Chủ trương của đảng cộng sản việt nam trong quan hệ với liên xô từ năm 1975 đến năm 1991

176 643 0
Chủ trương của đảng cộng sản việt nam trong quan hệ với liên xô từ năm 1975 đến năm 1991

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

va ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - CAO THỊ PHƯƠNG THÚY CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI LIÊN XÔ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1991 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MAI HOA Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 13 Bố cục luận văn 13 Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ VỚI LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN TÁI THIẾT ĐẤT NƢỚC VÀ ĐỔI MỚI CỤC BỘ (1975 - 1985) 14 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1975 14 1.1.1 Những mặt tích cực quan hệ Việt Nam - Liên Xơ 14 1.1.2 Những mặt không thuận quan hệ Việt Nam - Liên Xơ 23 1.2 Hồn cảnh lịch sử chủ trương Đảng với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1985 29 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 29 1.2.2 Chủ trương Đảng quan hệ với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1978 35 1.2.3 Chủ trương Đảng quan hệ với Liên Xô từ năm 1979 đến năm 1985 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: 57 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ VỚI LIÊN XÔ TRÊN CHẶNG ĐƢỜNG ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1991) 59 2.1 Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 59 2.1.1 Nhu cầu cấp thiết đổi toàn diện đất nước 59 2.1.2 Đường lối đối ngoại đổi Đảng 63 2.2 Chủ trương Đảng quan hệ với Liên Xơ quan hệ hợp tác tồn diện Việt - Xô 71 2.2.1 Chủ trương Đảng quan hệ với Liên Xô 71 2.2.2 Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: 97 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 100 3.1 Một số nhận xét 100 3.1.1 Đảng kịp thời đưa chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xơ tình trạng bị bao vây, cấm vận sức ép từ hai đầu biên giới 100 3.1.2 Đảng chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác tồn diện với Liên Xơ sở mối quan hệ truyền thống gắn bó hữu nghị, song có điều chỉnh thích ứng với điều kiện, tình hình 103 3.1.3 Đảng chủ trương đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xơ; đó, quan hệ trị - ngoại giao trọng tâm 110 3.1.4 Trong trình củng cố đẩy mạnh quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam - Liên Xơ, hai nước đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, tạo điều kiện để hai bên phát triển 114 3.1.5 Trong quan hệ hợp tác với Liên Xơ, cịn số hạn chế tồn định 120 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 124 3.2.1 Hoạch định chủ trương quan hệ với Liên Xơ cần bám sát tình hình thực tiễn nước, quốc tế yêu cầu cách mạng Việt Nam 124 3.2.2 Hoạch định chủ trương, củng cố đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Liên Xô cần dựa sở lợi ích riêng nước kết hợp với lợi ích chung hai bên 128 3.2.3 Cần nhạy bén nắm bắt tình hình, đổi tư đối ngoại; đồng thời, chủ động, tích cực việc đẩy mạnh quan hệ với Liên Xô 132 3.2.4 Giữ vững độc lập, tự chủ quan hệ với Liên Xô; đồng thời, tăng cường thực lực đất nước 135 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Phụ lục 156 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCHTƯ: Ban Chấp hành Trung ương BCT: Bộ Chính trị CHLB: Cộng hịa Liên bang CHND: Cộng hòa nhân dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CMDTDCND: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân CMLTMNVN: Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CNXH: Chủ nghĩa xã hội DCCH: Dân chủ cộng hịa MTDTGPMNVN: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam SEATO: Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á SEV: Hội đồng Tương trợ Kinh tế TBCN: Tư chủ nghĩa TBT: Tổng Bí thư XHCN: Xã hội chủ nghĩa 3.2.2 Hoạch định chủ trƣơng, củng cố đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Liên Xô cần dựa sở lợi ích riêng nƣớc kết hợp với lợi ích chung hai bên 128 3.2.3 Cần nhạy bén nắm bắt tình hình, đổi tƣ đối ngoại; đồng thời, chủ động, tích cực việc đẩy mạnh quan hệ với Liên Xô 132 3.2.4 Giữ vững độc lập, tự chủ quan hệ với Liên Xô; đồng thời, tăng cƣờng thực lực đất nƣớc 135 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 138 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Phụ lục 156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Liên Xô xa cách địa lý, có nhiều điểm khác lịch sử, ngơn ngữ truyền thống văn hóa, nhƣng từ sớm, hai dân tộc có tiếp xúc, giao lƣu Song, đến Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917 thành công, Nhà nƣớc công nông giới đời tên gọi nhƣ nƣớc Nga Xơ viết, Lênin dần trở nên quen thuộc, thân thiết với nhân dân lao động Việt Nam Ngày 30/1/1950, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xơ viết thức thiết lập quan hệ ngoại giao Kể từ đó, khoảng thời gian nửa kỷ, trải qua biến động phức tạp, thăng trầm lịch sử, quan hệ Việt Nam - Liên Xô bƣớc phát triển Thời kỳ 1950 - 1975, kháng chiến chống Mỹ, có vài vấn đề cộm, nhƣng nhìn chung, quan hệ Việt Nam - Liên Xô chứa đựng yếu tố thuận lợi Liên Xô giúp đỡ to lớn, toàn diện cho nhân dân Việt Nam chống Mỹ; ngƣợc lại, thắng lợi nhân dân Việt Nam góp phần củng cố vai trị, uy tín quốc tế Liên Xô, phong trào giải phóng dân tộc Năm 1975, kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc nhân dân Việt Nam giành thắng lợi, nƣớc Việt Nam độc lập, thống bƣớc vào giai đoạn phát triển với thách thức, hội Trong điều kiện ấy, Việt Nam chủ trƣơng trì mở rộng quan hệ với Liên Xơ, coi đồn kết, hợp tác tồn diện với Liên Xơ “là ngun tắc, chiến lƣợc”, “là hịn đá tảng” sách đối ngoại Về phía Liên Xơ, Liên Xơ tiếp tục ủng hộ giúp đỡ Việt Nam nhiều mặt Bƣớc sang nửa sau năm 80 (XX), cục diện giới có biến đổi sâu sắc, Chiến tranh Lạnh kết thúc, giới độ sang thời kỳ đa cực hóa với xu hƣớng hịa bình, hợp tác phát triển Những biến động trị to lớn, tồn diện Liên Xơ, Đơng Âu cho thấy chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Điều ảnh hƣởng trực tiếp đến quan hệ Việt Nam Liên Xơ Quan hệ Việt - Xơ có thay đổi theo hƣớng nâng cao hiệu hợp tác sở có lợi Năm 1991, Liên Xơ sụp đổ - thời điểm chấm dứt chặng đƣờng quan hệ bang giao Việt - Xô Sau Liên Xô sụp đổ, CHLB Nga kế thừa tƣ cách pháp lý Liên Xô, cam kết tôn trọng thực thỏa thuận quốc tế, hiệp định song phƣơng, đa phƣơng mà Liên Xô tham gia ký kết, tiếp tục quan hệ với Việt Nam tảng Hiện nay, quan hệ Việt Nam - CHLB Nga đƣợc nâng lên tầm quan hệ “đối tác chiến lƣợc” với lĩnh vực hợp tác mẻ, quan trọng Phát triển quan hệ với CHLB Nga ƣu tiên đối ngoại Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam Trên tinh thần “ôn cố tri tân”- nghiên cứu chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991, nhìn nhận, đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế, suy ngẫm, đúc rút kinh nghiệm tham khảo cho tại, nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam CHLB Nga tiếp tục phát triển phát triển tồn diện, theo chúng tơi, cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó lý để chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng “Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Liên Xô từ năm 1975 đến năm 1991” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Về mảng đề tài này, từ trƣớc đến có số sách, viết đƣợc cơng bố với góc độ phạm vi nghiên cứu khác Cụ thể nhƣ sau: - Nhóm cơng trình viết ngoại giao quan hệ quốc tế “Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước” (Nguyễn Duy Trinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979); );“Lịch sử sách hoạt động đối ngoại Liên bang Xô Viết từ năm 1945 đến năm 1980” (Nxb Quan hệ quốc tế, Mátxcơva, 1980); “Lịch sử quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên bang Xô Viết từ năm 1917 đến năm 1985” (Nxb Quan hệ quốc tế, Mátxcơva, 1980); “Tình hình giới sách đối ngoại chúng ta” (Lê Duẩn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981); “Lịch sử quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên bang Xô Viết từ năm 1917 - 1985” (Nxb Quan hệ quốc tế, Mátxcơva, 1980); “Mặt trận ngoại giao chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965 - 1973” (Nam Hƣng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5/1991); “50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995” (Lƣu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996); “Quan hệ quốc tế từ 1945 - 1995” (Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); “Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự 1945 1975” (Nguyễn Phúc Luân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 - 2000” (Vũ Quang Vinh, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” (Nguyễn Dy Niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Trong nhóm cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày nét tổng quan đƣờng lối đối ngoại, sách đối ngoại Đảng từ sau năm 1945 đến nay, đặc biệt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lƣợc Trong cơng trình, tác giả tập trung khái qt quan điểm Đảng vấn đề quốc tế, nhận thức Đảng vấn đề quan hệ quốc tế Nghiên cứu quan hệ quốc tế Việt Nam, tác giả cơng trình điểm qua cách khái quát diễn biến tiến trình lịch sử quan hệ Việt Nam với Liên Xô Tuy nhiên, khuôn khổ cơng trình bàn ngoại giao Việt Nam nói chung, vấn đề quan hệ Việt Nam - Liên Xô đƣợc đề cập khía cạnh đơn lẻ, tổng quát Chủ trƣơng củng cố, thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên Xô năm 1975 - 1991 đƣợc nghiên cứu mức độ định Những cơng trình tiêu biểu có đóng góp việc khái quát quan điểm Đảng vấn đề quốc tế nói chung, nhƣ chủ trƣơng, sách cụ thể Đảng quan hệ với Liên Xơ nói riêng giai đoạn 1975 1991 phải kể đến sách tham khảo, chuyên khảo bàn ngoại giao nhƣ: “50 năm ngoại giao Việt Nam” (Lƣu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998); “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 - 2000” (Vũ Quang Vinh, Nxb Thanh niên, 2001); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” (Nguyễn Dy Niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Trong cơng trình mình, tác giả làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến tƣ đối ngoại, trình nhận thức, hoạch định đƣờng lối, sách đối ngoại Đảng Các vấn đề liên quan đến quan hệ Việt - Xơ đƣợc đề cập, phân tích, song tƣơng đối khái quát, chủ yếu số nội dung quan hệ trị - ngoại giao - Nhóm cơng trình viết quan hệ Việt Nam - Liên Xô qua thời kỳ Trƣớc hết, phải kể đến cơng trình nghiên cứu, sách chun luận đề cập đến mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô giai đoạn lịch sử khác đƣợc cơng bố nhƣ: “Thắng lợi tình hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xơ” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981); “Đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ ngun tắc, chiến lược tình cảm chúng ta” (Lê Duẩn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982); “Tượng đài hùng vĩ tình hữu nghị Việt - Xơ” (Trƣờng Chinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983); “Tình Phụ lục TUYÊN BỐ CỦA HỘI ĐỒNG TRUNG ƢƠNG CÁC CÔNG ĐỒN LIÊN XƠ VỀ CUỘC XUNG ĐỘT QN SỰ Ở BIÊN GIỚI VIỆT NAM - CAM-PU-CHIA Ngày 16/2/1978 (Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 17/21978) Nhân dân lao động Liên Xô, Cơng đồn Liên Xơ lo lắng theo dõi tình hình phát triển kiện biên giới nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cam-pu-chia Dân chủ, nơi đến tiếp tục xung đột quân Xuất phát từ lợi ích nhân dân hai nƣớc, Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều lần đề nghị Cam-pu-chia Dân chủ giải vấn đề biên giới tồn từ thời thực dân sở hồn tồn bình đẳng, tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều lần đƣa sáng kiến việc bắt đầu đàm phán hai nƣớc cấp để giải vấn đề cịn tồn tại, củng cố tình đoàn kết hai nƣớc, chấm dứt hành động làm phƣơng hại đến tình hữu nghị truyền thống nhân dân Việt Nam nhân dân Cam-pu-chia Nhƣng ngƣời lãnh đạo Cam-pu-chia khƣớc từ gặp gỡ thƣơng lƣợng, tăng cƣờng khiêu khích quân chống nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực tế cắt đứt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Rõ ràng lập trƣờng ngƣợc lại lợi ích nhân dân Khơ-me, trái ngƣợc với nghiệp hòa bình tiến Đơng Dƣơng Đơng - Nam Á Mong muốn giải vấn đề quan hệ với Cam-pu-chia, Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuyên bố ngày tháng 159 2, lần đề nghị chấm dứt hành động thù địch, rút lực lƣợng vũ trang hai bên, tiến hành đàm phán ký kết hiệp ƣớc thích hợp với cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, sống hịa bình hữu nghị, giữ quan hệ láng giềng tốt Các Cơng đồn Liên Xơ tập hợp tổ chức 125 triệu cơng nhân, công nhân nông nghiệp cán nhân viên, tuyên bố hoàn toàn ủng hộ đề nghị mới, xây dựng Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở để giải hịa bình xung đột, đáp ứng lợi ích thiết thực lâu dài nhân dân Việt Nam nhân dân Campu-chia, đáp ứng nghiệp hịa bình an ninh khu vực châu Á Hội đồng Trung ƣơng Cơng đồn Liên Xơ 160 Phụ lục TUYÊN BỐ CỦA HỘI ĐỒNG TRUNG ƯƠNG CÁC CƠNG ĐỒN LIÊN XƠ VỀ NHỮNG HÀNH ĐỘNG KHIÊU KHÍCH CỦA TRUNG QUỐC CHỐNG NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ngày 22/7/1978 (Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 23/7/1978) Nhân dân Việt Nam anh hùng giành đƣợc thắng lợi lịch sử đấu tranh gian khổ, quên chống xâm lƣợc đế quốc, tự độc lập Sau thống đất nƣớc, nhân dân Việt Nam bƣớc vào thực cƣơng lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội hòa bình Đại hội lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam đề Trong thời gian qua, nhân dân lao động nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt đƣợc thành tựu quan trọng việc thực cải cách xã hội - kinh tế, việc phát triển kinh tế văn hóa Những ngƣời lao động Xô Viết, tổ chức Công đoàn họ, tất trƣớc sau nhƣ đứng phía nghiệp nghĩa nhân dân Việt Nam, thực vui mừng trƣớc thắng lợi thành tích nhân dân Việt Nam Những hành động khiêu khích ngƣời lãnh đạo Bắc Kinh, chiến dịch vu cáo đe dọa chống nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa làm cho ngƣời Xô Viết căm giận phẫn nộ Uổng công vô ích mƣu toan buộc nhân dân Việt Nam dũng cảm từ bỏ sách độc lập, tự chủ, ngƣời lãnh đạo Trung Quốc tăng cƣờng sức ép Việt Nam, xâm phạm tự chủ quyền Việt Nam Họ hồn tồn đình việc viện trợ kinh tế cho nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rút chuyên gia khỏi Việt Nam Ban lãnh đạo Bắc 161 Kinh tăng cƣờng gây căng thẳng biên giới Việt Nam, tăng cƣờng ủng hội nhà cầm quyền Cam-pu-chia đƣợc nhà lãnh đạo Trung Quốc xúi giục, tiếp tục khiêu khích quân gây tội ác dã man nhân dân nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoàn toàn rõ ràng là, hành động thù địch có lợi cho lực đế quốc phản động quốc tế, ban lãnh đạo Bắc Kinh không mƣu toan cản trở công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, mà cịn tổn hại tới lợi ích nghiệp hịa bình, độc lập an ninh dân tộc Đơng Nam Á tồn giới Trong ngày này, nhân dân Việt Nam chịu sức ép thô bạo ngƣời lãnh đạo Trung Quốc, thay mặt giai cấp công nhân, nông dân tập thể cán nhân viên Liên Xô, Hội đồng Trung ƣơng Cơng đồn Liên Xơ tun bố kiên ủng hộ ngƣời anh em Việt Nam đấu tranh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, để bảo vệ quyền đáng củng cố vị trí quốc tế nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiền đồn đáng tin cậy hịa bình chủ nghĩa xã hội Đơng - Nam Á Các Cơng đồn Liên Xơ trí tán thành ủng hộ lời Liên hiệp Cơng đồn giới gửi nhân dân lao động tất nƣớc kêu gọi tăng cƣờng đoàn kết với nhân dân Việt Nam Hội đồng Trung ƣơng Các Cơng đồn Liên Xơ 162 Phụ lục HIỆP ƢỚC HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC GIỮA NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XƠ VIẾT Ngày 3/11/1978 (Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 4/11/1978) Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, Xuất phát từ mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, mặt tinh thần an hem, từ tình hữu nghị đồn kết khơng lay chuyển đƣợc hai nƣớc sở nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa; Tin tƣởng vững việc sức củng cố tình đồn kết hữu nghị nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết phù hợp với lợi ích nhân dân hai nƣớc phục vụ cho nghiệp củng cố tình đồn kết, trí anh em nƣớc cộng đồng xã hội chủ nghĩa; Thể theo nguyên tắc mục tiêu sách đối ngoại xã hội chủ nghĩa, thể theo nguyện vọng bảo đảm điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản; Khẳng định hai Bên thừa nhận có nghĩa vụ quốc tế giúp củng cố bảo vệ thành xã hội chủ nghĩa mà nhân dân hai nƣớc giành đƣợc nhờ nỗ lực anh hùng sức lao động quên mình; 163 Kiên phấn đấu nhằm đồn kết tất lực lƣợng đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội; Bày tỏ tâm sắt đá góp phần củng cố hịa bình châu Á tồn giới, góp phần vào việc phát triển quan hệ tốt đẹp hợp tác có lợi nƣớc có chế độ xã hội khác nhau; Mong muốn tiếp tục phát triển hoàn thiện hợp tác mặt hai nƣớc; Coi trọng việc tiếp tục phát triển củng cố sở điều ƣớc mối quan hệ hai bên; Thể theo mục tiêu tôn Hiến chƣơng Liên hợp quốc; Đã định ký Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác thỏa thuận nhƣ sau: Điều Thể theo những nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, hai Bên ký Hiệp ƣớc tiếp tục củng cố quan hệ hữu nghị, đồn kết khơng lay chuyển đƣợc giúp đỡ tinh thần anh em Hai Bên khơng ngừng phát triển quan hệ trị hợp tác mặt, sức ủng hộ lẫn sở tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, bình đẳng khơng can thiệp vào cơng việc nội Điều Hai Bên ký Hiệp ƣớc cố gắng để củng cố mở rộng hợp tác kinh tế khoa học - kỹ thuật có lợi, nhằm đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, không ngừng nâng cao 164 mức sống vật chất văn hóa nhân dân hai nƣớc Hai Bên tiếp tục phối hợp dài hạn kế hoạch kinh tế quốc dân, thỏa thuận biện pháp lâu dài nhằm phát triển lĩnh vực quan trọng kinh tế, khoa học kỹ thuật, trao đổi kiến thức kinh nghiệm tích lũy đƣợc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Điều Hai Bên ký Hiệp ƣớc thúc đẩy hợp tác quan Nhà nƣớc đoàn thể quần chúng, phát triển mối quan hệ rộng rãi lĩnh vực khoa học văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật, báo chí, phát vơ tuyến truyền hình, y tế, bảo vệ môi trƣờng, du lịch, thể dục thể thao, nhƣ lĩnh vực khác Hai Bên khuyến khích việc phát triển tiếp xúc nhân dân lao động hai nƣớc Điều Hai Bên ký kết Hiệp ƣớc trƣớc sau nhƣ sức phấn đấu nhằm củng cố mối quan hệ anh em, tăng cƣờng tình đồn kết, trí nƣớc xã hội chủ nghĩa sở chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa Hai Bên làm để củng cố hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, tích cực góp phần vào việc phát triển bảo vệ thành xã hội chủ nghĩa Điều Hai Bên ký kết Hiệp ƣớc tiếp tục cố gắng để góp phần bảo vệ hịa bình giới an ninh dân tộc, tích cực chống lại âm mƣu thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc lực phản động, ủng hộ 165 đấu tranh nghĩa nhằm hồn tồn thủ tiêu chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, dƣới hình thức biểu hiện, ủng hộ đấu tranh nƣớc không liên kết nhân dân nƣớc Á, Phi, Mỹ Latinh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ mới, nhằm củng cố độc lập, bảo vệ chủ quyền, làm chủ tài nguyên thiên nhiên mình, thiết lập quan hệ kinh tế giới khơng có bất bình đẳng, áp bóc lột; ủng hộ chủ nguyện vọng nhân dân Đơng - Nam Á hịa bình, độc lập hợp tác nƣớc khu vực Hai Bên không ngừng phấn đấu nhằm phát triển quan hệ nƣớc có chế độ xã hội khác sở nguyên tắc tồn hịa bình, nhằm mở rộng củng cố q trình làm dịu tình hình căng thẳng quan hệ quốc tế, nhằm triệt để loại trừ xâm lƣợc chiến tranh xâm lƣợc khỏi đời sống dân tộc, nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Điều Hai bên ký kết Hiệp ƣớc trao đổi ý kiến với tất vấn đề quốc tế quan trọng có liên quan đến lợi ích hai nƣớc Trong trƣờng hợp hai Bên bị tiến cơng bị đe dọa tiến cơng hai Bên ký kết Hiệp ƣớc trao đổi ý kiến với nhằm loại trừ mối đe dọa áp dụng biện pháp thích đáng có hiệu để bảo đảm hịa bình an ninh hai nƣớc Điều Hiệp ƣớc không liên quan đến quyền nghĩa vụ hai Bên theo hiệp định hai bên nhiều bên mà họ tham gia không nhằm chống nƣớc thứ ba 166 Điều Hiệp ƣớc đƣợc phê chuẩn hiệu lực từ ngày trao đổi thƣ phê chuẩn; việc trao đổi thƣ phê chuẩn đƣợc tiến hành thành phố Hà Nội thời gian sớm Điều Hiệp ƣớc có giá trị 25 năm đƣợc gia hạn thêm mƣời năm hai Bên ký Hiệp ƣớc không tuyên bố muốn chấm dứt hiệu lực Hiệp ƣớc cách thông báo cho Bên biết 12 tháng trƣớc Hiệp ƣớc hết hạn Hiệp ƣớc làm thành phố Mát-xcơ-va, ngày tháng 11 năm 1978, thành bản, tiếng Việt tiếng Nga, hai văn có giá trị nhƣ Thay mặt nƣớc Cộng hòa Thay mặt Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Xô Viết LÊ DUẨN L.I BRÊ-GIƠ-NÉP PHẠM VĂN ĐỒNG A.N CÔ-XƢ-GHIN 167 Phụ lục THÔNG CÁO VỀ CHUYẾN ĐI THĂM LIÊN XƠ CỦA ĐỒNG CHÍ NGUYỄN CƠ THẠCH, ỦY VIÊN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, BỘ TRƢỞNG NGOẠI GIAO NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ngày 13/9/1980 (Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 13/9/1980) Nhận lời mời Chính phủ Liên Xơ, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trƣởng Ngoại giao nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sang thăm thức Liên Xơ từ ngày đến ngày 12 tháng năm 1980 Đồng chí Nguyễn Cơ Thạch hội đàm bầu khơng khí hữu nghị trí với đồng chí A.A.Grơ-mƣ-cƣ, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Liên Xô, Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Liên Xô Hai bên bàn bạc triển vọng phát triển tăng cƣờng quan hệ Việt - Xô nhƣ số vấn đề quốc tế mà hai bên quan tâm Trong trình thăm, hai bên khẳng định rằng, mối quan hệ anh em Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết đƣợc ghi nhận Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác, dựa nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, ngày bao gồm nhiều lĩnh vực mới, khơng ngừng đƣợc củng cố lợi ích nhân dân hai nƣớc, lợi ích hịa bình chủ nghĩa xã hội Hai bên nhấn mạnh ý nghĩa trị quan trọng gặp gỡ hội đàm đồng chí Lê Duẩn đồng chí L.I Brê-giơ-nép để củng cố 168 mở rộng cách quan hệ Việt - Xô, để xác định phƣơng hƣớng chủ yếu việc tăng cƣờng phối hợp hành động hai nƣớc trƣờng quốc tế Trong trao đổi ý kiến vấn đề quốc tế, hai bên nhận định rằng, giới cầm quyền Mỹ, lực đế quốc nhà cầm quyền Trung Quốc câu kết với chúng mƣu toan đảo ngƣợc trình làm lành mạnh tình hình giới, phá hoại hòa dịu, gây đợt chạy đua vũ trang nguy hiểm mới, can thiệp vào công việc nội nƣớc dân tộc khác, hành động tạo lị lửa gây khủng hoảng khu vực khác giới Đối lập với âm mƣu đó, Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc khác cộng đồng xã hội chủ nghĩa thực sách có tính ngun tắc trƣớc sau nhƣ nhằm củng cố hịa bình an ninh dân tộc, bảo vệ quyền lợi đáng họ Phía Việt Nam hồn tồn tán thành văn kiện Hội nghị kỷ niệm Ủy ban trị hiệp thƣơng nƣớc tham gia Hiệp ƣớc Vác-sava, coi đóng góp quan trọng vào nghiệp bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế Liên Xơ hồn tồn ủng hộ cố gắng Việt Nam, Lào Campu-chia nhằm phát triển quan hệ láng giềng thân thiện hợp tác với nƣớc thành viên ASEAN nhằm biến Đông - Nam châu Á thành khu vực hịa bình ổn định Hai bên tun bố trƣớc sau nhƣ ủng hộ nghiệp nghĩa nhân dân Áp-ga-ni-xtan kiên trì bảo vệ thành cách mạng 169 tháng Tƣ Hai bên nhấn mạnh cần thiết phải có giải pháp trị cho vấn đề liên quan đến tình hình trị xung quanh Áp-ga-ni-xtan sở đề nghị tiếng Chính phủ nƣớc Cộng hịa Dân chủ Áp-ga-nixtan Đồng chí Nguyễn Cơ Thạch mời đồng chí A.A Grơ-mƣ-cƣ sang thăm thức nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng chí A.A Grơ-mƣ-cƣ cảm ơn nhận lời mời 170 Ngày 10/3/1977: Đoàn đại biểu quân Việt Nam Đại Tƣớng Võ Nguyên Giáp dẫn đầu sang thăm Liên Xơ theo lời mời Ngun sối Dmitriy Ustinov (Nguồn: http://www.uel.edu.vn ) Đại tƣớng Anh hùng Phạm Tuân thăm Trung tâm huấn luyện Gagarin (Liên Xô) tháng 7/1980 (Nguồn: http://www.uel.edu.vn) 171 Tổng Bí thƣ Lê Duẩn Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng chúc mừng Đại tá V.Gorơbátcô Thƣợng tá Phạm Tuân sau nhận Huân chƣơng Hồ Chí Minh danh hiệu Anh hùng lao động Việt Nam năm 1980 (Nguồn: http://ttvnol.com ) L.I Brezenev, Tổng Bí thƣ Đảng Cộng Sản Liên Xô trao danh hiệu Anh hùng Liên Xô Huân chƣơng Lênin cho Thƣợng tá Phạm Tuân năm 1980 (Nguồn: http://ttvnol.com ) 172 Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng gặp đồn đại biểu qn Liên Xơ Thiếu tƣớng Khiupenen A.I (đứng thứ ba từ phải sang, hàng đầu.) (Nguồn: http://quocphong.baodatviet.vn ) Cầu Thăng Long - “công trình kỉ” Tình hữu nghị Việt Nam-Liên Xơ (Nguồn: http://www.vietstamp.net ) 173

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ VỚI LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN TÁI THIẾT ĐẤT NƢỚC VÀ ĐỔI MỚI CỤC BỘ (1975 - 1985)

  • 1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trƣớc năm 1975

  • 1.1.1. Những mặt tích cực trong quan hệ Việt Nam - Liên Xô

  • 1.1.2. Những mặt không thuận trong quan hệ Việt Nam - Liên Xô

  • 1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử

  • 1.2.3. Chủ trương của Đảng trong quan hệ với Liên Xô từ năm 1979

  • Chương 2 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ VỚI LIÊN XÔ TRÊN CHẶNG ĐƢỜNG ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1991)

  • 2.1. Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.1.1 Nhu cầu cấp thiết đổi mới toàn diện đất nước

  • 2.1.2. Đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng trong quan hệ với Liên Xô

  • 2.2.2. Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan