Thực hành Lập trình ứng dụng 2

11 370 0
Thực hành Lập trình ứng dụng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Kỹ thuật công nghệ TH Lập trı̀nh ứng dụng NỘI DUNG THỰC HÀNH 1) 2) 3) 4) I Các ký hiệu thường gặp chương trình viết ngôn ngữ C Các kiểu liệu bản, phép toán, hàm C Các cấu trúc điều khiển: rẽ nhánh, lựa chọn, lặp Mô tả cách hoạt động hướng dẫn chạy bước chương trình LÝ THUYẾT Các ký hiệu STT KÝ HIỆU {} ; Kết thúc khai báo biến, lệnh, lời gọi hàm, hay khai báo nguyên mẫu hàm // Chú thích cho dòng; có tác dụng người đọc chương trình Bắt đầu kết thúc hàm hay khối lệnh /* DIỄN GIẢI Tương tự dấu //, cho trường hợp nhiều dòng */ Các kiểu liệu C STT KIỂU Ý NGHĨA KÍCH THƯỚC ĐỊNH DẠNG KIỂU SỐ THỰC float bytes %f double bytes %lf long double 10 bytes %lf KIỂU SỐ NGUYÊN Ký tự bytes %c Số nguyên bytes %d unsigned char Số nguyên bytes %d int Nguyên dương bytes %d unsigned int Số nguyên bytes %u long Nguyên dương bytes %ld unsigned long Số nguyên bytes %lu char* Chuỗi char %s Các phép toán C STT PHÉP TOÁN Ý NGHĨA GHI CHÚ PHÉP TOÁN SỐ HỌC GVHD: Trầ n Hoài Tâm Trang 1/11 Khoa Kỹ thuật công nghệ TH Lập trı̀nh ứng dụng + Cộng - Trừ * Nhân / Chia lấy phần nguyên % Chia lấy phần dư PHÉP TOÁN QUAN HỆ > Lớn < Nhỏ >= Lớn Dịch phải ~ Lấy phần bù theo bit PHÉP TOÁN THAO TÁC VỚI BIT = Gán Có += -= *= /= %= = &= |= ^= ++ Tăng Giảm Nếu toán tử tăng/giảm đặt trước tăng/giảm trước tính biểu thức ngược lại Các hàm C STT TÊN HÀM THƯ VIỆN DIỄN GIẢI printf #include Xuất hình scanf #include Lấy liệu từ bàn phím gotoxy #include Di chuyển dấu nháy đến toạ độ (x,y) hình văn textcolor #include Đặt màu cho chữ (giá trị 0÷15) cprintf #include Xuất hình với màu chữ định liền trước GVHD: Trầ n Hoài Tâm Trang 2/11 Khoa Kỹ thuật công nghệ TH Lập trı̀nh ứng dụng delay #include Dừng thực lệnh tiếp sau khoảng thời gian kbhit #include Kiểm tra xem có nhấn phím Cấu trúc rẽ nhánh a Cấu trúc if if (biểu thức điều kiện) { ; } Nếu biểu thức điều kiện cho kết khác không thực khối lệnh Hình 2.1: Hoạt động cấu trúc if b Cấu trúc if else if () { ; } else { ; } Nếu biểu thức điều kiện cho kết khác không thực khối lệnh if, ngược lại cho thực khối lệnh else Biểu thức điều kiện phải đặt cặp dấu ngoặc đơn Hình 2.2: Hoạt động cấu trúc if else Cấu trúc lựa chọn switch switch (biểu thức) { case n1: GVHD: Trầ n Hoài Tâm Trang 3/11 Khoa Kỹ thuật công nghệ TH Lập trı̀nh ứng dụng ; break; case n2: ; break; case nk: ; break; default: ; } ni sốnguyên ký tự Phụ thuộc vào giá trị biểu thức viết sau switch, nếu: o Giá trị = ni thực câu lệnh sau case ni o Khi giá trị biểu thức không thỏa tất ni thực câu lệnh sau default có, thoát khỏi câu lệnh switch Khi chương trình thực xong câu lệnh case ni thực lệnh thuộc case bên mà không xét lại điều kiện (do ni xem nhãn) Vì vậy, để chương trình thoát khỏi lệnh switch sau thực xong trường hợp, ta dùng lệnh break Hình 2.3: Hoạt động cấu trúc switch GVHD: Trầ n Hoài Tâm Trang 4/11 Khoa Kỹ thuật công nghệ TH Lập trı̀nh ứng dụng Cấu trúc lặp a Cấu trúc for for (;;) { ; } Bất kỳ biểu thức biểu thức vắng mặt phải có dấu (;) Hình 2.4: Hoạt động cấu trúc for b Cấu trúc while while () { ; ; } Cách hoạt động cấu trúc while giống cấu trúc for ta có khởi gán trước tăng/giảm số lặp vòng lặp while Hình 2.5: Hoạt động cấu trúc while c Cấu trúc while { GVHD: Trầ n Hoài Tâm Trang 5/11 Khoa Kỹ thuật công nghệ TH Lập trı̀nh ứng dụng ; } while (); Thực khối lệnh biểu thức có giá trị Lưu ý: Lặp while kiểm tra điều kiện trước thực lặp, vòng lặp do… while thực lệnh lặp kiểm tra điều kiện Do vòng lặp while thực lệnh lần Hình 2.6: Hoạt động cấu trúc while Lệnh break continue a Lệnh break Dùng để kết thúc vòng lặp trực tiếp chứa thỏa điều kiện b Lệnh continue Dùng để bỏ qua lần lặp thỏa điều kiện II NỘI DUNG THỰC HÀ NH Cấu trúc rẽ nhánh if, lựa chọn switch Viết chương trình theo thứ tự sau a Nhập vào số nguyên n Kiểm tra n>0 tăng lên đơn vị Xuất kết hình b Nhập vào số nguyên n Kiểm tra: o Nếu n>0 tăng lên đơn vị o Nếu n[...]... TH Lập trı̀nh ứng dụng * * * * * * * * * * * * 29 Viết chương trình nhập số nguyên dương n Liệt kê n số nguyên tố đầu tiên 30 Viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương a và b Tìm ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất của a và b 31 Viết chương trình nhập vào một sốnguyên n gồm tối đa 10 chữ số(4 bytes) In ra màn hình giá trị nhị phân của số trên (Hướng dẫn: chia lấy dư cho 2 và xuất theo... wherey) 32 Viết chương trình đếm số ước số của số nguyên dương N Ví dụ: N= 12 số ước số của 12 là 6 33 Một số hoàn thiện là một số có tổng các ước số của nó (không kể nó) bằng chính nó Hãy liệt kê các số hoàn thiện nhỏ hơn 5000 34 Ví dụ: số 6 là số hòan thiện vì tổng các ước số là 1 +2+ 3=6 35 Nhập vào ngày, tháng, năm Cho biết đó là ngày thứ mấy trong năm In ra dãy số Fibonaci f1 = f0 =1; fn = fn-1 + fn -2;

Ngày đăng: 24/05/2016, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan