triển gia đình xã hội, Comte lấy gia đình “đơn vị xã hội” để nghiên cứu thay trước ông lấy cá nhân làm đơn vị để nghiên cứu cấu trúc xã hội Phân tích gia đình với tư cách thiết chế xã hội bản, ông tập trung nghiên cứu thành tố cấu trúc gia đình, nghiên cứu mối quan hệ thành tố như: phân công lao động theo giới gia đình, quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt cha mẹ, cái, vợ chồng Ông nhấn mạnh ủng hộ chất gia trưởng gia đình không chấp nhận li hôn, coi điều kiện để đảm bảo ổn định gia đình sở cho ổn định xã hội Herbert Spencer cho rằng, dòng họ hình thành để đáp ứng nhu cầu loài sinh sản, thiết chế người, liên quan đến kiểm soát hoạt động tình dục ràng buộc phụ nữ nam giới cung cấp khung cảnh tốt cho việc nuôi dậy Từ quan điểm này, Spencer ủng hộ cấu trúc xã hội mà phụ nữ nam giới phải trì chức phận xã hội, ủng hộ trật tự xã hội nam quyền Thông qua việc phân tích “hệ thống hữu thực chứng”, ông đưa mô hình cho phân tích xã hội học phụ nữ, vị trí họ gia đình xã hội Ông ủng hộ mô hình phụ nữ hoạt động gia đình nam giới cầu nối gia đình tổ chức xã hội khác Các nhà sinh vật học xã hội cho rằng, não phụ nữ nhỏ thông minh nam giới, trách nhiệm họ trì cân gia đình mối liên hệ với thiết chế xã hội khác Hành động xã hội phong trào đòi bình đẳng giai cấp, bình đẳng cho phụ nữ phá vỡ cân xã hội, ngược lại với tiến hóa xã hội Emile Durkheim phân tích tình trạng bất bình đẳng xã hội hậu rạng nứt cá thể xã hội Đó rạng nứt cấu tạo tự nhiên người chức xã hội họ Giống A.comte, ông ủng hộ xã hội ổn định lành mạnh, tức ủng hộ trật tự xã hội Trên sở ông coi phân công lao động nam giới nữ giới xã hội tượng tự nhiên, trật tự cần thiết Làm ngược lại với phân công này, xã hội loạn chức trở nên “bệnh hoạn” Phân tích nạn tử vong, ông cho rằng: có khác biệt nam nữ vấn đề tự tử, tồn mối liên hệ tự tử tình trạng hôn nhân theo nhóm tuổi khác Ví dụ: chưa kết hôn, phụ nữ thường tự tử nhiều nhóm tuổi trẻ, nam giới cao nhóm tuổi 50-60 Phụ nữ tự tử nam giới họ tham gia vào lĩnh vực xã hội Tỷ lệ nam giới tự tử giảm sau kết hôn Gia đình coi yếu tố ngăn chặn tỷ lệ tự tử hai giới Chính gia đình sợi dây liên kết gắn người với xã hội loại “xi măng xã hội” giúp cá nhân giảm bớt hành vi sai lệch xã hội thông qua mối liên hệ tình cảm, trách nhiệm Trong “Nhập môn xã hội học gia đình”, ông giới thiệu khía cạnh mối quan hệ vợ chồng, cái, dòng họ phương diện cá nhân cải, trình bày yếu tố tác động đến li hôn Phụ nữ phải chịu thống trị kiểm soát nam giới gia đình xã hội phụ quyền: tổ chức xã hội bảo vệ cho họ Taloctt Parsons (1902-1979) đại biểu lớn học thuyết cấu trúc chức người trình bày rõ ràng quan điểm cấu chức vấn đề giới Khi nhấn mạnh tới vai trò trì chức xã hội cấu, Parson cho điều mà quan tâm lớn tính ổn định biến đổi xã hội Để trì ổn định xã hội, Parson nhấn mạnh đến vị vai trò cá nhân nhóm xã hội giải thích ổn định xã hội thông qua việc trì vai trò vị Ở đây, vấn đề chấp nhận chuẩn mực xã hội xã hội hóa cá nhân quan trọng Ông coi xã hội học trình người tiếp cận với chuẩn mực giá trị xã hội Trong việc phân tích “cơ cấu hành động xã hội”,ông đưa sơ đồ tiếng bốn chức hệ thống hành động xã hội gồm hành động manh tính đặc trưng thích nghi, hướng đích, liên kết trì khuôn mẫu Ông trình bày quan điểm giới thực cấu chức năng, ông đòi hỏi vai trò phải tuân thủ tính quy luật bền vững hành động xã hội Vai trò khuôn mẫu định hướng chung tạo xã hội cá thể Nếu vai trò điều chứa đựng khuôn mẫu chuẩn mực chủ chốt vị trí cụ thể xã hội cụ thể vai trò giới vậy, nam giữ vai trò công cụ, nữ biểu cảm Trên quan điểm giới gia đình, Parson phân tích vai trò giới theo ba đặc trưng _ Đặc trưng thứ nhất: làm tảng cho tất nhóm tính phụ thuộc lẫn phận thành viên Ví dụ: gia đình truyền thống người chồng cần người vợ chăm sóc cái, người vợ cần người chồng để làm trụ cột kinh tế Con phải phụ thuộc vào cha mẹ để tồn phát triển (một người có chức định không thay đổi) Tất thành viên gia đình phụ thuộc lẫn để sinh sống _Đặc trưng thứ hai là: nhóm xã hội có đặc trưng gắn kết với tập hợp giá trị xã hội, nên gia đình với tư cách nhóm xã hội Sự gắn kết biểu qua mong đợi, điều cho đáng làm hay tiêu chuẩn mà xã hội ủng hộ (chuẩn mực xã hội) Việc giữ gìn tình cảm bền vững thành viên gia đình với họ hàng, uy quyền cha mẹ, tôn trọng người lớn tuổi, việc nuôi dạy cái… tất giá trị ràng buộc thành viên lại với _Đặc trưng thứ ba là: nhu cầu ổn định cân nhóm xã hội, có gia đình Theo ông, nhóm muốn kéo dài hay tiếp tục gắng kết thành viên mình, phải tránh xung đột xã hội thành viên nhiều tốt Nếu xung đột nảy sinh phải giải để trì ổn định nhóm Duy trì khuôn mẫu xã hội gia đình, hay vai trò xã hội gia đình cần thiết việc bảo đảm ổn định nhóm Nhờ thành viên nhóm biết người khác mong đợi họ Có thể tránh xung đột thành viên nhóm biết người khác mong đợi họ Có thể tránh xung đột thành viên nhóm tán thành yên phận với vai trò mà họ quy định (vai trò giới mà chế độ gia trưởng quy định cho phụ nữ sinh con, chăm sóc gia đình làm việc nhà) Đây vai trò khuyến khích để thực hiện, để giữ gìn tính ổn định cân gia đình xã hội Chính nhấn mạnh vai trò việc trì khuôn mẫu mà quan điểm Parson giới có thề coi quan điểm bảo thủ Ông coi gia đình, khác biệt phân công lao động hưởn thụ chủ yếu khác biệt sinh học nam nữ, chấp nhận khác biệt hy sinh giá trị giới cho ổn định xã hội, ổn định gia đình Ông ý đến khía cạnh giới tính khía cạnh giới, tức giải thích vấn đề giới vấn đề tự nhiên Parson cho rằng, khác biệt sinh học nam nữ định phương thức kiếm sống hình thức phân công lao động họ Như vậy, nam giới nắm giữ vai trò công cụ, giao tiếp với bên kiếm sống; phụ nữ nắm vai trò biểu cảm, chăm sóc công việc nội trợ Hai vai trò bổ sung hỗ trợ cho gọi vai trò giới truyền thống Quan điểm ông không tác động lớn đến phái cấu chức ông đề xướng mà có ảnh hưởng đến nhiều trường phái xã hội học khác - sau nhiều nhà nữ quyền phê phán Quan điểm giới với văn hóa xã hội: Henderson nông nghiệp dựa cày làm cho người đàn ông có nhiều quyền lực xã hội Mặt khác, đất đai sở hữu nam giới quyền sở hữu chuyển giao từ bố cho trai Sự thay đổi thứ ba là: ngăn cách cá nhân cộng đồng Khi đàn ông mở rộng phạm vi lao Parson nhà lý thuyết nhà lý thuyết cấu trúc chức khác cho giới có quan hệ với văn hóa xã hội Các khái niệm như: văn hóa, giá trị, hệ thống niềm tin xã hội, chuẩn mực xã hội, đạo đức, phong tục tập quán, cung cách ứng xử…được ông nhắc đến nhiều trình phân tích quan hệ giới, vai trò giới tính Parson cho rằng: “giới hệ thống quan trọng quan điểm văn hóa liên kết nam giới nữ giới đơn vị gia đình, mà đến lượt gia đình trở thành trung tâm hoạt động xã hội” Ông cho rằng: nghiên cứu ứng xử người phải dựa bốn cấp độ, đó: cấp độ thứ cấp độ văn hóa:liên quan đến truyền thống, chẳng hạn thiết chế, giá trị chuẩn mực Các yếu tố có liên quan đến việc hình thành vai trò giới Khi phân tích bốn yêu cầu chức xã hội để đảm bảo cho xã hội tồn phát triển có bổn phận phụ nữ nam giới, ông cho rằng:ngoài việc thích nghi với môi trường tự nhiên, đạt mục đích, hội nhập, cần phải “duy trì nếp mẫu” tức là: thành viên chia sẻ giá trị văn hóa, trì khuôn mẫu Với quan điểm việc chấp nhận trì mô hình phân công lao động theo giới xã hội truyền thống điều tất yếu, hệ thống chuẩn mực niềm tin xã hội người chia sẻ tuân thủ Điều nhà nhân học xã hội Margaret Mead khẳng định: quan hệ phân công lao động theo giới văn hóa bộc lộ rõ bà nghiên cứu bốn xã hội khác để tìm phạm vi nguyên nhân vai trò giới Và nghiên cứu 224 văn hóa cho thấy có văn hóa nam giới làm tất việc bếp núc 36 văn hóa phụ nữ làm tất việc liên quan đến xây dựng nhà cửa Trong quan hệ phân công lao động theo giới với xã hội hóa, câu hỏi đặt cho nhà cấu trúc chức là: khuôn mẫu phân công lao động nam nữ lại trở thành phổ biến tồn lâu dài từ hệ sang hệ khác? Cách lý giải lý thuyết để đảm nhiệm vai trò khác đảm bảo kế thừa qua nhiều hệ cần phải thông qua trình xã hội hóa Cả phụ nữ nam giới điều phải học hỏi để nhận dạng giới tính (tự nhận biết mình) để có hành vi tương ứng với vai trò giới Và Như trình xã hội hóa theo giới diễn Điều bắt đầu họ đứa trẻ Họ học hỏi, tập tành kỹ năng, kinh nghiệm lao động để thực nhiệm vụ lao động xã hội chấp nhận “Vì trách nhiệm xã hội họ thành tựu lĩnh vực lao động, nam giới xã hội hóa để trở thành người lý, mang cá tính, ganh đua… Để đảm nhận công việc nuôi con, nữ giới xã hội hóa để thực điều mà Parson gọi tính biểu cảm … cảm xúc nhạy cảm với người khác Xã hóa phân công lao động theo giới trước hết chủ yếu diễn phạm vi gia đình thông qua vai trò giáo dục người bố người mẹ họ Họ giáo dục trai gái khuôn mẫu, kỹ cần thiết để thực vai trò lao động phù hợp với đặc điểm giới tính yêu cầu xã hội – kỹ cho gái trưởng thành tham gia lao động thực thụ Việc họ lao động tù thuộc vào kinh nghiệm, kỹ học từ hệ trước hay người xung quanh Quan hệ giới với thay đổi kinh tế - xã hội: Lý thuyết cấu trúc chức xem xét mối quan hệ giới thông qua việc phân tích ba sư thay đổi mang tính kinh tế - xã hội hướng tới gia tăng bình đẳng giới Trong yếu tố thứ nhất: xã hội thô sơ Cấp độ cao bình đẳng giới tồn xã hội săn bắn hái lượm chăn nuôi súc vật: bình đẳng cách thô sơ phụ nữ nam giới dựa yếu tố mà phụ nữ sản xuất tổng số đáng kể lương thực, đến 80% số trường hợp phụ nữ nam giới tham gia bình đẳng thông qua tín ngưỡng khắp vùng miền Trong yếu tố thay đổi thứ hai xã hội chuyển từ săn bắn, hái lượm sang sản xuất nông nghiệp cày hái nông nghiệp thô sơ đàn ông mạnh phụ nữ Phụ nữ bị giới hạn hoạt động dành riêng cho họ thai nghén, chăm sóc, sinh đẻ Trong tình vậy, theo Coontz động từ phạm vi hộ phạm vi công cộng người phụ nữ trì công việc cũ chứa bất bình đẳng Đó thời kỳ đầu công nghiệp hóa Còn thời kỳ công nghiệp hóa, phụ nữ có hội để tham gia lực lượng lao động xã hội, tức họ có khả để làm công việc hộ bình đẳng Bởi phụ nữ có hội để tìm kiếm công việc có lương cao, đòi hỏi có công nghệ cao lương họ thường thấp nam giới họ phải thực vai trò kép Không thế, theo Marian Johnson nguồn gốc bất bình đẳng giới nảy sinh từ cấu trúc gia đình trưởng có hầu hết xã hội Như vậy, quyền lực người đàn ông đời dựa khuôn mẫu có sẵn dựa đóng góp thực tế phụ nữ nam giới quy định địa vị xã hội họ mà phụ nữ dù có nỗ lực lao động họ khó thay đổi Ưu nhược điểm thuyết cấu trúcchức giới phát triển + Ưu điểm: - Thuyết chức tập hợp tương tự nguyên tắc áp dụng với vai trò giới gia đình đại - Thuyết chức xác nhận rằng, hệ thống gia đình chí trơ trạng thái cân bằng, rối loạn, ngắt quảng giải vai trò giới truyền thống theo mong đợi - Thuyết chức đem lại giải thích tương đối có lí nguồn gốc phân biệt vai trò giới thể hữu dụng chức nhiệm vụ quy định phân công sỡ giới + Nhược điểm: - Về hệ tư tưởng, thuyết chức sử dụng minh chứng cho vĩnh viện thống trị nam giới phân tầng giới nói chung - Trong thuyết cấu trúc chức năng, phụ nữ thường bị hạ thấp vai trò gia đình họ không cảm thấy hạnh phúc hôn nhân họ - Nếu quan điểm cấu chức xây dựng lên hệ thống lí luận phương pháp luận tương đối thuyết phục để tiếp cận vấn đề xã hội , lại tỏ bảo thủ việc xử lí vấn đề giới - Thuyết chức xã hội học mang tính bão thủ gắn với công trình Auguste Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim Các thuyết gia chức đương đại tập trung ý vào vấn đề ổn định xã hội hòa thuận xã hội Ứng dụng lý thuyết nghiên cứu xã hội học Đề tài: “mối quan hệ giới phân công lao động vợ chồng gia đình nay’ Qua đề tài nhà nghiên cứu sử dụng lý thuyết cấu trúc chức theo quan điểm E mile Durkheim giới: Theo lý thuyết chức giới nam giới gán cho chức chuyên môn ( công cụ, nghề nghiệp) để tạo cải vật chất phụ nữ có chức biểu đạt ( văn hóa, tình cảm) để tạo cải tinh thần Emile Durkheim cho chức giới quy định cách tự nhiên sinh học bẩm sinh vốn có là: gia đình phụ nữ đảm nhiệm vai trò bếp núc, chăm sóc chồng Ít tham gia hoạt động cộng đồng, tham gia vào việc tái sản xuất, đàn ông gia đình làm công việc chính, lao động gia đình, làm chộ dựa, trụ cột cho gia đình, chức mà xã hội gán cho vợ chồng gia đình Đúng phân công lao động nam- nữ hình thức tổ chức lao động xã hội có từ lâu đời điều nghĩa không bị biến đổi Trái lại, vị trí vai trò phụ nữ phụ thuộc nhiều vào cách phân công lao động theo giới cách tổ chức lao động xã hội đại có thay đổi to lớn xu ngày nay, phân công lao động gia đình nhận thức rõ ràng hơn, bắt đầu giảm bình đẳng phân công lao động gia đình Về lí thuyết nguyên tắc, phụ nữ làm việc mà nam giới làm trả công lao động theo nguyên tắc bình đẳng (http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-moi-quan-he-gioi-ve-phan-cong-lao-dong-giua-vo-vachong-trong-gia-dinh-hien-nay-57690/) Hướng đề xuất Có thể nói lý thuyết xã hội học lại ứng dụng nhiều nghiên cứu lý thuyết cấu trúc- chức vấn đề đời sống xã hội cấu trúc định đóng vai trò khác xã hội, xuất vấn đề giới phát triển từ cách ứng dụng nghiên cứu giới thuyết cấu trúc chức phát huy vai trò quan trọng Đề cao vai trò phụ nữ gia đình, tạo bình đẳng phân công lao động, ứng xử người vợ chồng nông thôn thành thị Loại bỏ tính bảo thủ cách lập luận thuyết cấu trúc chức vấn đề giới hạ thấp vai trò phụ nữ gia đình mà nâng cao vị người đàn ông trogn gia đình xã hội Kết luận: Lý thuyết tiếp cận vấn đề giới theo góc độ riêng,nhấn mạnh đến tính ổn định bền vững Thuyết cấu trúc chức theo quan điểm Parsons đặt gia đình trung tâm phân tích vai trò giới.Vai trò giúp cho xã hội ổn định từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên lý thuyết cấu trúc –chức tỏ bảo thủ vấn đề giới,quá đề cao cân ổn định xã hội mà xem nhẹ vai trò biến đổi xã hội Quan điểm không ủng hộ việc phụ nữ tham gia vào thị trường lao động,mà ủng hộ việc phụ nữ gắn với công việc gia đình Tài liệu tham khảo: • Trang web: tailieu.vn • Sách giáo trình xã hội học giới Lê Thị Quý • • Sách giáo trình xã hội học giới TS Hoàng Bá Thịnh Trang Web: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-moi-quanhe-gioi-ve-phan-cong-lao-dong-giua-vo-va-chong-tronggia-dinh-hien-nay-57690/) [...]... động theo giới trong xã hội truyền thống là điều tất yếu, như hệ thống chuẩn mực và niềm tin của xã hội được mọi người chia sẻ và tuân thủ Điều này cũng được nhà nhân học xã hội Margaret Mead khẳng định: quan hệ giữa phân công lao động theo giới và văn hóa đã bộc lộ rõ khi bà nghiên cứu bốn xã hội khác nhau để tìm ra phạm vi và nguyên nhân của các vai trò giới Và một nghiên cứu về 224 nền văn hóa cho... mình và được xã hội chấp nhận “Vì trách nhiệm xã hội chính của họ là thành tựu trong lĩnh vực lao động, nam giới được xã hội hóa để trở thành người duy lý, mang cá tính, quả quyết và ganh đua… Để đảm nhận chính trong công việc nuôi con, nữ giới được xã hội hóa để thực hiện điều mà Parson gọi là tính biểu cảm … như cảm xúc và nhạy cảm với người khác Xã hóa sự phân công lao động theo giới trước hết và. .. năng đương đại tập trung chú ý vào những vấn đề ổn định xã hội và hòa thuận xã hội 5 Ứng dụng của lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học Đề tài: “mối quan hệ giới về phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay’ Qua đề tài này nhà nghiên cứu sử dụng lý thuyết cấu trúc chức năng theo quan điểm của E mile Durkheim về giới: Theo lý thuyết chức năng giới thì nam giới được gán cho chức năng chuyên... Quan hệ giới với sự thay đổi kinh tế - xã hội: Lý thuyết cấu trúc chức năng xem xét mối quan hệ giới thông qua việc phân tích ba sư thay đổi mang tính kinh tế - xã hội hướng tới gia tăng sự bình đẳng giới Trong yếu tố thứ nhất: xã hội thô sơ Cấp độ cao của sự bình đẳng giới đã tồn tại trong xã hội săn bắn và hái lượm hoặc chăn nuôi súc vật: sự bình đẳng một cách thô sơ giữa phụ nữ và nam giới đã dựa... là để đảm nhiệm các vai trò khác nhau và đảm bảo sự kế thừa qua nhiều thế hệ cần phải thông qua quá trình xã hội hóa Cả phụ nữ và nam giới điều phải học hỏi để nhận dạng giới tính của mình (tự nhận biết về mình) để có hành vi tương ứng với vai trò giới Và Như vậy quá trình xã hội hóa theo giới đã diễn ra Điều này bắt đầu khi họ chỉ là đứa trẻ Họ học hỏi, tập tành về kỹ năng, kinh nghiệm lao động để thực... tỏ ra khá bảo thủ trong vấn đề giới, quá đề cao sự cân bằng ổn định của xã hội mà xem nhẹ vai trò của sự biến đổi xã hội Quan điểm này không ủng hộ việc phụ nữ tham gia vào thị trường lao động,mà ủng hộ việc phụ nữ gắn với công việc gia đình Tài liệu tham khảo: • Trang web: tailieu.vn • Sách giáo trình xã hội học giới của Lê Thị Quý • • Sách giáo trình xã hội học về giới của TS Hoàng Bá Thịnh Trang... đề trong đời sống xã hội đều là một cấu trúc nhất định do đó đều đóng vai trò khác nhau trong xã hội, trong đó xuất hiện vấn đề giới và phát triển từ cách ứng dụng và nghiên cứu về giới thuyết cấu trúc chức năng luôn phát huy được vai trò quan trọng của nó Đề cao vai trò của phụ nữ trong gia đình, tạo sự bình đẳng trong phân công lao động, ứng xử giữa người vợ và chồng ở nông thôn và thành thị hiện... trò giới truyền thống đi theo đúng mong đợi - Thuyết chức năng đã đem lại một sự giải thích tương đối có lí về nguồn gốc của sự phân biệt vai trò giới và thể hiện sự hữu dụng của chức năng về những nhiệm vụ được quy định và phân công trên cơ sỡ của giới + Nhược điểm: - Về hệ tư tưởng, thuyết chức năng đã được sử dụng như là sự minh chứng cho sự vĩnh viện về sự thống trị nam giới và sự phân tầng về giới. .. trò giới Khi phân tích bốn yêu cầu chức năng của xã hội để đảm bảo cho xã hội tồn tại và phát triển trong đó có bổn phận của phụ nữ và nam giới, ông cho rằng:ngoài việc thích nghi với môi trường tự nhiên, đạt mục đích, hội nhập, thì cần phải “duy trì nếp mẫu” tức là: các thành viên chia sẻ giá trị văn hóa, duy trì khuôn mẫu Với quan điểm này việc chấp nhận và duy trì mô hình phân công lao động theo giới. .. gia đình và họ không cảm thấy hạnh phúc trong hôn nhân của họ - Nếu quan điểm cơ cấu chức năng đã xây dựng lên được một hệ thống lí luận và phương pháp luận tương đối thuyết phục để tiếp cận các vấn đề xã hội , thì nó lại khá tỏ ra bảo thủ trong việc xử lí vấn đề giới - Thuyết chức năng trong xã hội học vốn dĩ mang tính bão thủ và gắn với các công trình của Auguste Comte, Herbert Spencer, và Emile

Ngày đăng: 24/05/2016, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan