Ôn tập văn học Việt Nam hiện đại (1930 1945)

34 779 0
Ôn tập văn học Việt Nam hiện đại (1930  1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NAM CAO Tác giả Quan điểm nghệ thuật Phong cách nghệ thuật Đặc Điểm Truyện Ngắn Nam Cao - Cách tiếp cận, phản ánh thực - Đề tài ơng ý đến Quan niệm nghệ thuật Con Nguời Quan niệm nghệ thuật “sáng tạo” văn chương Nam Cao thể góc độ Từ Tắt Đèn (NTT) đến Sống Mòn (NC): bước tiến mới, q trình đại hóa (Những đóng góp q trình HĐH) Giá trị nội dung nghệ thuật Sống Mòn II NGUYỄN CƠNG HOAN Tư tưởng nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật Nội dung tư tưởng tiếng cười - Phản ánh mâu thuẫn giàu - nghèo, làm bật bất cơng xã hội - Về vấn đề ln lí, đạo đức: Nghệ thuật trào phúng Nguyễn Cơng Hoan I - Nhân vật (thủ pháp “nghi binh”) - Mâu thuẫn trào phúng - Các thủ pháp nghệ thuật trào phúng đặc sắc Kết thúc đột ngột, bất ngờ Thủ pháp phóng đại Thủ pháp kể, tả kịch câm Ngơn ngữ Tiếng cười kế thừa dân gian + đại III XN DIỆU Tác giả “Cái Tơi” Của Xn Diệu Qua Thơ - Một “cái tơi” cá nhân ln muốn khẳng định - Cái tơi độc đáo, mang ý thức cá nhân mạnh mẽ, ham sống, u đời, khát khao giao cảm với đời - Một tơi buồn đơn Vì nhiều người khó chịu với thơ XD từ ngữ Âu hóa, Tây hóa Nhưng có nhiều người u thích đọc thơ ơng? Xn Diệu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng • • • • Đóng góp XD Quan niệm XD IV HỒ CHÍ MINH *Cổ điển – đại: ln xun thấm vào V NGUN HUY TƯỞNG Tác giả Hồn cảnh đời Tóm tắt kịch Bi kịch 4.1 Xung đột - Mâu thuẫn 4.2 Nhân vật bi kịch 4.3 Tội lỗi bi kịch Thái độ tác giả Cách giải mâu thuẫn Ý nghĩa tác phẩm (VB kịch + lời đề tựa) - Ý nghĩa bề mặt - Lớp nghĩa bề sâu VI VŨ TRỌNG PHỤNG Đặc điểm phóng Vũ Trọng Phụng - Tính thời sự, chân thực thực phản ánh - Tính chiến đấu Cơm thầy cơm - Tóm tắt - Nội dung - Nghệ thuật NAM CAO Tác giả Nam Cao nhà văn thực lớn (trước Cách mạng), nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), nhà văn tiêu biểu kỷ 20 Việt Nam Ơng có nhiều đóng góp quan trọng việc hồn thiện phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Quan điểm nghệ thuật - Quan điểm nghệ thuật "vị nhân sinh" Thời gian đầu lúc cầm bút, ơng chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn đương thời Dần dần nhận thứ văn chương xa lạ với đời sống lầm than người lao động, ơng đoạn tuyệt với tìm đến đường nghệ thuật thực chủ nghĩa Tác phẩm Giăng sáng (1942), phê phán thứ văn chương thi vị hóa sống đen tối, bất cơng – Đó thứ "Ánh trăng lừa dối" Nam Cao nhận thức nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào thật "tàn nhẫn", phải nói lên nỗi khốn khổ, quẫn nhân dân họ mà lên tiếng - Đời thừa (1943); khẳng định tác phẩm văn học phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi; ca tụng tình u, bác ái, cơng "Văn chương khơng cần đến khéo tay, làm theo khn mẫu Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" Ơng đòi hỏi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng với nghề; cho cẩu thả văn chương bất lương mà đê tiện - Sau 1945, Nhật ký Ở rừng (1948) - tác phẩm có giá trị văn xi thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp - thể quan niệm "sống viết" "góp sức vào cơng việc khơng nghệ thuật lúc để sửa soạn cho tơi nghệ thuật cao hơn" Phong cách nghệ thuật - Đề cao người tư tưởng, đặc biệt ý tới hoạt động bên người, coi ngun nhân hoạt động bên ngồi – Đây phong cách độc đáo Nam Cao Quan tâm tới đời sống tinh thần người, ln hứng thú khám phá "con người người" - Tâm lý nhân vật trở thành trung tâm ý, đối tượng trực tiếp ngòi bút Nam Cao - Thường viết nhỏ nhặt, xồng xĩnh Từ tầm thường quen thuộc đời sống hàng ngày "Những truyện khơng muốn viết", tác phẩm Nam Cao làm bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lý sâu sắc người, sống nghệ thuật - Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát Ơng có phong cách nghệ thuật triết lí trữ tình sắc lạnh Có nhà nghiên cứu ví ơng với nhà văn Lỗ Tấn Trung Quốc với phong cách Téc-mốt Đặc Điểm Truyện Ngắn Nam Cao 4.1 Cách tiếp cận, phản ánh thực: - Ơng thường đề cập đến chuyện vụn vặt sống Vd: Chuyện ăn uống, cãi cọ ơng giáo, chuyện đứa trẻ học qt nhà, chuyện mua nhà, chuyện bà lão chết ăn q no,… *Vì ơng thường đề cập đến chuyện vụn vặt sống: Hồn cảnh xh lúc siết chặt kiểm duyệt tư tưởng người cầm bút ơng hay viết chuyện vụn vặt để khái qt lên thành vấn đề có ý nghĩa lớn lao, tránh kiểm duyệt - Ơng phản ánh bi kịch người đằng sau chuyện đời thường Vd: Qua câu chuyện anh mỏ tham lam (Tư cách mõ) nhà văn muốn nói lên bi kịch người mơi trường đầy tị hiềm, ganh ghét, từ khái qt lên triết lý sâu sắc: “Hỡi ơi! Thì lòng khinh, trọng có ảnh hưởng đến nhân cách người khác nhiều lắm; nhiều người khơng biết tự trọng, khơng trọng cả; làm nhục người cách diệu để khiến người sinh đê tiện…” 4.2 Đề tài ơng ý đến: Trước cách mạng T8 Nam Cao thường viết đề tài chính: Người trí thức nghèo người nơng dân nghèo Dù viết đề tài nhà văn ln qn thái độ, tư tưởng chung: thái độ trân trọng thể niềm tin người a Đề tài người nơng dân nghèo: Khi viết người nơng dân nghèo Ơng thường đề cập đến vấn đề chính: + Cái nghèo đưa họ đến bi kịch đau xót dẫn đến chết bi thảm, nghèo khổ mà người phải bỏ làng tha phương cầu thực, có mảnh vườn khơng thể sống làng q, Con trai lão Hạc phải bỏ q đồn điền cao su,… (Lão Hạc, Một bữa no…) , phải chịu thảm cảnh chia ly tan tác (Một đám cưới) + Nam Cao hay viết đói miếng ăn Đây vấn đề lớn người nơng dân trước cách mạng T8 Trước miếng ăn người lòng tự trọng mà cố giữ lấy nhân phẩm (như trường hợp Lão Hạc), hay miếng ăn mà đánh nhân cách Bà tí Một bữa no) , anh Cu Lộ (trong Tư cách mõ) + Nam Cao khơng miêu tả khổ đau họ vật chất mà phản ánh q trình tha hố phận người nơng dân bị xã hội thực dân phong kiến xơ đẩy đến bước đường phải phản ứng đường lưu manh hố Nhân vật Chí Phèo minh chứng rõ cho sáng tác chủ đề ơng + Nhà văn dựng lên tranh chân thực nơng thơn Việt Nam trước 1945 nghèo đói, xơ xác đường phá sản, bần cùng, thê thảm; hiền lành, nhẫn nhục bị chà đạp, hắt hủi, bất cơng, lăng nhục tàn nhẫn; người nơng dân bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa Nam Cao khơng bơi nhọ người nơng dân, trái lại, sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân phẩm chất lương thiện bị vùi dập, cướp cà nhân hình, nhân tính người nơng dân; Kết án đanh thép xã hội tàn bạo trước 1945 b Đề tài người trí thức: + Nam Cao miêu tả sâu sắc bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội đương thời trước 1945, "giáo khổ trường tư", nhà văn nghèo, viên chức nhỏ Họ trí thức có ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, có hồi bão, tâm huyết tài năng, muốn xây dựng nghiệp tinh thần cao q; lại bị gánh nặng áo cơm hồn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho "chết mòn", phải sống "một kẻ vơ ích, người thừa" Phê phán sâu sắc xã hội ngột ngạt, phi nhân đạo bóp ngẹt sống, tàn phá tâm hồn người, đồng thời nói lên khao khát lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng sống người + Nhân vật Hộ Đời thừa, phải lo toan khơng dứt vật chất để trì sống Nhân vật người trí thức Nam Cao người có lý tưởng, có hồi bảo ơm ấp dự định lớn lao Hộ mơ ước viết tác phẩm đạt giải Nobel Nhưng ước mơ, hồi bảo lại khơng có mảnh đất gieo trồng để biến thành thực Quan Niệm Nghệ Thuật Về Con Nguời - Con người tha hóa: biến đổi phẩm chất người từ tốt sang xấu tác động hồn cảnh (Lang Rận, người cha Trẻ khơng ăn thịt khó, bà Đĩ Một bữa no…và với Chí Phèo, thân nhân vật Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức.) Vd: Trong tác phẩm Chí Phèo tha hóa Chí Phèo bắt đầu bước khỏi ngưỡng cửa nhà tù trở làng Vũ Đại Trong tác phẩm Một bữa no, nhân vật bà nội Cái Đĩ bữa ăn mà phải chịu cảnh tha hóa nhân cách thân Lang rận thầy lang nghèo có tài chửa hiến muộn cho người làng khơng có dc người u, kiếm cho tình u lại bị người chối bỏ *Q trình tha hóa Chí Phèo Lương thiện -Con quỷ Lao động cướp bóc phá Ước mơ tan Ý thức nhân phẩm nghiệp, ý Nhưng dừng VTP, đặc điểm thức NC chỗ q trình ngược lại, muốn làm người lương thiện chưa kịp chết - Con người bi kịch: khát khao làm điều khơng thực nên họ trượt dài (một số tác phẩm đề tài người tri thức nơng dân) Vd: Cuộc đời Chí Phèo chuỗi ngày dài đầy bi kịch: bi kịch thân phận đứa trẻ mồ cơi đợ; thèm lương thiện khơng được, bị tha hóa nhân hình, nhân tính - Con người độc Vd: Chí Phèo “người ta tránh tránh ghê ghớm”, tự nghiệm “Cơ độc, đáng sợ đói rét ốm đau” Chí Phèo sống “ngật ngưỡng” văn Nam Cao kiếp sống độc: độc từ lúc sinh chết đi, độc thời gian khơng gian sống, độc mối quan hệ người Xuất cõi đời, Chí Phèo đứa trẻ mồ cơi, dù qua tay bao người ni cuối khơng có mái ấm gia đình Chí chưa có mối quan hệ người nghĩa Đau đớn ngỡ Thị Nở bàn tay “cứu chuộc” Chí khỏi nỗi đơn đời “quỹ dữ” bàn tay lại “ruồng bỏ” Chí, làm tan ước mơ mái gia đình sống hòa nhập với người - - - - Con người tự ý thức: Ý thức giúp phân biệt người với lồi vật Tự ý thức trình độ cao ý thức, thể người tự suy ngẫm, nhìn vào cõi lòng để hướng tới hồn thiện thường gặp đề tài người trí thức với nhân vật Hộ “Đời thừa”, Điền “Trăng sáng”… Thế nhưng, đọc truyện ngắn “Chí Phèo”, ta thấy thấp thống bóng dáng kiểu người nhân vật Chí Phèo Vd: + Hộ tác phẩm Đời thừa – nhân vật Hộ nhà văn kiếm tiền cách sống nhờ nghề viết văn, Hộ ln có ý thức đối vớivtác phẩm Như chàng chấp nhận Từ làm vợ phải chăm sóc cho gia đình cách viết văn lúc trước khơng thể đủ tiền để chăm sóc cho nhiều miệng ăn Nhân vật Hộ ln tự ý thức tự trách thân q cẩu thả việc sáng tác, muốn có tiền để trang trải sống làm cho tác phẩm dễ bị lãng quen Chàng ln tự trách thân + Chí Phèo vơ thức sống đời quỹ có khoảng lặng ý thức, tự ngẫm đời Vì vậy, khát khao lương thiện, muốn làm hòa với người Lần ý thức mở Chí hi vọng, mơ ước, khát khao điều tốt đẹp.Thế nhưng, hi vọng nỗi đau đớn tuyệt vọng khơng đạt thẳm sâu nhiêu Con người dù tha hóa đến nhân tính nhân Chí Phèo có phút lóe sáng vẻ đẹp nhân cách Nam Cao khơng đánh niềm tin vào người Chính bờ vực tha hóa, tự ý thức kéo nhân vật đứng vững, khơng tăm tối sống thú vật Con người năng: hành động theo năng, khơng phải dạng thường thấy Nam Cao Vd: Trương Rự Nửa Đêm Con người vỡ mộng: Con người vỡ mộng người ln có ước mơ sống tương lai họ coi động lực để họ sinh tồn Nhưng khơng thể thực được, đau khổ ước mơ hồi bão khơng (Hộ “Đời Thừa”, Điền “Găng sáng”) Vd: Nhân vật Hộ tác phẩm Đời Thừa Hộ nhà văn ln sáng tác ý thức thân Ln muốn có tác phẩm để đời hồn cảnh nên ko thể thực ln chịu ám ảnh tự trách thân + Chí Phèo đứa hoang bị bỏ rơi lò gạch cũ lớn lên chàng ta có mơ ước chồng cày vợ cấy tẩu miếng đất để ni sống gia đình, gặp nở ước mơ xuất lại bị giấc mộng trở thành quỷ làng vũ đại kết thúc chết chơn theo giấc mơ Con người thừa: người sống mòn, chết mòn, sống mà chết khơng giúp ích cho xã hội, khơng đóng góp điều tốt đẹp (là trí thức, nhà văn, nhà giáo)  quan niệm nhà văn: phải biết sống có ích, sống có hồi bảo, lý tưởng Hộ ln ước mơ sáng tác, sống phải có tình thương “kẻ mạnh kẻ nâng người khác đơi vai mình” Vd: Hộ “Đời thừa” Điền truyện ngắn “Trăng sáng” Con người giai cấp – xã hội: Mang đặc điểm giai cấp –xh Con người thuộc tầng lớp trên: Bá kiến, Bà Thủ, thể rõ tầng lớp hách dịch ln đàn áp người thuộc tầng lớp nhỏ bé khác, sống đồng tiền khơng quan tâm đến người xung quanh Còn người thuộc tầng lớp thấp, xh thối tha bọn tầng lớp biến họ từ người hiền lành mà trở thành quỹ hay tư cách mõ tham ăn, người đáng đổi nhân cách lòng tự trọng để bữa no cuối chết bà đĩ Quan Niệm Nghệ Thuật Về “sáng tạo” văn chương Nam Cao thể góc độ - Nghệ thuật: + Kết cấu tâm lý + Miêu tả tâm lý, đặc biệt ý đến q trình tâm lý, o6g quan niệm “con người bên người”, người bên quan trọng + Nghệ thuật trần thuật: cách tân sáng tạo, điểm nhìn ln phiên + Ngơn ngữ cá tính, cá thể hóa, nhân vật ngơn ngữ - Nội dung + Giá trị thực nhân đạo NC có phát đề tài người nơng dân - mảnh đất cày xới lại nhiều lần, tưởng khơng để nói, nỗi khổ người tha hóa “từ chưa có CP người ta tưởng có khổ CD, anh Pha đến CP ngật ngưỡng bước từ trang sách NC, người ta liên nhận thân đầy đủ gọi khốn khổ, tủi nhục người” + Triết lý đậm chất nhân văn, tin tưởng vào lương thiện người Từ Tắt Đẻn (NTT) đến Sống Mòn (NC): có bước tiến mới, q trình đại hóa (Những đóng góp q trình HĐH) - Hiện đại: thi pháp Ngơ Tất Tố Nam Cam QNNT người Rất trọng người bên người Chi phối tồn Ơng quan niệm “sống tức cảm giác tư TGNT đem đến tưởng…”  chi phối cách xây dựng tác phẩm nhìn Miêu tả tâm lý • Xây dựng nhân vật • Xây dựng nhân vật tâm lý nhân vật theo kiểu truyền • Chú ý miêu tả tâm lý, miêu tả ngoại hình Cùng thống, chủ yếu xây Qua “độc thoại”, “đối thoại nội tâm, “tự đặt dòng vh dựng nv hành động câu hỏi tự trả lời” thực nhiên • Miêu tả tâm lý nhân • Chủ yếu soi rọi vào đời sống nội tâm, khám Nam Cao lại có vật theo hướng phá giới tinh thần nhân vật để tìm cách biểu ngoại diện tính cách nhân vật Vì nhân vật khác ơng thường khơng hành động mà thiên suy nhà văn lại tư bộc lộ tâm lý Nếu Ngơ Tất Vd: truyện Đời thừa - Tố, Nguyễn Cơng Hoan thường phản ánh thực qua xung đột xã hội Nam Cao lại tập trung vào việc mổ sẻ giới nội tâm người, sâu khai thác xung đột giới nội tâm nhân vật Kết cấu Nam Cao miêu tả thành cơng tâm trạng người trí thứ tiểu tư sản trước cách mạng Nam Cao miêu tả tâm lý nhân vật Hộ thành cơng cảnh túng quẩn nghèo đói “đang ngồi đứng dậy, mặt hầm hầm phố, vừa vừa nuốt nghẹn” Chỉ câu văn ngắn mà Nam Cao miêu tả bách tâm trí Hộ Tâm lý ttra8n trở, đau đớn để miếng cơm manh áo làm tha hóa dần người nhà văn Hộ Để có tiền mưu sinh Hộ phải viết viết để có tiền Hộ phải viết “những tác phẩm người qn sau lúc đọc” đáp ứng nhu cầu đám thị dân lúc Những tâm huyết nhà văn thật thụ Hộ dường dần, cảm thấy xấu hổ đọc lại viết “hắn đỏ mặt lên”… Truyện Giăng sáng: Nhân vật Điền đấu tranh giằng xé bên nội tâm nhân vật bỏ Anh nghĩ đến “những người đàn bà nhàn hạ, ăn mặc đẹp, tắm thứ nước thơm tho, ngã thân mền mại ghế xích đu…” vợ Điền “chỉ kẻ tục tằn Thị chẳng đáng cho Điền u q ”nên Điền nghĩ phải Điền lại nghe tiếng khóc, tiếng vợ gắt gỏng khơng có tiền mua thuốc cho con, lúc ray rứt, giằng xé khiến Điền nhận “Điền khơng thể sung sướng Điền khổ” • Đi sâu vào ngỏ ngách tâm hồn chí phát suy nghĩ sâu xa bên người Vd: Thứ nghe tin Đích ốm nặng Thứ thầm mong Đích chết lúc Thứ khóc - tiếng khóc "khóc cho chết tâm hồn" • Truyền thống, • Vì kết cấu xây dựng theo kiểu kết cấu theo phần, tâm lý, theo dòng ý thức nhân vật khơng đầy đủ có • Câu chuyện thường khơng theo trình tự thời kết thúc mở gian mà theo phát triển tâm lý nhân vật, thường kể từ quay qua khứ tiếp tục kể tiếp câu chuyện xảy từ đến kết thúc Vd: truyện ngắn Lão Hạc: Nghệt thuật trần thuật • Trần thuật theo Ý định bán chó lão Hạc đưa lên đầu tác phẩm, sau tác giả nhân vật ơng giáo kể người trai lão hạc, tiếp đến nỗi đau bán cậu vàng lão Hạc Truyện Chí Phèo: Thứ: dòng ý thức anh trăn trở sống mòn • Trần thuật theo mạch tâm lý nhân vật  chậm, rề rà Ngơi kể t3, trao ngòi bút cho nhân vật, tác giả có nhìn hạn tri phải dựa vào điểm nhìn nhân vật để bộc lộ nội tâm nhân vật  gần gũi, thật, đáng tin cậy Dịch chuyển điểm nhìn nhuần nhuyễn kiện Nhịp độ trần thuật nhanh, ngơi kể t3, khơng trao ngòi bút cho nhân vật, tác giả có nhìn tồn tri Ngơn ngữ • Sử dụng nhiều từ • Cá thể hóa, nhân vật ngơn ngữ Đưa Hán, câu văn biền ngơn ngữ đời sống vào, gần gũi ngẫu (đây • Phức tạp, ngơn ngữ tác giả, ngơn ngữ nhân vật hạn chế) chuyển hóa lẫn Giá trị nội dung nghệ thuật Sống Mòn - Nội dung: + Chủ yếu nói người trí thức: tập trung vào bi kịch tinh thần, đời sống tinh thần nỗi khổ vật chất  Quan điểm nghệ thuật NC “Văn chương khơng cần đến khéo tay, làm theo khn mẫu Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có" Ngồi mở rộng nói đến mảng đề tài khác: người nơng dân, người dân nghèo thành thị + Kết cấu đa tuyến gồm nhiều tuyến chủ đề với nhân vật tiêu biểu cho tuyến chủ đề  Vì tranh đời sống ơng đa dạng phong phú - Nghệ thuật: + Xây dựng nhân vật theo mối quan hệ bổ sung  nhấn mạnh đời sống người tri thức + Thứ thuộc loại nhân vật tư tưởng, loa phát ngơn cho tư tưởng tác giả + Miêu tả tâm lý, cho thấy tự ý thức Thứ cao, sâu vào ngỏ ngách v.v… + KG – TG: tù động, dồn nén (KG tâm hồn, thành thị, nơng thơn: nói chung, đặc biệt vắng lặng hoang vu, sơ sát đói nghèo) + Kết cấu: vòng tròn, đa tuyến, theo dòng tâm lý, ý thức (chủ đạo), đối lập (ý thức – thực tế) Nam Cao – Thạch Lam Nam Cao Thạch Lam Chú ý miêu tả qúa trình tâm lý Nắm bắt tinh vi cảm giác nhân vật, nhân vật mong manh mơ hồ Vd: Chí Phèo, diễn biến nội tâm nhân vật, dẫn dắt đến nội tâm nhân vật, sâu vào ngóc ngách nội tâm người tinh vi NGUYỄN CƠNG HOAN Tư tưởng nghệ thuật: - Quan điểm đạo đức phong kiến quan điểm giàu nghèo hai quan điểm chi phối tồn sáng tác Nguyễn Cơng Hoan Ơng ln đứng phía người nghèo bị ức hiếp bóc lột để lên án bọn giàu có quyền mà bất nhân bất nghĩa Ơng thường đứng quan điểm đạo đức phong kiến để nhìn nhận thực Những trái với đạo đức phong kiến đối tượng phê phán ơng: • Chỉ đến thời kỳ 1936-1939, tiếp xúc với đảng viên cộng sản sách báo tiến bộ, quan điểm giàu nghèo thực mở rộng có bước chuyển biến rõ rệt Nhiều tác phẩm đánh thẳng vào bọn thực dân sách xảo quyệt chúng Phạm vi phản ánh thực mở rộng từ lớp dân nghèo thành thị, đời sống người nơng dân, cơng nhân Mặt khác ơng thấy sức mạnh phản kháng họ Vd: Sáng, chị phu mỏ liệt chống lại tên chủ Tây dâm ác Anh Pha ( Bước đường ) dám phang đòn gánh vào đầu tên Nghị Lại • Đến thời kỳ 1939-1945, thời kỳ sa sút bế tắc tư tưởng NCH Ơng tiếp tục viết truyện ngắn đề tài xã hội phần lớn bị kiểm duyệt khơng cho in  Sáng tác NCH tạo nên phong cách riêng độc đáo tinh tế, đặc biệt truyện ngắn trào phúng Quan niệm nghệ thuật: - Quan điểm thẩm mỹ quan niệm nghệ thuật người tạo nên cảm hứng chủ đạo tồn truyện ngắn NCH, cảm hứng phê phán, đả kích sâu cay - Quan niệm nghệ thuật đời người nhà văn thực phê phán nói riêng nhà văn Nguyễn Cơng Hoan nói chung “nghệ thuật vị nhân sinh” - Con người quan niệm Nguyễn Cơng Hoan hồn tồn bị tha hóa, chí bị vật hóa, đồ vật hóa Từ vị quan huyện béo tốt, bà lớn với khn mặt thịt nung núc, đến đứa ăn mày, ăn xin, kẻ cắp, người trốn nợ, bà cụ nhà q  làm bật mâu thuẫn giàu nghèo, người bị áp kẻ áp bóc lột - NCH nhạy cảm phát mặt trái xấu xa xã hội, ơng quan niệm rằng: “Cuộc đời sân khấu hài kịch mà giả dối, lừa bịp, đáng khơi hài Tất từ đạo lý, cơng lý, đạo nghĩa người mối quan hệ trở thành trò hề, trò bịp bợm…”, ơng nhìn vào mặt trái đời, người, để phỉ nhổ vào xấu xa, bỉ ổi xã hội Nội dung tư tưởng tiếng cười 3.1 Phản ánh mâu thuẫn giàu - nghèo, làm bật bất cơng xã hội (Xa cách) Lòng ta mưa lũ Đã gặp lòng em khoai (Nước đổ khoai) «Anh hay ta» khơng khơng che giấu ‘tơi’ mà khẳng định liệt Dù dạng nào, tìm thấy hồn thơ Xn Diệu đặc điểm bật tiêu biểu cho khát vọng khẳng định ‘’cái tơi’’ tâm điểm nghệ thuật thơ lãn mạn 1932 - 1945 Cái tơi độc đáo, mang ý thức cá nhân mạnh mẽ, ham sống, u đời, khát khao giao cảm với đời - Cái tơi bộc lộ qua nhiều phương diện Song, khẳng định, tơi rõ nhất, mức độ cao nhất: tình u: u tha thiết chưa đủ Nếu em u mà đẻ lòng - Có lẽ tất nhà thơ Mời khơng bộc lộ lòng ham sống đến mức thiết tha, cuồng nhiệt XD: Kẻ đứng trái tim trìu máu đất Hai tay móng bám vào đời - Cuồng nhiệt đến mức đột phá Bởi tơi ham sống, ham u khao khát nhục thể, muốn người u hòa quyện làm từ tinh thần đến thể xác: Hãy sát đơi đầu kề đơi ngực Hãy trộn đơi mái tóc ngắn dài Nếu so sánh với nhà thơ lãng mạn lớp đầu phong trào thơ Mới ta dễ thấy bước đột phá đó, cá nhân táo bạo lại khiết, trẻo.Vậy nên, thống kê thơ Xn Diệu, người làm phát từ ngữ trực cảm - Là nhà thơ nhạy cảm  chảy trơi thời gian  say sưa ơm tất sống làm riêng Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sáng thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp mơi gần Đây tơi độc đáo thể qua hình thức nghệ thuật: thể thơ, giọng điệu, hình ảnh, từ ngữ (hình ảnh thơ mẻ, đầy cảm giác, dùng nhiều từ ngữ táo bạo, nhiều điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp tạo nên giọng điệu dồn dập, sơi nổi, hối hả, cuồng nhiệt) XD viết nhiều mùa xn, tình u tuổi trẻ Bởi ơng biết gian thứ đẹp tình u tuổi trẻ Thời gian q báu đời người tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn tuổi trẻ tình u người phải biết thụ hưởng đáng sống dành tặng cho mình, phải sống tháng năm tuổi trẻ  Cái tơi Xn Diệu bộc lộ thơ Vội vàng tơi mẻ, tích cực quan niệm thẩm mỹ, thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc, nhân sinh, giúp phân biệt XD với nhà thơ lãng mạn thời - Trong thơ mới, hầu hết nhà thơ lãng mạng khơng thể hòa nhập vào thực bơ vơ, trắc trở tìm cho đường để trốn khỏi thực tại, trở q khứ hay vào giới mộng mơ : Thế Lữ khơng ni giấc mộng lên tiên Bồng lai, Hạc trắng da diết nhớ «Thuở tung hồnh hống hách » Chế Lan Viên với tâm trạng thường trực : ‘’Trời hơm ta chán hết – Những sắc màu hình ảnh trầngian’’ Huy Cận nhập vào vũ trụ, trăng nói nhiều ; chiều xưa: ‘’ Ngàn năm sực tỉnh lê thê Trên thành son nhạt Chiều tê cuối đầu’’, vẻ đẹp xưa : ‘’Vi vu gió hút nẻo vàng Một trời thu rộng hàng mây nao’’ Lưu trọng Lư chu du coi mộng, ký thác tâm hồn vài thú giang hồ thú… đau thương « Hãy lịm thú đau thương » Còn Xn diệu ơng ln khẳng định hạnh phục khơng nằm chốn bồng lai mà nằm trần gian dứt khốc, trái tim tha thiết u lồi người sống khơng khơng “bỏ đời” mà níu kéo đời với sức mạnh siêu nhân kì lạ “Kẻ dựng trái tim trìu máu đất - Hai tay chín móng bám vào đời”  Xn Diệu nhà thơ lãng mạn tìm lối cho cõi trần Nói chung, dù tác giả xưng “tơi” hay hóa thân vào nhân vật, ta dễ dàng nhận thấy cung bậc tình cảm nồng nàn say đắm tình u người, u thiên nhiên, u sống, khát khao giao cảm với đời Một tơi buồn đơn - Buồn đơn đặc điểm chung thơ văn lãng mạn thời kì Buồn đơn trạng thái tâm hồn người cá nhân khơng tìm hài hòa với xã hội Cảm giác bơ vơ, đơn thi sĩ thơ Mới xuất phát từ thực trạng tự dân tộc phương hướng cảu họ Là đại biểu ưu tú cho dòng thơ này, sáng tác XD khơng thể khơng mang đặc điểm buồn chung - Cái tơi buồn đơn XD: “Mặt trái lòng u đời, say mê khơng đáp ứng” - Cái tơi đơn thể qua nhiều phương thức: + Nỗi sâu muộn riêng tư mn đời tình ái, nỗi buồn thứ tình u đơn phương: Vì giáp mặt buổi Tơi đày thân xứ phiền (Vì sao) + Những đổ vỡ, mát, thất vọng: Người ta khổ thương khơng phải cách u sai dun mến chẳng nhằm người ( Dại khờ) + Và cuối chua chát đắng cay: Long anh mưa lũ Đã gặp lòng em khoai (Nước đổ khoai) + Tác giả Thi nhân Việt Nam khái qt: "Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu thấy lạnh" Nhận xét dường tiêu biểu cho Xn Diệu: Em sợ giá băng tràn nẻo Trời đầy trăng lạnh lẽo buốt xương da (Lời kĩ nữ) + Nếu trước kia, thiên nhiên đối tượng để Xn Diệu giử gấm lòng say mê sống khác vọng tình u ơng lại tìm lại ký thác vào tâm buồn đơn lòng Khiến khơng gian bao trùm, chống ngập nỗi buồn tan tóc: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng ( Đây mùa thu tới) Một hàng thay hoa, trút mà nỗi đau chia lìa thân thể: Hơn lồi hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh ( Đây mùa thu tới) + Có nỗi buồn vơ cớ xâm chiếm tâm hồn cách nhẹ nhàng êm ái: Hơm nay, trời nhẹ lên cao, Tơi buồn khơng hiểu tơi buồn (Chiều) + Thường dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh giúp diễn đạt hiểu cảm giác đơn Vd: so sánh “Tơi run lá, trái đơng”, mượn hình ảnh thiên nhiên: “lá, đơng” để so sánh tơi trữ tình đơn, nhạy cảm, yếu ớt, dễ bị tổn thương + Cái tơi XD đơn khơng tuyệt vọng tơi trữ tình nhà thơ Mới thời Vd: “Điêu tàn” Chế Lan Viên, “Lửa thiêng” Huy Cận) Thậm chí, tơi trữ tình muốn tìm cách vượt cảm giác đơn “Chớ để riêng em phải gặp lòng em” (Lời kĩ nữ), “Mở miệng vàng nói u tơi” (Mời u) Như vậy, tơi trữ tình thơ Xn Diệu dù có biểu cảm giác đơn hàm chứa ý nghĩa nhân sinh tích cực, đáng trân trọng Vì nhiều người khó chịu với thơ XD từ ngữ Âu hóa, Tây hóa - Nhưng có nhiều người u thích đọc thơ ơng? Vì thơ ơng kết hợp đại + cổ điển (cuộc hơ phối đơng tây), nhiên, dù mẻ cách thể ơng giữ hồn thơ dân tộc, người đọc cảm nhận gần gũi, quen thuộc Xn Diệu ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng - Nhạc điệu: sử dụng nhiều Sương nương theo trăng nhừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Nhị Hồ) - Sử dụng tương giao giác quan (sự chuyển đổi cảm giác) Đóng góp XD - Phơi trải táo bạo, đầy đủ ý thức tơi cá nhân, thể đầy đủ trọn vẹn nhất, bộc lộ tơi rõ rệt - Xn Diệu đào sâu đến tận gốc rễ tơi cá nhân, nhà thơ trước e dè, đến XD bộc lộ rõ  Hồi Thanh gọi ơng nhà thơ nhât nhà thơ (Hồi Thanh đứng góc độ nhánh nhà thơ lãng mạn để đánh giá) - Các đại từ: tơi, ta, anh, em….bộc lộ cách ngạo nghễ “Ta riêng thứ Khơng bè bạn ta”  Ví núi Hy mã lạp sơn có  khẳng định vị trí người thực thể (thơ cơ: người, vũ trụ hòa vào nhau, thơ mới: khẳng định vị trí trung tâm người tạo nên quan điểm thẩm mĩ  chi phối TGNT XD - Thơ cổ: thiên nhiên chuẩn mực Thơ mới: người trung tâm người chuẩn mực đẹp, ví với người: “tháng giêng ngon ” - Quan niệm mẻ: sống, tình u, tuổi trẻ, thời gian, QNNT Quan niệm XD - QNCS: + Hay đề cập đến mùa xn: sống đẹp + Khơng có bất biến vĩnh cửu, đổi thay lúc “là tơi phút trước sang tơi phút này” Chỉ có HT quan trọng XD hay nhắc đến tại, lo sợ trơi đi, đi, ơng ln trân trọng có - QNTG: thơ XD cảm thức TG, ln ám ảnh TG sợ trơi chảy Xn Diệu Trung Đại Lây khoản thời gian đẹp nhât đời Lấy thay đổi vạn vật thiên người làm thước đo thời gian (tuổi trẻ)  nhiên làm thước đo thời gian quan điểm quan niệm nhân sinh  Gửi gắm thơng điệp ý nghĩa: biết trân trọng TG tuổi trẻ - - QNTY: tình u trần tục (tâm hồn + thân xác) ơng tìm đến tình u ln khát khao giao cảm với đời Khơng có giao cảm giao cảm tình u người với người Hồi thanh: “Mất bề rộng…”  cáng u đơn QNNT QN tuổi trẻ *Tóm lại: + Khát khao giao cảm với đời, khát khao u thương + Là nhà thơ tình u tuổi trẻ, khát khao khẳng định mạnh mẽ ý thức cá nhân + Khát khao sáng tạo để làm thơ + Hồn thơ đại + truyền thống HỒ CHÍ MINH Nhật ký Ghi chép việc diễn tù, đường chuyển lao (tự sự) Bộc lộ tâm tư tình cảm ngày tù + Bức chân dung tự họa + Bức chân dung tinh thần vẽ thơ từ ta hiểu người Bác: • Nghị lực • Lạc quan • Nhân đạo Đại nhân, đại trí, đại dũng • u nước • u thiên nhiên • Khát khao tự *Đại trí: cách nhìn nhận sống, người nắm chắt quy luật cuộ sống nên ln tin tưởng vào tương lai có nhiều thơ mang tính triết lý người Đó chân dung tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, trí tuệ linh hoạt Mỗi việc đời sống Bác rút học đấu tranh CM hay rèn luyện đạo đức (Học đánh cờ, Tự khun mình) Hoặc phát mâu thuẫn hài hước chế độ XH thối nát để tạo nên tiếng cười đầy trí tuệ (Tiền đèn, Đánh bạc, Chia nước ) Nhân đạo đến “nạn hữu” mức qn Nhân dận lao động (phu đường, nơng dân), vật vơ tri vơ giác *Cổ điển – đại: ln xun thấm vào Thơ cổ Cảm hứng thiên nhiên Bút pháp miêu tả thiên nhiên Con người Đề tài Dùng biểu tượng mang ý nghĩa tượng trưng Thể loại Thơ Bác • Có • Kế thừa thơ cổ • Thiên nhiên tĩnh • Thiên nhiên động  Vừa cổ điển – đại Chấm phá, động – tỉnh, xa – gần, nhãn tự, đối lập, tả cảnh ngụ tình, điểm - diện, tả từ xa đến gần Bút pháp cổ xoay quanh tinh thần thời đại Nhãn tự “hồng” xoay quanh cảm quan người chiến sĩ thể lòng tin vào CM Phong thái ung dung tự ẩn sĩ Phong thái ln ngự trị người Bác bậc hiền triết • Ẩn sĩ khơng thời • Nhưng Bác khác Tập leo núi ngắm cảnh làm thơ tập leo núi để có sức khỏe quay tiếp tục hoạt động CM • Con người trung tâm • Con người nhỏ bé vũ trụ, thiên nhiên Đăng cao nhớ bạn, chiều tối, ngắm • Bên cạnh có đề trăng bộc bạch tâm v.v…… tài mới: cảnh sinh hoạt tù  thơ Bác đầy đủ mắm muối tương cà đầy chất văn xi: sống bình thường, khơng thi vị hóa, đặc điểm khơng thể có thơ cổ • Dẫn đến bút pháp tự tả thực, chất phóng ghi chép Phong, hoa, tuyết, nguyệt Dùng hình ảnh biểu tượng cao q Dùng hình ảnh đời thường Chủ yếu viết theo thất ngơn tứ tuyệt + Tinh thần lạc quan cách đường luật (đặc điểm thể loại ngắn gọn, hàm súc), làm cho thơ lời ý nhiều (hay gọi ý ngơn ngoại) Anh đứng song sắt, Em ngồi song sắt, Gần tấc gang, Mà cách trời vực (Vợ người bạn tù đến thăm chồng) Thân anh da bọc lấy xương, Khổ đau, đói rét hết phương sống Đêm qua ngủ bên tơi, Sáng anh nơi suối vàng! (Người tù cờ bạc vừa chết) Nghe nói xn trời đại hạn Mười phân thu hoạch vài phân (Từ Long An đến Đồng Chính) Ban trưởng nhà giam đánh bạc, Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải Huyện trưởng chong đèn làm việc cơng, Lai Tân thái bình xưa (Lai Tân) mạng hồn cảnh ln vững vàng + Hình tượng thơ ln vận động hướng sống, ánh sáng tương lai Đó vận động tư tương, tình cảm HCM + Tính chiến đấu cao + Chất chiến sĩ hòa quyện với chất thi sĩ + Thơ viết dạng Nhật kí Oa…!Oa…! Cha trốn khơng lính nước nhà; Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi, Phải theo mẹ đến nhà pha (Cháu bé nhà lao Tân Dương) Dãi gió dầm mưa chẳng nghỉ ngơi, Phu đường vất vả (Phu làm đường) Khắp chốn nơng dân cười hớn hở, Đồng vui vang dội tiếng ca vui (Cảnh ngồi đồng) Khơng ngủ được, Nhớ bạn, Tiếc ngày giờ, Tám tháng hao mòn với xiềng gơng, Học đánh cờ, Tự khun Tiền đèn, Đánh bạc, Chia nước Lạc nước, hai xe đành bỏ phí, Gặp thời, tốt thành cơng VŨ NHƯ TƠ Ngun Huy tưởng - Mượn chuyện xưa để nói chuyện nay: bi kịch người nghệ sĩ xhpk  bi kịch người nghệ sĩ xh nay, xh td pk Từ đặt vấn đề mối quan hệ nghệ thuật – đời sống Hồn cảnh đời Được viết vào năm 1941 Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ, gieo rắc đau thương lên đời sống nhân loại Lúc nhân dân ta phải chịu đựng ngày đen tối cổ hai tròng Cuộc sống lâm vào tình trạng ngột ngạt bế tắc, nghèo đói, bệnh tật Đời sống văn hố tư tưởng vũng bùn tù đọng, xám đen lại khn khổ nạn kiểm duyệt khắt khe đàn áp dư luận giai cấp thống trị - Trong tình hình hàng ngũ văn nghệ sĩ có phân hố, có kẻ đem ngòi bút tơ vẽ cho chế độ thống trị, có người quằn quại bế tắc, có người theo tiếng gọi cách mạng đem ngòi bút góp phần đấu tranh giải phóng dân tộc Nguyễn Huy Tưởng tìm đến đường thứ ba Vũ Như Tơ bước đầu tìm tòi Tóm tắt kịch - Vở kịch gồm năm hồi, viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516–1517 triều Lê Tương Dực - Vũ Như Tơ, nhà kiến trúc tài giỏi, có hồi bảo lớn, tính tình cương trực, trọng nghĩa khinh tài Bị qn Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng đài để hưởng lạc Vũ từ chối dù bị đe doạ phải chịu trội chết Song cung nữ Đan Thiềm thuyết phục Vũ lợi dụng quyền thế, tiền bạc qn để thực lý tưởng kiến trúc sư tài giỏi “xây cơng trình tranh tinh xão với hóa cơng”, hội để Vũ đem tài phục vụ đất nước Vũ nhận lời dồn xây Cửu Trùng đài Nhưng Cửu Trùng đài gây tai họa cho nhân dân Dân căm phẫn vua: thợ ốn Vũ Như Tơ, mâu thuẫn tập đồn thống trị xa hoa, trụy lạc với tầng lớp nhân dân nghèo khổ, Vũ Như Tơ với thợ lành nghề người dân lao động mà ơng u mến ngày gay gắt, (hồi II, I II, IX) - Lợi dùng tình hình rối ren mâu thuẫn, Quận cơng Trịnh Duy Sản – kẻ cầm đầu phe đối lập triều đình - dấy binh loạn, lơi kéo thợ làm phản, giết chết Lê Tương Dực, Vũ Như Tơ, Đan Thiềm Cửu Trùng Đài bị người thợ đập phá, thiêu hủy (hồi V) Bi kịch - Bi kịch • • • • Xung đột Nhân vật Kết thúc Ý nghĩa xã hội 4.1 Xung đột - Là u cầu tất yếu mặt lịch sử khả khơng thể thực thực tiễn - Được tạo dựng dựa mâu thuẫn khơng thể giải Bất giải dẫn đến triệt tiêu giá trị quan trọng 4.1.2 Mâu thuẫn - Tập đồn phong kiến thối nát, xa hoa, trụy lạc (Lê Tương Dực) >< nhân dân đói khổ lầm than sưu thuế, tạp dịch: vốn có từ trước nên khi LTD bắt VNT xây dựng CTĐ mâu thuẫn gay gắt, liệt lẽ, để xây dựng CTĐ triều đình phải tăng thuế, bắt thêm thợ giỏi, hành hạ người chống đối Làm cho dân nước kiệt, lòng dân thêm hận thù - Mâu thuẫn người VNT + Con người cơng dân: căm ghét bọn qn bạo chúa + Con người nghệ sĩ: khát vọng xây dựng cơng trình nghệ thuật lớn cho đất nước, cho đời sau người có đủ quyền lức tiền bạc để giúp ơng thực lí tưởng có Lê Tương Dực  mượn tay - Mâu thuẫn nghệ thuật cao siêu túy >< lợi ích trực tiếp cúa nhân dân: VNT có khát vọng xây dựng cơng trình kiến trúc vĩ đại “bền trăng sao, tranh tinh xảo với hóa cơng” Đó hồi bảo cao đẹp Thế xã hội thối nát, đất nước mà nhân dân phaii3 sống triền miên đói khổ VNT muốn thực khát vọng phải ngược lại với lợi ích trực tiếp thiết thực nhân dân Mặc dù ơng người vốn n nhân dân, muốn cống hiến nhiều cho nhân dân, đem lại niềm tự hào, vinh quang cho đất nước Nhưng ơng chưa nhận rõ điều, đẹp CTĐ phù phiếm, làm cho nhân dân thêm khốn khổ, lầm than Chính VNT phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời mình, trở thành kẻ thù nhân dân mà khơng hay biết Nhân vật bi kịch - Bắt nguồn từ thân nhân vật: đam mê nghệ thuật, đam mê đẹp Khát vọng người nghệ sĩ muốn xây dựng CTĐ để lại cho mn đời Nó có sẵn người VNT châm ngòi Đan Thiềm – người đồng bệnh, xem người phân thân VNT - Yếu tố khách quan khơng cho phép, coi thường kẻ có tài, co thường nghệ thuật, sống nhân dân nghèo khổ Tội lỗi bi kịch - Xét từ quan điểm bi kịch nhân vật bi kịch phải vừa có tội, lại vừa khơng có tội Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng, nhân vật thế, vừa có tội, lại vừa khơng có tội - "có chỗ đáng giận, có điều đáng thương" - Mượn tay bạo chúa để thực lý tưởng, khơng xác định lập trường Đam mê nghệ thuật đến mù qng Đan Thiềm: để giúp VNT khẳng định tài năng, thực lý tưởng vơ tình đẩy VNT vào đường chết, gián tiếp tiếp tay cho ác làm hại Thái độ tác giả: - Bộc lộ qua cách đánh giá Đan Thiềm : cảm phục, trân trọng đến quên , Nguyễn Huy Tưởng thận trọng nhận Vũ Như Tô chưa phải người hiền tài mà người tài - Thái độ nhà văn chủ yếu : trân trọng tài , khâm phục hoài bão , cảm thông với bi kòch ông có chỗ không đồøng tính Cách giải mâu thuẫn: - Các mâu thuẫn nói chung thường giải hai cách: triệt tiêu phía, để thắng lợi cho phía hồ giải hai phía - VNT, ĐT chết, CTĐ đốt - Hai giá trị Cái Đẹp Cái Thiện khơng thể hồ hợp, chung sống với Cái Đẹp - Cái Thiện Ý nghĩa tác phẩm (VB kịch + lời đề tựa) - Ý nghĩa bề mặt: + Nghệ thuật - đời sống: Nghệ thuật chân phải nghệ thuật từ đời sống, phục vụ đời sống, phục vụ lợi ích thiết thực nhân dân Người nghệ sĩ chân phải đứng lập trường nhân dân, sáng tạo nghệ thuật phải đơi với quyền lợi nhân dân Như sáng tạo nghệ thuật vĩnh cửu, người nghệ sĩ nhân dân ngưỡng mộ, tơn vinh Bằng ngược lai, sáng tạo người tác tạo vĩnh viễn khơng thể tồn + Lên án xh pk suy tàn, thối nát kkho6ng tạo điều kiện co người nghệ sĩ có tài phát huy tài thực hồi bão cao đẹp Giai cấp thống trị tên hơ qn bạo chúa ĐT VNT vào bi kịch, họ nạn nhân vừa đáng thương, vừa đáng trách - Lớp nghĩa bề sâu: Chẳng biết Vũ Như Tơ phải hay kẻ giết Như Tơ phải Đài Cửu trùng khơng thành, nên mừng hay nên tiếc? … Than ơi! Như Tơ phải hay kẻ giết Như Tơ phải ? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm + “Đài Cửu Trùng khơng thành, nên mừng hay nên tiếc?”: tiếc vì, mừng +“Than ơi! Như Tơ phải hay kẻ giết Như Tơ phải?”: nhân dân, VNT  Sự trăn trở nhà văn thiên chức, số phận người sáng tạo đẹp + “Ta chẳng biết” ”Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm”: thể cảm phục, trân trọng tài năng, hồi bão người nghệ sĩ chân với khát vọng đáng đem tài làm đẹp cho đất nước; đồng thời cảm thơng với nỗi đau khổ mà nhân dân phải gánh chịu để thấu hiểu vùng dậy lật đổ họ + Lời tựa thể băn khoăn day dứt tác giả: Tại dân tộc “sức sống tràn từ ải Bắc đến đồng Nam”, trải qua bao phen vật lộn mà thiếu “đài cao mộng lớn”? Tại có thực tế đó? Tác giả gần có câu trả lời đặt hai câu hỏi gần để nhận thấy có quan hệ ràng buộc chi phối Trong đấu tranh để sinh tồn trước thiên tai địch họa, việc theo đuổi cơng trình kì vĩ làm hao người tốn dẫn tới diệt vong dân tộc Nhưng dân tộc “tồn tại” “trụ” lòng với thiết thực bình thường xem khơng phải tâm đáng trơng đợi, đáng mong chờ? Từ góc độ nghệ sĩ ln khát khao sáng tạo đẹp trường tồn năm tháng, nhà văn đặt vấn đề thật đáng cho suy ngẫm Tại nói dân tộc Việt dân tộc có truyền thống thi ca mà khơng có tác phẩm tầm cỡ đạt giải Nobel văn học Hiện có nhiều bút trẻ, họ vào trang viết vấn đề nhức nhối xã hội Nhưng điều trơi qua, thử hỏi cón tồn đời Những giải thưởng Nobel năm trao đâu phải có vấn đề đơn giản dân tộc, nhóm người Đó chắn phải điều mang tính nhân loại phổ qt… + Sự trăn trở nhà văn nghệ thuật nước nhà, nhận tính tất yếu hợp lí bi kịch Cửu Trùng Đài khơng khỏi đau xót: Chả nhẽ đời người cần thiết thực hữu ích hay sao? Chả nhẽ dự án, cơng trình nghệ thuật lớn lao hàng xa xỉ? Nếu phải khát vọng hướng đẹp lỗi lầm lớn người? VŨ TRỌNG PHỤNG Đặc điểm phóng Vũ Trọng Phụng 1.1 - - - - - Tính thời sự, chân thực thực phản ánh Những mặt trái thối tha xã hội thành thị năm 30, xã hội tồn qn khốn nạn, quan lại tham nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ơng dâm bơn, tụi văn sĩ đầu cơ, xảo nguyệt mà xa hoa chơi bời bọn nhà giàu Hà thành đầy ấp phường lưu manh, trộm cấp, nhan nhản trẻ em bị đọa đầy kiếp tơi đòi Phóng Vũ Trọng Phụng có sức tổng hợp khái qt cao độ, động chạm tới vấn đề có tính qui luật, tính thời đại: Quy luật tha hóa người xã hội thực dân phong kiến, quy luật thống ngự đồng tiền, quy luật cạnh tranh gây gắt “cá lớn nuốt cá bé” đến cạn kiệt nhân tính… Mọi giá trị trở nên vơ nghĩa lý trước chi phối mạnh mẽ đồng tiền Sự đời lên ngơi nghề gái mại dâm thành thị Sự hồnh hành tệ nạn cờ bạc Sự bần tha hóa Sen , thằng Trong "Cơm thầy cơm cơ" , Vũ Trọng Phụng phời bày chất mặt trái xã hội (cái xã mà nơng thơn nghèo đói khơng kiếm miếng ăn nơi Hà Thành đầy rẫy chợ bán người , bị ngược đãi đày đọa ) , làm thui chột tính lương thiện người , làm tha hóa người: Có đứa đầy tớ bị chủ nhà đánh chết Có Sen ơng chủ q vợ Có thằng nhỏ định bỏ thuốc độc giết nhà chủ nhà Có thằng bếp nhổ đờm vào nồi cá kho Có thằng xe ngủ giường Hồng Kơng với bà chủ Có qn đốt nhà cứu chủ Hoặc dắt cướp vào nhà Có thằng nhỏ hiếp gái ơng Phán Cách tiếp cận thực phóng Vũ Trọng Phụng thơng minh sáng tạo Ơng trực tiếp vào cốt lõi thật chất thực Phóng ơng mang khuynh hướng "tả chân" rõ nét , Song hạn chế ơng Hình ảnh rõ nét thực ơng thu hẹp tình trạng quẫn tầng lớp tiểu tư sản dân nghèo thành thị tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1930 mà chưa vào thực rộng lớn điển hình Vũ Trọng Phụng gần có nhìn hồn tồn bi quan, tiêu cực người, ơng nhìn thấy họ tham lam, dâm dật, tráo trở, từ người giàu có, quyền đến người nghèo mà chưa nhìn rõ ngun nhân sâu xa tượng người Tuy tả chân thực nhà văn ln có xu hướng bộc lộ trực tiếp chủ quan cá nhân , mà xen vào cảnh đời, kiện có thực hình ảnh chi tiết , nhân vật tưởng tượng thêm cách phóng túng , đặc biệt xuất người dẫn truyện Điều khiến cho phóng ơng gần với bút pháp tiểu thuyết Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Phóng Vũ Trọng Phụng thường có chất tiểu thuyết, nghĩa có sáng tạo nhân vật với số phận” - 1.2 Tính chiến đấu : - Vũ Trọng Phụng viết vấn đề xã hội ln mang cảm quan, giọng điệu phê phán mạnh mẽ - Lên án xã hội, Vũ Trọng Phụng thể "khơng đội trời chung" với lực đồng tiền Vì đồng tiền khiến cho giá trị người bị hạ thấp, khiến người hư đi, tha hóa đi, bất chấp thủ đoạn để có tiền - Ơng phẫn uất sâu sắc phản ứng lại xã hội ý thức đấu tranh , dù chưa có hình thức cụ thể  nhân vật ln sục sơi khát vong trả thù , lại thái độ trả thù liều lĩnh, chưa xác định kẻ thù đích thực mìn - Viết lên thứ "văn chương căm hờn" phóng Ngơn ngữ phóng thường dồn dập, tiết tấu nhanh, gấp gáp đuổi theo dòng kiện, tạo nên sức ép tâm lý, hồi hộp theo dõi cho độc giả - Đơi thể lòng xót thương phảng phất trước số phận gái làng chơi, đứa trẻ nghèo bị xã hội thành thị vùi dâp Vũ Trọng Phụng viết phóng vừa để nói lên thật đau đớn bên "văn minh" rởm hợm, vừa để thức tỉnh người, tun chiến với xấu, ác, phi nhân tính Cơm thầy cơm Được Vũ Trọng Phụng viết vào năm khốn khổ người Việt Nam, mà nạn đói hồnh hành khắp nơi , việc ni sống thân gia đình điều quan trọng khó khăn 2.1 Tóm tắt: Tiểu thuyết kể anh niên xin đến hàng cơm, nhờ mụ già dẫn đường đưa đến anh gặp bà chủ hàng cơm mưu mơ người bọn cơm thầy cơm khốn khổ, ngày người phải ngồi gốc ngồi để chờ có đến th hay làm khơng (cảnh kèo cưa ngã gia th bà vú) Ở anh quen với sen tên Đũi sen kể đời - Năm lên 12, Đũi bác Lý trưởng, từ từ cải, ruộng ao liền bán hết, u sen cấy q, thầy kéo xe, phải cho người Bước thứ nhất, Đũi vớ phải mẹ chủ me Tây hết dun già Cái Đũi phải ăn đói, làm no ngày giặt độ ba chậu quần áo, có lần bà chủ nhà thơng đồng với lính Tây hãm hiếp nó 13 tuổi đầu, Đũi sợ q trốn khơng dám người Về sau, đũi vào làm sen nhà giàu, qn giàu có lại keo bẩn, chó đểu khơng lồi người, chủ nhà đối xử tệ bạc với nó, ức hiếp, chửi mắng đánh đập vơ lần khơng trốn mà laị báo thù Bà chủ có gái dậy thì, 18 tuổi, sen kể chuyện người lớn cho tiểu thư nghe sau tiểu thư có tình nhân, thường nhờ đưa thư lần dược hào Bà chủ cậu trai tuổi 12 mà cặp sách nhà trường lúc đầy ảnh dâm dục Biết thế, Đũi rình lúc đêm khuya, cậu mà cầm đèn vào nhà sau, chõng tre, hai đùi non trắng hếu sen lại phơ đấu xảo! Từ đêm trở đi, có đêm cậu tiểu đến tám mươi nhăm lần Đến lần thứ tám mươi sáu, cậu vừa nhịn thở, rón để tay vào đùi non, sen ngồi nhỏm dậy, tỉnh ngủ cách bất ngờ Cậu bịt miệng đồng bạc Sau trả tiền rồi, mặt cậu điên, nằm xuống chõng, ơm ghì lấy sen, cuối Đũi thơi việc muốn ả đào khơng thành thất nghiệp…(chàng trai Đũi hẹn hò vào qn trọ mà tiền Đũi trả) Đặc biệt chương cảnh Sen trốn nhà chủ lạ bọn cơm thầy cơm bể đắc tiền, lần bị điện giật lúc phơi đồ nên hay lên cơm động kinh, Sen bị mụ chủ tên lính tìm bị vu oan ăn cắp tiền bị đánh, bắt trói dẫn Sau cảnh bọn cơm thầy cơm cơm nói xấu bọn chủ nhà độc ác mưu mơ 2.2 - Nội dung Tái lại tranh đời sống với thực xã hội thối tha - xã hội Âu hóa lem nhem, tha hóa người theo đường di dân kiếm - sống từ nơng thơn thành thị mưu sinh đường ở, làm tơi tới cho kẻ quan chức, nhà gia, me Tây … Trước chọn đường làm th cho người khác, đa số họ là: + Người nơng thơn + Có người vợ ơng Phó Lý, gái Lý trưởng hồn cảnh gia đình ngày suy sụp khơng đủ tiền để s inh sống + Có người mồ cơi, nghèo từ lúc chào đời + Những niên kím sống ni gia đình Họ thằng đầy tớ, sen, bà vú… có chung hồn cảnh mục đích kím tiền, khơng ni thân mà ni gia đình q - 2.3 - Vũ Trọng Phụng vẽ nên mặt xã hội Hà Nội thời Pháp thuộc với đầy thứ tha hóa, nhố nhăng, mối quan hệ sen, thằng nhà chủ Mối quan hệ khơng đơn chủ - tớ mà gieo rắc nhiều rắc rối, hài hước xã suy đồi Con sen người tính ơng chủ “chữ trinh đáng giá ngàn vàng” khơng ý nghĩa niên gái lớn vào nhà trọ ban ngày Rồi chất người nghèo bị tha hóa đồng tiền… Nghệ thuật Nghệ thuật miêu tả đặc sắc, miêu tả ngoại hình nhân vật, khung cảnh Ngơn ngữ bình dân đậm chất miền Bắc, nhiều suy nghĩ cảm nhận bình luận sử dụng nhiều phóng cách [...]... ngắn: Cơ Kếu tân thời “tân thời” bị phá vỡ bởi cái tên Kếu khơng lấy gì làm đẹp - Trong Oẳn tà rằn, chơi chữ được thể hiện ở tên nhân vật- Phong và Nguyệt hiểu theo nghĩa Việt là gió và trăng chế giễu việc trai gái quan hệ lăng nhăng 5 Tiếng cười kế thừa dân gian + hiện đại Dân gian Hiện đại - Chủ yếu là hành động - Chú ý bộc lộ đời sống nội tâm nhân vật - Sử dụng yếu tố châm biếm tạo tiếng - Ngơn ngữ... pháp: đức ln lý Thủ Đối tượng Hiện tượng + Cách xây dựng nhân vật • Nghi binh • Cơng thức hóa (phản diện, chính diện) + Phóng đại + Kể tả + Ngơn ngữ XN DIỆU 1 Tác giả Xn Diệu là một trong những nhà thơ lớn của Việt Nam Ơng nổi tiếng từ phong trào Thơ mới với tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió Những bài được u thích nhất của Xn Diệu là thơ tình làm trong khoảng1936 - 1944, thể hiện một triết lý bi quan,... mới thơ + Hồn thơ hiện đại + truyền thống HỒ CHÍ MINH Nhật ký Ghi chép sự việc diễn ra trong tù, trên đường chuyển lao (tự sự) Bộc lộ tâm tư tình cảm của những ngày ở trong tù + Bức chân dung tự họa + Bức chân dung tinh thần được vẽ bằng thơ từ đó ta hiểu được con người của Bác: • Nghị lực • Lạc quan • Nhân đạo Đại nhân, đại trí, đại dũng • u nước • u thiên nhiên • Khát khao tự do *Đại trí: cách nhìn... – hiện đại Chấm phá, động – tỉnh, xa – gần, nhãn tự, đối lập, tả cảnh ngụ tình, điểm - diện, tả từ xa đến gần Bút pháp cổ nhưng xoay quanh tinh thần hiện thời đại Nhãn tự “hồng” xoay quanh cảm quan của người chiến sĩ thể hiện lòng tin vào CM Phong thái ung dung tự tại như một ẩn sĩ Phong thái ấy ln ngự trị trong con người Bác như một bậc hiền triết • Ẩn sĩ khơng màn thời cuộc • Nhưng Bác thì khác Tập. .. đời sống Bác đều có thể rút ra những bài học về đấu tranh CM hay rèn luyện đạo đức (Học đánh cờ, Tự khun mình) Hoặc phát hiện ra những mâu thuẫn hài hước của chế độ XH thối nát để tạo nên những tiếng cười đầy trí tuệ (Tiền đèn, Đánh bạc, Chia nước ) Nhân đạo đến “nạn hữu” mức qn mình Nhân dận lao động (phu đường, nơng dân), vật vơ tri vơ giác *Cổ điển – hiện đại: ln xun thấm vào nhau Thơ cổ Cảm hứng... người tài - Thái độ nhà văn chủ yếu : trân trọng cái tài , khâm phục hoài bão , cảm thông với bi kòch của ông và có những chỗ không đồøng tính Cách giải quyết mâu thuẫn: - Các mâu thuẫn nói chung thường chỉ có thể giải quyết bằng hai cách: hoặc triệt tiêu một phía, để thắng lợi cho phía kia hoặc hồ giải cả hai phía - VNT, ĐT chết, CTĐ đốt - Hai giá trị là Cái Đẹp và Cái Thiện đã khơng thể hồ hợp,... đáng mong chờ? Từ góc độ nghệ sĩ ln khát khao sáng tạo ra những cái đẹp trường tồn cùng năm tháng, nhà văn đã đặt ra vấn đề thật đáng cho chúng ta suy ngẫm Tại sao chúng ta cứ nói dân tộc Việt là một dân tộc có truyền thống thi ca mà chúng ta khơng có những tác phẩm tầm cỡ đạt giải Nobel văn học Hiện nay chúng ta có rất nhiều cây bút trẻ, họ vào trang viết của mình những vấn đề nhức nhối trong xã hội... cái tơi trữ tình của thơ Xn Diệu dù có biểu hiện cảm giác cơ đơn vẫn hàm chứa ý nghĩa nhân sinh tích cực, đáng trân trọng 3 Vì sao nhiều người khó chịu với thơ của XD bởi từ ngữ rất Âu hóa, Tây hóa - 4 5 6 Nhưng cũng có nhiều người rất u thích đọc thơ ơng? Vì thơ ơng là sự kết hợp của hiện đại + cổ điển (cuộc hơ phối đơng tây), tuy nhiên, dù mới mẻ ở cách thể hiện nhưng ơng vẫn giữ được hồn thơ dân tộc,... sự, sang trọng, có học Khi nhảy đầm họ nói với nhau bằng tiếng Tây Bỗng ơng kĩ sư hóa học mất cái ví Trong tình huống này ai cũng nghĩ kẻ cắp chính là lũ đầy tớ đói rách vơ học Nhưng kết cục kẻ cắp lại là một trong số những người đẳng cấp q phái ấy  Trong truyện trào phúng NCH, khi mâu thuẫn trào phúng bộc lộ, tiếng cười nổ ra thì cũng là lúc câu chuyện kết thúc  Thủ pháp phóng đại - Thủ pháp này... thơ đầu tay là thơ thơ và gửi hương cho gió đã đem lại cho nền văn học nước nhà một đóng góp vơ giá cho cuộc cách mạng thơ ca giai đoạn 1930-1945, thể hiện nhiều sự cách tân táo bạo Tiếp thu phần tích cực của thơ tượng trưng Pháp với lí tưởng thẩm mĩ tiến bộ: Lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp, thơ Xn Diệu thốt khỏi hệ thống biểu hiện ước lệ, phi ngã của thơ cũ, ơng mạnh giản đề xướng “cái tơi”

Ngày đăng: 20/05/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính thời sự, chân thực của hiện thực phản ánh

  • Tính chiến đấu

  • 1.1. Tính thời sự, chân thực của hiện thực phản ánh

  • 1.2. Tính chiến đấu :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan