Nghiên cứu đặc điểm hấp thụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa nam việt nam

221 255 0
Nghiên cứu đặc điểm hấp thụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ TƯỜNG LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HẤP PHỤ, GIẢI PHÓNG LÂN VÀ SỬ DỤNG SILICATE ĐỂ NÂNG CAO HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT LÚA NAM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ TƯỜNG LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HẤP PHỤ, GIẢI PHÓNG LÂN VÀ SỬ DỤNG SILICATE ĐỂ NÂNG CAO HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT LÚA NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số: 62 62 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH PHAN LIÊU TS VÕ ĐÌNH QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM TẠ ii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH viii CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU xi TÓM TẮT xii ABSTRACT xiv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 LÂN TRONG ĐẤT 2.1.1 Chu kỳ lân đất 2.1.2 Lân tổng số 2.1.3 Lân dung dịch đất 2.1.4 Lân hữu 2.1.5 Thành phần lân khoáng đất 2.2 HẤP PHỤ VÀ KẾT TỦA LÂN TRONG ĐẤT 2.1.1 2.2.1 Cơ chế trình hấp phụ kết tủa lân 10 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng khả hấp phụ lân 11 2.2.2.1 Ảnh hưởng pH 2.2.2.2 Ảnh hưởng hoạt tính bề mặt diện tích bề mặt chất hấp phụ 10 11 13 2.2.2.3 Ảnh hưởng cation 14 2.2.2.4 Ảnh hưởng anion cạnh tranh 15 2.2.2.5 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian phản ứng 16 2.2.3 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 17 2.3.3.1 Phương trình Langmuir đơn 17 2.3.3.2 Phương trình Langmuir kép 18 2.3.3.3 Phương trình Freundlich 18 2.3.3.4 Phương trình Tempkin 19 2.3 ĐỘNG THÁI LÂN TRONG ĐẤT NGẬP NƯỚC 19 2.3.1 Sự thay đổi khả hấp phụ lân 19 2.3.2 Sự chuyển hóa nhóm lân 22 2.3.3 Giải phóng lân đất ngập nước 22 2.4 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN LÂN 24 2.4.1 Bón cân đối lượng phân đạm phân lân 24 2.4.2 Cải thiện pH 25 2.4.3 Ứng dụng khả cạnh tranh anion 26 2.4.4 Quản lý chế độ nước 27 2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA SILIC (Si) VÀ LÂN (P) 28 2.5.1 Si đất 28 2.5.1.1 Si tổng số 28 2.5.1.2 Silic hòa tan 29 2.5.2 Mối quan hệ Si P CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 31 34 3.1 NỘI DUNG 34 3.2 PHƯƠNG PHÁP 35 3.2.1 Nghiên cứu khả hấp phụ lân đất theo phương pháp ứng dụng phương trình hấp phụ đẳng nhiệt 35 3.2.2 Nghiên cứu khả giải phóng lân đất 36 3.2.2.1 Nghiên cứu khả giải phóng lân theo phương pháp chiết đất dung dịch điện phân 36 3.2.2.2 Nghiên cứu tốc độ giải phóng lân chất trao đổi anion 37 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng chất hữu khả hấp phụ 40 lân đất 3.2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng việc phá hủy chất hữu khả hấp phụ lân đất 40 3.2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng acid humic khả hấp phụ P hydroxide sắt 42 3.2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng oxalate khả hấp phụ lân đất 42 3.2.4 Nghiên cứu sử dụng silicate natri (Na2SiO3) silicofluoride natri (Na2SiF6) việc hạn chế khả hấp phụ lân, nâng cao hàm lượng lân hữu dụng đất 43 3.2.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 khả hấp phụ giải phóng lân đất 43 3.2.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 hiệu lực phân lân lúa 46 3.2.5 Phương pháp phân tích 49 3.2.5.1 Phân tích đất 49 3.2.5.2 Phân tích 50 3.2.6 Xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 51 4.1 KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN CỦA ĐẤT LÚA MIỀN NAM 51 4.1.1 Khả hấp phụ lân đất xác định phương pháp ứng dụng phương trình đẳng nhiệt 51 4.1.1.1 Khả hấp phụ lân đất xác định theo phương trình Langmuir đơn 51 4.1.1.2 Khả hấp phụ lân đất xác định theo phương trình Freundlich 61 4.1.2 Quan hệ thông số hấp phụ lân tính chất lý hóa đất 64 4.1.2.1 Quan hệ thông số hấp phụ lân pH 65 4.1.2.2 Quan hệ thông số hấp phụ lân hàm lượng sét 67 4.1.2.3 Quan hệ thông số hấp phụ lân hàm lượng sắt 68 4.1.2.4 Quan hệ thông số hấp phụ lân hàm lượng nhôm 69 4.1.2.5 Quan hệ thông số hấp phụ lân với hàm lượng lân tổng số lân dễ tiêu (P Bray 2) 69 4.1.2.6 Quan hệ thông số hấp phụ lân hàm lượng chất hữu 70 4.2 KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG LÂN CỦA ĐẤT LÚA MIỀN NAM 70 4.2.1 Kết nghiên cứu khả giải phóng lân phương pháp chiết đất dung dịch điện phân 70 4.2.1.1 Quan hệ lượng lân giải phóng với khả hấp phụ lân 70 4.2.1.2 Quan hệ lượng lân giải phóng với tính chất đất 76 4.2.2 Kết nghiên cứu tốc độ giải phóng lân chất trao đổi anion 78 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT HỮU CƠ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN CỦA ĐẤT LÚA MIỀN NAM 85 4.3.1 Ảnh hưởng việc phá hủy chất hữu khả hấp phụ lân đất 85 4.3.2 Ảnh hưởng acid humic khả hấp phụ P hydroxide sắt 4.3.3 Ảnh hưởng oxalate khả hấp phụ P đất 4.3.3.1 Ảnh hưởng cạnh tranh hấp phụ trực tiếp oxalate khả hấp phụ P đất 92 95 95 4.3.3.2 Ảnh hưởng oxalate trình ngập nước khả hấp phụ P đất 97 4.4 SỬ DỤNG SILICATE NATRI (Na2SiO3) VÀ SILICOFLUORIDE NATRI (Na2SiF6) TRONG VIỆC HẠN CHẾ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ LÂN, NÂNG CAO HÀM LƯỢNG LÂN HỮU DỤNG TRONG ĐẤT LÚA MIỀN NAM 101 4.4.1 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 khả hấp phụ giải phóng lân đất 101 4.4.1.1 Ảnh hưởng cạnh tranh hấp phụ trực tiếp Na2SiO3 Na2SiF6 khả hấp phụ P đất 101 4.4.1.2 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2Si6 khả hấp phụ P đất trình ngập nước 110 4.4.1.3 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 khả giải phóng P đất 117 4.4.2 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 hiệu lực phân lân lúa 119 4.4.2.1 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 suất lúa đồng 119 4.4.2.2 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 sinh trưởng hấp thu dinh dưỡng lúa nhà lưới 124 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 143 5.1 Kết luận 143 5.2 Đề nghị 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤ LỤC SƠ ĐỒ ĐỊA ĐIỂM ĐẤT NGHIÊN CỨU A PHỤ LỤC MỤC 4.1 B PHỤ LỤC MỤC 4.4.1.1 C PHỤ LỤC MỤC 4.4.2.2 15 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả ii LỜI CẢM ƠN -Công trình nghiên cứu thuộc đề tài chủ yếu thực Trung tâm Nghiên cứu Đất Phân bón Môi trường phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa) Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP.HCM (Viện Ứng dụng Công nghệ) - nơi tác giả luận án công tác Để hoàn thành công trình này, nhận chấp thuận, giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo, quý thầy cô, bậc đàn anh, bạn đồng nghiệp bà nông dân Tôi xin bày tỏ kính trọng tri ân cố Giáo sư Tiến sĩ Vũ Cao Thái, người lãnh đạo đồng thời người thầy chấp thuận, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho từ thời gian đầu trình làm nghiên cứu sinh Với kính phục biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Phan Liêu - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu Cây có dầu, Viện trưởng Viện Địa lý Sinh thái Môi trường - người thầy hướng dẫn cho công trình nghiên cứu Thầy hướng dẫn xác lập phương pháp luận nghiên cứu đề tài, bồi dưỡng nâng cao kiến thức hóa học đất dinh dưỡng trồng, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận án Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính phục biết ơn Tiến sĩ Võ Đình Quang - Giám đốc Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP.HCM - người thầy hướng dẫn thứ hai cho công trình Thầy truyền đạt ý tưởng, kiến thức kinh nghiệm, trực tiếp hướng dẫn thực đề tài, đóng góp ý kiến thiết thực cung cấp nhiều tài liệu tham khảo có giá trị Là người lãnh đạo, Thầy tạo điều kiện giúp học tập, làm việc thực luận án Tôi xin trân trọng bày tỏ kính trọng lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban lãnh đạo Viện Ứng dụng Công nghệ, Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP.HCM; Ban lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Trung tâm Nghiên cứu Đất Phân bón Môi trường phía Nam; Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Khoa Sinh học chấp thuận, tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, động viên học tập thực đề tài nghiên cứu sinh iii - Ban lãnh đạo Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam tổ chức chương trình đào tạo nghiên cứu sinh cách tận tâm giàu trách nhiệm - Tiến sĩ Phạm Văn Toản, Tiến sĩ Hồ Thị Minh Hợp, Thạc sĩ Lê Phan Dũng, Tiến sĩ Nguyễn Đình Lâm, Cô Đinh Thị Quỳnh Tương tất quý Thầy Cô, cán thuộc Phòng/Ban Đào tạo sau đại học Viện, Trường nhiệt tình giúp đỡ, động viên hoàn thành nhiệm vụ học tập thực đề tài nghiên cứu - Quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, Đại học Nông Lâm TP.HCM, quý Thầy Cô tham gia hội đồng khoa học chấm chuyên đề, luận án nghiên cứu sinh truyền đạt kiến thức đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho - Tiến sĩ Phạm văn Ngọt giúp hội làm việc tạo điều kiện tốt để bảo vệ luận án Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Tập thể cán bộ, anh chị em đồng nghiệp quan nơi công tác - Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu Đất Phân bón Môi trường phía Nam, Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM nhiệt tình tham gia, giúp đỡ động viên suốt trình làm việc thực luận án - Em Lê Thị Lệ Hằng - người học trò thông minh, chuyên cần sát cánh thời gian tập trung cao cho việc thực đề tài Em Trà Văn Tung, bạn sinh viên nhiệt tình tham gia công tác phân tích thực thí nghiệm thuộc đề tài - Gia đình bác Võ Văn Ron, em Võ Thế Tài (xã Phước Hiệp, Củ Chi - TP.HCM), gia đình anh Nguyễn Văn Huỳnh (xã Thân Cửu Nghĩa, Châu Thành - Tiền Giang) nhiệt tình hợp tác thực thí nghiệm đồng ruộng Qua đây, xin trân trọng cảm ơn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bón mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm, kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vào sản xuất, tạo hội cho kiểm chứng kết đạt cách khách quan thiết thực Xin gửi lời tri ân bậc sinh thành, anh chị em, bạn hữu động viên giúp đỡ học tập, làm việc thực luận án Trần Thị Tường Linh 21 Phụ lục Bảng C15 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng Si lúa hút đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới - 25 NSG SiO2 (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 2,51 4,79 5,65 4,32 c Nền + Na2SiO3 2,93 5,22 3,85 4,00 c Nền + Na2SiF6 4,03 5,81 5,86 5,23 c Nền + P 28,19 19,02 24,34 23,85 b Nền + P + Na2SiO3 31,23 34,41 38,15 34,60a Nền + P + Na2SiF6 23,93 20,90 19,82 21,55 b CV (%) 18,22 LSD0.05 5,17 Bảng C16 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng Si lúa hút đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới - 45 NSG SiO2 (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 70,11 95,08 84,42 83,20 d Nền + Na2SiO3 103,65 95,08 95,55 98,09 d Nền + Na2SiF6 119,08 123,62 126,75 123,15 d Nền + P 234,66 207,10 182,81 208,19 c Nền + P + Na2SiO3 251,01 260,17 293,19 268,12 b Nền + P + Na2SiF6 284,42 366,80 357,95 336,39a CV (%) 13,23 LSD0.05 44,83 22 Phụ lục Bảng C17 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng N lúa 25 NSG đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới N (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 2,89 2,76 2,81 2,82ab Nền + Na2SiO3 3,42 2,80 2,67 2,96a Nền + Na2SiF6 2,47 2,55 2,50 2,51 bc Nền + P 2,47 2,43 2,53 2,48 bc Nền + P + Na2SiO3 2,48 2,53 2,24 2,42 c Nền + P + Na2SiF6 2,38 2,34 2,42 2,38 c CV (%) 7,23 LSD0.05 0,34 Bảng C18 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng N lúa 45 NSG đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới N (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 1,57 1,57 1,53 1,56 Nền + Na2SiO3 1,70 1,85 1,74 1,77 Nền + Na2SiF6 1,79 1,66 1,82 1,76 Nền + P 1,63 1,49 1,85 1,66 Nền + P + Na2SiO3 1,71 1,77 1,11 1,53 Nền + P + Na2SiF6 1,61 1,27 1,65 1,51 CV (%) 12,77 LSD0.05 NS 23 Phụ lục Bảng C19 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng N lúa hút đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới - 25 NSG N (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 5,80 7,86 7,98 7,22 bc Nền + Na2SiO3 9,55 8,64 8,80 9,00ab Nền + Na2SiF6 5,73 6,99 6,81 6,51 c Nền + P 9,15 7,85 10,01 9,00ab Nền + P + Na2SiO3 9,47 10,98 10,24 10,23a Nền + P + Na2SiF6 11,29 9,13 8,85 9,76a CV (%) 12,29 LSD0.05 1,93 Bảng C20 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng N lúa hút đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới - 45 NSG N (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 20,24 20,73 19,72 20,23 b Nền + Na2SiO3 26,56 25,59 26,16 26,10 b Nền + Na2SiF6 23,32 20,34 23,67 22,45 b Nền + P 40,38 34,40 37,65 37,48a Nền + P + Na2SiO3 35,82 41,12 29,75 35,57a Nền + P + Na2SiF6 33,27 28,60 37,10 32,99a CV (%) 11,89 LSD0.05 6,30 24 Phụ lục Bảng C21 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng Fe lúa 25 NSG đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới Fe (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 0,318 0,306 0,309 0,311a Nền + Na2SiO3 0,291 0,279 0,287 0,286a Nền + Na2SiF6 0,245 0,288 0,279 0,271ab Nền + P 0,268 0,302 0,285 0,285a Nền + P + Na2SiO3 0,283 0,291 0,252 0,275a Nền + P + Na2SiF6 0,228 0,176 0,264 0,223 b CV (%) 9,162 LSD0.05 0,058 Bảng C22 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng Fe lúa 45 NSG đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới Fe (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 0,211 0,192 0,200 0,201 a Nền + Na2SiO3 0,185 0,149 0,140 0,158 c Nền + Na2SiF6 0,192 0,193 0,167 0,184 b Nền + P 0,134 0,159 0,149 0,147 d Nền + P + Na2SiO3 0,142 0,169 0,126 0,146 d Nền + P + Na2SiF6 0,158 0,109 0,143 0,137 a CV (%) 11,519 LSD0.05 0,034 25 Phụ lục Bảng C23 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng Al lúa 25 NSG đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới Al (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 0,942 0,805 0,874 0,874a Nền + Na2SiO3 0,678 0,649 0,601 0,643 b Nền + Na2SiF6 0,392 0,399 0,367 0,386 c Nền + P 0,503 0,658 0,567 0,576 b Nền + P + Na2SiO3 0,277 0,369 0,316 0,321 cd Nền + P + Na2SiF6 0,235 0,249 0,196 0,227 d CV (%) 10,356 LSD0.05 0,100 Bảng C24 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng Al lúa 45 NSG đất phèn hoạt động S (2) nhà lưới Al (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 0,276 0,215 0,286 0,259 b Nền + Na2SiO3 0,409 0,354 0,325 Nền + Na2SiF6 0,313 0,369 0,307 0,330a Nền + P 0,097 0,147 0,117 0,120 d Nền + P + Na2SiO3 0,142 0,177 0,147 0,155 cd Nền + P + Na2SiF6 0,168 0,211 0,181 0,187 c CV (%) 13,988 LSD0.05 0,058 0,363 e 26 Phụ lục Bảng C25 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến chiều cao lúa NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Chiều cao (cm) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 19,6 18,7 20,4 19,6 Nền + Na2SiO3 19,2 20,6 18,7 19,5 Nền + Na2SiF6 20,2 20,7 18,9 19,9 Nền + P 20,9 19,4 20,7 20,3 Nền + P + Na2SiO3 18,7 17,8 22,3 19,6 Nền + P + Na2SiF6 18,6 19,2 22,4 20,1 CV (%) 7,4 LSD0.05 NS Bảng C26 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến chiều cao lúa 14 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Chiều cao (cm) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 24,6 26,1 26,1 25,6 c Nền + Na2SiO3 25,2 27,2 26,0 26,1 bc Nền + Na2SiF6 26,8 27,6 28,2 27,5 abc Nền + P 26,4 28,3 27,7 27,5 ab Nền + P + Na2SiO3 27,1 27,1 30,6 28,3 a Nền + P + Na2SiF6 28,1 27,6 29,2 28,3 a CV (%) 3,31 LSD0.05 1,60 27 Phụ lục Bảng C27 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến chiều cao lúa 25 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Chiều cao (cm) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 31,8 33,9 35,6 33,7 d Nền + Na2SiO3 33,8 35,4 34,3 34,5 cd Nền + Na2SiF6 31,6 36,0 35,3 34,3 cd Nền + P 34,6 35,3 37,4 35,8 bc Nền + P + Na2SiO3 36,6 38,5 37,9 37,7 a Nền + P + Na2SiF6 35,5 35,9 38,3 36,6 ab CV (%) 2,9 LSD0.05 1,9 Bảng C28 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến chiều cao lúa 35 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Chiều cao (cm) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 36,9 37,4 38,3 37,6 Nền + Na2SiO3 37,4 36,9 37,7 37,3 Nền + Na2SiF6 37,1 41,0 36,0 38,0 Nền + P 38,6 38,9 40,1 39,2 Nền + P + Na2SiO3 41,1 39,3 41,5 40,6 Nền + P + Na2SiF6 40,4 39,3 41,6 40,5 CV (%) 3,7 LSD0.05 NS 28 Phụ lục Bảng C29 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến chiều cao lúa 45 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Chiều cao (cm) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 45,0 43,6 42,5 43,7 Nền + Na2SiO3 46,5 42,9 41,6 43,7 Nền + Na2SiF6 44,2 44,8 41,6 43,5 Nền + P 45,3 45,1 47,7 46,0 Nền + P + Na2SiO3 46,6 46,7 48,4 47,2 Nền + P + Na2SiF6 46,3 45,1 47,7 46,3 CV (%) 3,7 LSD0.05 NS Bảng C30 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến số nhánh lúa 45 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Số nhánh/5 Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 15 15 13 14 Nền + Na2SiO3 17 18 18 18 Nền + Na2SiF6 15 15 20 17 Nền + P 17 17 18 17 Nền + P + Na2SiO3 22 12 18 17 Nền + P + Na2SiF6 15 18 17 17 CV (%) 16 LSD0.05 NS 29 Phụ lục Bảng C31 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến sinh khối lúa 25 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Trọng lượng chất khô (g/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 1,50 1,76 1,94 1,73 c Nền + Na2SiO3 2,59 2,15 1,94 2,22 ab Nền + Na2SiF6 2,05 2,01 2,01 2,03 bc Nền + P 2,09 2,35 2,09 2,18 abc Nền + P + Na2SiO3 2,16 2,81 2,88 2,62 a Nền + P + Na2SiF6 1,93 1,98 2,35 2,09 bc CV (%) 12,39 LSD0.05 0,48 Bảng C32 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến sinh khối lúa 45 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới Trọng lượng chất khô (g/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 3,24 3,77 3,23 3,41 c Nền + Na2SiO3 4,02 3,52 4,03 3,85 bc Nền + Na2SiF6 4,76 3,71 3,87 4,11 abc Nền + P 4,39 3,56 4,81 4,26 ab Nền + P + Na2SiO3 4,84 5,06 4,40 4,77 a Nền + P + Na2SiF6 4,46 4,19 4,81 4,49 a CV (%) 10,92 LSD0.05 0,79 30 Phụ lục Bảng C33 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng P lúa 25 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới P (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 0,23 0,17 0,21 0,21 cd Nền + Na2SiO3 0,23 0,18 0,17 0,19 d Nền + Na2SiF6 0,22 0,20 0,33 0,25 bcd Nền + P 0,46 0,40 0,54 0,47 a Nền + P + Na2SiO3 0,35 0,42 0,33 0,37 ab Nền + P + Na2SiF6 0,41 0,29 0,25 0,32 bc CV (%) 22,80 LSD0.05 0,13 Bảng C34 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng P lúa 45 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới P (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 0,17 0,16 0,14 0,16 e Nền + Na2SiO3 0,17 0,15 0,14 0,15 f Nền + Na2SiF6 0,18 0,18 0,21 0,19 d Nền + P 0,32 0,31 0,29 0,30 c Nền + P + Na2SiO3 0,32 0,32 0,32 0,32 b Nền + P + Na2SiF6 0,37 0,32 0,31 0,33 a CV (%) 6,80 LSD0.05 0,01 31 Phụ lục Bảng C35 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng P lúa hút đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới - 25 NSG P (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 3,49 2,99 4,15 3,55 c Nền + Na2SiO3 5,95 3,86 3,30 4,37 bc Nền + Na2SiF6 4,60 4,02 6,65 5,09 bc Nền + P 9,71 9,41 11,30 10,14 a Nền + P + Na2SiO3 7,63 11,81 9,50 9,65 a Nền + P + Na2SiF6 7,81 5,75 5,88 6,48 b CV (%) 22,23 LSD0.05 2,65 Bảng C36 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng P lúa hút đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới - 45 NSG P (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 5,35 6,16 4,48 5,33 d Nền + Na2SiO3 6,82 5,28 5,78 5,96 cd Nền + Na2SiF6 8,53 6,66 8,31 7,83 c Nền + P 14,05 10,92 13,87 12,95 b Nền + P + Na2SiO3 15,39 16,11 13,97 15,15 a Nền + P + Na2SiF6 16,33 13,56 14,81 14,90 ab CV (%) 10,53 LSD0.05 1,98 32 Phụ lục Bảng C37 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng Si lúa 25 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới SiO2 (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 1,31 1,26 1,03 1,20 Nền + Na2SiO3 1,19 1,06 1,05 1,10 Nền + Na2SiF6 1,08 0,97 1,16 1,07 Nền + P 1,31 0,92 1,21 1,15 Nền + P + Na2SiO3 1,31 1,35 1,14 1,27 Nền + P + Na2SiF6 1,25 1,22 0,78 1,08 CV (%) 12,99 LSD0.05 NS Bảng C38 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng Si lúa 45 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới SiO2 (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 2,03 2,25 1,87 2,05 bc Nền + Na2SiO3 2,06 1,97 2,11 2,05 bc Nền + Na2SiF6 1,78 1,67 1,81 1,75 c Nền + P 2,17 2,22 1,52 1,97 bc Nền + P + Na2SiO3 2,83 2,52 3,05 2,80a Nền + P + Na2SiF6 2,45 2,19 1,97 2,20 b CV (%) 11,21 LSD0.05 0,43 33 Phụ lục Bảng C39 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng Si lúa hút đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới - 25 NSG SiO2 (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 19,70 22,19 19,95 20,62 c Nền + Na2SiO3 30,77 22,75 20,36 24,62 bc Nền + Na2SiF6 22,16 19,50 23,37 21,68 bc Nền + P 27,39 21,64 25,32 24,78 b Nền + P + Na2SiO3 28,29 37,96 32,81 33,02 a Nền + P + Na2SiF6 24,07 24,20 18,36 22,21 bc CV (%) 15,60 LSD0.05 4,14 Bảng C40 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng Si lúa hút đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới - 45 NSG SiO2 (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 65,79 84,75 60,46 70,34 c Nền + Na2SiO3 82,74 69,34 85,00 79,03 c Nền + Na2SiF6 84,77 61,94 70,00 72,24 c Nền + P 95,32 79,02 73,17 82,51 bc Nền + P + Na2SiO3 136,95 127,40 134,24 132,86 a Nền + P + Na2SiF6 109,35 91,86 94,73 98,65 b CV (%) 10,26 LSD0.05 16,67 34 Phụ lục Bảng C41 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng N lúa 25 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới N (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 2,73 2,44 2,34 2,50 Nền + Na2SiO3 2,64 2,58 2,36 2,53 Nền + Na2SiF6 2,97 2,72 3,61 3,10 Nền + P 2,13 2,42 2,39 2,31 Nền + P + Na2SiO3 2,45 2,60 2,17 2,41 Nền + P + Na2SiF6 2,67 2,60 2,63 2,63 CV (%) 16,25 LSD0.05 NS Bảng C42 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến hàm lượng N lúa 45 NSG đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới N (%) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 2,94 2,76 2,58 2,76 Nền + Na2SiO3 2,72 2,65 2,55 2,64 Nền + Na2SiF6 2,69 2,65 3,46 2,93 Nền + P 2,72 2,32 2,23 2,42 Nền + P + Na2SiO3 2,71 2,76 2,56 2,68 Nền + P + Na2SiF6 2,75 2,72 2,18 2,55 CV (%) 10,47 LSD0.05 NS 35 Phụ lục Bảng C43 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng N lúa hút đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới - 25 NSG N (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 41,06 42,97 45,33 43,12 Nền + Na2SiO3 68,25 55,36 45,77 56,46 Nền + Na2SiF6 60,94 54,69 72,72 62,78 Nền + P 44,53 56,93 50,01 50,49 Nền + P + Na2SiO3 52,90 73,12 62,45 62,82 Nền + P + Na2SiF6 51,41 51,56 61,90 54,96 CV (%) 15,73 LSD0.05 NS Bảng C44 Ảnh hưởng Na2SiO3 Na2SiF6 đến lượng N lúa hút đất xám phù sa cổ X (3) nhà lưới - 45 NSG N (mg/5 cây) Công thức Lần nhắc Lần nhắc Lần nhắc Trung bình Nền (Đối chứng) 95,29 103,96 83,42 94,22 Nền + Na2SiO3 109,25 93,27 102,72 101,75 Nền + Na2SiF6 128,10 98,29 133,82 120,07 Nền + P 119,49 82,58 107,35 103,14 Nền + P + Na2SiO3 131,15 139,53 112,67 127,78 Nền + P + Na2SiF6 122,74 114,09 104,83 113,89 CV (%) 12,15 LSD0.05 NS [...]... đơn Lượng P hấp phụ theo tính toán để dung dịch cân bằng đạt nồng độ 0,2 mg P/L Hàm lượng chất hữu cơ bị phá hủy sau khi xử lý mẫu đất với dung dịch H2O2 Lượng P hấp phụ tối đa sụt giảm sau khi xử lý mẫu đất với dung dịch H2O2 xii TÓM TẮT Tên đề tài luận án: Nghiên cứu khả năng hấp phụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa Nam Việt Nam Đề tài nghiên cứu. .. lân hoặc tạo ra các loại phân đa yếu tố, chứa P và Si cùng các nguyên tố dinh dưỡng khác phù hợp với điều kiện đất đai và nhu cầu của cây lúa ở miền Nam là một hướng đi có tính khả thi cao Xuất phát từ cơ sở khoa học và nhu cầu thực tế nêu trên, nghiên cứu sinh đã thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm hấp phụ, giải phóng lân và sử dụng silicate để nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất lúa Nam Việt. .. [101] Trong một số loại 7 đất ở ĐBSCL, lân hữu cơ ở tầng mặt có thể chiếm tỉ lệ từ 31 - 64% lân tổng số, hàm lượng lân hữu cơ trong đất phù sa khá thấp nhưng trong đất phèn hàm lượng lân hữu cơ cao hơn [31] Cũng như chất hữu cơ trong đất, lượng lân hữu cơ thường giảm theo độ sâu của đất Lân hữu cơ trong đất tồn tại chủ yếu dưới dạng các tàn dư thực vật và một phần được tổng hợp bởi các vi sinh vật đất. .. nghèo lân đến mức giàu lân Ở Việt Nam, đất cát biển và những đất phát sinh từ đá mẹ acid thường có hàm lượng lân tổng số thấp (0,01 0,06% P2O5) Đất đỏ bazan có hàm lượng lân tổng số thuộc vào loại cao, khoảng 0,1 - 0,3% P2O5 Nói chung, đất lúa Việt Nam có hàm lượng lân tổng số thấp, trung bình từ 0,03 - 0,12% P2O5 Trong số đó, nhiều vùng đất chua mặn, đất bạc màu, một số chân đất phù sa cổ có lượng lân. .. phụ của 20 đất lúa miền Nam Bảng 4.6 Hệ số tương quan tuyến tính (r) giữa lượng P giải phóng với các thông số hấp phụ P của 20 đất lúa miền Nam Bảng 4.7 Hệ số tương quan tuyến tính (r) giữa lượng P giải phóng với tính chất đất của 20 đất lúa miền Nam Bảng 4.8 Lượng lân giải phóng trong đất không bổ sung P trong 90 phút đầu tiếp xúc với anionite Bảng 4.9 Lượng lân giải phóng sau hấp phụ trong đất có bổ... lân trong đất, nâng cao năng suất cây trồng Tuy nhiên, ở Việt Nam việc sử dụng silicate nhằm làm tăng hàm lượng lân hữu dụng trong đất hầu như chưa được nghiên cứu Về lý thuyết, các anion silicate có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các anion phosphate trên các vị trí hấp phụ của oxide 2 Fe, Al; vì vậy có thể làm giảm lượng lân bị hấp phụ trong đất Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng silic trong canh tác lúa. .. các giải pháp giảm lượng lân bị cố định, nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân Đặc biệt kết quả nghiên cứu vai trò của silic trong việc giảm khả năng hấp phụ lân, nâng cao lượng lân giải phóng trong đất là cơ sở tốt cho việc đề xuất ứng dụng hợp chất chứa silic như một tiến bộ kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân Mặt khác, việc phát hiện mối tương quan chặt chẽ giữa kết quả xác định tốc độ giải phóng. .. trên 20 mẫu đất lúa thu thập từ vùng trọng điểm trồng lúa đồng bằng sông Cửu Long và vùng phụ cận TP.Hồ Chí Minh Các mẫu đất nghiên cứu thuộc ba nhóm đất: Đất phù sa (Fluvisols); đất phèn (Thionic Fluvisols) và đất xám (Acrisols) Nghiên cứu ứng dụng silicate natri (Na2SiO3) và silicofluoride natri (Na2SiF6) nhằm hạn chế khả năng hấp phụ lân (P) đồng thời nâng cao hàm lượng lân hữu dụng trong đất được... lân giải phóng sau hấp phụ (4.18a); quan hệ giữa thời gian (√t ) và lượng lân giải phóng sau hấp phụ 81 (4.18b) trong đất có bổ sung P trong 120 phút đầu tương tác với anionite Hình 4.7 Quan hệ giữa lượng lân dễ tiêu Onioani với lượng lân cây lúa hút (4.7a); quan hệ giữa lượng lân giải phóng chiết bằng anionite với 84 lượng lân cây lúa hút (4.7b) trên một số mẫu đất lúa miền Nam Hình 4.8 Đường cong hấp. .. 2.1.2 Lân tổng số Trong đất lân hiện diện với hàm lượng thấp hơn nhiều so với đạm và kali Hàm lượng lân tổng số trong tầng đất mặt trung bình từ 0,02 - 0,15% P2O5 Đá mẹ và mẫu chất là yếu tố quyết định độ phì nhiêu tự nhiên về lân Do quá trình tích lũy sinh học, hàm lượng lân trong lớp đất mặt cao hơn ở lớp đất bên dưới Với sự phân hóa đa dạng về nguồn gốc phát sinh học, đất Việt Nam có hàm lượng lân

Ngày đăng: 22/05/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia 1

  • bia 2

  • muc luc

  • cam doan

  • luan an TTTLinh

  • PHỤ LỤC

  • sau phuj luv

  • phụ lục ffau

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan