Điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại xã hồng phong huyện an dương thành phố hải phòng

37 1K 2
Điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại xã hồng phong huyện an dương thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I THỰC TẬP THÚ Y TẠI CƠ SỞ 1.1 TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ HỒNG PHONG HUYỆN AN DƯƠNG Hồng phong xã nằm phía tây huyện An Dương, địa bàn chiến lược huyện An Dương thành phố Hải Phòng ,ở có đường 208 chạy qua thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa, đầu đường dẫn liền tới huyện An Dương, đầu nối với xã An Hòa Xã Hồng Phong gồm có thôn cụm dân cư: - Thôn Hỗ Đông - Thôn Hạ Đỗ I - Thôn Ha Đỗ II - Thôn Đinh Ngọ I - Thôn Đinh Ngọ II - Thôn Hoàng Lâu I - Thôn Hoàng Lâu II - Thôn Đồng Xuân Phía bắc giáp với xã Lê Thiện, phía Dông phiá Nam giáp với xã Bắc Sơn xã Tân Tiến Phía tây giáp với xã An Hòa, Hồng Phong xã nằm vùng hạ lưu sông Lạch Tray bên xã Thanh huyện An Lão Điều kiện tự nhiên: Tổng diện tích đất canh tác xã : 304,23 ha, đó: - Diện tích đất cấy trồng là: 285,47 - Diện tích cấy lúa: 259,95 - Diện tích xuân hè:25,52 - Diện tích không cấy: 18,76 - Điều kiện kinh tế xã hội: - Cơ cấu mùa vụ, Lúa đông xuân, hè thu rau màu màu vụ đông - Mạng lưới thú y xã gồm : cộng tác viên thú y có đồng chí trưởng ban thú y xã trình độ trung cấp cao đẳng: - Tổng lương thực: 1486 đạt 40,17% so với kế hoạch năm - Năng suất luá 57,15 ta/ha đạt 42% so với kế hoạch - Bình quân lương thực đầu người 128kg/người/tháng - Tổng giá trị thóc 1486 =10.402triệu - Tổng thu nhập xuân hè 3.000.000 đồng/sào - Tổng thu nhập toàn xã/năm 116 triệu đồng - Bình quân thu nhập đầu người là: 9.850.000đồng/ năm 1.1.2 Tình hình chăn nuôi công tác thú y xã: Tổng đàn gia súc 3.360 Trong đàn lợn nái 326 Hồng phong xã có chăn nuôi phát triển, đặc biệt số lượng chăn nuôi gia cầm lớn đứng đầu huyện ,toàn xã khoảng 20 mươi trang trại lớn nhỏ chăn nuôi gia súc, Đáp ứng phần nhu cầu tiêu thụ thành phố Hải Phòng tỉnh thành lân cận khác Phong trào chăn nuôi phát triển phần ban đạo xã quan tâm trọng tới côngtác phòng chống dịch bệnh đàn gia súc gia cầm Vì nhiều năm trở lại tình hình dịch bệnh ổn định,xã dịch bệnh xảy Hàng tháng xã tổ chức phun thuốc khử trùng tiêu độc khu chợ , bãi rác, khu chăn nuôi nhiều đông dân cư, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cấp thuốc để phun vừa phòng chống dịch bệnh mà đảm bảo vệ sinh môi trường - Mạng lưới công tác thú y xã Hồng phong Hiện công tác thú y xã Hồng phong - huyện An Dương thống xuyên suốt từ huyện xuống sở Ban thú y xã hoạt động trực tiếp đạo Trạm thú y huyện Hàng tuần Trạm thú y tiến hành họp giao ban đưa ý kiến đánh giá công tác thú y thôn, tình hình dịch bệnh biện pháp phòng chống dịch Do thấy mạng lưới thú y xã hoạt động tích cực có trách nhiệm đạt hiệu cao công tác phòng chống dịch bệnh Đội ngũ cán thú y xã gồm có người đa số trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng Vì mà trình độ chuyên môn hạn chế nhiều, hiểu biết người dân chưa cao, nên việc kiểm tra tình hinh dịch bệnh , kiểm soát giết mổ địa bàn xã nhiều hạn chế Thuốc thú y: thị trường có nhiều loại thuốc phong phú đa dạng Đặc biệt xã Hồng Phong có Hai đại lý lớn sở bán thuốc nhỏ lẻ đủ cung ứng phần cho hộ chăn nuôi địa phương Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn xã qua năm từ năm 2011 – 2013 Năm Tổng số nái Tổng số lợn Tổng số lợn Tổng theo dõi 2011 2012 (con) 370 350 (con) 3600 1860 thịt (con) 1760 1542 (con) 5730 3752 2013 326 1716 1318 3.360 Qua bảng 1.1 cho thấy từ năm 2011đến 2013số đầu lợn xã có xu hướng giảm dần Năm 2011là 5730 con, năm 2013 3360 con, giảm 58,6% Tổng số lợn nái năm 2011, 2012, 2013, tương ứng 370, 350,326 số đầu nái giảm đồng thời giảm số lợn Lợn để nuôi năm: 2011, 2012, 2013, tương ứng 5730, 3752, 3360; giảm 58,6% Số đầu lợn xã giảm số hộ chăn nuôi chuyển sang kinh doanh mặt hàng nông sản 1.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh Vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn: Vệ sinh phòng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn vấn đề đặc biệt quan tâm Cùng với việc vệ sinh thức ăn, nước uống, vật nuôi, dụng cụ chăn nuôi, sinh sản… việc vệ sinh chuồng trại, cải tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi hộ trọng, thiết kế xây dựng chuồng nuôi theo tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Sau lứa lợn, chuồng trại tẩy uế phương pháp: rửa ô nhốt lợn, để khô sau phun thuốc sát trùng Han – iodine, Benkocid, để trống chuồng nuôi.Với lợn tuyệt đối không tắm rửa để tránh lạnh ẩm ướt, định kỳ tiêu độc chuồng nuôi lợn nái, thuốc sát trùng, hộ thường xuyên tiến hành vệ sinh môi trường xung quanh việc dọn cỏ, phát quang bụi rậm, diệt chuột, thu dọn phân ngày ô chuồng Hiện hộ chăn nuôi theo hình thức truyền thống chủ yếu chuyển dần theo hình thức chăn nuôi công nghiệp Đây hình thức chăn nuôi vừa rút ngắn thời gian chăm sóc mà hiệu quă kinh tế lai cao, thời gian xuất chuồng sớm * Phòng bệnh cho lợn vacxin: Việc phòng bệnh vacxin hộ chăn nuôi trọng đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng chống Chính việc theo dõi thực lịch tiêm phòng vacxin xác quan trọng Quy trình phòng bệnh vacxin cho đàn lợn thể qua bảng 1.2 Bảng 1.2: Quy trình sử dụng vacxin chế phẩm thú y phòng bệnh cho lợn sở chăn nuôi địa bàn xã STT Phòng bệnh Liều tuổi lượng ( ngày) (ml) Cách dùng Tiêm bắp Dextran Fe Thiếu sắt 1-3 2,0 Vác-xin Myco Pac Viêm phổi 10; 25 1,0 Tiêm da Vác-xin dịch tả Dịch tả lợn 21; 45 2,0 Tiêm da Vác-xin tụ - dấu 45; 60 3,0 Tiêm da 18; 25 1,0 Tiêm da 60 2,0 Tiêm da Tên chế phẩm Ngày Tụ huyết trùng đóng dấu lợn Vác-xin phó Phó thương hàn thương hàn lợn Vác-xin LMLM Lở mồm long móng tiêm da - Quy trình tiêm phòng cho lợn hậu bị: Tiêm vacxin dịch tả lợn: cho lợn 6,5 – 7,0 tháng tuổi Tiêm vacxin Tụ - Dấu lợn: cho lợn 6,5 – 7,0 tháng tuổi - Tiêm phòng cho lợn nái chửa: Tiêm vacxin phòng tiêu chảy Litter Guard cho lợn qua việc tiêm phòng cho lợn mẹ trước đẻ 15 ngày Liều tiêm 2ml/con - Với nái rạ: Tiêm vacxin phòng tiêu chảy Litter Guard cho lợn qua việc tiêm phòng cho lợn mẹ trước đẻ 15 ngày, liều tiêm 2ml/con - Tiêm phòng cho lợn nái nuôi con: Sau đẻ 12 – 14 ngày: Tiêm phòng vacxin Dịch tả lợn với liều 2ml/con Tiêm phòng vacxin Tụ - Dấu, với liều 3ml/con Sau đẻ 17 – 19 ngày: Tiêm phòng vacxin Farrowsure (phòng bệnh lepto, đóng dấu, parvo), với liều 2ml/con Tiêm phòng vacxin LMLM, với liều 2ml/con Tiêm ADE hàng tháng, liều 5ml/con Tiêm vacxin dịch tả lợn, Farrowsure, Tụ - dấu vào tháng tháng hàng năm Trong năm gần tình hình dịch bệnh nhiều diễn biến phức tạp gây thiệt hại nhiều cho người chăn nuôi việc tiêm phòng vắc xin bà nông dân hộ chăn nuôi nhiều trọng ,quan tâm công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm Mỗi năm xã tiêm phòng chia làm hai đợt, đợt vào tháng 3, đợt vào tháng 8,9 Vắc xin tiêm phòng chủ yếu Chi Cục Thú Y nhập công ty thuốc thú y TW bảo quản trạm thú y huyện Khi có lịch tiêm phòng cán thú y xã lên trạm thú y nhận vac xin triển khai tiêm phòng 1.1.4 Tình hình dịch bệnh lợn Nhìn chung, sử dụng vacxin có mức độ bảo hộ cao, công tác phòng bệnh chặt chẽ, phòng nhiều bệnh nên bệnh tiêm phòng không xảy Các bệnh viêm phổi, tiêu chảy thường xuyên xảy hàng năm với tỷ lệ thấp khả điều trị khỏi cao Đạt kết đống góp phần không nhỏ người cán thú y di sâu sát tư vấn hướng dẫn cho bà chăn nuôi Thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức chăn nuôi cách phòng trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm , vây mà cán thú y sớm phát điều trị kịp thời bệnh mức độ chưa trầm trọng với loại thuốc có tác dụng Enrovet 5% 10% điều trị tiêu chảy, Ampidexalone đặc trị viêm dày – ruột bệnh đường hô hấp, OTC- vet điều trị viêm đường sinh dục, Tylan 200 điều trị viêm phổi… Mặc dù vấn đề phòng bệnh luôn quan tâm có tỷ lệ lợn mắc số bệnh: tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm da, viêm đường sinh dục, bại liệt… số bệnh phát có tính theo mùa tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Trong trình thực tập xã Hồng Phong huyện An Dương, tiến hành điều tra tình hình mắc bệnh năm 2011,2012, 2013 lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Kết điều tra tình hình mắc bệnh lợn sơ sinh trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3: Một số bệnh thường gặp đàn lợn theo mẹ xã Hồng Phong huyện An Dương Tên bệnh Năm theo dõi Năm 2012 (n = 3752) Năm 2011 (n = 5370) Tỷ lệ Số mắc Số mắc (con) (con) (%) Năm 2013 (n = 3360) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Tiêu chảy 735 13,6 520 13,8 461 13,7 Viêm phổi 250 4,6 165 4,3 148 4,4 Các bệnh khác 95 1,7 62 1,5 55 1,6 1160 19,9 747 19,6 932 19,7 Tổng Qua bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn theo mẹ có xu hướng giảm Tỷ lệ mắc bệnh qua năm 2011, 2012, 2013 tương ứng 19,9%; 19,6,%; 19,7% điều cho thấy công tác phòng trị bệnh tương đối tốt hiệu Hội chứng tiêu chảy đàn lợn theo mẹ qua năm: năm 2011là 735/5370 chiếm tỷ lệ 13,6%, năm 2012 520/3752 chiếm 13,8%, năm 2013 461/3360 chiếm 13,7% Nguyên nhân gây tiêu chảy lợn nguyên nhân nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, nội khoa phụ thuộc vào phương thức chăn nuôi, chế độ dinh dưỡng, thời tiết khí hậu vệ sinh chuồng trai Bệnh viêm phổi năm xảy tỷ lệ thấp nhiều so với bệnh tiêu chảy Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi năm gần có giảm không đáng kể, năm 2011là 250 chiếm tỷ lệ 4,6%; năm 2012là 165 chiếm 4,3%; năm 2012 148 chiếm 4,4% Bệnh viêm phổi thường gặp lợn hậu bị, lợn nái, lợn theo mẹ thấp Thực tế, Ở sở xã có tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn theo mẹ thấp chế độ chăm sóc vệ sinh thú y tốt hơn, Ngoài số bệnh viêm da, ghẻ, viêm khớp, sốt… xảy với tỷ lệ thấp đưa vào nhóm bệnh khác Tỷ lệ mắc bệnh năm 2011 1,7%; năm 2012 1,5%; năm 2013 1,5% Các bệnh điều trị kịp thời kết khỏi bệnh cao Ngược lại bệnh không điều trị sớm bệnh trở lên trầm trọng hơn, làm ảnh hưởng đến khả tăng trọng lợn con, lợn còi cọc chậm lớn, chi phí thú y cao Như qua năm điều tra lợn mắc bệnh xã thấy Những năm gần bệnh thông thường xảy lợn tiêu chảy, viêm da, viêm phổi… hội chứng tiêu chảy lợn chiếm tỷ lệ cao nhất, cần quan tâm tới bệnh 1.1.5 Công tác chẩn đoán bệnh Trong thời gian thực tập sở xã gặp số ca bệnh sau : * Bệnh tiêu chảy lợn - Nguyên nhân: chế độ chăm sóc nuôi dưỡng lợn mẹ thời gian mang thai không tốt lợn sinh yếu sức đề kháng giảm, Do thời tiết thay đổi đột ngột Do chuồng thường xuyên ẩm ướt, bầu vú lợn mẹ không - Triệu chứng điển hình : lợn ỉa phân trắng sệt lỏng sữa, mùi tanh, hâụ môn đuôi có dính phân Mùi phân khó chịu nhiều ỉa chảy nặng nhiều nước dẫn đến gầy sút nhanh, chân run run ăn - Điều trị: Hộ lý : vệ sinh chuồng trại sẽ, chuồng chuồng khô dáo + Dùng thuốc uống : Neo-te-sol thuốc bột ngày uống hai lần Liều lg/8kgTT/ lần + Dùng thuốc tiêm : Enrofloxacin ngày tiêm hai lần + liều lượng 1ml/10kgTT/lần Kết hợp VTMB1 : 2-3 ml/con/ lần, liệu trình 3-5 ngày • Bệnh sưng phù đầu lợn + Nguyên nhân : loai trực khuẩn đường ruột sinh độc tố gây rung huyết Lợn sau cai sữa ăn nhiều thức ăn so với nhu cầu cầu thể nên phần thức ăn không tiêu hóa hết đưa xuống ruột tạo điều kiện cho E.coli dung huyết phát triển gây bệnh + Triệu chứng : Bệnh thường xảy đột ngột, lợn có biểu mí mắt sưng, mắt nhắm, khe mắt có nhử, tiếng kêu khàn sưng quản, lợn loạng choạng Đôi thấy lợn bị tiêu chảy nhẹ, xuất huyết cổ da, da bụng, chỏm tai, mũi Trong đàn to khỏe thường mắc trước,do to khỏe ăn nhiều + Điều trị: Cách ly lợn ốm cho lợn nhịn ăn từ 1-2 ngày, cho uống nước men tiêu hóa để tăng nhu động ruột đẩy vi khuẩn + Dùng kháng sinh Coliflox: 1ml/ 5kgTT/ lần Tiêm ngày lần, liệu trình 3-5 ngày * Bệnh đường đường hô hấp: + Nguyên nhân: Do tác nhân gây bệnh Mycoplasma Do thời tiết thay đổi vi khuẩn ký sinh sẵn đường hô hấp trỗi dậy gây bệnh tụ cầu Staphylococcus, liên cầu khuẩn streptocococcus + Triệu chứng: Lợn ho, lúc đầu ho tiếng, thường ho vào ban đêm buổi sáng, sau ho cơn, có khịt mũi, chảy nước mũi hắt Lợn sốt nhẹ không sốt lông xù ăn bỏ ăn + Điều trị: Dùng kháng sinh đặc trị Tiamulin: 1,5ml/10kgTT/ lần Enrovet liều lượng: 1ml/20kg TT/ngày Kết hợp với VTMB1 VTMC, Anagil liệu trình 3-5 ngày • Bệnh viêm tử cung lợn nái + Nguyên nhân: chủ yếu vi khuẩn xâm nhập vào tử cung lợn nái thời gian động dục thụ tinh nhân tạo sai kỹ thuật Triệu chứng: Bệnh thường xảy vào ngày đầu sau đẻ Âm hộ sưng đỏ, chất dịch từ âm hộ lợn nái có màu vàng, đặc sánh, có lẫn máu, mùi thối khắm, lợn mẹ bỏ ăn, ăn kèm theo sốt + Điều trị: Vệ sinh sẽ, thụt rửa tử cung dung dịch thuốc tím 0,1% Rửa quan phận sinh dục bên ngoài, âm đạo, sau dùng dùng vòi dẫn tinh quản cho qua cổ cổ tử cung để bơm dung dịch vào tử cung lợn nái hàng ngày Trước thụt rửa ống cao su , bình dung dịch thụt rử phải sẽ, đun sát trùng Tiêm thuốc điều trị: Dùng dung dịch tiêm Lincomycin 10%, liều lượng 1,5ml/10kgTT, dùng liên tục 3-5 ngày • Bệnh viêm vú lợn nái + Nguyên nhân: Do nhiễm trùng từ qua núm vú gây viêm Do trình cắt lanh cho lợn không kỹ thuật, bú lợn cắn vú làm xây sát nhiễm trùng Do lợn nái không trở cho bú, cho bú hàng vú, hàng vú bên căng sữa gây viêm + Triệu chứng: sau đẻ 1- ngày thấy bầu vú lợn mẹ xuất núm vú sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, ấn vào có phản ứng đau, lợn nái ăn không cho bú Điều trị: Lincomycin : 1,5ml/10kg TT Bcomplex : 5ml/con A nagil : 3ml/con Hoặc : Pennicillin : 20.000UI/kgTT Streptomycin : 40mg/kgTT VTMB1 : 15ml/con Phần II TIÊU ĐỀ TÀI KHOA HỌC 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói chăn nuôi lợn nghề truyền thống nước ta để chăn nuôi lợn phát triển tốt theo hướng gắn với thị trường, an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường nhằm nâng cao suất chất lượng, hiệu vệ sinh an toàn thực phẩm, địa phương đẩy mạnh phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi khả cạnh tranh, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư chăn nuôi theo hướng trang trại, hỗ trợ tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi truyền thống chuyển dần sang chăn nuôi trang trại công nghiệp Cùng với việc chăn nuôi mở rộng dịch bệnh yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu chăn nuôi Một bệnh gây thiệt hại kinh tế cho hộ chăn nuôi lợn sinh sản bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh xảy khắp nơi giới Ở nước phát triển Việt Nam bệnh xảy quanh năm, đặc biệt thời tiết có thay đổi đột ngột (lạnh, ẩm, gió lùa) kết hợp với điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không đảm bảo vệ sinh; lợn bị ảnh hưởng yếu tố stress, lợn sinh không bú sữa kịp thời sữa đầu mẹ thiếu không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng Khi lợn mắc bệnh điều trị hiệu gây còi cọc chậm lớn ảnh hưởng đến giống khả tăng trọng chúng, gây tổn thất lớn kinh tế Do đó, phòng tiêu chảy cho lợn góp phần làm tăng hiệu chăn nuôi lợn sinh sản, đảm bảo cung cấp giống có chất lượng tốt Đã có nhiều công trình nghiên cứu nước hội chứng tiêu chảy lợn đưa biện pháp phòng trị bệnh, góp phần không nhỏ việc hạn chế thiệt hại tiêu chảy gây lợn theo mẹ Tuy nhiên phức tạp chế gây bệnh, tác động phối hợp nguyên nhân, đặc điểm thể gia súc non… ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng kết nghiên cứu Vì giải pháp đưa chưa thực đem lại kết 10 Tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh kết hợp biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng tốt 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra hồi cứu (dựa vào số liệu sở) - Xác định tình hình mắc bệnh phân trắng lợn dựa theo phương pháp mô tả - Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo độ tuổi Xác định nội dung này, tiến hành theo dõi số mắc bệnh qua 1, tuần tuổi Những lợn mắc bệnh chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng, mổ khám gia súc chết quan sát bệnh tích -Thí nghiệm số phác đồ điều trị: Phác đồ 1: Enrovet: 1ml/20kg TT Ngày tiêm lần Lactopac- C Vitamin C Antistress Phác đồ 2: Pharsulin: 1ml/10mg TT Ngày tiêm lần Lactobac- C Vitamin C Antistress Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Thuốc sử dụng Enrovet Lô thí nghiệm x Pharsulin 23 Lô thí nghiệm X Lactobac- C x X Vitamin C Antistress x X - Phương pháp xác định tiêu: Các tiêu theo dõi: tỷ lệ lợn mắc bệnh, tỷ lệ chết, tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ tái phát thời gian trung bình tính theo công thức: Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Tỷ lệ chết (%) = Tỷ lệ khỏi (%) = Tổng số mắc bệnh Tổng số theo dõi Tổng số chết Tổng số mắc bệnh Tổng số khỏi Tổng số điều trị Thời gian điều trị khỏi trung bình: x 100 x 100 x 100 X = ∑ xini N Trong đó: xi: Số ngày điều trị ni: Số điều trị khỏi n: Tổng số điều trị khỏi 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TỪ 2011– 2013 VÀ THÁNG CUỐI NĂM 2014 Trong chăn nuôi lợn bệnh phân trắng lợn gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi Đây vấn đề nhà khoa học quan tâm từ trước tới Với đề tài này, thời gian thực tập tạ xã Hồng Phong huyện An Dương tiến hành theo dõi bệnh phân trắng lợn Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn từ năm 2011đến 2013được trình bày qua bảng 1.4 24 Bảng 1.4: Kết điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng qua năm 2011, 2012, 2013 tháng cuối năm 2014 Năm Số lợn Số lợn Số lợn con mắc bệnh Số Tỷ lệ chết để nuôi Số Tỷ lệ 2011 2012 (con) 5370 3752 (con) 735 520 (%) 13,6 13,8 (con) 82 55 (%) 1,5 1,4 2013 3360 461 13,7 45 1,3 15/7- 15/10/14 840 105 12,5 11 1,3 Qua bảng ta thấy tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng có xu hướng giảm dần Năm 2011, 2012, 2013, tháng cuối năm 2014 tương ứng là: 13,6, 13,8, 13,7, 12,5% Tỷ lệ chết mắc bệnh phân trắng từ năm 2011 đến 2013 tháng cuối năm giảm dần Tỷ lệ lợn mắc bệnh điều kiện vệ sinh chăm sóc tốt chuồng trại ấm áp mùa đông, mát mẻ mùa hè, tiêm phòng văc xin đầy đủ Tỷ lệ chết qua năm giảm người chăn nuôi để ý phát bệnh kịp thời điều trị hiệu nhanh khỏi Đặc biệt tỷ lệ mắc tháng cuối năm thấp thời tiết ấm áp, chăm sóc nuôi dưỡng tốt mà tỉ lệ mắc tỉ lệ chết thấp 3.6 KẾT QUẢ THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG THEO ĐỘ TUỔI Tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng không phụ thuộc vào yếu tố vi khuẩn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết mà phụ thuộc vào độ tuổi lợn Trong thời gian thực tập xã Hồng Phong huyện An Dương tiến hành đợt thí nghiệm với đợt 10 đàn lợn Tương ứng với số lợn đợt 1, 112 con, 105 109 Ở đợt thí nghiệm có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, theo dõi số lợn mắc bệnh phân trắng 1, tuần tuổi Kết theo dõi tỷ lệ lợn phân trắng trình bày bảng 1.5 25 Bảng 1.5:Kết theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Đợt thí Số Số lợn đàn - ngày tuổi Số theo theo mắc dõi dõi 10 112 bệnh 2 10 105 10 Tổng 30 nghiệm Tỷ lệ (%) - 14 ngày tuổi 15 - 21 ngày tuổi Số Số mắc 1,7 bệnh 2,8 109 326 10 Tỷ lệ (%) mắc Tỷ lệ (%) 7,1 bệnh 12 11,4 3,8 4,5 11 10,0 4,5 3,0 31 9,5 12 3,6 2,6 Từ bảng 1.5chúng nhận thấy độ tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác Cụ thể tuần tuổi thứ (từ đến 14 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh cao 11,4%; sau lợn tuần tuổi (từ 15 đến 21 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc bệnh 3,6% thấp lợn tuần tuổi thứ (từ đến ngày tuổi) Bệnh tiến triển mạnh 10 ngày đầu lợn 20 ngày tuổi tỷ lệ mắc thấp Lợn tuần tuổi thứ có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao nhất, theo số nguyên nhân sau: Do tuần tuổi thứ sữa mẹ thành phần chất dinh dưỡng hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa mẹ tuần đầu Lúc lợn không sữa mẹ cung cấp chất dinh dưỡng kháng thể sữa đầu Do thể yếu tố miễn dịch tiếp thu thụ động mẹ truyền sang Mặt khác, hệ quan miễn dịch lợn lúc chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng lợn giai đoạn lợn theo mẹ Cũng giai đoạn thứ lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng nhiều hơn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi thức ăn bổ sung… Đây điều kiện thuận 26 lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn môi trường Những nguyên nhân làm cho sức đề kháng lợn tuần tuổi thứ giảm sút Đối với tuần tuổi thứ tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với tuần tuổi thứ Ở giai đoạn lợn thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác sang tuần tuổi thứ lợn bắt đầu biết ăn bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển Chính mà hạn chế nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn tuần tuổi Đối với tuần tuổi thứ lợn có tỷ lệ mắc thấp so với tuần tuổi thứ Bởi giai đoạn lợn hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ, nên tác động xấu vi sinh vật chủ yếu Tác động chủ yếu lợn lúc khí hậu, thời tiết, điều kiện xung quanh, thức ăn đặc biệt sữa mẹ Mặt khác, hàm lượng kháng thể có sữa đầu cao, lợn sau sinh bú sữa đầu nên thể mẹ truyền cho yếu tố miễn dịch bị động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Hơn nữa, sắt tích luỹ thể từ thời kỳ bào thai, sắt từ sữa mẹ sắt cấp thêm (thông qua tiêm bổ sung) đủ cung cấp cho thể lợn Do mà sức đề kháng lợn tốt hơn, ổn định so với giai đoạn tuần tuổi Tuy nhiên bất thường thời tiết tác động lớn tới thể lợn con, lợn sinh chỗ thoáng gió không sưởi ấm hay sữa mẹ dẫn đến tỷ lệ mắc tiêu chảy cao Như thấy lợn lứa tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy thể lợn tác động môi trường Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh độ tuổi không giống song tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn thấp 27 3.7 Kết sử dụng số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn lợn giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều nguyên nhân dù nguyên nhân tác nhân cuối phổ biến vi khuẩn với vai trò nguyên phát mà chủ yếu vi khuẩn E.coli, Salmonella spp, Staphylococcus spp, Streptococus spp; quan trọng vi khuẩn E.coli Tiêu chảy thường dẫn đến tình trạng nước, truỵ tim mạch, làm cho lợn giảm khối lượng chết Vì điều trị tiêu chảy cho lợn cần phải kết hợp trị nguyên nhân gây bệnh với điều trị triệu chứng, nâng cao thể trạng lợn bảo vệ niêm mạc ruột, chống loạn khuẩn dẫn đến còi cọc sau Để góp phần vào việc tìm biện pháp phòng trị hiệu quả, tiến hành sử dụng phác đồ điều trị khác qua chọn phác đồ điều trị hiệu Chúng tiến hành thử nghiệm phác đồ cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi thể qua bảng 1.6 Bảng 1.6: Các phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn theo mẹ Thuốc sử dụng Kháng sinh Điện giải Men tiêu hoá Phác đồ Phác đồ Enrovet Pharsulin Vit C Antstress Vit C Antstress Lactobac – C Lactobac – C Chúng dùng phác đồ để điều trị cho 60 lợn mắc bệnh phân trắng, thể qua bảng 1.7 28 29 Bảng 1.7: Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh trung bình tỷ lệ khỏi bệnh trung bình phác đồ điều trị Tổng số Thời gian khỏi bệnh Phác đồ Số điều trị điều trị 30 Ngày Ngày Ngày khỏi bệnh Ngày Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số (n) (%) (n) (%) (n) (%) (n) 30 27 17 56 13 30 14 14 47 10 33 Ngày Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số (%) (%) (n) (n) Tỷ lệ (%) 29 96 28 94 Trên thực tế sở xã tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy thấp, để đánh giá hiệu phác đồ, tiến hành điều trị theo dõi thời gian thực tập tổng hợp lại số liệu Mỗi phác đồ điều trị sử dụng liệu trình từ - ngày, sau ngày lợn điều trị không khỏi bệnh thay thuốc khác để tránh tượng kháng thuốc đảm bảo hiệu kinh tế điều trị Trong trình sử dụng phác đồ điều trị tiến hành theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi bệnh Kết thu được trình bày bảng 1.7 Kết thu cho thấy: Hai phác đồ có hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác Với 30 lợn dùng phác đồ (Enrovet tiêm bắp, liều 1ml/20kg thể trọng, tiêm 1lần/ngày, liệu trình ngày.Trong có 8lợn khỏi bệnh ngày thứ chiếm 27%,17con khỏi triệu chứng ngày thứ chiếm tỷ lệ 56% 4con khỏi ngày chiếm 13%,1 điều trị không khỏi chết Như sau ngày điều trị phác đồ có 96% lợn khỏi bệnh Dùng phác đồ với 30 lợn theo mẹ bị bệnh (Pharsulin tiêm bắp liều 1,5ml/10kg thể trọng, tiêm 1lần/ngày, liệu trình ngày), (Số điều trị khỏi triệu chứng ngày đầu chiếm tỷ lệ 14%; ngày thứ có 14 khỏi chiếm 47% Từ kết điều trị phác đồ, nhận thấy sử dụng phác đồ có hiệu phác đồ Ở ngày với phác đồ tỷ lệ khỏi triệu chứng bệnh 28% phác đồ 16% Ngày thứ phác đồ 52%, phác đồ 42% Sau ngày điều trị dùng phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh lên tới 96%, phác đồ 94% Hầu hết lợn khỏi bệnh ngày thứ thứ Với loại thuốc sử dụng Erovet tốt Pharsulin Điều thể qua tỷ lệ khỏi bệnh thời gian khỏi bệnh trung bình 96% Tuy nhiên qua kết điều trị thấy Pharsulin thuốc tốt để điều trị tiêu chảy cho lợn con, hiệu điều trị khỏi bệnh với tỷ lệ 94% Như phác đồ dùng điều trị bệnh phân trắng lợn Các chất dinh dưỡng cung cấp cho lợn mẹ, việc đáp ứng nhu cầu lượng protein cung cấp vitamin, khoáng, đặc biệt protein tạo kháng thể chống lại vi khuẩn có hại Phần III:KẾT LUẬN - Qua đợt thực tập sở xã Hồng Phong huyện An Dương nhận thấy Các năm trở lại từ 2011 đến 2013 tháng cuối năm, không xuất bệnh truyền nhiễm danh mục bệnh tiêm phòng mà chủ yếu bệnh tiêu chảy, viêm phổi, viêm da, viêm khớp, viêm đường sinh dục… Tỷ lệ mắc bệnh không cao - Với đợt thí nghiệm theo dõi tình hình lợn theo mẹ mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi xã Hồng Phong Trên 30 đàn có 326 con, kết cho thấy tuần tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Lợn – 14 ngày tuổi dễ mắc bệnh nhất, tỷ lệ mắc 9,5%; thấp giai đoạn - ngày tuổi có 3.0% 15 - 21 ngày tuổi thấp, 3,6% - Trong phác đồ sử dụng để điều trị bệnh phân trắng lợn phác đồ (Enrovet, Lactobac – C, Vitamin C Antistress) có tỷ lệ khỏi bệnh cao thời gian khỏi ngắn phác đồ (Pharsulin, Lactobac – C, Vitamin C Antistress) Cụ thể với phác đồ đạt tỷ lệ khỏi 96% ,trong phác đồ có tỷ lệ khỏi 94% 5.2 ĐỀ NGHỊ - Cần phân lập xác định vi khuẩn E.coli, Cl Peringens để làm rõ vai trò bệnh lợn phân trắng - Cần làm kháng sinh đồ từ chủng vi khuẩn phân lập để xác định kháng sinh mẫn cảm giúp điều trị phân trắng lợn tốt - Thử nghiệm phác đồ điều trị nhằm rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế ảnh hưởng bệnh đến hiệu chăn nuôi sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Xuân Bình, Trần Thị Hạnh (2002), “Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli, Cl.perfigens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 2002 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 7, số 2/2000, tr 58 – 62 Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E.coli hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh lợn ỉa phân trắng, NXB Nông thôn, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 – 48 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, tr 13 – 18 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con, Kết nghiên cứu khoa học CNTY, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Sử An Ninh (1995), Các tiêu sinh lý, sinh hóa máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nội (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn”, Kết nghiên cứu KHKT Thú y 1985 – 1989, phần II, Bệnh vi khuẩn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 50 – 63 12 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp 13 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 – 325 14 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, tr 72 – 96 15 Nguyễn Như Thanh (1997), Miễn dịch học, Giáo trình cao học Thú y, NXB Nông nghiệp 16 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Darren Trott, Ian Wilkie (2002), “Đặc tính kháng nguyên vai trò gây bệnh vi khuẩn Enterotoxigenic Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, tr 68 17 Trịnh Quang Tuyên (2005), X/ác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, 2005 18 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Đức Tâm (2007), Điều tra phân lập vi khuẩn E.coli lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc http://www.cesti.gov.vn/ 19 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN TẠI XÃ HỒNG PHONG HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Người thực : Lớp : Khoá : Ngành : Người hướng dẫn : Bộ môn: NGUYỄN THỊ HÀ ĐHTC THÚ Y HẢI PHÒNG I THÚ Y TS PHẠM THỊ LAN HƯƠNG NỘI CHẨN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Ngiệp Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Phạm Thị Lan Hương tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình thực tập để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Thú y, đặc biệt thầy cô giáo môn Nội Chẩn giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, cộng tác viên thú y xã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Sinh viên NguyễnThị Hà CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND XÃ HỒNG PHONG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT Sinh viên thực tập : - Họ tên: Nguyễn Thị Hà - Lớp : ĐHTC thú y I Hải Phòng - Đề tài: Điều tra tình hình mắc bệnh lợn phân trắng đàn lợn xã Hồng phong huyện An Dương - Thời gian thực tập : Từ ngày 15/7-15/10 - Nơi thực tập: Xã Hồng Phong huyện An Dương Qua thời gian thực tập xã Hồng phong huyện An Dương , sinh viên NguyễnThị Hà chấp hành tốt nộ quy quy chế địa phương Có phẩm chất đạo đức tốt, có mối quan hệ hòa nhã với bà nông dân Có tinh thần trách nhiệm với công việc làm - Kế t đề tài thực thành công - Tham gia công tác tiêm phòng điều trị địa phương tốt Hồng Phong, ngày 12tháng 10 năm 2014 [...]... ở lợn con theo mẹ vẫn là nguyên nhân gây thiệt hại lớn cho các hộ chăn nuôi lợn Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại xã Hồng phong huyện An Dương thành phố Hải phòng 2.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI - Tìm hiểu về tình hình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh tại xã Hồng Phong huyện An dương thành Phố Hải Phòng - Điều tra tình hình. .. 3.1 ĐỐI TƯỢNG Lợn con theo mẹ từ 1 đến 21 ngày tuổi mắc bệnh phân trắng tại xã Hồng Phong huyện An Dương Thành phố Hải Phòng 3.2 NỘI DUNG - Điều tra, xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con tại xã qua các năm 2011, 2012, 2013 và 3 tháng cuối năm 2014 - Xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo độ tuổi - Thí nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con 3.3 VẬT LIỆU: - Lợn con theo mẹ... nuôi lợn thì bệnh phân trắng lợn con đã và đang gây thiệt hại không nhỏ cho người chăn nuôi Đây là vấn đề luôn được các nhà khoa học quan tâm từ trước tới nay Với đề tài này, trong thời gian thực tập tạ xã Hồng Phong huyện An Dương tôi tiến hành theo dõi bệnh phân trắng lợn con Kết quả điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con từ năm 2011đến 2013được trình bày qua bảng 1.4 24 Bảng 1.4: Kết quả điều tra. .. công thức: Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Tỷ lệ chết (%) = Tỷ lệ khỏi (%) = Tổng số con mắc bệnh Tổng số con theo dõi Tổng số con chết Tổng số con mắc bệnh Tổng số con khỏi Tổng số con điều trị Thời gian điều trị khỏi trung bình: x 100 x 100 x 100 X = ∑ xini N Trong đó: xi: Số ngày điều trị ni: Số con điều trị khỏi n: Tổng số con điều trị khỏi 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TỪ 2011–... Ngọc Thạch (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG TRÊN ĐÀN LỢN TẠI XÃ HỒNG PHONG HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Người thực hiện : Lớp : Khoá : Ngành : Người hướng dẫn : Bộ môn: NGUYỄN THỊ HÀ ĐHTC THÚ Y HẢI PHÒNG I THÚ Y TS PHẠM THỊ LAN HƯƠNG NỘI CHẨN... 1.4: Kết quả điều tra tình hình bệnh lợn con phân trắng qua các năm 2011, 2012, 2013 và 3 tháng cuối năm 2014 Năm Số lợn Số lợn con Số lợn con con mắc bệnh Số con Tỷ lệ chết để nuôi Số con Tỷ lệ 2011 2012 (con) 5370 3752 (con) 735 520 (%) 13,6 13,8 (con) 82 55 (%) 1,5 1,4 2013 3360 461 13,7 45 1,3 15/7- 15/10/14 840 105 12,5 11 1,3 Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng có xu hướng giảm... những bệnh được tiêm phòng mà chủ yếu chỉ là các bệnh như tiêu chảy, viêm phổi, viêm da, viêm khớp, viêm đường sinh dục… Tỷ lệ mắc các bệnh này cũng không cao - Với 3 đợt thí nghiệm theo dõi tình hình lợn con theo mẹ mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi tại xã Hồng Phong Trên 30 đàn có 326 con, kết quả cho thấy ở các tuần tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh khác nhau Lợn con 8 – 14 ngày tuổi dễ mắc bệnh nhất,... tỉ lệ mắc và tỉ lệ chết thấp 3.6 KẾT QUẢ THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG THEO ĐỘ TUỔI Tỷ lệ lợn con theo mẹ mắc bệnh phân trắng không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố vi khuẩn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết mà còn phụ thuộc vào độ tuổi của lợn Trong thời gian thực tập tại xã Hồng Phong huyện An Dương tôi tiến hành 3 đợt thí nghiệm với mỗi đợt là 10 đàn lợn Tương ứng với số lợn con ở... 1, 2 và 3 là 112 con, 105 con và 109 con Ở mỗi đợt thí nghiệm có cùng chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, theo dõi số lợn con mắc bệnh phân trắng ở 1, 2 và 3 tuần tuổi Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn con phân trắng được trình bày ở bảng 1.5 25 Bảng 1.5:Kết quả theo dõi tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo độ tuổi Đợt thí Số Số lợn đàn con 1 - 7 ngày tuổi Số con theo theo mắc dõi dõi 1 10 112 bệnh 2 2 10 105 3... con vật, tình trạng phân, thời gian khỏi bệnh của từng con và các bệnh khác Nguyên tắc điều trị: Dùng thuốc đúng liều, đúng liệu trình, dùng liên tục trong 3- 5 ngày Thường xuyên theo dõi diễn biến của bệnh và đồng thời ghi chép kết quả điều trị trên các lô lợn, các chỉ tiêu theo dõi là: + Số con mắc bệnh và tỷ lệ mắc bệnh + Số con khỏi bệnh trong ngày, số ngày điều trị, số con chết, số con mắc lại

Ngày đăng: 20/05/2016, 22:33

Mục lục

  • Phần I THỰC TẬP THÚ Y TẠI CƠ SỞ

  • 1.1. TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ HỒNG PHONG HUYỆN AN DƯƠNG

  • Xã Hồng Phong gồm có 8 thôn cụm dân cư:

  • - Thôn Hạ Đỗ I

  • - Thôn Ha Đỗ II

  • - Thôn Đinh Ngọ I

  • - Thôn Đinh Ngọ II

  • - Thôn Hoàng Lâu I

  • - Thôn Hoàng Lâu II

  • Điều kiện tự nhiên:

  • Tổng diện tích đất canh tác của xã là : 304,23 ha, trong đó:

  • Diện tích đất cấy trồng là: 285,47 ha

  • Diện tích cấy lúa: 259,95 ha

  • Diện tích cây xuân hè:25,52 ha

  • Diện tích không cấy: 18,76 ha

  • Điều kiện kinh tế xã hội:

  • Cơ cấu mùa vụ, Lúa đông xuân, hè thu cây rau màu màu vụ đông

  • Mạng lưới thú y xã gồm : 6 cộng tác viên thú y trong đó có một đồng chí là trưởng ban thú y xã trình độ là trung cấp và cao đẳng:

  • Năng suất luá 57,15 ta/ha đạt 42% so với kế hoạch

  • Tổng thu nhập toàn xã/năm là 116 triệu đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan