Duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trong bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu thành phố hồ chí minh

175 302 0
Duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trong bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚ CƯỜNG DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM PHÚ CƯỜNG DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH KIẾN TRÚC MÃ SỐ : 62 58 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHỞI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thực kết nghiên cứu công bố luận án Nghiên cứu sinh PHẠM PHÚ CƯỜNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ MỞ ĐẦU 0.1 Đặt vấn đề 0.2 Mục tiêu nghiên cứu 0.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ KHOA HỌC VỀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các nội dung liên quan đến trung tâm lịch sử đô thị kiến trúc đô thị 1.1.1.1 Khái niệm trung tâm lịch sử đô thị 1.1.1.2 Khái niệm kiến trúc đô thị 1.1.2 Các nội dung liên quan đến bảo tồn di sản kiến trúc đô thị phát triển tiếp nối 1.1.2.1 Khái niệm bảo tồn di tích 1.1.2.2 Khái niệm bảo tồn di sản đô thị 1.1.2.3 Khái niệm phát triển tiếp nối 1.1.3 Thuật ngữ “duy trì chuyển tải” nội dung luận án 1.2 ĐẶC TRƯNG KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NĨ TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HỐ HIỆN ĐẠI 1.2.1 Kiến trúc thị tiền công nghiệp 1.2.2 Những biến đổi kiến trúc đô thị truyền thống bối cảnh thị hóa đại 1.2.3 Sự biến đổi kiến trúc đô thị truyền thống Châu Á 1.2.4 Đặc trưng kiến trúc thị Việt Nam truyền thống 1.2.4.1 Mơ hình thị “từ xuống” 1.2.4.2 Mơ hình thị “từ lên” 1.2.5 Những biến đổi kiến trúc đô thị Việt Nam truyền thống bối cảnh đô thị hóa đại 1.3 KIẾN TRÚC ĐƠ THỊ KHU VỰC TRUNG TÂM SÀI GỊN-TPHCM QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN 1.3.1 Kiến trúc đô thị truyền thống 1.3.2 Kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc 1.3.3 Kiến trúc đô thị thời kỳ 1954-1990 1.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐƠ THỊ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM HIỆN NAY 1.4.1 Thực trạng phát triển kiến trúc đô thị trung tâm hữu 1.4.2 Thực trạng bảo tồn di sản kiến trúc đô thị cần thiết việc 01 02 02 03 05 05 05 05 05 06 06 07 08 08 09 09 11 13 15 15 16 16 18 18 19 22 23 23 25 trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị bối cảnh phát triển khu vực trung tâm hữu TPHCM 1.5 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.5.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học 1.5.2 Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ 1.5.3 Đánh giá chung công trình nghiên cứu liên quan 1.6 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 1.6.1 Những tồn việc trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị bối cảnh phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu TPHCM 1.6.2 Những nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm Luận án CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ BẰNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO THÍCH ỨNG 2.2.1 Cơ sở khoa học Bảo tồn di tích kiến trúc 2.2.1.1 Các nguyên tắc khoa học bảo tồn 2.2.1.2 Các bổ sung quan trọng cho khoa học bảo tồn 2.2.2 Cơ sở khoa học Bảo tồn di sản đô thị 2.2.2.1 Khái niệm di sản mở rộng 2.2.2.2 Phương pháp đánh giá tiềm di sản đô thị 2.2.2.3 Các nguyên tắc kỹ thuật q trình bảo tồn di sản thị 2.2.2.4 Các khó khăn thách thức bảo tồn di sản bối cảnh phát triển đô thị 2.2.3 Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị Việt Nam 2.2.3.1 Cơ sở pháp lý Việt Nam bảo tồn di sản văn hoá 2.2.3.2 Trường hợp khu 36 phố phường Hà Nội 2.2.3.3 Trường hợp khu phố cổ Hội An 2.3 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ BẰNG GIẢI PHÁP CHỈNH TRANG VÀ XÂY DỰNG MỚI 2.3.1 Kiến trúc thiết kế thị theo hướng trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị truyền thống 2.3.2 Cơ sở khoa học trì chuyển tải tính đa dạng chức kiến trúc thị 2.3.3 Cơ sở khoa học trì chuyển tải sắc không gian công cộng 2.3.4 Cơ sở khoa học trì chuyển tải tính đa dạng hình thức kiến trúc thị 2.3.5 Các ví dụ thực tiễn trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị q trình phát triển thị 2.3.5.1 Các ví dụ xây dựng cơng trình kiến trúc không gian đô thị lịch sử 27 27 28 29 30 30 31 32 32 34 34 34 34 37 37 39 42 43 45 45 46 47 48 48 50 52 54 58 58 2.3.5.2 Các đề xuất Hiến chương Đơ thị 2.3.5.3 Các khó khăn thách thức việc trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị bối cảnh phát triển đô thị Châu Á 2.4 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẶC TRƯNG LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 2.4.1 Đặc trưng văn hố thị Sài Gịn-TPHCM 2.4.1.1 Tính chất thị văn hố 2.4.1.2 Tính chất đa tộc người văn hố 2.4.1.3 Tính chất giao lưu, tiếp biến văn hoá 2.4.2 Các yếu tố đặc trưng tự nhiên, cơng nghệ-kỹ thuật ảnh hưởng đến q trình phát triển thị Sài Gịn- TPHCM 2.4.3 Các cơng trình, loại hình kiến trúc đặc trưng trung tâm hữu 2.4.3.1 Kiến trúc dân gian đô thị 2.4.3.2 Kiến trúc Phương Tây 2.4.3.3 Kiến trúc Hiện đại 2.4.3.4 Kiến trúc đương đại 2.4.4 Cơ sở pháp lý việc phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu TPHCM 2.4.4.1 Điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2025 2.4.4.2 Quy hoạch Trung tâm đô thị Thủ Thiêm 2.4.4.3 Quy hoạch Khu trung tâm hữu TPHCM 930 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 3.1.1 Giá trị di sản kiến trúc 3.1.1.1 Tập hợp di tích cơng trình kiến trúc có giá trị trung tâm hữu 3.1.1.2 Giá trị văn hoá cộng đồng 3.1.1.3 Giá trị hình thức, phong cách kiến trúc 3.1.1.4 Giá trị niên đại, sử dụng, kỹ thuật xây dựng 3.1.2 Giá trị cảnh quan kiến trúc thị 3.1.2.1 Giá trị hình thái mạng lưới đường-phố 3.1.2.2 Giá trị phi vật thể chức đô thị khung cảnh sinh hoạt đường phố 3.1.2.3 Giá trị không gian công cộng 3.1.2.4 Các khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu 3.2 DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO THÍCH ỨNG 3.2.1 Định hướng trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị bối cảnh phát triển tiếp nối đô thị 3.2.2 Giải pháp bảo tồn cải tạo thích ứng di tích, cơng trình kiến trúc có giá trị 3.2.2.1 Đối với di tích xếp hạng 3.2.2.2 Đối với cơng trình kiến trúc có giá trị chưa xếp hạng 60 61 62 62 62 63 64 65 66 66 67 69 70 71 71 72 73 75 75 75 75 76 77 78 80 80 82 84 86 87 87 89 90 90 3.2.3 Giải pháp bảo tồn cải tạo thích ứng khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng 3.2.3.1 Tiêu chí phân loại đánh giá khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng 3.2.3.2 Các giải pháp kỹ thuật 3.2.3.3 Các giải pháp tổng hợp để đảm bảo thực thi mục tiêu bảo tồn khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị 3.3 DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP CHỈNH TRANG CẢNH QUAN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ 3.3.1 Giải pháp chỉnh trang cảnh quan đường phố 3.3.1.1 Chỉnh trang diện mạo kiến trúc đường phố 3.3.1.2 Phát huy giá trị khung cảnh sinh hoạt đường phố 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng thẩm mỹ cảnh quan đường phố 3.3.2 Giải pháp chỉnh trang không gian công cộng 3.3.2.1 Đối với quảng trường 3.3.2.2 Đối với công viên, không gian mở 3.3.3 Giải pháp chỉnh trang mạng lưới đường ô phố 3.4 CHUYỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MỚI 3.4.1 Giải pháp thích ứng quy mơ hình thức cơng trình xây dựng vào khu vực di sản thấp tầng trung tâm hữu 3.4.1.1 Thích ứng quy mơ 3.4.1.2 Thích ứng hình thức 3.4.2 Giải pháp kiểm sốt quy mơ hình khối kiến trúc cao tầng 3.4.2.1 Kiểm soát sở đảm bảo yêu cầu chiếu nắng tự nhiên cho đường phố 3.4.2.2 Kiểm soát sở tạo chuyển tiếp chiều cao không gian cũ 3.5 CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG SANG TRUNG TÂM MỚI THỦ THIÊM 3.5.1 Định hướng kế thừa phát huy giá trị kiến trúc đô thị phù hợp để chuyển tải sang trung tâm 3.5.2 Chuyển tải giá trị đặc trưng kiến trúc 3.5.3 Chuyển tải giá trị đặc trưng chức cảnh quan kiến trúc đô thị 3.5.3.1 Đối với chức kiến trúc đô thị 3.5.3.2 Đối với cảnh quan kiến trúc đô thị CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 930 HA 4.1.1 Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng đồ án nghiên cứu trì chuyển tải 94 94 95 97 99 99 99 100 101 102 102 104 105 106 106 107 108 109 109 110 112 112 114 116 116 117 119 119 119 4.1.2 Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần tiếp tục nghiên cứu trì chuyển tải 4.1.2.1 Bổ sung, hệ thống hố tồn diện đối tượng di sản kiến trúc đô thị 4.1.2.2 Bổ sung quy định kiểm soát chiều cao để bảo vệ khơng gian di sản 4.1.2.3 Kiểm sốt chặt chẽ quy mô hệ số sử dụng đất 4.1.2.4 Nghiên cứu chuyển tải đặc trưng trung tâm đô thị bên sông nước 4.2 VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT TRUNG TÂM ĐÔ THỊ MỚI THỦ THIÊM 4.2.1 Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng đồ án nghiên cứu chuyển tải 4.2.2 Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần tiếp tục nghiên cứu chuyển tải 4.2.2.1 Khẳng định đặc điểm thời đại kiến trúc thị 4.2.2.2 Tăng cường tính chất giao tiếp “tỷ lệ người” không gian công cộng 4.2.2.3 Định hướng tổ chức không gian ngầm chiều cao phù hợp với mơ hình phát triển TOD 4.2.2.4 Nghiên cứu tính chất đa dạng văn hoá cộng đồng cư dân chỗ 4.3 VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN TRÚC QUY HOẠCH DỰ ÁN SAIGON PEARL 4.3.1 Các tiêu kiến trúc quy hoạch trước dự án 4.3.2 Các giải pháp điều chỉnh để nâng cao chất lượng thiết kế sở kế thừa phát huy giá trị đặc trưng kiến trúc thị vào khơng gian Sài Gịn Pearl KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 121 121 122 123 124 125 126 128 128 129 130 131 132 133 133 137 140 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TPHCM UBND TPHCM CBD TOD TDR : Thành phố Hồ Chí Minh : Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh : Lõi trung tâm Thương mại- Tài : Phát triển theo định hướng giao thơng cơng cộng : Chương trình “nhượng quyền phát triển” DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ CHƯƠNG Sơ đồ 1.01 Sơ đồ 1.02 : Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng : Khái niệm bảo tồn di sản Sơ đồ 2.01 Sơ đồ 2.02 Sơ đồ 2.03 Sơ đồ 2.04 : Phương pháp nghiên cứu : Bảo tồn di tích di sản kiến trúc : Bảo tồn di sản thị : Lược trình Diễn tiến Kiến trúc Thiết kế đô thị đại (Nguồn: Phó Đức Tùng , Cội nguồn thiết kế thị: Từ CIAM đến CNU – gốc rễ nhà lập thuyết thiết kế đô thị đại) : Kiến trúc Thiết kế đô thị theo hướng trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị truyền thống CHƯƠNG Sơ đồ 2.05 CHƯƠNG Sơ đồ 3.01 Sơ đồ 3.02 Sơ đồ 3.03 Sơ đồ 3.04 Sơ đồ 3.05 Sơ đồ 3.06 Sơ đồ 3.07 Sơ đồ 3.08 : Sơ đồ kết nghiên cứu : Giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu : Di sản kiến trúc trung tâm hữu : Định hướng trì chuyển tải giá trị kiến trúc thị bối cảnh phát triển tiếp nối : Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu giải pháp bảo tồn cải tạo thích ứng : Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu giải pháp chỉnh trang cảnh quan kiến trúc thị : Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu trình xây dựng : Chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng sang trung tâm Thủ Thiêm CHƯƠNG Sơ đồ 4.01a,b Sơ đồ 4.02a,b : Đồ án qui hoạch khu trung tâm hữu (930 ha)- Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần tiếp tục nghiên cứu trì chuyển tải : Đồ án qui hoạch chi tiết trung tâm Thủ Thiêm- Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần tiếp tục nghiên cứu chuyển tải DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ CHƯƠNG Hình 1.01 Hình 1.02 Hình 1.03 Hình 1.04 Hình 1.05 Hình 1.06 Hình 1.07 Hình 1.08 Hình 1.09 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 : Kiến trúc đô thị Tiền công nghiệp: dấu ấn phần “đô” (Nguồn: www-Virtual Library: History; ChinaReport.com at www.drben.net) : Kiến trúc đô thị Tiền công nghiệp: dấu ấn phần “thị” (Nguồn: La cité de Pérouges, http://www.arte.tv) : Không gian công cộng- đô thị Trung kỷ (Nguồn: http://en.wikipedia.org) : Hình thức kiến trúc thị Trung kỷ (Nguồn: Ian Bentley (2013), giảng Đại học Kiến trúc TPHCM) : Những biến đổi kiến trúc đô thị lịch sử tác động thị hố đại (Nguồn: Nguyễn Đỗ Dũng (2010), Jane Jacobs- Tư lại tư quy hoạch, tạp chí Xây dựng; Matthew Cammona, Tim Healt, Taner Oc, Steve Tiesdell (2003), Public Places-Urban Spaces; The dimension of Urban Design, Architectural Press, USA, UK; Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA) : Kiến trúc thị theo ngun lí Cơng (Nguồn: Phó Đức Tùng lược dịch, Cội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU – gốc rễ nhà lập thuyết thiết kế đô thị đại, http://dungdothi.wordpress.com) : Các ví dụ điển hình kiến trúc đô thị Công (Nguồn: Nguyễn Đỗ Dũng (2010), Các mơ hình quy hoạch: Cơng ước Athens, tạp chí Xây dựng) : Kiến trúc thị theo mơ hình phát triển lan toả (Nguồn: http://i14.us/) : Sự biến đổi kiến trúc đô thị truyền thống châu Á : Phố thị truyền thống Hà Nội (Nguồn: 99 hình ảnh độc đáo hà nội xưa, http://f319.com/) : Kiến trúc đô thị Việt nam truyền thống Hội An (Nguồn: http://hoian.vn/) : Kiến trúc thị Sài Gịn truyền thống (Nguồn: Nguyễn Đình Đầu, lược dịch giải sơ đồ thành Bát Quái Trương Vĩnh ký vẽ; RTKL (2007), Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of HCMC) : Kiến trúc đô thị Sài Gịn thời Pháp thuộc (Nguồn: http://vnxuavanay.wordpress.com) : Kiến trúc thị Sài Gòn từ 1954-1975 (Nguồn: www.panoramio.com) : Kiến trúc đô thị TPHCM từ 1975 đến : Nhu cầu trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị bối cảnh phát triển TPHCM 126 Năm 2003, bối cảnh phát triển đô thị, nhu cầu mở rộng trung tâm TPHCM lần đặt Thủ Thiêm vào vai trò chiến lược Thành phố tiến hành thi ý tưởng Quy hoạch Trung tâm Thủ Thiêm với tham gia nhà tư vấn hàng đầu Việt Nam Quốc tế Phương án đề xuất công ty Sasaki (Hoa Kỳ) đạt giải tuyển chọn để phát triển thành đồ án quy hoạch khu trung tâm đô thị Thủ Thiêm Năm 2005, quy hoạch chi tiết Khu trung tâm đô thị Thủ Thiêm tỷ lệ 1/2000 (đồ án Sasaki) UBND TPHCM phê duyệt [19] [68] [88] 4.2.1 Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng đồ án nghiên cứu chuyển tải Lịch sử phát triển đô thị TPHCM phản ánh rõ quy luật phát triển chung thành phố cửa sông, dựa vào mạnh tuyến giao thông sông nước để tăng tốc q trình thị hố Tuy nhiên 300 năm qua, sơng Sài Gịn ln điểm tựa vô giá để thúc đẩy tiến triển khơng gian thị hữu, lại ngưỡng tự nhiên giới hạn không gian phát triển phía bờ Đơng Trong bối cảnh đó, Thủ Thiêm-vùng đất giàu tiềm năng, gần bị lãng quên suốt giai đoạn phát triển thành phố Quy hoạch Thủ Thiêm mở hội thực tiễn để đưa công phát triển đô thị vượt sơng, nối vùng đất Thủ Thiêm với dịng sơng Sài Gòn trung tâm hữu, tạo nên mảng ghép cuối làm hồn thiện tổng thể khơng gian trung tâm TPHCM [19] Là thành tố q trình phát triển liên tục Sài Gịn-TPHCM, trung tâm Thủ Thiêm không gian biệt lập đối lập với trung tâm hữu Vấn đề đặt chuyển tải dấu ấn văn hoá kết nối liên tục không gian với trung tâm hữu bối cảnh đại hố trung tâm thị Một lý giúp cho đồ án Sasaki vượt qua đồ án khác thi ý tưởng Quy hoạch Thủ Thiêm, theo đánh giá hội đồng tuyển chọn, có chuyên gia tiếng Jon Lang William Lim, đồ án “khơng phải đào khỏi thành phố cũ” [88] Vấn đề kết nối với trung tâm hữu nghiên cứu chuyển tải sang sông giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng đồ án thể số giải pháp như: 127 - Đồ án nghiên cứu thể sở hình trạng trung tâm hữu.Tương quan mặt đô thị trung tâm cũ cho thấy nét tương đồng hình thức quy mơ Mạng lưới đường có định dạng theo kiểu ô cờ Các ô phố có kích thước nhỏ tạo nên cảm nhận tốt “tỷ lệ người” Bố cục cơng trình gắn chặt với đường phố tạo nên không gian giao tiếp sống động (Hình 4.05) - Kết hợp nguyên tắc phân khu tích hợp chức bố trí sử dụng đất Với lợi đặc biệt vị trí quỹ đất xây dựng, Thủ Thiêm xác định khu vực mở rộng trung tâm thành phố, bổ sung chức đa dạng mà trung tâm hữu khơng có điều kiện phát triển hạn chế diện tích Đây đô thị song sinh cộng sinh với trung tâm hữu, phát triển mối quan hệ cộng sinh thơng qua hoạt động kinh doanh dịch vụ định hướng quốc tế bố trí đan cài đa dạng - Kết nối với trung tâm hữu tuyến giao thông trục cảnh quan Về giao thông, Thủ Thiêm kết nối với trung tâm cũ nhiều loại hình giao thơng đa dạng Giao thông giới với năm cầu tuyến đường hầm Giao thông công cộng metro Giao thông thuỷ phương tiện giao thông thuỷ sức chở lớn taxi thuỷ Giao thông hành với cầu nối qua sông gắn liền quảng trường trung tâm Thủ Thiêm với quảng trường Mê Linh hữu Ngoài đồ án đề xuất quy hoạch cơng trình điểm nhấn để đánh dấu giá trị văn hoá mới, trung tâm hội nghị triển lãm quốc tế, viện bảo tàng, tháp quan sát, trung tâm tài thương mại, quảng trường trung tâm… Các trục nhìn liên quan đến điểm nhấn đô thị nghiên cứu từ hai phía trung tâm cũ mới, tạo nên không gian xuyên suốt để quan sát kiến trúc cũ hai bờ (Hình 4.06, 4.07) - Giữ gìn tơn tạo đặc trưng sông nước Chọn lọc khu vực san lấp để phát triển xây dựng Phần không san lấp giữ gìn tơn tạo, làm bật đặc tính tự nhiên khơng gian châu thổ sơng nước Những loại hình khơng gian mở gắn liền với cảnh quan sông nước công viên bờ sông, kênh đô thị, rạch tự nhiên, hồ trung tâm, bến thuyền, lâm viên sinh thái… làm hình thành nên hệ 128 thống cảnh quan đa dạng đặc trưng thị sơng nước Nam [19] (Hình 4.08) 4.2.2 Các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng cần tiếp tục nghiên cứu chuyển tải (Sơ đồ 4.02a, 4.02b) 4.2.2.1 Khẳng định đặc điểm thời đại kiến trúc đô thị Nếu trung tâm hữu đại diện cho phát triển thành phố kỷ XIX,XX, Thủ Thiêm đại diện cho bước phát triển trung tâm TPHCM kỷ XXI Chính mà kiến trúc Thủ Thiêm phải bộc lộ giá trị thể đóng góp thời đại trình phát triển tiếp nối Tuy vậy, đồ án không đề cập cụ thể nguyên tắc xác định đặc điểm thời đại hình thức phong cách kiến trúc Khoảng trống dẫn đến nguy lặp lại học khứ việc phát triển khu đô thị với hình ảnh kiến trúc hồn tồn khơng thể đặc điểm thời đại Những “chân dung” đô thị với phong cách kiến trúc chép khứ cách phô trương, tuỳ tiện, chí hổ lốn Putrajaya (Malaysia), hay mức độ khác Ciputra (Hà Nội) xem ví dụ mang tính cảnh báo cao Vì để có diện mạo kiến trúc thể đặc điểm thời đại địa phương, cần có quy định cụ thể hình thức kiến trúc cơng trình Hình thức kiến trúc Thủ Thiêm nên chuyển tải giá trị đa dạng, hồn tồn khơng nên khơng chép hình thức kiến trúc trung tâm cũ Tuyệt đối không lặp lại phong cách phục cổ phương Tây hình thức trùng lắp với hình ảnh kiến trúc đô thị cũ, đồng nghĩa với việc “pha lỗng” chí xâm hại giá trị xác thực trung tâm hữu Các hình thức kiến trúc thể đặc điểm thích ứng với môi trường tự nhiên phù hợp với thời đại, cơng nghệ vật liệu thời đại, hướng tiếp cận phù hợp cần khuyến khích Đối với nội dung quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan, đồ án Sasaki đưa nguyên tắc “thể đô thị tạo không gian có mối quan hệ "trục nối" "các điểm nhấn" [69] Nguyên tắc chứng minh qua giải pháp bố cục cơng trình điểm nhấn không gian trục nối quan 129 trọng Tuy nhiên phần lớn cơng trình xác định điểm nhấn thị có quy mơ thấp tầng, nên phát huy giá trị kết trục, mà khơng tạo ảnh hưởng lên bóng dáng silouhete thị Trên thực tế với tính chất trung tâm đô thị phát triển quy mơ lớn, bóng dáng thị Thủ Thiêm nhận dạng chủ yếu qua bố cục cơng trình cao tầng khơng phải cơng trình điểm nhấn thấp tầng Phân tích mặt cắt quy hoạch đồ án Sasaki, hình ảnh silouhete thể đơn điệu, thiếu sinh động Nguyên nhân phần lớn cơng trình cao tầng khu vực quy hoạch có quy mơ tầng cao đồng đều, nên hình ảnh chân trời thị thiếu điểm nhấn chiều cao, không tạo nhịp điệu rõ nét Vì thiết kế thị cần đề xuất hình ảnh silouhete với ý tưởng rõ ràng hơn, thông qua tái phân bố tầng cao nguyên tắc đa dạng linh hoạt Cụm cơng trình cao tầng nên tổ chức theo hình thức chuyển tiếp chiều cao khẳng định điểm nhấn cao nhất, thay cho cấu trúc chiều cao đồng thiếu đột biến Chất lượng hình ảnh mặt cắt thị dọc theo mặt bờ sơng Sài Gịn (đối diện quảng trường Mê Linh), quảng trường trung tâm Đại lộ Đông Tây cần cải thiện để thể hình ảnh thị kỷ XXI động đại 4.2.2.2 Tăng cường tính chất giao tiếp “tỷ lệ người” không gian công cộng Quy mô quảng trường trung tâm lớn Việt Nam với diện tích lên đến 20 yếu tố cần xem xét Được định hướng quy hoạch để phục vụ lễ hội lớn có triệu người tham dự, hoạt động không gian công cộng vào thời điểm khơng diễn lễ hội chịu ảnh hưởng quy mơ khổng lồ Bởi lẽ sức sống khơng gian cơng cộng hình thành từ khả giao tiếp cộng đồng, từ tương tác người với kiện thường nhật phụ thuộc vào kích thước vật chất Các học quan sát từ không gian công cộng đồ sộ thiếu sức sống từ nhiều đô thị đại sở mà từ nhiều nhà thiết kế thị hàng đầu đề xuất giới hạn hợp lý cho không gian quảng trường, với quy mô nén lại tầm kích người 130 Vì cần đề xuất đa dạng hố chức khơng gian quảng trường trung tâm Thủ Thiêm Giải pháp bố cục quảng trường hình thức tập hợp cụm quảng trường, khơng gian mở có quy mơ chức đa dạng thay cho quảng trường tập trung quy mô lớn Các không gian mở nên bố trí cơng viên, mặt nước, thảm cỏ, sân khấu ngồi trời phục vụ linh hoạt cho nhiều nhu cầu đa dạng cộng đồng Các thông số cần thiết cho quảng trường có quy mơ phù hợp với hoạt động giao tiếp người liệu cần tham khảo để vận dụng vào thiết kế 4.2.2.3 Định hướng tổ chức không gian ngầm chiều cao phù hợp với mơ hình phát triển TOD Trong điều kiện thị phát triển theo mơ hình “gọn chặt”, phát triển với tính chất trung tâm mới, Thủ Thiêm cần hoạch định từ đầu kế hoạch phát triển không gian ngầm cụ thể chi tiết Tổ chức không gian ngầm cho đậu xe hoạt động thương mại, công cộng, đồng thời kết nối hành cơng trình liệu pháp “giải nén” hiệu cho trung tâm đô thị mật độ cao Lý từ giải phóng phần lớn diện tích mặt đất cho khơng gian mở, diện tích xanh, tăng cường tối đa khả kết nối hành Hiện hướng dẫn thiết kế đô thị Thủ Thiêm giới hạn tổ chức không gian ngầm dành cho bãi đậu xe cục lô đất quy hoạch Trong đó, xuất phát từ lợi khu vực phát triển mới, chịu tác động điều kiện kỹ thuật trạng, quy hoạch Thủ Thiêm nên đề xuất rõ định hướng tổ chức liên kết khơng gian ngầm để giải pháp kỹ thuật nghiên cứu, lựa chọn triển khai đồng từ giai đoạn phát triển Giải pháp cụ thể nghiên cứu kết nối không gian ngầm cho khu vực có mật độ phát triển cao khu Lõi trung tâm khu Đa chức đại lộ Đông Tây Chức không gian ngầm không đơn bãi đậu xe giới hạn nội lơ đất, mà cần tích hợp thêm chức đa dạng khác không gian thương mại, khơng gian cơng cộng -văn hố, khơng gian kết nối hành đến cơng trình khu vực kết nối với nhà ga Metro 131 Ngoài việc phân bố tiêu quy hoạch kiến trúc Thủ Thiêm chưa thực tối ưu so với xu phát triển theo mơ hình TOD Chiều cao hệ số sử dụng đất chưa kích hoạt gia tăng quanh ga Metro Nói cách khác vị trí ga Metro khơng bố trí khu vực có hệ số cao nhất, làm kéo dài cự ly di chuyển hành đến cơng trình phức hợp lõi trung tâm Để tối ưu hoá tiềm phát triển khu đất mật độ cao thuộc lõi trung tâm chính, việc tái xác định vị trí ga Metro bán kính không vượt 400 mét, giải pháp nên nghiên cứu bổ sung 4.2.2.4 Nghiên cứu tính chất đa dạng văn hoá cộng đồng cư dân chỗ Về tính chất, quy hoạch Thủ Thiêm khơng thuộc trường hợp nâng cấp chỗ, mà ngược lại cộng đồng cư dân lâu năm giải toả sang nơi khác, để phát triển lại từ đầu tổ chức không gian khác, cấu dân cư khác Phương thức mạnh cho đời quy hoạch thiết kế đô thị không vướng bận đến cộng đồng lịch sử Tuy nhiên xuất phát từ cách nhìn trung tâm “mới” với tính chất thế, đồ án bỏ qua đặc điểm mơi trường văn hố chỗ Trên thực tế đặc điểm trạng vùng sông nước với lối sống có khuynh hướng thơn dã, Thủ Thiêm “chứa đựng giá trị văn hố thật đặc biệt, hồ lẫn tính sơng nước thơn dã tính thị” [19] Tại cịn diện số cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng Các cơng trình số lượng khơng nhiều, quy mơ không lớn, chúng chứa đựng biểu đa dạng đời sống tinh thần, giá trị văn hoá phi vật thể gắn liền với vùng đất Thủ Thiêm Ngồi ra, tượng phân cách khơng gian phân cực xã hội cảnh báo nghiêm khắc rút từ thực tiễn tổ chức dân cư nhiều khu đô thị Châu Á Các học cho phép nhận định rằng, trình định cư Thủ Thiêm khơng thể bị phó mặc tuyệt đối cho điều chỉnh thị trường Trong tác phẩm “Các trình sản phẩm Thiết kế đô thị”, tác giả Jon Lang, đồng thời thành viên hội đồng tuyển chọn phương án quy hoạch Thủ Thiêm, 132 nhận định việc thiếu thông tin nguồn đầu tư vốn đầu tư nguy dẫn đến việc phương án đạt giải phải bị điều chỉnh để khả thi hoá việc thực thi thiết kế đô thị [80] Chính mà để đảm bảo phương án quy hoạch không bị biến động sâu sắc chí triệt để trước viễn cảnh sức ép thị trường dẫn đến tượng phân cách không gian phân cực xã hội, Nhà nước cần có tác động tích cực, thơng qua cơng cụ quy hoạch xã hội, sách khuyến khích đa dạng đầu tư xây dựng khu dân cư… Trong q trình cơng tác quản lý thực thi thiết kế đô thị mặt phải bảo vệ tối đa cấu hình thị mang sắc vùng châu thổ Nam phương án thiết kế Mặt khác, cần rõ cơng cụ, sách cần thiết để đảm bảo cư dân đô thị Thủ Thiêm có cấu chất lượng ngang tầm, đủ sức tham gia vận hành cỗ máy kinh tế, tài văn hố thị đại Cộng đồng thị phải tuyệt đối tránh tình trạng khép kín, mà ngược lại xã hội cởi mở, cân bằng, cộng sinh hoà hợp với cộng đồng thành phố hữu Việc chủ động tạo điều kiện cho tỷ lệ thích hợp cư dân gốc Thủ Thiêm trở lại làm việc cư trú thị xem giải pháp tăng cường sắc cân xã hội cho cộng đồng đô thị Thủ Thiêm tương lai 4.3 VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN TRÚC QUY HOẠCH DỰ ÁN SAIGON PEARL Nằm kế hoạch phát triển mở rộng khu vực trung tâm hữu, tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh hoàn thành kết nối trực tiếp trung tâm thành phố với khu vực ven sơng Sài Gịn thuộc địa bàn phường 22, quận Bình Thạnh Sự kiện kích hoạt tiềm phát triển khu vực lợi tiếp xúc trực tiếp với lõi trung tâm khơng gian bờ sơng Sài Gịn rộng thống Nhiều dự án quy mơ lớn triển khai xây dựng Dự án khu dân cư phức hợp Sài Gòn Pearl chủ đầu tư tập đoàn SSG triển khai dựa phương án quy hoạch trường Đại học Kiến trúc TPHCM tác giả chủ trì (Hình 4.09) 133 Năm 2012, đồ án quy hoạch khu trung tâm hữu TPHCM 930 phê duyệt, thức tích hợp khu vực dự án Sài Gòn Pearl vào phạm vi trung tâm thành phố, thuộc phân khu bờ Tây sông Sài Gòn Hiện nay, tác giả vận dụng kết nghiên cứu luận án để tiếp tục điều chỉnh, nâng cao chất lượng thiết kế Sài Gòn Pearl theo hướng chuyển tải giá trị đặc trưng đa dạng, sinh động, thân thiện kiến trúc quy hoạch vào không gian dự án 4.3.1 Các tiêu kiến trúc quy hoạch trước dự án Sài Gịn Pearl có diện tích 10 ha, mặt tiếp giáp sơng Sài Gịn, mặt tiếp giáp đường Nguyễn Hữu Cảnh Dự án phát triển trạng đất trống khơng có dân cư kiến trúc hữu Vào thời điểm trước lập quy hoạch chi tiết, tính chất trạng khu đất trống, khu vực đô thị mới, nên dự án Sài Gịn Pearl lúc cấp tiêu quy hoạch kiến trúc có diện tích tầng cao lớn Theo đó, dự án phát triển với quy mô triệu mét vng sàn, gồm 100% cơng trình nhà cao tầng có tầng cao tối đa cho phép lên đến 70 tầng Nếu phát triển với thông số đó, Sài Gịn Pearl có khả trở thành “siêu dự án” khổng lồ, khu đô thị theo kiểu “rừng cao ốc”, lặp lại học thường gặp thực tiễn xây dựng khu đô thị quốc gia châu Á phát triển Quy mô dự án đưa đến yêu cầu phức tạp vấn đề giao thông khu vực, mặt khác dựng nên nhiều cao ốc áp sát khơng gian bờ sơng Sài Gịn, cản trở tiếp cận cộng đồng với không gian mở ven sông 4.3.2 Các giải pháp điều chỉnh để nâng cao chất lượng thiết kế sở kế thừa phát huy giá trị đặc trưng kiến trúc thị vào khơng gian Sài Gịn Pearl Về quy mô, đồ án quy hoạch chi tiết phê duyệt tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh vào thời điểm nay, thay đổi quan trọng tiêu đề xuất Quy mô chiều cao cơng trình tổ chức theo hướng khơng tuyệt đối cao tầng, mà đa dạng chiều cao, kết hợp loại hình thấp tầng (3-4 tầng), trung bình (8 tầng) với cao tầng (37 tầng) Tầng cao cơng trình điều 134 chỉnh giảm gần 50% so với tầng cao tối đa cho phép Tầng cao cơng trình phía tiếp giáp mặt đường Nguyễn Hữu Cảnh điều chỉnh giảm từ 24 tầng xuống tầng Kết việc điều chỉnh giảm thiểu chiều cao theo hướng kết hợp đa dạng giúp hạ thấp hệ số sử dụng đất, “giải nén” cho toàn khu vực qua cắt giảm gần 40% quy mơ, từ triệu mét vng xuống cịn khoảng 600.000 mét vuông tổng sàn xây dựng Giai đoạn xây dựng hoàn chỉnh ba khối chung cư cao 37 tầng, với khoảng 200.000 mét vuông sàn Giai đoạn hai đưa vào hoạt động 128 nhà biệt thự liên lập thấp tầng trường tiểu học Giai đoạn ba dự án, với hạng mục nhà thương mại dự kiến tiếp tục triển khai năm 2014 Về bản, thay đổi theo hướng giảm thiểu quy mơ góp phần tạo nên hình ảnh dự án thân thiện với khu vực, kết nối hài hoà với không gian sông nước Sự đa dạng quy mô chiều cao cơng trình đặc điểm thể việc chuyển tải đặc trưng kiến trúc thị Sài Gịn-TPHCM vào khơng gian dự án Sài Gòn Pearl Về chức năng, kết hợp nhiều chức (ở, thương mại, dịch vụ, giáo dục, cơng viên), nhiều loại hình nhà (cao tầng thấp tầng, chung cư biệt thự, nhà phố) tạo cho dự án tính chất chức phức hợp Việc đa dạng hố loại hình, cấp độ quy mô nhà làm mở rộng khả phục vụ cho nhiều đối tượng sử dụng có mức độ thu nhập khác Xuất phát từ tính chất đa dạng mà Sài Gịn Pearl ln thu hút nhiều đối tượng có nhu cầu thực sự, tạo nên cộng đồng cư dân đa dạng, khung cảnh kiến trúc thị có sức sống Về tổ chức mặt đô thị, khác với dự án khu thị có mơ hình khép kín cổng vào biệt lập, Sài Gịn Pearl dự án “mở”, hồn tồn khơng có “biên giới” nhân tạo, nên khơng cách biệt ốc đảo, mà ngược lại hoà nhập vào khu vực, liên kết giao thơng thơng suốt với tồn khu vực Mặt mạng lưới đường tổ chức với kết hợp định dạng ô cờ trục đường cong bám theo hình thể khu đất Sự kết hợp tạo nên ô phố với hai bố cục đặc trưng Dạng thứ phố có diện tích lớn thích hợp 135 cho bố cục cơng trình cao tầng, Dạng thứ hai ô phố nhỏ với bố cục ô cờ để xây dựng nhà thấp tầng dạng liên kế Phần lớn trục đường ô phố có lộ giới nhỏ, quy mơ diện tích khơng q lớn Cơng trình bố cục liền lạc với mặt phố, liên hệ mật thiết với không gian đường phố, tạo nên hình ảnh thị gần gũi, mang tính tương tác cao (Hình 4.10) Về khơng gian cơng cộng, dự án bố trí loại hình khơng gian công cộng đa dạng công viên, sân chơi cho thiếu nhi, đặc biệt gìn giữ diện tích rộng lớn dọc bờ sơng Sài Gịn để tổ chức bến thuyền, quảng trường công viên bờ sông Tính chất “mở” mạng lưới giao thơng tạo điều kiện cho cộng đồng cư dân địa phương (cả lẫn ngồi dự án) có khả kết nối dễ dàng với không gian công cộng ven sông Về cơng trình kiến trúc, tồ tháp chung cư cao tầng thiết kế với mặt dạng tổ hợp khe thơng tầng, giải tốn chiếu sáng thơng thống tự nhiên cho tất thành phần không gian hộ, không cho khu vực sinh hoạt phòng ngủ, mà kể khu vực phụ trợ sân phơi, bếp vệ sinh Mặt khác, mơ hình truyền thống nhà ống thị chuyển tải vào Sài Gịn Pearl dạng khu phố liên lập thấp tầng Nó trì cho khu vực hình ảnh đô thị quen thuộc với “tỷ lệ người” tính chất quy mơ nhỏ nhắn thân thiện loại hình nhà liên kế Các khu nhà thấp tầng thiết kế xây dựng đồng bộ, thông qua nỗ lực đối thoại với cộng đồng cư dân để đạt đồng thuận phương án thiết kế phương thức triển khai xây dựng Chính đồng tất bước triển khai tạo nên thống hình ảnh kiến trúc, mang lại hài hoà cho tổng thể khơng gian dự án (Hình 4.11) Về tổ chức khơng gian cảnh quan, giải pháp chủ đạo toàn dự án ý tưởng chuyển tiếp tầng cao theo hướng thấp dần phía bờ sơng Sài Gịn Các tồ tháp 37 tầng bố trí cách xa bờ sơng, khơng gian ven sơng bố trí cơng trình có chiều cao khơng q tầng, với độ lùi 50 mét từ mép bờ cao Sự chuyển tiếp góp phần bảo vệ khung cảnh tự nhiên đặc trưng khơng gian sơng nước Nó khơng tạo nên hiệu ứng “bức tường đô thị” ngăn cách không gian 136 nhân tạo với cảnh quan tự nhiên Mà ngược lại, tạo nên vùng đệm có quy mơ hình ảnh thân thiện, kết nối cộng đồng đô thị với không gian bờ Tây sông Sài Gịn (Hình 4.12) Tóm lại, dự án Sài Gịn Pearl phát triển, tiếp tục hoàn thiện sở vận dụng chuyển tải số giá trị đặc trưng kiến trúc đô thị vào khu đô thị Việc giới thiệu giải pháp thiết kế Sài Gịn Pearl khơng đồng nghĩa với việc khẳng định Sài Gịn Pearl dự án có chất lượng khơng gian tồn diện, khơng khiếm khuyết Đây minh hoạ cho vận dụng, hay xác vận dụng kết hợp với kiểm nghiệm kết nghiên cứu luận án vào trường hợp thực tiễn Các giải pháp triển khai trường hợp thực tiễn xem ví dụ phương thức phát triển kiến trúc đô thị mà không cần thiết phải dứt bỏ hoàn toàn kinh nghiệm truyền thống vấn đề chức năng, hình thức kiến trúc thị 137 KẾT LUẬN Giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu TPHCM thể qua giá trị nội mối quan hệ hữu hai nhóm đối tượng: Di sản kiến trúc với giá trị đa dạng nghệ thuật, kỹ thuật, chức sử dụng, niên đại, vị trí, bối cảnh, khảo cổ, dấu ấn văn hoá cộng đồng Các giá trị phản chiếu tính liên tục lịch sử trình phát triển bối cảnh hội nhập, giao lưu tiếp biến văn hoá Cảnh quan kiến trúc đô thị với giá trị hình thái mạng lưới đường phố, chức khung cảnh sinh hoạt đô thị, không gian công cộng cơng trình kiến trúc Các giá trị thể qua khu vực “mảng”, “cụm”, “tuyến” với quy mơ thân thiện, hình thức đa dạng, khung cảnh sinh hoạt mang tính giao tiếp rõ nét Trung tâm hữu TPHCM không chứa đựng giá trị kiến trúc thị đa dạng, mà cịn trung tâm thị phát triển động Duy trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị bối cảnh phát triển giới hạn khuôn khổ giải pháp bảo tồn Bảo tồn di tích đơn lẻ bỏ sót nhiều giá trị đa dạng khác Bảo tồn “toàn phần” điều khơng tưởng làm ngưng trệ đời sống thị Luận án đề xuất trì chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị sở kết hợp giải pháp bảo tồn, cải tạo thích ứng, chỉnh trang xây dựng để giữ gìn hài hồ cấu trúc truyền thống đại trình phát triển tiếp nối đô thị Việc chọn lựa giải pháp phù hợp phân tích sở đánh giá tiềm cơng trình khu vực Luận án đề xuất đánh giá xếp hạng thang giá trị khách quan với bốn tiêu chí để phân loại khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng, tám tiêu chí để phân loại cơng trình kiến trúc theo bốn mức độ giá trị khác Giải pháp bảo tồn áp dụng cho cơng trình kiến trúc loại I di tích cơng nhận Biện pháp kỹ thuật bảo quản, gia cố để bảo vệ tối đa trạng thái nguyên vẹn cơng trình, phù hợp với nội dung Luật di sản văn hoá 138 Giải pháp bảo tồn kết hợp cải tạo thích ứng áp dụng cơng trình kiến trúc loại II- III, khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu Cấp độ bảo tồn xác định sở kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật đa dạng để bảo vệ giá trị nguyên bối cảnh thích ứng cấu trúc vật chất cơng trình với chức sử dụng phù hợp với thời đại Bảo tồn di sản mở rộng dạng “mảng”, “cụm”, “tuyến” đề xuất khả thi hoá biện pháp tổng hợp quy hoạch, pháp lý, quản lý, chương trình kinh tế- xã hội để đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động bảo tồn Giải pháp chỉnh trang áp dụng khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng trung tâm hữu Cơ sở giải pháp biện pháp kiến trúc thiết kế đô thị để khôi phục giá trị bị phai mờ phủ lấp, để giảm thiểu quy mơ xử trí hình thức đối tượng không phù hợp, khẳng định hồn chỉnh diện mạo, chức năng, cấu trúc khơng gian toàn khu vực Giải pháp tạo điều kiện để di sản kiến trúc tồn mối quan hệ hữu với cảnh quan đường phố không gian công cộng, khung cảnh thể hài hoà liên tục lịch sử phát triển Giải pháp xây dựng luận án xác định nhu cầu biện chứng bối cảnh phát triển động trung tâm hữu Tuy nhiên việc đan cài, xây chen nhân tố đòi hỏi phải thực với cách thức ứng xử phù hợp để việc bổ sung yếu tố thời đại vào tranh tổng thể kiến trúc đô thị không dẫn đến nguy làm tổn hại giá trị di sản Luận án đề xuất giải pháp thích ứng cơng trình vào khơng gian lịch sử thông qua xử lý vấn đề tương quan quy mơ hình thức cơng trình, kiểm sốt chiều cao hình khối kiến trúc cao tầng để giữ gìn mối liên kết hài hồ, tạo chuyển tiếp chiều cao không gian cũ Đối với trung tâm Thủ Thiêm, xây dựng nơi thành đô thị đại biệt lập hồn tồn khỏi thị cũ hướng phát triển dễ thực khơng cần có chuyển tiếp gắn kết khơng gian văn hố Tuy nhiên luận án nhận định rằng, với vị trí đối diện qua sơng Sài Gịn Thủ Thiêm trung tâm có mối quan hệ gần gũi, song sinh cộng sinh với trung 139 tâm hữu Vì khơng thể phát triển biệt lập vết đứt văn hoá Mà ngược lại Thủ Thiêm định hướng trở thành mảnh ghép có chất lượng, vừa kết nối liên tục với trung tâm hữu không gian văn hoá, vừa thể dấu ấn thời đại tranh tổng thể kiến trúc đô thị thành phố Quan điểm chuyển tải (kế thừa phát huy) giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng sang trung tâm Thủ Thiêm luận án đề xuất sở chắt lọc giá trị phù hợp với thời đại địa điểm Các học từ đa dạng chức năng, quy mô, kỹ thuật, hình thức cơng trình kiến trúc, tính chất giao tiếp, tỷ lệ người cảnh quan kiến trúc đô thị trung tâm hữu xác định giá trị kế thừa phát huy sang trung tâm 140 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Việc bổ sung tích hợp yếu tố liên quan đa dạng vào tiến trình bảo tồn di sản kiến trúc thị nội dung cơng việc quan trọng để hồ nhập tối đa đối tượng bảo tồn vào điều kiện trạng thực tiễn phát triển đô thị TPHCM Các vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khoa học quan trọng là: - Nghiên cứu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu việc bảo tồn di sản kiến trúc đô thị TPHCM - Nghiên cứu mở rộng khía cạnh quy hoạch, hạ tầng, quản lý thị với tác động cảnh quan đô thị lịch sử - Nghiên cứu mở rộng liên quan đến phân vùng khu vực di sản kiến trúc đô thị đặc trưng, chức đô thị, bảo tồn di sản kiến trúc đô thị theo hướng phát triển du lịch văn hoá bền vững Việc nghiên cứu chế sách hỗ trợ công tác bảo tồn nội dung công việc mang tính cấp bách Nguồn đầu tư cho bảo tồn di sản kiến trúc đô thị cung cấp từ kinh phí Nhà nước, mà phải có giải pháp điều tiết thích hợp Nhà nước, tham gia địa phương, tổ chức, cá nhân, cộng đồng cư dân chỗ Vì cần xây dựng chương trình, giải pháp để đa dạng hoá nguồn đầu tư, bổ sung nguồn lực cho hoạt động bảo tồn, cân lợi ích công tư, Nhà nước người dân nhằm khả thi hoá mục tiêu bảo tồn bối cảnh phát triển đô thị

Ngày đăng: 20/05/2016, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan