Vấn đề giáo dục giới tính trên VTV cho thanh thiếu niên (khảo sát các kênh VTV2, VTV6, O2TV từ 112012 đến 42014)

188 894 1
Vấn đề giáo dục giới tính trên VTV cho thanh thiếu niên (khảo sát các kênh VTV2, VTV6, O2TV từ 112012 đến 42014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Giới tính SEAGEP (Chương trình bình đẳng giới khu vực Đông Nam Á thuộc Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam, 2001) định nghĩa : “Giới tính là sự khác biệt về mặt sinh học giữa nam giới và phụ nữ không thể thay đổi được. Chỉ có một số khác biệt nhỏ về vai trò của nam và nữ về mặt sinh học và sinh lý trên cơ sở giới tính. Ví dụ như việc mang thai, sinh nở và sự khác biệt về sinh lý có thể là do các đặc điểm giới tính ” 32, tr.6. Định nghĩa này đã tiếp cận theo khía cạnh sinh học và chỉ ra rằng con người mới sinh ra đã có những đặc điểm về giới tính, có những khác biệt về cơ thể từ đó làm nên 2 nhóm người đó là con trai và con gái. Giới tính thể hiện tính ổn định, bất biến. Nhà nghiên cứu văn hóa và tâm lý y học giáo dục Nguyễn Khắc Viện quan niệm giới tính được hình thành từ nguồn gốc sinh học và nguồn gốc xã hội: “Giới tính được coi như là một khái niệm sinh học đực và cái, nhưng ở con người mang tính xã hội rõ rệt, sự phân chia giới tính không chỉ phân chia trong hoạt động lao động mà còn cả trong các lĩnh vực khác như : gia đình, phong tục, tập quán… Nếu như ở các sự vật khác sự phân chia giới tính mang tính chất tự nhiên thuần túy thì ở con người mang tính chất xã hội rõ rệt” 6, tr.15. Với quan niệm này nội hàm của giới tính được nhìn rộng hơn, trong đó nhấn mạnh khía cạnh xã hội của con người. Nghĩa là giới tính ngoài việc nhìn nhận ở mặt sinh lý đó là sự khác biệt về mặt cơ thể con người, nó còn được nhìn nhận ở những đặc điểm về mặt xã hội đó là tác phong, tính tình... Những đặc điểm về giới của con người chỉ được hình thành qua sự giao tiếp với những người xung quanh, dưới ảnh hưởng của giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Mỗi xã hội phân công lao động khác nhau theo chuẩn mực đạo đức, văn hóa từ nguồn gốc sinh học sẽ tạo nên vai trò của giới trong xã hội cũng khác nhau.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN VTV (Khảo sát kênh O2TV, VTV2, VTV6 từ tháng 11/2012 đến tháng 4/2014) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội, tháng 8/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết điều tra nêu luận văn trung thực, ghi rõ nguồn gốc cách minh bạch, đầy đủ Đề tài nghiên cứu chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC 15 GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN TRUYỀN HÌNH 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.2 Những nội dung giáo dục giới tính 21 1.3 Tầm quan trọng giáo dục giới tính cho thiếu niên .28 1.4 Truyền hình với vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên 33 1.5 Những yêu cầu điều kiện để việc giáo dục giới tính cho thiếu niên truyền hình đạt chất lượng, hiệu 38 1.6 Sơ lược thực tiễn hoạt động giáo dục giới tính cho thiếu niên Đài truyền hình Việt Nam 42 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH 47 CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN VTV HIỆN NAY 47 (Khảo sát kênh VTV2, VTV6, O2TV từ 11/2012 - 4/2014) .47 2.1 Tần suất xuất nội dung giáo dục giới tính VTV 47 2.2 Nội dung giáo dục giới tính VTV .51 2.3 Hình thức giáo dục giới tính VTV 69 2.4 Đánh giá chung chất lượng, hiệu việc giáo dục giới tính VTV 79 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ 105 VIỆC GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN VTV .105 3.1 Những vấn đề đặt đề xuất số kiến nghị 105 3.3 Những giải pháp cụ thể .115 KẾT LUẬN 128 Tài liệu tiếngViệt .132 PHỤ LỤC .136 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GDGT TTN VTN VTV VCTV SKSS SKTD PGS.TS ĐHQG Giải nghĩa Giáo dục giới tính Thanh thiếu niên Vị thành niên Đài Truyền hình Việt Nam Truyền hình Cáp Việt Nam Sức khỏe sinh sản Sức khỏe tình dục Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đại học quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1: Thống kê phát sóng chương trình GDGT cho TTN VTV2, VTV6, O2TV từ tháng 11/2012 đến tháng 4/2014 Bảng 2: Thống kê chương trình khảo sát kênh VTV2, VTV6, O2TV từ tháng 11/ 2012 đến tháng 4/2014 Bảng 3: Lựa chọn phương tiện truyền thông để tìm hiểu GDGT Hình 1: Mô hình kết cấu chương trình “Dân số phát triển” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trải qua thay đổi nhanh chóng phát triển kinh tế xã hội, quan niệm thái độ lối sống, tình dục có thay đổi nhu cầu tất yếu theo vòng xoáy thay đổi Trong nhóm lứa tuổi dân số Việt Nam nay, thiếu niên lứa tuổi chiếm khoảng 40% tổng dân số, hệ xã hội đặt nhiều kỳ vọng, tiếp nhận nhanh chóng thay đổi thời đại Mặc dù vậy, nhóm tuổi đặt nhiều mối lo ngại cho tương lai thiếu hiểu biết, thiếu trách nhiệm thiếu kỹ chăm sóc sức khỏe cho thân cộng đồng Theo thống kê hội thảo quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2013, Việt Nam đánh giá nước có tỷ lệ nạo phá thai tuổi vị thành niên cao Đông Nam Á xếp thứ giới Một nguyên nhân mà Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với UNESCO khảo sát vấn đề giáo dục giới tính chưa giảng dạy phổ biến nhà trường, có 33% trường THPT thực vấn đề Một phần ba niên Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin dịch vụ sức khỏe sinh sản mà họ cần Hiện tượng bùng nổ hình ảnh sex, bạo lực, uống rượu, ma túy yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ nhận thức tuổi vị thành niên Hệ lụy quan hệ tình dục không lành mạnh, có thai ý muốn nạo phá thai, hiểu biết sai giới tính, suy giảm sức khỏe thể chất tinh thần ngày báo động hơn… Trong giai đoạn giao thời lứa tuổi, thiếu niên cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe, phát triển tình cảm, hành vi, mối quan hệ với gia đình xã hội… để tạo cho kỹ tốt tự chăm sóc thân, trở thành trụ cột chắn đất nước sau Chính vậy, giáo dục giới tính cho thiếu niên vấn đề cấp thiết gia đình, nhà trường, xã hội, phương tiện truyền thông nhằm giúp họ nhận thức sai hành động có suy nghĩ Thực tế, truyền thông đại chúng, loại hình báo chí từ báo in, báo mạng, phát thanh, truyền hình đã, thực nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục giới tính cho người dân nói chung thiếu niên nói riêng Tuy nhiên, vấn đề nhạy cảm không dễ tác động với đất nước có quan niệm, phong tục tập quán lâu đời Việt Nam Không phát triển mạnh mẽ thông tin thời đại công nghệ số tạo lực hấp dẫn với giới trẻ hẳn mà phương tiện truyền thông truyền thống cố gắng định hướng Với mạnh đặc trưng loại hình báo chí có nhiều sức hấp dẫn nhiều so với loại hình báo chí khác, chương trình truyền hình ngày đa dạng phong phú hấp dẫn lứa tuổi, đặc biệt khán giả trẻ Sự đời phát triển kênh, chương trình truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ VTV định hướng đắn lãnh đạo đài công tác tuyên truyền, giáo dục, định hướng nhận thức lối sống cho thiếu niên Trong hệ thống kênh quảng bá truyền hình trả tiền VTV2 kênh phổ biến kiến thức giáo dục, VTV6 kênh giáo dục giải trí chuyên biệt dành cho thiếu niên, O2TV kênh chuyên sức khỏe chất lượng sống cho người có giáo dục giới tính kỹ sống cho lứa tuổi vị thành niên Đây kênh tạo vị trí, thương hiệu sau thời gian dài phát sóng, đạt hiệu tuyên truyền thông qua phản ánh kịp thời vấn đề thời sự, tạo hấp dẫn nội dung, cách thể cho công chúng thời gian dài, đặc biệt nội dung giáo dục giới tính Có thể kể đến chương trình tiêu biểu như: “Nhà tròn”, “Vitamin C”, “Điểm nóng”, “Ngược chiều”, “Thư viện sống”,… (VTV6), “Giải mã XY” (O2TV), “Làm bạn với con”, “Dân số phát triển” (VTV2), … Mặc dù VTV có nhiều cố gắng cung cấp nội dung giáo dục giới tính cho thiếu niên nhằm trang bị góp phần xây dựng nên hệ phát triển toàn diện thể chất tinh thần thông qua chương trình truyền hình đa dạng, cập nhật Tuy nhiên, thực tế chất lượng không chương trình chưa đồng đều, chất lượng chưa mong mỏi, việc sản xuất tràn lan, tốn tỷ lệ khán giả xem chương trình truyền hình nội dung giáo dục giới tính lại chưa thật cao Trong đó, định hướng chiến lược phát triển VTV thời gian tới, vấn đề giáo dục giới tính kỹ sống cho thiếu niên lại cho nội dung tuyên truyền quan trọng kênh sóng chuyên biệt, cần đáp ứng thực tế nhu cầu ngày cao giới trẻ, góp phần vào nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, nâng cao chất lượng dân số trẻ chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, nên tiếp tục sản xuất chương trình truyền hình nội dung giáo dục giới tính chưa thực đáp ứng thực tiễn đặt Vì vậy, việc phải tổng kết thực trạng, thành công hạn chế hoạt động VTV cách toàn diện, khách quan, từ đưa kiến nghị giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng, hiệu việc hoạt độn giáo dục giới tính cho thiếu niên việc làm cấp thiết Từ cách đặt vấn đề đó, lựa chọn đề tài “Vấn đề giáo dục giới tính cho thiếu niên VTV (khảo sát kênh O2TV, VTV2 VTV6 từ tháng 11/ 2012 đến tháng 4/2014)” để thực luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học với mong muốn góp phần giải phần câu hỏi nêu Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm này, nghiên cứu “giáo dục giới tính cho thiếu niên” có số công trình nghiên cứu nhiên chưa nhiều Hiện có số tài liệu liên quan, xếp ba nhóm sau: * Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu, khảo sát vấn đề liên quan lĩnh vực báo in có tài liệu: - “Báo chí với chủ đề chăm sóc sức khỏe sinh sản” - Khóa luận tốt nghiệp Trần Xuân Thân, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2003) Khóa luận vào phân tích việc tuyên truyền chủ đề chăm sóc sức khỏe sinh sản báo chí Tuy nhiên, phạm vi khảo sát rộng (trên báo chí nói chung) mà vấn đề lại lớn đặc biệt chưa khu biệt đối tượng tác động, nên nội dung luận văn chưa bao quát hết cách sâu sắc việc tuyên truyền nội dung loại hình báo chí - “Báo chí với chủ đề giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên” Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Bích Nga, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2003) So với khóa luận học viên Trần Xuân Thân kể trên, khóa luận xác định rõ nét đối tượng tác động lứa tuổi vị thành niên vật việc nghiên cứu trọng tâm Tuy nhiên, khóa luận giới hạn nghiên cứu, khảo sát việc tuyên truyền chủ đề giáo dục giới tính báo in, loại hình khác phát thanh, truyền hình chưa đề cập tới - “Vấn đề giáo dục giới tính vị thành niên báo chí” - Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Phương Anh, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2003) So với hai khóa luận nêu trên, khóa luận có đầu tư quy mô hơn, bước đầu phân tích rõ khái niệm, nội dung giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên khảo sát thực trạng tuyên truyền chủ đề giáo dục giới tính báo chí Tuy nhiên, việc phân tích kết dừng lại khảo sát loại hình báo in, chưa đề cập tới loại hình truyền hình - “Báo chí với chuyên đề giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên (khảo sát báo Tuổi trẻ hàng ngày từ 6/2003 đến 3/2006) Hoa học trò từ số 476 đến 525” - Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành báo in Phạm Thu Trang, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2006 Khóa luận khái niệm liên quan đến “sức khỏe sinh sản”, “sức khỏe giới tính”, đặc điểm lứa tuổi vị thành niên, tầm quan trọng việc giáo dục định hướng cho lứa tuổi Dù vậy, giống khóa luận trước, khóa luận dừng lại mức độ liệt kê khái quát chưa nhiều Mặt khác, khóa luận khảo sát hai tờ báo in * Nhóm thứ hai: Nghiên cứu, khảo sát vấn đề liên quan lĩnh vực báo mạng điện tử có tài liệu: - “Giáo dục giới tính vị thành niên: thực trạng giải pháp từ góc độ báo chí (khảo sát hai trang báo điện tử: suckhoedoisong.vn tuoitre.vn từ tháng 8/2009 - 8/2010) - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Bắc, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2010) Phạm vi khảo sát luận văn nhỏ hẹp so với đề tài nghiên cứu, nghiên cứu hai trang báo mạng Chính vậy, kết luận văn có chưa thể qui mô đề tài - “Báo mạng điện tử với việc tuyên truyền giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên” - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Liên, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2006 Khóa luận ưu điểm phương tiện truyền thông - báo mạng điện tử việc tuyên truyền giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên Khóa luận trình bày khái quát thực trạng tuyên truyền, hạn chế loại hình báo mạng điện tử việc cung cấp thông tin, đặc biệt thông tin nhạy cảm giáo dục giới tính, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền báo mạng - “Nâng cao chất lượng thông tin tính dục sức khỏe sinh sản báo mạng điện tử (khảo sát báo Dân trí điện tử, Tiền phong điện tử, 169 Câu 15: Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu chương trình Giải pháp Sáng tạo cách thể hiện, không lặp lại, phù hợp với phong cách tuổi “xìtin” Tham khảo thường xuyên ý tưởng bạn thanh, thiếu niên Học tập chương trình nước Số người Tỉ lệ (%) Tổng 162 34, 162/473 245 51, 245/473 66 14 66/473 170 KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH HỌC SINH Đối tượng: Các bậc phụ huynh Địa bàn: Tp Hà Nội Số phiếu phát đi: 100 Số phiếu thu về: 100 Tỉ lệ : nam (46 người), nữ (64 người) Nghề nghiệp: viên chức nhà nước (28 người), buôn bán (18 người), giáo viên (13 người), nội trợ (9 người), kế toán (15 người), công an (5 người), y tá (2 người), cán tổ chức phi phủ (10 người) Giáo dục giới tính bao gồm vấn đề: Nội dung nội dung (Giáo dục giải phẫu sinh dục, Giáo dục sức khỏe sinh Tổng phiếu sản, Giáo dục quan hệ tình dục, Giáo dục mối quan hệ tình cảm, Giáo dục cách ứng xử phù hợp, Giáo dục quyền, trách nhiệm, thái độ người vấn đề này) Tuyên truyền giáo dục giới tính cho TTN dành cho nhóm tuổi STT Nội dung 10 tuổi trở lên 15 tuổi trở lên 18 tuổi trở lên Ý kiến khác Các có nên tự cập nhật thông tin GDGT Số phiếu 33/100 20/100 10/100 37/100 Đáp án Số phiếu có 55/100 không 45/100 Phản ứng cha mẹ tò mò muốn biết giới tính STT Nội dung Cố gắng gạt đi, không cho tìm hiểu Sẵn sàng giải thích cho hiểu Số phiếu 40/100 25/100 100 171 Chỉ cụ thể nguồn (tài liệu, kênh thông tin ) để tham khảo 35/100 Thanh thiếu niên lựa chọn kênh thông tin để tìm hiểu GDGT STT Nội dung Internet Báo in Truyền hình Sách, phim ảnh Phim ảnh Nhà trường Gia đình Bạn bè Số phiếu 35/100 10 12 10 17 Các bậc phụ huynh quan tâm đến chương trình GDGT cho TTN VTV mức STT Nội dung Quan tâm Quan tâm bình thường Không quan tâm Số phiếu 32/100 64/100 4/100 Các bậc phụ huynh thường xuyên xem chương trình GDGT STT Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Số phiếu 10/100 22/100 68/100 Cha mẹ thấy xem GDGT kênh STT Kênh VTV2 VTV6 O2TV Khác Số phiếu 72/100 23/100 5/100 Những nội dung GDGT nên biết STT Nội dung GDGT Tâm sinh lý Kỹ sống Số phiếu 41/100 39 172 Quyền, ý thức, trách nhiệm Ý kiến khác 20 10 10 Nhận xét chất lượng chương trình GDGT Chất lượng Đề tài Chi tiết, góc độ phản ánh Kết cấu chương trình Hình ảnh Âm MC Nhân vật trải nghiệm Tốt 75 40 60 70 52 63 80 Trung bình 22 54 35 26 33 35 20 Chưa đạt 15 173 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA NỘI DUNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH Kênh VTV2 o Hình ảnh truyền thống 174 o Hình ảnh nhạy cảm 175 o Ảnh tĩnh, bảng số liệu, đồ họa 176 177 Kênh VTV6 o Thể vấn đề nhạy cảm 178 o Nhân vật trải nghiệm 179 180 Kênh O2TV o Trao đổi với nhân vật chủ đề nhạy cảm 181 o Hình họa chương trình 182 o Hình ảnh tiểu phẩm o Chủ đề đồng tính, chuyển giới 183 [...]... thanh thiếu niên của các kênh VTV 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên các chương trình ở VTV 4.2 Đối tượng khảo sát - Thứ nhất: Các chương trình truyền hình có nội dung giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên phát trên VTV (cụ thể khảo sát chương trình trên 3 kênh: VTV2 , VTV6 , O2TV) : Chúng... vai trò của VTV trong việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên để khảo sát Cụ thể đó là: chương trình “Giải mã X Y” và “Chuyện dễ đùa khó nói” (kênh O2TV) là những chương trình chuyên biệt về giáo dục sức khỏe giới tính và tâm sinh lý cho thanh thiếu niên; Kênh VTV2 và VTV6 đều không có chương trình chuyên biệt, đề tài về giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên mà nội dung này chỉ được đề cập rải... giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên Hai là : Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ thực trạng, thành công, hạn chế và hiệu quả của VTV (cụ thể là khảo sát các kênh VTV2 , VTV6 và O2TV) trong việc thực hiện vai trò giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trong thời gian qua Ba là : Đề xuất hệ thống những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục giới tính cho thanh thiếu. .. thực hiện chương trình GDGT trên ba kênh khảo sát và những người không làm lĩnh vực GDGT Số phiếu hợp lệ thu về 100 phiếu 6 Đóng góp mới của đề tài Đề tài Vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV (khảo sát kênh O2TV, VTV2 , VTV6 từ tháng 11/2012 - tháng 4/2014) ” gần như là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề này trên Đài THVN Đây là mảng đề tài nhạy cảm, khó thể hiện... trình giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV Ngoài ra, luận văn còn có phần tài liệu tham khảo và phụ lục gồm một số biên bản phỏng vấn sâu lãnh đạo Đài THVN, lãnh đạo kênh VTV2 , VTV6 , O2TV cùng mẫu phiếu thăm dò ý kiến khán giả và tổng hợp kết quả khảo sát 15 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Giới tính. .. bản về giáo dục giới tính Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, giáo dục giới tính bao gồm: giáo dục sự phát triển của giới tính, sức khỏe sinh sản, các mối quan hệ cá nhân, tình cảm, về ngoại hình, về vai trò của giới các quyền, ý thức, trách nhiệm của các cá nhân trong vấn đề giới tính Ở Mỹ, nội dung giáo dục giới tính được đề cập rất cụ thể trong nhiều cuốn sách giáo khoa gồm nhiều vấn đề như: Giáo dục lòng... về vấn đề giáo dục giới tính cho lứa tuổi thanh thiếu niên chuyên ngành y khoa, tâm lý học; nghiên cứu các đề án, chiến lược phát triển dân số và kế hoạch hóa gia đình; nghiên cứu các luận văn, luận án cùng hướng đề tài giáo dục giới tính … kết hợp nghiên cứu, khái quát, hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết về truyền hình nói chung, giáo dục giới tính trên truyền hình đặc biệt là giáo dục giới tính cho. .. phân tích và các khái niệm về giáo dục giới tính và thanh thiếu niên ở trên, để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu tiếp theo, tác giả luận văn đưa ra quan niệm về giáo dục giới tính cho đối tượng thanh thiếu niên như sau : Giáo dục giới tính là sự hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kỹ năng cho thanh thiếu niên nhằm giúp cho mỗi người thuộc lứa tuổi này hiểu về bản thân và biết cách bảo vệ... đề này Vậy nên, nếu thời điểm đó nghiên cứu thực sự khó để khảo sát Đó là những khoảng trống về cả mặt lý luận và thực tiễn cần được nghiên cứu Vì vậy, tôi đã chọn đề tài Vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV (Khảo sát kênh O2TV, VTV2 , VTV6 từ tháng 11/ 2012 đến tháng 4/2014)” để nghiên cứu với mong muốn có một sự đóng góp phù hợp trong quá trình tìm hướng phát triển cho vấn đề giáo. .. hiện nay của lứa tuổi thanh thiếu niên do sự thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản 8 Kết cấu luận văn Luận văn được chia thành 3 phần chính: Phần mở đầu; Phần nội dung và Phần kết luận Cụ thể : Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên truyền hình Chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên VTV hiện nay Chương

Ngày đăng: 22/05/2016, 01:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Đối tượng khảo sát

    • 4.3. Phạm vi khảo sát

    • 5.1. Cơ sở lý luận

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC

    • GIỚI TÍNH CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN TRUYỀN HÌNH

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1. Giới tính

        • 1.1.2. Giáo dục

        • 1.1.3. Giáo dục giới tính

        • 1.1.5. Thanh thiếu niên

        • 1.1.6. Giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

        • 1.2. Những nội dung cơ bản về giáo dục giới tính

        • 1.3. Tầm quan trọng của giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

          • 1.3.1. Những yếu tố thúc đẩy việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

          • 1.3.2. Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

          • 1.4. Truyền hình với vấn đề giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

            • 1.4.1. Truyền hình cùng với các phương tiện truyền thông đại chúng khác góp phần tạo sự đa dạng trong hoạt động giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên

            • 1.4.2. Thế mạnh và hạn chế của truyền hình trong giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên.

            • 1.5. Những yêu cầu và điều kiện để việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên trên truyền hình đạt chất lượng, hiệu quả

              • 1.5.1. Hiểu được tâm lý đối tượng tiếp nhận thông tin

              • 1.5.2. Hiểu được thế mạnh và hạn chế của truyền hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan