Đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006

115 487 0
Đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— HOÀNG TRƯỜNG GIANG ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐOÀN NGỌC HẢI HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Mở đầu Chương Yêu cầu khách quan chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 1.1 Yêu cầu khách quan thực xóa đói, giảm nghèo Tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến năm 2006 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây tác động đến thực xoá đói, giảm nghèo Tỉnh 1.1.2 Thực trạng đói, nghèo Hà Tây trước năm 1996 yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 13 1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 21 1.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xóa đói, giảm nghèo 21 1.2.2 Đảng tỉnh Hà Tây vận dụng chủ trương Đảng vào việc lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh từ năm 1996 đến năm 2006 26 Chương Đảng tỉnh Hà Tây đạo thực xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 34 2.1 Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng xã có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng đồng bào thiểu số 34 2.2 Dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người lao động, đào tạo cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo 42 2.3 Thực sách hỗ trợ người nghèo 49 2.4 Phát huy vai trò đoàn thể nhân dân công tác xoá đói, giảm nghèo 61 Chương Kết số kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 67 3.1 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân 67 3.1.1 Thành tựu nguyên nhân 67 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 79 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu rút từ trình Đảng Tỉnh Hà Tây lãnh đạo công tác xoá đói, giảm nghèo 83 3.2.1 Tăng cường công tác giáo dục trị - tư tưởng, không ngừng nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân xoá đói, giảm nghèo 83 3.2.2 Kinh nghiệm lồng ghép dự án, chương trình, sách lúc giải nhiều vấn đề 84 3.2.3 Kinh nghiệm phát huy sức mạnh tổng hợp thực xóa đói, giảm nghèo 86 3.2.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo 87 3.2.5 Kinh nghiệm tăng cường vai trò hiệu lực lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây công tác xoá đói, giảm nghèo 89 Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 99 BẢNG QUI ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CT/TU Chỉ thị Tỉnh ủy CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNH XHCN Công nghiệp hóa Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội TBCN Tư chủ nghĩa TW Trung ương "Sind hoá" đàn bò Phổ biến nuôi bò lai Sind QĐ-UB (QĐ/UB) Quyết định Ủy ban nhân dân QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân UBDT - CSDT Ủy ban dân tộc - Chính sách dân tộc XHCN Xã hội chủ nghĩa VAC Vườn - Ao - Chuồng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội xúc tất quốc gia giới vấn đề phủ, nhà lãnh đạo, tổ chức quốc tế quan tâm Năm 1995, Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố 10 năm 1997- 2006 Thập niên chống đói nghèo Tháng năm 2000, buổi bình minh thiên niên kỷ mới, trụ sở Liên hợp quốc, 190 vị đứng đầu quốc gia giới long trọng cam kết thực Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà mục tiêu số tổng số 12 mục tiêu là: Xoá bỏ tình trạng nghèo cực loài người, giảm nửa tỉ lệ người dân thiếu đói, có mức thu nhập USD/1 ngày giai đoạn từ 1990 đến 2015 Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói, giảm nghèo mục tiêu xuyên xuốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngay từ ngày đầu Việt Nam vừa giành độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời (3-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đất nước phải đối phó với loại "giặc"- giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm, Người đặt lên hàng đầu "giặc đói" Hiện nay, đất nước bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH quan điểm quán Đảng Nhà nước ta song song với tăng trưởng kinh tế phải tập trung trọng cho giảm nghèo, coi xoá đói, giảm nghèo nhân tố có ý nghĩa trị - kinh tế - xã hội hàng đầu để đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, yếu tố để bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững Do vậy, năm 1998 Chính phủ phê chuẩn Chương trình xoá đói, giảm nghèo với tư cách "Chương trình mục tiêu Quốc gia" Trong trình thực Chương trình xóa đói, giảm nghèo toàn Đảng, toàn dân Việt Nam khắp miền đất nước sức phấn đấu để đạt mục tiêu đặt giai đoạn Xoá đói, giảm nghèo trở thành phong trào cách mạng tỉnh, thành phố nước - Chương trình mục tiêu Quốc gia Trong đấu tranh đó, quần chúng đã, tạo nhiều mô hình xoá đói, giảm nghèo, điển hình xoá đói, giảm nghèo thành công, có hiệu nhân rộng Hà Tây tỉnh thuộc khu vực đồng Bắc với dân số khoảng 2,5 triệu người, có địa bàn phức tạp, có nhiều thuận lợi, song có nhiều khó khăn phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều thành tựu, song bên cạnh tồn nhiều khuyết điểm, yếu cần tiếp tục khắc phục để công tác xóa đói, giảm nghèo đạt hiệu cao bền vững Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1996 - 2006, việc khẳng định lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng tỉnh Hà Tây, đề tài đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, tổng kết kinh nghiệm để vận dụng vào giai đoạn Với ý nghĩa đó, lựa chọn đề tài "Đảng Tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006" làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đói nghèo xoá đói, giảm nghèo nước ta vấn đề nhiều quan, nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu nhóm công trình sau Nhóm 1, Các chuyên luận, chuyên khảo in thành sách viết vấn đề xoá đói, giảm nghèo nước ta phát hành như: Các tác giả Trần Đình Hoan, Nguyễn Thị Hằng, Bùi Trọng Thanh, "Vấn đề xoá đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay", Nxb Bộ LĐTB&XH, Hà Nội 1997, trình bày thực trạng đói nghèo nông thôn Việt Nam vấn đề cần giải quyết; Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Xuân Triều, "Đói nghèo Việt Nam", Nxb Bộ LĐTB&XH, Hà Nội 1993, khái quát thực trạng đói nghèo nước ta nguyên nhân thực trạng đó; Nguyễn Văn Tiêm, "Giàu nghèo nông thôn nay", Nxb Nông nghiệp, 1993, nhìn nhận khái quát tình trạng phân hoá giàu nghèo nông thôn Việt Nam… Nhóm 2, Các báo khoa học viết công tác xoá đói, giảm nghèo đăng báo, tạp chí như: Tác giả Nhật Tân với "Việc xoá đói, giảm nghèo Hưng Hà", Tạp chí Cộng sản số 12 năm 1993; Bạch Đình Ninh với viết "Đói nghèo Miền núi Nghệ An- Nguyên nhân biện pháp khắc phục" đăng Tạp chí Cộng sản số 10 năm 1999; Nguyễn Thị Hằng, "Tiếp tục đổi thực tốt công tác đền ơn đáp nghĩa thời kỳ đổi mới", Tạp chí Cộng sản số 597, tháng năm 2000; Bùi Minh Đạo, "Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay", Tạp chí Cộng sản số 677, tháng năm 2003; Tạ Trung, "Xoá đói, giảm nghèo việc làm - vấn đề có giá trị nhân văn sâu sắc"… Nhóm 3, Những luận văn, luận án học viên cao học, nghiên cứu sinh lấy xoá đói, giảm nghèo làm đề tài nghiên cứu góc độ, phương diện khác như: Trần Đình Đàn - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2001, "Những giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu nhằm xoá đói, giảm nghèo Hà Tĩnh"; Nguyễn Trọng Xuân - Học viện trị quân sự, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2004, "Quân đội tham gia xoá đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn nay"; Đào Tấn Nguyên Học viện Ngân hàng, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2004, "Giải pháp tín dụng góp phần thực xoá đói, giảm nghèo ngân hàng sách xã hội Việt Nam"; Nguyễn Thị Thuận - Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2004, "Vận dụng lý thuyết giới xoá đói, giảm nghèo số tỉnh Miền Trung"; Đỗ Thị Diệu - Đại học Lâm nghiệp, Luận văn Thạc sỹ lịch sử năm 2007, “Đảng Thái Bình lãnh đạo thực công tác xoá đói, giảm nghèo năm 1991-2005”… Nhóm 4, đề tài, hội thảo khoa học đề cập đến vấn đề đói nghèo công tác xoá đói, giảm nghèo tiến hành nước: Năm 1999, Bộ LĐTB&XH tiến hành Hội thảo với chủ đề "Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xoá đói, giảm nghèo"; Tại Hà Nội, ngày 1516/2/2000, Bộ LĐTB&XH tổ chức Toạ đàm Chuẩn nghèo đói Việt Nam; Năm 1998, Hội thảo khoa học đề tài KHXH.03.08, "Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá biến đổi xã hội nông thôn- định hướng sách"; Chu Hữu Quý, Bùi Ngọc Thanh, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.08.04, "Các sách xã hội nông thôn (1991- 1995)"; Đỗ Nguyên Phương, đề tài KX.07.05 cấp Nhà nước "Về phân tầng xã hội nước ta giai đoạn nay"… Trên địa bàn Hà Tây, quan như: Ban đạo xoá đói giảm nghèo tỉnh huyện thị, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Cục thống kê tỉnh, Hội đồng nhân dân, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, Mặt trận Tổ quốc tỉnh… tiến hành tổng kết, đánh giá kết xóa đói, giảm nghèo địa phương Có thể khẳng định, nghiên cứu nghèo đói xoá đói, giảm nghèo nước ta phong phú, đa dạng, đề cập đến nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác Tuy vậy, chưa có công trình khoa học nghiên cứu sâu, toàn diện xoá đói giảm nghèo Hà Tây, góc độ khoa học Lịch sử Đảng Nhưng công trình nghiên cứu kể tài liệu quý, tác giả khai thác, vận dụng trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006; Góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây lĩnh vực xoá đói, giảm nghèo, phận sách xã hội Đảng, qua rút kinh nghiệm để vận dụng vào giai đoạn cách mạng * Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ yêu cầu khách quan để Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo + Làm rõ trình Đảng tỉnh Hà Tây vận dụng chủ trương Đảng, Nhà nước xoá đói, giảm nghèo, định chủ trương đạo thực xoá đói giảm nghèo địa bàn tỉnh + Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân; rút kinh nghiệm từ trình lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Hà Tây để vận dụng vào giai đoạn đạt kết cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Tây thực xóa đói, giảm nghèo * Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Hà Tây xoá đói, giảm nghèo + Về thời gian: Nghiên cứu trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tây xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 + Về không gian: Nghiên cứu công tác xoá đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Hà Tây cũ Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Để hoàn thành luận văn sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu tác phẩm kinh điển, Hồ Chí Minh toàn tập, Văn kiện, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến đói nghèo thực xoá đói, giảm nghèo Các Văn kiện, Nghị quyết, Báo cáo Đảng Hà Tây thời kỳ 1996 - 2006; báo cáo tổng kết chương trình xoá đói, giảm nghèo qua năm ban, ngành Sở Lao động Thương binh - Xã hội tỉnh Hà Tây số tác phẩm viết Hà Tây Đây nguồn tư liệu để thực đề tài tư liệu khai thác từ nhiều nguồn khác chủ yếu Trung tâm Lưu trữ Tỉnh uỷ Hà Tây, UBND tỉnh Hà Tây huyện, thị, Sở Văn hoá Thông tin, Sở Lao động Thương binh - xã hội tỉnh Hà Tây, Thư viện tỉnh Hà Tây… Ngoài luận văn sử dụng công trình khoa học, chuyên luận, chuyên khảo, luận văn, luận án, viết nhà khoa học liên quan đến vấn đề đói nghèo xoá đói, giảm nghèo… * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên, phương pháp chủ yếu là: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic,và kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu… Đóng góp luận văn - Việc nghiên cứu đề tài trước hết nhằm hệ thống hoá chủ trương, sách, biện pháp Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo, phận sách xã hội Đảng - Khẳng định lãnh đạo tập trung, có hiệu Đảng tỉnh Hà Tây lĩnh vực xoá đói, giảm nghèo - Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, từ trình Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực xoá đói, giảm nghèo từ 1996 đến năm 2006 Vận dụng kinh nghiệm vào giai đoạn - Luận văn nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập Lịch sử Đảng học viện, trường đại học, cao đẳng 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (16/4/1999), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra dân số nhà 1999 Tỉnh Hà Tây 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (27/05/1999), Báo cáo tình hình công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân từ năm 1996 đến nhiệm vụ công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân từ đến năm 2000 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (01/11/1999), Báo cáo mười năm thực Nghị 22 Bộ Chính trị Quyết định 72 Hội đồng Bộ trưởng phát triển kinh tế - xã hội miền núi 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (19/01/2000), Báo cáo kết thực Chương trình xóa đói, giảm nghèo năm 1999 nhiệm vụ năm 2000 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (20/01/2000), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 1999 nhiệm vụ kế hoạch năm 2000 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (8/2000), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước, năm 1991 - 2000 phương hướng, nhiệm vụ phong trào thi đua năm 2001 - 2005 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (19/12/2000), Báo cáo Chương trình giải pháp thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2001 2005 57 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây (18/6/2002), Quyết định số 792-QĐ/UB, "Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu xoá đói, giảm nghèo tỉnh Hà Tây giai đoạn 2002- 2005" 58 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây (02/2003), Tài liệu tập huấn Cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo 59 Văn phòng Chính phủ (28/2/2003), Thông báo số 23/TB-VPCP, "Kết luận Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm họp Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu Quốc gia xoá đói, giảm nghèo việc làm" 60 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây - Ban CĐGQVL - XĐGN (9/6/2003), số 480/BC-BCĐ Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu xoá đói, giảm nghèo, việc làm năm 2001- 2003 97 61 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây- Ban đạo XĐGN (17/1/2004), Số 65/BCĐ-BC "Báo cáo Kết hoạt động Ban đạo xoá đói, giảm nghèo việc làm năm 2004" 62 Văn phòng Chính phủ (14/5/2004), Thông báo số 97/TB-VPCP, "Kết luận Thủ tướng Phan Văn Khải Hội nghị sơ kết năm thực Chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa" 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (16/8/2004), Báo cáo thực trạng tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi tỉnh Hà Tây 64 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây - Ban đạo vận động "Ngày người nghèo" tỉnh Hà Tây (20/2/2006), Báo cáo tổng kết năm thực vận động "Ngày người nghèo", xây dựng "Nhà đại đoàn kết", xóa nhà dột nát cho người nghèo tỉnh Hà Tây 65 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây - Ban đạo XĐGN - VL (5/2006), "Chương trình mục tiêu xoá đói, giảm nghèo- việc làm Tỉnh Hà Tây giai đoạn 2006- 2010" 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (20/12/2006), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giải việc làm năm 2006, phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (27/12/2006), Kế hoạch thực nghị số 14/NQ-TU Tỉnh ủy Hà Tây tăng cường lãnh đạo công tác y tế bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân đến năm 2010 năm 98 99 Phụ lục 02 Tỷ lệ mức sống Hà Tây trƣớc năm 1996 BIỂU ĐỒ TỶ LỆ MỨC SỐNG Ở HÀ TÂY TRƢỚC NĂM 1996 Nghèo, 12.53% Giàu, 4.33% Trung bình, 41.96% Khá, 41.18% Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây 100 Phụ lục 03 Số lao động đƣợc giải việc làm từ năm 1996 đến năm 2006 BIỂU ĐỒ SỐ LAO ĐỘNG ĐƯỢC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 30000 160 140 120 20000 100 15000 80 60 10000 40 5000 20 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Số lao động Số dự án Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội 101 Số dự án (dự án) Số lao động (người) 25000 Phụ lục 04 Ngành Ngân hàng tỉnh Hà Tây phục vụ hoạt động Y tế Cứu trợ xã hội từ năm 1997 đến năm 2006 BIỂU ĐỒ NGÀNH NGÂN HÀNG TỈNH HÀ TÂY PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG Y TẾ VÀ CỨU TRỢ XÃ HỘI 140000 Số tiền (triệu đồng) 120000 100000 80000 60000 40000 20000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Trung dài hạn Ngắn hạn Nguồn: Sở Thống kê tỉnh Hà Tây 102 Phụ lục 05 Tỷ lệ hộ nghèo Hà Tây từ năm 1994 đến năm 2005 70000 14 60000 12 50000 10 40000 30000 20000 10000 0 1994 1996 1998 2000 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ (%) Số hộ nghèo (hộ) BIỂU ĐỒ TỶ LỆ HỘ NGHÈO QUA CÁC NĂM 2005 Năm Số hộ nghèo Tỷ lệ Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây 103 Phụ lục 06 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn từ năm 1999 đến năm 2005 Năm Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 1999 5,28% 74% 2001 5,01% 77,45% 2002 4,89% 78,96% 2003 4,9% 79% 2004 4,43% 83,61% 2005 4,14% 85,72% Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây Phụ lục 07 Phát triển làng có nhiều nghề phụ từ năm 2000 đến năm 2006 TT Các huyện, thị có nhiều làng nghề phát triển thêm từ năm 2000 - 2006 Số lượng làng nghề huyện Thanh Oai 44 làng Thường Tín 38 làng Phú Xuyên 33 làng Chương Mỹ 24 làng Ứng Hòa 17 làng Ba Vì 14 làng Hoài Đức làng Thạch Thất làng Quốc Oai làng 10 Đan Phượng làng 11 Phúc Thọ làng 12 Mỹ Đức làng 13 Hà Đông làng Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây 104 Phụ lục 08 Số Quỹ tín dụng nhân dân đƣợc thành lập huyện năm 1996 TT Tên huyện, thị xã Số lượng QTDND Phúc Thọ QTDND Hoài Đức QTDND Thường Tín QTDND Ứng Hòa QTDND Mỹ Đức QTDND Đan Phượng QTDND Thạch Thất QTDND Chương Mỹ QTDND Phú Xuyên QTDND 10 Ba Vì QTDND 11 Quốc Oai QTDND 12 Thanh Oai QTDND 13 Thị xã Hà Đông QTDND 14 Thị xã Sơn Tây QTDND Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây Phụ lục 09 Hiệu nguồn vốn công tác xóa đói, giảm nghèo (1996-2006) Nguồn vốn/ Hiệu Giai đoạn 1996-1999 Giai đoạn 2000-2005 111 tỷ đồng 291,6 tỷ đồng Ngân sách tỉnh 13,66 tỷ đồng 28,782 tỷ đồng Vận động nhân dân cấp 4,63 tỷ đồng 14,768 tỷ đồng 6.500 hộ 185.000 hộ 1,8 triệu đồng – 10 triệu đồng Vốn Trung ương Số hộ vay Bình quân hộ vay Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây 105 Phụ lục 10 Kết ủng hộ ''Quỹ ngƣời nghèo" cấp (2000 - 2005) Đơn vị: triệu đồng Kết ủng hộ TT Năm Đơn vị 2000 2001 Năm Năm 2002 2003 Năm 2004 Năm Tổng số 2005 năm Ba Vì 269 192,2 208,7 281,87 233,618 1.185,38 Sơn Tây 143 183,5 204,1 196,73 182,5 910,53 Phúc Thọ 116,38 116,72 148,28 175 166,3 722,69 160,16 114,4 122,89 155,39 158,264 711,1 94,538 98,010 92,45 148,02 162,673 595,68 114,45 83,74 129,41 157,77 128,562 613,92 Thạch Thất Quốc Oai Đan Phượng Hoài Đức 123,47 160,76 193,99 187,75 214 879,96 Hà Đông 282,53 199,44 247,61 295,7 269,415 1.294,68 192,33 154,23 233,38 264 253,369 1.097,3 Chương Mỹ 10 Thanh Oai 186,33 148,66 184,17 184,48 150,102 853,76 11 Ứng Hòa 107,55 100,40 205 263 215,5 891,45 12 Mỹ Đức 138 151 537 221,33 156 1.203,33 140,06 130,25 200,83 292,4 228,544 1.001,07 239,63 199,54 272,90 254,97 240 1.207,33 2.308,11 2.032,83 3.078,34 2.767,147 2.767,147 13.166,00 384,6 245,3 273 367,323 332,152 1.602,000 2.692,71 2.278,13 3.251,77 3.445,66 3.099,29 14.768,000 13 14 Thường Tín Phú Xuyên Cộng Quỹ cấp tỉnh Toàn tỉnh Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây 106 Phụ lục 11 Kết xây dựng sửa chữa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo (2000 - 2005) Đơn vị: nghìn đồng TT Tên đơn vị Tổng số Số nhà nhà cần xây xây, sửa Giá trị Số nhà sửa chữa Giá trị Tổng giá trị Hà Đông 120 18 426.932 102 922.868 1.385.800 Sơn Tây 207 76 684.000 131 465.000 1.149.000 Quốc Oai 287 75 810.000 212 1.826.287 2.636.287 Thanh Oai 167 63.000 159 365.980 428.980 Phúc Thọ 194 24 480.000 170 2.167.900 2.647.900 Mỹ Đức 401 130 1.690.000 271 1.275.500 2.965.500 Ứng Hòa 156 42 695.500 114 289.400 984.900 Đan Phượng 104 62 1.082.007 42 323.340 1.405.347 Ba Vì 448 306 1.071.000 142 1.783.429 2.854.429 10 Thạch Thất 292 40.000 284 1.152.000 1.192.000 11 Thường Tín 102 39 195.000 63 125.000 320.000 12 Phú Xuyên 25 18 126.000 235 474.000 600.000 13 Hoài Đức 17 63 756.000 110 609.000 1.365.000 14 Chương Mỹ 292 92 1756.000 200 2.284.000 4.040.000 3.196 961 9.911.439 2.235 14.063.704 23.975.143 Tổng cộng Nguồn: Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây 107 Phụ lục 12 Thu nhập bình quân nhân tháng chênh lệch 20% dân số giàu 20% dân số nghèo tỉnh vùng đồng sông Hồng Thu nhập bình quân đầu Chênh lệch thu nhập người/tháng (nghìn 20% giàu 20% đồng) nghèo (lần) Cả nƣớc 356,08 8,11 Cả vùng ĐBSH 353,1 6,86 Hà Nội 620,98 6,65 Hải phòng 410,16 7,46 Bắc Ninh 326,52 4,54 Hà Tây 312,67 7,15 Hưng Yên 296,7 5,27 Thái Bình 282,6 4,03 Nam Định 279,54 4,85 Hải Dương 275,74 5,03 Vĩnh Phúc 256,04 5,1 10 Hà Nam 258,47 5,17 11 Ninh Bình 257,87 4,91 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Tây TT Tỉnh thành Phụ lục 13 Số lƣợng sở công ngiệp diện tích đất sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh qua năm 2000- 2005 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp (ha) Số sở công nghiệp 168810 59395 168663 65614 168473 74689 166505 74753 164370 68648 162172 64103 Nguồn: Sở Thống kê tỉnh Hà Tây 108 Phụ lục 14 Hiệu tổ chức quần chúng thực xóa đói, giảm nghèo từ 1998-2000 "Trong thực Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1998-2000, Ngân hàng phục vụ người nghèo Sở thể dục thể thao giúp xã Tân Đức: cho vay 150 triệu vốn ưu đãi giúp 91 hộ nghèo phát triển chăn nuôi "Sind hoá" đàn bò Cục thuế Tỉnh hội phụ nữ giúp đỡ xã Cam Thượng trang thiết bị trạm y tế xã; giường bệnh + chăn trị giá triệu đồng Giúp hệ thống truyền xã triệu đồng Sở Giao thông vận tải Công ty Dược phẩm giúp xã Ba Vì xây cống tràn dân sinh trị giá 70 triệu đồng Công ty điện lực UBMT Tổ quốc tỉnh giúp xã Minh Châu xin Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống điện sinh hoạt, 01 trạm biến gần 2,3 tỷ đồng Tặng quà, trợ cấp khó khăn: 10 triệu đồng Ngân hàng Nhà nước giúp xã Yên Bài: 176 hộ vay 60 triệu để sản xuất, chăn nuôi làm dịch vụ góp phần xóa đói, giảm nghèo Sở văn hoá thông tin Công ty xăng dầu giúp xã Minh Quang: 14 hộ vay vốn 28 triệu Tặng quà 50 học sinh nghèo vượt khó học giỏi; 5,2 triệu Trợ cấp khó khăn giáp hạt cho người nghèo gạo Sở Thương mai Công ty Bảo Việt giúp xã An Tiến; 30 hộ vay vốn: 20 triệu Giúp học sinh nghèo 2.000 vở, 30.000 bút viết Sở xây dựng Công ty xi măng Tiên Sơn giúp xã An Phú 20 xi măng cho 40 hộ sửa nhà Tặng quà đối tượng sách, học sinh nghèo: 3,5 triệu đồng Sở Công nghiệp Kho bạc tỉnh giúp xã Tân Tiến; 400 lượt hộ vay vốn 400 triệu Mở lớp dạy nghề kinh phí khuyến công cho 50 người học nghề: 20 triệu đồng 109 Sở Lao động - Thương binh xã hội Công ty Lương thực giúp xã Đông Yên xây dựng chương trình xóa đói, giảm nghèo lập dự án vay vốn tín dụng tổ chức phi phủ: 500 triệu, hỗ trợ xây dựng nhà dột nát cho hộ đói: triệu đồng Sở Y tế thực Dự án cấp thuốc miễn phí cho hộ đói nghèo 20 xã nghèo Xây dựng trạm y tế xã nghèo: Yên Bài, Phú Đông, Tân Tiến, Hữu Văn An Phú: 90 triệu đồng/ trạm Sở Giáo dục- đào tạo: giúp xã Bình Yên, Yên Bài, Ba Vì xã Minh Quang xây dựng trường tiểu học: tỷ đồng Sở Nông nghiệp - PTNT đạo chuyển đổi cấu trồng, cải tạo vườn tạp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật… đưa giống vào sản xuất 20 xã nghèo: 6000 kg thóc giống Q5 nguyên chủng; 9000 kg thóc giống loại 1.300 nhãn thục sinh 100% hộ nghèo tập huấn kiến thức sản xuất Bằng nhiều biện pháp hoạt động phối hợp, sơ, ban, ngành, đoàn thể bước đầu thực có hiệu việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo cán quan giúp đỡ xã nghèo Đảng uỷ, quyền địa phương nêu cao tinh thần trách nhiệm phối hợp đạo thực xoá hộ đói, giảm hộ nghèo Đến cuối năm 2000, số 20 xã nghèo có 08 xã tỷ lệ đói - nghèo giảm 15% (năm 1998 tỷ lệ bình quân 17%)" Nguồn: Trich "Báo cáo kết thực công tác xóa đói, giảm nghèo năm 2000" "Hội Phụ nữ tỉnh xây dựng 6120 sổ tiết kiệm - vay vốn, với 158.400 thành viên huy động vốn tự có 18,6 tỷ đồng Ngoài việc cho vay chị em trì hình thức giúp không lấy lãi tiền, vàng, thóc, gạo, giống, công lao động trị giá 15,6 tỷ đồng Hội nông dân tiếp tục chương trình hỗ trợ nông dân mua vật tư nông nghiệp trả chậm, năm cung ứng 1.662 phân bón loại; trì câu 110 lạc Nông dân sản xuất giỏi lồng ghép với Chương trình dân số- Kế hoạch hóa gia đình; trì quỹ "Hỗ trợ nông dân" hỗ trợ cho 2.652 hộ nông dân phát triển sản xuất Triển khai dư án khuyến công dạy nghề Mây tre giang đan, sản xuất thảm bèo tây, dệt len, thêu ren cho 210 nông dân; khôi phục phát triển làng nghề, xây dựng nhiều dự án phát triển chăn nuôi kết hợp với VAC Tất nhằm không ngừng nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân Hôi Cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ tỉnh tích cực tham gia phong trào xóa đói giảm nghèo, tổ chức thăm hỏi tặng quà, trợ cấp cho đối tượng xã hội Trong năm hỗ trợ 8.425 đối tượng xã hội, 996 nạn nhân chất độc da cam, 7.429 người nghèo số tiền 510 triệu đồng, bảo trợ 200 đối tượng nạn nhân chất độc da cam, sổ tiền 300.000 đồng/năm/người Hội Bảo trợ Người tàn tật trẻ mồ côi tích cực vận động hội, đoàn thể tổ chức cá nhân nước ủng hộ, giúp đỡ người.già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi Cấp 900 xe lăn, trị giá 900 triệu đồng, cấp 265 xe đạp, trị giá 170 triệu đồng; Mổ đục thuỷ tinh thể miễn phí, đem lại ánh sáng cho 500 người mù, số tiền 300 triệu đồng Tổ chức dạy nghề miễn phí cho 400 người tàn tật khả lao động, số tiền 400 triệu đồng… Kết không phản ánh vai trò tầm quan trọng đoàn thể, tổ chức, hội quần chúng công tác xóa đói, giảm nghèo mà quan trọng nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân địa bàn tỉnh công tác xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm tính bền vững công tác này" Nguồn: Trích "Báo cáo kết Chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giải việc làm năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007" 111 [...]... Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 Chƣơng 2 Đảng bộ tỉnh Hà Tây chỉ đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 Chƣơng 3 Kết quả và một số kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 7 Chƣơng 1 YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XOÁ ĐÓI,... ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 1.1 Yêu cầu khách quan thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở Tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến năm 2006 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây tác động đến thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Tỉnh * Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý, Hà Tây có tọa độ địa lý 20,31o - 21,17o vĩ độ Bắc và 105,17o - 106o kinh độ Đông, bao quanh Thành phố Hà Nội về phía Tây. .. thoát nghèo lại rơi vào tình trạng tái nghèo Vì vậy, đòi hỏi Đảng bộ tỉnh và các Ban, Ngành liên quan phải luôn chú ý quan tâm, rà soát để có chủ trương, chính sách xóa đói, giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn 20 1.2 Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006 1.2.1 Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xóa đói, giảm nghèo Ngay từ. .. xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh từ năm 1996 đến năm 2006 Trước thực tế của các phong trào quần chúng nhân dân giúp đỡ nhau trong phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, ngày 10 - 01 - 1996, Tỉnh ủy Hà Tây ban hành Chỉ thị số 23-CT/TU “Về việc tăng cường lãnh đạo công tác 26 xóa đói, giảm nghèo Ban Thường vụ Tỉnh ủy đánh giá: Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện của Đảng, ... sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh cũng như các cấp, các ngành có liên quan để thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo 1.1.2 Thực trạng đói, nghèo ở Hà Tây trước năm 1996 và yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước * Thực trạng đói, nghèo ở Hà Tây trước năm 1996 Tại kỳ họp Quốc hội lần thứ 9 (khoá VIII) từ ngày 27 - 7 đến ngày 12 8 - 1991 đã quyết định tách tỉnh. .. thành từ Chỉ thị số 23, vấn đề xóa đói, giảm nghèo luôn được Đảng bộ Tỉnh quan tâm lãnh đạo thông qua các kỳ Đại hội Tháng 4 năm 1996, Đảng bộ tỉnh Hà Tây tiến hành Đại hội lần thứ XII, tổng kết, đánh giá việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1991-1995), Đại hội nêu ra những mục tiêu phấn đấu đến năm 2000, trong đó mục tiêu đặt ra cho vấn đề xóa đói, giảm nghèo là: "Giảm số lao động thiếu việc làm, cải thiện... đã 4 lần thay đổi chuẩn nghèo, theo đó, tỷ lệ hộ nghèo đói ở Hà Tây cũng luôn có sự biến đổi: Theo số liệu điều tra đầu năm 1996 của Cục thống kê tỉnh Hà Tây, tính theo chuẩn nghèo của Chính phủ áp dụng cho giai đoạn 1996 - 2000 thì tỷ lệ nghèo đói ở Hà Tây là 9,15% Sau 5 năm thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo, đến năm 2000 tỷ lệ nghèo đói ở Hà Tây là 5,8% Nhưng theo chuẩn nghèo mới của Chính phủ... và giảm số hộ nghèo đói từ 22% năm 1990, xuống còn 9,12% năm 1995 Song, trong công tác xóa đói, giảm nghèo ở một số nơi kết quả còn hạn chế Nhằm tiếp tục thực hiện tốt công tác xóa đói, giảm nghèo, Ban Thường vụ Tỉnh ủy nêu các yêu cầu: Một là, các cấp ủy đảng, ban cán sự đảng coi việc lãnh đạo các tổ chức chính quyền, mặt trận và các đoàn thể nhân dân thực hiện chương trình xã hội xóa đói, giảm nghèo ... thành tựu to lớn Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ hơn 60% vào năm 1990, xuống 58% vào năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% vào năm 2000, 29% vào năm 2002 và còn 18,1% vào năm 2004 Hiện tại (2006) có khoảng 10,8% số hộ được xếp vào loại thiếu ăn (nghèo lương thực) theo chuẩn nghèo quốc tế 1.2.2 Đảng bộ tỉnh Hà Tây vận dụng chủ trương của Đảng vào việc lãnh đạo thực hiện. .. trình tổ chức thực hiện, Đảng bộ tỉnh cũng như các sở, ban, ngành… đã không ngừng tổng kết thực tiến, tích lũy kinh nghiệm, từng bước nâng cao nhận thức về vấn đề xóa đói, giảm nghèo Sau 5 năm thưc hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (122000), đến năm 2005, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (1416/12/2005) tiếp tục đề ra các mục tiêu chỉ đạo công tác xóa đói, giảm nghèo cho giai

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xóa đói, giảm nghèo

  • Chương 2 ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006

  • 2.3. Thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với ngƣời nghèo

  • Chương 3 KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006

  • 3.1. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

  • 3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân

  • 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • 3.2.3. Kinh nghiệm về phát huy sức mạnh tổng hợp thực hiện xóa đói, giảm nghèo

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan