Quyền phụ nữ và bảo vệ quyền phụ nữ trong bộ luật hồng đức

14 2.8K 9
Quyền phụ nữ và bảo vệ quyền phụ nữ trong bộ luật hồng đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM BỐ CỤC *Lời nói đầu *Quyền lợi người phụ nữ BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC -Trong sống hôn nhân-gia đình -Trong việc thừa kế tài sản -Trong việc tố tụng xử phạt *Nguyên nhân BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC đề cao vai trò quyền phụ nữ, yếu tố tác động đến nhà làm luật thời Lê đề cao vai trò quyền phụ nữ -Nguyên nhân -Các yếu tố tác động +Yếu tố khách quan +Yếu tố chủ quan *Những quyền đặc thù phụ nữ đời sống mà quốc gia phong kiến phương Đông không thừa nhận *Kết luận CHỦ ĐỀ 4: Quyền phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ luật Hồng Đức LỜI MỞ ĐẦU Bộ luật Hồng Đức coi luật bật nhất, quan trọng có vai trò đặc biệt lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam Mặc dù mang chất giai cấp phong kiến luật Hồng Đức chứa nhiều yếu tố tiến với quy phạm bảo vệ quyền lợi người dân, tầng lớp dưới, nô tì, người cô quả, tật nguyền, Nhiều quy định luật tập trung bảo vệ người dân chống lại ức hiếp, sách nhiễu cường hào, quan lại Đặc biệt luật Hồng Đức có quy định bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, Điều phản ánh rõ truyền thống nhân đạo, tôn trọng phụ nữ, “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm tảng gia Sau đây, nhóm chúng em phân tích cụ thể chủ đề “quyền phụ nữ bảo quyền phụ nữ luật Hồng Đức” triều Lê sơ Bài làm không tránh thiếu sót, mong giúp đỡ, góp ý bạn thầy cô để làm hoàn thiện *QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC Năm 1483, vua Lê Thánh Tông sai triều thần sưu tập tất điều luật, pháp lệnh ban bố thi hành triều vua thời Lê sơ, soạn định lại, xây dựng lại thành luật hoàn chỉnh Đó "Quốc triều hình luật" hay gọi Luật Hồng Đức Luật Hồng Đức nói riêng pháp luật thời Lê nói chung mang đặc thù pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực sâu sắc tình trạng xã hội nước ta kỷ XV sau *Quyền phụ nữ sống hôn nhân-gia đình: Tính đặc thù "Quốc triều hình luật" thể rõ hai chương "Hộ hôn" "Điền sản" Qua hai chương này, nhà làm luật coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ – điều mà luật trước sau không quan tâm Có 53/722 điều luật (7%) bàn hôn nhân – gia đình; 30/722 điều luật (4%) bàn việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản Những điều luật nhiều đề cập đến số quyền lợi người phụ nữ xã hội gia đình Người vợ, lý thuyết, bị đòi hỏi phải lệ thuộc vào chồng không làm điều đạo hay đồng ý chồng Nhưng thực tế, địa vị người vợ – chồng thay đổi nhiều tùy thuộc theo vị trí xã hội kinh tế họ Cũng giống chồng, người phụ nữ Việt Nam xưa có tài sản riêng tham gia hoạt động kinh tế Đó điều khác biệt với người phụ nữ Trung Quốc Trong lao động, người phụ nữ trả công ngang với người thợ nam, "không có phân biệt tiền công nhật cho lao động đàn ông với đàn bà" Điều 23 "Quốc triều hình luât" quy định tiền công nhật cho nô tỳ 30 đồng Việc trả công ngang rõ ràng cho thấy lao động phụ nữ đánh giá cao vị trí người phụ nữ tôn trọng xã hội Trong hôn nhân, người phụ nữ yêu cầu ly hôn (đâm đơn kiện) Điều 322 – "Quốc triều hình luật" ghi: "Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật kêu quan mà trả đồ sính lễ", "con rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan, cho ly dị" Trong gia đình người vợ tương đối bình quyền với người chồng đó, hôn nhân không coi chuyển giao hoàn toàn cô gái từ gia đình bên nội sang gia đình chồng Trung Quốc Không thế, luật pháp bảo vệ người phụ nữ Họ phép đến nhà đương chức xin ly hôn trường hợp chồng không chăm nom, săn sóc vợ tháng (1 năm – vợ có con) Nếu vợ đem đơn đến công đường luật cho phép cưỡng ly hôn Nghĩa là, người chồng không làm tròn nghĩa vụ với vợ người vợ không buộc phải làm tròn bổn phận Quy định luật Trung Quốc văn cổ luật trước hay sau triều Lê Ngay luật bắt buộc người chồng phải bỏ vợ ý muốn chủ quan, điều 310 quy định "Vợ, nàng dâu phạm vào điều "thất xuất" mà người chồng ẩn nhẫn không bỏ phải tội biếm tùy theo nặng nhẹ" Tuy nhiên, ly hôn phạm vào điều thất xuất người vợ ba trường hợp (tam bất khứ): để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại bà để trở Đồng thời, hai bên vợ chồng có tang cha mẹ vấn đề ly hôn không đặt Khi ly hôn, thường thuộc chồng, muốn giữ con, người vợ có quyền đòi chia nửa số Điều 167 – Hồng Đức thiện thư – quy định rõ hình thức thuận tình ly hôn: Giấy ly hôn làm hình thức hợp đồng, người vợ vàngười chồng bên giữ làm Vậy là, bên cạnh ưng thuận cha mẹ hay bậc tôn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai – gái thành tố nhà lập pháp ý đến Quan hệ nhân thân vợ chồng sau ly hôn hoàn toàn chấm dứt, hai bên có quyền kết hôn với người khác mà không bị pháp luật ngăn cấm Thông thường, ly hôn không lỗi người vợ phần tài sản riêng (gồm điền sản tư trang), người vợ có quyền mang nhà Trong trường hợp có lỗi; thường tự ý người vợ không đem theo tài sản vài trường hợp luật định người vợ buộc phải để lại tài sản cho chồng, "người vợ mà gian dâm, tài sản phải trả cho chồng" Ngoài ra, việc phân chia thừa kế tài sản tùy thuộc vào việc vợ chồng có hay Pháp luật quy định cụ thể điều 374, 375 376 (Quốc triều hình luật) Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng trình hôn nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hôn, tài sản ai, người nhận riêng chia đôi tài sản chung hai người Còn chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết, phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng "Quốc triều hình luật" không nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: "Điểm dễ hiểu kinh tế trọng nông, động sản khác vật có giá trị" Song "Hồng Đức thiện thư" (điều 258-259) không gạt hẳn động sản thừa kế "Đến nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ" "Còn đến nổi, phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con" "Của nổi" hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau… Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm *Quyền thừa kế: Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai – gái Nếu cha mẹ lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trưởng giữ, lại chia cho (điều 388); "người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, trai trưởng dùng gái trưởng" (điều 391) "Ruộng hương hỏa giao cho trai, cháu trai, giao cho cháu gái ngành trưởng" Về việc áp dụng hình phạt "ngũ hình", có phân biệt đàn ông đàn bà: không áp dụng hình phạt "trượng" cho đàn bà áp dụng riêng loại tội "đồ" cho đàn ông đàn bà (điều – Quốc triều hình luật) *Quy định xử phạt nam nữ: Bộ luật Hồng Đức xử nặng trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh người phụ nữ, kẻ “hiếp dâm xử lưu hay chết Phải nộp tiền tạ tội bậc tiền tạ tội gian dâm thường Nếu gây thương tích cho người đàn bà xử nặng bậc đánh người bị thương Nếu làm chết người đàn bà điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết” (điều 403); “gian dâm với gái nhỏ 12 tuổi trở xuống, dù thuận tình xử tội hiếp dâm” (điều 404) Nếu “chồng đánh vợ bị thương xử tội đánh người bị thương nhẹ bậc Nếu đánh chết xử tội đánh chết người nhẹ bậc, tiền đền mạng bớt phần Cố ý giết vợ giảm bậc tội; có tội bị chồng đánh, không may chết xử riêng Đánh vợ bé bị thương, sứt gãy trở lên nhẹ tội đánh vợ bậc…” (điều 482) Trong trường hợp người phụ nữ có việc liên quan đến kiện tụng bị tội họ bảo vệ mức độ định, “quan coi ngục, lại ngục, ngục tốt gian dâm với đàn bà, gái có chuyện thưa kiện tội nặng bậc so với tội gian dâm thông thường Nếu có thuận tình giảm bậc tội cho gian phụ Nếu họ bị hiếp không xử tội họ” (điều 409) Đặc biệt điều 680 quy định: “Đàn bà phạm tội tử hình trở xuống, mang thai phải đợi sau sinh đẻ 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị biếm hai tư, ngục lại bị tội đồ làm cục đinh Dù sinh chưa hết hạn 100 ngày mà hành hình ngục quan ngục lại bị xử biếm hay bị phạt Nếu chưa sinh mà thi hành tội đánh roi ngục quan bị phạt 20 quan tiền, ngục lại bị đánh 80 trượng Nếu đánh roi đưa đến trọng thương hay chết xử vào tội “quá tất sát thương” (lỡ tay giết người, làm bị thương người)…” Một số tội, người phạm tội phụ nữ giảm nhẹ, việc xử lý tội ăn trộm, ăn cướp: “Ăn trộm có cầm khí giới xử tội ăn cướp có giết người xử tội giết người Đàn bà giảm tội” (điều 429), trường hợp đầy tớ ăn trộm đồ chủ, “tớ gái giảm tội” (điều 441) Luật quy định số vấn đề khác liên quan đến phụ nữ, cấm “lấy thuốc sảy thai làm người sảy thai, người xin thuốc sảy thai xử đồ Vì sảy thai mà chết người cho thuốc bị xử theo tội giết người” (điều 424) Với số tội, mức xử phạt phụ nữ nhẹ đàn ông, ví dụ điều 450 quy định: “…Kẻ lạ vào vườn người ta xử biếm, đàn bà giảm bậc” Tóm lại, luật Hồng Đức có ý nghĩa lớn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Pháp luật trì để thi hành kỷ sau, nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long uy tín, tinh thần điều khoản luật Hồng Đức sống dân gian Bộ luật có quy định cho thấy vai trò lớn lao người phụ nữ sản xuất sống Đó điều tiến triều đại phong kiến *NGUYÊN NHÂN BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC ĐỀ CAO VAI TRÒ VÀ QUYỀN NGƯỜI PHỤ NỮ, YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC NHÀ LÀM LUẬT THỜI LÊ ĐỀ CAO VAI TRÒ VÀ QUYỀN PHỤ NỮ Sở dĩ Bộ luật Hồng Đức đề cao vai trò người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức Quốc triều hình luật đời môi trường điều kiện lạ, thuận lợi nên xem luật tiến thời điểm thời: Thứ nhất, lịch sử dân tộc ta, nói thời lê sơ thời kì xán lạn Sau năm kỷ độc lập văn hiến nhờ tướng tài vua giỏi, ánh sáng tự chủ tự trở với đại việt, với kinh đô cũ thăng long thời lê sơ đặt tên gọi đông đô để phân biệt với lam kinh hóa ( gọi tây đô hay tây kinh) Ánh sáng bừng lên từ lam sơn tỏa chiếu lên toàn cõi đất nước ánh sáng 100 năm văn hiến nhờ nghiệp anh hùng nguyễn trãi, lê thánh tông, lương vinh…nhờ thành tựu văn hóa đẹp đẽ hội tao đàn, đồ hồng đức… phát triền cao độ chế độ phong kiến tập quyền thời lê sơ đề yêu cầu xây dựng pháp luật hoàn chỉnh để củng cố trật tự xã hội Thứ hai vua nhà Lê, kể từ vua Lê Thái Tổ (1428-1433) sau lên đề cao Nho học Thời Lê kinh điển sách liên quan tới Nho giáo du nhập từ Trung Hoa phổ biến rộng rãi, Nho giáo có điều kiện để trở thành sở lý luận cho nhà soạn thảo luật pháp thời Lê Ra đời hoàn cảnh đặc biệt nên luật hồng đức đề cao vai trò người phụ nữ bước đầu thể công xã hội Ngoài yếu tố khách quan chủ quan khác tác động mạnh mẽ đến nhà làm luật thời Lê để tạo nên Bộ luật tiến có đề cao vai trò quyền người phụ nữ: • Trong bối cảnh lịch sử nhà nước phong kiến hưng thịnh Triều đình Lê sơ cho mở nhiều khoa cử, thay đổi máy quyền, không cho hoàng tộc chức vụ thực quyền mà trọng dụng người đổ khoa để bổ nhiệm, việc hạn chế tập dòng dõi quan lại giúp chế độ quan liêu hạn chế nhiều chuyên quyền dòng họ Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế hoàn thiện thời Lê Sơ Phát huy sức mạnh nhân tài huy động nguồn lực phát triển tất mọt mặt văn hóa, kinh tế, trị, pháp luật , xã hội • Bộ luật Hồng Đức luật Lê Thánh Tông sáng tạo, xây dựng năm Hồng Đức (1470-1497), mà sản phẩm thời phong kiến cực thịnh Việt Nam, thời kì Lê sơ Vì nói Bộ luật tập hợp đầy đủ ưu việt điều luật, pháp lệnh mà trước phát huy tác dụng Đây nói yếu tố khách quan tạo nên tiến Bộ luật, nhân tố tác động mạnh mẽ vào nhà làm luật cho phù hợp với yếu tố kinh tế xã hội Khi đất nước có trị xã hội ổn định, kinh tế phát triển điều kiện tất yếu để phát triển yếu tố khác Tuy nhiên thời kì tác động quan điểm Nho giáo Phật giáo ảnh tác động mạnh mẽ toàn dân toàn hệ thống tư tưởng Vì cần có số yếu tố mạnh mẽ liệt • Chúng ta kể đến yếu tố thăng trầm suốt thời thơ ấu vị vua anh minh lỗi lạc Lê Thánh Tông Cuộc đời trầm luân ông gắn liền với vai trò người mẹ, Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao - bậc Mẫu nghi thiên hạ có công lao to lớn với triều vua Lê sơ Truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm tảng quốc gia thấm nhuần vào tư tưởng vị vua năm tháng • Hơn bà Ngô Thị Ngọc Dao nạn nhân tư tưởng trọng nam khinh nữ hệ tư tưởng Nho giáo Là thân phận đàn bà, bà nhiều lần bị hãm hại tiếng nói riêng cho Đây yếu tố tác động không nhỏ mà bà bậc Mẫu nghi thiên hạ có công lao to lớn với triều vua Lê sơ Đây nguyên nhân chủ quan, phù hợp với bối cảnh lịch sử đạo đức xã hội Và thực tế chứng minh tính ưu Việt Với lý nêu tiến văn hóa tư tưởng trị pháp luật tác động xã hội nhân tố định đến việc ban hành luật cho phù hợp với tình hình thực tế yếu tố tất yếu tách rời với thực tiễn tất yếu lịch Và lí dẫn đến quy định vượt qua rào cản tư tưởng Phật giáo, Nho giáo số đinh kiến xã hội mà ban hành luật tiến hợp với xu thời bảo vệ quyền lợi ích người phụ nữ Bộ luật Hông Đức *NHỮNG QUYỀN ĐẶC THÙ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG ĐỜI SỐNG MÀ CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG KHÔNG THỪA NHẬN Trong xã hội truyền thống phương Đông Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam… thân phận người phụ nữ bị xem nhẹ,coi thường, bị ràng buộc đạo đức khắt khe, bị áp luật lệ bất công Nguyên nhân hệ tư tưởng nho giáo chi phối mặt đời sống xã hội Tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu vào suy nghĩ quốc gia phong kiến phương Đông, họ không thừa nhận quyền đặc thù người phụ nữ Cái gọi “Tam tòng” cướp quyền tự người phụ nữ: nhà cha mẹ phải nghe theo lời cha, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Người phụ nữ không tự yêu đương hôn nhân cha mẹ đặt phải mực nghe theo dù có tình yêu riêng phải từ bỏ Sau nhà chồng họ trở thành nô lệ không công nhà chồng, phải phục dịch phía chồng đặc biệt không làm trái ý cha mẹ chồng, chồng Sau cực khổ chăm lo chồng đến chồng người phụ nữ lại phải thủ tiết thờ chồng, người đàn ông có năm thê bảy thiếp nhiên phụ nữ phải “chín kiếp chồng” chồng họ tìm hạnh phúc cho Trong gia đình quyền lực người đàn ông tuyệt đối, người phụ nữ coi “công cụ” biết nói Trong xã hội, người phụ nữ bị cướp tiếng nói Họ không 10 tham gia vào công việc làng xã như: không xuất nơi cúng tế thần linh, không đảm nhiệm chức vụ quan lại huyện làng, không tham gia bầu cử Không học, không tham gia kỳ thi Hương, Hội, Đình Ở quốc gia Hồi Giáo người phụ nữ không để lộ mặt Lễ giáo phong kiến ràng buộc người phụ nữ vào lễ nghi: họ không đươc lên nhà trên, không thờ cúng, không nhà cha mẹ cưới chồng, vi phạm làm điều không vừa ý với xã hội họ bị đánh đập dã man, chịu nhiều hình phạt nặng nề chí cướp tính mạng họ Có thể thấy quyền người phụ nữ: quyền sống, quyền yêu, quyền tự do, quyền học tập, phát triển quyền thờ cúng phụng dưỡng cha mẹ, quyền giải trí bị quốc gia phong kiến phương Đông phủ nhận NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Luật Hồng Đức đánh dấu bước phát triển vượt bật đảm bảo quyền lợi ích người phụ nữ Việt Nam thời kì phong kiến chứng tỏ nét tiến tư tưởng nhà nước Việt Nam phong kiến kỷ XV nhiều nhà sử gia, nhà nghiên cứu luật pháp nước quốc tế đánh giá cao Không khỏi phủ nhận thành tựu đạt luật Hồng Đức, luật đánh giá cao, luật phong kiến coi độc đáo, lịch sử Việt Nam mà lịch sử nói chung có điều khoản quy định quyền lợi người phụ nữ Bên cạnh điểm tiến định luật Hồng Đức có tư tưởng phong kiến lạc hậu ăn sâu hàng nghìn năm đè nặng trách nhiệm, nghĩa vụ lên vai người phụ nữ Đó nghĩa vụ tòng phu, nghĩa vụ chung thủy người vợ chế độ tài sản + Nghĩa vụ tòng phu khái niệm suy rộng nghĩa vụ theo chồng, hết lòng chồng, gia đình chồng người vợ gia đình Theo quan điểm nho giáo, người vợ phải phụ thuộc vào chồng, phải kính phục, phải tôn trọng nghe lời chồng, không làm trái ý chồng Người vợ không ghen tuông, cậy lấn át chồng, đánh chồng Sự phục tùng buộc người vợ phải thực đầy đủ, trọn vẹn nghĩa vụ với thành viên gia đình chồng Sự phụ thuộc buộc người vợ phải gánh chịu hậu xấu hành vi phạm tội mà người chồng 11 gây (quy định điều 331,504,481, 482, 476, 479, 483, 484… Quốc Triều Hình Luật) + Nghĩa vụ chung thủy đặt người vợ không đặt người chồng, người chồng đương nhiên có quyền đa thê Sự chung thủy đảm bảo chắn sinh chồng họ Đó mục đích hôn nhân phong kiến, “sinh nối dõi” tông đường Vì hành vi ngoại tình bị trừng phạt nghiêm ngặt, cụ thể điều 401 luật Hồng Đức + Chế độ tài sản: việc quy định chế độ tài sản vợ chồng nói chung tài sản vợ chồng nói riêng pháp luật phong kiến chưa rõ ràng mà dự liệu số trường hợp riêng rẽ Bộ luật Hồng Đức chế định cụ thể đề cập đến tài sản vợ chồng thời kì hôn nhân mà dự liệu số trường hợp vợ chồng chết ( điều 374, 375, 376) Vậy nên người vợ vô lực đặt quản lý người chồng 12 KẾT LUẬN Quốc Triều hình luật hay gọi Lê Triều hình luật, Luật Hồng đức luật điển hình, hoàn thiện lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời; có điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp lý đại , làm cho nhiều nhà nghiên cứu "đi từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác" Một điểm đặc sắc Quốc triều hình luật việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, khẳng định vai trò, vị phụ nữ gia đình xã hội Đây sách pháp luật tiến bộ, đậm tính nhân văn, tân kỳ vượt lên quan niệm, trật tự xã hội đương thời, vượt xa luật phong kiến trước đó, thời kể sau Bộ luật nhà Lê có tác động xã hội hiệu lực thực tế ba trăm sáu mươi năm, quy định luật sâu vào ý thức, hành vi, thành thói quen, khuôn mẫu ứng xử người dân Việt Nhiều quy định luật trở thành tập quán, phong tục, quy định xây dựng sở tập quán, phù hợp với phong tục tập quán dân tộc Nhiều chế độ nhà nước sau dựa theo quy định hay tinh thần chung Bộ Luật nhà Lê để giải tranh chấp hôn nhân, gia đình, thừa kế Chế độ phong kiến lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ vùi dập người phụ nữ, quy định cho họ địa vị xã hội - pháp lý thấp kém, bất bình đẳng với nam giới Sự tồn người phụ nữ dường vô nghĩa "Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô" Song tư tưởng thái độ đối xử bất công gặp phải phản đối, yêu cầu đòi giải phóng phụ nữ Trong chiều sâu tâm thức người Việt nam, câu ca dao mang tính triết lý "Công cha núi Thái sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" thể lòng tôn kính, yêu thương, thấm đượm tính nhân văn, trân trọng vai trò người mẹ, người phụ nữ nhân dân ta Trong xã hội cổ truyền Việt nam, phụ nữ có vai trò quan trọng đời sống lao động, chiến đấu, bồi dưỡng hệ măng non Trong khuôn khổ quan niệm nho giáo đương thời, quy định Luật Hồng Đức phụ nữ tất yếu không thoát khỏi điểm tiêu cực Tuy vậy, tính nhân văn, tiến 13 dũng cảm nhà làm luật thời lại lịch sử ghi nhận việc vệ quyền lợi người phụ nữ, không hôn nhân, gia đình mà nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác Quan điểm tiến nhân văn nhà làm luật ghi nhận thực tế lịch sử vai trò người phụ nữ Trong quan niệm nho giáo, người phụ nữ rơi vào địa vị thấp kém, song luật lại quy định số quyền lợi định cho người phụ nữ: ưu đãi việc áp dụng biện pháp trừng phạt, theo bị tội đồ lưu, nam phạm nhân phạt thêm trượng nữ phạm nhân phải chịu năm mươi roi thay Với điều luật quy định luật Hồng Đức ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người phụ nữ tài sản chung bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp quan hệ hôn nhân - gia đình Bộ luật Hồng Đức thể giá trị vị lịch sử dân tộc tiến vượt trội nó, đặc biệt tư tưởng tiến vai trò to lớn người phụ nữ gia đình xã hội Qua dần xóa bỏ quan niệm trọng nam khinh nữ, để xây dựng xã hội công bằng, nam nữ bình đẳng 14 [...]... đảm bảo quyền và lợi ích của người phụ nữ Việt Nam trong thời kì phong kiến nó chứng tỏ nét tiến bộ trong tư tưởng nhà nước Việt Nam phong kiến ở thế kỷ XV và cũng được nhiều nhà sử gia, nhà nghiên cứu luật pháp trong nước và quốc tế đánh giá cao Không khỏi phủ nhận những thành tựu đạt được của bộ luật Hồng Đức, bộ luật được đánh giá rất cao, bộ luật phong kiến được coi là độc đáo, chẳng những trong. .. khác" Một trong những điểm đặc sắc nhất của Quốc triều hình luật là việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ, khẳng định vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội Đây là chính sách pháp luật rất tiến bộ, đậm tính nhân văn, tân kỳ vượt lên trên những quan niệm, trật tự xã hội đương thời, vượt xa các bộ luật phong kiến trước đó, cùng thời và kể cả sau này Bộ luật nhà Lê đã có tác động xã hội và hiệu lực... bộ và sự 13 dũng cảm của nhà làm luật thời bấy giờ lại được lịch sử ghi nhận ở việc vệ quyền lợi của người phụ nữ, không chỉ trong hôn nhân, gia đình mà còn trong nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội khác Quan điểm tiến bộ và nhân văn của nhà làm luật chính là sự ghi nhận một thực tế lịch sử về vai trò của người phụ nữ Trong quan niệm nho giáo, người phụ nữ bao giờ cũng rơi vào địa vị rất thấp kém, song bộ. .. kém, song bộ luật lại quy định một số quyền lợi nhất định cho người phụ nữ: ưu đãi trong việc áp dụng các biện pháp trừng phạt, theo đó khi bị tội đồ và lưu, nam phạm nhân bao giờ cũng phạt thêm một trượng thì nữ phạm nhân chỉ phải chịu năm mươi roi thay thế Với các điều luật quy định bộ luật Hồng Đức đã ghi nhận một cách bình đẳng sự đóng góp của người phụ nữ trong tài sản chung và bảo vệ quyền sở hữu... theo chồng, hết lòng vì chồng, gia đình chồng của người vợ trong gia đình Theo quan điểm của nho giáo, người vợ phải phụ thuộc vào chồng, phải kính phục, phải tôn trọng và nghe lời chồng, không được làm trái ý chồng Người vợ không được ghen tuông, cậy thế lấn át chồng, đánh chồng Sự phục tùng buộc người vợ phải thực hiện đầy đủ, trọn vẹn các nghĩa vụ với các thành viên trong gia đình chồng Sự phụ thuộc... thể tại điều 401 luật Hồng Đức + Chế độ tài sản: việc quy định chế độ tài sản của vợ chồng nói chung và tài sản của vợ hoặc chồng nói riêng trong pháp luật phong kiến chưa rõ ràng mà mới chỉ dự liệu trong một số trường hợp riêng rẽ Bộ luật Hồng Đức không có một chế định cụ thể nào đề cập đến tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân mà chỉ dự liệu một số trường hợp khi vợ hoặc chồng chết ( điều 374,... nên người vợ vô năng lực đặt dưới sự quản lý của người chồng 12 KẾT LUẬN Quốc Triều hình luật hay còn gọi là Lê Triều hình luật, Luật Hồng đức là một bộ luật điển hình, hoàn thiện nhất trong lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam Bộ luật chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện hơn so với các bộ luật cùng thời; có những điểm tiếp cận với kỹ thuật pháp... chung và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp trong quan hệ hôn nhân - gia đình Bộ luật Hồng Đức thể hiện được giá trị và vị thế của mình trong lịch sử dân tộc bởi những tiến bộ vượt trội của nó, đặc biệt là tư tưởng tiến bộ về vai trò to lớn của người phụ nữ trong gia đình và xã hội Qua đó dần xóa bỏ được quan niệm trọng nam khinh nữ, để xây dựng một xã hội công bằng, nam nữ bình đẳng 14 ... cưới chồng, nếu vi phạm hoặc làm điều không vừa ý với xã hội họ sẽ bị đánh đập dã man, chịu nhiều hình phạt nặng nề thậm chí cướp đi cả tính mạng của họ Có thể thấy các quyền cơ bản của người phụ nữ: quyền sống, quyền được yêu, quyền tự do, quyền học tập, phát triển quyền thờ cúng phụng dưỡng cha mẹ, quyền được giải trí đã bị các quốc gia phong kiến phương Đông phủ nhận NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ Luật Hồng Đức. .. nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" đã thể hiện lòng tôn kính, yêu thương, thấm đượm tính nhân văn, trân trọng vai trò của người mẹ, người phụ nữ của nhân dân ta Trong xã hội cổ truyền Việt nam, phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong đời sống lao động, chiến đấu, bồi dưỡng các thế hệ măng non Trong khuôn khổ của quan niệm nho giáo đương thời, các quy định của Luật Hồng Đức về phụ nữ tất yếu không

Ngày đăng: 23/05/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan