Ảnh hưởng của cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC đến việc làm của sinh viên chuyên ngành kế toán đại học thương mại

41 606 0
Ảnh hưởng của cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC đến việc làm của sinh viên chuyên ngành kế toán đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ảnh hưởng Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC đến việc làm sinh viên chuyên ngành kế toán Đại học Thương mại - Sinh viên thực hiện: Bùi Hải Yến Lê Thị Trinh Phạm Thị Vân - Lớp: K49F1 Khoa: Kinh Tế - Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths.Đào Thế Sơn Mục tiêu đề tài: Lấp đầy khe hở đề tài trước chưa thấy có viết có đề tài tương tự khu vực miền Bắc Nghiên cứu kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến việc làm sinh viên kế toán trường Đại học Thương Mại Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN _AEC Cụ thể nghiên cứu khám phá: Có nhân tố thực ảnh hưởng đến vấn đề việc làm sinh viên ngành kế toán trường ĐHTM, mức độ ảnh hưởng mạnh/yếu nào? Kỹ cần có hay yêu cầu đặt sinh viên kế toán Việt Nam bước chân vào AEC Tính sáng tạo: • Về phương pháp nghiên cứu khoa học: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với việc vận dụng phần mềm thống kê SPSS đề tài • Về tên đề tài: Trong trình tra cứu, tìm kiếm thư viện trường ĐHTM chưa có đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc làm sinh viên ngành kế toán Việt Nam gia nhập AEC Kết nghiên cứu: • Qua nghiên cứu nhóm phân tích ảnh hưởng việc Việt Nam gia nhập AEC việc làm sinh viên khoa kế toán trường Đại học Thương mại • Đưa kiến nghị giải pháp để sinh viên đáp ứng đủ điều kiện quốc tế Việt Nam gia nhập AEC 1 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: • Về mặt kinh tế- xã hội: Phân bổ lực lượng lao động hợp lý, giải việc làm cho số lượng lớn sinh viên trường.Thúc đẩy phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu làm việc người lao động • Về mặt giáo dục- đào tạo: Định hướng cơng tác giảng dạy thích hợp cho sinh viên, thiết kế lại chương trình đào tạo để sinh viên chuyên ngành kế toán, kiểm toán tiến dần đến tiêu chuẩn quốc tế Giúp sinh viên có nhìn toàn diện kiến thức kĩ cần có để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Công bố khoa học sinh viên (CHV, NCS) từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên (CHV, NCS) thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận trường ĐHTM Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) 2 MỤC LỤC 3 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu thực trường Đại học Thương mại Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, nhóm tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ kinh tế Đào Thế Sơn tận tình giúp đỡ chúng tơi suốt q trình làm nghiên cứu Do thời gian có hạn, nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều thiếu sót nội dung hình thức mong có đóng góp ý kiến từ q thầy nhà trường 4 CHƯƠNG I.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tồn cầu hoá xu hướng tất yếu trình phát triển giới Quá trình thể rõ gia tăng nhanh trao đổi quốc tế thương mại, dịch vụ tài với hình thành khu thương mại tự khối liên kết giới, phải kể đến Cộng đồng kinh tế ASEAN-AEC Với việc tham gia vào AEC, Việt Nam với nước ASEAN khác tạo thị trường linh hoạt với dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư, lao động có kĩ Đối với Việt Nam, Đảng ta xác định ASEAN đối tác chiến lược, trụ cột quan trọng tiến trình thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa,chủ động hội nhập khu vực quốc tế Bên cạnh đó, ASEAN đối tác thương mại quan trọng hàng đầu, động lực quan trọng giúp kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng xuất nhiều năm qua Một ngành nghề ảnh hưởng trực tiếp liên kết kế tốn Theo thỏa thuận khn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), người có chứng kiểm toán viên đạt tiêu chuẩn ASEAN tự luân chuyển 10 nước khu vực Khơng vậy, họ có hội làm việc cho cơng ty kiểm tốn nước ngồi có chi nhánh Việt Nam Đây vừa hội vừa thách thức vấn đề tạo việc làm cho người kế toán kiểm toán nước nói chung sinh viên chun ngành Kế tốn trường Đại học Thương mại nói riêng Với tính đặc thù sinh viên khoa kế toán trường đại học Thương mại như: số lượng sinh viên nữ nhiều sinh viên nam, kĩ mềm nhiều thiếu hụt số lượng lớn sinh viên cịn chưa có nhìn sâu sắc hội yêu cầu đặt điều kiện Cồng đồng Kinh tế ASEAN kí kết Liệu sinh viên khoa kế tốn giảng đường có am hiểu nhận thức hội thách thức Việt Nam gia nhập AEC? Việc thích ứng với hội nhập kinh tế liệu bạn sinh viên có chuẩn bị lí thuyết lẫn thực tiễn để phục vụ cho công việc mình? Làm để bạn phát huy hết khả cạnh tranh với lao động khác khu vực? Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, nhóm nghiên cứu chúng tơi định nghiên cứu: Ảnh hưởng Cộng đồng Kinh tế 5 ASEAN – AEC đến việc làm sinh viên chuyên ngành kế tốn Đại học Thương mại 1.2 Tình hình nghiên cứu Đã có số nghiên cứu ASEAN, AFTA, AEC vấn đề đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng tới việc làm chưa có đề tài nghiên cứu tổng thể Ở Việt Nam, có số đề tài nghiên cứu AEC liên quan tới doanh nghiệp nói riêng liên quan tới kinh tế Việt Nam nói chung Một số quốc gia Đông Nam Á nghiên cứu AEC, nhiên mục đích xoay quanh tác động AEC quốc gia họ chuẩn bị cần thiết quốc gia họ trước ngưỡng cửa AEC 1.3 Đối tượng mục đích nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhóm sinh viên năm 3, thuộc khoa kế toán trường đại học Thương Mại 1.3.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng khả sinh viên khoa kế tốn trường ĐHTM tiến trình hội nhập đất nước vào AEC 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu ý nghĩa 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu Đây đề tài hồn tồn mới,chưa có đề tài tương tự nước muốn lấp đầy khe hở đề tài khác có liên quan Nghiên cứu ảnh hưởng Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC đến việc làm sinh viên chuyên ngành kế toán Đại học Thương mại Cụ thể nghiên cứu khám phá: Các hiệp định kinh tế AEC tác động tới định việc làm sinh viên chuyên ngành kế toán Đại học Thương mại; mức độ tác động mạnh yếu nào; yêu cầu đặt sinh viên chuyên ngành Kế toán trường Đại học Thương mại điều kiện Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC 1.4.2 Ý nghĩa • Đối với sinh viên - Biết yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc Việt Nam gia nhập AEC 6 - Xác định mục tiêu học tập mình, cần làm nên làm thời kì hội nhập kinh tế - Có hội để thách thức thân, trau dồi khả mình, học hỏi làm việc mơi trường động quốc tế, làm việc quốc gia mà thích khu vực với mức lương thõa đáng • Đối với nhà trường - Từ kết nghiên cứu giúp nhà trường có nhìn tổng quan tình hình sinh viên Thương Mại - Biết yếu tố mà sinh viên ngành kế toán bị ảnh hưởng chi phối nhiều để đưa tư vấn giúp ích cho sinh viên vấn đề việc làm • Đối với doanh nghiệp - Nhìn nhận tình hình nguồn lao động tương lai cách khách quan để có định đắn tuyển dụng - Đưa sách để phù hợp thu hút nhân tài công ty để khơng xảy tình trạng chảy máu chất xám nước 1.5 Phạm vi nghiên cứu • • Phạm vi thời gian: từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 Phạm vi không gian: phạm vi trường đại học Thương Mại 1.6 Phương pháp nghiên cứu Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với việc sử dụng phần mềm SPSS để phân tích đề tài Sử dụng phương pháp đánh giá: dựa số liệu kết điều tra để đưa đánh giá cách khái quát ảnh hưởng việc gia nhập AEC việc làm sinh viên khoa kế toán trường Đại học Thương mại 1.7 Kết cấu báo cáo Ngoài phần lời cảm ơn, mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục kết cấu báo cáo nghiên cứu khoa học gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Một số lí luận AEC sách AEC Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu ảnh hưởng Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC đến việc làm sinh viên chuyên ngành kế toán Đại học Thương mại Chương 4: Kiến nghị giải pháp kết luận 7 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ AEC VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA AEC 2.1 Một số khái niêm 2.1.1 Khái quát AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, bao gồm nước Brunay, Campuchia, Indonexia, Lào, Malaixia, Mianma, Philippin, Singapo, Thái Lan, Việt Nam AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Hai trụ cột cịn lại Cộng đồng An ninh ASEAN Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Nói đến đặc tính AEC, Kế hoạch Tổng thể mà ASEAN cơng bố vào tháng 1/2008 nhấn mạnh “AEC mục tiêu cuối hội nhập kinh tế nhấn mạnh tầm nhìn ASEAN 2020, dựa hội tụ lợi ích nước thành viên ASEAN nhằm làm sâu sắc mở rộng hội nhập kinh tế thơng qua sang kiến có sáng kiến với thời gian định “ (Trích thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN 2013) 2.1.2 • Mục tiêu thành lập AEC Một thị trường đơn sở sản xuất chung Mục tiêu thị trường ASEAN việc tạo AEC có nhiều điểm trùng hợp với EEC/EU có khác biệt định Điểm giống Thị trường Duy ASEAN EU tự di chuyển nhân tố hạt nhân (có khác mức độ) dịng hàng hóa tự do, dịng dịch vụ tự do, dịng đầu tư tự do, dòng vốn tự dòng di chuyển tự lao động có kỹ Với tự di chuyển nhân tố nêu trên, thị trường ASEAN cho phép người tiêu dùng tự lựa chọn loại hàng hóa dịch vụ sản xuất khu vực giống hàng hóa dịch vụ sản xuất đất nước Tương tự, góc độ sản xuất, nhà đầu tư lựa chọn sản phẩm hàng hóa dịch vụ đầu vào thị trường nội ASEAN với mức giá tiến đầu tư đất nước Hơn nữa, thị trường ASEAN, thị trường tài thị trường lao động trở nên linh hoạt với tự di chuyển dòng vốn lực lượng lao động có kĩ Tuy nhiên, thị trường ASEAN cịn trình độ liên kết hội nhập thấp nhiều so với EU điểm chính, là: (i) khơng phải liên minh thuế quan; (ii) khơng có sách 8 tài chung; (iii) khơng có sách tiền tệ chung (khơng có ngân hàng đồng tiền chung) Ngồi ra, thị trường Châu Âu cịn cho phép vốn di chuyển tự do, thị trường lao động hồn tồn tự Đặc biệt q trình vận hành để đạt di chuyển tự nhân tố nêu chắn cịn có khác biệt hai loại hình thể chế Trong đó, q trình tự hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư đặc biệt tự hóa dịng vốn, lao động có kỹ AEC chắn khó vận hành cách thơng thống trơn chu trường hợp EU hạn chế lực hội nhập nội khu vực quốc gia thành viên • Một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh Trong kế hoạch tổng thể AEC, khu vực kinh tế có tính cạnh tranh mà ASEAN đặt bốn mục tiêu, nhiệm vụ mà khu vực cần phải hướng tới vào năm 2015 Giữa nội dung, mục tiêu tạo thị trường sở sản xuất thống với nội dung xây dựng khu vực có tính cạnh tranh cao có mối liên hệ qua lại khăng khít với AEC thúc đẩy nâng cao khả hợp tác nước thành viên ASEAN thương mại, đầu tư, phát triển sản xuất… Với đặc trưng thị trường sở sản xuất thống nhất, AEC cho phép nước thành viên khu vực phân công lại lao động sản xuất, qua phân phối sử dụng nguồn lực có hiệu hơn, giảm chi phí nâng cao suất lao động Đặc trưng, nội dung xây dựng khu vực có tính cạnh tranh AEC xuất phát từ đặc điểm môi trường quốc tế khu vực: (i) cạnh tranh ngày gia tăng kinh tế khu vực với xuất hai cường quốc Trung Quốc Ấn Độ Đặc điểm trội môi trường kinh tế quốc tế ASEAN thập kỷ gần tăng trưởng phát triển kinh tế mạnh mẽ hai quốc gia Cả hai thực trở thành nước có sức ảnh hưởng sức chi phối lớn kinh tế khu vực, thương mại, đầu tư tài (ii) đặc điểm thứ hai mơi trường ASEAN có liên quan đến đặc điểm thay đổi điểm đến xuất hầu thành viên khoảng thập kỷ gần Trong đó, thương mại khu vực có bước chuyển đáng kể từ kinh tế phát triển giới tới thị trường khu vực, đặc biệt Trung Quốc (iii) Đặc điểm thứ ba mạng lưới sản xuất, nói hơn, thương mại thông thường với hàng thành phẩm trở thành động lực hội nhập khu vực (iv) Xu hướng lớn thứ tư 9 phủ, khu vực Châu Á chuyển sang giải pháp khu vực song phương (hơn toàn cầu) để thực mục tiêu tiền tệ thương mại quốc tế • Một khu vực phát triển kinh tế đồng Đặc trưng thứ ba mơ hình AEC mà nước ASEAN hướng tới xây dựng khu vực phát triển kinh tế đồng Như nói, AEC dựa q trình liên kết kinh tế nước thành viên với việc thực trình tự di chuyển hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn, lao động có kỹ trình tạo khu vực có tính cạnh tranh cao Để thực hóa mục tiêu AEC địi hỏi phải có nổ lực lớn khu vực nước thành viên nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển Do đó, đặc trưng, nội dung thứ ba với hai đặc trưng ban đầu có mối quan hệ khăng khít với Ở đây, thị trường sở sản xuất điều kiện, tảng để nâng cao lực sản xuất, tính hiệu nước thành viên tồn khu vực Thơng qua đó, nước thành viên chậm phát triển có điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện nâng cao thu nhập, thu hẹp chênh lệch phát triển với nước thành viên cũ Hơn nữa, AEC có tính cạnh tranh cao hỗ trợ đắc lực cho nước thành viên nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, bắt kịp trình độ phát triển chung khu vực Mặt khác, thu hẹp khoảng cách phát triển tiền đề để ASEAN thực hóa mục tiêu tạo thị trường sở sản xuất thống nhất, giúp cho nước thành viên liên kết kinh tế sâu rộng thụ hưởng cách công thành mà hội nhập mang lại Đồng thời, việc tạo khu vực phát triển kinh tế đồng góp phần tạo khu vực có tính cạnh tranh cao Bởi vì, phát triển kinh tế đồng khu vực có nghĩa góp phần nâng cao lực khu vực nói chung nước thành viên nói riêng sức mạnh kinh tế, thể chế hội nhập Xét ý nghĩa đó, khu vực phát triển kinh tế đồng vừa mục tiêu, vừa đặc trưng quan trọng mà AEC hướng tới • Hội nhập vào kinh tế toàn cầu Đặc trưng mục tiêu thứ AEC xây dựng cộng đồng mở hồi nhập vào kinh tế tồn cầu Tính chất mở hội nhập vào kinh tế toàn cầu với ba đặc trưng nêu nhân tố góp phần hình thành AEC Cả đặc trưng nêu có quan hệ bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn để AEC vận hành theo mục tiêu định 10 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 1.747 1.417 1.202 1.134 1.048 996 843 747 681 651 608 559 526 497 450 424 356 343 327 289 220 7.943 6.441 5.463 5.156 4.764 4.526 3.830 3.396 3.094 2.958 2.764 2.543 2.392 2.258 2.043 1.926 1.620 1.557 1.487 1.315 1.001 39.466 45.907 51.371 56.527 61.290 65.817 69.646 73.042 76.136 79.094 81.858 84.400 86.792 89.050 91.093 93.020 94.640 96.197 97.684 98.999 100.000 1.747 1.417 1.202 1.134 1.048 7.943 6.441 5.463 5.156 4.764 39.466 45.907 51.371 56.527 61.290 2.714 2.618 2.197 1.747 1.387 12.335 11.902 9.985 7.942 6.306 25.155 37.057 47.042 54.984 61.290 Dữ liệu phù hợp phân tích nhân tố EFA, mức ý nghĩa sig < 0.05 nên nhận định biến quan sát có tương quan với Tổng phương sai giải thích Bảng cho thấy nhân tố đề xuất giải thích 61.290% biến với điểm dừng phương pháp sử dụng với Eigenvalues đạt 1.108 ST3 ST2 NC1 NC2 TL2 KN2 KN1 KN3 TL1 MT2 MT3 MT4 MT1 CH1 27 Pattern Matrixa Component 738 683 645 542 530 820 814 680 473 758 704 644 628 799 27 CH2 NL1 TL3 TĐ2 TĐ1 TĐ3 Hiểu biết AEC Hiểu biết chứng 775 503 410 674 581 451 863 743 kế toán quốc tế Qua bảng ta thấy biến chấp nhận ảnh hưởng đến việc làm sinh viên chuyên ngành kế toán trường Đại học Thương mại Việt Nam gia nhập AEC 28 28 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 4.1 Kết sau nghiên cứu 4.1.1Đối với yếu tố môi trường làm việc Theo kết nghiên cứu thấy môi trường làm việc Việt Nam gia nhập AEC có ảnh hưởng tới việc làm sinh viên chuyên ngành kế toán trường Đại học Thương mại Cụ thể đa số bạn sinh viên cho AEC tạo môi trường quốc tế động với trang thiết bị đại, giúp sinh viên phát huy tối đa khả thân Đồng thời gia nhập AEC, sinh viên giao lưu, kết bạn với bạn bè quốc tế khu vực, điều tạo động lực to lớn để bạn sinh viên tiến xa ngồi giới Bên cạnh đó, thích nghi với mơi trường gặp nhiều khó khăn người Á Đơng nói chung phận sinh viên Đại học Thương mại nói riêng chịu ảnh hưởng tư tưởng Khổng giáo nên giữ ý, câu lệ, rụt rè đời sống công việc 4.1.2 Đối với yếu tố tiền lương Một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm sinh viên kế tốn tiền lương Gia nhập AEC, đồng nghĩa với việc tạo giới phẳng khu vực, nơi tiền lương cao thu hút nhân lực Một số lượng lớn sinh viên cho tiền lương, thưởng cao giá trị mà AEC mang lại Bên cạnh đó, Hiệp định đảm bảo chế độ đãi ngộ tốt khoản tiền hưởng đóng góp quốc gia khu vực Singapo, Philippin…làm cho sinh viên mong muốn tham gia lực lượng lao động nước 4.1.3 Đối với yếu tố hội phát triển nghề nghiệp Một ảnh hưởng không nhỏ mà AEC mang lại bạn sinh viên kế tốn làm việc mơi trường đầy động có hội nâng cao trình độ thân lên nhiều Tại lại vậy? làm việc với người nước bạn cảm thấy khác biệt lớn so với làm việc với người Việt Nam Hầu hết bạn sinh viên sau học tập làm việc nước ngồi có nhìn khác, nhạy bén sáng tạo Mơi trường làm việc nước khu vực đặc biệt nước phát triển chuyên nghiệp thúc đẩy nguồn nhân lực, hết với giới trẻ, tạo dựng tinh thần tự học tập, nâng cao trình độ tay nghề, phát huy tối đa điểm mạnh cá nhân 29 29 4.1.4 Đối với yếu tố nhu cầu xã hội Theo kết phân tích cho thấy, nhu cầu xã hội ngành kế toán lớn, đặc biệt Việt Nam tham gia vào AEC cầu kế toán, kiểm toán khu vực lớn, ảnh hưởng nhiều đến việc làm sinh viên ngành kế toán sau trường Cụ thể, thời kì hội nhập, việc Việt Nam gia nhập AEC giúp ích nhiều cho doanh nghiệp nước ngồi nước phát triển, mở rộng quy mơ nhu cầu lao động họ gia tăng, sinh viên sau trường dễ dàng tìm cho cơng việc tốt, nơi làm việc phù hợp với thân Kế toán Kiểm toán ngành đào tạo có nhu cầu lớn Ngay nước có kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu số lượng đào tạo cử nhân kế tốn ln dẫn đầu chuyên ngành Ở trường đại học Mỹ, nhu cầu nghề nghiệp Kế toán - Kiểm toán dự đoán tăng khoảng 18% năm từ 2006-2016 Những số liệu thống kê gần Hiệp hội Trường đại học Nhà tuyển dụng Mỹ (National Association of Colleges and Employers - NACE) cho thấy Kế toán chuyên ngành đứng sau chuyên ngành Tài số chuyên ngành ưa chuộng Mỹ Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới điều đặt hàng loạt vấn đề cấp bách cần phải giải quyết, có thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực làm kế tốn có trình độ chun mơn cao 4.1.5 Đối với yếu tố sở thích thân Theo kết nghiên cứu, ta thấy sở thích cá nhân sinh viên có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc làm Vấn đề làm việc nước ngồi ảnh hưởng khơng nhỏ tới định việc làm sinh viên ngành kế tốn Tùy theo sở thích người mà có định khác cơng việc số người thích làm việc nước ngồi thường xun di chuyển cơng việc, cịn số người lại muốn làm việc vị trí cố định muốn làm quê hương gần gia đình, người thân Điều dễ hiểu khu vực ASEAN khu vực rộng đơng dân nên ảnh hưởng tới việc làm sinh viên ngành kế toán Đối với bạn sinh viên động đam mê niềm u thích hịa nhập với lao động khác khu vực ảnh hưởng tới việc làm mình, bạn ln muốn nâng cao khả thân, muốn giao lưu học hỏi với người nước để biết thêm nhiều thứ Hơn nữa, nước phát triển Singapore, Thái Lan… người làm việc chuyên nghiệp Việt Nam nhiều thứ, làm 30 30 việc với họ sinh viên học hỏi hịa nhập với lao động nước ngồi theo hướng tích cực 4.1.6 Đối với yếu tố trình độ chun mơn Một thực trạng dễ thấy, doanh nghiệp cần đội ngũ nhân chất lượng cao qua phần lớn sinh viên ngành kế toán trang bị cho tảng kiến thức nghiên cứu kĩ ngành nghề họ Thực tế thị trường lao động Việt Nam có chênh lệch cung - cầu Việc “thừa - thiếu, thiếu - thừa” lao động kế toán ngành nghề khác vấn đề quan tâm nhiều Ở Việt Nam, kế tốn thiếu hụt nhiều ngành cơng nghiệp dịch vụ thu hút lượng lớn nguồn nhân lực nước vào lĩnh vực Theo khảo sát số sinh viên có chứng đào tạo kế toán kiểm toán quốc tế thấp phần lớn nghe nói đến có nhiều người cịn khơng biết đến chứng Hầu hết sinh viên coi trọng kiến thức chuyên ngành coi nhân tố định tới việc tìm kiếm việc làm gia nhập AEC để mở rộng hội cần phải có chứng quốc tế 4.1.7 Đối với yếu tố kĩ cần có Thực tế cho thấy sinh viên ngành kế toán trường Đại học Thương Mại quan tâm tới trình hội nhập kinh tế ASEAN Đa số sinh viên chuẩn bị cho kỹ cần có để phục vụ cho công việc sau Phần lớn sinh viên cho yếu tố ngoại ngữ có ảnh hưởng lớn tới khả tìm kiếm việc làm Việt Nam gia nhập AEC Có trình độ ngoại ngữ lợi cho sinh viên ngành kế tốn, nâng cao khả tìm kiếm việc làm khu vực Khi lao động ngành kế toán phép luân chuyển quốc gia ngoại ngữ quan trọng, kế tốn viên Việt Nam làm việc với đồng nghiệp đối tác nước tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp nâng cao trình độ chun mơn Một số sinh viên đầu tư chuẩn bị kỹ lưỡng cho thân kỹ mềm họ cho có ảnh hưởng khơng nhỏ cho việc tìm kiếm việc làm sau Những kỹ nhà trường đan xen trình học tập nghiên cứu sinh viên Hầu hết sinh viên kế tốn chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc, chưa có tác phong làm việc kế toán viên chuyên nghiệp, chưa tiếp xúc nhiều với thực tế 31 31 4.2 Kết luận Như thấy sinh viên khoa kế tốn trường Đại học Thương mại, việc gia nhập AEC ảnh hưởng nhiều tới công việc họ sau trường Tuy nhiên, số lượng sinh viên am hiểu AEC cịn thấp, theo nghiên cứu có tới 76,9% sinh viên khơng biết biết AEC Điều khiến sinh viên trường nhà khó hội nhập sâu rộng với kế toán, kiểm toán quốc tê Với kiến thức chủ yếu lí thuyết hàn lâm, đội ngũ nhân lực kế toán, kiểm toán tốt nghiệp đại học chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đơn vị kinh tế nội địa, gần 100% tự cảm thấy chưa thể cung ứng dịch vụ kế toán, kiểm toán cho đơn vị kinh tế nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam Nguyên nhân tình trạng này, chủ yếu yếu kĩ sinh viên, quan trọng ngoại ngữ Đa phần sinh viên biết đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu, cịn kĩ nghe, nói, thực hành yếu Như sân nhà, đội ngũ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nước Hiện số sinh viên trọng đến việc thi lấy chứng kế tốn quốc tế.Có 4,5% sinh viên có ý định thi chứng kế toán quốc tế 1,4% sinh viên có chứng Tuy khơng phải số lượng lớn tín hiệu đáng mừng bạn sinh viên dần thấy tác động tích cực Việt Nam tham gia vào AEC 4.3.Khuyến nghị số giải pháp Dựa vào kết phân tích ảnh hưởng việc gia nhập AEC việc làm sinh viên ngành kế toán trường Đại học Thương mại, nhóm đưa số giải pháp cụ thể 4.3.1 Đối với sinh viên - Tăng cường trau dồi khả thực hành ngoại ngữ, kỹ mềm cần thiết kỹ thuyết trình, làm việc nhóm,… để sau trường sử dụng ngoại ngữ kỹ vào cơng việc cách hiệu - Chủ động tích cực tham gia khóa học đào tạo thực hành Kế toán- Kiểm toán, hội thảo khoa học đến vấn đề liên quan, biết vận dụng phần mềm có liên quan đến chuyên ngành 32 32 4.3.2 Đối với nhà trường - Cần có thời gian đào tạo thực hành Kế toán-Kiểm toán lớp, tăng cường đào tạo gắn thực tiễn để nguồn nhân lực trường làm việc ngay, tránh để doanh nghiệp phải đào tạo lại - Tiến hành giảng dạy theo nội dung đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập Đổi chương trình đào tạo theo hướng tiệm cận với chuẩn mực kế toán quốc tế ISA, IFRS Mạnh dạn phối hợp tăng cường hợp tác với ACCA, CPA Uc, CIMA để đổi giáo trình đào tạo Như nội dung kế toán, khu vực quốc tế giảm dần khác biệt, tọa thuận lợi cho doanh nghiệp thành viên tham gia lĩnh vực kế tốn kiểm tốn ngồi nước.Đối với sinh viên chuyên ngành kiểm toán cần quy định chuẩn đầu ngoại ngữ, nâng cao so với Phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành Bộ Tài chính, Hội nghề nghiệp việc soạn thảo chuẩn mực kế toán, kiểm toán qua giúp Nhà trường đẩy nhanh việc đổi giáo trình cách tồn diện phù hợp với yêu cầu thực tiễn Phối hợp với doanh nghiệp tiếp nahanj ý kiến phản hồi để đổi chương trình đào tạo 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Đề tài có đóng góp mới: thứ phương pháp áp dụng phần mềm SPSS nghiên cứu để phân tích ảnh hưởng việc gia nhập AEC tới việc làm sinh viên ngành kế toán trường Đại học Thương mại Thứ hai, giúp nhà trường nhận diện ảnh hưởng việc gia nhập AEC đến sinh viên trường Tuy nhiên, bên cạnh cịn có hạn chế định: thời gian nên việc phát phiếu điều tra chưa hoàn chỉnh, cịn phiếu chưa đầy đủ thơng tin, bỏ sót câu, khoanh nhiều đáp án câu Hạn chế đối tượng: nghiên cứu khoa kế toán mà chưa nghiên cứu toàn khoa trường Cuối hạn chế kinh nghiệm sử dụng phần mềm phương pháp nghiên cứu khoa học cịn Hướng nghiên cứu tiếp theo: khắc phục hạn chế nêu mở rộng qui mô nghiên cứu, không dừng trường Thương mại mà mở rộng khắp trường đào tạo kế toán địa bàn Hà Nội Làm quy trình nghiên cứu chặt chẽ, khoa học; bảng hỏi cần điều chỉnh cho xác 33 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm ( 2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, NXB Hồng Đức Nguyễn Đình Thọ (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Tài Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nội dung lộ trình, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Hà (2013), Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Lưu Đức Tuyên (2014), Phát triển thị trường kế toán kiểm toán Việt Nam hội nhập với nước ASEAN, NXB Khoa học xã hội Lê Phan Thị Diệu Thảo (2013), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tiềm thách thức Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 34 34 PHỤ LỤC Bảng hỏi • THÔNG TIN CÁ NHÂN Hiện bạn sinh viên: □Năm □Năm hai □Năm ba □Năm bốn 2.Giới tính bạn là: □Nam □Nữ 3.Bạn có theo học thêm khóa học □ Khóa học ngoại ngữ □Khóa học tin học văn phịng □ Khóa học kĩ làm việc nhóm kĩ giao tiếp □ Khóa học khác ( vui long ghi rõ khóa học mà bạn theo học ) ………………………………………………………………………… Bạn có biết chứng Kế tốn quốc tế không ? □ Tôi chưa nghe qua □ Tôi nghe qua không hứng thú □ Tôi tìm hiểu có ý định thi lấy chứng □ Tơi có chứng Kế tốn quốc tế 6.Bạn có hiểu biết Cộng đồng Kinh tế ASEAN - AEC? □ Tơi khơng biết Cộng đồng Kinh tế ASEAN □ Tôi biết chút thông qua đài, báo đơn vị truyền thơng □ Tơi tìm hiểu kĩ Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC hứng thú với 35 35 • ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP AEC Từ 1-> mức độ ảnh hưởng tăng dần Khoanh tròn vào mức độ tương ứng Với 1: Hồn tồn KHƠNG ảnh hưởng; 5: Hồn tồn ảnh hưởng A 14 MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC Mơi trường làm việc quốc tế động Đồng nghiệp tới từ nhiều quốc gia ASEAN Dễ dàng thích nghi với mơi trường Điều kiện làm việc nước ASEAN thuận lợi TIỀN LƯƠNG Mức lương, thưởng nước khu vực cao Chính sách tiền lương minh bạch, rõ rang Được hưởng theo lực đóng góp CƠ HỘI PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP Làm việc nước ASEAN có hội nâng cao trình độ thân Làm việc nước ASEAN mở rộng thêm mối quan hệ NĂNG LỰC BẢN THÂN Làm việc nước ASEAN có hội cống hiến, phát huy tài Các nước khu vực đề cao lực nhân viên Làm việc nước ASEAN vận dụng tốt kiến thức, kĩ học NHU CẦU XÃ HỘI AEC mở nhiều việc làm phù hợp chuyên môn cho người lao động Cầu lao động ngành kế toán kiểm 36 36 B C D 10 11 12 F 13 5 5 5 5 5 5 5 G 15 16 17 L 18 19 20 K 21 22 23 37 tốn khu vực lớn SỞ THÍCH Được làm việc nước ngồi Dễ dàng tìm kiếm việc làm chun mơn khu vực ASEAN Có hội hòa nhập với nước khu vực TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN Cần nắm kiến thức chun ngành kế tốn Phải có chứng kiểm tốn viên quốc tế Phải có kinh nghiệm làm việc KĨ NĂNG Trình độ ngoại ngữ Kỹ tin học văn phịng Khả giao tiếp làm việc nhóm 37 5 5 5 1 2 3 4 5

Ngày đăng: 21/05/2016, 12:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1. Thông tin chung:

  • 2. Mục tiêu đề tài:

  • 3. Tính mới và sáng tạo:

  • 4. Kết quả nghiên cứu:

  • Đưa ra các kiến nghị giải pháp để sinh viên đáp ứng đủ điều kiện quốc tế khi Việt Nam gia nhập AEC

  • 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

  • 6. Công bố khoa học của sinh viên (CHV, NCS) từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG I.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu

  • 1.3 Đối tượng và mục đích nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Mục đích nghiên cứu

  • 1.4. Các mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa

  • 1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4.2 Ý nghĩa

  • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan