NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CỦA MỘT SỐ HỆ MAGMA-QUẶNG CÓ TRIỂN VỌNG VỀ Pt, Au, Ti-V Ở VIỆT NAM

272 591 2
NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CỦA MỘT SỐ HỆ MAGMA-QUẶNG CÓ TRIỂN VỌNG VỀ Pt, Au, Ti-V Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ^] ^ ] BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHỊ ĐỊNH THƯ NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC, ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO CỦA MỘT SỐ HỆ MAGMA-QUẶNG CÓ TRIỂN VỌNG VỀ Pt, Au, Ti-V Ở VIỆT NAM Mã số: NĐT 07-09 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Địa chất Chủ nhiệm đề tài: PGS.TSKH Trần Trọng Hòa 8637 Hà Nội - 2010 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA CHẤT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu nguồn gốc, điều kiện thành tạo số hệ magma – quặng có triển vọng Pt, Au, Ti-V Việt Nam Thuộc: - Nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN theo Nghị định thư Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Trần Trọng Hòa Ngày, tháng, năm sinh: 15-01- 1950 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: PGS-TSKH Chức danh khoa học: NCVCC Chức vụ: Nguyên Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: 0437754576; Nhà riêng: 0438353204; Mobile: 0912108161; Fax: 0437754576; E-mail: phuongphg@hn.vnn.vn Tên tổ chức công tác: Viện Địa chất – Viện KHCNVN Địa tổ chức: Ngõ 84, phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Địa nhà riêng: Phòng 509, H4 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Địa chất, Viện KHCNVN Điện thoại: 0437754798/ Fax: 047754797 E-mail: info@igsvn.ac.vn Website: http://www.igsvn.ac.vn Địa chỉ: Ngõ 84, Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Tuấn Anh iii Số tài khoản: 931.01.077 Kho bạc: Kho bạc Ba Đình, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): không Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.440 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.440 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí Thực tế đạt Thời gian Kinh phí Ghi (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) (Số đề nghị toán) 2007 2008 2009 500 600 380 11/2007 2008 2009 500 560 380 500 560 380 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Theo kế hoạch Tổng SNKH Thực tế đạt Ng khác Tổng SNKH 409,2 409,2 413,300 413,300 19,0 19,0 15,570 15,570 114,3 114,3 132,690 132,690 iv Ng khác 5.1 5.2 5.3 Chi khác Đoàn Đoàn vào Chi khác Tiết kiệm Tổng cộng 937,5 401,2 220,8 315,5 937,5 401,2 220,8 315,5 1480,0 1480,0 878,440 350,992 237,444 290,041 40,00 1.480,0 878,440 350,992 237,444 290,041 40,00 1.480,0 - Lý thay đổi (nếu có): Đã điều chỉnh phù hợp với nội dung đề tài, năm 2008 phải tiết kiệm (40 tr.đ) Các văn hành trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban TT hành văn 823/QĐ-BKHCN, ngày 22-05-2007 Tên văn Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ HTQT KH&CN theo Nghị định thư bắt đầu thực từ 2007 39/2007/HĐ-NĐT, Hợp đồng thực nhiệm vụ ngày 01-11-2007 HTQT KH&CN theo NĐT 2977/BKHCNĐiều chỉnh dự toán kinh phí XHTN, ngày 01-12- nhiệm vụ HTQT theo Nghị định 2008 thư Việt Nam - Liên bang Nga 2559/BKHCN – Điều chỉnh nội dung kinh phí XHTN, ngày 13-10- nhiệm vụ hợp tác KH&CN Việt 2009 Nam – CHLB Nga 158a/VĐC-CV, Xin điều chỉnh kinh phí ngày 01- 08-2008 nhiệm vụ HTQT KH&CN theo Nghị định thư 1560/KHCNVNĐề nghị điều chỉnh dự toán kinh KHTC, ngày 12-11- phí đề tài hợp tác theo Nghị định 2009 thư 21/VĐC, ngày 04Xin điều chỉnh kinh phí 02- 2009 nhiệm vụ HTQT KH&CN theo Nghị định thư 610/ KHCNVNĐiều chỉnh kinh phí 2009 nhiệm KHTC, ngày vụ HTQT KHCN với Liên 8/6/2009 bang Nga v Ghi Của quan chủ trì đề tài – Viện Địa chất Của quan chủ quản – Viện KHCNVN Của quan chủ trì đề tài – Viện Địa chất Của quan chủ quản – Viện KHCNVN Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Địa chất – Viện KHCNVN Viện Địa chất – khoáng vật học Novosibirsk, Viện HLKH Nga, Phân Viện Sibiri Tên tổ chức tham gia thực Viện Địa chất – Viện KHCNVN Nội dung Sản phẩm tham gia chủ chủ yếu đạt yếu Chủ trì thực Toàn sản đề tài phẩm đề tài - Là đối tác Tài liệu để tham gia xây dựng - Cơ sở phân báo cáo tích mẫu theo tổng kết đặt hàng đề tài - Tham gia luận giải kết phân tích - Cùng khảo sát thực địa Viện Địa chất – khoáng vật học Novosibirsk Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân đăng ký theo tham gia Thuyết minh thực TS Trần Trọng PGS.TSKH Hòa Trần Trọng Hòa TS Trần Tuấn TS Trần Tuấn Anh Anh TS Ngô Thị Phượng TS Ngô Thị Phượng TS Vũ Văn Vấn Không tham gia Nội dung tham gia Chủ nhiệm đề tài Tham gia nội dung nghiên cứu đề tài, thực chuyên đề Tham gia nội dung nghiên cứu đề tài, thực chuyên đề Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Chủ biên báo cáo tổng kết đề tài Chuyên đề Chuyên đề Đã chuyển quan vi TS Bùi Ấn Niên TS Phan Lưu Anh PGS-TSKH Trần Quốc Hùng ThS Phạm Thị Dung 10 11 KS Hoàng Việt Hằng 12 KS Trần Hồng Lam TS Bùi Ấn Niên Tham gia nội dung nghiên cứu đề tài , thực chuyên đề TS Phan Lưu Tham gia Anh nội dung nghiên cứu đề tài, Chủ trì thành lập đồ, sơ đồ PGS-TSKH Tham gia xử Trần Quốc lý số liệu, Hùng nghiên cứu chuyên đề ThS Phạm Thị Tham gia xử Dung lý số liệu, nghiên cứu chuyên đề Cử nhân Phạm Tham gia xây Ngọc Cẩn dựng đồ, xử lý số liệu Cử nhân Trần Tham gia xây Văn Hiếu dựng đồ, xử lý số liệu KS Hoàng Tham gia xử Việt Hằng lý số liệu, gia công mẫu KS Trần Hồng Tham gia xử Lam lý số liệu, gia công mẫu - Lý thay đổi (nếu có): vii Chuyên đề Các đồ Chuyên đề Tài liệu xử lý, Chuyên đề Các đồ Các đồ Bộ mẫu gia công để phân tích Bộ mẫu gia công để phân tích Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Thực tế đạt Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Đoàn vào Viện Địa chất – Khoáng vật Novosibirsk I.1 Năm 2007: Tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu, trao đổi tài liệu; 80 ngày x người I.2 Năm 2008: Tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu, trao đổi tài liệu; 90 ngày x người I.3 Năm 2009 Tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu, trao đổi tài liệu; 50 ngày x người II Đoàn II.1 Năm 2007: -Trao đổi khoa học; Tham dự Hội nghị Quốc tế , thực tập số phương pháp phân tích- 38 ngày x người II.2 Năm 2008 Tham gia gia công, chuẩn bị mẫu phân tích; Xử lý luận giải kết quả; Thảo luận giải đồ, trao đổi khoa học… - 60 ngày x người (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* I II.3 Năm 2009 Tham gia phân tích, xử lý kết quả; Thảo luận nội dung BCTK….- 40 ngày x người Năm 2007: Tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu, trao đổi tài liệu; 02 đoàn, 84 ngày x người Tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu, trao đổi tài liệu; 01 đoàn, 81 ngày x người Tham gia khảo sát thực địa, thu thập mẫu, trao đổi tài liệu; 01 đoàn , 42 ngày x người Năm 2007: -Trao đổi khoa học; Tham dự Hội nghị Quốc tế , thực tập số phương pháp phân tích…; 01 đoàn, 39 ngày x người Năm 2008 Tham gia gia công, chuẩn bị mẫu phân tích; Xử lý luận giải kết quả; Thảo luận giải đồ, trao đổi khoa học… ; 01 đoàn - 60 ngày x người Năm 2009 Tham gia phân tích, xử lý kết Giảm 20 quả; Thảo luận nội dung ngày x BCTK….; 01 đoàn - 20 ngày người x người - Lý thay đổi (nếu có): Đã điều chỉnh theo CV số 2559/BKHCN – XHTN, ngày 13 tháng 10 năm 2009 viii Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo Quốc tế Thạch luận Sinh khoáng – năm 2008 Năm 2009 – Hội thảo khoa học kết nghiên cứu đề tài Không tổ chức Ghi chú* Bị cắt kinh phí tiết kiệm Năm 2009 – Hội thảo khoa học kết nghiên cứu đề tài - Lý thay đổi (nếu có): Đã có công văn điều chỉnh số 2977/BKHCN – XHTN, ngày 01 tháng 12 năm 2008 Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch (Các mốc đánh giá chủ yếu) Phân tích mẫu loại 1.1 Phân tích tuổi tuyệt đối phương pháp SHRIMP 1.2 Phân tích thành phần khoáng vật phương pháp microzond 1.3 Phân tích nguyên tố kim loại quý ICP-MS 1.4 Phân tích nguyên tố kim loại quý phương pháp AAS Thời gian Thực chuyên đề nghiên cứu Thực tế đạt Người, quan thực mẫu mẫu 400 mẫu 400 mẫu 30 mẫu Không 40 mẫu CĐ CĐ Có độ xác cao hơn, để thay thê phương pháp ICPMS Các cán tham gia đề ix Phân tích Nga 2.1 Năm 2007 2.2 Năm 2008 2.3 Năm 2009 Thành lập sơ đồ địa chất khoáng sản dự báo triển vọng 3.1 Năm 2007: Thành lập sơ đồ Địa chất – khoáng sản 3.2 Năm 2008: Tiếp tục thành lập sơ đồ Địa chất – khoáng sản 3.3 Năm 2009: Thành lập đồ dự báo triển vọng 02 chuyên đề 04 chuyên đề 02 chuyên đề 02 chuyên đề 04 chuyên đề 02 chuyên đề 02 sơ đồ ĐC_KS 02 sơ đồ ĐC_KS 04 đồ DBTV 02 sơ đồ ĐC_KS 02 sơ đồ ĐC_KS 04 đồ DBTV tài Viện Địa chất, Viện KHCNVN - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN Sản phẩm KH&CN tạo ra: c) Sản phẩm Dạng III: Chi tiết kèm theo bảng Số TT Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Theo Thực tế kế hoạch đạt Báo cáo tổng kết nhiệm - Chất lượng - Có nhiều kết phân tích tư liệu vụ với nội dung chi khoa học - Có hàm lượng khoa học cao, cao tiết diễn giải * Chất lượng khao học đạt trình - Có nhiều độ quốc tế, thông qua cac công tư liệu - Có ý nghĩa bố đề tài - Có ý nghĩa thực tiễn cao, có thực tiễn thể sử dụng tiền đề cho cao công tác tìm kiếm tỷ mỷ (thí dụ tìm kiếm quặng Ti-V Tây Núi Chúa, Ni nguyên tố nhóm Platin - Cơ sở khoa học chắn - Có sở 04 Sơ đồ địa chất – - Số liệu cập nhật khoa học khoáng sản đối tượng nghiên cứu – chi - Số liệu cập nhật tiết ** x Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) 04 đồ dự báo triển vọng kiểu quặng hóa cho đai sinh khoáng: Pô Cô- Sa Thày; Sông Hiến; Lô Gâm – Phú Ngữ Phan Si Pang tỷ lệ 1:200.000 – chi tiết ** 10 báo khoa học, chi tiết nêu *** - Có sở khoa học - Tiện dụng - Có sở khoa học chắn - Dễ sử dụng Chất lượng tốt , đáp ứng yêu cầu tạp chí chuyên Việt Nam, Nga Quốc tế - Đã đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế; - đăng tạp chí quóc gia có uy tín lĩnh vực địa chất Nga Việt Nam; - Tham gia Hội thảo, hội nghị quốc tế hội nghị khoa học nước - Viết chuyên khảo báo cáo chuyên đề nêu **** * Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: Báo cáo khoa học tổng kết đề tài bao gồm chương (không kể mở đầu kết luận) trình bày đầy đủ kết thực nội dung nghiên cứu đăng ký phản ánh chủ yếu nội dung cụ thể sau: I Xác lập hệ magma quặng có triển vọng khác nhau: - Triển vọng kiểu quặng hóa Cu-Mo-Au porphyry khả phát biểu đai sinh khoáng Pô Kô – Sa Thày - Sơ nhận định chất nguồn gốc kiểu quặng hóa Mo(CuAu) khối nâng Phan Si Pang mối liên quan với hoạt động magma Kainozoi - Triển vọng kim loại quý nhóm platin kèm quặng Cu-Ni liên quan tới xâm nhập siêu mafic cấu trúc Sông Hiến - Triển vọng Ti – V liên quan tới xâm nhập mafic – siêu mafic đới Lô Gâm – Phú Ngữ II Dự báo triển vọng: - Đối với đối tượng nghiên cứu, tiến hành khoanh định đối tượng diện tích có triển vọng khác cho công tác điều tra khoáng sản xi quặng; xác định tuổi đồng vị đá magma quặng; phân tích tiến hóa magma vai trò tương tác manti - vỏ trình hình thành hệ magma - quặng Địa bàn nghiên cứu đai sinh khoáng Pô Kô - Sa Thày rìa tây khối nhô Kon Tum Tại đây, điểm quặng hóa Au(CuMo) Km7 - Sa Thày, Sa Bình, đề tài tiến hành nghiên cứu điểm quặng hóa Au(Cu) khác: Dablo, Đăk Ripen 3.3.2 Đặc điểm nhận dạng kiểu quặng hóa Au(CuMo) porphyry Sa Thày Quặng hóa Au(CuMo) porphyry biểu rõ điểm khu vực Sa Thày: điểm Km-7 Sa Thày, điểm Sa Bình moong khai thác đá thủy điện Sa Bình Các điểm quặng hóa phân bố đới biến đổi thạch anh hóa, sericit hóa, feldspar kali hóa pyrit hóa phát triển granit biotit granit biotit - amphibol có mức độ biến dạng khác Trong khu vực biểu khoáng hóa phát triển đá núi lửa - andesit, dacit rhyolit granitoid loạt kiềm vôi, đai mạch granit porphyr Việc nghiên cứu chi tiết đặc điểm quặng hóa, khoáng vật - địa hóa - đồng vị quặng, bao thể khoáng vật cho phép nhận định kiểu quặng hóa Au(CuMo) porphyry khu vực Sa Thày sau: - Đặc tính xâm tán, xâm tán-mạch mạng mạch quặng hóa; tổ hợp cộng sinh bền vững khoáng vật quặng - pyrit, chalcopyrit, molipdenit, bornit, chalcozin ; kiểu biến đổi nhiệt dịch - felspat kali, sericit, propylit điểm đặc trưng cho mỏ CuMo(Au) porphyr - Đặc điểm khoáng vật-địa hóa quặng: có mặt molipdenit, chalcopyrit; hàm lượng Cu, Mo, Au đạt tiêu công nghiệp tối thiểu cho kiểu quặng Chalcopyrit xác định mắt thường kính hiển vi phân cực; molipdenit hạt nhỏ nên gặp mẫu giã đãi phát kính hiển vi điện tử quét Hàm lượng nguyên tố quặng biến động sau: Cu - 0,43-0,03% (TB - 0,2%); Mo - 840-22 ppm (TB - 400ppm); Au - 0,3-0,06ppm (TB - 0,15ppm) Hàm lượng nguyên tố khác tương đối thấp: Pb - 0,0n%; Zn - 0,n%, Sn - 10-23ppm - Rất phổ biến đai mạch granit porphyr (thạch anh-felspat) núi lửa Kết phân tích cho thấy chúng thuộc loại cao kali (K2O đến 5-6%), tuổi thành tạo (UPb, zircon, SHRIMP) - 242,9±3,8 tr.n 222,9±3,2 tr.n Các giá trị tương ứng với mức tuổi thành tạo lamprophyr kiềm (minett) - 246 tr.n 228 tr.n mức tuổi thành tạo quặng hóa Au đai Pô Kô - Sa Thày (248 tr.n., 234-236 tr.n 227-228 tr.n) - Có mặt ban tinh thạch anh granit porphyr bao thể dung thể bao thể fluit (khí muối-lỏng), mà theo đặc điểm hình thái, thành phần pha thành phần hóa học gần gũi với bao thể mỏ Cu-Mo porphyr điển hình (Sorskoe, Calmakưr, Binghem, Claimaks, ) Ngoài ra, đề tài tiến hành nghiên cứu biểu quặng hóa Đablo Đăk Ripen Điểm Đăk Ri Pen thuộc kiểu Au - thạch anh - sulfde với phụ kiểu: Au(Cu) - Au-chalcopyrit-pyrotin Au - galenit - sphalerit; điểm Đablo thuộc kiểu Au-thạch anh-sulfide Phát Jonassonite (AuBi5S4) - khoáng vật vàng lần Việt Nam 3.3.3 Mối liên quan quặng hóa AuCu Au(CuMo) porphyry với hoạt động magma Phân tích kết thu từ việc xác định tuổi đồng vị (Ar-Ar) kiểu quặng hóa Au đai sinh khoáng Pô Kô - Sa Thày cho thấy quặng hóa Au (và AuCu) hình thành khoảng thời gian kéo dài từ Trias sớm (248 tr.n.) đến Trias - muộn (227 tr.n.), chia thành phụ giai đoạn: 248 tr.n., 234-236 tr.n 227-228 tr.n Các mức tuổi thời gian tương ứng với mức tuổi thành tạo thành tạo magma khu vực Ngoài số liệu định tuổi đồng vị có, đề tài tiến hành phân tích bổ sung mẫu tuổi đồng vị phóng xạ phương pháp U-Pb zircon với kỹ thuật SHRIMP Mẫu thứ granit biotit khối Ngọc Tụ (Mẫu số DL-1660), trước xếp vào granit tuổi Mesozoi muộn [Bản đồ Địa chất VN, 1989] liên quan với chúng có khoáng hóa Cu-Bi-Mo-W Mẫu thứ hai thứ ba thu thập từ granit porphyr khu vực Sa Thày (mẫu DL-3100) Sa Bình (mẫu DL-3111) Giá trị tuổi (concordia age) đồng vị 206 Pb/238U zircon granit Ngọc Tụ 239±4 tr.n ứng với Trias sớm Granit porphyr Sa Thày có tuổi 242,9±3,8 tr.n granit porphyr Sa Bình - 222,9±3,2 tr.n Tổng hợp số liệu phân tích tuổi đồng vị đá magma quặng hóa vàng đai Pô Kô - Sa Thày thấy : mức tuổi hình thành quặng hóa 248 227 tr.n tương ứng (trong khoảng sai số cho phép) với khoảng thời gian thành tạo granit Trias sớm giai đoạn sớm đai mạch mafic felsic kiềm (lamprophyr - 246 tr.n.; granit porphyr - 243 tr.n.) ; mức tuổi hình thành quặng hóa 227-228 tr.n tương ứng với giai đoạn đai mạch muộn (lamprophyr - 228 tr.n.; granit porphyre - 223 tr.n.) Nghiên cứu đặc điểm đồng vị S quặng cho thấy giá trị δ34S thu (0,1-9‰) kiểu quặng hóa vàng đặc trưng cho thành phần đồng vị hệ magma-quặng có thành phần trung tính-axit hoạt động magma có nguồn gốc trung gian manti vỏ Nhận định củng cố thêm tương đồng thành phần đồng vị Sr scheelit, vonframit, fluorit (87Sr/86Sr: 0,70950,7132) quặng điểm Cu-W-Mo-Bi chứa Au Ngọc Tụ (nút quặng Đăk Tô) apatit (87Sr/86Sr - 0,7098) granit kiểu I (239±4 tr.n) vây quanh quặng granitoid Permi-Trias loạt kiềm vôi phổ biến rộng rãi phạm vi đai sinh khoáng Pô Kô-Sa Thày (Diorit khu vực Khâm Đức: 87Sr/86Sr – 0,7095) 3.3.4 Vai trò tương tác manti - vỏ Từ trình bày tư liệu tổng hợp tiến hóa magma Permi - Trias đặc tính Indosini hoạt động magma Permi - Trias rìa đông địa khối Đông Dương, báo cáo đưa nhận định: triển vọng quặng hóa vàng nói chung, khoáng hóa Au liên quan tới kiểu mỏ Cu(MoAu) porphyry nói riêng khu vực cần xem xét đối sánh với kiểu quặng hóa biết rõ triển vọng theo chế hút chìm tạo núi với vai trò mạnh mẽ trình hỗn nhiễm vỏ, hay nói cách khác: tương tác manti vỏ nghiêng vai trò hỗn nhiễm vật chất vỏ 3.3.5 Điều kiện nhiệt động chất bốc magma Đề tài tiến hành phân tích thành phần hóa học biotit granitoid Permi Trias tính toán thông số nhiệt động đặc điểm chất bốc magma đưa số kết luận sau: - Biotit granitoid kiềm vôi Permi - Trias thuộc loại giầu Mg-Fe, nghèo Al, thuộc loạt Phlogopit-Annit Theo thành phần biotit, granitoid tạo thành chế độ nhiệt động sau: nhiệt độ 600÷720oC; áp suất địa tĩnh 2,9÷3,1 kbar; áp suất riêng phần tương đối F với giá trị lg(fHF/fH2O) = -4,19÷-3,21; áp suất riêng phần tương đối Cl có giá trị lg(f HCl/ fH2O) = -2,24÷-0,77 áp suất riêng phần oxy có giá trị lgfO2 = -15,90÷-10,82 - Các thông số chất bốc cho thấy granitoid nghiên cứu thành tạo môi trường oxy hóa, ứng với granitoid I-WC, vào loại granitoid I-SC (theo [Candela , 1998]) Biotit granitoid giầu Cl nghèo F, ứng với granit "ướt" "Clgranit", chứng tỏ chất bốc giầu H2O liên quan với hoạt động nhiệt dịch nguồn gốc magma Với thông số nêu trên, tất khối Đường Hồ Chí Minh, Quế Sơn Sa Thầy có tiềm khoáng hóa Cu(Mo) porphyr lớn Đối với khối Quế Sơn, khả khoáng hóa Cu(Mo) porphyr hy vọng gặp khoáng hóa skarn magnetit 3.3.6 Đánh giá triển vọng quặng hóa AuCu, Au(CuMo) porphyre đai Pô Kô Sa Thày Việc đánh giá chung triển vọng quặng hóa AuCu Au(CuMo) porphyr tổng hợp sở phân tích tiền đề khu vực địa phương (trong báo cáo chính) Căn vào kết nghiên cứu nhận dạng đặc điểm quặng hóa dọc theo đai sinh khoáng Pô Kô - Sa Thày trước hết khoanh định diện tích có triển vọng kiểu tụ khoáng Au(CuMo) porphyr tuổi Mesozoi sớm nút quặng Sa Thày Cùng với kiểu tụ khoáng này, diện tích nút quặng Sa Thày, biểu quặng hóa Au - thạch anh - sulfide Au - Ag kiểu quặng hóa có triển vọng Cần phải nhấn mạnh điều biểu quặng hóa Cu(MoAu) khu vực Sa Thày biểu phần trên, mức quặng hóa phía đới (thân tụ khoáng) có quy mô lớn Dấu hiệu nhận dạng mức biểu quặng hóa là: đá metasomatit có thành phần thạch anh - sericit - pyrit - (felspar K); có mặt pyrit hạt nhỏ, chalcopyrit molipdenit; felspar kali hóa yếu Vì thể, đưa dự đoán lạc quan triển vọng quặng hóa sâu Theo tính toán sơ bộ, riêng điểm Km-7 Sa Thày tụ khoáng có quy mô trung bình (khoảng 450 nghìn Cu, 60 nghìn Mo khoảng 22 Au) Với tiền đề tổng hợp từ khu vực Sa Thày đưa nhận định có nhiều diện tích phạm vi đai sinh khoáng xác lập biểu quặng hóa Cu(MoAu) porphyr Tuy nhiên, theo tiền đề có khu vực nút quặng Sa Thày, nút quặng Đăk Tô với biểu quặng hóa Au(CuPbZn), Cu-MoW-Bi-greisen nút quặng Khâm Đức (Đăk Sa) với biểu quặng hóa Au(Cu) - skarn, Au(PbZn) - thạch anh-sulfide diện tích có triển vọng phát kiểu quặng hóa Au(CuMo) porphyr Ngoài ra, với đặc tính địa hóa (Аu, Ag Сu, Bi, Те, Pb, Zn) biểu quặng hóa vàng Mesozoi sớm (Trias) liên quan tới giai đoạn hoạt động magma Indosini, hy vọng có mặt kiểu quặng hóa đáng quan tâm (thường có quy mô lớn) Au-Te-Hg Au-Cu-Hg mà khu vực nghiên cứu chưa phát 3.4 Kết nghiên cứu bước đầu hoạt động magma Kainozoi quặng hóa Mo(CuAu) khối nâng Phan Si Pang liên quan tới đới dịch trượt Sông Hồng 3.4.1 Vấn đề đặt để nghiên cứu: - Làm sáng tỏ đặc điểm nhận dạng hoạt động magma Kainozoi khối nâng Phan Si Pang, đặc biệt làm sáng tỏ tuổi thành tạo granit kiềm phức hệ Yê Yên Sun - Làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa Mo(CuAu) khu vực Ô Quy Hồ Bản Khoang xem xét mối quan hệ chúng với hoạt động magma Để giải nhiệm vụ đặt ra, đề tài tiến hành thu thập mẫu phân tích tuổi đồng vị phóng xạ (U-Pb, zircon, LA-ICP-MS) kiểu granit kiềm trước xếp vào phức hệ Yê Yên Sun nghiên cứu đặc điểm khoáng vật - địa hóa - đồng vị quặng điểm Ô Quy Hồ Bản Khoang 3.4.2 Granitoid khu vực Ô Quy Hồ - Bản Khoang Trong nghiên cứu trước đây, granitoid khu vực Ô Quý Hồ Bản Khoang xếp vào phức hệ Yê Yên Sun tuổi Paleogen Tuy nhiên, nghiên cứu chi tiết sau tập thể tác giả làm sáng tỏ rằng, tham gia vào thành phần phức hệ Yê Yên Sun đới Phan Si Pang nói chung, khu vực Ô Quý Hồ - Bản Khoang nói riêng, có hai kiểu granitoid kiềm kiềm: kiểu giàu Nb-Ta-Zr kiểu nghèo NbTa-Zr Kiểu thứ tương ứng mặt địa hóa với hoạt động magma trũng Tú Lệ, kiểu thứ hai Yê Yên Sun thực thụ Kết phân tích U-Pb kỹ thuật LA-ICP-MS zircon từ hai kiểu granit cho giá trị tuổi khẳng định chúng hai loại granitoid hình thành hai giai đoạn khác nhau: granit tương đối sẫm màu cấu tạo phân dải có tuổi (Concordia) 260.7±4.4 tr.n., granit sáng màu hạt nhỏ không phân dải có tuổi 30.7±1.9 tr.n Như vậy, granitoid Kainozoi khối nâng Phan Si Pang (phức hệ Yê Yên Sun theo nội hàm xác lập) liên quan tới hoạt động dịch trượt dọc theo đới Sông Hồng granit tương đối sáng màu (chứa biotit amphibol) hạt nhỏ, nghèo Nb-Ta-Zr có tuổi thành tạo khoảng 30 triệu năm Xét theo mối quan hệ với chuyển động dịch trượt dọc theo đới Sông Hồng, granit coi thành tạo đồng dịch trượt Ngoài granitoid thành tạo vây quanh quặng biểu khoáng hóa Mo(CuAu) kể trên, khu vực phát có mặt đai mạch núi lửa kiểu adakit - dacit porphyr không bị biến dạng gần gũi với granit Kainozoi Trong granit sáng màu (đỉnh đèo Thác Bạc) adakit đôi chỗ thấy có khoáng hóa sulfide tương tự khoáng hóa Mo Ô Quy Hồ 3.4.3 Biểu quặng hóa Mo(CuAu) Các biểu khoáng hóa chủ yếu đới thạch anh hóa mạch thạch anh - feldspar có chứa sulfide phát triển theo đới dập vỡ, khe nứt kiến tạo granit biotit có mức độ biến dạng khác theo dấu hiệu thành phần thạch học khoáng vật giống với granit kiềm tuổi Permi, granit sáng màu không bị biến dạng tuổi Paleogen Điều đáng ý khoáng hóa Mo-Cu thường phát triển khu vực có biểu thạch anh hóa kèm felspat kali hóa Đây biểu thường đặc trưng cho kiểu quặng hóa Mo(Cu) porphyry nhiều khu vực giới Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu bao gồm: molipdenit, pyrit, magnetit, có chalcopyrit, có vàng tự sinh Thành phần hóa học molipdenit pyrit tương ứng với thành phần lý thuyết Thành phần hóa học vàng tự sinh đặc trưng hàm lượng Au cao (89-91%), Ag (8,5-11,06%), Hg đến 0,12-0,13% Theo kết phân tích quang phổ định lượng mà đề tài thực quặng molipdenit khu vực Bản khoang Ô Quy Hồ, hàm lượng Mo đạt giá trị hàm lượng công nghiệp (200-500 ppm) Ngoài ra, quặng ghi nhận hàm lượng cao Pb, Zn, Cu, Ba số mẫu vùng Ô Quy Hồ thấy hàm lượng La cao (100ppm) Các nhận xét trước biểu khoáng hóa W chưa ghi nhận Các nghiên cứu sơ đặc điểm đồng vị bao thể chứng tỏ quặng hóa hình thành điều kiện nhiệt độ trung bình-cao (>290oC dựa theo nhiệt độ đồng hóa bao thể) có dấu hiệu mối liên quan nguồn gốc với hoạt động magma xâm nhập (δ34S=2,1-3,7; tổng lượng muối tính theo NaCl%=11,7 – 9,2) 3.3.4 Một số nhận định - Biểu quặng hóa Mo khu vực Bản Khoang Ô Quy Hồ đới Phan Si Pang coi kiểu Mo(CuAu) porphyry với dấu hiệu chủ yếu sau: 1/ kiểu khoáng hóa (molipdenit, chalcopyrit, vàng) biến đổi nhiệt dịch (feldspar kali hóa, sericit hóa, thạch anh hóa, pyrit hóa); 2/ đặc điểm địa hóa quặng (Mo, Cu, Au) bao thể (hàm lượng muối đương lượng NaCl); 3/ mối liên quan quặng hóa với hoạt động magma xâm nhập (vị trí không gian, tuổi, đồng vị S) mà trường hợp granitoid kiềm (loạt kiềm kali) phức hệ Yê Yên Sun Ngoài ra, có mặt đai mạch núi lửa adakit điểm đặc trưng cho khu vực phát triển quặng hóa Cu(MoAu) porphyry dọc theo đới trượt lớn Ailao Shan - Sông Hồng Tuy nhiên, để có chứng cớ xác thực hơn, cần có nghiên cứu chi tiết thêm địa hóa, đồng vị bao thể đới khoáng hóa Mo, Cu diện phân bố thành tạo magma đới Phan Si Pang - Theo tài liệu nghiên cứu có quặng hóa Cu(MoAu) porphyry nhiều mỏ giới, trình tự thành tạo tổ hợp khoáng vật thường là: pyrit, chalcopyrit, molipdenit, magnetit, hematit, sheelit, wolframit → galenit, sphalerit, tetradimit, bornit, chalcozin, enargit → cinnabar, fluorit, barit khoáng vật bismuth Dãy khoáng vật phản ánh trình tự tách ly khoáng vật quặng phân đới theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang Thêm vào đó, nhiều tụ khoáng kiểu thường bộc lộ rõ hai giai đoạn tạo khoáng đầu tiên, mà tổ hợp khoáng vật chúng tạo nên gọi đới (Cu-Mo) đới (đa kim) Vì thế, biểu giàu Pb, Zn, Ba đới khoáng hóa Bản Khoang Ô Quy Hồ dấu hiệu chứng tỏ chúng biểu đới khoáng hóa ngoài, đới khoáng hóa giàu Mo, Cu (Au) chưa phát - Sự tổ hợp chặt chẽ biểu quặng hóa Cu, Cu-(Au-TR) Cu-(Au)Mo phạm vi khối nâng Phan Si Pang với kiểu hoạt động magma khác thuộc giai đoạn khác (có thể từ Proterozoi muộn - Paleozoi sớm(?) đến Kainozoi) cho phép xem xét cấu trúc đai sinh khoáng với phức hệ quặng Cu, Au-Cu Cu-(Au)-Mo Điều đáng ý lãnh thổ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), nêu, dọc theo hai bên cánh đới dịch trượt Ailao Shan Sông Hồng, theo tài liệu nghiên cứu nhà địa chất Trung Quốc [Zeng et al., 2004], phổ biến tụ khoáng Cu-Au, Cu-Mo-(Au), Mo Kainozoi có mối liên quan nguồn gốc với thành tạo monzonitoid kiềm, syenit, lamproit, minet (35-40 tr.n.) ; phần lớn biểu quặng hóa coi thuộc kiểu mỏ porphyr Vì thế, để đánh giá cách tổng thể triển vọng quặng hóa Cu(Au), Cu(MoAu), Mo(CuAu) porphyry TBVN liên quan tới hình thành phát triển đới trượt lớn Kainozoi Sông Hồng, biểu quặng hóa Mo, Cu(Au) đới Phan Si Pang, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đầy đủ biểu quặng hóa Au(Cu) Cu(Au) ranh giới đới Phan Si Pang Sông Đà, nơi phát triển hoạt động magma mafic felsic kiềm kali siêu kiềm kali Kainozoi 3.5 Danh mục sản phẩm đề tài: 3.5.1 Các sản phẩm dạng III: 3.5.1.1 Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: Báo cáo khoa học tổng kết đề tài bao gồm chương (không kể mở đầu kết luận) trình bày đầy đủ kết thực nội dung nghiên cứu đăng ký phản ánh chủ yếu nội dung cụ thể sau: - Triển vọng kim loại quý nhóm platin kèm quặng Cu-Ni liên quan tới xâm nhập siêu mafic cấu trúc Sông Hiến - Triển vọng Ti - V liên quan tới xâm nhập mafic - siêu mafic đới Lô Gâm Phú Ngữ - Triển vọng kiểu quặng hóa Cu-Mo-Au porphyry khả phát biểu đai sinh khoáng Pô Kô - Sa Thày - Sơ nhận định chất nguồn gốc kiểu quặng hóa Mo(CuAu) khối nâng Phan Si Pang mối liên quan với hoạt động magma Kainozoi Đối với đối tượng nghiên cứu, tiến hành khoanh định đối tượng diện tích có triển vọng khác cho công tác điều tra khoáng sản Các kết phân tích mẫu trình triển khai đề tài sử dụng báo cáo tổng kết thực phòng thí nghiệm có uy tín giới (chủ yếu Nga) nên mức độ tin cậy cao sử dụng cho nhiều mục đích khác 3.5.1.2 Các sản phẩm kèm báo cáo tổng kết: - sơ đồ địa chất - khoáng sản đối tượng nghiên cứu (khu vực Sa Thày, Suối Củn, Núi Chúa, Ô Quy Hồ) - Bản đồ dự báo triển vọng Cu-Ni-PGE khu vực Cao Bằng đồ dự báo triển vọng cho khối Suối Củn; đồ dự báo triển vọng Ti - V khu vực Núi Chúa lân cận; đồ dự báo triển vọng Au(CuMo) porphyry đai sinh khoáng Pô Kô - Sa Thày; đồ dự báo triển vọng Mo(CuAu), Au(Cu) porphyry đới Phan Si Pang 3.5.1.3 Các báo cáo chuyên đề (8): - Xác định mức tuổi thành tạo quặng hóa đá magma hệ MQ phương pháp đồng vị phóng xạ - Nghiên cứu mối liên quan nguồn gốc quặng hóa hoạt động magma - Nghiên cứu xác lập đặc trưng địa hóa - đồng vị hoạt động magma định hình thành phát triển hệ tạo quặng có quy mô lớn - Xác lập dấu hiệu nhận dạng kiểu quặng hóa thuộc hệ MQ sở nghiên cứu đặc điểm quặng hóa, khoáng vật địa hóa hệ MQ - Nghiên cứu bối cảnh địa động lực hình thành hệ MQ - Nghiên cứu yếu tố chất nguồn ảnh hưởng chúng tới trình hình thành hệ MQ - Điều kiện hóa lý trình tạo magma quặng - Xác lập tổ hợp tiêu (khu vực địa phương) dự báo triển vọng hệ MQ cho công tác tìm kiếm thăm dò mỏ Các tư liệu sử dụng cho chuyên đề có chất lượng cao nên nội dung chuyên đề đạt yêu cầu đặt 3.5.2 Các sản phẩm dạng III 3.5.2.1 Các báo đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế: - Tran Trong Hoa, Tran Tuan Anh, Ngo Thi Phuong, Pham Thi Dung, Tran Viet Anh, Andrey E Izokh, Alexander S Borisenko, C.Y Lan, S.L Chung, C.H Lo, 2008 Permo-Triassic intermediate-felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina Comptes Rendus Geoscience, T 340, No 2-3, pp 112-126 - Tran Trong Hoa, A.E Izokh, G.V Polyakov, A.S Borisenko, Ngo Thi Phuong, P.A Balykin, Tran Tuan Anh, S.N Rudnev, Vu Van Van, Bui An Nien, 2008 Permo-Triassic magmatism and metallogeny of North Vietnam in relation to Emeishan’s Plume Russian Geology and Geophysics, T.49 (7), pp.480-491 - Polyakov G.V., R.A Shelepaev, Tran Trong Hoa, A.E Izokh, P.A Balykin, Ngo Thi Phuong, Tran Quoc Hung, Bui An Nien, 2009 The layered peridotitegabbro complex as manifestation of Permian – Triassic mantle plume in northern Vietnam Russian Geolgy and Geophysics, v.50, pp.501-516 3.5.2.2 Các báo đăng tạp chí chuyên ngành quốc gia (Việt Nam Nga): - A.S Borisenko, Trần Trọng Hòa, V.I Vasilev, N.K Morsev, Vũ Văn Vấn, Ngô Thị Phượng, Hoàng Hữu Thành, Trần Tuấn Anh, Phạm Thị Dung, 2008 Phát lần khoáng vật jonassonit – AuBi5S4 Việt Nam TC: Các KHvTĐ, 30(3), 193-198 - Trần Tuấn Anh, Trần Trọng Hòa, Ngô Thị Phượng, Phạm Thị Dung, Mai Kim Vinh, 2008 Đặc điểm địa hóa đá lamprophyr tuổi Trias rìa khối nhô Kon Tum TC: Các KHvTĐ, 30(3), 210-224 - Nguyễn Viết Ý, Trần Trọng Hòa, Ngô Thị Phượng, Trần Tuấn Anh, Vũ Văn Vấn, Phạm Thị Dung, A.E Izokh, A.S Borisenko, 2008 Điều kiện địa động lực hình thành mỏ vàng khu vực Miền Trung Tây Nguyên TC: Các KHvTĐ, 30(3), 233-242 - Borisenko A.S, Tran Trong Hoa, A.P Nevolko, A.E Izokh, Ngo Thi Phuong, Travin A.V., Dashkevit E.G., 2008 Age of gold, antimony and antimonymercury mineralization of the North Vietnam Report of the Sibirian Branch of Russian Academy of Sciences, No 7, Vol 33, pp 42-49 - Trần Trọng Hòa, G.V., Polyakov, R.A., Shelepaev, Ngô Thị Phượng, A.E Izokh, P.A Balykin, Bùi Ấn Niên, Trần Quốc Hùng, 2009 Nguồn gốc mô hình thành tạo pluton gabro-peridotit Núi Chúa TC Các KH v TĐ, 30(4)PC, 418437 - Phan Lưu Anh, Trần Trọng Hòa, 2009 Điều kiện nhiệt động thành tạo granitoid tổ hợp Bến Giằng-Quế Sơn sở thành phần biotit chúng TC Các KH v TĐ, 31(3), tr 237 – 248 - Shelepaev R.A., Polyakov G.V., Trần Trọng Hòa, Ngô Thị Phượng, Izokh A.E., Trần Quốc Hùng, Bùi Ấn Niên, 2009 Monzonitoid xâm nhập phân lớp gabro-peridotit phức hệ Núi Chúa (Tiếng Nga, in) 3.5.2.3 Chuyên khảo: Các tài liệu thu trình thực đề tài sử dụng nội dung chuyên khảo: - Hoạt động magma nội mảng sinh khoáng miền Bắc Việt Nam Chuyên khảo tập thể thực đề tài thực hiện, chủ nhiệm đề tài chủ biên, hoàn thành thảo chỉnh sửa kỹ thuật xuất Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ - Địa chất Tài nguyên Việt Nam: xuất 2009 (Nhà XB KHTN&CN) Chủ biên: Trần Văn Trị, thành viên thực đề tài (Trần Trọng Hòa, Trần Tuấn Anh, Phạm Thị Dung) đồng tác giả với dung lượng chủ yếu phần magma chuyên khảo - Hoạt động magma Việt Nam: xuất 2010 (Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Bộ TN&MT) Các thành viên đề tài (Trần Trọng Hòa, Trần Tuấn Anh) đồng tác giả 3.5.2.4 Báo cáo Hội thảo quốc tế: - - - Tran Trong Hoa, Polyakov G.V., Izokh A.E., Borisenko A.S., Ngo Thi Phuong, Balykin P.A., Tran Tuan Anh, Pham Thi Dung, 2007 Permotriasic magmatism of North Vietnam in relation to Emeishan’s plume Int symp “Large Igneous Provinces of Asia, mantle plumes and metallogeny”, 13-16 August 2007, Novosibirsk, Russia Publ House of SB RAS, 25-27 Tran Tuan Anh, Tran Trong Hoa, A.E Izokh, A.S Borisenko, A.V Travin, 2007 Permo-Triassic post-orogenic lamprophyre of South Central Vietnam: evidence of the ending of the Indosinian orogeny and crust-manle interactions Int symp “Large Igneous Provinces of Asia, mantle plumes and metallogeny”, 13-16 August 2007, Novosibirsk, Russia Publ House of SB RAS, 7-8 Tran Trong Hoa, Tran Tuan Anh, Ngo Thi Phuong, Pham Thi Dung, E.P Izokh, A.S Borisenko, 2009 Permian – Triassic alkaline felsic volcano-plutonic associations in the Tu Le basin and Phan Si Pang uplift, NW Vietnam and their relation to plume mantle Int symp “Large Igneous Provinces of Asia, mantle plumes and metallogeny”, 6-9 August 2009, Novosibirsk, Russia Publ House of SB RAS 3.5.3 Đào tạo Các tài liệu liên quan đến hoạt động magma Permi – Trias cấu trúc Sông Hiến Kainozoi khối nâng Phan Si Pang sử dụng luận án TSKH (2007) chủ nhiệm đề tài Các tài liệu thu trình thực đề tài, đặc biệt kết nghiên cứu hoạt động magma Kainozoi quặng hóa Mo(CuAu) porphyry đới Phan Si Pang phục vụ trực tiếp cho luận án TS NCS Phạm Thị Dung - thành viên thực đề tài 3.6 Khả ứng dụng thực tiễn kết nghiên cứu Các kết phân tích tuổi đồng vị, phân tích đặc điểm địa hóa khoáng vật đá magma quặng hóa sở chắn cho thay đổi đáng kể công tác điều tra địa chất khoáng sản theo hướng xác hóa vấn đề hoạt động magma, địa động lực sinh khoáng Các kết nghiên cứu đề tài đánh giá triển vọng PGE kèm quặng Cu-Ni cấu trúc Sông Hiến, Fe - Ti - V cấu trúc Lô Gâm - Phú Ngữ Au(CuMo) porphyr đai ssinh khoáng Pô Kô - Sa Thày chuyển giao cho sở hoạt động lĩnh vực điều tra địa chất khoáng sản Các tài liệu có chất lượng cao sở cho việc đối sánh địa chất khu vực giới Cơ sở tài liệu tốt cho việc đào tạo cán sau đại học IV KẾT LUẬN Việc triển khai thực đề tài “Nghiên cứu nguồn gốc điều kiện thành tạo số hệ magma có triển vọng Pt, Ti-V Au Việt Nam” thu kết sau đây: Những kết tổng quát 1/ Đã thu lượng lớn tài liệu phân tích có chất lượng cao thành phần vật chất thành tạo magma quặng hóa khu vực đối tượng nghiên cứu phục vụ cho việc xây dựng sở liệu hệ magma - quặng có triển vọng Pt, Au, Ti-V Việt Nam sử dụng cho nhiều mục đích khác 2/ Khẳng định triển vọng kim loại quý nhóm platin kèm quặng sulfid xâm nhập siêu mafic - lherzolit- picrit cấu trúc Sông Hiến tài liệu tuổi đồng vị, đặc điểm địa hóa quặng có mặt khoáng hóa platinoid (phát lần đầu tiên) Có triển vọng khối Suối Củn (phần phía bắc, trung tâm phần phía nam), Đông Chang, Bó Nỉnh Công tác điều tra cần tập trung vào đới đá siêu mafic ranh giới chúng với loạt gabbroid sẫm màu Các tài liệu thu cho phép đối sánh với thành tạo tương tự có triển vọng lớn PGM kèm quặng sulfur Ni-Cu xâm nhập picrit ven rìa craton Dương Tử liên quan đến ảnh hưởng plume manti Permi - Trias 3/ Phát triển cách tiếp cận việc đánh giá triển vọng quặng hóa liên quan tới xâm nhập phân lớp gabro - peridotit cấu trúc Phú Ngữ - Lô Gâm: mô hình hóa trình thành tạo loạt phân lớp, pegmatit monzonitoid sở tài liệu tổng hợp đặc điểm khoáng vật học, địa hóa học đánh giá điều kiện nhiệt động chúng Kết mô hình hóa cho phép đánh giá triển vọng quặng Fe-Ti-V liên quan tới đá thuộc loạt pegmatit monzogabbroid phần rìa tây khối Núi Chúa xâm nhập vệ tinh Công tác điều tra cần định hướng vào diện tích phát triển loại đá 4/ Khẳng định phạm vi đai uốn nếp Trường Sơn, trước hết đai sinh khoáng Pô Kô - Sa Thày có triển vọng rõ rệt Au(Cu), Au(CuMo) porphyr liên quan tới hoạt động magma Permi - Trias (hoạt động magma Indosini), thành tạo núi lửa - pluton loạt kiềm vôi cao kali, đai mạch mafic kiềm (lamprophyr minet) felsic kiềm (granit porphyr) giàu chất bốc dấu hiệu thị cho tương tác manti - vỏ (yếu tố quan trọng định quy mô tích tụ quặng hóa) Các kết đề tài chứng tỏ mô hình tạo quặng liên quan tới cấu trúc uốn nếp - tạo núi phù hợp với biểu khoáng hóa Au(Cu) Au(CuMo) porphyr khu vực Khu vực có triển vọng rõ rệt Au(CuMo) porphyr nút quặng Sa Thày giai đoạn cần đưa vào điều tra chi tiết (tìm kiếm, thăm dò); khu vực khác có khả phát kiểu quặng hóa bao gồm: nút quặng Khâm Đức, nút quặng Đăk Tô 5/ Bước đầu khẳng định tính nhiều giai đoạn hoạt động magma granitoid kiềm khối nâng Phan Si Pang, phân chia giai đoạn: Permi (các granitoid giàu Nb-Ta-Zr) Paleogen (granitoid nghèo Nb-Ta-Zr) Khoáng hóa Mo(CuAu) porphyry khu vực Bản Khoang Ô Quy Hồ liên quan đến hoạt động magma giai đoạn Kainozoi Một số kết chi tiết: Đối với hệ magma - quặng có triển vọng kim loại nhóm Pt (PGM) đới Sông Hiến: - Khẳng định có mặt lò magma trung gian trình hình thành khối xâm nhập siêu mafic đới Sông Hiến với khả tích tụ sulfide Cu-Ni-PGE có quy mô đáng kể Lần phát có mặt khoáng vật nhóm platin (chủ yếu khoáng vật chứa Pd - Prudite) quặng sulfide Ni-Cu liên quan tới đá siêu mafic khối Suối Củn - Đã thu kết phân tích đồng vị phương pháp SHRIMP lherzolit (260 tr.n), gabrodolerit (266 tr.n.) ryolit (248 tr.n.) làm sở cho việc gắn thành tạo hệ magma - quặng có triển vọng Cu-Ni-PGE cấu trúc Sông Hiến vào giai đoạn Permi Trias tương ứng với giai đoạn sớm hoạt động magma plume Emeishan Các kết góp phần vào nội dung quan trọng báo đăng tạp chí quốc tế (2008) Đối với hệ magma – quặng có triển vọng Ti-V: - Lần có kết phân tích tuổi đồng vị phương pháp SHRIMP gabbroid thuộc loạt phân lớp khối Núi Chúa monzogabro khối Sơn Đầu khẳng định thành tạo chúng Permi - Trias (251-250 tr.n) tương ứng với giai đoạn muộn hoạt động plume Emeishan Kết định tuổi gabro Núi Chúa sử dụng 01 báo đăng tạp chí quốc tế; kết định tuổi monzogabro Sơn Đầu công bố hội nghị khoa học Nga, công bố tạp chí Việt Nam Nga Dự kiến phát triển thành báo đăng tạp chí quốc tế - Lần sử dụng chương trình tính toán mô hình hóa trình thành tạo đá mafic - siêu mafic khối Núi Chúa Sơn Đầu chứng minh trình phân dị magma ban đầu lò trung gian có khuynh hướng giàu kiềm titan dẫn đến thành tạo đá thuộc loạt pegmatoid monzogabroid chứa quặng magnetit ilmenit Điều không giải thích cho tích tụ quặng titanomagnetit - ilmenit khối Núi Chúa mà cho phép đánh giá mở rộng triển vọng kiểu quặng hóa xâm nhập monzogabro - monzodiorit vệ tinh khối Núi Chúa Kết công bố 01 báo tạp chí quốc tế Đối với hệ magma - quặng có triển vọng Au-Cu-(Mo) porphyry: - Đã thu tư liệu đặc điểm quặng hóa đồng vị thành tạo magma khu vực Sa Thày khẳng định mối liên quan biểu quặng hóa Au-Cu (Đablo, Đak Ripen) Au-Cu-(Mo) porphyry (Sa Thày) với hoạt động magma Trias Các tư liệu sử dụng báo đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế - Đã có kết phân tích tuổi đồng vị (SHRIMP) xâm nhập granitoid đai mạch granit porphyry khu vực Sa Thày, khẳng định chúng sản phẩm hoạt động magma Permi - Trias (mà trước cho Mesozoi muộn) Đây tiền đề cho việc xác lập bối cảnh địa động lực hình thành hệ magma quặng đai sinh khoáng Pô Kô - Sa Thày mối liên quan với hoạt động tạo núi Indossini đai uốn nếp Trường Sơn Các kết công bố thời gian gần - Khẳng định phát lần Việt Nam Jonassonit (AuBi5S4) - Đã thu kết phân tích tuổi đồng vị (U-Pb, SHRIMP, zircon) hai kiểu granitoid kiềm đới Phan Si Pang làm sở cho việc phân chia hai giai đoạn hoạt động magma granitoid kiềm: Permi Paleogen Kết khác: - Đã thu kết phân tích đặc điểm quặng hóa tuổi quặng hóa Au-As Au-Sb cấu trúc Sông Hiến Lô Gâm góp phần quan trọng khẳng định mối liên quan chúng với hoạt động magma Permi - Trias (liên quan tới ảnh hưởng plume) cấu trúc V KIẾN NGHỊ - Từ kết thực đề tài Hợp tác với Viện Địa chất Khoáng vật học, phân viện Siberi, viện HLKH Nga, thấy hiệu rõ rệt thuộc lĩnh vực: 1/ nâng cao trình độ nghiên cứu tập thể thực đề tài với kết đạt trình độ khu vực quốc tế, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu phát dạng tài nguyên mới; 2/ tận dụng sở phân tích đại mà nước ta chưa có điều kiện trang bị, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện, tiết kiệm kinh phí đầu tư; 3/ góp phần thiết thực vào đào tạo cán khoa học trẻ: sở tài liệu chất lượng cao, khả tiếp cận làm chủ phương pháp nghiên cứu đại Vì hướng hợp tác cần trì phát triển - Một số vấn đề cần quan tâm trước hết cho nghiên cứu hợp tác là: 1/ Đánh giá triển vọng Fe-Ti-V liên quan tới hoạt động magma mafic - siêu mafic khu vực trung Trung Bộ; 2/ Đánh giá triển vọng Au(CuMo) porphyr liên quan đến trình tạo núi Có thể triển khai hai địa bàn: a/ rìa đông bắc địa khối Đông Dương với phần lãnh thổ Việt Nam Lào (tiếp tục biểu quặng hóa liên quan tới tạo núi Indosini); b/ đai uốn nếp Mesozoi muộn Đà Lạt (các biểu quặng hóa Mesozoi muộn); 3/ Nghiên cứu đánh giá triển vọng Au(Cu), Mo(CuAu) bao gồm kiểu porphyry đới dịch trượt lớn, trước hết đai dịch trượt Sông Hồng [...]... định sự hình thành các hệ magma-quặng có triển vọng về Au, Pt, Ti-V trong các bối cảnh địa động lực khác nhau trên lãnh thổ Việt Nam - Xác lập các hệ magma-quặng (HMQ) có mức độ triển vọng khác nhau làm cơ sở khoa học cho công tác tìm kiếm-thăm dò có hiệu quả cao và kêu gọi đầu tư trong nước và nước ngoài 1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài: - Hệ MQ có triển vọng về Pt-Ni-Cu: các xâm nhập thành phần lherzolit... Hòa xvii MỞ ĐẦU Xuất xứ của đề tài: Việc thực hiện đề tài Nghiên cứu nguồn gốc, điều kiện thành tạo một số hệ Magma - Quặng có triển vọng về Pt, Ti-V, Au ở Việt Nam là những nghiên cứu tiếp theo các nội dung hợp tác đã được triển khai có hiệu quả trong những năm qua giữa Viện Địa chất -Viện KHCNVN và Viện Địa chất-Khoáng vật học thuộc Phân viện Siberi - Viện HLKH Nga với nhiều kết quả có ý nghĩa... biết mới về lịch sử phát triển địa chất lãnh thổ Việt Nam, về các hệ MQ có triển vọng về Cu – Ni – PGE và Ti – V liên quan tới hoạt động magma plume manti Permi – Trias cũng như các hệ MQ có triển vọng về Au(CuMo) porphyry liên quan tới quá trình tạo núi Indosini và hoạt động của đới dịch trượt lớn Sông Hồng thuộc phần lãnh thổ phía nam của châu Á Cá biệt, các nghiên cứu về hệ MQ có triển vọng về Cu –... vấn đề đặt ra cho nghiên cứu của đề tài Từ việc phân tích tài liệu nghiên cứu đã có của các tập thể khoa học khác nhau ở nước ta, cũng như các kết quả nghiên cứu của tập thể thực hiện đề tài này có thể nêu những vấn đề cần được đặt ra nghiên cứu như sau: - Đối với các hệ MQ có triển vọng về PGE: nghiên cứu củng cố triển vọng của hệ MQ Cu-Ni-Pt trong các đới cấu trúc chịu ảnh hưởng của plume manti Permi... của hoạt động magma quyết định sự hình thành và phát triển các hệ tạo quặng có quy mô lớn - Xác lập các dấu hiệu nhận dạng của các kiểu quặng hóa thuộc các hệ MQ trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm quặng hóa, khoáng vật và địa hóa của hệ MQ - Nghiên cứu bối cảnh địa động lực hình thành các hệ MQ xiv - Nghiên cứu các yếu tố chất nguồn và ảnh hưởng của chúng tới quá trình hình thành các hệ MQ - Điều kiện. .. động magma plume manti Permi - Trias cũng như các hệ MQ có triển vọng về Au(CuMo) porphyry liên quan tới quá trình tạo núi Indosini và hoạt động của đới dịch trượt lớn Sông Hồng thuộc phần lãnh thổ phía đông nam của châu Á Cá biệt, các nghiên cứu về hệ MQ có triển vọng về Cu - Ni PGE và Ti - V ở MBVN là đóng góp mới của Việt Nam cho các nghiên cứu về các tỉnh thạch học lớn, plume manti và sinh khoáng... rõ rệt bởi các khối tích cực nhất của vỏ trái đất và đặc trưng bởi sự có mặt của các thành tạo magma và quặng có độ sâu hình thành và xâm nhập khác nhau Các HMQ này có sự kết hợp các kiểu quặng hóa khác nhau và thành tạo các mỏ đa thành hệ Thuộc về các HMQ khu vực là những cấu trúc kiến tạo lớn của vỏ trái đất mà sự phát triển địa chất của chúng tạo điều kiện cho sự hình thành và hoạt động của các... Đà - Việt Nam [Polyakov, Yêm N.T, 1996; ] chứa hàm lượng cao của PGE được gắn với ảnh hưởng của plume manti, trong đó đáng chú ý là các nghiên cứu của các nhà địa chất Trung Quốc về biểu hiện hoạt động magma Permi-Trias có triển vọng về Pt ở rìa tây nam và đông nam của tỉnh thạch học lớn trap Emeishan [Zhou et al, 2002] (chi tiết được trình bày ở chương 1, mục 1.4.1) 4 Các hệ MQ có triển vọng về Ti-Fe-V... các đề tài nghiên cứu cơ bản của các viện nghiên cứu chuyên ngành, các trường đại học được công bố trong những năm gần đây (xem phần tài liệu tham khảo) Các tài liệu nghiên cứu đã có là cơ sở quan trọng cho việc phân tích sinh khoáng của các hệ MQ có triển vọng về Pt, Ti-V và Au lãnh thổ Việt Nam cũng như định hướng cho việc lựa chọn đối tượng và xác định nội dung nghiên cứu của đề tài này Có thể nêu... hình thành một hướng nghiên cứu mới về xác lập các hệ magma - quặng (MQ) có hiệu suất sinh quặng (ore-productivity) cao ở Việt Nam Hợp tác nghiên cứu các hệ MQ có triển vọng về Pt, Au, Ti-V trong đề tài này còn là một trong những nội dung hợp tác đã được ký kết giữa Viện Địa chất-Viện KHCNVN và Viện Địa chấtKhoáng vật học thuộc Phân viện Siberi - Viện HLKH Nga cho giai đoạn 2006-2010, đồng thời là một

Ngày đăng: 23/05/2016, 01:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan