Đảng bộ tỉnh phú yên lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng từ năm 1954 đến năm 1960

98 675 0
Đảng bộ tỉnh phú yên lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng từ năm 1954 đến năm 1960

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ SƠN TÙNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1954-1959 1.1 Tình hình tỉnh Phú Yên sau ngày Hiệp định Giơnevơ ký kết 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Phú Yên 1.1.2 Sự thay đổi so sánh lực lượng sau Hiệp định Giơnevơ 1.1.3 Âm mưu thủ đoạn địch 11 1.2 Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo đấu tranh trị nhằm thi hành Hiệp định Giơnevơ 14 1.2.1 Chủ trương Đảng chuyển hướng đấu tranh miền Nam 14 1.2.2 Sự đạo Đảng Phú Yên đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng 17 1.3 Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo đấu tranh trị có vũ trang tự vệ chống khủng bố địch 19 1.3.1 Duy trì tổ chức hoạt động tổ chức đảng Phú Yên 19 1.3.2 Các phong trào đấu tranh cách mạng 22 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH ĐỒNG KHỞI 27 2.1 Quán triệt Nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng 27 2.1.1 Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) 27 2.1.2 Những chủ trương Xứ ủy Nam Bộ Liên Khu ủy V 30 2.1.3 Đảng tỉnh Phú Yên đạo công tác chuẩn bị đồng khởi 34 2.2 Lãnh đạo phong trào Đồng khởi 38 2.2.1 Lãnh đạo Đồng khởi Hòa Thịnh (Tuy Hòa-Phú Yên) - điểm mở đầu cho phong trào đồng khởi đồng Liên Khu V 38 2.2.2 Lãnh đạo đồng khởi toàn tỉnh 42 2.2.3 Đặc điểm ý nghĩa phong trào Đồng khởi Phú Yên 46 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VÀ KINH NGHIỆM 54 3.1 Nhận xét tổng quát 54 3.1.1 Ưu điểm 55 3.1.2 Hạn chế 59 3.2 Một số kinh nghiệm 60 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), đế quốc Mỹ lợi dụng suy yếu thực dân Pháp nhảy vào miền Nam, gạt thực dân Pháp lực thân Pháp, lập quyền tay sai, thực mưu đồ biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ, lập phòng tuyến để ngăn chặn ảnh hưởng hệ thống xã hội chủ nghĩa giới Đông Nam Á, bao vây uy hiếp nước xã hội chủ nghĩa khác Để thực âm mưu đó, Mỹ quyền tay sai dùng biện pháp chủ yếu: “tố cộng, diệt cộng”, sức tiêu diệt lực lượng cách mạng người yêu nước, xóa ảnh hưởng Đảng Cộng sản nhân dân Trong kháng chiến chống Pháp, Phú Yên tỉnh có phong trào kháng chiến mạnh vùng tự Liên Khu V, nên từ ngày đầu tiếp quản, đế quốc Mỹ quyền tay sai riết đánh phá phong trào cách mạng Trong năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ ký kết, sách độc tài phát xít, hiếu chiến Mỹ quyền tay sai làm cho đời sống nhân dân miền Nam nói chung nhân dân Phú Yên nói riêng vô đau khổ căng thẳng Cho đến năm 1959, trải qua năm thi hành thủ đoạn quân sự, trị, bè lũ tay sai Mỹ không tiêu diệt phong trào yêu nước, phong trào cách mạng miền Nam Ở Phú Yên chúng dùng đủ loại thủ đoạn lừa bịp, mị dân chuyển sang thủ đoạn đàn áp, khủng bố man rợ Chúng tiến hành vụ thảm sát, đợt “tố cộng”, “lập ấp chiến lược”, càn quét, đốt phá, bắn giết, cưỡng đồng bào Luật 10/59 đời, đặt cộng sản vòng pháp luật, mở phiên tòa lưu động xét xử đưa lên máy chém người yêu nước tham gia cách mạng Chính điều làm cho mâu thuẫn nhân dân với chế độ Mỹ - Diệm ngày sâu sắc Nhiều người máy ngụy quân, ngụy quyền tầng lớp bất bình Đó nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc bùng nổ phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân Tháng năm 1959, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 15 để xác định đường lối phương pháp cách mạng cho cách mạng miền Nam giai đoạn Nghị 15 đời đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân, thực bước ngoặt đường lối cách mạng miền Nam Nghị nhấn mạnh đường phát triển cách mạng Việt Nam miền Nam đường bạo lực cách mạng Giữa tháng 11 năm 1959 Liên Khu ủy V triệu tập Hội nghị phổ biến Nghị 15 Trung ương Đảng đến tỉnh thuộc Khu V Tiếp đến Khu ủy đề phương châm đấu tranh nắm vững hình thức đấu tranh trị chủ yếu đồng thời kết hợp với hình thức đấu tranh võ trang để hỗ trợ cho đấu tranh trị Sau xem xét tình hình chung lúc giờ, Tỉnh ủy Phú Yên đồng ý với phương án huyện Tuy Hòa I đưa chọn xã Hòa Thịnh (thuộc huyện Tuy Hòa I) làm điểm để phát động phong trào dậy giành quyền vùng đồng Đêm 22-12-1960, đông đảo lực lượng quần chúng nhân dân với lực lượng vũ trang huyện vừa công, vừa dậy, nhanh chóng giành quyền làm chủ xã Hòa Thịnh Tiếp theo Đồng khởi Hòa Thịnh, số địa phương khác tỉnh đồng loạt dậy giành quyền làm chủ, mở thời kỳ mới, thời kỳ dậy khởi nghĩa phần, giành quyền làm chủ, mở rộng vùng giải phóng Đồng khởi Hòa Thịnh (Tuy Hòa - Phú Yên) không điểm đột phá mở đầu cho phong trào đồng khởi đồng tỉnh Phú Yên mà điểm mở đầu cho phong trào đồng khởi đồng Khu V Thắng lợi phong trào đồng khởi đồng Nam Trung Bộ mà mở đầu phong trào Đồng khởi Hòa Thịnh đánh dấu bước phát triển nhảy vọt phong trào cách mạng Khu V nói riêng cách mạng miền Nam nói chung Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Yên phong trào đấu tranh cách mạng giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1960, đặc biệt lãnh đạo phong trào đồng khởi năm 1960 tiếp tục làm sáng rõ nội dung, diễn biến, ý nghĩa phong trào đấu tranh cách mạng quân dân Phú Yên Đặc biệt làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Yên phong trào đấu tranh cách mạng Từ đó, rút kinh nghiệm lịch sử quý báu Đảng việc lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Xuất phát từ lý đó, mạnh dạn chọn đề tài: Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng từ năm 1954 đến năm 1960 làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân miền Nam sau năm 1954 vô khó khăn, ác liệt Ở Phú Yên, Đảng tỉnh Phú Yên bước lãnh đạo đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng giai đoạn 19541959, tiến tới lãnh đạo phong trào đồng khởi năm 1960 Đồng khởi Hòa Thịnh (Phú Yên) khởi nghĩa phần, khởi nghĩa cục lớn, xã nông thôn đồng Phú Yên Khu V Là cờ tiêu biểu mở đầu cho phong trào Đồng khởi đồng Khu V Cho đến chưa có nhiều công trình nghiên cứu cách đầy đủ lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Yên phong trào đấu tranh cách mạng từ năm 1954 đến năm 1960, đặc biệt Đồng khởi Hòa Thịnh (Tuy Hòa - Phú Yên) Có thể khái quát số công trình nghiên cứu xuất như: - Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Yên: Lịch sử Phú Yên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xuất 1996 - Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên: Đồng khởi Hòa Thịnh, Sở Khoa học Công nghệ xuất 2007 - Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên: Kỷ yếu Đồng khởi Hòa Thịnh (22-121960), Sở Khoa học Công nghệ xuất 2005 - Bộ Chỉ huy quân tỉnh Phú Yên: Phú Yên 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975), xuất 1993 - Viện Lịch sử Đảng - Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung kháng chiến: Nam Trung Bộ kháng chiến 1945-1975, Hà Nội, 1992 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, sơ thảo, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh xuất 1986 Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu nội dung, diễn biến, ý nghĩa phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân mà chưa sâu làm bật vai trò lãnh đạo Liên Khu ủy V Đảng tỉnh Phú Yên phong trào đấu tranh cách mạng địa phương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Yên phong trào đấu tranh cách mạng từ năm 1954 đến năm 1960 Đồng thời qua rút số kinh nghiệm quý báu trình lãnh đạo cách mạng Đảng * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trình bày cách hệ thống trình Đảng tỉnh Phú Yên vận dụng sáng tạo đường lối Đảng cách mạng miền Nam việc lãnh đạo nhân dân dậy đấu tranh giành quyền - Làm rõ nội dung, diễn biến ý nghĩa phong trào cách mạng tỉnh Phú Yên lãnh đạo Đảng tỉnh - Rút số kinh nghiệm từ trình lãnh đạo phong trào cách mạng của Đảng tỉnh Phú Yên 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Những chủ trương biện pháp lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Yên phong trào đấu tranh cách mạng từ năm 1954 đến năm 1960 trình tổ chức thực chủ trương, biện pháp * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng đến việc xác định chủ trương biện pháp lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Yên phong trào đấu tranh cách mạng từ năm 1954 đến năm 1960 - Về thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu chủ yếu từ năm 1954 đến năm 1960 - Về không gian: Nghiên cứu chủ yếu địa bàn tỉnh Phú Yên Ngoài nghiên cứu tới phong trào đấu tranh cách mạng khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ để có so sánh, đánh giá đầy đủ Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: - Những tư liệu thể quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân - Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam - Các văn kiện Khu ủy Khu V thời kỳ kháng chiến cống Mỹ, cứu nước - Các văn kiện Đảng tỉnh Phú Yên, huyện ủy Tuy Hòa I thời kỳ kháng chiến cống Mỹ, cứu nước - Nguồn tài liệu lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên; viện Lịch sử Đảng - Nguồn tài liệu lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Viện lịch sử quân Việt Nam - Một số công trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá có liên quan * Phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở phương pháp luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử-logic phương pháp khác như: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp… Đóng góp luận văn - Góp phần khẳng định tính đắn đường lối cách mạng miền Nam Đảng vận dụng sáng tạo Đảng tỉnh Phú Yên vào thực tiễn địa phương - Khẳng định giá trị phong trào Đồng khởi Hòa Thịnh - Phú Yên phong trào đồng khởi vùng đồng Nam Trung Bộ toàn miền Nam - Nêu số kinh nghiệm trình lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng Đảng tỉnh Phú Yên - Luận văn bảo vệ thành công tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chƣơng Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng năm 1954-1959 Chƣơng Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo công tác chuẩn bị tiến hành đồng khởi Chƣơng Một số nhận xét tổng quát kinh nghiệm Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1954-1959 1.1 Tình hình tỉnh Phú Yên sau ngày Hiệp định Giơnevơ ký kết 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Phú Yên Phú Yên tỉnh thuộc vùng ven biển Nam Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định Phía Nam giáp tỉnh Khánh Hoà Phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc tỉnh Gia Lai Phía Đông giáp Biển Đông Toàn tỉnh có diện tích 5223km2 Chiều dài 116km, chiều ngang chỗ rộng khoảng 78km, chỗ hẹp khoảng 46km Phú Yên nằm dọc theo dãy Trường Sơn, địa hình phức tạp, có nhánh núi tách chạy theo hướng đông đến sát biển tạo thành đèo tương đối cao hiểm trở như: Đèo Cù Mông, Dốc Găng, Đèo Quán Cau, Đèo Cả; đồng thời chia cắt Phú Yên thành đồng hẹp Phần lớn đất đai Phú Yên rừng núi hiểm trở kín đáo, địa bàn quân có tầm chiến lược Địa hình Phú Yên chia làm khu vực lớn, vùng núi, bán sơn địa đồng Miền núi tỉnh địa bàn hiểm trở, lại liên kết với vùng núi non trùng điệp Tây Nguyên nên có đứng chiến lược quân Dân cư miền núi thưa thớt, trình độ kinh tế-xã hội chưa phát triển, đồng bào dân tộc Phú Yên có truyền thống đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, lòng theo Đảng, theo cách mạng Suốt 30 năm kháng chiến, miền núi địa vững chiến tranh nhân dân địa bàn tỉnh Tiếp giáp với vùng núi vùng bán sơn địa (hay gọi vùng Trung Du) tương đối phẳng chạy dọc theo sông lớn tỉnh Ở có nhiều đồng cỏ tự nhiên, bãi bồi thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi đàn giữ vững phát triển sở đồng bằng” nêu rõ phương châm đấu tranh: “Giữ vững hình thức đấu tranh trị đông thời kết hợp hình thức đấu tranh vũ trang để hỗ trợ cho đấu tranh trị” Tháng 9/1960, Đại hội Đảng tỉnh Phú Yên tổ chức Thồ Lồ (Đồng Xuân) đề chủ trương, biện pháp đẩy mạnh phong trào Đồng khởi đồng bằng, giải phóng hoàn toàn miền Tây, xây dựng địa vùng ranh giới đồng miền núi, hình thành tổ chức đoàn thể ban ngành chuyên môn, động viên nhân tài vật lực phục vụ kháng chiến Nghị 15 nhanh chóng phổ biến xuống tận sở Các sở đảng bước phục hồi, lực lượng vũ trang bán vũ trang bước xây dựng hoạt động liên tục vùng địch kiểm soát hình thức vũ trang tuyên truyền nhằm thực chủ trương diệt ác, phá kìm Tại huyện Tuy Hoà I, lực lượng vũ trang ta tiêu diệt tên Nguyễn Y Chi - cảnh sát quận, kiêm cảnh sát trưởng xã Hoà Mỹ vào đêm 23/10/1960 tên Nguyễn Ân- thôn trưởng thôn Phước Giang xã Hoà Xuân vào đêm 15/12/1960 Những kiện làm cho bọn tề nguỵ tỉnh hoang mang dao động Cộng thêm đảo Ngô Đình Diệm lần thứ không thành bộc lộ mâu thuẫn nội nguỵ quyền, hàng ngũ địch rối loạn Tỉnh uỷ Phú Yên chủ trương chớp thời phát động quần chúng đồng dậy giành quyền Công tác chuẩn bị Đồng Khởi Sau xem xét tình hình, xác định thời tổ chức đồng khởi, Tỉnh uỷ Phú Yên giao nhiệm vụ cho Huyện uỷ Tuy Hoà chọn xã địa bàn huyện để phát động quần chúng dậy đánh đổ quyền địch, giành quyền tay nhân dân Ngày 17/12/1960, Huyện uỷ Tuy Hoà tổ chức hội nghị “Sát Cẩu Tử” chủ trì đồng chí Lê Xuân MaiBí thư Huyện uỷ Hội nghị triển khai thực thị Tỉnh uỷ Sau 81 nghe báo cáo tình hình địch ta toàn huyện, Hội nghị định chọn xã Hoà Thịnh điểm đột phá cho phong trào đồng khởi Hoà Thịnh xã tiếp giáp dãy núi từ Đèo Cả thông lên Trường Sơn, núi cao, rừng sâu, nhiều hang động… tạo nên địa bàn chiến lược tiến công phòng thủ tốt Hoà Thịnh cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp địa bàn đứng chân vững huyện Tuy Hoà Dân số xã Hoà Thịnh lúc có khoảng 3000 người, sống tập trung thôn Mỹ Xuân, Mỹ Phú, Mỹ Trung, Mỹ Hoà, Phú Hữu, Mỹ Điền, Cảnh Tịnh Nhân dân có truyền thống đấu tranh cách mạng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, dậy đòi giảm tô, giảm tức mạnh mẽ; nuôi dưỡng cán bộ, đội chiến trường Bắc Khánh, Tây Nguyên; đấu tranh chống trưng cầu dân ý phế truất Bảo Đại ngày 23/10/1955, chống lại bầu cử quốc hội Mỹ - Diệm; đấu tranh tập thể đòi dân sinh, dân chủ… Mặc dù kẻ địch đàn áp khốc liệt tổ chức sở Đảng Hoà Thịnh tồn phát triển Suốt trình đấu tranh cách mạng, kể lúc gay go liệt nhất, Hoà Thịnh trì tổ chức với quy mô hình thức thích hợp Nhờ thúc đẩy chiến đấu phát triển phù hợp với tình hình, đảm bảo vai trò lãnh đạo, đạo tổ chức đảng Các thôn có ban cán hoạt động, có chi đoàn niên nhân dân cách mạng; có tổ chức đoàn thể phụ nữ, nông dân, có sở cốt cán nắm quần chúng trung kiên gia đình binh lính tốt Lực lượng niên tham gia đấu tranh quần chúng tích cực sẵn sàng thoát ly tham gia công tác cách mạng Đảng có chủ trương tiếp nhận đặc biệt, Hoà Thịnh, ta có sở nội tuyến nằm lực lượng vũ trang địch Đó Đào Công Văn - cảnh sát trưởng kiêm đội trưởng dân vệ Nguyễn Mã - trung đội phó dân vệ xã Hoà Thịnh Họ sẵn sàng thực theo yêu cầu cách mạng 82 Trong thời điểm này, lực lượng vũ trang huyện Tuy Hoà có ba đội vũ trang thành lập miền Đông, miền Trung, miền Tây (21 người) vũ trang tuyên truyền, diệt ác, phá kìm, có tinh thần chiến đấu cao Cán quan có 15 người qua rèn luyện thử thách chiến đấu, công tác hăng hái, số trang bị súng ngắn Bên cạnh đó, tỉnh hỗ trợ cho huyện tổ vũ trang chiến đấu, huấn luyện trang bị vũ khí để tham gia diệt ác, phá kìm (4 đồng chí) Sau rà soát, xét cân nhắc mặt, Huyện uỷ hạ tâm định ngày gấp rút chuẩn bị nội dung yêu cầu đồng khởi phát động quần chúng dậy đánh đổ nguỵ quyền, giành quyền tay nhân dân; chuẩn bị lực lượng trị quần chúng chủ yếu, có lực lượng vũ trang hỗ trợ, có niên thoát ly để xây dựng lực lượng vũ trang, có động viên tài vật lực để phục vụ cho việc phát triển lực lượng Để đảm bảo cho đồng khởi Phú Yên chắn thắng lợi, Thường vụ Huyện uỷ phân công đồng chí Nguyễn Duy Luân - uỷ viên thường vụ người trực tiếp phụ trách địa bàn xuống kiểm tra toàn tình hình trực tiếp gặp sở nội tuyến, bố trí kế hoạch chặt chẽ, chu đáo, bí mật, đánh giá khả quần chúng dậy, lực lượng niên thoát ly, lương thực thực phẩm huy động được… thời gian ngắn để có định cuối Các phận quan Huyện uỷ tổ chức phối hợp với xã lân cận hoạt động, tham gia với trọng điểm để căng kéo địch Xã Hoà Mỹ, nhân dân làm bè chuối có hình nộm Diệm cờ ba que đổ nhào; có cờ đỏ vàng ta; có pháo hẹn đến sáng phải nổ, có truyền đơn biểu ngữ, có danh sách bọn ác ôn xã tội ác tên nêu cáo trạng để cảnh báo chúng Bè thả sông Bến Trâu (Hoà Mỹ), vừa đến sáng phải tới Bến Củi (Hoà Thịnh - Hoà Mỹ) để nhân dân xem Các xã Hoà Tân, Hoà Đồng làm bè chuối tương tự Hoà Mỹ Bè thả từ sông 83 Bến Sách (Hoà Tân) trôi xuống cầu Bàn Thạch sáng cho phảo nổ để nhân dân xem Xã Hoà Hiệp rải truyền đơn, dán áp phích, phát loa tuyên truyền, kêu gọi nhân dân hưởng ứng phong trào cách mạng huyện Chuẩn bị phục vụ chỗ, quân dân Hoà Thịnh mua hai đèn măngsông để thắp sáng, có cờ đỏ vàng, có truyền đơn, hiệu, biểu ngữ, có danh sách bọn ác ôn, có cáo trạng tên để cảnh cáo chúng Lúc này, ta có vài súng ngắn vài súng 86, 93 vừa diệt ác tước dân vệ Hoà Mỹ phải mua thật nhiều pháo dây, pháo tống Pháo dây nổ giống tiếng súng tiểu liên Pháo tống nổ thay cho tiếng lựu đạn Đèn pin bao giấy bóng màu đỏ để phân biệt đén pin ta địch; đồng thời tín hiệu để liên lạc với Làm loa giấy để tuyên truyền Chuối bao ni-lon để giả súng cối 60-81 Xưng hô với lấy tên đơn vị 377 375 đơn vị đội địa phương cũ chống Pháp để nghi binh Ngày 22/12/1960, văn phòng quan Huyện uỷ Tuy Hoà dời xuống gộp đá hóc Cây Quăng để vừa tổ chức quan sát vừa theo dõi tình hình ngày; tổ chức họp cuối để hợp đồng chiến đấu, dự kiến tình chiến đấu, tín hiệu liên lạc với Để đảm bảo đồng khởi thắng lợi, ta tổ chức ba cánh nhiệm vụ cánh sau: cánh thứ đột nhập vào trụ sở xã, đánh trung đội dân vệ, thu toàn vũ khí, tổ chức mit tinh sân trụ sở Cánh thứ hai đột nhập vào nhà tên Nguyễn Khái - đại diện thôn Mỹ Trung, bắt tên Nguyễn Khái Cánh thứ ba đột nhập vào nhà tên Nguyễn Tín - phó đại diện xã thôn Phú Hữu, bắt tên Tín thu toàn giấy tờ, tiền bạc ngân quỹ địch đưa trụ sở xã Mỗi cánh có trang bị búa tạ để phá cửa vào bắt ác ôn tề nguỵ Khi đi, gặp địch nổ súng, đốt pháo nổ giả súng; không gặp địch đột nhập vào nhà bắn thiên đốt pháo giả súng, không bắn đạn thật để tiết kiệm đạn Các cánh làm xong nhiệm vụ, tất đèn pin màu đỏ bật quay vòng lên trời để báo hiệu chiến thắng, phát loa tuyên truyền, rải 84 truyền đơn, đốt pháo dọc đường lớn, dọn đường để nhân dân kéo trụ sở xã dự mít tinh Diễn biến kiện Đồng khởi Hoà Thịnh Đúng kế hoạch định, ngày 22/12/1960, ba cánh quân xuất phát từ hóc Cây Quăng đến gò Mả Vôi Mỹ Phú để liên lạc với hộp thư sở địch tình, báo cáo tình hình ngày lần cuối xuất phát cánh Cánh thứ đồng chí Lê Xuân Mai - Bí thư Huyện uỷ phụ trách, có đồng chí Huỳnh Lưu - phái viên tỉnh đi, phát triển đến trụ sở xã, nổ súng đánh vào trung đội dân vệ kế hoạch Tên Ngọc - Trung đội phó ngoan cố chống cự bị bắn chết chỗ Ta truy lùng, bắt số đầu hàng thu vũ khí, tổ chức canh gác chuẩn bị sân khấu, trang trí cho mít tinh Cánh thứ hai đồng chí Nguyễn Duy Luân - Uỷ viên thường vụ Huyện uỷ phụ trách, phát triển đến Mỹ Trung, đột nhập vào nhà tên Nguyễn Khái- đại diện xã Tên Khái bị ốm nặng nên tha tội chết không bắt đến trụ sở Gia đình Khái làm cam đoan không làm tay sai cho Mỹ - Diệm Cánh thứ ba đồng chí Bùi Tân - Uỷ viên thường vụ Huyện uỷ phụ trách, phát triển đến thôn Phú Hữu, đột nhập vào nhà tên Nguyễn Tín- phó đại diện, bắt thu toàn dấu, tài liệu, ngân quỹ xã, mang trụ sở xã để mít tinh Tất ba cánh hướng trụ sở xã Phía sau hàng ngàn đồng bào thôn: Mỹ Điền, Mỹ Hoà, Mỹ Xuân, Mỹ Phú, Phú Hữu, Mỹ Cảnh, Cảnh Tịnh số nhân dân xã Hoà Mỹ Họ xuống đường, tay cầm đèn gió, gậy, kéo trụ sở để dự mít tinh Tại điểm mít tinh, hàng chục đèn măng - sông thắp sáng góc làng Sân khấu trang trí cờ đỏ vàng- cờ mà năm địch bắt nhân dân ta xé không cho nhân dân treo, hiệu phát động, kêu gọi nhân dân vùng lên đánh đổ nguỵ quyền Mỹ-Diệm giành quyền tay 85 nhân dân Sau giờ, hàng ngàn quần chúng tập trung sân trụ sở tay bắt mặt mừng Đúng 24 mít tinh bắt đầu Đồng chí Lê Xuân Mai - Bí thư Huyện uỷ đứng lên vạch tội ác đế quốc Mỹ bè lũ tay sai âm mưu phá hoại Hiệp định Giơnevơ, tàn sát, khủng bố đồng bào ta, giết hại cán đảng viên, trả thù người kháng chiến cũ, cướp giật quyền lợi, ruộng đất nhân dân ta giành kháng chiến Đồng chí bí thư Huyện uỷ tuyên bố xoá bỏ nguỵ quyền tay sai Hoà Thịnh, quyền thuộc tay nhân dân, đồng thời kêu gọi đồng bào ta đóng góp nhân tài vật lực để phục vụ cách mạng ngày lớn mạnh Nhân dân hô vang hiệu: “Đả đảo Đế quốc Mỹ bọn bù nhìn tay sai Cách mạng miền Nam Việt Nam định thắng lợi! Nhân dân xã Hoà Thịnh đứng lên tự giải phóng cho mình” Hàng chục cánh tay xung phong đưa lên Hàng chục niên ùa lên khán đài xin thoát ly, gia nhập quân giải phóng Ngay đêm mít tinh có 64 niên xung phong thoát ly vùng để tham gia vào lực lượng vũ trang huyện, tỉnh Đúng sáng, mit tinh kết thúc nhân dân quấn quýt bên với anh em cách mạng số niên thoát ly, lưu luyến chưa chịu Khi lực lượng cách mạng bắt đầu hành quân, nhân dân chia thành nhiều hướng trở thôn xóm, kẻ cười người nói rộn rả Tiếng pháo bè chuối Bến Củi, Bến Xương, Hoà Tân bắt đầu nổ Bọn tề nguỵ xã tưởng đội cách mạng công nên hốt hoảng, tán loạn Nhân dân keo xem khen ngợi “cách mạng thật tài tình” Người dự mít tinh, ngời xem bè chuối kể chuyện cho nghe đến sáng Trời sáng hẳn, người, gia đình đường lao động bình thường lòng nơm nớp e ngại, không hiểu địch làm gì? Mỗi người tự suy nghĩ cách đối phó với chúng để chủ động đấu tranh 86 Địch từ thị xã Tuy Hoà lệnh cho đại đội bảo an, lần mò bước kéo lên Phú Thứ Phú Nhiêu để dò la nắm tin tức xem đội chủ lực đêm Hoà Thịnh đông không? Rút chưa? Làm Hoà Thịnh? Đến 30, chúng tới Hoà Thịnh Lần đủ tề nguỵ địa phương đón tiếp không trung đội dân vệ để phối hợp dẫn đường lùng sục Chúng rêu rao trả thù, khủng bố nhân dân Hoà Thịnh Sau vội vã rút quận Về phía cách mạng, sau kết thúc mít tinh, trở Hoà Thịnh, vừa chuẩn bị đối phó, vừa lo ổn định cho số niên thoát ly, tổ chức học tập trị, huấn luyện trang bị cho niên thoát ly để bổ sung cho đội công tác đủ quân số, cho phân tán vị trí cũ tiếp tục hoạt động theo kế hoạch để hỗ trợ cho trọng điểm Hoà Thịnh Số lại chuyển tỉnh để bổ sung cho đơn vị vũ trang tỉnh Tối 24/12/1960, đội vũ trang tuyên truyền đột nhập vào trụ sở xã Hoà Đồng, bắt tên đại diện xã Hoà Đồng, mở mít tinh để thú tội trước nhân dân, rải truyền đơn, hô hiệu, đốt toàn tài sản địch Liên tục tối 25, 26, 27/12/1960 lực lượng cách mạng đồng Tuy Hoà tiếp tục diệt ác, phá kèm Hoà Tân, Hoà Mỹ, Hoà Hiệp; tuyên truyền, kêu gọi niên gia nhập đội giải phóng Hàng ngàn niên xã thoát ly để gia nhập cách mạng Lương thực thực phẩm bổ sung liên tục, phục vụ cho huyện Tuy Hoà mà chuyển giao cho tỉnh IV- LOẠI DI TÍCH: Nơi diễn Đồng Khởi Hoà Thịnh di tích lịch sử V KHẢO TẢ DI TÍCH: Đồng khởi Hoà Thịnh diễn nhiều địa điểm: hóc Cây Quăng nơi đứng chân quan Văn phòng Huyện uỷ Tuy Hoà, nơi xuất phát tổ vũ trang tiến mục tiêu theo kế hoạch đồng khởi; nhà tên Nguyễn Khái- 87 đại diện xã thôn Mỹ Trung; nhà tên Nguyễn Tín- phó đại diện xã thôn Phú Hữu; địa điểm diễn mít tinh đồng khởi Địa điểm diễn mít tinh Đồng khởi Hoà Thịnh đêm 22/12/1960 khoảng đất phẳng, có diện tích 2000m2 thuộc địa bàn thôn Mỹ Xuân, nằm vị trí trung tâm xã Hoà Thịnh, địa bàn thuận lợi để quy tụ nhân dân xã dự mít tinh Đây nơi Mỹ-nguỵ đặt trụ sở hành xã, nơi tàng trữ nhiều vũ khí, lương thực địch Do vậy, địa điểm phù hợp để ta tổ chức mít tinh tố cáo tội ác địch, đồng thời tịch thu vũ khí, lương thực phá huỷ phương tiện hoạt động chúng Trụ sở xã nguỵ quyền trước có mặt tiền quay hướng Bắc, giáp chợ Mỹ Xuân cũ Đây mặt tiền lễ đài mít tinh đồng khởi, nơi đồng chí lãnh đạo Đồng khởi Hoà Thịnh diễn thuyết đêm mít tinh Phía Nam trụ sở trường học đồng ruộng, phía Đông bầu nước xóm dân cư, phía Tây giáp đường giao thông liên thôn Địa điểm trụ sở Hợp tác xã Nông nghiệp kinh doanh Dịch vụ xã Hoà Thịnh Từ Hợp tác xã Nông nghiệp kinh doanh Dịch vụ xã Hoà Thịnh theo đường liên thôn phía Nam 300m rẽ trái dọc theo đường mòn khoảng 1km đến hóc Cây Quăng Đây cửa ngõ xã Hoà Thịnh huyện Tuy Hoà chiến tranh; nơi tập kết lực lượng vũ trang cách mạng Hóc Cây Quăng có địa hình kín đáo, có cối đá núi bao bọc xung quanh Nơi quan sát toàn địa bàn xã Hoà Thịnh, vị trí chiến lược quan trọng phong trào cách mạng địa phương hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ VI CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ VÀ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA BÀN DI TÍCH Trong năm qua, địa bàn di tích nơi diễn Đồng khởi Hoà Thịnh, nhiều hoạt động văn hoá giáo dục truyền thống tổ chức qua hoạt động thăm lại quê hương đồng khởi cán lão thành 88 cách mạng, cựu chiến binh sống, làm việc chiến đấu đây; hoạt động nguồn hệ trẻ nhân kỷ niệm ngày lễ lớn năm Đặc biệt, vào ngày 22/12 hàng năm, quyền địa phương tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày đồng khởi Những hoạt động thu hút đông đảo thành phần cán công chức, lực lượng vũ trang, quần chúng nhân dân, niên, học sinh tham dự Qua đó, hệ trước người trực tiếp tham gia phong trào đồng khởi có điều kiện để ôn lại khứ hào hùng ngày làm đồng khởi Và hệ sau, lớp người kế thừa phát huy thành cách mạng hiểu rõ thêm giá trị truyền thống quý báu Từ đó, họ thêm trân trọng khứ, khơi dậy niềm tự hào truyền thống yêu nước cách mạng để vững bước tiến vào tương lai VII GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN ĐỒNG KHỞI HOÀ THỊNH: Thắng lợi phong trào Đồng khởi Hoà Thịnh chứng minh đường lối cách mạng Đảng ta thể Nghị 15 hoàn toàn đắn sáng tạo Đồng thời thể thành công Đảng tỉnh Phú Yên huyện Tuy Hoà vận dụng đắn đường lối, phương châm Trung ương Đảng kết hợp chặt chẽ đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, tạo nên sức mạnh quật khởi quần chúng, tiêu diệt nguỵ quân, đánh đổ nguỵ quyền, thành lập bảo vệ quyền cách mạng sở Thắng lợi phong trào Đồng khởi Hoà Thịnh tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng xã huyện Tuy Hoà, Tuy An, Đồng Xuân Nhân dân dậy đánh đổ chế độ thống trị Mỹ-Diệm địa phương, làm cho tề nguỵ khắp nơi tỉnh hoang mang, dao động, phải co cụm lại số trung tâm, máy thống trị chúng thực bị tan rã nhiều nơi Thắng lợi phong trào Đồng khởi Hoà Thịnh góp phần phong trào đồng khởi diễn nhiều nơi toàn miền Nam tạo sở để phát động chiến tranh nhân dân địa phương chống đế quốc Mỹ tay 89 sai, đẩy máy nguỵ quyền vào tình trạng khủng hoảng triền miên không lối thoát thị ngày 31/1/1961 Bộ Chính trị đánh giá: “Thời kỳ tạm ổn chế độ Mỹ - Diệm chấm dứt thời kỳ khủng hoảng triền miên bắt đầu, hình thái du kích cục bộ, khởi nghĩa phần xuất mở đầu cho cao trào cách mạng miền Nam” Tổng kết phong trào Đồng khởi Hoà Thịnh, Tỉnh uỷ Phú Yên nhận xét: “Cuộc dậy nhân dân Hoà Thịnh hậu sách dã man tàn bạo đế quốc Mỹ bè lũ tay sai làm cho nhân dân Phú Yên nói chung, nhân dân Hoà Thịnh nói riêng thấy sống chế độ Khi Đảng cho phép, nhân dân vùng lên tựa hồ lò thuốc súng bị nén chặt, châm ngòi, lửa bùng cháy mãnh liệt” Thắng lợi phong trào Đồng khởi Hoà Thịnh Khu uỷ Khu V đánh giá: “Cuộc Đồng khởi Hoà Thịnh điểm mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc tỉnh đồng Khu V” VIII HIỆN TRẠNG DI TÍCH Năm 1980, trụ sở hành xã Hoà Thịnh quyền nguỵ nơi diễn mít tinh Đồng khởi Hoà Thịnh cải tạo thành Hợp tác xã Nông nghiệp kinh doanh Dịch vụ xã Hoà Thịnh Hiện nay, Hợp tác xã hoạt động IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), quân dân tỉnh Phú Yên lập nhiều chiến công to lớn, Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Một chiến công đồng khởi nổ xã Hoà Thịnh huyện Tuy Hoà ngày 22-12-1960 mở đầu phong trào đồng khởi đồng Khu V Đây kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng niềm tự hào lớn lao Đảng nhân dân tỉnh Phú Yên 90 Ngày 22/12/1960, nhân dân xã Hoà Thịnh lãnh đạo Huyện uỷ Tuy Hoà I Tỉnh uỷ Phú Yên tề dậy làm đồng khởi đánh đổ chế độ thống trị nguỵ quyền địa phương, giành quyền tay nhân dân Đồng khởi Hoà Thịnh nổ mở đầu cho hàng loạt dậy nhân dân nhiều địa phương huyện Tuy Hoà tỉnh Phú Yên, làm tan rã phần máy thống trị Mỹ - Diệm sở Đồng khởi Hoà Thịnh đánh giá cờ đầu phong trào đồng khởi đồng tỉnh miền Trung, góp phần với đồng khởi đồng bào dân tộc thiểu số Trà Bồng - Quảng Ngãi ngày 28/8/1959, Đồng khởi Bến Tre ngày 17/1/1960 mở bước ngoặt đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân miền Nam, đưa cách mạng miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công Theo ý kiến nguyện vọng quyền nhân dân địa phương, nơi diễn Đồng khởi Hoà Thịnh cần cấp có thẩm quyền định công nhận di tích lịch sử văn hoá, tạo sở pháp lý cho việc bảo tồn phát huy giá trị nhằm góp phần giáo dục truyền thống cho hệ hôm mai sau 91 PHỤ LỤC 2* HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Viện Lịch sử Đảng Số: 103/LSĐ V/v nhận xét ý nghĩa di tích Lịch sử Đồng Khởi Hoà Thịnh Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2005 Kính gửi: Bảo tàng tỉnh Phú Yên Viện Lịch sử Đảng thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nhận công văn số: 22/BT việc đề nghị Viện cho số ý kiến nhận xét phong trào Đồng Khởi tỉnh Phú Yên nói chung xã Hoà Thịnh, huyện Tuy Hoà nói riêng Chúng có ý kiến sau: Trong năm 1954-1960, Đảng nhân dân Phú Yên bị tổn thất lớn sách thực dân kiểu đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Ngô Đình Diệm Các vụ thảm sát Ngân Sơn, Chí Thạnh làm nước vang lên tiếng thét phẫn nộ Đặc biệt, Phú Yên tỉnh Trung Bộ, nơi bọn Mỹ - Nguỵ áp dụng thí điểm quốc sách “tố cộng, diệt cộng” để từ áp dụng toàn miền Nam Trước yêu cầu cách mạng miền Nam, tháng 1-1959 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) họp Hội nghị lần thứ 15, đề đường lối cách mạng Việt Nam miền Nam Đảng nhân dân miền Nam vận dụng sáng tạo đường lối Đảng, tạo nên phong trào đồng khởi, đưa cách mạng miền Nam từ đấu tranh giữ gìn lực lượng sang tiến công Xã Hoà Thịnh chọn làm xã điểm phong trào Đồng Khởi cướp quyền nhân dân huyện Tuy Hoà (22-12-1960); từ phong trào lan rộng huyện xung quanh toàn tỉnh Phú Yên * Tài liệu lưu Bảo tàng tỉnh Phú Yên 92 Thắng lợi phong trào Đồng Khởi xã Hoà Thịnh, huyện Tuy Hoà điểm khởi đầu cho phong trào giải phóng tỉnh đồng Khu V Đồng Khởi Hoà Thịnh có ý nghĩa lịch sử quan trọng địa phương Tuy Hoà, Phú Yên với chiến trường Khu V toàn miền Nam Chúng trí địa phương việc đề nghị địa điểm diến Đồng Khởi Hoà Thịnh, Tuy Hoà năm 1960 xếp hạng di tích quốc gia để bảo quản, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử TM BAN LÃNH ĐẠO Viện trƣởng PGS TS Nguyễn Trọng Phúc 93 PHỤ LỤC 3* BỘ VĂN HÓA – THÔNG TIN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 69/2005/QĐ-BVHTT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Về việc xếp hạng di tích quốc gia BỘ TRƢỞNG BỘ VĂN HOÁ - THÔNG TIN Căn Luật Di sản văn hoá Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hoá Căn Nghị định số 63/2003/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá - Thông tin Xét tờ trình số 1795/CV-UBND ngày 21 tháng 10 năm 2005 Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Phú Yên hồ sơ di tích; Xét đề nghị Cục trưởng Cục di sản văn hoá QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Xếp hạng di tích quốc gia: DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA ĐIỂM DIỄN RA CUỘC ĐỒNG KHỞI HOÀ THỊNH XÃ HOÀ THỊNH, HUYỆN TÂY HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN Điều 2: Uỷ ban nhân dân cấp nơi có di tích xếp hạng Điều Quyết định phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di tích lịch sử Địa điểm diễn Đồng Khởi Hoà Thịnh theo quy định pháp luật di sản văn hoá * Tài liệu lưu văn phòng UBND tỉnh Phú Yên 94 Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Di sản văn hoá, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Giám đốc Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Phú Yên tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Như Điều - Công báo Đã ký - Cục kiểm tra VBQPPL - Lưu: VP: DSVH, NQT16 Phạm Quang Nghị 95 [...]... bắt đảng viên xé cờ Đảng, hô khẩu hiệu chống Đảng Chính điều đó đã làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân Phú Yên với đế quốc Mỹ và tay sai ngày càng sâu sắc hơn Nhiều người trong bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn trong các tầng lớp trên cũng bất bình Đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc bùng nổ các phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân tỉnh Phú Yên 1.2 Đảng bộ tỉnh Phú Yên lãnh đạo. .. “cán bộ, đảng viên vẫn quyết tâm bám phong trào, bám dân xây dựng tổ chức đảng và cơ sở cách mạng [34, tr.28] Nhiều vùng trong một năm phải xây dựng chi bộ mới đến hai, ba lần, nhiều Huyện ủy như Đồng Xuân, Tuy An, Tuy Hòa trong một năm thay mới gần hết Nhờ đó, hệ thống tổ chức đảng và cơ sở cách mạng được củng cố và tăng cường, lực lượng cách mạng được duy trì 1.3 Đảng bộ tỉnh Phú Yên lãnh đạo cuộc đấu. .. ương Đảng ra đời có tầm quan trọng và có ý nghĩa lớn lao trong sự phát triển của cách mạng miền Nam, phản ánh đúng và giải quyết kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong tình thế cách mạng và những điều kiện cho cuộc khởi nghĩa từng phần tại các địa phương đã chín muồi Khẳng định phương pháp đấu tranh là bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh. .. thất cho phong trào cách mạng miền Nam Với bàn tay trắng thì dù có chính nghĩa, có pháp lý của Hiệp định Giơnevơ, có phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng, cũng không thể tự bảo vệ, chứ chưa nói tiến công địch Rõ ràng, qua thực tế cách mạng ở miền Nam những năm 1954- 1956 đòi hỏi Đảng phải tiếp tục tìm kiếm những hình thức, biện pháp đấu tranh mới từng bước tạo thế và lực cho cách mạng tiếp... sát hại, tra tấn, đánh đập cho đến chết hoặc tàn phế suốt đời Địch tiến hành khủng bố trắng các cuộc đấu tranh của nhân dân ta Đứng trước sự khủng bố ác liệt của kẻ thù, cán bộ, đảng viên còn lại đã phải vượt qua mọi khó khăn thử thách để bám quần chúng, lãnh đạo phong trào Các cấp uỷ đảng trong tỉnh vẫn kiên trì đường lối đấu tranh của Đảng, đẩy mạnh lãnh đạo cuộc đấu tranh giữ gìn lực lượng, chống... đường lối, phương pháp đấu tranh của Đảng sau tháng 71954, hình thức đấu tranh chính trị đã được sử dụng ở miền Nam, thay thế cho hình thức đấu tranh quân sự Các tổ chức quần chúng công khai được thành lập, các phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, đấu tranh chống âm mưu chia cắt đất nước, chống quân dịch v.v đã lan rộng, thu hút sự tham gia của đông đảo quần chúng Phong trào đấu tranh ngày càng phát... sản đều lần lượt thất bại Khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) đánh dấu bước phát triển vượt bậc của cách mạng Việt Nam Từ đó, nhân dân Phú Yên cũng như nhân dân cả nước đã thoát khỏi sự bế tắc về đường lối đấu tranh, tích cực tham gia các phong trào cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, tạo nên thắng lợi hết sức vẻ vang trong cách mạng Tháng Tám năm 1945, giành độc lập cho... phải bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ phong trào cách mạng, một số nơi ở miền Nam đã xuất hiện tình hình quần chúng bí mật thủ tiêu ác ôn gây nhiều nợ máu Nhiều nơi nhân dân kéo đến chất vấn cán bộ cách mạng, rằng tại sao lại khoanh tay để địch thả sức hoành hành như vậy Từ thực tế đó, Hội nghị Bộ Chính trị tháng 6-1956 có quyết định mới về hình thức đấu tranh cách mạng ở miền Nam Bộ Chính trị... đường cách mạng Ngoài con đường cách mạng không có một con đường khác” [13, tr.785] Đây là một trong những cơ sở quan trọng, góp phần vào sự hình thành đường lối của Đảng về cách mạng miền Nam Bản Đề cương đã được đón nhận một cách tích cực ở Nam Bộ và Khu V Chủ trương mới của Đảng và bản Đề cương cách mạng miền Nam đã được triển khai nghiên cứu học tập trong nhiều đảng bộ miền Nam và một số tỉnh Khu... cán bộ, đảng viên một cách trắng trợn “Từng đoàn, từng toán công an, cảnh sát, hội đồng hương chính lùng sục trong nhà, ngoài vườn, đón đường, đón chợ, bắt được 12 cán bộ là bắn tại chỗ, cho vào bao tải thả trôi sông, chôn sống một hầm bốn, năm người” [11, tr.17-18] Trong hai tháng 9 và 10 năm 1954, số cán bộ, đảng viên và dân thường bị bắt, bị giết ở Phú Yên lên đến 721 người Riêng tại nhà lao tỉnh,

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1954-1959

  • 1.1. Tình hình tỉnh Phú Yên sau ngày Hiệp định Giơnevơ được ký kết

  • 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên và xã hội tỉnh Phú Yên

  • 1.1.2. Sự thay đổi so sánh lực lượng sau Hiệp định Giơnevơ

  • 1.1.3. Âm mưu và thủ đoạn của địch

  • 1.2.1. Chủ trương của Đảng chuyển hướng đấu tranh ở miền Nam

  • 1.3.1. Duy trì tổ chức và hoạt động của tổ chức đảng ở Phú Yên

  • 1.3.2. Các phong trào đấu tranh cách mạng

  • Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ VÀ TIẾN HÀNH ĐỒNG KHỞI

  • 2.1. Quán triệt Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

  • 2.1.1. Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959)

  • 2.1.2. Những chủ trương của Xứ ủy Nam Bộ và Liên Khu ủy V

  • 2.1.3. Đảng bộ tỉnh Phú Yên chỉ đạo công tác chuẩn bị đồng khởi

  • 2.2. Lãnh đạo phong trào Đồng khởi

  • 2.2.2. Lãnh đạo đồng khởi trong toàn tỉnh

  • 2.2.3. Đặc điểm và ý nghĩa của phong trào Đồng khởi Phú Yên

  • Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VÀ KINH NGHIỆM

  • 3.1. Nhận xét tổng quát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan