Đảng bộ huyện quỳnh phụ (tỉnh thái bình) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010

130 649 0
Đảng bộ huyện quỳnh phụ (tỉnh thái bình) lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ THỊ QUYÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN QUỲNH PHỤ (TỈNH THÁI BÌNH) LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** VŨ THỊ QUYÊN ĐẢNG BỘ HUYỆN QUỲNH PHỤ (TỈNH THÁI BÌNH) LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học : TS Lê Thanh Hà Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Chƣơng QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN QUỲNH PHỤ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN……………….11 1.1 Vài nét mảnh đất, ngƣời huyện Quỳnh Phụ tình hình kinh tế xã hội huyện trƣớc năm 2001………… 11 1.1.1 Vài nét mảnh đất, ngƣời huyện Quỳnh Phụ …… 11 1.2 ĐảNG Bộ HUYệN QUỳNH PHụ LÃNH ĐạO CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế Từ NĂM 2001 ĐếN NĂM 2005 25 1.2.1 Chủ trƣơng Đảng huyện Quỳnh Phụ chuyển dịch cấu kinh tế cuả huyện từ năm 2001 đến năm 2005 25 1.2.2 Đảng huyện Quỳnh Phụ đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2005 31 1.2.3 Kết chuyển dịch cấu kinh tế huyện vấn đề đặt 37 TIểU KếT CHƢƠNG1 51 CHƢƠNG 2: 53 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN QUỲNH PHỤ VỀ TIẾP TỤC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 53 TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 53 2.1 CHủ TRƢƠNG CủA ĐảNG Bộ HUYệN QUỳNH PHụ Về TIếP TụC CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế Từ NĂM 2006 ĐếN NĂM 2010 53 2.2 ĐảNG Bộ HUYệN QUỳNH PHụ CHỉ ĐạO THựC HIệN CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế Từ NĂM 2006 ĐếN NĂM 2010 63 2.3 NHữNG KếT QUả ĐạT ĐƢợC Về CDCCKT CủA HUYệN QUỳNH PHụ TRONG GIAI ĐOạN 2006 – 2010 74 2.3.1 Kết chung 74 2.3.2 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển toàn diện, có bƣớc chuyển dịch tích cực theo hƣớng sản xuất hàng hoá 76 2.3.3 Cơ cấu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 81 2.3.5 Các thành phần kinh tế đƣợc tạo điều kiện phát triển, bƣớc thích ứng với chế thị trƣờng 89 2.3.6 Nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề thực tiễn đặt 89 TIểU KếT CHƢƠNG 93 CHƢƠNG 3: 95 MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA 95 3.1 MộT Số NHậN XÉT 95 3.1.1 Quán triệt sâu sắc chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng- Nhà nƣớc, nội dung Nghị Đảng tỉnh Thái Bình CDCCKT vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể huyện 95 3.1.2 Sự CDCCKT có tác động đến đời sống, xã hội huyện 101 3.1.3 Những vấn đề nảy sinh trình CDCCKT huyện 103 3.2 MộT Số BÀI HọC KINH NGHIệM RÚT RA Từ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐạO CHUYểN DịCH CƠ CấU KINH Tế CủA ĐảNG Bộ HUYệN QUỳNH PHụ TRONG 10 NĂM (2001- 2010) 106 TIểU KếT CHƢƠNG 116 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân HTD Hàng tiêu dùng HXK Hàng xuất HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LTTP Lương thực, thực phẩm NQ Nghị PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ Phòng NN- PTNT Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ Quyết định TS Tiến sĩ TW Trung ương THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở XHCN, TBCN Xã hội chủ nghĩa, Tư chủ nghĩa XDCB Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế chủ trương lớn Đảng, nội dung cốt lõi đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng đề thời kỳ đổi nhằm thực mục tiêu chiến lược đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vì vậy, từ năm 1986 đến Đảng đề nhiều chủ trương, sách cụ thể để lãnh đạo thực chủ trương Nhờ đó, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân cải thiện, đặc biệt cấu kinh tế có chuyển biến mạnh mẽ Thực đường lối Đảng, Đảng nhân dân tỉnh Thái Bình, với nhân dân nước nhiều năm qua sức phát huy tiềm năng, mạnh, khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều thành tựu to lớn Những thành tựu khẳng định chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế mà Đảng đề đắn phù hợp với xu phát triển thời đại, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước phù hợp với lòng dân Quỳnh Phụ huyện đồng có lịch sử hình thành phát triển sớm tỉnh Thái Bình Đây mảnh đất mạnh điều kiện tự nhiên, người, giàu truyền thống văn hóa, truyền thống lao động sản xuất truyền thống cách mạng Đó điều kiện thuận lợi để Đảng huyện Quỳnh Phụ lãnh đạo nhân dân xây dựng sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp, văn minh Trong 10 năm đầu kỉ XXI, với nhân dân nước, Đảng nhân dân Quỳnh Phụ phát huy truyền thống tốt đẹp, tích cực thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lần thứ X Đảng; Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, XVII Nghị Đại hội Đảng huyện Quỳnh Phụ lần thứ XII, XIII, tập trung phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội, đạt nhiều thành tựu to lớn, cấu kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng đại Đạt kết Đảng huyện Quỳnh Phụ quan tâm đạo ngành, cấp tập trung khai thác huy động nguồn lực để phát triển toàn diện, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện kinh tế phát triển, lao động tập trung nhiều nông nghiệp nên trình chuyển đổi cấu kinh tế huyện diễn chậm, vùng chuyên môn hóa sản xuất chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ thương mại phát triển không đồng đều, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh huyện Vì vậy, việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học trình lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế Đảng huyện Quỳnh Phụ vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế huyện năm tới góp phần vào việc tổng kết thực tiễn lãnh đạo kinh tế Đảng huyện Việc nghiên cứu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng huyện Quỳnh Phụ rút học kinh nghiệm điều cần thiết có tầm quan trọng đặc biệt không địa phương mà có ý nghĩa với số Đảng địa phương khác có đặc điểm, vị trí, điều kiện tương tự nước Để góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chọn đề tài “Đảng huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong năm gần vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nhiều quan, nhà khoa học, nghiên cứu sinh học viên cao học nghiên cứu Tiêu biểu công trình sau đây: - Nhóm công trình khoa học quan, nhà khoa học nghiên cứu CDCCKT như: Bộ khoa học, công nghệ môi trường (nay Bộ Khoa hoc công nghệ) nghiên cứu Sự chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 – 2000; Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đồng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, thực trạng giải pháp; GS Đỗ Đình Giao nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa kinh tế quốc dân; PGS,TS Đỗ Hoài Nam nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển mũi nhọn; TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng; PGS, TS Phan Thanh Phố nghiên cứu Những vấn đề kinh tế đổi kinh tế Việt Nam; PGS, TS Nguyễn Văn Khanh nghiên cứu Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn nghiên cứu Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam Những công trình nêu chủ yếu nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân cấu kinh tế vùng (đồng sông Hồng) giai đoạn định, có công trình đề cập đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành giới hạn lĩnh vực nông nghiệp mà chưa thấy biến đổi ngành công nghiệp dịch vụ, chưa đề cập đến đến chuyển dịch cấu kinh tế địa phương cụ thể - Một số học viên cao học, nghiên cứu sinh nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế như: Phạm Văn Quế nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương theo hướng công nghiệp hóa đại hoá; Phạm Nguyên Nhu nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nước ta theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa; Đỗ Xuân Tài nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hoá tỉnh Cần Thơ; Đào Thị Vân nghiên cứu Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa giai đoạn 1997- 2003; Chu Thị Thanh Tâm nghiên cứu Đảng Từ Sơn đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005 Các luận văn, luận án tác giả nói làm rõ biến đổi cấu kinh tế số tỉnh, thành nước, tổng kết thành tựu, hạn chế đúc rút số kinh nghiệm đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế địa phương cụ thể chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống cấu kinh tế Quỳnh Phụ giai đoạn 2001- 2010 - Một số công trình khoa học nghiên cứu lịch sử đảng xã, thị trấn huyện Quỳnh Phụ số tài liệu có liên quan đến lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Quỳnh Phụ như: Quỳnh Phụ xưa nay; Đất người An Phú; Quỳnh Phụ tâm hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội 2010; Quỳnh Phụ tập trung phát triển kinh tế; Quỳnh Sơn, anh hùng kháng chiến, điển hình phát triển kinh tế; Mang truyền thống anh hùng vào thời kì đổi Đây tài liệu quan trọng cung cấp số liệu, nhận định, đánh giá thực trạng phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu trình Đảng huyện Quỳnh Phụ lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế huyện từ năm 2001 đến năm 2010 giác độ khoa học lịch sử Đảng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn là: Làm rõ trình Đảng huyện Quỳnh Phụ vận dụng chủ trương, đường lối Đảng, Nghị Đảng Tỉnh Thái Bình vào việc hoạch định chủ trương lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế huyện năm 2001 – 2010; Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Quỳnh Phụ từ năm 2001 đến năm 2010 Rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng huyện Quỳnh Phụ lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn là: Trình bày cách có hệ thống trình Đảng huyện Quỳnh Phụ vận dụng chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Đảng Thái Bình vào việc xây dựng chủ trương lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế của từ năm 2001 đến năm 2010 Phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện làm rõ nguyên nhân kết Rút số kinh nghiệm lãnh đạo CDCCKT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn là: đạo Đảng huyện Quỳnh Phụ lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế; thành quy chế, quy định tổ chức đảng, xác định rõ chức nhiệm vụ, mối quan hệ cấp uỷ với hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, ban, ngành huyện… Những học có quan hệ chặt chẽ với nhau, kết trình đạo, lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế dựa sở tổng kết thành tựu, hạn chế, nguyên nhân yếu kém, tồn trình Những học, kinh nghiệm giúp cho Đảng nhân dân huyện có nhìn toàn diện, sâu sắc, đắn đạt được, chưa 10 năm CDCCKT địa phương, từ đề chủ trương, giải pháp cụ thể, tạo bước đột phá CDCCKT huyện thời gian tới Tiểu kết chương Trong 10 năm (2001- 2010), Đảng huyện Quỳnh Phụ lãnh đạo nhân dân huyện triệt để khai thác tiềm năng, mạnh, khắc phục khó khăn, thử thách để phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt CDCCK, tạo nhiều đổi công tác lãnh đạo, đạo thực việc CDCCKT huyện Nhờ đoàn kết Đảng nhân dân xã, thị trấn huyện mà 10 năm qua việc xác định nội dung chuyển dịch cấu kinh tế tổ chức thực CDCCKT huyện đạt kết khả quan Cơ cấu công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp hình thành, phá vỡ độc canh lúa trước đây, mở thời kỳ phát triển kinh tế động huyện Những thành tựu đạt khẳng định đắn chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng huyện Quỳnh Phụ Có kết nhờ Đảng huyện quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chủ trương Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, đề chủ trương phù hợp với 113 thực tế huyện, đồng thời Đảng huyện đề nhiều chế khuyến khích tổ chức thống toàn huyện Tuy nhiên, trình thực CDCCKT nảy sinh số vấn đề như: thị trường tiêu thụ hàng hoá chưa ổn định, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân… Để khắc phục tình trạng đó, vấn đề đặt cho cấp uỷ Đảng quyền địa phương thời gian tới cần có giải pháp cụ thể triển khai thực đồng hơn, cần mạnh tay xử lý trường hợp vi phạm, huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho trình CDCCKT năm Việc lãnh đạo CDCCKT Đảng huyện 10 năm (2001- 2010) để lại nhiều kinh nghiệm quý báu không cho Đảng nhân dân huyện mà có ý nghĩa lớn địa phương khác tỉnh nước 114 KẾT LUẬN CDCCKT tất yếu khách quan, chiến lược kinh tế tổng quát nhằm khai thác lợi tối ưu vùng, ngành, lĩnh vực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nên gắn kết ngành, vùng, thành phần kinh tế Trong xu hội nhập phát triển nay, CDCCKT cách tốt để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới Việt Nam lên CNXH từ nước tiểu nông, vấn đề CDCCKT theo hướng CNH, HDH góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, nâng cao niềm tin nhân dân Đảng, với chế độ đường lên CNXH Vai trò Đảng sở trình CDCCKT theo hướng CNH, HĐH quan trọng Đảng huyện Quỳnh Phụ từ bắt tay vào lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế nhận thức đắn tình hình thực tiễn địa phương xu chung đất nước, Đảng huyện sớm xác định CDCCKT theo hướng CNH, HĐH nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt Đảng nhân dân huyện nhằm đưa huyện vươn lên trở thành huyện có kinh tế phát triển cao huyện Trong 10 năm (2001- 2010) Đảng huyện Quỳnh Phụ lãnh đạo nhân dân tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế đạt kết khả quan Đến năm 2010, cấu kinh tế huyện có nhiều chuyển biến, từ huyện nông sang cấu nông - công nghiệp - dịch vụ Với cấu kinh tế mới, huyện phát huy tiềm đất đai, sức lao động, lực trí tuệ, nhiệt tình, say mê lao động nhân dân huyện Tuy nhiên, việc chuyển đổi cấu kinh tế bước đầu, thập niên tới (2011 - 2020), huyện Quỳnh Phụ cần tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “tập trung khai thác nguồn lực, tranh thủ thời cơ, vượt qua khó khăn thách thức, đổi toàn diện, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ 115 thương mại, tăng cường tích lũy từ nội kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng nông thôn mới” Đại hội lần thứ XIV Đảng huyện Quỳnh Phụ (8-2010) xác định Để đạt mục tiêu cần có đóng góp sức lực, trí tuệ cán bộ, nhân dân huyện, đặc biệt lãnh đạo Đảng huyện Quỳnh Phụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Anh, Bùi Trinh, Nguyễn Văn Huân (2011), Đừng chuyển dịch cấu kinh tế giá [Trực tuyến], http://www.sgtt.com.vn, Việt Nam Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ, (2001), Báo cáo trị BCH Đảng Huyện Quỳnh Phụ Đại hội đại biểu lần thứ XII, NXB Thái Bình Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2005), Báo cáo trị BCH Đảng Huyện Quỳnh Phụ Đại hội đại biểu lần thứ XIII, NXB Thái Bình Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2010), Báo cáo trị BCH Đảng Huyện Quỳnh Phụ Đại hội đại biểu lần thứ XIV, NXB Thái Bình Ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2010), Đánh giá khái quát tình hình kinh tế- xã hội huyện Quỳnh Phụ năm 2005- 2010, NXB Thái Bình Ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2011), Khái quát truyền thống lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ, NXB Thái Bình Báo điện tử Đảng cộng sản, website: http://www.dangcongsan.vn 116 Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sự chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2000, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2001, NXB Thống kê Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2004, NXB Thống kê Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê Hà Nội 19 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 117 21 Nguyễn Hoài Dương (1998), Một số vấn đề thu nhập mức sống dân cư trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, NXB đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam – thực trạng triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Đảng huyện Quỳnh Phụ (1999), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ thời kỳ 1927 – 1954, NXB Lao động,Hà Nội 24 Đảng huyện Quỳnh Phụ (2006), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ thời kỳ 1954 – 1975, NXB Lao động, Hà Nội 25 Đảng huyện Quỳnh Phụ (2009), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ thời kỳ 1975 – 2005, NXB Lao động, Hà Nội 26 Đảng tỉnh Thái Bình (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình (1930 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng tỉnh Thái Bình (2006); Báo cáo sơ kết năm thực quản lý phân công công tác cho đảng viên theo hướng dẫn số 25 Quy định số 20 Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Tài liệu Chính trị Văn phòng Tỉnh uỷ tỉnh Thái Bình 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH trung ương khóa VII, NXB Sự thật, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 118 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCH Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc doanh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lê Thanh Nghiệp (2006), Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Minh Ngọc (2011), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa [Trực tuyến], http://baodientu.chinhphóavn, Việt Nam 43 Đặng Thị Kim Oanh (2005), Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ 1997 - 2003, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Trần Anh Phương (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí cộng sản số (169), trang 10, Hà Nội 119 45 Nguyễn Trần Quế (chủ biên) (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Chu Thị Thanh Tâm (2006), Đảng Từ Sơn đạo trình chuyển dịch CCKT năm 1999 - 2005, đại học KHXH & NV, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thanh (2004), Đảng Bộ huyện Gia Lâm lãnh đạo thực chuyển dịch CCKT 1991 - 2000, tài liệu Chính trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp Đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Tỉnh ủy Thái Bình (2000), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XV, tài liệu lưu giữ Văn phòng Tỉnh uỷ tỉnh Thái Bình 50 Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Đề án đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn 51 Tỉnh ủy Thái Bình (2004), Tài liệu Hội nghị quán triệt tổ chức thực Nghị quyết, kết luận tỉnh ủy, Ban thường vụ tỉnh ủy 52 Tỉnh ủy Thái Bình (2000), Tài liệu Hội nghị tổng kết thực Nghị Trung ương 3( khóa VII) Nghị Trung ương 7( khóa VIII), triển khai số công tác tổ chức cán 53 Tỉnh ủy Thái Bình (1991), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XIV, lưu văn phòng tỉnh ủy 54 Tỉnh ủy Thái Bình (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XV, lưu văn phòng tỉnh ủy 55 Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, lưu văn phòng tỉnh ủy 120 56 Tỉnh ủy Thái Bình (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVII, lưu văn phòng tỉnh ủy 57 Tỉnh uỷ Thái Bình (2004), Tài liệu Hội nghị quán triệt tổ chức thực nghị quyết, kết luận Tỉnh uỷ, Ban thường vụ Tỉnh uỷ 58 Tỉnh uỷ Thái Bình (2002), Tài liệu Hội nghị tổng kết thực NQTW3 (khoá VII) NQTW7 (khoá VIII) triển khai số công tác tổ chức cán bộ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ 59 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2000), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2000 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2001 60 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2001), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2001 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2002 61 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2002), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2002 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2003 62 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2003), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2003 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2004 63 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2004), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2004 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2005 64 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2005), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2005 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2006 65 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2006), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2006 mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu năm 2007 66 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2007), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2007 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2008 67 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2008), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2008 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2009 68 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2009), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 121 69 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ (2010), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội năm 2010 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2011 70 Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH giai đoạn 1997 - 2003, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 122 PHỤ LỤC 123 BÁO CÁO CHÍNH TRỊ TẠI ĐẠI HỘI HUYỆN QUỲNH PHỤ LẦN THỨ XIV ( THÁNG NĂM 2010) Biểu 1: Kết thực tiêu chủ yếu Đại hội Đảng huyện lần thứ XIII Chỉ tiêu Chỉ tiêu TT Đơn vị phấn Kết tính đấu thực Ghi tỉnh giao I Chỉ tiêu phấn đấu tỉnh giao So với tiêu theo Thông báo 30- TB/TU tỉnh giao Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân năm % 25,0 6,3 5,5 % 24,2 50,4 % 26,3 56,6 Vượt % 18,6 19,1 Vượt % 14,5 13,3 Tốc độ tăng GTSX nông, lâm, ngư nghiệp bình quân năm Tốc độ tăng GTSX công nghiệpxây dựng Trong đó: - Công nghiệp, TTCN - Xây dựng Tốc độ tăng GTSX thương mại dịch vụ bình quân năm % Chỉ tiêu chủ yếu Nghị II Đại hội Đảng huyện lần thứ XIII Vượt 13,4 Chỉ Đơn vị tiêu Đại hội 124 Kết Chưa đạt Vượt Chưa đạt So với tiêu thực Đại Hội Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân năm 2006- 2010 Tốc độ tăng GTSX nông, lâm, ngư nghiệp bình quân năm Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp- xây dựng Trong đó: - Công nghiệp, TTCN - Xây dựng % 13,0 25,0 % 5,68 5,5 % 23,16 50,4 % 26,25 56,6 % 15,00 19,1 Tốc độ tăng GTSX thương mại Xấp xỉ đạt Vượt Vượt Vượt Chưa đạt % 15,50 13,3 39,0 22,8 - Công nghiệp- TTCN 32,0 62,6 - Thương mại, dịch vụ 29,0 14,6 dịch vụ bình quân năm Cơ cấu kinh tế: - Nông, lâm, ngư nghiệp Vượt % Biểu 2: Một số tiêu kinh tế chủ yếu Chỉ tiêu Đơn vị Thực tính Ƣớc thực Tăng Kế Tăng hiện năm bình hoạch bình năm 2010 quân năm quân 2006- 2015 năm 2005 2010 2011- (%) 2015 (%) A B Tổng giá trị sản Tỷ 1.170,0 3.576,435 25,0 125 6.737,70 13,5 xuất (Gíá CĐ 1994) đồng I Nông- lâm- thuỷ sản Giá trị sản xuất Tỷ 623,0 816,148 5,5 995,7 4,1 603,0 782,21 5,3 938,0 3,7 - Thuỷ sản 19,0 33,74 12,2 56,5 10,9 - Lâm nghiệp 1,0 1,200 3,7 1,2 (Gíá CĐ 1994) đồng Trong đó: -Nông Tỷ nghiệp đồng Cơ cấu ngành nông nghiệp + trồng trọt % 69,1 60,00 50,5 + Chăn nuôi % 27,7 37,15 46,9 + Dịch vụ % 3,2 2,85 2,6 298,0 2.296,0 50,4 4.842,0 16,1 225,0 2.121,0 56,6 4.380,0 15,6 73,0 175,0 19,1 462,0 21,4 249,0 464,287 13,3 900,0 14,2 II Công nghiệp- XDCB Giá trị sản xuất Tỷ (giá CĐ 1994) đồng a Công nghiệp, Tỷ đồng TTCN Tỷ b XDCB đồng III Thƣơng mại dịch vụ Giá trị sản xuất Tỷ (giá CĐ 1994) đồng 126 Nguồn: Báo cáo trị Đại hội huyện Quỳnh Phụ lần thứ XIV (Tháng năm 2010) 127 [...]... tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Quỳnh Phụ 6 Những đóng góp về khoa học của Luận văn - Hệ thống hóa các chủ trương, biện pháp chỉ đạo của Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện từ năm 2001 đến năm 2010 - Đánh giá, luận giải sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện từ năm 2001 đến năm 2010 - Rút ra một số kinh nghiệm trong lãnh đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của... thụ.Thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP toàn huyện Điều đó đòi hỏi Đảng bộ và nhân trong huyện phải tiếp tục phấn đấu chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong những năm tiếp theo 1.2 Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2005 1.2.1 Chủ trương của Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cuả huyện từ năm 2001 đến năm 2005 Bước vào... của sự lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Quỳnh Phụ từ năm 2001 đến năm 2010 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có một số nội dung chính là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế Nhưng luận văn chỉ tập trung nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (công nghiệp - nông nghiệp - dịch. .. Đảng bộ huyện Chương 2: Chủ trương và sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ về tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2006 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm 9 Chƣơng 1 QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN QUỲNH PHỤ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN 1.1 Vài nét về mảnh đất, con ngƣời huyện Quỳnh Phụ và tình hình kinh tế - xã hội của huyện. .. sống 1.2.2 Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ chỉ đạo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2001 đến năm 2005 Bước vào thế kỷ XXI, cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiêp, xây dựng cơ bản - thương mại, dịch vụ của huyện Quỳnh Phụ đã hình thành, sản xuất hàng hoá đạt mức tăng trưởng khá, cơ sở kết cấu hạ tầng có những tiến bộ Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh,... của Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu lịch sử Đảng bộ Quỳnh Phụ trong thời kỳ đổi mới 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn gồm 3 chương, 9 tiết Chương 1:Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Quỳnh Phụ từ năm 2001 đến năm 2005 dưới sự lãnh đạo của Đảng. .. cứu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của huyện từ năm 2001 đến năm 2010 Về không gian: Đề tài luận văn nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ 5 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội, quan điểm của Đảng. .. đã cụ thể hoá đường lối đổi mới của Đảng trong giai đoạn 1991-1995 trên địa bàn toàn huyện, là cơ sở để các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên và nhân dân phấn đấu thực hiện Từ năm 1986 đến năm 1995, dưới sự lãnh đạo của Đảng và của Đảng bộ tỉnh Thái Bình, Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ đã lãnh đạo nhân dân thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, tiến hành xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,... tiêu kinh tế- xã hội, trong đó giải pháp lớn nhất là tập trung phát triển kinh tế hàng hoá thị trường nhiều thành phần, xây dựng cơ cấu kinh tế huyện theo hướng nông nghiệp- công nghiệp- thương mại Tháng 4 -1994, Hội nghị Đảng bộ huyện đã thảo luận và bổ sung mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ đề ra tại Đại hội X, trong đó xác định năm 1994 là năm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, phấn đấu đến năm. .. thư Trung ương Đảng các khóa VI, VII, VIII, IX, X về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Các văn kiện, báo cáo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình và của Đảng bộ huyện Quỳnh Phụ, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện, các báo cáo hàng năm của Sở kế hoạch đầu tư, Sở nông nghiệp tỉnh Thái Bình, Phòng nông nghiệp huyện Quỳnh Phụ - Phƣơng pháp nghiên cứu: 8 Tác giả luận văn sử dụng các phương pháp

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Vài nét về mảnh đất, con người huyện Quỳnh Phụ

  • Tiểu kết chương1

  • 2.3.1. Kết quả chung

  • Tiểu kết chương 2

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.1.2 Sự CDCCKT đã có tác động đến đời sống, xã hội của huyện

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan