TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MẦU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NGHIÊN CỨU DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LOẠI HÌNH

12 670 0
TRUYỆN CỔ DÂN GIAN MANG MẦU SẮC PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NGHIÊN CỨU DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH LOẠI HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nghiên cứu văn hoá tâm linh vào chiều sâu ngày quan tâm nhiệm vụ chủ yếu khoa nghiên cứu văn học Sự kết dính tôn giáo với văn học, đặc biệt văn học dân gian lên vấn đề trung tâm nỗ lực nghiên cứu văn hoá để người hiểu biết nhằm hướng đến tương lai phát triển bền vững thời đại đầy biến động thử thách So với nhiều vùng giới, Đông Nam Á mảnh đất lý tưởng để nuôi dưỡng phát triển Phật giáo Bén rễ từ trước công nguyên, Phật giáo góp phần tạo thành tảng văn hoá Đông Nam Á cổ đại Việt Nam nằm tầng văn hoá Đông Nam Á cổ đại từ sớm, trước bị ảnh hưởng văn hoá Hán Phật giáo cấy lên tầng văn hoá địa Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng dấu ấn vật chất tinh thần đậm tính nhân văn, góp phần tạo nên thời kỳ phát triển thịnh vượng huy hoàng lịch sử dân tộc Đạo Phật hành trình phát tích truyền thừa tạo nên vùng quang phổ văn hoá rộng lớn Là tôn giáo mang tính quốc tế, đặc biệt độc đáo tôn giáo nào, tư tưởng Phật giáo có khả hoà phối mức cao với quan điểm sống, tình cảm nguyện vọng quảng đại quần chúng lao động dân tộc Nghiên cứu nguồn truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo, phạm vi định, nhằm phác thảo lại đường, chế mà Phật giáo thâm nhập vào đời sống cư dân địa Đông Nam Á để phát huy vai trò đời sống văn hoá dân tộc, qua đó, đưa lại khám phá cách thức mà nhân dân dân tộc tiếp biến tôn giáo trở thành thành tố văn hoá ưu việt thúc đẩy phát triển cộng đồng Đó quay lại, chiêm nghiệm, tổng kết khứ đồng thời mở cánh cửa để bước vào tương lai, phục vụ yêu cầu đổi nghiên cứu, đổi sáng tác văn học, đổi tư văn hoá tôn giáo đổi chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việc nghiên cứu văn học dân gian ta xích dần với khoa nghiên cứu văn học dân gian quốc tế đạt thành tựu to lớn, đặt vấn đề quan trọng có tính chất lí luận nguồn gốc, chất, đặc trưng thể loại, trình lịch sử tác phẩm văn học dân gian, phương pháp nghiên cứu tác phẩm phônclo Tuy nhiên, cấp độ nghiên cứu trung gian nghiên cứu khái quát văn học dân gian với nghiên cứu sáng tác dân gian cụ thể nhiều khoảng trống Bên cạnh việc áp dụng thành tựu cấu trúc luận vào lĩnh vực nghiên cứu thể loại, việc khoanh vùng nghiên cứu nhóm đối tượng mang nét đặc thù loại hình, đặc biệt sở nghiên cứu so sánh, hướng chuyên sâu, thiết thực không góp phần thu hẹp khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu phônclo mà mang ý nghĩa liên nghành, đóng góp vào thành nghiên cứu văn học, nghiên cứu văn hoá tộc người, gợi mở đường hướng nghiên cứu có liên quan giúp cho nhà văn đương đại tìm hướng sáng tác đường tìm với nguồn cội văn học dân tộc Giải mã truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo theo phương pháp tiếp cận loại hình lịch sử văn hoá học tìm cách ứng xử dân tộc trình cọ xát văn hoá mối quan hệ với tự nhiên xã hội theo lí tưởng thẩm mỹ, vừa mang ý nghĩa phổ quát chung cho toàn nhân loại vừa đậm dấu ấn văn hoá dân tộc Việc nghiên cứu đối tượng giúp nhận đặc điểm nằm bề sâu lịch sử, văn hoá hình thành nên dân tộc tính, giúp cho hiểu biết tương đồng chiều sâu dị biệt Việt Nam với nước khu vực Nghiên cứu nguồn truyện cổ mang màu sắc Phật giáo quốc gia Đông Nam Á góp phần đưa lại minh chứng văn hoá cụ thể, xác thực, bác bỏ cách gọi tên máy móc gán ghép người châu Âu xem văn hoá nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Viễn Ấn (Father India), Đại Ấn (Great India), coi văn minh Đông Nam Á văn minh ánh sáng trăng (moonlight civilization), văn minh vệ tinh (satellite civilization) hoàn toàn bên mang đến Đề tài này, quan tâm mức, tiến hành khảo sát, thu thập tư liệu diện rộng phân tích sâu giá trị lịch sử, văn hoá chúng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho công việc nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian nói riêng, đặc biệt cho sinh viên chuyên khoa Đông Phương học, Đông Nam Á học Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng Phật giáo văn hoá - văn học Đông Nam Á nói chung văn hoá - văn học Việt Nam nói riêng, đặc biệt phạm vi truyện cổ dân gian, tiến hành nghiên cứu đề tài “Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á nghiên cứu góc độ so sánh loại hình”, xác định số mục đích khoa học sau đây: Thứ nhất, khảo sát đối tượng nghiên cứu, rút đặc điểm mang tính loại hình truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước Đông Nam Á Từ đấy, tiến hành so sánh giống, khác truyện Việt Nam nước khu vực để từ hiểu quy luật vận động nhóm loại truyện cổ dân gian hoàn cảnh lịch sử cụ thể khu vực Đông Nam Á mà trước nhiều tiến hành vài kiểu truyện Thứ hai, sở đặc điểm mang tính loại hình nhóm đối tượng khảo sát, bước đầu vào đối sánh cụ thể cấp độ cốt truyện, nhân vật mô típ để khác biệt truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam so với truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước bạn khu vực Thứ ba, nghiên cứu đề tài này, hướng đến mục đích bổ sung mảng nghiên cứu trống trải lĩnh vực nghiên cứu văn học dân gian Đông Nam Á đồng thời đem lại kết thiết thực phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian Thứ tư, xác lập hệ thống đơn vị tác phẩm không làm tư liệu khảo sát phục vụ đề tài mà làm nguồn tư tiệu tham khảo lâu dài, có điều kiện thuận lợi, tiến hành nhuận sắc, bổ sung đời tuyển tập truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo khu vực tương tự công trình mà tác giả Lệ Như Thích Trung Hậu thực truyện cổ mang màu sắc Phật giáo Việt Nam Lịch sử vấn đề 3.1 Nhóm tư liệu nghiên cứu liên quan đến truyện cổ dân gian Việt Nam mang màu sắc Phật giáo Từ thập kỷ 60-70 kỷ trước, nhà nghiên cứu văn hoá-văn học dân gian Nguyễn Đổng Chi, Cao Huy Đỉnh, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên… đề cập nhiều vấn đề ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ dân gian nước nhà thông qua công trình: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1957-1982), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”(1963), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ (1964), Văn học dân gian Việt Nam (1972-1973), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974),… Đinh Gia Khánh nhiều lần nhấn mạnh ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng tôn giáo nói chung tư tưởng Phật giáo nhiều truyện Thần trùng, Thần hổ, Quỷ nhập tràng, Ma cà rồng, Giếng Việt, Từ Đạo Hạnh, Mục Liên, Từ Thức, Duyên lạ nước Hoa, Con trâu Vạn Địch v.v Tác giả khẳng định vẻ đẹp tinh thần lành mạnh dân tộc qua việc nhân dân cải biến hình ảnh đức Phật nhân vật tối cao Phật giáo thành hình tượng hiền từ, độ lượng, căm ghét kẻ ác, thương yêu người thiện [75, tr 332-333] Nhìn chung tác giả nêu nhận định sơ mối quan hệ Phật giáo với truyện cổ Việt Nam Có thể nói, Đinh Gia Khánh người dành nhiều công sức cho việc nghiên cứu kiểu truyện Tấm Cám Ở công trình Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện “Tấm Cám”, xoay quanh tượng chết sống lại nhiều lần Tấm, tác giả khẳng định: “nhà chùa thất bại muốn đem nhồi nhét giáo lý bi quan đạo Phật cho nhân dân ta” [74, tr 107] kết luận: “Tấm Cám thể tinh thần đấu tranh liệt dẻo dai để bảo vệ sống, bảo vệ nghĩa” [74, tr 119] Tác giả tiến hành so sánh truyện Tấm Cám Việt Nam với truyện típ nước khu vực Công trình gợi mở nhiều khía cạnh đáng quan tâm cho hướng khai thác vấn đề luận văn Cao Huy Đỉnh thừa nhận tính chất mê tín tư tưởng tôn giáo truyện cổ Tuy nhiên, theo tác giả, mềm dẻo quan niệm dân gian chi phối, điều tiết mâu thuẫn thân tôn giáo, bảo đảm hài hoà, thống hai xu hướng thiêng liêng tục, từ bi đấu tranh, mê tín thực tiễn [40, tr 227] Ông kết hợp chuyển hoá đạo Phật với tín ngưỡng địa qua biểu nữ thần thị tộc: bà Dâu, bà Đậu, bà Dàn biểu tượng đại diện cho lực lượng thiên nhiên: mưa, gió, sấm sét thần thoại cổ người Việt trở thành tứ pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện) đạo Phật dân gian [40, tr 41] Như vậy, Cao Huy Đỉnh dừng lại chỗ đánh giá chung tinh thần Phật giáo truyện cổ dân gian nước nhà, chưa vào khía cạnh cụ thể mặt loại hình, chưa quan tâm đến đặc điểm nhóm truyện phạm vi khu vực Nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi, dành hai mươi lăm năm cho công trình Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, đúc kết nhiều thành chiêm nghiệm quý báu nghiên cứu mảng truyện cổ có dính líu đến đạo Phật Thứ nhất, tác giả nhận định rằng: “Phần lớn truyện mang màu sắc Phật giáo truyện cổ tích Rất có truyện mà nhân vật trung tâm giữ tầm vóc khứ ông Khổng Lồ truyện Khổng Lồ đúc chuông” [8, tr 80] Đặc điểm thứ hai nhóm truyện cổ dân gian có ảnh hưởng Phật giáo “hiện tượng khai thác đề tài tình duyên để chuyển tải nhiều tư tưởng có liên quan đến đạo Phật” [8, tr 1650] Đặc điểm thứ ba “tuy loại truyện mang chủ đề tôn giáo chiếm số lượng ít, người Việt lại có nhiều truyện dường để cảnh giới người tu hành” [8, tr 1673] Đặc biệt, Nguyễn Đổng Chi khái quát từ biểu vận động cốt truyện truyện cổ tích mang màu sắc Phật giáo thành đặc điểm độc đáo truyện cổ tích Việt Nam, vấn đề - tà xây dựng theo quan hệ kép, quan hệ song tồn chuyển hoá quan hệ chiều, đối kháng tuyệt đối dẫn đến triệt tiêu phía [8, tr 1620, 1624] Nhìn chung, Nguyễn Đổng Chi đặc điểm quan trọng xoay quanh nhóm truyện mà đề tài nghiên cứu Điểm chung tác giả thể nhìn thống xoay quanh hình tượng Bụt truyện cổ tích Việt Nam Các tác giả xếp Bụt vào lớp nhân vật đảm nhiệm chức lực lượng phù trợ cho nhân vật đạt hạnh phúc vật báu thần kỳ, vật thần kỳ, hình thức biến hoá thần kỳ người thiên nhiên, lực lượng ủng hộ thiện, ủng hộ lẽ phải, tiếp sức cho kẻ có nghĩa mà thực lực Bụt thân cho vẻ đẹp hiền từ, nhân hậu gần gũi với người dân Việt Như vậy, giai đoạn này, chuyên gia đầu ngành văn học dân gian nói quan tâm nhiều vấn đề nhìn nhận đại thể chất tư tưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam trình nhân dân ta khẳng định sắc dân tộc qua tiếp biến, địa hoá tôn giáo ngoại lai Đây có số phác thảo đặc điểm truyện có liên quan đến Phật giáo Tuy nhiên công trình dừng lại mức độ khảo sát sơ vào phân tích khối lượng đối tượng hạn hẹp, chưa nghiên cứu hệ thống truyện cổ mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á Bước sang thập niên 90 kỷ XX, sở kế thừa thành quý báu nhà nghiên cứu trước kết hợp với lý thuyết khoa học tiên tiến, lực lượng nghiên cứu ngữ văn, văn hoá tôn giáo hùng hậu như: Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng, Phạm Hải Triều, Nguyễn Duy Hinh, Hoàng Văn Trụ, Lê Phong, Nguyễn Thị Nhàn, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Xuân Đức, Đào Văn Tiến, Lê Mạnh Thát, Giác Dũng, Hồ Liên,… tiếp bước sâu hơn, mẻ việc tiếp cận đối tượng Giai đoạn có nhiều ý kiến bổ sung cho vấn đề nhìn nhận chất tinh thần Phật giáo truyện cổ dân gian Lê Phong phân tích chứng văn học để đến khẳng định mối giao hoà tốt đẹp hành trình Phật giáo vào đời sống quảng đại quần chúng: “[…] Trong đời phong phú, phức tạp có gặp gỡ tư tưởng nhân dân tôn giáo hai chủ trương cho điều thiện, điều nhân với người” [105] Nguyễn Duy Hinh nhìn nhận giá trị cốt lõi mà Phật giáo mang đến cho đời sống văn hoá dân tộc: “Phật giáo trở thành thành tố tâm hồn người Việt Nam Nó không tồn độc tôn, không hình thành dòng văn học riêng mà hoà vào nguồn chung văn hoá, văn nghệ dân tộc.” [62] Lê Mạnh Thát tiến hành phân tích khoa học công phu Lục độ tập kinh, Lĩnh Nam chích quái, Cựu tạp thí dụ kinh để Phật giáo từ thời Chử Đồng Tử đến thời Mâu Tử “một Phật giáo có tính cách quyền năng” [122, tr 20-22] Giác Dũng đưa thêm nhiều dẫn chứng từ Cổ Châu Phật hạnh, Lĩnh Nam chích quái, Lý Luận, để khẳng định thêm tính chất thuyết phục nhận định Lê Mạnh Thát Lịch sử Phật giáo Việt Nam vấn đề đạo Phật thời kỳ Chử Đồng Tử Phật giáo tín ngưỡng, tin tưởng vào quyền năng, thần thông linh dị [28, tr 72-77]… Những nhận định giúp có nhìn bao quát định hướng sơ khía cạnh tư tưởng Phật giáo nhóm truyện mà đề tài nghiên cứu Đặc biệt, hàng loạt nghiên cứu nhiều tác giả góp phần soi rọi, lật xới vấn đề ảnh hưởng đạo Phật truyện Tấm Cám mà Đinh Gia Khánh khơi nguồn từ ba bốn mươi năm trước: Cảm quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng 1994), Đôi điều suy nghĩ truyện Tấm Cám (Phạm Xuân Nguyên - 1994), Mối giao lưu tương tác văn hoá nước Đông Nam Á qua truyện Tấm Cám (Nguyễn Tấn Đắc - 1996), Thử phân tích vài biểu đặc điểm nhân truyện cổ tích Việt Nam (Phạm Hải Triều - 1996), Mặc dù việc nhìn nhận ảnh hưởng đạo Phật truyện Tấm Cám chưa ngã ngũ tác giả đưa lại tham chiếu từ nhiều góc độ, nhiều bình diện: văn học, văn hoá, lịch sử, tôn giáo.v.v có tác dụng gợi mở nhiều cánh cửa để tham sát vấn đề Đây tài liệu tham khảo liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn khảo sát típ truyện tiêu biểu truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo khu vực Đông Nam Á Dù vậy, kết nghiên cứu dừng lại típ truyện mà chưa mở rộng phạm vi khảo sát diện rộng típ truyện mang màu sắc đạo Phật Việt Nam nước Đông Nam Á Cũng xuất phát từ chiêm nghiệm phân tích lý thú độc đáo tác giả Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam bàn quan hệ kép, quan hệ song tồn chuyển hoá hai trục chính-tà truyện cổ tích có liên quan đến Phật giáo, Lê Tiến Dũng mở sang cánh cửa tiếp cận bình diện nhân vật Tác giả khái quát đặc điểm nhân vật truyện cổ mang màu sắc Phật giáo “tính cách có thay đổi không bất biến đa số trường hợp Nhưng thay đổi không diễn trình tự đại mà mang tính đột biến, ý đồ chủ quan người kể nhằm phục vụ “mưu toan” định sẵn từ đầu.” [29] Đây gợi ý quan trọng cho việc khảo sát đặc điểm nhân vật nhóm truyện cổ mang màu sắc Phật giáo Không công trình nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam góc độ nhân vật Trong đó, đáng lưu ý nhân vật Bụt Về nhân vật này, nhìn chung lớp người nghiên cứu sau ý kiến biện lại quan niệm trước mà cho Bụt nhân vật đóng vai trò phân biệt - sai, phải - trái, tốt - xấu, hay giúp đỡ người lành, hoá thân, thực hoá thiêng liêng sống, đẹp thiện Như vậy, tác giả dừng lại việc xếp nhân vật Bụt vào nhóm nhân vật trợ thủ, chưa khác biệt xoay quanh nhân vật truyện cổ Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á Gần với hướng khai thác đề tài luận văn công trình “Cảm quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam” Nguyễn Hữu Sơn - Lại Phi Hùng [116] luận văn cao học “Truyện dân gian Việt Nam Phật giáo nhìn từ góc độ loại hình” Đỗ Văn Đăng [38] Trong công trình mình, Nguyễn Hữu Sơn Lại Phi Hùng lấy Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm 200 truyện làm sở khảo sát thống kê 29/200 truyện có liên quan xa gần đến cảm quan Phật giáo Trong đó, 18 truyện thể cấp độ yếu tố, thành phần; 11 truyện hoàn chỉnh nội dung, cốt truyện nhân vật Hai tác giả biểu cảm quan Phật giáo truyện cổ tích khảo sát cấp độ yếu tố, chi tiết, nhân vật,… Đặc biệt, công trình đưa lại nhận định thú vị kiểu dạng cốt truyện nhóm đối tượng khảo sát: “Các truyện mang cảm quan Phật giáo hoàn toàn xuất đậm đặc truyện nguồn gốc vật…” Các tác giả khẳng định “màu sắc cảm quan Phật giáo thường gắn bó chặt chẽ với nguồn gốc nguyên mẫu, giải thích nguồn gốc vật đời danh nhân có uy vọng đời sống tâm linh quần chúng.” [116, tr 54-55] Tiếc tác giả dừng lại mức độ nhận định khái quát, không phân tích cụ thể kiểu dạng đặc thù hình thức kể chuyện tích để làm sáng tỏ tính chất vừa mâu thuẫn vừa thống xu hướng thiêng hoá tục hoá truyện cổ mang màu sắc đạo Phật Luận văn thạc sĩ học viên Đỗ Văn Đăng nghiên cứu tỉ mỉ nhóm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước ta Sau phân chia đối tượng khảo sát thành ba loại: Phật thoại, truyện ảnh hưởng Phật giáo truyện có mối giao thoa với kinh điển, điển tích Phật giáo, tác giả phác hoạ kiểu dạng cấu tạo cốt kiểu truyện chính: kiểu Phật thoại dân gian thoát thai từ truyện tích nhà chùa kiểu Phật thoại xây dựng từ típ truyện dân gian Kế đến, tác giả khảo sát 17 mô típ đặc trưng nhóm truyện Tác giả tiến hành nghiên cứu kỹ loại hình nhân vật Phật giáo Đặc biệt, người viết dành hẳn chương để bước đầu so sánh khái quát kiểu truyện dân gian Xem Hồ Liên [81], Lê Phong [105], Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng [116], Việt Nam mang màu sắc Phật giáo kiểu truyện loại số nước khu vực Công trình mang lại đóng góp đáng trân trọng nguồn tư liệu tham khảo thực bổ ích cho nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên, cần thấy bình diện cốt truyện chưa tác giả khai thác rốt khoa học, cụ thể tác giả đồng việc phân loại với việc phác hoạ dạng cấu tạo cốt truyện dẫn đến thiếu rõ ràng thuyết phục đưa kiểu dạng cốt truyện nhóm đối tượng khảo sát Hệ thống mô típ mà tác giả phác thảo dàn trải phân chia đối tượng thành thành phần chi tiết thay gộp vào kiểu dạng chung Phần đối sánh truyện người Việt với truyện nước Đông Nam Á mang tính khái quát phác thảo đơn sơ chưa phải đối tượng khảo sát Tóm lại, dù đề cập đến nhiều khía cạnh xoay quanh mối quan hệ Phật giáo truyện cổ dân gian Việt Nam, công trình dừng lại phạm vi dân tộc chưa tiến hành nghiên cứu hệ thống nhóm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước ta với quốc gia Đông Nam Á 3.2 Nhóm tư liệu nghiên cứu liên quan đến truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước Đông Nam Á Xoay quanh vấn đề ảnh hưởng Phật giáo văn học dân gian Đông Nam Á có số tác giả từ thập niên 60 kỷ trước đề cập Cao Huy Đỉnh (Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ (1964)), Đinh Gia Khánh (Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hoá Đông Nam Á (1993)) nhiều nhà nghiên cứu sau Đức Ninh (Văn học nước Đông Nam Á (1999)), Nguyễn Tấn Đắc (Truyện kể dân gian đọc type motif (2001)), Lại Phi Hùng (Những tương đồng khác biệt số kiểu truyện cổ dân gian Lào Việt Nam (2004)), Vũ Tuyết Loan (Tuyển tập văn học Campuchia (2003), Văn học Phật giáo Campuchia (2005)), Phạm Đức Dương (Việt NamĐông Nam Á ngôn ngữ văn hoá (2007)), Lương Ninh - Vũ Dương Ninh (Tri thức Đông Nam Á (2008)),… Chỉ sơ qua thống kê thấy hướng nghiên cứu so sánh thực phát triển mạnh vào thập niên 80, 90 kỷ XX Nhìn chung, kết nghiên cứu thống cho quốc gia Đông Nam Á theo dòng chữ Phạn chịu ảnh hưởng đặc biệt sâu đậm Phật giáo văn học Ấn Độ Truyện cổ dân gian nước lấy đề tài chủ yếu xuyên suốt từ tác phẩm kinh điển văn học xứ Phật Đà, đặc biệt Bổn sinh kinh (Jataka) Năm 1964, tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh mối liên hệ truyện xoay quanh nhân vật thỏ nước Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma,…với chuyện tiền thân đức Phật người Ấn với tên gọi “sasa”, vừa thỏ, vừa mặt trăng [40, tr 684] Sang năm cuối thập niên 80 đầu 90, nhiều kết nghiên cứu Đông Nam Á tiếp tục khẳng định sâu vào khu vực văn học dân gian Đông Nam Á ảnh hưởng từ văn học Phật giáo Ấn Độ Lưu Đức Trung, từ năm 1989 đến 1999 ảnh hưởng Jataka vào văn học Lào, Thái Lan, Campuchia: “[…] Jataka vào Campuchia cuối thời kì Ăngco, ngày trở thành nguồn đề tài quan trọng văn học Tư tưởng Phật giáo Jataka có ảnh hưởng sâu đậm tác phẩm văn học Campuchia, xu hướng Jataka hoá ngày rõ nét truyện cổ, ngụ ngôn Các nhân vật phần nhiều thân đức Phật Lối kết thúc truyện giống lối kết thúc Jataka, Jataka đến với Lào với tên Xattakhăm, phần nhiều truyện tiền kiếp đức Phật trở thành nguồn chất liệu sáng tác văn học Lào…”[142, tr 12-13] Trong Tuyển tập văn học Campuchia, phần giới thiệu phận văn học truyền thống, Vũ Tuyết Loan phân tích trình Phật hoá văn học Campuchia xu hướng Jataka hoá truyện cổ Campuchia sâu đậm đến mức “[…] Văn học Campuchia thời kỳ (thế kỷ XVI, XVII) nhiều lúc làm việc minh hoạ đơn giản cho giáo lý nhà chùa, lẽ quan niệm nghiệp (Karma) Phật giáo chi phối hầu hết tình tiết cốt truyện.” [84, tr 19] Các tác giả Đức Ninh, Vũ Tuyết Loan, Nguyễn Tương Lai thống phân chia văn học nước Lào, Thái Lan, Campuchia thành ba loại: văn học dân gian, văn học nhà chùa, văn học cung đình Trong đó, tinh thần đạo Phật chiếm lĩnh xuyên suốt ba phận nói Một mặt nhấn mạnh ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo văn học Ấn Độ, nhà nghiên cứu khẳng định sức mạnh nội sinh văn hoá địa hình thành trước có xâm nhập đạo Phật: “[…] Từ thời xa xưa, nước Asean có văn hoá rực rỡ, văn minh nông nghiệp lúa nước phát sinh sớm Nhiều nhà nghiên cứu gọi lớp văn hoá nguyên sơ tầng văn hoá Đông Nam Á” [46, tr 2] Các tác giả phân tích trình tiếp biến chủ động, có chọn lọc dân tộc Đông Nam Á: “Những tác phẩm văn học cổ đại Ấn Độ vào Đông Nam Á gặp đời sống dân gian vô sống động dân gian hoá, tái sinh dân gian, làm giàu thêm cho kho tàng văn học dân gian vùng này.” [46, tr 5] Từ góc độ loại hình lịch sử vận dụng lý thuyết nghiên cứu cấu trúc luận, Nguyễn Tấn Đắc mối quan hệ nguồn cội típ truyện U Thền dân tộc Thái (Việt Nam) với truyện típ quốc gia Đông Nam Á từ văn học Phật giáo [35, tr 139] Theo đó, tác giả nêu cụ thể “[…] Các truyện U Thền (hay U Thền, Ú Thêm) Xi Thuần (hay Xi Thốn) người Thái Việt Nam tiếp nhận từ type truyện Rothisen (hay Butthesen) Sudhana (hay Xi Thôn) phổ biến nước Đông Nam Á theo Phật giáo Theravada Lào, Campuchia, Thái Lan Myanma Và nguồn gốc sâu xa chúng từ Đất nước Phật Đà - Ấn Độ [35, tr 150-151] Đặc biệt, tác giả điểm dị biệt đối sánh truyện Việt Nam với truyện nước bạn khu vực: “Cũng tiếp nhận từ Ấn Độ, cách người Thái Lan, người Lào, người Campuchia, Myanma Việt Nam tiếp nhận có khác Trong người lào, Thái Lan, Campuchia Myanma tiếp nhận nguyên vẹn yếu tố đặc trưng vũ trụ văn hoá Ấn Độ, người Thái Việt Nam tìm cách biến đổi tước bỏ chúng đi.” [35, tr 153] Trên sở quan sát thấy thiếu vắng số chi tiết truyện Việt Nam so với nước khác, tác giả khái quát: “trong cách tiếp nhận, người Thái Việt Nam có xu Xem Đức Ninh [84] Vũ Luyết Loan [102] hướng tước bỏ nhiều yếu tố đặc trưng vũ trụ văn hoá Ấn Độ thay đổi số tiết motif phù hợp với vũ trụ quan quan niệm đạo đức Và vậy, người Thái Việt Nam xa với gốc.” [35, tr 160-161] Cũng theo hướng nghiên cứu này, sở lịch sử xã hội, vận dụng thao tác phân tích cấu trúc, phân loại, so sánh, Lại Phi Hùng tìm hiểu tương đồng khác biệt đặc điểm loại hình kiểu truyện Chàng trai khoẻ, kiểu truyện Người bất hạnh kiểu truyện Người đội lốt vật Việt Nam Lào cấp độ mô típ, kết cấu, cốt truyện, chủ đề,…[65] Công trình gợi nhiều khía cạnh mặt phương pháp để thực đề tài Nhìn chung, công trình nước đóng góp kết khoa học cụ thể thiết thực quý báu vào khoảng trống khu vực nghiên cứu truyện cổ Đông Nam Á tinh thần nghiên cứu so sánh nhóm dạng tác phẩm cụ thể, đặc thù Tuy nhiên, mảng truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo, hầu hết nghiên cứu dừng lại phạm vi một, hai quốc gia riêng lẻ Từ thành trên, luận văn tiếp tục triển khai cấp độ khu vực Những nghiên cứu số tác giả nước lĩnh vực đưa lại kết đáng quan tâm Siraporn Nathalang viết Sự xung đột thoả hiệp tín ngưỡng địa với Phật giáo phản ánh qua thần thoại người Thái nguồn gốc lúa (Conflict and compromise between the indigenous beliefs and Buddhism as reflected in Thai rice myths) dẫn ba kiểu truyện lưu truyền dân tộc Thái Lan phân tích nghĩa lý mang tính lịch sử-dân tộc chúng phản ánh trình chuyển biến từ “cú sốc văn hoá” buổi đầu Phật giáo du nhập vào lãnh thổ, va chạm với tín ngưỡng địa, đến bước mối xung đột xoa dịu cuối đến hoà bình Qua phân tích, tác giả chuyển biến cục diện văn hoá lịch sử dẫn đến chuyển hoá mặt cấu tạo cốt truyện dân gian truyền miệng quy luật tất yếu văn học dân gian…[156, tr 99-112] William J Klausner, cung cấp câu chuyện thú vị xoay quanh nhân vật mà người Thái Lan gọi “Hua paw” truyện kể truyền miệng vùng Đông-Bắc nước Đó câu chuyện kể người đàn ông bứt khỏi vai trò trụ cột gia đình, rời bỏ nhà cửa, vợ để vào chùa tu thoát khỏi ràng buộc đời sống tục ham muốn đời thường [156, tr 69-72] Pranee Wongthet Chuyện tiền thân đức Phật giới quan người Lào Buông (The Jataka stories and Laopuan worldview) sâu nghiên cứu tầm quan trọng Jataka đời sống người Lào Buông niềm tin họ bồ đề …[156, tr 47-60]… Có thể chưa bao quát hết ý kiến tác giả nước phạm vi hiểu biết, thấy hầu hết nghiên cứu tập trung vào khía cạnh ảnh hưởng Jataka truyện cổ dân gian nước theo Phật giáo Theravada giới thiệu đôi nét số típ truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo mang nặng tính chất khảo cứu thực địa nghiên cứu từ góc độ loại hình Nhìn chung, đối tượng nghiên cứu tác giả gói gọn phạm vi tác phẩm hạn hẹp, chưa khảo sát diện rộng nhóm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước Đông Nam Á từ góc độ loại hình Những phác họa từ công trình trước thiếu đủ cho thấy hướng nghiên cứu mối quan hệ truyện cổ dân gian với Phật giáo đặc biệt quan tâm Nhiều vấn đề khẳng định Nhiều vấn đề dừng mức gợi mở Đấy vấn đề quan tâm Trong phạm vi đề tài luận văn, xác định hướng nghiên cứu nhằm bổ sung phần phác hoạ diện mạo cốt truyện, nhân vật hệ thống mô típ nhóm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á mức độ bao quát Đề tài tập trung tương đồng chiều sâu dị biệt có cội rễ từ đời sống văn hoá, truyền thống, thể sắc riêng dân tộc Trên diện rộng vậy, tự xác định quán xuyến tất khía cạnh tồn thân đối tượng nghiên cứu mà vào số khía cạnh chủ yếu mang lại khái quát khoa học bước đầu để làm sở cho nghiên cứu tiếp sau thân quan tâm vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước khu vực Đông Nam Á tiến hành phân loại để nghiên cứu cấu tạo loại hình chúng Tuy nhiên, truyện xuất dấu hiệu có liên quan đến Phật giáo thuộc đối tượng lựa chọn để nghiên cứu đề tài Chúng giữ lại truyện mà đó, yếu tố Phật giáo tham gia đóng vai trò quan trọng góp phần cấu thành giá trị chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Trên thực tế, truyện thuộc nhóm đối tượng xuất hầu hết thể loại loại hình tự dân gian thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười Trong đó, truyền thuyết truyện cổ tích chiếm tỷ lệ cao Ở phạm vi quốc gia, dân tộc, phía Việt Nam, đặc điểm văn hoá lịch sử riêng, chọn truyện dân tộc Kinh làm nguồn tư liệu nghiên cứu Về phía nước khu vực Đông Nam Á, tình hình thực tế nguồn tư liệu, khảo sát chủ yếu truyện cổ nước Campuchia, Thái Lan, Lào, Myanma Truyện cổ quốc gia lại khu vực Đông Nam Á Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Philippin, Brunây, Đông Timo sử dụng với khối lượng hạn chế phục vụ cho thao tác đối chiếu, bổ sung Tuy trải diện rộng tư liệu nhiệm vụ đề tài khảo sát loại hình Xuất phát từ góc độ loại hình, hy vọng khái quát số nét đặc thù, dựa vào làm điểm tựa để nhận diện đơn vị tác phẩm thuộc nhóm đối tượng từ tìm thấy nét tương đồng dị biệt nước Phương pháp nghiên cứu Triển khai đề tài này, cố gắng vận dụng số phương pháp nghiên cứu phù hợp với khoa nghiên cứu văn học dân gian, đặc biệt nghiên cứu so sánh loại hình lịch sử Phương pháp phân tích cấu trúc sử dụng phương pháp tảng để khai thác thành tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Trong đó, thao tác phân lớp đối tượng, chia nhỏ thành tố phận, xếp chúng vào hệ thống thống kê, phân loại đơn vị phân chia,…luôn hỗ trợ đắc lực trình khảo sát đối tượng Vận dụng phương pháp loại hình lịch sử, sở kết thu từ thao tác giải phẫu cấu trúc văn tác phẩm, khía cạnh liên quan đến lịch sử - văn hoá điểm khơi nguồn cho hầu hết phác thảo khoa học đồng thời điểm đến sau kết nghiên cứu khái quát hệ thống lại Bởi lẽ, quan niệm tất khía cạnh đặc trưng loại hình văn học, tác giả hay thể loại văn học, xuất phát từ đặc điểm tảng địa lý, kinh tế, xã hội, văn hoá,…mà văn học ấy, tác giả thể loại văn học sinh ra, tồn tại, vận động phát triển Phương pháp hệ thống quan tâm phương pháp chủ yếu trình nghiên cứu Bởi lẽ đối tượng nghiên cứu đề tài đơn vị tác phẩm cụ thể nằm hệ thống truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước thuộc khu vực Đông-Nam châu Á Mọi biểu tác phẩm riêng lẻ có ý nghĩa dấu hiệu phận có nét tương đồng dị biệt với đơn vị tác phẩm khác, từ khái quát nên đặc điểm mang tính loại hình đối tượng nghiên cứu dấu hiệu ngoại lệ nằm chệch hệ thống Phương pháp nghiên cứu so sánh tham gia tích cực việc đối chiếu đặc điểm mang tính loại hình truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước bạn khu vực Phương pháp đóng vai trò quan trọng giúp thu kết khảo sát mà nhiệm vụ đề tài đặt Trong trình nghiên cứu, chỗ cần thiết, mở rộng liên kết liên ngành để phục vụ cho kết nghiên cứu thuyết phục khả cao Trên số phương pháp chủ yếu vận dụng triển khai đề tài “Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á nghiên cứu dưói góc độ so sánh loại hình” Đóng góp luận văn Đóng góp thứ thể khối lượng văn truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo nước Đông Nam Á bước đầu tập hợp cách hệ thống Thiết nghĩ, có điều kiện thuận lợi, tiến hành nhuận sắc, bổ sung đời tuyển tập truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo khu vực tương tự công trình mà tác giả Lệ Như Thích Trung Hậu thực truyện cổ mang màu sắc Phật giáo Việt Nam Đóng góp thứ hai đóng góp luận văn từ kết nghiên cứu đề tài, luận văn góp vào khoa nghiên cứu văn học nói chung khu vực nghiên cứu văn học dân gian nói riêng phác thảo đặc điểm mang tính loại hình nhóm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo kết so sánh đặc điểm truyện Việt Nam truyện quốc gia khu vực Đông-Nam châu Á Thông qua nghiên cứu, luận văn góp vào thành nghiên cứu chung mặt phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian quan điểm loại hình lịch sử so sánh văn học… Luận văn ý nghĩa mặt lí luận mà phục vụ cho công tác thực tiễn nghiên cứu giảng dạy văn hoá-văn học Đông Nam Á Cấu trúc luận văn Do đề tài rộng nên luận văn mong đưa phác hoạ làm sở cho bước nghiên cứu lâu dài Vì vậy, tiêu đề luận văn mang tính chất định hướng chưa thể xem hướng rốt vấn đề Ngoài phần Mở đầu (17 trang) phần Kết luận (4 trang), nội dung luận văn triển khai theo bốn chương: Chương 1: Phật giáo truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo đời sống văn hoá dân tộc Đông Nam Á (26 trang) Chương 2: Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á cấp độ cốt truyện (37 trang) Chương 3: Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á cấp độ nhân vật (29 trang) Chương 4: Một số mô típ tiêu biểu truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo Việt Nam nước Đông Nam Á (29 trang) [...]... 1: Phật giáo và truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo trong đời sống văn hoá các dân tộc Đông Nam Á (26 trang) Chương 2: Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á dưới cấp độ cốt truyện (37 trang) Chương 3: Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á dưới cấp độ nhân vật (29 trang) Chương 4: Một số mô típ tiêu biểu trong truyện. .. triển khai đề tài Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á nghiên cứu dưói góc độ so sánh loại hình 6 Đóng góp của luận văn Đóng góp thứ nhất thể hiện trên khối lượng văn bản truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước Đông Nam Á bước đầu được tập hợp một cách khá hệ thống Thiết nghĩ, nếu có điều kiện thuận lợi, có thể tiến hành nhuận sắc, bổ sung để cho... những phác thảo về đặc điểm mang tính loại hình của nhóm truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo và những kết quả so sánh những đặc điểm ấy trong truyện Việt Nam và truyện của các quốc gia cùng khu vực Đông -Nam châu Á Thông qua nghiên cứu, luận văn cũng góp vào thành quả nghiên cứu chung về mặt phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian trên quan điểm loại hình lịch sử và so sánh văn học… Luận văn không... xã hội, văn hoá,…mà nền văn học ấy, tác giả và thể loại văn học ấy sinh ra, tồn tại, vận động và phát triển Phương pháp hệ thống cũng được quan tâm như là một trong những phương pháp chủ yếu của quá trình nghiên cứu Bởi lẽ đối tượng nghiên cứu của đề tài là những đơn vị tác phẩm cụ thể nằm trong hệ thống truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của các nước thuộc khu vực Đông -Nam châu Á Mọi biểu hiện... tuyển tập truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo trong khu vực tương tự như công trình mà tác giả Lệ Như Thích Trung Hậu đã thực hiện đối với truyện cổ mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam Đóng góp thứ hai cũng là đóng góp chính của luận văn là từ những kết quả nghiên cứu đề tài, luận văn góp vào khoa nghiên cứu văn học nói chung và khu vực nghiên cứu văn học dân gian nói riêng những phác thảo về... từng tác phẩm riêng lẻ có ý nghĩa như là những dấu hiệu bộ phận có nét tương đồng hoặc dị biệt với những đơn vị tác phẩm khác, từ đó có thể khái quát nên những đặc điểm mang tính loại hình của đối tượng nghiên cứu cũng như những dấu hiệu ngoại lệ nằm chệch ra ngoài hệ thống đó Phương pháp nghiên cứu so sánh tham gia tích cực trong việc đối chiếu những đặc điểm mang tính loại hình giữa truyện cổ dân gian. .. cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước bạn cùng khu vực Phương pháp này đóng vai trò quan trọng giúp chúng tôi thu được những kết quả khảo sát mà nhiệm vụ đề tài đặt ra Trong quá trình nghiên cứu, ở những chỗ cần thiết, chúng tôi sẽ mở rộng liên kết liên ngành để phục vụ cho kết quả nghiên cứu được thuyết phục ở khả năng cao nhất có thể Trên đây là một số phương pháp chủ yếu được... phục vụ cho công tác thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy văn hoá-văn học Đông Nam Á 7 Cấu trúc của luận văn Do đề tài quá rộng nên luận văn chỉ mong đưa ra những phác hoạ đầu tiên làm cơ sở cho những bước nghiên cứu lâu dài Vì vậy, ngay cả những tiêu đề của luận văn cũng chỉ mang tính chất định hướng chứ chưa thể xem là hướng đi rốt ráo của từng vấn đề Ngoài phần Mở đầu (17 trang) và phần Kết luận (4... Chương 3: Truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á dưới cấp độ nhân vật (29 trang) Chương 4: Một số mô típ tiêu biểu trong truyện cổ dân gian mang màu sắc Phật giáo của Việt Nam và các nước Đông Nam Á (29 trang) ...Phương pháp phân tích cấu trúc được sử dụng như là phương pháp nền tảng để khai thác những thành tố cấu thành chỉnh thể nghệ thuật tác phẩm Trong đó, thao tác phân lớp đối tượng, chia nhỏ các thành tố bộ phận, sắp xếp chúng vào cùng một hệ thống và thống kê, phân loại các đơn vị đã phân chia,…luôn hỗ trợ đắc lực trong quá trình khảo sát đối tượng Vận dụng phương pháp loại hình lịch sử, trên

Ngày đăng: 21/05/2016, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan