Cách sử dụng phần mềm mô phỏng PSIM

39 2.5K 19
Cách sử dụng phần mềm mô phỏng PSIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM MỤC LỤC GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, mô hình hóa trở thành phương pháp hiệu nghiên cứu khoa học, thực tế sản xuất phục vụ giảng dạy học tập Trên thị trường giới xuất nhiều phần mềm Thiết kế - Mô mạch điện tử công suất Có thể kể phần mềm : PSPICE, TINA, MATLAB, SIMSEN, SUCCES, PSIM… Các phần mềm công cụ để giúp kỹ sư, nhà sản xuất tối ưu hóa công việc mình, từ tạo sản phẩm điện tử xác, đáng tin cậy giá thành thấp.Ở nhiều trường Đại Học Cao Đẳng việc mô mạch điện tử nhiều khó khăn thiếu trang thiết bị thực hành Nhiều thiết bị mô cũ, số lượng module nên không đáp ứng hết nhu cầu giảng dạy học tập Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt chúng em lựa chọn đề tài “TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM” Trong trình tìm hiểu thực mô tránh khỏi sai sót.Em mong nhận ý kiến phản hồi để đồ án e hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực HOÀNG TRUNG HIẾU GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM PSIM 1.1 Lịch sử hình thành PSIM phần mềm mạch hãng LABVOLT (Hoa Kỳ) - Một nhà sản xuất thiết bị dạy học tiếng viết đưa thị trường Đây phần mềm không mạnh học tập, giảng dạy mà tài liệu cho kỹ sư nghiên cứu, phân tích, khai thác mạch điện tử công suất, mạch điều khiển tương tự số, hệ truyền động xoay chiều (AC), chiều (DC) • PSIM chạy môi trường Microsoft Windows 98/NT/2000/XP với yêu cầu nhớ RAM tối thiểu 32 MB Chương trình thiết kế mạch PSIM chương trình có tính tương tác cao giao diện thư mục phần mềm soạn thảo mạch điện với người sử dụng Các phần tử mạch chứa menu Elements Các phần tử chia thành bốn nhóm là: Phần tử mạch công suất (Power), phần tử mạch điều khiển (Control), phần tử nguồn (Sources) phần tử khác (Others) Thư viện PSIM bao gồm hai phần: Thư viện hình ảnh • (PSIMimage.lib) thư viện danh sách (PSIMLIB) Thư viện danh sách sửa đổi được, thư viện hình ảnh sửa đổi tạo lập thư viện hình ảnh riêng cho người sử dụng Nhìn chung, PSIM đánh giá phần mềm dễ sử dụng, trực quan, dung lượng nhẹ mạnh lĩnh vực Điện tử công suất PSIM có ưu điểm mô độc lập mạch lạc khối điều khiển xây dựng sẵn, ta việc lắp ghép 1.2 Các phần mềm PSIM bao gồm chương trình: PSIM gồm chương trình: - PSIM Schematic: Chương trình soạn thảo mạch nguyên lý, dùng để vẽ mạch cần mô (kết cho file với đuôi *.sch) GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM - PSIM simulator: trình mô mạch nguyên lý (cho kết có đuôi *.txt) - SIMVIEW: trình vẽ dạng sóng kết mô phỏng, phân tích sóng Thông thường PSIM Sẽ gồm có mạch động lực mạch điều khiển Mạch động lực bao gồm van bán dẫn công suất, phần tử RLC, máy biến áp lực cuộn cảm san bằng.Mạch điều khiển biểu diễn sơ đồ khối, bao gồm phần tử miền S, miền Z, phần tử logic (ví dụ cổng logic,flip-flop) phần tử phi tuyến (ví dụ chia) Các phần tử cảm biến đo giá trị điện áp, dòng điện mạch lực để đưa tín hiệu đo mạch điều khiển Sau mạch điều khiển cho tín hiệu đến điều khiển chuyển mạch để điều khiển trình đóng cắt van bán dẫn mạch lực 1.3 Khả ứng dụng PSIM có tích hợp khác mô-đun, danh sách đầy đủ mô tả PSIM tìm thấy Powersim trang web Có mô-đun cho phép mô động điều khiển, kiểm soát kỹ thuật số , tính toán tổn thất nhiệt chuyển đổi dẫn truyền Có mô-đun lượng tái tạo cho phép mô pin quang điện (bao gồm hiệu ứng nhiệt độ), pin, siêu tụ , tua-bin gió Ngoài có số module cho phép đồng mô với tảng khác để xác minh VHDL Verilog mã để đồng mô với FEA chương trình Các chương trình mà PSIM đồng mô với là: Simulink , JMAG , ModelSim GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM PSIM hỗ trợ tự động chuyển mã hệ với Module SimCoder mã để sử dụng với Texas Instruments F2833x F2803x cố định điểm xử lý tín hiệu kỹ thuật số từ cácloạt C2000 Với phiên 10.0.4 PSIM, PSIM hỗ trợ cho Freescale Semiconductor Kinetis V series MCU Ngoài ra, mô vi xử lý-In-Vòng PSIM hay PIL Mô-đun bổ sung phiên 10.0.4 Module cho phép người dùng điều khiển mô PSIM với mã thực TI DSP MCU PSIM có tốc độ mô nhanh nhiều so với Spice mô dựa sở sử dụng chuyển đổi lý tưởng Với thêm kỹ thuật số SimCoupler Modules gần loại thuật toán logic mô Kể từ PSIM sử dụng công tắc lý tưởng dạng sóng mô phản ánh điều này, làm cho PSIM phù hợp cho nghiên cứu cấp hệ thống chuyển đổi nghiên cứu trình chuyển đổi PSIM có giao diện đơn giản mô trực quan 1.4 Nhược điểm: Sử dụng phức tạp mạch vi xử lý hay mạch cần chỉnh sửa tính chất linh kiện (do nhiều tính chất phải điều chỉnh) GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM CHƯƠNG 2: LÀM VIỆC VỚI PSIM 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Khởi động chương trình Khi khởi động chương trình PSIM Schematic chạy đầu tiên, bạn vào File > New, giao diện sau: Giao diện chương trình PSIM Thanh chuẩn (Standard) gồm: File, Edit, View, Subcircuit, Element, Simulate, Option, Window, Help Mọi thao tác PSIM thực từ chuẩn Thanh công cụ gồm: New, Save, Open Và lệnh thường dùng Wire (nối dây), Zoom, Run Simulation (chạy mô phỏng) Thanh linh kiện thường dùng điện trở, cuộn cảm, tụ điện, diode, thyristor,… 2.1.1.1 File - Menu Menu File bao gồm chức sau đây: New : Tạo mạch Open: Mở mạch có Close: Đóng cửa sổ mạch GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM - Close All: Đóng tất cửa sổ mạch Save: Lưu mạch Save As: Lưu mạch vào tên khác Save All: Lưu tất mạch Print: In mạch Print Preview: Xem trước in Print Selected: In phần mạch chọn Print Selected Preview: Xem trước phần mạch lựa chọn để in Print Page Setup: Thiết lập trang in Printer Setup: Thiết lập máy in Exit: Thoát khỏi chương trình PSIM 2.1.1.2 Edit - Menu Menu Edit bao gồm chức sau đây: Undo Delete: Undo Xóa Cut: Hủy bỏ khối mạch lựa chọn lưu vào đệm Copy: Sao chép khối mạch lựa chọn Paste: Dán khối mạch lựa chọn Select All: Chọn toàn mạch Text: Đặt văn Wire: Đi dây Laber: Đặt nhãn Attributes: Chỉnh sửa thuộc tính phàn tử Disable: Vô hiệu hoá thành phàn phàn mạch Enable: Kích hoạt yếu tố mạch vô hiệu hóa trước Rotate: Xoay yếu tố lựa chọn khối Flip L/R: Lật trái / phải phàn tò chọn Flip T/B: Lật / phàn tò lựa chọn Find: Tìm phàn tò dựa vào loại tên Find Next: Tìm phàn tò loại Edit Library: Chỉnh sửa thư viện PSIM 2.1.1.3 View - Menu Menu View bao gồm chức sau đây: Status Bar : Kích hoạt vô hiệu hóa hình hiển thị trạng thái Toolbar: Kích hoạt vô hiệu hóa hình hiển thị công cụ GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM - - Element Toolbar: Kích hoạt vô hiệu hóa công cụ phần tử Các công cụ phần tử lưu trữ phần tử PSIM thường sử dụng Recently Used Element List: Danh sách - - Recently Used Element List: Danh sách cho thấy yếu tố sử dụng gần Zoom in: Phóng to Zoom out: Thu nhỏ Fit to Page: Phù hợp với mạch toàn hình Zoom in Selected: Phóng to vùng chọn List Element: Liệt kê yếu tố mạch 2.1.1.4 Subcircuit - - - - Subcircuit Menu bao gồm chức sau đây: New subcircuit: Thiết lập mạch phụ - Load subcircuit: Tải xuống mạch phụ có, mạch phụ hiển thị khối Edit subcircuit: Soạn thảo kích thước tên file mạch phụ Set size: Cài đặt độ lớn mạch phụ Place port: Đặt vị trí cổng kết nối mạch với mạch phụ Display port: Hiển thị cổng kết nối mạch phụ - Edit default variable list: Soạn thảo danh sách thông số mặc định mạch phụ Edit image:Soạn thảo hình ảnh mạch phụ Display subcircuit name: Hiển thị tên mạch phụ Show subdrcuit ports: Hiển thị tên cổng mạch phụ mạch - Hide subcircuit ports: Không cho hiển thị tên cổng mạch phụ mạch Subcircuit list: Danh sách tên file mạch mạch phụ - One page up: Quay trở lại mạch chính, mạch phụ lưu tự động - Top page: Nhảy từ mạch phụ (mức thấp) lên mạch (mức cao) cho phép sử dụng dễ dàng có chiều mạch phụ 2.1.1.5 Simulate - Menu Menu Simulate Menu bao gồm chức sau đây: Simulation control : Kiểm soát thời gian mô GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM - Run PSIM: Chạy mô mạch Run SIM VIEW: Chạy hình hiển thị sóng - Arrange SLINK Nodes: xếp Slink Nodes xếp thứ tự nút SLINK_IN SLINK_OUT 2.1.1.6 Option - - Menu Menu Option bao gồm chức sau đây: Settings : Thiết lập tùy chọn - Enter Password : Nhập mật để xem sơ đồ mạch bảo vệ mật Disable Password : Vô hiệu hoá việc bảo vệ mật mạch 2.1.1.7 Window - Menu Menu Window bao gồm chức sau đây: - New Window : Tạo cửa sổ hiển thị phần khác mạch Cascade : xếp cửa sổ Tile : Phân chia cửa sổ Arrange Icons : Tự động xếp biểu tượng GVHD: LÊ QUỐC DŨNG TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 2.2 Giói thiệu phần tử PSIM 2.2.1 Thư - viện Power (Power Library) Trong thư viện bao gồm số phần tửnhư: Resistor: điện trở Inductor: điện cảm Capacitor: tụ điện RL: nhánh điện trở, điện cảm RC: nhánh điện trở,tụ điện LC: nhánh điện cảm, tụ điện RLC: mạch điện trở, điện cảm, tụ điện R3: điện trở pha RL3: mạch điện trở điện cảm pha RC3: mạch điện trở tụ điện pha RLC3: mạch điện trở, điện cảm, tụ điện pha Rheostat: biến trở Saturable Inductor: điện kháng bão hoà Coupled Inductor (2): mạch cuộn cảm Coupled Inductor (3): mạch cuộn cảm Coupled Inductor (4): mạch cuộn cảm GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 10 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Hình 4.7: Sơ đồ khâu tạo xung chùm Uxungchum 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.01 0.02 T i me (s) Đồ thị khâu so sánh xung chùm 4.2.5 Chọn cổng AND Sơ đồ phối hợp điện áp GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 25 0.03 0.04 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Usosanh 0.8 0.6 0.4 0.2 Uxungchum 0.8 0.6 0.4 0.2 Vand 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.01 0.02 Time (s) 0.03 0.04 Đồ thị phối hợp tạo điện áp dạng xung 3.1.6 Khâu khuếch đại biến áp xung Khi tín hiệu từ khâu tạo xung chùm tầng so sánh đưa vào cộng AND đưa vào chân tranzitor để khuếch đại xung Trong thực tế người ta dùng tranzitor để giảm phức tạp tầng khuếch đại, trường hợp người ta dùng tranzitor mắc nối tiếp tương đương với tranzitor có hệ số khuếch đại β , β = β β 1+ β ; hệ số khuếch đại Tr3 Tr4 Khuếch đại biến áp xung Khi chưa có xung vào Tr3 va Tr4 chưa làm việc nên chưa có dòng chạy qua cuộn sơ cấp BA, nên xung Điện áp điều khiển Uđk đầu cuộn thứ cấp BA GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 26 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Giả sử thời điểm đó, đầu mạch sửa xung có tín hiệu điều khiển dẫn đến có xung Dẫn đến Tr3 Tr4 mở, giả thiết mở bão hoà nên cuộn sơ cấp đặt điện áp +Ucc nên xuất dòng điện chạy cuộn sơ cấp BA, theo chiều +Ucc sơ cấp Tr4 mát Dòng tăng dần có dấu hình vẽ cuộn thứ cấp BA xuất xung có cực tính hình vẽ xung qua D truyền đến cực điều khiển T để mở T Với mạch điều áp tải có công suất nhỏ đề ta bỏ qua khâu cho tín hiệu điều xung thẳng vào biến áp xung Như hình vẽ sau: Sơ đồ biến áp xung Vdx1 0.8 0.4 VG1 0.8 0.4 VG4 1.2 0.8 0.4 Đồ thị khâu biến áp xung điện áp điều khiển GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 27 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 3.1.7 Sơ đồ nguyên lý kênh điều khiển Giản đồ điện áp kênh Giản đồ mạch lực mạch điều khiển pha A GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 28 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 3.1.8 Giản đồ điện áp ba pha Sơ đồ mạch điều khiển pha ( Giấy A3) Từ đồ thị kết hợp Udk Urc ta tính góc điều khiển Với Urc từ - 6V Udk từ - 5V ta có góc chạy từ đến 180 • Từ đồ thị với Uđk = 2V ta xác định góc = 30 Udk Urc Uza Vpa Vpb Vpc 400 200 -200 -400 0.02 0.04 Time (s) 0.06 0.08 Từ đồ thị với Uđk = 3V ta xác định góc = 60 Udk Urc Uza Vpa Vpb Vpc 400 200 -200 -400 0.02 0.04 Time (s) Từ đồ thị với Uđk = 4V ta xác định góc = 120 GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 29 0.06 0.08 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Udk Urc Uza Vpa Vpb Vpc 400 200 -200 -400 3.2 0.02 0.04 Time (s) Chương trình mô nghịch lưu bậc SinPWM 3.3 Mô biến đổi điện áp xoay chiều pha GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 30 0.06 0.08 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 1.1 Thiết kế mạch điều chỉnh nhiệt độ cho lò điện trở PSIM 3.3.1 Khâu đồng pha A  Chức năng: - Đảm bảo quan hệ góc pha cố định với điện áp van lực nhằm xác - định điểm gốc để tính góc điều khiển α Hình thành điện áp có dạng phù hợp làm xung nhịp cho hoạt động khâu tạo điện áp tựa phía sau Chuyển đổi điện áp lực thường có giá trị cao sang giá trị phù hợp với MĐK thường điện áp thấp , theo quy chuẩn an toàn 36 V Cách ly hoàn toàn điện MĐK mạch lực Điều đảm bảo an toàn cho người sử dụng linh kiện điều khiển 3.3.2 Khâu đồng Mạch đồng nhằm tạo điện áp có dạng tần số phù hợp với yêu cầu hoạt động khâu tạo điện áp tựa Ở ta sử dụng khâu đồng nửa chu kì có sơ đồ sau: GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 31 Udp R1 15k D2 + OP1 uA741 Udb + D5 1N1200 D1 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Hình 4.3 Sơ đồ khâu đồng 3.3.3 Khâu tạo điện áp tựa ( dạng cưa xuống) Trong mạch điều khiển chỉnh lưu dùng dạng cưa lên cho quan hệ điện áp cưa góc điều khiển tỉ lệ thuận: điện áp lớn góc lớn Mặt khác ta biết quan hệ góc điều khiển điện áp chỉnh lưu nhận tải lại tuân theo quy luật tỉ lệ nghịch dẫn đến tăng U d lại giảm Như tương ứng việc tăng điện áp điều khiển dẫn tới giảm điện áp chỉnh lưu, điều nhiều không thuận lợi cho mạch điều chỉnh tự động Để cho quan hệ thuận, nghĩa tương ứng điện áp điều khiển điện áp chỉnh lưu lớn, cần phải tạo cưa có dạng xuống + Z1 VS4 12 + OP1 uA741 Udb R6 1k + OP3 uA741 D5 1N1200 + R7 100k Urc D2 - D1 + + R1 15k C2 220n VS6 12  Tính toán Điện áp đồng pha Udp thường có trị số hiệu dụng cỡ (10 , nên giá trị điện trở R khoảng (10 để dòng qua điôt D1, D2 cỡ 1mA Tụ C chọn (0,10,2)μF Điôt ổn áp Dz chọn theo biên độ điện áp cưa Còn R tính theo công thức với điều kiện sau nửa chu kì điện áp lưới xoay chiều, điện áp tụ giảm từ giá trị U Dz xuống đến 0, tức thời gian phóng điện tụ C =T/2 uC ( = UDz - = 0, rút ra: R7 = ; trị số R7 không lên chọn 10k → chọn R7 = 100 k GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 32 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM → chọn R6 = k Lưu ý R6 điện trở hạn chế dòng đầu OA1 nên không nhỏ mức cho phép OA chọn 3.3.4 Khâu so sánh Khâu có chức so sánh điện áp điều khiển với điện áp tựa để định thời điểm phát xung điều khiển, thường thời điểm hai điện áp Nói cách khác khâu xác định góc điều khiển α.Khâu so sánh thực phần tử transistor hay khuếch đại thuật toán OA Sử dụng nhiều OA cho phép đảm bảo độ xác cao + R9 15k - + OP4 uA741 Uss + R8 15k Sơ đồ nguyên lý so sánh kiểu hai cửa: Udk 5,5 Trong kiểu hai điện áp cần so sánh đưa tới hai cực khác OA Điện áp tuân theo quy luật: Ura = K0Δu = K0(u+ - u-) Trong đó: K0 hệ số khuếch đại OA Ta chọn R8 = R9 = 15 kΩ 3.3.5 Khâu tạo xung kép Đầu vào khuếch đại xung KĐX transistor nên ta ghép xung đơn thành xung kép điốt để tiết kiệm lượng điều khiển transistor khâu khuếch đại xung phải dẫn dòng thời gian ngắn, tải mạch lực tải trở cảm nên đáng ngại Kiểu thích hợp với nhiều loại TDX khác nhau, kể mạch tạo xung kim nên sử dụng nhiều thực tế a) Tạo xung đơn mạch vi phân RC GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 33 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM C Rb T R D Tạo xung đơn mạch vi phân RC b) Ghép xung điôt để tạo xung kép VS1 12 R4 47k Xung don C1 120p R3 3,9k xung kep D3 R2 42k Uss + D4 Tạo xung kép điốt từ xung đơn 3.3.6 Khuếch đại công suất xung điều khiển a) Khuếch đại xung biến áp xung điều khiển  Nguyên lý hoạt động Phương pháp ghép thông dụng dễ dàng cách ly điều khiển mạch lực, nhiên tính chất vi phân biến áp nên không cho phép truyền xung rộng vài mili giây Chính tính chất mà người ta truyền xung rộng dạng xung chùm để biến áp xung hoạt động bình thường Để đơn giản mạch, đồng thời đảm bảo hệ số khuếch đại dòng cần thiết, tầng khuếch đại hay đấu kiểu Dalintơn GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 34 VS2 12 + TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM G1 D6 N2 D8 K1 T2 BD135 R5 42k T1 BC107 N1 D7 M1 1m Sơ đồ tối giản khuếch đại xung ghép biến áp xung Tra bảng cho trường hợp từ hóa phần chọn loại lõi hình trụ kí hiệu 2616 có tiết diện lõi tương ứng 0.948 cm2 Vậy số vòng dây cuộn sơ cấp: w1 = = 94,96 → chọn w1 = 100 vòng w2 = w1/ kba = 100/2 = 50 vòng 3.3.7 Khâu phản hồi a) Sơ đồ đo nhiệt độ lò điện trở Sơ đồ đo nhiệt độ lò điện trở Sơ đồ đo nhiệt độ lò lấy tín hiệu Et GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 35 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Trong sơ đồ trên: - - R20, R19, R18 điện trở Manganin R17 điện trở thay đổi theo nhiệt độ làm Cu Ni Ở nhiệt độ cầu tính toán cân bằng, lúc E t = Khi nhiệt độ môi trường thay đổi cầu cân Lúc giá trị R 17 thay đổi làm xuất đầu A, B điện áp ΔU Mặt khác nhiệt độ thay đổi nên hai đầu nhiệt kế xuất điện áp ΔEt cho ΔEt=ΔU Như mV kế V Ta dùng nhiệt kế Platin – Platin Rôđi ( 90% Pt 10% Rh) đo lâu dài với nhiệt độ 1000 – 1200 Khâu khuếch đại điện áp phản hồi : Sơ đồ khâu khuếch đại điện áp phản hồi Uph = - Et.R22/ R21 Ta chọn R21 = KΩ, R22 = 40 KΩ, R23 = KΩ Uph = - Et.R22/ R21 3.3.8 Khâu tạo điện áp điều khiển Chọn UD9 = 9V Chọn R26 = R25 = 36KΩ R26 / R27 = 35 ⇒ R27 = 1KΩ Chọn C3 = 0,47 μF GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 36 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 3.3.9 Khối nguồn 3.3.10 Mạch điều khiển VS2 12 + D6 + + R6 1k OP3 uA741 + D5 1N1200 Urc R8 15k + + R9 15k + OP4 uA741 Uss Xung don VS6 12 + + GVHD: LÊ QUỐC DŨNG N2 37 Udk 5,5 + C1 120p R3 3,9k xung kep R2 42k R7 100k - D4 T1 BC107 R5 42k D3 N3 D2 D1 N1 R1 15k N1 R4 47k N2 OP1 uA741 Udb + TRCT1 Udp VS1 12 U pha A G1 M1 1m C2 220n D7 + Z1 VS4 12 T2 BD135 D8 K1 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM mạch lực hệ thống + U2 A Upha B + + Upha A + 3.3.11 Mô U4 Upha C U6 AM1 U1 U3 + U5 A + V VM1 R57 42k R56 42k R55 42k AM2 Mô sơ đồ mạch lực hệ thống T 400.00 Current (A) 200.00 0.00 -200.00 -400.00 0.00 20.00m 40.00m Time (s) 3.4 Chương trình mô nghịch lưu bậc SinPWM GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 38 60.00m TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 3.5 Mô biến đổi điện áp xoay chiều pha GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 39 [...]... dụ như chúng được sử dụng vào mô hình của phần tử truyền sóng có trễ hay phần tử logic Để mô tả khối trễ thời gian chỉ cần xác định thời gian trễ tính theo giây (s) GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 14 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Hình 3.20 Ký hiệu khối trễ thời gian 2.2.4 Các phần tử logic 2.2.4.1 Cổng logic 2.2.4.2 Khối chuyển đổi A/D và D/A GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 15 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 2.3 Các phần tử khác 2.3.1... HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Chạy mô phỏng bằng cách đặt bảng điều khiển, Chọn Simulate —> Run simulate; hoặc ấn F8, hoặc nút ^ trên màn hình Sau đó chương trình Sim View sẽ tự động chạy cho phép ta chọn các đại lượng muốn hiển thị đồ thị sóng, sau đó ta kích lần lượt vào các đại lượng muốn hiển thị -> ADD -> OK GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 20 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 21 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM CHƯƠNG... 120 GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 29 0.06 0.08 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Udk Urc Uza Vpa 8 6 4 2 0 Vpb Vpc 400 200 0 -200 -400 0 3.2 0.02 0.04 Time (s) Chương trình mô phỏng bộ nghịch lưu 3 bậc SinPWM 3.3 Mô phỏng bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 30 0.06 0.08 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 1.1 Thiết kế mạch điều chỉnh nhiệt độ cho lò điện trở PSIM 3.3.1 Khâu đồng pha A  Chức năng: - Đảm bảo...TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 2.2.2 Mạch lực 2.2.2.1 Điện trở, điện cảm và điện dung (RLC) Với PSIM, các phần tử R, L, C rời rạc hay một nhánh RLC đều có thể được mô tả với các điều kiện đầu được xác định (dòng điện trên L, điện áp trên C) Ngoài ra mạch ba pha đối xứng, nhánh RLC cũng được mô tả với các điều kiện đầu được xác định bằng 0 bằng các ký hiệu “R3”, “RL3”, “RC3” và “RLC3” ký hiệu phần tử RLC... trình mô hình hoá theo ngôn ngữ chuyên dụng của phần mềm 4 Vào các tham số sơ đồ và số liệu khảo sát 5 Tiến hành khảo sát, thường chia thành hai bước: a) Chạy thử chương trình với chế độ quen thuộc mà kết quả đã biết trước để kiểm tra độ chính xác của mô hình b) Khi mô hình đạt độ tin cậy, tiến hành nghiên cứu với các chế độ cần khảo sát theo yêu cầu đặt ra * Ví dụ mô phỏng mạch chỉnh lưu dùng Điôi Mạch... sánh giữa Urc và Uđk 3.1.5 Khâu tạo xung chùm GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 24 0.08 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Hình 4.7: Sơ đồ khâu tạo xung chùm Uxungchum 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 0.01 0.02 T i me (s) Đồ thị khâu so sánh và xung chùm 4.2.5 Chọn cổng AND Sơ đồ phối hợp giữa 2 điện áp GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 25 0.03 0.04 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM Usosanh 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Uxungchum 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Vand 1 0.8 0.6 0.4... 0.4 0 VG1 0.8 0.4 0 VG4 1.2 0.8 0.4 Đồ thị khâu biến áp xung và điện áp điều khiển GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 27 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 3.1.7 Sơ đồ nguyên lý một kênh điều khiển Giản đồ điện áp một kênh Giản đồ mạch lực và mạch điều khiển pha A GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 28 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 3.1.8 Giản đồ điện áp ba pha Sơ đồ mạch điều khiển 3 pha ( Giấy A3) Từ đồ thị kết hợp giữa Udk và Urc ta tính được... hành mô phỏng mạch điện tử công suất Để tiến hành khảo sát một mạch điện tử công suất, cần tiến hành các bước sau : 1 Xác định mô hình các phần tử bán dẫn cần có để thiết lập mạch cần khảo sát, nhất là các van bán dẫn công suất 2 Thiết lập sơ đồ nguyên lý của mạch cần nghiên cứu Thông thường gồm hai phần: sơ đồ mạch lực và sơ đồ mạch điều khiển 3 Chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang chương trình mô hình... V Cách ly hoàn toàn về điện giữa MĐK và mạch lực Điều này đảm bảo an toàn cho người sử dụng cũng như các linh kiện điều khiển 3.3.2 Khâu đồng bộ Mạch đồng bộ nhằm tạo ra điện áp có dạng và tần số phù hợp với yêu cầu hoạt động của khâu tạo điện áp tựa Ở đây ta sử dụng khâu đồng bộ nửa chu kì có sơ đồ như sau: GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 31 Udp R1 15k D2 3 + OP1 uA741 Udb 6 + D5 1N1200 7 D1 2 4 TÌM HIỂU VỀ PHẦN... cao) cho phép sử dụng dễ dàng khi có chiều mạch phụ 2.3.3.1 Taọ mạch phụ trong mạch chính Các bước tạo một mạch phụ có tên file “mach-phu.sch” trong mạch chính có địa chỉ “mach-chinh.sch” như sau: - Tạo “mach-chinh.sch” - Trong “mach-chinh.sch” chọn menu subcircuit để chọn new subcircuit - Một khối vuông sẽ xuất hiện trên màn hình để tạo mạch phụ GVHD: LÊ QUỐC DŨNG 17 TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM PSIM 2.4 Các

Ngày đăng: 22/05/2016, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM PSIM

    • 1.1. Lịch sử hình thành

    • 1.2. Các phần mềm trong bộ

    • 1.3. Khả năng ứng dụng

    • 1.4. Nhược điểm:

    • CHƯƠNG 2: LÀM VIỆC VỚI PSIM

      • 2.1. Giới thiệu chung

        • 2.1.1. Khởi động chương trình

          • 2.1.1.1. File Menu

          • 2.1.1.2. Edit Menu

          • 2.1.1.3. View Menu

          • 2.1.1.4. Subcircuit Menu

          • 2.1.1.5. Simulate Menu

          • 2.1.1.6. Option Menu

          • 2.1.1.7. Window Menu

          • 2.2. Giói thiệu các phần tử trong PSIM

            • 2.2.1. Thư viện Power (Power Library)

            • 2.2.2. Mạch lực

              • 2.2.2.1. Điện trở, điện cảm và điện dung (RLC)

              • 2.2.2.2. Các khoá chuyển mạch

              • 2.2.2.3. Máy biến áp

              • 2.2.3. Một số phần tử mạch điều khiển

              • 2.2.4. Các phần tử logic

                • 2.2.4.1. Cổng logic

                • 2.2.4.2. Khối chuyển đổi A/D và D/A

                • 2.3. Các phần tử khác

                  • 2.3.1. Các dạng nguồn

                  • 2.3.2. Cảm biến điện áp/dòng điện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan