Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996

169 347 0
Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *********** TRẦN THỊ VÂN ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1996 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MAI HOA HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng bô ̣ thành phố Hà Nơ ̣i 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu Hà Nội đường đổi 2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ đối ngoại Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn tài liệu hướng sử dụng Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 11 1.1 Khái quát công tác đối ngoại thành phố Hà Nội trước năm 1986 11 1.1.1 Thủ Hà Nội – trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước 11 1.1.2 Công tác đối ngoại thành phố Hà Nội năm 1975-1985 13 1.2 Những yếu tố tác động đến công tác đối ngoại Thành phố Hà Nội chủ trương công tác đối ngoại Đảng thành phố 22 1.2.1 Những yếu tố tác động đến công tác đối ngoại Thành phố Hà Nội 22 1.2.2 Chủ trương công tác đối ngoại Đảng thành phố Hà Nội 25 1.3 Đảng thành phố Hà Nội đạo thực công tác đối ngoại 28 1.3.1 Mở rộng công tác đối ngoại, tăng cường quan hệ hữu nghị với Thủ đô nước 28 1.3.2 Đẩy mạnh công tác đối ngoại, tuyên truyền, nâng cao vị Thủ đô, tranh thủ nguồn lực, khả hợp tác kinh tế với thủ đô nước 38 Tiểu kết chƣơng 1: 50 Chƣơng 2: QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1996 53 2.1 Đặc điểm giai đoạn quan điểm, chủ trương công tác đối ngoại Đảng thành phố Hà Nội 53 2.1.1 Đặc điểm tình hình chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 53 2.1.2 Quan điểm, chủ trương công tác đối ngoại Đảng thành phố Hà Nội 61 2.2 Đảng Hà Nội đạo công tác đối ngoại thành phố 64 2.2.1 Củng cố quan hệ với đối tác truyền thống đôi với mở rộng quan hệ 64 2.2.2 Đẩy mạnh hợp tác kinh tế với đối tác truyền thống đôi với mở rộng diện vùng hợp tác 71 2.2.3 Tăng cường đối ngoại nhân dân 78 Tiểu kết chƣơng 2: 80 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 83 3.1 Một số nhận xét 83 3.1.1 Đảng thành phố Hà Nội hoạch định quan điểm, chủ trương công tác đối ngoại sở vận dụng quan điểm đối ngoại Đảng vào điều kiện thực tế thành phố có sáng tạo riêng 83 3.1.2 Đảng thành phố Hà Nội đề giải pháp, biện pháp lãnh đạo công tác đối ngoại phát huy mạnh thành phố, đáp ứng yêu cầu phát triển nội 86 3.1.3 Trong giai đoạn 1991 – 1996, lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đối ngoại vừa có kế thừa, vừa có bước phát triển định so với giai đoạn 1986 – 1990 89 3.1.4 Trong lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đối ngoại cịn có tồn tại, hạn chế định 90 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 93 3.2.1 Đảm bảo lợi ích, song giữ vững độc lập tự chủ phải coi nguyên tắc bản, xuyên suốt trình hoạch định đạo cơng tác đối ngoại 94 3.2.2 Nắm vững hai định hướng lớn lãnh đạo công tác đối ngoại Thủ đô Hà Nội: Xây dựng, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu bền với nước láng giềng quan tâm xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn 97 3.2.3 Công tác đối ngoại phải đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, hài hòa lĩnh vực đối ngoại 98 3.2.4 Mở rộng, nâng cao hiệu đối ngoại nhân dân 100 Tiểu kết chƣơng 3: 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 122 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Những năm qua, thực đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam Đảng thành phố, công tác đối ngoại Thủ đô Hà Nội thu nhiều kết Đặc biệt, 10 năm trình đổi (1986 – 1996), lãnh đạo Đảng thành phố, song song với việc mở rộng quan hệ đối ngoại với địa phương nước, Thủ đô Hà Nội không ngừng tăng cường mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế, thành phố, thủ đơ, quyền nhân dân nước khu vực, giới Trong công tác đối ngoại, thành phố Hà Nội gặt hái thành tựu đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc đưa Hà Nội thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước nâng cao vai trị, vị Thủ đô trường quốc tế Hiện tại, Thủ đô Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh công tác đối ngoại, đầu phát triển kinh tế, gắn phát triển ổn định Thủ đô với tăng cường, phát triển quan hệ đối ngoại Do vậy, nghiên cứu trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo thực công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996); sở đó, đúc rút kinh nghiệm phục vụ việc làm vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, vừa có tính thời nóng hổi Đó lý để chọn chủ đề cho đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử ĐCSVN “Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ Thủ đô Hà Nội nước bước vào công đổi (1986), công tác đối ngoại Chính quyền Hà Nội lãnh đạo Đảng thành phố trở thành lĩnh vực giới nghiên cứu quan tâm Do vậy, có số lượng khơng nhỏ cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến vấn đề Có thể chia cơng trình nghiên cứu thành nhóm tư liệu sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng bộ thành phố Hà Nội “Li ̣ch sử Đảng bộ thành phố Hà Nội (1975 – 2000)” (Nxb Hà Nô ̣i , 2002); “Li ̣ch sử Đảng bộ thành phố Hà Nội (1930 – 2000)” (Nxb Hà Nô ̣i , 2004); “Hà Nộ i 50 năm thành tựu và những thách thức đường phát triể n” (Nxb Chính tri ̣Quố c gia , 2004); “Thủ đô Hà Nội công cuộc xây dựng và phát triển” (Phùng Hữu Phú chủ biên , Nxb Thố ng Kê , 2004); “Hà Nội 50 năm chiế n đấ u , xây dự ng và phát triển” (Nxb Thông tấ n Hà Nô ̣i , 2004),… Trong nhóm công trin ̀ h , tác giả tập trung trình bày nét tở ng quan về q trình Đảng bô ̣ thành phố Hà Nô ̣i lañ h đa ̣o nhân dân đấ u tranh giành đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c , tiế n lên xây dựng chế đô ̣ mới – chế đô ̣ xã hô ̣i chủ nghĩa Trong ma ̣ch chảy chung ấ y , tác giả điểm qua cách khái qt, phác họa diễn biến tiến trình hoạt động đối ngoại Hà Nô ̣i Tuy nhiên, chủ trương về hoa ̣t đô ̣ng đố i ngoa ̣i của Đảng bô ̣ thành phố Hà Nô ̣i từ năm 1986 đến năm 1996 mới chỉ đươ ̣c đề câ ̣p ở chừng mực nhấ t đinh ̣ , chưa sâu nghiên cứu mô ̣t cách toàn diê ̣n và chưa làm rõ những thành công , hạn chế q trìn h ấ y 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu Hà Nội đường đổi “Phát huy hào khí Thăng Long – Hà Nội xây dựng Thủ đô ngày càng văn minh, hiê ̣n đại” (Nguyễn Phú Tro ̣ng , Nxb Hà Nô ̣i, 2005); “Hai mươi năm đổi Thủ đô Hà Nội – Định hướng phát triển đến năm 2010” (Nxb Hà Nội, 2005); “Hà Nội đường đổ i mới và phát triển” (Nxb Thông tấ n xã Việt Nam , 2009); “Phát huy tiề m lực tự nhiên , kinh tế , xã hội và giá trị lịch sử văn hóa , phát triển bền vững T hủ đô Hà Nội đến năm 2010” (Phùng Hữu Phú (chủ biên), Nxb Hà Nô ̣i, 2010),… Những công trình này sâu nghiên cứu về Hà Nô ̣i đường đổ i mới, tâ ̣p trung vào những nô ̣i dung bản nhấ t của công cuô ̣c đổ i mới ở Thủ đô Hà Nô ̣i Trong các công trình , tác giả làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến trình hoạch định đường lối đối ngoại Hà Nội , đổi tư đớ i ngoại, q trình nhâ ̣n thức các vấ n đề quố c tế ,… Các nội dung liên quan đến chủ trương , quan điể m của Đảng bô ̣ thành phố Hà Nô ̣i đối ngoại cũng đươ ̣c đề câ ̣p đế n , ở chừng mực nhấ t đinh ̣ , những khía ca ̣nh đơn lẻ hoă ̣c hế t sức tổ ng quát Diễn tiế n của mố i quan ̣ mo ̣i phương diê ̣n vẫ n khoảng trống mảng công trình Phầ n tở ng kế t kinh nghiê ̣m về hoạch định chủ trương đố i ngoa ̣i và chỉ đa ̣o củng cố , thúc đẩy quan hệ đối ngoại Hà Nội chỉ nghiên cứu tầm mức vừa phải 2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ đối ngoại Hà Nội “Hà Nội quá trình hội nhập kinh tế quố c tế ” (Nghiêm Xuân Đa ̣t , Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia , 2002); “Công tác đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội và định hướng đến năm 2010” (Sở Ngoại Vụ Hà Nội, 2005); “Đố i ngoại Thủ đô Hà Nội thời kỳ đổ i mới và hội nhập quố c tế ” (Vũ Quang Hiển kỷ yếu : “Phát triể n bề n vững Thủ đô Hà Nội văn hiến , anh hùng, hịa bình” , Hơ ̣i thảo khoa ho ̣c Quố c tế , Nxb Đại học Quố c gia Hà Nô ̣i , 2010), “Hoạt động đối ngoại đất Thăng Long – Hà Nội” (Phạm Xuân Hằng (chủ biên), Nxb Hà Nội, 2010),… Đây là nhóm công triǹ h tương đối phong phú số lượng nội dung Các tác giả tập t rung trin ̀ h bày những nét về đường lố i đố i ngoa ̣i Đảng thành phố Hà Nội Trong nhóm công triǹ h này , có nhiều cơng trình đờng chí lãnh đạo Thành phố - những người vừa tham gia hoa ̣ch đinh, ̣ chỉ đạo thực hiê ̣n đường lố i đố i ngoa ̣i ; đồ ng thời , người đã từng tham dự trực tiế p , chứng kiế n nhiề u sự kiê ̣n lich ̣ sử quan tro ̣ng liên trực tiếp gián tiếp đến quan ̣ đố i ngoa ̣i của Hà Nô ̣i Chính , ng̀ n tư liê ̣u quý giá , cung cấ p những cứ liê ̣u quan tro ̣ng cho tác giả luâ ̣n văn triể n khai các nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình chỉ tập trung vào hoa ̣t đô ̣ng kinh tế đố i ngoa ̣i là chủ yế u , hoă ̣c chỉ đánh giá mơ ̣ t cách khái qt q trình phát triển thành công tác đối ngoại Hà Nội Bức tranh toàn diê ̣n , đầ y đủ về hoa ̣t đô ̣ng đố i ngoa ̣i của Đảng bô ̣ thành phố Hà Nội chưa nhà nghiên cứu khắc họa cách chi t iết, đầy đủ Một cách tổng quát, công trình nêu từ nhiều khía cạnh khác đánh giá cách khái quát công tác đối ngoại thành phố Hà Nội với thành tựu, hạn chế; nhiên, chưa có mợt cơng trình nào đề cập cách hệ thống, toàn diện, trực tiếp q trình Đảng thành phớ Hà Nội lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996 góc độ lịch sử Đảng đề tài mà chúng tơi lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ chủ trương chỉ đạo Đảng thành phố Hà Nội công tác đối ngoại năm 1986 – 1996 - Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996; sở đó, đúc rút số kinh nghiệm phục vụ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm rõ yếu tố, điều kiện lịch sử quy định, chi phối trình hình thành nội dung chủ trương, biện pháp Đảng phố Hà Nội đề lãnh đạo công tác đối ngoại năm 1986 - 1996 - Trình bày, làm rõ hệ thống chủ trương, biện pháp, giải pháp Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đối ngoại qua hai giai đoạn: 1986 - 1990; 1991 - 1996; bước đầu dựng lại cách khách quan, khoa học tranh lịch sử công tác đối ngoại lãnh đạo Đảng thành phố Hà Nội từ năm 1986 đến năm 1996 - Phân tích thành tựu, tờn tại, khó khăn thách thức q trình Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996; đúc rút kinh nghiệm có sở khoa học thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, chủ trương giải pháp, biện pháp Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1996 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian và khơng gian: Luận văn có phạm vi nghiên cứu thời gian từ năm 1986 đến năm 1996 Đây 10 năm Đảng Chính quyền Hà Nội với nước thực đường lối đổi Đảng khởi xướng, nhằm đưa Thủ đô, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước hội nhập vào khu vực giới - Nội dung khoa học: Luận văn sâu nghiên cứu chủ trương sách lớn, biện pháp, giải pháp bản, quan trọng mà Đảng thành phố Hà Nội đề trình lãnh đạo công tác đối ngoại với thủ đô bạn bè truyền thống Viêng Chăn, Phnômpênh, với thủ đô lớn khu vực giới (Matxcova, Paris, Berlin, Stockholm, Sophia…) Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, dựa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh vấn đề quốc tế, quan hệ quốc tế, việc sử dụng rộng rãi phương pháp phổ quát khoa học lịch sử lịch sử, logic, logic – lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh để xử lý kiện, số để dựng lại tranh lịch sử Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo công tác đối ngoại Luận văn sâu, làm rõ kiện chủ yếu, quan trọng, phản ánh chất, vận động quan hệ đối ngoại thành phố Hà Nội; làm rõ thành tựu, hạn chế trình Đảng Hà Nội chỉ đạo thực công tác đối ngoại thành phố phương pháp lịch sử, logic, phân tích, đối chiếu, thống kê Để luận giải rút kinh nghiệm chủ yếu, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp logic - lịch sử, so sánh hệ thống hóa 5.2 Nguồn tài liệu hướng sử dụng - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ tịch Hờ Chí Minh đối ngoại, quan hệ quốc tế sở lý luận cho luận văn - Các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, sắc lệnh, thông tri Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng bộ, Chính quyền thành phố Hà Nội công tác đối ngoại; báo cáo, văn tiếp xúc quan, phái đoàn quốc tế với Hà Nội lưu trữ Phòng lưu trữ Thành ủy Hà Nội, Chi cục văn thư lưu trữ thuộc Sở nội vụ thành phố Hà Nội, Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội tài liệu gốc luận văn - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, sách có liên quan quan nghiên cứu uy tín cơng bố ng̀n tư liệu quan trọng - Các tư liệu, sách báo lịch sử thành phố Hà Nội, lịch sử Đảng thành phố Hà Nội nguồn tài liệu bổ trợ quan trọng - Tài liệu thống kê Tổng cục thống kê sử dụng để làm rõ số nội dung có liên quan Phụ lục 13 154 155 156 157 Phụ lục 14 158 159 160 161 Phụ lục 15 Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ X (17 đến 23 – 10 – 1986) Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XI, vòng (25 đến 29 – – 1991) 162 Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XI, vòng (16 – 11 – 1991) Kỳ họp thứ 18 - Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa X, tập trung bàn kinh tế đối ngoại (12 – 10 – 1993) 163 Uỷ viên Trung ương ĐCS Việt Nam, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Vĩ Uỷ viên Trung ương Đảng NDCM Lào, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban quyền thành phố Viêng Chăn Khăm-bu Xu-mi-xay ký văn hợp tác năm 1986 năm 1986 – 1990, (13 – 01 – 1986) Ủy viên BCT TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thanh Bình tiếp làm việc với Ủy viên dự khuyết BCT TƯ Đảng NDCM Cam-pu-chia, Bí thư thành ủy Phnơm Pênh Nguôn - Nhen (12 – – 1987) 164 Ủy viên BCT TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thanh Bình làm trưởng đồn thăm làm việc với Thành ủy Đảng Cộng sản Liên Xô thành phố Matxcova (13 - – 1987) Ủy viên BCT TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thanh Bình làm trưởng đoàn đại biểu đến thăm làm việc với thủ đô Xô-phi-a (Bun-ga-ri) Vác-sa-va (Ba Lan), (10 – 1987) 165 Uỷ viên BCT TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Thế Duyệt tiếp làm việc với đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc Uỷ viên BCT, Bí thư TƯ Đảng Đinh Quan Căn làm trưởng đoàn ( 01 – 12 – 1993) Uỷ viên BCT TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Thế Duyệt tiếp làm việc với Uỷ viên BCT TƯ ĐCS Trung Quốc Trần Hy Đờng, cố vấn tối cao quyền thành phố Bắc Kinh (4/10/1994) 166 Phó Bí thư thường trực thành ủy Hà Nội Lê Xuân Tùng tiếp làm việc với Tổng biên tập báo Viêng chăn May Ma-lachon (23 – 10 – 1994) Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hoàng Văn Nghiên tiếp làm việc với ngài Phó Thủ tướng Vương quốc Thái Lan Som-boun Ra-hong hợp tác phát triển kinh tế Vương quốc Thái Lan với Thủ đô Hà Nội (30 – – 1995) 167 Uỷ viên BCT TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Thế Duyệt tiếp làm việc với đoàn đại biểu Đảng CNXHDC Đức Chủ tịch danh dự Đảng Han-xơ Mơ-đrơ làm trưởng đồn ( 28 – – 1996) Lễ trao viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản cho Nhạc viện Hà Nội (2 – 1996) 168

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Thủ đô Hà Nội – trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước

  • 1.1.2. Công tác đối ngoại của thành phố Hà Nội những năm 1975-1985

  • 1.2.2. Chủ trương về công tác đối ngoại của Đảng bộ thành phố Hà Nội

  • 1.3. Đảng bộ thành phố Hà Nội chỉ đạo thực hiện công tác đối ngoại

  • Tiểu kết chương

  • 2.2. Đảng bộ Hà Nội chỉ đạo công tác đối ngoại của thành phố

  • 2.2.3. Tăng cường đối ngoại nhân dân

  • Tiểu kết chương

  • 3.1. Một số nhận xét cơ bản

  • 3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.2.4. Mở rộng, nâng cao hiệu quả đối ngoại nhân dân

  • Tiểu kết chƯơng

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan