ÔN TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN

42 1.1K 0
ÔN TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào?A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không. (Đ)C. Khi pha cực đại. D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?A. Khi li độ lớn cực đại. B. Khi vận tốc cực đại. (Đ)C. Khi li độ cực tiểu. D. Khi vận tốc bằng không.Câu 3: Phương trình tổng quát của dao động điều hoà làA. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). (Đ) D. x = Acos(ω + φ).

ÔN TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Vật tốc chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại nào? A Khi li độ có độ lớn cực đại B Khi li độ không (Đ) C Khi pha cực đại D Khi gia tốc có độ lớn cực đại Câu 2: Gia tốc chất điểm dao động điều hoà không nào? A Khi li độ lớn cực đại B Khi vận tốc cực đại (Đ) C Khi li độ cực tiểu D Khi vận tốc không Câu 3: Phương trình tổng quát dao động điều hoà A x = Acotg(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C x = Acos(ωt + φ) (Đ) D x = Acos(ω + φ) Câu 4: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) thứ nguyên đại lượng A Biên độ A (Đ) B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T Câu 5: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian giây(rad/s) thứ nguyên đại lượng A Biên độ A B Tần số góc ω (Đ) C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T Câu 6: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian (rad) đơn vị đại lượng A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ).(Đ) D Chu kỳ dao động T Câu 7: Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A v = Acos(ωt + φ) B v = Aωcos(ωt + φ) C v = - Asin(ωt + φ) D v = - Aωsin(ωt + φ).(Đ) Câu 8: Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A a = Acos(ωt + φ) B a = Aω2cos(ωt + φ) C a = - Aω2cos(ωt + φ).(Đ) D a = - Aωcos(ωt + φ) Câu 9: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc A vmax = ωA (Đ) B vmax = ω2A C vmax = - ωA D vmax = - ω2A Câu 10: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc A amax = ωA B amax = ω2A.(Đ) C amax = - ωA D amax = - ω2A Câu 11: Khái niệm sóng là? A Sự truyền chuyển động không khí B Những dao động học lan truyền môi trường vật chất (Đ) C Chuyển động tương đối vật so với vật khác D Sự co dãn tuần hoàn phần tử môi trường Câu 12: Bước sóng gì? A Là quãng đường mà phần tử môi trường giây B Là khoảng cách hai phần tử sóng dao động ngược pha C Là khoảng cách hai phần tử sóng gần dao động pha (Đ) D Là khoảng cách hai vị trí xa phần tử sóng Câu 13: Một sóng có tần số 1000Hz truyền với tốc độ 330 m/s bước sóng có giá trị sau đây? A 330 000 m B 0,33 m-1 C 0,33 m/s D 0,33 m.(Đ) Câu 14: Sóng ngang sóng: A lan truyền theo phương nằm ngang B phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang C phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.(Đ) D phần tử sóng dao động theo phương với phương truyền sóng Câu 15: Bước sóng là: A quãng đường sóng truyền 1s; B khoảng cách hai bụng sóng sóng gần C khoảng cách hai điểm sóng có li độ không thời điểm D khoảng cách hai điểm sóng gần có pha dao động phương truyền sóng (Đ) Câu 16: Phát biểu sau không với sóng học? A Sóng học lan truyền môi trường chất rắn B Sóng học lan truyền môi trường chất lỏng C Sóng học lan truyền môi trường chất khí D Sóng học lan truyền môi trường chân không.(Đ) Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động vật A A = 4cm B A = 6cm.(Đ) C A = 4m D A = 6m Câu18: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = cos( biên độ dao động chất điểm là: A A = 4m C A = 2π / (m) = 2π t + π)cm , B A = 4cm.(Đ) D A 2π / (cm) Câu 19: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kỳ dao động vật A T = 6s C T = 2s B T = 4s D T = 0,5s.(Đ) Câu 20: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + π )cm , pha dao động chất điểm thời điểm t = 1s A -3(cm) B 2(s) C 1,5π(rad).(Đ) D 0,5(Hz) Câu 21: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ vật thời điểm t = 10s là: A x = 3cm B x = 6cm.(Đ) C x= - 3cm D x = -6cm Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, toạ độ chất điểm thời điểm t = 1,5s A x = 1,5cm B x = - 5cm (Đ) C x= + 5cm D x = 0cm Câu 23: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc vật thời điểm t = 7,5s là: A v = 0.(Đ) B v = 75,4cm/s C v = - 75,4cm/s D v = 6cm/s Câu 24: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc vật thời điểm t = 5s là: A a = B a = 947,5cm/s2 C a = - 947,5cm/s2.(Đ) D a = 947,5cm/s Câu 325: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10πt(cm) Khi động ba lần chất điểm vị trí A x = 2cm B x = 1,4cm C x = 1cm.(Đ) D x = 0,67cm Câu 26: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật A x = 4cos(2πt C x = 4cos(2πt + π π )cm B x = 4cos(πt - )cm D x = 4cos(πt + π )cm (Đ) π )cm Câu 27: Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo giãn 0,8cm, lấy g = 10m/s2 Chu kỳ dao động vật là: A T = 0,178s B T = 0,057s.(Đ) C T = 222s D T = 1,777s Câu 28: Trong dao động điều hoà lắc lò xo, phát biểu sau không đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào độ cứng lò xo B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.(Đ) C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ m ; (Đ) k l C T = 2π ; g A T = 2π k ; m g D T = 2π l B T = 2π Câu 30: Con lắc lò xo dao động điều hoà, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần.(Đ) Câu 31: Một lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,5s, khối lượng nặng m = 400g, (lấy π2 = 10) Độ cứng lò xo A k = 0,156N/m B k = 32N/m C k = 64N/m.(Đ) D k = 6400N/m Câu 32: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng vật m = 0,4kg, (lấy π2 = 10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật A Fmax = 525N B Fmax = 5,12N.(Đ) C Fmax = 256N D Fmax = 2,56N Câu 33: Phát biểu sau sóng học không đúng? A Sóng học trình lan truyền dao động học môi trường liên tục B Sóng ngang sóng có phần tử dao động theo phương ngang.(Đ) C Sóng dọc sóng có phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu 34: Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng học không đúng? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động.(Đ) D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu 35: Sóng học lan truyền môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần.(Đ) Câu 36: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A lượng sóng B tần số dao động C môi trường truyền sóng.(Đ) D bước sóng Câu 37: Một người quan sát phao mặt biển thấy nhô lên cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Tốc độ truyền sóng mặt biển A v = 1m/s.(Đ) B v = 2m/s C v = 4m/s D v = 8m/s Câu 38: trường hợp âm máy thu ghi nhận có tần số lớn tần số âm nguồn phát ra? A Nguồn âm chuyển động xa máy thu đứng yên B Máy thu chuyển động xa nguồn âm đứng yên C Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên.(Đ) D Máy thu chuyển động chiều, tốc độ với nguồn âm Câu 39: Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đứng yên người nghe thấy âm: A có bước sóng dài so với nguồn âm đứng yên B có cường độ âm lớn so với nguồn âm đứng yên C có tần số nhỏ tần số nguồn âm D có tần số lớn tần số nguồn âm.(Đ) Câu 40: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát từ ôtô chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm không khí 330m/s Khi bạn nghe âm có tần số A f = 969,69Hz B f = 970,59Hz C f = 1030,30Hz.(Đ) D f = 1031,25Hz Câu 41: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát từ ôtô chuyển động tiến xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm không khí 330m/s Khi bạn nghe âm có tần số A f = 969,69Hz.(Đ) B f = 970,59Hz C f = 1030,30Hz D f = 1031,25Hz Câu 42: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90dB Biết cường độ âm chuẩn I0 = 1pW/m2 Mức cường độ âm điểm B cách N khoảng NB = 10m A LB = 7B.(Đ) B LB = 7dB C LB = 80dB D LB = 90dB Câu43: Cho dao động điều hoà phương, x1 = 1,5sin(100πt)cm, x2 = sin(100πt + π/2)cm x3 = sin(100πt + 5π/6)cm Phương trình dao động tổng hợp dao động A x = sin(100πt)cm C x = cos(100πt)cm.(Đ) B x = sin(200πt)cm D x = cos(200πt)cm Câu 44: Vào mùa khô người dân mua nước mưa hộ dân khác ấp uống Một người chở hai thùng nước phía sau xe máy di chuyển đường lát bê tông Cứ cách 3m, đường lại có rãnh nhỏ Chu kỳ dao động riêng nước thùng 0,6s Để nước thùng không bị sóng sánh mạnh người phải điều khiển xe với vận tốc khác giá trị sau đây? A v = 10m/s B v = 10km/h C v = 18m/s D v = 18km/h.(Đ) Câu 45: Một hành khách dùng dây chằng cao su treo ba lô lên trần toa tàu, phía trục bánh xe toa tàu Khối lượng ba lô 16kg, hệ số cứng dây chằng cao su 900N/m, chiều dài ray 12,5m, chỗ nối hai ray có khe hở nhỏ Khi ba lô dao động mạnh tàu chạy với vận tốc A v ≈ 27km/h B v ≈ 54km/h.(Đ) C v ≈ 27m/s D v ≈ 54m/s Câu 46: Cùng địa điểm, người ta thấy thời gian lắc A dao động 10 chu kỳ lắc B thực chu kỳ Biết hiệu số độ dài chúng 16cm Độ dài lắc là: A 6cm 22cm B 9cm 25cm (Đ) C 12cm 28cm D 25cm 36cm Câu 47: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4πt - π/3)cm Quãng đường vật 0,25s A 4cm.(Đ) B 2cm C 1cm D -1cm Câu 48: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình dao động x = 4cos(4πt)cm Thời gian chất điểm quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động A t = 0,750s B t = 0,375s C t = 0,185s D t = 0,167s.(Đ) Câu 49: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90dB Biết cường độ âm chuẩn I0 = 1pW/m2 Cường độ âm A A IA = nW/m2 B IA = 0,1 mW/m2 C IA = mW/m2.(Đ) D IA = GW/m2 Câu 50: Chọn câu trả lời Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng ống dòng : A Luôn thay đổi B Không đổi (Đ) C Xác định D Không xác định Câu 51: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Áp suất độ sâu ………………………… ………………… A Khác nhau, giống B Giống nhau, khác C Khác nhau, khác (Đ) D Tất sai Câu 52: Đơn vị sau đơn vị áp suất? A N/m3.(Đ) B atm N/m C Torr D Câu 53: Chọn câu Lưu lượng nước ống nằm ngang 6m3/phút Vận tốc chất lỏng điểm ống có đường kính 20cm là: A 0,318m/s B 3,18m/s (Đ) C 31,8m/s D Một giá trị khác Câu 54: Chiều rộng dòng sông A nhỏ B vận tốc dòng nước Có thể kết luận: A Đáy sông A sâu B (Đ) B Đáy sông B sâu A C khối lượng riêng nước A lớn B D khối lượng riêng nước B lớn A Câu 55: Chọn phát biểu sai : A Áp lực chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt vật B Tại điểm chất lỏng , áp suất theo phương C áp suất điểm có độ sâu khác khác D Áp suất có giá trị áp lực lên diện tích bề mặt bị ép (Đ) Câu 56: : Khi chất lỏng nằm cân bình chứa: A áp suất chất lỏng đáy nhỏ áp suất phía B áp suất chất lỏng đáy lớn áp suất phía trên.(Đ) C áp suất chất lỏng đáy áp suất tác dụng lên D áp suất chất lỏng đáy phụ thuộc vào hình dáng bình chứa Câu 57: Một người nặng 50kg đứng thăng gót đế giày Cho tiết diện đế giày hình tròn , phẳng , có bán kính 2cm g = 9,8m/s2 Áp suất người đặt lên sàn bao nhiêu? A 5.105 N/m2 B 105 N/m2 C 9.105 N/m2 D 3,9.105 N/m2 (Đ) Câu 58: Tính áp lực lên phiến đá có diện tích 2m2 đáy hồ sâu 30m Cho khối lượng riêng nước 103kg/m3 áp suất khí pa = 1,013.105 N/m2 Lấy g = 9,8m/s2 A F = 7,906.105 ( N ) (Đ) F = 8, 906.10 ( N ) B C F = 6, 906.105 ( N D F = 9, 906.105 ( N ) ) Câu 59: Tiết diện pít tông nhỏ kích thủy lực 3cm2 Để vừa đủ để nâng ôtô có trọng lượng 15000N lên người ta dùng lực có độ lớn 225N Pít tông lớn phải có tiết diện bao nhiêu? A 100 cm2 B 300 cm2 C 200 cm2 (Đ) D 400 cm2 Câu 60: Tính chất sau chất lỏng dùng máy thủy lực? A áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào vận tốc chất lỏng B áp suất chất lỏng truyền theo phương.(Đ) C áp suất chất lỏng đạt giá trị lớn D áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng chất lỏng Câu 61: Vật sau gây áp suất lớn xuống sàn nằm ngang đặt nằm yên sàn ? A Hình hộp vuông trọng lượng 35 N , có cạnh dài 10cm (Đ) B Hình hộp vuông trọng lượng 35 N , có cạnh dài 15cm C Hình trụ trọng lượng 35 N , có bán kính đáy 10cm D Hình trụ trọng lượng 35 N , có bán kính đáy 15cm Câu 862: Đáy biển có độ sâu 1000m Biết khối lượng riêng nước biển 1030 kg/m3 áp suất khí 1,013.105 Pa Lấy g = 9,8 m/s2 Cứ m2 đáy biển chịu áp lực bao nhiêu? A 101,95.105 (N) (Đ) B 111,95.105 (N) C 121,95.10 (N) D 131,95.105 (N) Câu 63: Một máy ép dùng dầu có hai xy lanh A B thẳng đứng thông với Tiết diện xy lanh A cm2, xy lanh B 100 cm2 Bỏ qua ma sát Tác dụng lên pít-tông A lực 30N nâng vật đặt pít-tông xy lanh B có khối lượng lớn bao nhiêu? A 60 kg (Đ) B 80 kg C 90 kg D 70 kg Câu 64: Điền từ thích hợp vào chổ trống Độ tăng lên chất lỏng chứa bình kính truyền cho điểm chất lỏng thành bình A áp suất , theo hướng B thể tích , nguyên vẹn C áp suất , nguyên vẹn (Đ) D nhiệt độ , nguyên vẹn Câu 65: Phát biểu sau không ? Áp suất đáy bình đựng chất lỏng phụ thuộc vào : A Gia tốc trọng trường C Chiều cao cột chất lòng B Khối lượng riêng chất lỏng D Diện tích mặt thoáng chất lỏng (Đ) Câu 66: Một ống nằm ngang có đoạn bị thắt lại Biết áp suất 8.104Pa điểm có vận tốc 2m/s tiết diện ống S Chổ bị thắt tiết diện ống nhỏ lần Tốc độ nơi có tiết diện ống bị thắt : A m/s(Đ) B m/s C 12 m/s D 16 m/s Câu 67: Một cánh máy bay có diện tích 25m2, máy bay bay theo đường thẳng nằm ngang với vận tốc vận tốc dòng khí cánh máy bay 60m/s phía cánh 80m/s Biết khối lượng riêng không khí 1,21kg/m3 xác định lực nâng tác dụng vào hai cánh máy bay A 84700 (N) (Đ) C 15274 (N) B 90000 (N) D 18400 (N) Câu 68: Đường kính tiết diện ống nước nằm ngang vị trí đầu lần đường kính vị trí sau Biết vận tốc nước vị trí đầu m/s áp suất vị trí 5.105 Pa Biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Áp suất nước vị trí đầu ? A 4,7.105 (N) (Đ) B 10,2.105 (N) C 6,5.10 (N) D 11,3.105 (N) Câu 69: Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua ống nằm ngang thu hẹp S S 12cm đến dần từ tiết diện = S = Hiệu áp suất chổ rộng chổ hẹp 4122 2 Pa Lưu lượng nước ống ? A 2.10-3 m3/s (Đ) B 3.10-3 m3/s m /s C 4.10-3 m3/s D 5.10-3 Câu 70: Thành bình có lỗ nhỏ cách đáy bình khoảng h1 = 25 cm Bình đặt mặt bàn nằm ngang Lúc mặt thoáng nước bình cách lổ khoảng h2 = 16 cmthi2 tia nước thoát khỏi lổ chạm mặt bàn cách lổ đoạn (tính theo phương ngang)? A 40 cm (Đ) B 50cm C 60cm D 70cm Câu 71: Chọn câu trả lời Trong công thức liên hệ áp suất p vận tốc v Đại lượng ρv2 có thứ điểm khác ống dòng : p + ρ v = nguyên : A Áp suất (Đ) C Vận tốc const B Thể tích D Khối lượng riêng Câu 179: Một dây dẫn thẳng dài có đoạn uốn thành hình vòng tròn hình vẽ (h1) Cho dòng điện chạy qua dây dẫn theo chiều mũi tên véc tơ cảm ứng từ tâm O vòng tròn có hướng: I A thẳng đứng hướng lên h.1 O B vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng phía sau C vuông góc với mặt phẳng hình tròn, hướng phía trước (Đ) D thẳng đứng hướng xuống Câu 180: Cảm ứng từ dòng điện thẳng điểm N cách dòng điện 2,5cm 1,8.10-5T Tính cường độ dòng điện: A 1A B 1,25A C 2,25A (Đ) D 3,25A Câu 181: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây thứ mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, hai dòng điện chiều, điểm mà cảm ứng từ không nằm đường thẳng: A song song với I1, I2 cách I1 28cm B nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 14cm (Đ) C mặt phẳng song song với I1, I2, nằm khoảng hai dòng điện cách I2 14cm D song song với I1, I2 cách I2 20cm Câu 182: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua Tính toán thấy cảm ứng từ tâm khung 6,3.10-5T Bán kính khung dây là: A 0,1m B 0,12m(Đ) C.0,16m D 0,19m Câu 183: Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây Dòng điện chạy vòng có cường độ 0,3A Tính cảm ứng từ tâm khung A 4,7.10-5T (Đ) B 3,7.10-5T C 2,7.10-5T D 1,7.10-5T Câu 184: Tính cảm ứng từ tâm hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng R1 = 8cm, vòng R2 = 16cm, vòng dây có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua Biết hai vòng dây nằm mặt phẳng, dòng điện chạy hai vòng chiều: A 9,8.10-5T B 10,8 10-5T C 11,8 10-5T (Đ) D 12,8 10-5T Câu 185: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây thứ mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, hai dòng điện ngược chiều, điểm mà cảm ứng từ không nằm đường thẳng: A song song với I1, I2 cách I1 28cm B nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 14cm C mặt phẳng song song với I1, I2, nằm khoảng hai dòng điện gần I2 cách I2 42cm (Đ) D song song với I1, I2 cách I2 20cm Câu 186: Tính cảm ứng từ tâm hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính vòng R1 = 8cm, vòng R2 = 16cm, vòng dây có dòng điện cường độ I = 10A chạy qua Biết hai vòng dây nằm mặt phẳng, dòng điện chạy hai vòng ngược chiều: A 2,7.10-5T B 1,6 10-5T C 4,8 10-5T D 3,9 10-5T (Đ) Câu 187: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua Theo tính toán thấy cảm ứng từ tâm khung 6,3.10-5T Nhưng đo thấy cảm ứng từ tâm 4,2.10-5 T, kiểm tra lại thấy có số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số vòng khung Hỏi có số vòng dây bị quấn nhầm: A B C (Đ) D Câu 188: Phát biểu sau không đúng? A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với đường cảm ứng từ khung có xuất dòng điện cảm ứng (Đ) B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ song song với đường cảm ứng từ khung dòng điện cảm ứng C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ vuông với đường cảm ứng từ khung có xuất dòng điện cảm ứng D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dòng điện cảm ứng Câu 189: Nếu mạch điện hở chuyển động từ trường cắt đường sức từ thì: A mạch suất điện động cảm ứng B mạch suất điện động dòng điện cảm ứng (Đ) C mạch có suất điện động dòng điện cảm ứng D mạch có suất điện động cảm ứng dòng điện Câu 235: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fucô gây khối kim loại, người ta thường A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.(Đ) B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 190: Từ thông qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng: A (V) B (V) (Đ) C (V) D (V) Câu 191: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A 3,46.10-4 (V) B 0,2 (mV).(Đ) C 4.10-4 (V) D (mV) Câu192:Một khung dây đặt từ trường đều, B = 5.10-2T Mặt phẳng khung dây hợp với B góc 300 khung dây có diện tích S = 12cm2 Tính từ thông xuyên qua diện tích S A 3.10-5Wb.(Đ) B 3.10-3Wb C 3.10-4Wb D 3.10-2Wb Câu 193: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích giới hạn S = 5cm2 đặt  từ trường có cảm ứng từ B = 0,1T Mặt phẳng vòng dây làm với véctơ B góc α = 30o Tính từ thông qua diện tích S A 3,5.10-5Wb B 2,5.10-5Wb(Đ) C 3.10-4Wb D 2,5.10-2Wb Câu 194: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Tính từ thông qua hình chữ nhật A 3.10-7 Wb.(Đ) B 3.10-3Wb C 3.10-4Wb D 3.10-2Wb Câu 195 Một vòng dây kín ,phẳng ,đặt từ trường Trong yếu tố sau : I Diện tích S vòng dây II Cảm ứng từ từ trường III.Khối lượng vòng dây IV Góc hợp mặt phằng vòng dây đường cảm ứng từ Từ thông qua diện tích S phụ thuộc yếu tố ? A I II B I ,II ,và III C I III (Đ) D I , II IV Câu 196: Dòng điện cảm ứng xuất ống dây kín thay đổi : A Chiều dài ống dây C Từ thông qua ống dây (Đ) dây B Khối lượng ống dây D chiều dài khối lượng ống Câu 197: Định luật Len-xơ dùng để : A Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kín B Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín (Đ) C Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín D Xác định biến thiên từ thông qua mạch điện kín , phẳng 30 Câu 198: Chọn câu Thời gian dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín : A Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch (Đ) B Tỉ lệ thuận với điện trở mạch điện 31 C Bằng với thời gian có biến thiên từ thông qua mạch kín D Càng lâu khối lượng mạch điện kín nhỏ Câu 199: Gọi x góc hợp véc tơ cảm ứng từ B véc tơ pháp tuyến mặt phẳng n Giá trị từ thông qua mặt phẳng đạt cực đại A x=0 (Đ) B x90o D x=90o Câu 200: Một hình vuông cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thông qua hình vuông 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến với hình vuông là: A α = 900 B α = 00 (Đ) C.α = 600 D.α = 300 Câu 201: Các thiết bị điện quạt điện ,máy bơm ,máy biến thế…, sau thời gian vận hành vỏ thiết bị thường bị nóng lên Nguyên nhân chủ yếu : A Nhiệt toả ma sát giửa phận quay phận đứng yên truyền vỏ máy B Toả nhiệt điện trở R cuộn dây máy theo định luật JunLenxơ C Do tác dụng dòng điện Fucô chạy lỏi sắt bên máy ,làm cho lỏi sắt nóng lên (Đ) D Do xạ điện từ có dòng điện chạy qua thiết bị tạo Câu 202 Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vuông cạch 20 cm nằm từ trường cạnh vuông góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s cường độ dòng điện dây dẫn A 0,2 A.(Đ) B A C mA D 20 mA Câu 203: : Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với đường cảm ứng từ Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian đồ thị hình vẽ Tính suất điện động cảm ứng xuất khung kể từ t = đến t = 0,4s: A 10-4V B 1,2.10-4V C 1,3.10-4V D 1,5.10-4V (Đ) Câu 204: Sẽ tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng từ: A nước vào không khí B không khí vào nước C nước vào thủy tinh D chân không vào chân không(Đ) Câu 205: Khi chiếu tia sáng từ không khí tới mặt phân cách không khí nước thì: A xảy tượng khúc xạ B xảy tượng phản xạ C xảy đồng thời tượng khúc xạ lẫn tương phản xạ.(Đ) D đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tương phản xạ Câu 253: Trường hợp tia tới tia khúc xạ trùng nhau? A Góc tới nhỏ góc khúc xạ B Góc tới lớn góc khúc xạ C có trường hợp tia tới tia khúc xạ trùng D Góc tới (Đ) Câu 206: Điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần là: A Phải có hai môi trường suốt có chiết suất khác nhau, ngăn cách mặt phẳng B Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé C Góc tới i lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh D Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé góc tới i lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.(Đ) Câu 207: Trong biểu thức mối liên hệ chiết suất môi trường suốt vận tốc ánh sáng truyền môi trường đó, biểu thức sai: A n12 = n 21 c B v = n n2 n1 v D n12 = (Đ) v2 C n21 = Câu 208: Chiếu chùm tia sáng song song với trục qua thấu kính phân kì chùm tia ló có tính chất gì? A Chùm tia ló phân kì (Đ) B Chùm tia ló hội tụ C Chùm tia ló song song D Chùm tia ló truyền thẳng Câu 209: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì cho ảnh nào? A Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ vật B Ảnh ảo, chiều, nhỏ vật(Đ) C Ảnh thật, chiều, nhỏ vật D Ảnh thật, chiều, lớn vật 34 Câu 210: Trước thấu kính hội tụ, ta đặt vật AB cho AB nằm tiêu cự thấu kính Hãy cho biết tính chất ảnh cho thấu kính A Là ảnh thật, chiều B Là ảnh ảo, ngược chiều C Là ảnh thật, ngược chiều (Đ) D Là ảnh ảo, chiều Câu 211: Một người cao 1,7 m nhìn thấy đá đáy hồ dường cách mặt nước 1,2 m Hỏi đứng xuống hồ, đỉnh đầu người cách mặt nước đoạn bao nhiêu? A 0,15 m B 0,1 m (Đ) C 0,05 m D 0,2 m Câu 212: Chiếu tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n = Biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ Góc tới i có giá trị bao nhiêu? A i = 60o (Đ) B i = 45o C i = 30o D i = 75o Câu 213: Chọn câu đúng: A Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy chiếu ánh sáng từ nước sang thủy tinh B Sợi cáp quang dùng ngành bưu điện ứng dụng từ tượng phản xạ toàn phần (Đ) C Lăng kính phản xạ toàn phần làm thủy tinh, có dạng hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng tam giác D Hiện tượng phản xạ toàn phần lăng kính xảy lăng kính phản xạ toàn phần Câu 214: Một tia sáng truyền từ không khí ( có chiết suất 1) vào chất lỏng (có chiết suất n ) góc tới i = 600 cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.Biết vận tốc truyền ánh sáng không khí xấp xỉ 300.000km/s.Vận tốc truyền ánh sáng chất lỏng là: A 300000 km/s B 200000 km/s C 173205 km/s (Đ) D 212132 km/s Câu 215: Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt không khí là: A f = 20 (cm) B f = 15 (cm).(Đ) C f = 25 (cm) D f = 17,5 (cm) Câu 216: Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nước có chiết suất n’ = 4/3 là: A f = 45 (cm).(Đ) B f = 60 (cm) C f = 100 (cm) D f = 50 (cm) Câu 217: Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 10 (cm).(Đ) B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm) Câu 218: Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm).(Đ) D 72 (cm) Câu 219: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm).(Đ) D 18 (cm) Câu 220: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm).(Đ) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) Câu 221: Xét thấu kính làm chất suốt có chiết suất n đặt không khí, gồm hai mặt cong có bán kính R1 R2 Tiêu cự thấu kính tính công thức A f 36 R1 + R2 ) = (n − 1)( R1 R2 1 ) = (n − 1)( − f R1 2R2 1 ) = (n + 1)( − R1 R C f 1 D f= (n-1)( ) (Đ) + R1 R B Câu 222: Vật thật AB đặt vuông góc trục thấu kính hội tụ A, cho ảnh thật A A tiêu điểm vật F (Đ) B A khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm C A tiêu điểm ảnh F' D A khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang tâm Câu 223: Điều xảy máy ảnh vật tiến lại gần máy ảnh? A Ảnh to dần (Đ) B.Ảnh nhỏ dần C Ảnh không thay đổi kích thước D.Ảnh mờ dần Câu 224: Về phương diện quang học thể thủy tinh giống dụng cụ quang học nào? A Thấu kính hội tụ (Đ) B Thấu kính phân kì C Gương cầu lồi D.Gương cầu lõm Câu 225: Về phương diện tạo ảnh, mắt máy ảnh có tính chất giống nhau? A Tạo ảnh thật, lớn vật B Tạo ảnh thật , nhỏ vật (Đ) C Tạo ảnh thật, vật D Tạo ảnh ảo, vật Câu 226: Một vật AB =5cm đặt cách thấu kính phân kì 50cm, cho ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm Hỏi ảnh A’B’ có độ lớn bao nhiêu? A 2cm (Đ) B 3cm C 4cm D 5cm Câu 227: Thấu kính có chiết suất n=1,5 giới hạn mặt lõm mặt lồi có bán kính 20cm 10cm.Tiêu cự f thấu kính là: A f=40/3cm B f=-40cm C f=40cm (Đ) D f=25cm Câu 228: Vật sáng AB vuông góc với trục TK có ảnh ngược chiều lớn gấp lần AB cách AB 100cm.Tiêu cự thấu kính là: A 25cm B 16cm (Đ) C 20cm D 40cm Câu 229: Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp lần AB.Vị trí vật AB là: A 6cm B 18cm C 6cm 18cm (Đ) D.3cm Câu 230: Vật sáng AB cách 150cm Trong khoảng vật ảnh, ta đặt thấu kính hội tụ L coi song song với AB Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí L để ảnh rõ nét Hai vị trí cách 30cm Tiêu cự thấu kính là: A 32cm B 60cm C 36cm (Đ) D 30cm Câu 231: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần).(Đ) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) Câu 232: Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học ∆ = 12 (cm) k1 = 30 Tiêu cự thị kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 75 (lần) B 180 (lần) C 450 (lần).(Đ) D 900 (lần) Câu 233: Điều khẳng định sau sai nói chất ánh sáng? A Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt B Khi ánh sáng có bước sóng ngắn thì tính chất hạt thể rõ, tính chất sóng thể C Khi tính chất hạt thể rõ nét, ta dễ quan sát tượng giao thoa ánh sáng.(Đ) D Khi ánh sáng có bước sóng ngắn khả đâm xuyên mạnh Câu 234: Giới hạn quang điện là: A Bước sóng ánh sáng kích thích B Bước sóng riêng kim loại C Giới hạn công thoát electron bề mặt kim loại D Bước sóng giới hạn ánh sáng kích thích kim loại đó.(Đ) Câu 235: Để giải thích tượng quang điện người ta dựa vào A mẫu nguyên tử Bo B thuyết lượng tử ánh sáng (Đ) C thuyết sóng ánh sáng D giả thuyết Macxoen Câu 236: Chọn câu Hiện tượng quang điện không xảy chiếu ánh sáng hồ quang vào kẽm A tích điện âm B tích điện dương C không tích điện D che chắn thuỷ tinh dày.(Đ) Câu 237: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu xác định gọi màu đơn sắc B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác nhau.(Đ) C Đối với môi trường suốt định, ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định D Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 238: Chọn câu sai A Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác khác C Đối với ánh sáng trắng: Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc đỏ nhỏ D Đối với ánh sáng trắng: chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc tím nhỏ nhất.(Đ) Câu 239: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f truyền từ chân không vào chất lỏng có chiết suất 1,5 ánh sáng Trong chất lỏng trên, ánh sáng có A màu tím tần số f B màu cam tần số 1,5f C màu cam tần số f.(Đ) D màu tím tần số 1,5f Câu 240: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ Tại A quan sát cách S1 đoạn d1 cách S2 đoạn d2 có vân tối A d2 - d1 = (k + ) λ ( k = 0; 1; …)(Đ) B d2 - d1 = λ  k − 1   (k = 0; 1; 2…)   C d2 - d1 = kλ (k = ; 1; 2…) D d2 - d1 = k λ ( k = 0; 1; …) Câu 241: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc Iâng, khoảng vân đo tăng lên A giảm bước sóng ánh sáng B tịnh tiến lại gần hai khe C tăng khoảng cách hai khe D tăng bước sóng ánh sáng(Đ) Câu 242: Khoảng cách hai khe khoảng cách từ ảnh đến hai khe thí nghiệm giao thoa Young là: a = 2mm D = 2m Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64µm vân tối thứ cách vân sáng trung tâm khoảng là: A 1,6mm.(Đ) B 1,2mm C 0,64mm D 6,4mm Câu 243: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách khoảng a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1,5m Hai khe chiếu xạ có bước sóng λ = 0,6μm Trên thu hình ảnh giao thoa Tại điểm M cách vân sáng trung tâm (chính giữa) khoảng 5,4mm có vân sáng bậc A B 3.(Đ) C D Câu 244: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách vân sáng liên tiếp 21,6mm, độ rộng vùng có giao thoa quan sát 31mm số vân sáng quan sát A B (Đ) C 11 D 13 Câu 245: : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, hai khe có a = 1mm chiếu ánh sáng có bước sóng 600nm Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại điểm M có x = 2,4mm là: A vân tối B vân sáng bậc (Đ) C vân sáng bậc D vân 41 Câu 246: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe sáng chiếu ánh sáng đơn sắc λ = 0,55µm, khoảng cách hai khe 0,3mm khoảng cách từ hai khe tới 90cm Điểm M cách vân trung tâm 0,66cm là: A vân sáng bậc (Đ) B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ Câu 247: : Electron phải có vận tốc để động lượng λ = 5200Ao? phôtôn có bước sóng A 916,53km/s (Đ) B 9,17.104m/s C 9,17.103m/s D 9,17.106m/s Câu 248: Năng lượng photon tia Rơnghen có bước sóng 0,5Å : A 3,975.10-15J (Đ) B 4,97.10-15J C 42.10-15J D 45,67.10-15J Câu 249: Trong chân không, xạ đơn sắc vàng có bước sóng 0,589 µm Lấy h = 6,625.10-34J.s; c=3.108 m/s e = 1,6.10-19 C Năng lượng phôtôn ứng với xạ có giá trị A 2,11 eV.(Đ) C 4,22 eV C 0,42 eV D 0,21 eV Câu 250: Biết công thoát êlectron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với kim loại sau đây? A Kali đồng B Canxi bạc C Bạc đồng (Đ) D Kali canxi [...]... không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ: A nước vào không khí B không khí vào nước C nước vào thủy tinh D chân không vào chân không(Đ) Câu 205: Khi chiếu 1 tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ B chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ C có thể xảy ra đồng thời cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tương phản xạ.(Đ) D không... 127: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron(Đ) D Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít Câu 128: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện Để B và C nhiễm điện... cơ học Câu 153: Dòng điện không đổi là: A Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian C Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian(Đ) Câu 154: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng: A công của lực lạ tác dụng lên điện... không thể có trường hợp tia tới và tia khúc xạ trùng nhau D Góc tới bằng 0 (Đ) Câu 206: Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là: A Phải có hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau, ngăn cách nhau bằng một mặt phẳng B Ánh sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé C Góc tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần igh D Ánh sáng... 72: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao B Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.(Đ) C Giữa các phân tử có khoảng cách D Chuyển động không ngừng Câu 73: : Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử: A Chỉ có lực đẩy B Chỉ có lực hút C Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn nhỏ lực hút D Có cả lực hút và lực đẩy,... bằng thủy tinh, có dạng hình lăng trụ đứng và có tiết diện thẳng là một tam giác D Hiện tượng phản xạ toàn phần ở lăng kính chỉ xảy ra đối với lăng kính phản xạ toàn phần Câu 214: Một tia sáng truyền từ không khí ( có chiết suất bằng 1) vào trong một chất lỏng (có chiết suất n ) dưới góc tới i = 600 thì cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.Biết vận tốc truyền của ánh sáng trong không khí xấp xỉ... dẫn có đường kính trong hết sức nhỏ, nước có thẻ dâng lên cao 80mm, vậy với ống này thì rượu có thể dâng lên cao bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước và rượu lần lượt là 1000kg/m3, 790 kg/m3; hệ số căng bề mặt của nước và rượu lần lượt là 0.072 N/m, 0,022 N/m A 19mm B 25mm C 30,9mm.(Đ) D 27,5mm Câu 126: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật. .. xuống hồ, đỉnh đầu người đó có thể cách mặt nước một đoạn bao nhiêu? A 0,15 m B 0,1 m (Đ) C 0,05 m D 0,2 m Câu 212: Chiếu tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n = 3 Biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ Góc tới i có giá trị bao nhiêu? A i = 60o (Đ) B i = 45o C i = 30o D i = 75o Câu 213: Chọn câu đúng: A Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ nước sang thủy tinh... đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? A Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định (Đ) B Chuyển động hỗn loạn và không ngừng C Chuyển động không ngừng D Chuyển động hỗn loạn Câu 75: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử khí là không đúng? A Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử B Lực hút phân tử có không thể lớn hơn lực đẩy phân tử (Đ) C Lực hút phân tử có. .. tại cực bắc D là đường cong kín nên nói chung không có điểm bắt đầu và kết thúc (Đ) Câu 177: Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường: A thẳng vuông góc với dòng điện B tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện C tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện (Đ) D tròn vuông góc với dòng điện Câu 178: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện đi qua, nằm trong mặt phẳng P, M và

Ngày đăng: 21/05/2016, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan