Quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú tại các khách sạn được xếp hạng sao

116 4.6K 7
Quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú tại các khách sạn được xếp hạng sao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hịa Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN  Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên”, em nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, Thầy Cô giáo khoa Khách sạn – Du lịch đặc biệt từ phía TS Trần Thị Bích Hằng – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn em thực luận văn thầy cô giáo trang bị cho em học quý báu làm móng cho nghiên cứu sâu q trình học tập Bằng nỗ lực học tập, tìm tịi học hỏi em nắm bắt cách tương đối cụ thể toàn diện lĩnh vực hoạt động ngành Du lịch Thái Nguyên em viết luận văn này, mạnh dạn đưa số nhận xét vấn đề cấp thiết đặt cần nghiên cứu giải doanh nghiệp khách sạn địa bàn tỉnh Em mong nhận quan tâm giúp đỡ Thầy Cô để khố luận thực tập em hồn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, Quý thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài luận văn Xin gửi đến Q thầy giáo tồn CBNV nhà trường, lời chúc sức khoẻ dồi gặt hái nhiều thành công Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 Cao học viên Hòa Thị Thu Thủy iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI CÁC KHÁCH SẠN ĐƯỢC XẾP HẠNG SAO .8 1.1 Một số khái niệm, định nghĩa .8 1.1.1 Khách sạn kinh doanh khách sạn 1.1.2 Dịch vụ lưu trú hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn…… 11 1.1.3 Quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng 15 1.2 Nội dung quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng 17 1.2.1 Quản trị trình phục vụ khách hàng phận lễ tân 17 1.2.2 Quản trị trình phục vụ buồng 22 1.2.3 Quản trị nhân viên phận lễ tân phận buồng .24 1.2.4 Quản lý doanh thu lợi nhuận kinh doanh dịch vụ lưu trú 29 1.3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng 30 1.3.1 Các nhân tố môi trường khách quan .30 1.3.2 Các nhân tố môi trường chủ quan 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI CÁC KHÁCH SẠN ĐƯỢC XẾP HẠNG SAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 37 2.1 Khái quát chung du lịch Tỉnh Thái Nguyên .37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành du lịch Tỉnh Thái Nguyên .37 2.1.2 Đặc điểm vị trí địa lý tài nguyên du lịch Tỉnh Thái 38 2.1.3 Đặc điểm sở hạ tầng du lịch Tỉnh Thái Nguyên 40 iv 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh du lịch Tỉnh Thái Nguyên 42 2.2 Tổng quan tình hình ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 44 2.2.1 Tổng quan tình hình kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 44 2.2.2 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên .48 2.3 Phân tích thực trạng quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 53 2.3.1 Thực trạng quản trị trình phục vụ khách hàng phận lễ tân khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 53 2.3.2 Thực trạng quản trị phục vụ buồng khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 59 2.3.3 Thực trạng quản trị nhân viên phận lễ tân nhân viên phận buồng khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 64 2.3.4 Thực trạng quản trị doanh thu lợi nhuận khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 73 2.4 Đánh giá chung quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên .75 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 75 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 78 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ LƯU TRÚ TẠI CÁC KHÁCH SẠN ĐƯỢC XẾP HẠNG SAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 81 3.1 Dự báo triển vọng phát triển du lịch Tỉnh Thái Nguyên .81 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch Tỉnh Thái Nguyên 81 3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên .84 3.2 Phương hướng quan điểm hoàn thiện quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên .86 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 86 v 3.2.2 Quan điểm hoàn thiện quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 86 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 88 3.3.1 Hồn thiện quản trị q trình phục vụ khách hàng phận lễ tân khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 88 3.3.2 Hoàn thiện quản trị trình phục vụ khách hàng phận buồng khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 91 3.3.3 Hoàn thiện quản trị nhân viên phận lễ tân phận buồng khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 95 3.3.4 Hoàn thiện quản trị doanh thu lợi nhuận khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 98 3.3.5 Một số giải pháp khác 100 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 104 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước 104 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên .105 3.4.3 Kiến nghị với Tổng cục Du lịch 106 KẾT LUẬN .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .viii PHỤ LỤC ix vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATK: BQ: CP: CPI: CSVC: DVLT: ĐVT: GDP: HĐKD: 10 KDDV: 11 KDKS: 12 KDLT: 13 KS: 14 KT-XH: 15 LK: 16 SL: 17 SP: 18 UBND: 19 USD: An Tồn Khu Bình qn Chính phủ Chỉ số giá tiêu dùng Cơ sở vật chất Dịch vụ lưu trú Đơn vị tính Tổng sản phẩm nội địa Hoạt động kinh doanh Kinh doanh dịch vụ Kinh doanh khách sạn Kinh doanh lưu trú Khách sạn Kinh tế - xã hội Lượt khách Số lượng Số phiếu Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ vii DANH MỤC BẢNG STT 10 Nội dung Bảng 2.1 Kết kinh doanh du lịch Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 2.2 Số lượng cấu khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.3 Dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên năm 2013 Bảng 2.4 Kết kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.5 Đánh giá việc thực vai trò nhà quản trị lễ tân khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.6 Kết đánh giá nội dung quản trị lễ tân khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.7 Kết đánh giá nội dung quản trị buồng khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.8 Kết đánh giá nội dung quản trị nhân viên lễ tân khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.9 Kết đánh giá nội dung quản trị nhân viên buồng khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 Trang 42 44 45 47 53 54 60 65 70 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, kinh tế ngày phát triển, nhu cầu người ngày nâng cao Với xu hướng tiêu dùng người thời đại công nghiệp nay, du lịch dang phát triển nhanh chóng trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói, có tốc độ phát triển nhanh giới; ngành xuất vơ hình, xuất chỗ mang lại hiệu kinh tế cao Khi hoạt động phát triển du lịch trở thành xu hướng tất yếu, kéo theo hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú (DVLT) ngày phát triển Kinh doanh DVLT ngày đơn để đáp ứng nhu cầu chỗ ngủ nghỉ mà phải đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng yêu cầu ngủ nghỉ phòng an toàn, tiện nghi sang trọng… đặc biệt yêu cầu chất lượng dịch vụ ngày cao trước, tạo sức thu hút nâng cao lượng khách tới khách sạn Mặt khác, cạnh tranh chất lượng dịch vụ ngày gay gắt Điều cho thấy, cạnh tranh hoạt động kinh doanh DVLT hoạt động quan trọng, góp phần vào thành cơng ngành Du lịch nói chung đặc biệt hoạt động kinh doanh dịch vụ (KDDV) khách sạn xếp hạng nói riêng cần phải hồn thiện Nó khơng cạnh tranh khách sạn xếp hạng địa bàn mà cạnh tranh mạnh mẽ khách sạn xếp hạng với khách sạn, nhà nghỉ khác địa bàn Nó thể chất lượng dịch vụ cung ứng, mức độ phong phú sản phẩm, dịch vụ hay đơn giản thuận thiện, thoải mái khách sạn đem lại cho khách hàng Nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, khách sạn cần không ngừng đổi mới, hồn thiện quản trị kinh doanh DVLT Bên cạnh đó, nâng cao hoạt động kinh doanh DVLT giúp khách sạn nâng cao khả cạnh tranh với khách sạn khác khu vực, tối đa hóa hiệu kinh doanh khách sạn Thái Nguyên mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng, giàu tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn phát triển du lịch với nguồn tài nguyên tự nhiên, đa dạng hệ sinh thái động - thực vật, nhiều sông hồ, hang động đẹp, nằm xung quanh khu vực trung tâm du lịch thành phố Thái Nguyên Với lợi địa lý, hệ thống giao thông thuận lợi danh lam thắng cảnh tiếng nước với phong tục tập quán, lễ hội truyền thống mang đậm sắc dân tộc đưa du lịch Thái Nguyên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai Trong năm qua, tỉnh tập trung cho đầu tư sở hạ tầng cho ngành du lịch cải tiến thủ tục hành hoạt động thu hút đầu tư du lịch Lượng khách du lịch đến Thái Nguyên ngày tăng, doanh thu từ hoạt động du lịch tăng đáng kể, đến chiếm khoảng 30% doanh thu toàn ngành du lịch Năm 2013, tồn tỉnh có khoảng gần 1,8 triệu lượt khách, doanh thu toàn ngành du lịch đạt khoảng 1.200 tỷ đồng M ức tăng hàng năm với khách quốc tế 16,86%/năm 30,3%/năm khách nội địa Độ dài lưu trú bình quân khách tăng từ ngày lên 1,5 ngày giai đoạn từ năm 2010- 2013 Đây tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Thái Nguyên nói chung hoạt động kinh doanh DVLT nói riêng Vì vậy, để hoạt động kinh doanh DVLT Thái Nguyên nâng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách ngồi việc nâng cao chất lượng DVLT hoạt động quản trị hoạt động khai thác, phát triển tài nguyên du lịch quan tâm đầu tư hướng với nguồn vốn đầu tư trọng điểm vào khu du lịch, đầu tư kinh phí nâng cấp hệ thống khách sạn có hiệu từ 01 khách sạn vào năm 2010 tăng lên thành 02 khách sạn vào năm 2013 để đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Đồng thời, để thu hút thêm lượng khách đến với du lịch Thái Nguyên, Đảng nhân dân Tỉnh đầu tư sở vật chất (CSVC) thơng tin liên lạc từ thơn tồn địa bàn Bên canh đó, với nguồn nhân lực dồi trẻ, nhiệt huyết đóng góp sức lao động vào hoạt động du lịch phục vụ mang lại dịch vụ chất lượng đa dạng đến khách hàng điều kiện để du lịch Thái Nguyên có hội phát triển hội nhập với phát triển du lịch tỉnh có khả phát triển du lịch khác Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh… Cùng với phát triển du lịch nước, du lịch Thái Nguyên có bước chuyển với mơ hình, chế hoạt động hiệu như: nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát mức chất lượng khách sạn sẵn sàng đình hoạt động khách sạn không đảm bảo chất lượng, cơng khai số điện thoại nóng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh để khách hàng kịp thời phản hồi kiến nghị thắc mắc… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản trị kinh doanh DVLT khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên số hạn chế như: việc quản trị đăng ký đặt phòng, làm thủ tục đặt phòng, quản trị phục vụ khách trình khách lưu lại khác sạn số khách sạn chưa bản; quy trình phục vụ buồng số khách sạn chưa khoa học; công tác an ninh, an toàn số khách sạn chưa thật đảm bảo… Những bất cập nói vấn đề khơng nhỏ phát triển kinh doanh khách sạn (KDKS) nói chung DVLT nói riêng Tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn cao học với mong muốn đề xuất giải pháp hữu hiệu để hoàn thiện quản trị kinh doanh DVLT khách sạn xếp hạng sao, góp phần đưa lĩnh vực du lịch nói riêng ngành dịch vụ nói chung trở thành ngành kinh tế động Tỉnh Thái Nguyên Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu quản trị kinh doanh DVLT vấn đề khơng cịn mẻ, thu hút nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nước nước ngồi Theo dõi cơng trình nghiên cứu nước, kể số cơng trình nghiên cứu điển hình có liên quan như: - Nguyễn Doãn Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp Du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu đề cập số vấn đề lý luận khách sạn hoạt động kinh doanh khách sạn; đồng thời nghiên cứu lý luận quản trị kinh doanh lưu trú khách sạn theo góc độ quản trị tác nghiệp phận nghiệp vụ tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh lưu trú (KDLT) khách sạn - Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2013), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nội dung giáo trình đưa đầy đủ nội dung quản trị khách sạn Đồng thời giáo trình đưa khái niệm, yếu tố ảnh hưởng đến HĐKD khách sạn (những nhân tố trực tiếp, nhân tố gián tiếp…) Trong chương giáo trình, đề cập đến nội dung, tầm quan trọng quản trị kinh doanh DVLT khách sạn Bên cạnh đó, giáo trình đưa hình thức tổ chức kinh doanh giúp nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn cách thức đảm bảo doanh thu lợi nhuận cho khách sạn - Lê Anh Hào (2006), Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh DVLT địa bàn Hà Nội, luận văn Thạc sỹ Đại học Thương Mại Luận văn trình bày nét bật đề lý luận, sở lý luận liên quan đến kinh doanh DVLT, nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh DVLT Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý Nhà nước đối lời lĩnh vực 95 Các hình thức đào tạo cần khách sạn tiến hành làm việc cán nhân viên, đồng thời tiến hành phân công việc phù hợp để họ vừa hồn thành tốt công việc giao đảm bảo hiệu học tập Trong đó, cần quan tâm đến tổ chức đào tạo nghiệp cụ tin học nghiệp vụ ngoại ngữ cho phận nhân viên Bởi lẽ tương lai, việc sử dụng máy tính thành thạo lợi yêu cầu bắt buộc phận quản lý phận nhân viên khách sạn Bên cạnh đó, vấn đề ngoại ngữ vấn đề quan trọng hoạt động kinh doanh DVLT khách sạn Ngoại ngữ phương tiện cần thiết để giao tiếp nghiên cứu tài liệu nhân viên Đặc biệt quan trọng với tất khách sạn mà thời kỳ hội nhập này, khách hàng nước đến lưu trú khách sạn ngày nhiều Tình hình nay, việc mở rộng quan hệ hợp tác địa phương ngày mở rộng với nhiều quốc gia giới Cho nên, nhân viên lễ tân đặc biệt với phận phụ trách mặt đối ngoại có khả ngoại ngữ tiêu chuẩn cần thiết quan trọng Do đó, khách sạn nên có sách khuyến khích nhà quản trị nhân viên tham gia tìm hiểu thêm ngoại ngữ ngồi tiếng Anh, tiếng Trung… để nâng cao khả phục vụ sẵn sàng phục vụ đối tượng khách thời gian Để tiết kiệm chi phí, khách sạn mở lớp ngoại ngữ khách sạn nhân viên có trình độ ngoại ngữ tốt dậy cho nhân viên chưa biết Bên cạnh đó, có sách hỗ trợ cần thiết để họ chuyên tâm học tập hồn thành tốt cơng việc giao cách hỗ trợ 100% học phí học viên đạt kết xuất sắc, 70% học phí học viên có kết giỏi… Song song với qáu trình nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên cần phải tiến hành đồng với trình tuyển dụng nhân sự, đảm bảo đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ đề khách sạn 3.3.1.1 Hồn thiện phân cơng lao động phận lễ tân Bộ phận lễ tân muốn hoàn thành tốt mục tiêu đề khách sạn trước hết nhân viên phận phải phân công công việc hợp lý Thông thường khách sạn thường tiến hành bố trí việc làm cho nhân viên thành ca, nhiên nhiều trường hợp số lượng khách sạn đến đông, đột ngột, vượt xa mức dự báo ban đầu phòng khách sạn Chính vậy, nhân viên phải làm thêm giờ, có nhân viên ca gẫy, khách sạn thuê nhân viên làm việc parttime để đủ phục vụ khách khoảng thời gian Đối với nhân viên làm thêm giờ, khách sạn cần có chế độ thưởng hợp lý cho họ để nhân viên cảm 96 thấy thoải mái làm việc thêm phải làm việc khoảng thời gian đáng nhẽ họ nghỉ ngơi Còn nhân viên parttime khách sạn cần có chế độ đào tạo, tuyển dụng hợp lý phù hợp với chất lượng quy mô khách sạn, đảm bảo trình cung ứng diễn thuận lợi đảm bảo chất lượng cho khách Cần chọn nhân viên phù hợp với loại công việc để giao cho họ nhằm tiết kiệm thời gian giảm chi phí Căn vào quy mơ cơng suất phòng khách khách sạn thời gian để tiến hành phân công công việc cho nhân viên, phân công cần đảm bảo phân cấp, phân quyền xác định trách nhiệm cho nhân viên: Giám đóc lễ tân chịu trách nhiệm với giám đốc khách sạn, nhân viên lễ tân chịu trách nhiệm với giám đốc lễ tân, trợ lý giám sát Nhờ cơng việc thức cách tốt biết sai xót đâu mà có để tìm biện pháp khắc phục kịp thời 3.3.3.2 Hoàn thiện quản trị nhân viên phận buồng Trong KDKS du lịch nhân tố người coi vấn đề hàng đầu Con người chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh, điều quan trọng phận lưu trú – người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, họ tạo mối quan hệ cầu nối cho khách hàng đến với dịch vụ khác khách sạn họ tạo cho khách hàng thoải mái, an tâm Do vậy, để quản trị yếu tố người – yếu tố động kinh doanh cơng tác quản trị nhân phải làm tốt tất khâu tuyển dụng đến bố trí sử dụng đến khâu phát triển đãi ngộ nhân Muốn thực tốt công tác quản trị nhân phận buồng, trước hết phải hoạch định nguồn nhân lực Nhu cầu thị trường biến động, cạnh tranh ngày gay gắt mà ngng nhân lực phận cịn nhiều hạn chế Do vậy, công tác hoạch định nguồn nhân lực cần có tầm nhìn chiến lược cho đáp ứng nhu cầu nhân lực không mà tương lai Căn vào nhu cầu, quy mơ khách sạn mà có kế hoạch tuyển dụng nhân cho hợp lý Nhân viên buồng phải người hiểu dịch vụ khách sạn, có trình độ giao tiếp , nhiệt tình, chu đáo, có tình nhẫn nại kiên trì công việc Đồng thời người am hiểu tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán đối tượng khách Việc tuyển dụng nguồn nhân lực tốt giúp khách sạn nâng cao hiệu sử dụng, tiết kiệm chi phí giúp cung ứng dịch vụ đến khách hàng tốt 97 Việc bố trí sử dụng lao động cần trọng nhằm nâng cao suất sử dụng lao động phát huy sở trường nhân viên, tạo động hưng phấn cho nhân viên suốt trình làm việc Những nhân viên có kinh nghiệm thường bố trí tầng có khách quan trọng khách sạn, đồng thời tạo điều kiện để nhân viên chưa có kinh nghiệm có hội học hỏi, trau dồi kinh nghiệm với nhân viên có kinh nghiệm Đồng thời, nhân viên phận nâng cao chất lượng nhân viên kế hoạch đào tao cách hợp lý lớp học ngắn hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ đặc biệt trình độ ngoại ngữ cho nhân viên Ngoài ra, tạo điều kiện để nhân viên thể lực cá nhân, tạo điều kiện tốt cho nhân viên khách sạn làm việc tốt hơn, hiệu Quan trọng nhất, khách sạn cần xây dựng chế độ thưởng phạt công khai, rõ ràng nên tiến hành thường xuyên, kịp thời Thực hình thức khen thưởng hợp lý kỹ luật nghiêm khắc có tác dụng nhắc nhở tinh thần tự giác làm việc, phục vụ khách hàng ngày tốt Việc hồn thiện cơng tác quản trị nhân viên buồng giúp cho phận có đội ngũ lao động đồng đều, chuyên nghiệp, nhiệt tình hăng say với công việc giao, trở thành lợi cạnh tranh khách sạn với khách sạn khác việc giữ khách Đồng thời, giúp nhân viên yên tâm làm việc, cống hiến cho khách sạn, giúp khách sạn ngày phát triển 3.3.4 Hoàn thiện quản trị doanh thu lợi nhuận khách sạn xếp hạng địa bàn tỉnh Thái Nguyên Doanh thu lợi nhuận kinh doanh khách sạn yếu tố đánh giá hiệu kinh doanh khách sạn Và yếu tố giúp khách sạn tồn tại, thay đổi phát triển giúp nâng cao khả cạnh tranh khách sạn Để hoạt động quản trị doanh thu lợi nhuận khách sạn xếp hạng địa bàn mang lại hiệu nhà quản trị khách sạn cần có tầm nhìn chiến lược, phương thức KDKS cho phù hợp với quy mô, thứ hạng khách sạn đảm bảo uy tín khách sạn Một điều quan trọng, giúp khách sạn nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn xác định rõ nguồn thu trọng yếu khách sạn (kinh doanh dịch vụ buồng, dịch vụ ăn uống, hay dịch vụ bổ sung…) Không nên dàn trải dịch vụ mà khách sạn khơng có kinh nghiệm khả cung ứng dịch vụ yếu Điều làm cho khách hàng không thiện cảm với chất lượng dịch vụ khách sạn, làm giảm uy tín khách sạn giảm dịch vụ sử dụng 98 khách hàng Đồng thời, xác định khả cung ứng, khách sạn chủ động nguồn nhân lực, tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư khách sạn, nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn Theo thực tế khách sạn xếp hạng địa bàn tỉnh hầu hết khách sạn khơng xác định được khách hàng mục tiêu mà khách sạn muốn hướng đến Điều làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn Vì vậy, khách sạn xếp hạng địa bàn tỉnh, đặc biệt khác sạn cần xây dựng cho đội ngũ nhân viên nghiên cứu phát triển thị trường Từ đó, giúp khách sạn xác định nguồn khách mục tiêu mà khách sạn cung ứng phục vụ tốt mang lại hiệu cho khách sạn đối tượng Thông qua quy mô, thứ hạng khả cung ứng dịch vụ khách sạn Khi xác định đối tượng khách, nhà quản trị khách sạn tiến hành chiến lược kinh doanh hướng tới đối tượng khách (giảm giá, tặng quà, marketing…) thu hút khách đến với khách sạn nhiều Đây điều khó khách sạn việc xác định khách hàng mục tiêu Nhưng khách sạn làm điều này, hiệu mang lại lớn cho khách sạn Ngoài ra, khách hàng đến với khách sạn nhiều, hiệu kinh doanh khách sạn tăng lên Để làm điều này, nhà quản trị khách sạn cần tăng cường hợp tác với nhà cung ứng khách (trung tâm lữ hành, đại lý du lịch…) cho khách sạn thông qua mối quan hệ hai bên Khách sạn cần nâng cao chất lượng phục vụ khách để tạo uy tín khách sạn với khách hàng, đặc biệt khách sạn Khi uy tín khách sạn tốt lựa chọn hàng đầu đại lý du lịch, trung tâm lữ hành… giới thiệu với khách Điều làm nhà cung ứng khách hàng cảm thấy yên tâm vào khách sạn trình lưu trú Để nâng cao hiệu kinh doanh cần cố gắng không nhà quản trị việc đưa chiến lược mà cần tham gia tích cực phận nhân viên tham gia trực tiếp trình cung ứng dịch vụ nhân viên gián tiếp tạo doanh thu cho khách sạn Khi có kết hợp nhà quản trị nhân viên góp phần nâng cao hiệu kinh doanh khách sạn cảm nhận khách hàng 3.3.5 Một số giải pháp khác 3.3.5.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kinh doanh dịch vụ lưu trú 99 Như biết, khách hàng đến với khách sạn để tiêu dùng DVLT, họ quan tâm đến hệ thống CSVC, tiện nghi buồng ngủ khách sạn Những yếu tố hữu hình sở ban đầu để khách hàng lựa chọn dịch vụ khách sạn số tiêu chí quan trọng để khách hàng đánh giái chất lượng sản phẩm, dịch vụ kéo dài thời gian lưu trú khách sạn Đặc biệt, giai đoạn cạnh tranh gay gắt ngành KDKS địa bàn Thái Nguyên việc nâng cấp trang thiết bị tạo hấp dẫn khách sạn du khách, mặt khác việc tăng cường hệ thống CSVC, trang thiết bị giúp cho nhân viên dễ dàng hoạt động tác nghiệp mình, tiết kiệm thời gian chi phí lao động sống Căn vào sở vật có khách sạn địa bàn nhu cầu thực tế khách hàng, khách sạn xếp hạng địa bàn cần có kế hoạch đầu tư, xây dựng nâng cấp phận lễ tân buồng thời gian tới sau: Đối với phận buồng Trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên có số lượng phòng tương đối lớn, tất trang bị đầy đủ tiện nghi, điều kiện thuận lợi để khách sạn phục vụ nhiều đồn khách lúc có nhu cầu lưu trú cao, với đầy đủ chất lượng chủng loại đa dạng Tuy nhiên, đồ nội thất thị trường liên tục thay đổi với tác động môi trường làm cho số thiết bị phòng bị lỗi thời, xuống cấp, giảm tính thẩm mỹ Vì thế, việc đầu tư phần chi phí cho việc nâng cấp trang thiết bị phòng, thay thứ cũ kỹ cần thiết vừa tạo cảm giác mẻ cho khách hàng vừa tạo khơng khí làm việc cho khách sạn Nhân viên phận kỹ thuật khách sạn nhân viên phận buồng cần có kiểm, bảo dưỡng thường xuyên trang thiết bị buồng khách như: điều hòa, tivi, hệ thống đèn, tủ lạnh, điều hòa, âm thanh, thiết bị phòng tắm… Với máy móc cũ kỹ, hỏng hóc cần báo lại với ban quản lý nhằm thay thế, bổ sung đồ mà đảm bảo đồng với trang thiết bị lại buồng Các đồ vải buồng chăn, ga, gối, đệm… phải giặt phẳng, sẽ, không để bẩn, hôi…Bộ phận buồng đưa chu lỳ lý đồ vải cụ thể Đặc biệt, phận cần có kế hoạch ổn định nguồn cung ứng vật phẩm để đảm bảo sẵn sàng cho trình phục vụ nhân viên Cần có nguồn cung ổn định, hợp đồng thời gian, số lượng chất lượng… Bộ phận buồng cần thường xuyên thăm dò nguồn hàng để đảm bảo 100 chất lượng số lượng cho khách sạn, trình cung ứng diễn liên tục chất lượng CSVC kỹ thuật ấn tượng thu hút khách hàng, có tác động lớn đến thái độ tích cực đến thái độ khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ khách sạn Việc nâng cao CSVC kỹ thuật buồng không đáp ứng trông đợi khách hàng mà quan trọng giúp khách sạn nâng cao khả cạnh tranh thị trường Đối với phận lễ tân Cách thức tiến hành: ban lãnh đạo khách sạn cần thường xuyên tiến hành thẩm định, kiểm tra CSVC phòng chờ khách (bàn, ghế…), trang thiết bị khách sạn (các máy móc hỗ trợ nhân viên làm việc: máy tính, hệ thống mạng, đồng phục nhân viên…) cần phải nâng cấp, tu sửa, cần phải thay hoàn toàn để khách sạn cần xác định chi phí cho cơng tác thay Có thể thấy, việc đầu tư, nâng cấp trang thiết bị lơn tốn kém, chi phí bảo trì bảo dưỡng khơng nhỏ nên cần tiến hành kiểm sốt chặt chẽ, giảm thiểu tối đa thất tài cho khách sạn Đối với hoạt động cần thay toàn bộ, hoạt động quan trọng định chất lượng hiệu nâng cấp Khách sạn cần tiến hành hoạt động nhanh, dứt điểm không tiến hành kéo dài thời gian gây ảnh hưởng đến hoạt động KDLT khách sạn Tiến hành thiết lập trang web, đăng ký số điện thoại liên hệ với khách sạn đơn giản, dễ nhớ để khách thuận tiện việc tra cứu thơng tin, tìm hiểu sản phẩm dịch vụ dễ dàng có góp ý hay phàn nàn với dịch vụ khách sạn thực nhanh Đây việc làm cần thiết tạo điều kiện để khách hàng tiếp cận với khách sạn dễ dàng hơn, nâng cao hiệu HĐKD khách sạn Để làm việc vậy, đòi hỏi phận quản trị khách sạn tiến hàng định hướng giao nhiệm vụ cho phận kỹ thuật thông tin khách sạn cần hiểu rõ khách sạn, sản phẩm dịch vụ điểm mạnh để từ tiến hành hoạt động cung cấp thơng tin trả lời thắc mắc khách hàng để giúp khách hàng cảm thấy thỏa mãn với thắc mắc Đây việc làm khó khăn mang lại hiệu cao, thu hút thêm khách hàng tiềm khách sạn làm Làm khơng khách sạn nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng mà cịn nâng cao cạnh tranh 101 khách sạn với khách sạn khác địa bàn, nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ khách sạn 3.3.5.2 Tăng cường hoạt động marketing kinh doanh dịch vụ lưu trú Khi có kế hoạch để phát triển hoạt động kinh doanh DVLT, có sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường khơng thể bỏ qua việc quảng bá sản phẩm Công việc quảng cáo doanh nghiệp quan trọng Quảng cáo giới thiệu thông tin hàng háo, dịch vụ, giá doanh nghiệp tới khách hàng nhằm mục địch kích thích nhu cầu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ khách hàng Để giới thiệu hình ảnh khách sạn đến với cơng chúng, khách sạn cần xây dựng cho kế hoạch quảng cáo với nội dung cụ thể, có hình ảnh minh họa sản phẩm dịch vụ Các phương tiện quảng cáo mà khách sạn áp dụng quảng cáo báo, tạp chí Du lịch, phương tiên phát thanh, truyền hình tờ rơi gửi khách… Để hoạt động quảng cáo mang lại hiệu cho khách sạn, đòi hỏi khách sạn cần xác định cho thời gian kinh phí cho quảng cáo Thời gian quảng cáo nên tiến hành vào mùa du lịch, dịp lễ Tết lỳ nghỉ dài ngày khách hàng Tuy nhiên, kinh phí quảng cáo phải phù hợp với quy mô thứ hạng khách sạn, đảm bảo q trình quảng cáo đạt hiệu mà khơng làm ảnh hưởng tới hiệu HĐKD doanh nghiệp Việc quảng cáo hiệu mang lại hiệu cho khách sạn, giúp hình ảnh khách sạn đến với khách hàng nhiều hơn, từ thu hút thêm khách đến với khách sạn điểm du lịch Giúp khách sạn mở rộng thị trường kinh doanh tăng khả cạnh tranh khách sạn với khách sạn khác địa bàn Nhằm tiến hành hoạt động quảng bá, xúc tiến khách sạn nên tiến hành quảng cáo báo Trung Ương, tạp chí Du lịch, trang web Sở Du lịch… Song song với hình thức quảng cáo tạp chí quảng cáo bên khách sạn điều thiếu Với việc in tên khách sạn, số điện thoại liên hệ vật dụng khăn mặt, xà phòng, kem đánh răng, hình ảnh nhân viên phận vào ngày tham gia lễ hội giao lưu, học tập với nhau… nhằm tạo ấn tượng tâm trí khách hàng có mặt khách sạn hình thức hoạt động khách sạn Các khách sạn cần tham gia nhiều vào hoạt động Tổng cục Du lịch Sưor du lịch Thái Nguyên tổ chức nhằm tăng cường quảng bá, tuyên truyền khả đón tiếp khả cung ứng sản phẩm khách sạn đến với khách hàng thông qua hoạt động: tham gia hội chợi triển lãm, hội chợ 102 thương mại, hoạt động Văn nghệ “khéo tay hay làm”, gửi tài liệu, ấn phẩm trương bày hội chợ du lịch tổ chức hàng năm địa phương, nước… Đồng thời, cần tham gia phối hợp với ban ngành khác để tạo nhiều sản phẩm bổ sung, cung ứng thêm cho khách hàng, hội để quảng bá du lịch Tỉnh Thái Nguyên đến với du khách nước Đây vấn đề quan trọng giúp khách sạn kinh doanh DVLT tỉnh có hội phát triển nâng cao khả cạnh tranh với nhau, giúp khách sạn cung ứng sản phẩm chất lượng tới khách hàng 3.3.5.3 Chú trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp Hiệu hoạt động toàn khách sạn phụ thuộc nhiều hoạt động tác nghiệp nhân viên phục vụ khách sạn Chính vậy, việc tạo văn hóa doanh nghiệp để nhân viên n tâm cống hiến cho cơng việc mong muốn của nhà quản trị khách sạn Điều phục thuộc vào việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phận ln củng cố để văn hóa ln lành mạnh phát triển không ngừng, tạo tiền đề cho nhân viên khách sạn có hội tự hồn thiện Văn hóa doanh nghiệp tích cực tạo mơi trường truyền thơng lành mạnh, thành viên tận tụy trung thành với khách sạn, thân thiện tin cậy Môi trường nuôi dưỡng tinh thần cới mở, hỗ trợ phát triển động viên nhân viên kịp thời thông qua cá hoạt động thưởng phạt phân minh Để xây dựng khơng ngừng củng cố văn hóa doanh nghiệp nhân viên phận công việc thể nghệ thuật lãnh đạo nhà quản lý Nhà quản trị phải để lươn trì củng cố, gắn kết thành viên phận thành đại gia định, khơng khí làm việc khẩn chương thoải mái, hịa hợp, giúp đỡ lẫn nhay cơng việc Những động vật chất làm cho người lao động tái tạo sức lao động khơng giúp cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp mà tác động mặt tâm lý, tinh thần có sức mạnh quan trọng để hình thành nên mơi trường văn hóa tốt đẹp Các khách sạn cần giáo dục ý thức, tư tưởng nhân viên làm cho họ nhận thức quyền lợi người lao động gắn liền với mục tiêu phận khách sạn Các phận khách sạn cần khuyến khích nhân viên khơng có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật lao động động viên việc khen thưởng Hơn nữa, thái độ, cách cư xử nhà quản trị nhân viên 103 yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý người lao đơng Điều tạo ấn tượng sâu sắc khơi dậy gắn bó, nhiệt tình người lao động phận buồng, lễ tân nói riêng tồn khách sạn nói chung Cần tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp như: Thứ nhất, văn hóa học tập: nhân viên phận chủ động học hỏi kinh nghiệm, bổ sung kỹ kiến thức công việc Nhà quản trị cần trao quyền tự chủ cho nhân viên phạm vi cơng việc, khuyến khích lực sáng tạo cá nhân Lãnh đạo khách sạn cần xây dựng khơng khí dân chủ, hịa nhập, chia sẻ tầm nhìn chiến lược với thành viên Người lãnh đạo trở thành hình mẫu chấp nhận thách thức tự rút kinh nghiệm từ thất bại để thúc đẩy nhân viên tự phát triển nâng cao hiệu kinh doanh cho toàn khách sạn Thứ hai, xây dựng văn hóa chất lượng: doanh nghiệp theo đuổi q trình cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ, không ngừng biển đổi nâng cao chất lượng cung ứng sản phẩm đến tay khách hàng Thúc đẩy nhân viên, nỗ lực tìm kiếm thực ý tưởng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khách sạn để thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh khách sạn địa bàn Thứ ba, xây dựng văn hóa chia sẻ, phối hợp phận khách sạn: yếu tố quan trọng, việc cung ứng sản phẩm dịch vụ đến khách hàng có hiệu hay khơng phục thuộc vào thái độ hợp tác nhân viên phận Vì vậy, nhà quản trị cần tạo điều kiện để nhân viên có hội làm việc, học tập kinh nghiệm phận khác, để trình hợp tác diễn liên tục, thường xuyên đảm bảo chất lượng cao 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước Chính sách, thủ tục Thái Ngun khơng thể tách rịi mà phải thống tuân thủ sách chung nhà nước lĩnh vực kinh doanh DVLT Do đó, chế, sách Đảng Nhà nước khơng hồn thiện dù Tỉnh Thái Ngun có cố gắng đến đâu đạt kết tốt Mặc dù, năm vừa qua Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng hồn thiện chế, sách nhằm tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho kinh doanh DVLT, đứng trước đòi hỏi thực tế Tỉnh Thái Nguyên, Nhà nước có nhiều viêc phải làm Hệ thống, sách pháp luật chưa hoàn 104 thiện Một số luật liên quan đến hoạt động sở kinh doanh DVLT chưa ban hành chẳng hạn Luật Khách sạn Nhà hàng Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần cố gắng thực vấn đề: Thứ nhất, sửa đổi hòa chỉnh Luật đất đai tạo sở pháp lý cho vấn đề có liên quan đến quyền sử dụng đất, giá thuê đất, giải phóng mặt đền bù Nhanh chóng xây dựng tổ chức thực Luật khách sạn Nhà hàng Thứ hai, cải tiến quy định, yêu cầu thủ tục cho vay sở lưu trú quốc doanh Hiện nay, hệ thống ngân hàng phân biệt, đối xử doanh nghiệp ngồi quốc doanh Ví dụ, quy định liên quan đến vay vốn dự án đầu tư xây dựng khách sạn liên doanh với nước chặt chẽ Việc khống chế bảo lãnh ngân hàng không vượt 5%/năm rào cản khách sạn kinh doanh dịchv ụ lưu trú liên doanh với nước Các khách sạn ngồi quốc doanh khó khăn việc vay vốn, thực tế vay phải vay với mức lãi suất cao vừa giảm khả phát triển mở rộng quy mô kinh doanh khách sạn, vừa làm giảm khả cạnh tranh khách sạn với nhau, làm giảm chất lượng khả cung ứng dịch vụ tới tay khách hàng 3.4.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, tăng cường trang thiết bị, CSVC kỹ thuật, phương tiện thiết bị, đặc biệt thiết bị công nghệ tin học cho quan Nhà nước việc quản lý khách sạn kinh doanh DVLT Xây dựng mạng thông tin nội Tỉnh, để nhanh chóng, kịp thời việc thơng tin sách đến cho sở kinh doanh DVLT Hình thành hệ thống thông tin sở liệu chung lĩnh vực kinh doanh DVLT Tỉnh, tạo điều kiện để việc hợp tác chia sẻ thông tin trình định thống nhất, nhanh chóng thuận lợi Hệ thống thơng tin xây dựng đồng không cho phép chia thông tin ban lãnh đạo, mà cung cấp nhận thơng tin kịp thời xác từ sở kinh doanh DVLT đến cấp lãnh đạo kinh doanh DVLT, tạo lưu thông thông suốt thông tin hai chiều từ quan lãnh đạo đến khách sạn kinh doanh DVLT ngược lại Thứ hai, có đạo với quan chức (Sở Kế hoạch đầu tư, Công an Tỉnh Thái Nguyên…) phối hợp chặt chữ với ngành Du lịch công tác quản lý, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp thực đầy đủ quy định Ngành Du lịch tiêu chuẩn khách sạn Để việc theo dõi khách sạn 105 địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đề nghị tỉnh giao nhiệm vụ quản lý, giám sát cho phòng ban quận, huyện để Sở Du lịch Thái Nguyên có điều kiện phối hợp quản lý hệ thống sở kinh doanh DVLT địa bàn theo Nghị định 39/CP Chính Phủ giám sát, quản lý sở lưu trú Thứ ba, Tỉnh Thái Nguyên tăng cường chi phí dành cho xúc tiến, quảng bá Du lịch tăng cường chi phí đầu tư sở hạ tầng, nâng câos đường xá, xây dựng điểm du lịch, khu vui chơi giải trí để thu hút khách du lịch khách quốc tế Có quy hoạch cụ thể cho khu vui chơi, giải trí, điểm du lịch, khách sạn…tại khu đô thị mới, vùng mở rộng quy hoạch xây dựng tạo điều kiện cho du khách đến với điểm du lịch thuận lợi dễ dàng Bên cạnh đó, phối hợp ngành Du lịch với ngành Công nghiệp, Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủ công mỹ nghệ truyền thống vấn đề kinh doanh dịch vụ bổ sung cho khách sạn, thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Thứ tư, cần có sách cho công tác đào tạo nghiệp vụ quản lý khách sạn hướng dẫn viên du lịch nâng cao bồi dường nghiệp vụ du lịch Để nhân viên có hội trau dồi nâng cao kinh nghiệp thân, tạo điều kiện để nâng cao khả phục vụ cho du khách Đây việc cần làm tất sở kinh doanh DVLT địa bàn 3.4.3 Kiến nghị với Tổng cục Du lịch - Đề nghị hỗ trợ tăng cường công tác tun truyền quảng bá tổng thể có sách hỗ trợ kinh phí tuyên truyề quảng bá hỗ trợ kinh phí đào tạo cán quản lý du lịch, khách sạn cho địa phương - Thống với quan chức chế quản lý khách sạn có kinh doanh đón khách du lịch như: cácnhà khách Sở, Bộ, Ngành, biệt thự hộ, cao cấp cho thuê…Tạo điều kiện cho quan quản lý du lịch địa phương cơng tác phục vụ đón tiếp khách - Tổng cục Du lịch có kế hoạch làm việc định kỳ với lãnh đạo Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên để thống chương trình, kế hoạch phối hợp tăng cường công tác xúc tiến, quản lý, cơng tác quy hoạch, địa tạo…tạo điều kiện cho du lịch địa phương phát triển - Tổ chức hội nghị chuyên đề Khách sạn (2 năm/1 lần) nước để khách sạn có hội tham gia, đề xuất kiên nghị có hội tiếp thu kiến thức công tác quản lý khách sạn 106 - Tổ chức cho cán quản lý khách sạn địa phương tham gia lớp học nâng cao kiến thức nghiệp vụ quản lý, hội nhập ngoại ngữ để nâng cao khả phục vụ khách hàng - Ban hành tiêu chuẩn khách sạn, ban hành định mức lao động khách sạn (số người/số phòng/cấp hạng) quy định tiêu chuẩn chức danh khách sạn, bảng lương Ngành khách sạn 107 KẾT LUẬN Kinh doanh dịch vụ du lịch có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, góp phần đưa tỷ trọng kinh tế dịch vụ cấu kinh tế chung tỉnh ngày tăng Việc phát triển DVLT khơng nhằm khai thác tiềm vốn có tỉnh mà đòi hỏi đưa ngành du lịch Việt Nam hoà nhập với ngành du lịch giới trình phát triển Thái Nguyên với bề dày lịch sử, truyền thống văn hoá đặc sắc điều kiện tự nhiên, kinh tế phong phú thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ du lịch Tuy nhiên phát triển dịch vụ du lịch Thái Nguyên so với tiềm vốn có địa phương cịn chưa tương xứng Thực tiễn đặt vấn đề thời gian tới tìm giải pháp để hoạt độn kinh doanh DVLT ngày phát triển góp phần đưa cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực Vì vậy, tác giả quan tâm lựa chọn vấn đề để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Sau thời gian tìm kiếm tư liệu, nghiên cứu lý luận thực tiễn, đến tác giả hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt Cụ thể, luận văn hoàn thành nhiệm vụ bản: - Đã hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản trị hoạt động KDDV lưu trú khách sạn xếp hạng như: Khách sạn kinh doanh khách sạn, DVLT kinh doanh DVLT, Quản trị kinh doanh DVLT khách sạn xếp hạng sao, Quản trị trình phục vụ khách hàng phận lễ tân, Quản trị trình phục vụ buồng, Quản trị nhân viên phận lễ tân phận buồng… - Đã kết hợp khảo sát, thu thập, phân tích liệu thứ cấp sơ cấp để làm rõ thực trạng quản trị hoạt động quản trị KDDV lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên thời gian qua; từ đưa nhận định khách quan xác đáng thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế quản trị hoạt động KDDV lưu trú khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên - Đã đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu để hồn thiện hoạt động quản trị kinh doanh DVLT khách sạn xếp hạng địa bàn tỉnh như: Hoàn thiện quản trị doanh thu lợi nhuận khách sạn xếp hạng sao, Hoàn thiện quản trị nhân viên phận lễ tân phận buồng khách sạn 108 xếp hạng sao, Hoàn thiện quản trị trình phục vụ khách hàng phận lễ tân khách sạn xếp hạng số kiến nghị Tổng cục Du lịch, Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên, kiến nghị với Nhà nước… Hy vọng thông qua nội dung trình bày luận văn, giúp cho hoạt động quản trị kinh doanh DVLT khách sạn xếp hạng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên phát triển hướng tiến trình hội nhập với nước, khu vực giới Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế nguồn thông tin, tư liệu hạn chế chủ quan phía tác giả nên luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học quan tâm đến vấn đề

Ngày đăng: 21/05/2016, 05:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú tại các khách sạn được xếp hạng sao

  • 1.2. Nội dung quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú tại các khách sạn được xếp hạng sao

    • 1.2.1. Quản trị quá trình phục vụ khách hàng của bộ phận lễ tân

      • 1.2.1.1. Vai trò của nhà quản trị bộ phận lễ tân

      • 1.2.1.2. Nội dung quản trị quá trình phục vụ khách hàng của bộ phận lễ tân

      • 1.2.2. Quản trị quá trình phục vụ buồng

        • a. Quản trị quy trình, kỹ thuật phục vụ

        • b. Quản lý an ninh và an toàn trong khách sạn

        • 1.2.3. Quản trị nhân viên bộ phận lễ tân và bộ phận buồng

          • 1.2.3.1. Quản trị nhân viên bộ phận lễ

          • 1.2.3.2. Quản trị nhân viên bộ buồng

          • 1.2.4. Quản lý doanh thu và lợi nhuận kinh doanh dịch vụ lưu trú

          • 1.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quản trị kinh doanh dịch vụ lưu trú tại các khách sạn được xếp hạng sao

            • 1.3.1. Các nhân tố môi trường khách quan

              • 1.3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch của địa phương

              • 1.3.1.2. Tiềm năng du lịch của địa phương

              • 1.3.1.3. Môi trường kinh tế

              • 1.3.1.4. Môi trường chính trị

              • Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn đến bất cứ doanh nghiệp nào trong việc kinh doanh. Khi nền kinh tế của địa phương ổn định, đảm bảo an toàn an ninh cho du khách thì nơi đó sẽ là điểm du lịch được du khách trong và ngoài nước đặc biệt ưu tiên, sẽ thu hút được lượng lớn khách đến với địa phương. Khi lượng khách đến nhiều, yêu cầu đặt phòng cao cùng với nhu cầu sử dụng dịch vụ nhiều thì khách sạn sẽ yêu cầu mức giá cao hơn phù hợp với chất lượng phục vụ mà vẫn được khách hàng vui vẻ chấp nhận. Tuy nhiên, nếu tình hình chính trị không tốt, cuốc sống luôn bất ổn, hay xảy ra bạo động sẽ ảnh hưởng đến số lượng đặt phòng của khách. Điều này sẽ tạo sức ép cho công tác quản trị DVLT trong việc quản lý, đảm bảo an ninh an toàn cho khách trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn. Đây là việc làm rất khó mà không phải khách sạn nào cũng làm được, nó ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn.

              • 1.3.1.5. Môi trường văn hóa – xã hội

              • 1.3.1.6. Khách hàng

              • 1.3.1.7. Đối tác kinh doanh

              • 1.3.1.8. Đối thủ cạnh tranh

              • 1.3.1.9. Các nhân tố khác

              • 1.3.2. Các nhân tố môi trường chủ quan

                • 1.3.2.1. Quan điểm và trình độ quản lý của khách sạn

                • 1.3.2.2. Quy mô và thứ hạng của khách sạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan