Bộ đề đọc hiểu môn ngữ văn ( Full luyện thi đại học )

156 2.9K 8
Bộ đề đọc hiểu môn ngữ văn ( Full luyện thi đại học )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: là phong cách (PC) được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, đồng hành... Gồm các dạng: chuyện trò nhật kí thư từ Đặc trưng: Tính sinh động; tính cụ thể; tính cảm xúc 2 Phong cách ngôn ngữ khoa học:

Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn PHẦN I : KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN ĐỌC HIỂU A CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN BẢN CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ I ÔN TẬP LÍ THUYẾT Các phong cách ngôn ngữ 1- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: phong cách (PC) dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức Giao tiếp thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, đồng hành Gồm dạng: chuyện trò/ nhật kí/ thư từ - Đặc trưng: Tính sinh động; tính cụ thể; tính cảm xúc 2- Phong cách ngôn ngữ khoa học: PC khoa học PC dùng lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học Ðây PC ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Khác với PC ngôn ngữ sinh hoạt, PC tồn chủ yếu môi trường người làm khoa học (ngoại trừ dạng phổ cập khoa học) Gồm dạng: KH chuyên sâu/ KH giáo khoa/ KH phổ cập - Đặc trưng: Tính khái quát, trừu tượng; tính lí trí, lôgic; tính khách quan, phi cá thể 3- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: PC dùng sáng tác văn chương PC dạng tồn toàn vẹn sáng chói ngôn ngữ toàn dân PC văn chương giới hạn đối tượng giao tiếp, không gian thời gian giao tiếp - Đặc trưng: Tính truyền cảm; tính hình tượng; tính cá thể hóa 4- Phong cách ngôn ngữ luận: PC dùng lĩnh vực trị xã hội Người giao tiếp PC thường bày tỏ kiến, bộc lộ công khai quan điểm trị, tư tưởng vấn đề thời nóng hổi xã hội - Đặc trưng: Tính công khai quan điểm trị; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận; tính truyền cảm mạnh mẽ 5- Phong cách ngôn ngữ hành chính: Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn PC đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðấy giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác - Đặc trưng: Tính khuôn mẫu; tính minh xác; tính công vụ Phong cách báo chí: kiểu diễn đạt sử dụng văn thuộc linhc vực truyền thông đại chúng, văn dùng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử PCBC dùng VB như: tin tức, phóng sự, quảng cáo -Đặc trưng: Tính thông tin kiện; tính ngắn gọn; tính hấp dẫn Các phương thức biểu đạt a Tự - Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết - Mục đích: biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) b Miêu tả- Tái tính chất, thuộc tính vật, tượng, giúp người cảm nhận hiểu chúng - Văn tả cảnh, tả người, vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự c Biểu cảm - Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người trước vấn đề tự nhiên, xã hội, vật - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tuỳ bút d Thuyết minh Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết có ích có hại vật tượng, để người đọc có tri thức có thái độ đắn với chúng - Thuyết minh sản phẩm - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Trình bày tri thức phương pháp khoa học d Nghị luận Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn - Trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm người tự nhiên, xã hội, qua luận điểm, luận lập luận thuyết phục - Cáo, hịch, chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Tranh luận vấn đề trính trị, xã hội, văn hoá Văn điều hành - Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể quan quản lí - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị B CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG VĂN BẢN VÀ TÁC LẬP LUẬN A Lí thuyết CÁC THAO Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn I Các biện pháp tu từ So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp cành Nhân hoá: Là cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người VD: Chú mèo đen nhà em đáng yêu Ẩn dụ: Là cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Gần mực đen, gần đèn rạng Hoán dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) Điệp ngữ: từ ngữ (hoặc câu) lặp lại nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Chơi chữ: cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước VD: Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Ví dụ: Bác Dương thôi Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta * Lưu ý: + Có hình ảnh ẩn dụ dùng bao trùm toàn tác phẩm, lúc không hình ảnh mà trở thành hình tượng VD: Nhớ rừng, Tre Việt Nam, Sóng, Dế mèn + Có loại ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: cảm giác giác quan sử dụng miêu tả cho cảm giác giác quan khác VD: Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng (vừa nói tiếng rơi nhẹ êm, vừa hình dung dáng cong cong, mỏng mảnh lá, vừa cho thấy cảm nhận, trí tưởng tượng, cách diễn đạt tinh tế người viết VD: Tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan… + Nhân hóa thực chất ẩn dụ (có loại ẩn dụ nhân hóa, có loại ẩn dụ vật hóa) II Các thao tác lập luận - Phân tích chia nhỏ đối tượng thành yếu tố, phận để xem xét khái quát, phát chất đối tượng Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo - So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật mặt vật, tượng… để nét giống khác chúng.Từ đó, thấy đặc điểm giá trị vật, tượng so sánh - Bác bỏ dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, Từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe, (người đọc) - Bình luận đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn bạc tượng, vấn đề - Ngoài thao tác trên, người viết vận dụng thêm thao tác chứng minh, giải thích, diễn dịch, quy nạp… Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn PHẦN II : MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC HIỂU CÓ HƯỚNG DẪN CỤ THỂ ĐỀ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt chín trái đầu xuân Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, đủ sức soi đường, Con cần vượt Cho gặp lại mẹ yêu thương (Trích Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Nêu ý đoạn thơ? Ý nghĩa từ, cụm từ “máu rỏ”, “chín trái đầu xuân” đoạn thơ ? Hãy cho biết hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ ? Đáp án: – Nêu ý đoạn thơ: Tây Bắc kháng chiến mười năm có ý nghĩa lớn lao,vĩ đại,nhất văn nghệ sĩ tiền chiến + Ý nghĩa từ “máu rỏ”: Chế Lan Viên nhớ Tây Bắc nơi “máu rỏ”’, tức nơi mà ông đồng đội chiến đấu + Ý nghĩa cụm từ : “chín trái đầu xuân ” đoạn thơ : mảnh đất bị tàn phá tự hồi phục lại – Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh : Nhớ kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, nhà thơ lại xúc động, bồi hồi thổ lộ: “Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau đủ sức soi đường” Tác giả tự ví kháng chiến rực rỡ, sục sôi “ngọn lửa”- lửa niềm tin sắt đá người chiến sĩ vào chiến thắng ngày mai, lửa yêu nước bừng cháy lòng người Việt Nam Và sức mạnh lửa đủ soi đường cho bao hệ mai sau, hệt kim nam chân lý lòng yêu nước Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn ĐỀ Đọc thơ:”Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”-Tố Hữu trả lời câu hỏi phía “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ôm… Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện” Câu 1: Xác định nội dung đoạn thơ Câu 2:Chỉ nêu tác dụng thể thơ sử dụng đoạn thơ Câu 3: Đoạn thơ đề cập đến kháng chiến vĩ đại dân tộc? Đọc đoạn thơ, anh/chị liên tưởng đến người anh hùng lịch sử dân tộc? 10 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn em + Cậu bé ước trở thành người anh có tình thương em, mang lại niềm hạnh phúc cho em + Cậu bé ước trở thành người anh nhân hậu, bù đắp, chia sẻ, yêu thương + Các câu trả lời tương tự Cậu bé không ước mơ nhận, hưởng mà ước mơ cho, chia sẻ, bù đắp yêu thương + Cậu bé không ước mơ nhận quà tặng mà ước mơ tặng quà cho người mà yêu thương + Cậu bé không ước mơ viển vông mà ước sống người thân yêu việc làm cụ thể, thiết thực + Cậu bé không ước mơ dựa vào người khác mà ước trở thành người mạnh mẽ cho người em tật nguyền dựa vào… Có thể theo hướng sau: + Câu văn cho ta biết rõ trăn trở lòng tâm thực ước mơ cậu bé: trở thành người anh đáng tự hào + Câu văn cho thấy lòng tâm cao độ cậu bé muốn biến thực ước mơ thành thực + Cậu bé nung nấu tâm thực ước mơ tặng xe lăn cho người em tật nguyền … Có thể theo hướng sau: + Đây văn tự Lời kể ngắn gọn, giàu ý nghĩa mang thông điệp lối sống tình thương Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu + Văn câu chuyện ngắn gọn mà cảm động tình yêu thương Người kể người chứng kiến (xưng tôi) khiến cho câu chuyện kể vừa mang màu sắc khách quan, vừa bộc lộ suy nghĩ mang tính chủ quan người kể Cách chọn lời thoại giản dị mà giàu ý nghĩa + Văn có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ Lời kể ngắn gọn, giản dị, hấp dẫn Giọng điệu tự sự, khách quan mà không phần sâu sắc lẽ gửi gắm thông điệp giàu ý nghĩa nhân văn: Ca ngợi tình yêu thương… 142 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn ĐỀ 92 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hoàng, không say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn không chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng có quy mô vừa phải” ( Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Hãy cho biết nội dung văn bản? “Ta không háo hức tráng lệ, huy hoàng, không say mê huyền ảo, kì vĩ” Em có đồng ý với người viết quan niệm không? Hãy giải thích? Gợi ý trả lời: Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học Nội dung văn bản: Quan niệm đẹp người Việt Nam Đồng ý người Việt Nam vốn có truyền thống yêu thích sáng tạo đẹp tinh tế, xinh xắn đẹp đồ sộ, hoành tráng 143 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn ĐỀ 93 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người’' Khu rừng có tiếng vọng lại: Tôi ghét người Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc Cậu bé không hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi! định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con" (Trích: Quà tặng sống- NXB Trẻ , TP Hồ Chí Minh-1999) Trong câu chuyện trên, người mẹ đưa trở lại khu rừng nhằm mục đích gì? Câu chuyện học cho nhận sống Theo em, câu chuyện giúp em hiểu quy luật cho nhận sống nào? Từ câu chuyện trên, em ý thức thái độ hành động thân với cộng đồng? Gợi ý trả lời: Giải thích cho trai hiểu định luật sống Cho điều nhận lại điều 144 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn -Thái độ hành động sống tích cực: (phân chia rõ thái độ hành động) + Thương yêu, giúp đỡ, đối xử tốt với người + Mở lòng đón nhận, chia sẻ người - Tham gia hoạt động chung cộng đồng + Bảo vệ môi trường + Các hoạt động thiện nguyện ĐỀ 94 Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Vào ngày 4/ 12 Đồng Nai, tài xế Hồ Kim Hậu (30 tuổi, quê tỉnh Bình Định) lái xe tải chở khoảng 1.500 thùng bia Tiger gặp tai nạn Lập tức, người “hôi của” tranh giành giật thùng bia nguyên bị rớt xuống đường thu gom lon bia văng khỏi thùng Trong đó, nhiều người lấy thùng bia nguyên vẹn, số người lấy túi đựng số lon bia lẻ Đông nghẹt người tập trung kín trường để “hôi của” không dừng lại hành vi đáng xấu hổ dù tài xế van xin, gào khóc thảm thiết Một số người dọa đánh bị tài xế ngăn lại Hậu sau khoảng 15 phút, số lượng lớn bia bị rớt xuống đường bị người hốt sạch! … (Đọc báo vn, ngày 06/12/2013) Câu 1: Đa số người dân có hành động cố xảy ra? Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? Câu 3: Em có suy nghĩ tượng trên? Gợi ý trả lời: Thu gom lon bia văng khỏi thùng , lấy thùng bia nguyên vẹn Tác giả viết văn nhằm mục đích: Cung cấp thông tin thời bày tỏ thái độ 3.Bày tỏ thái độ, quan điểm rõ ràng tượng đề cập văn 145 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Lên án, phê phán tượng tiêu cực sống Xấu hổ hành động Sự vô cảm người xã hội đại Cảnh báo xuống cấp đạo đức Hiện tượng phổ biến trở thành vấn nạn xã hội Cần có can thiệp pháp luật Bản thân cần nhìn lại Tuyên truyền đến nhân dân ĐỀ 95 Đọc văn thực yêu cầu sau: Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ ? Phân tích biểu đặc trưng phong cách ngôn ngữ Nêu nội dung đoạn văn BPTT sử dụng chủ yếu đoạn văn ? Phân tích hiệu sử dụng biện pháp Gợi ý trả lời: Thuộc PCNN luận Các đặc trưng bản: tính công khai quan điểm trị; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận; tính truyền cảm thuyết phục nội dung thông báo Đề cập đến quyền bảo phát triển trẻ em 3.- Liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp 146 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn - Khẳng định trẻ em lớp người mang nhiều đặc điểm riêng Do cần XH quan tâm chăm sóc Đây tuyên bố TG nên có tác dụng rộng lớn ĐỀ 96 Đọc văn thực yêu cầu sau: Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ tre người dân miền Bắc Cây dừa cống hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng trẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm…Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dung để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi Vỏ dừa bện dây tốt người đánh cá mềm, dẻo dai, chịu mưa, chịu nắng Xác định nội dung đoạn văn Đặt tên cho đoạn văn Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ ? Đoạn văn diễn đạt theo cách ? Gợi ý trả lời: - Nội dung: nêu lên gắn bó giá trị sử dụng dừa đời sống người, đặc biệt người dân Bình Định - Tên văn bản: Cây dừa Bình Định - Liệt kê: Các giá trị sử dụng phong phú dừa đời sống người - So sánh: Cho thấy gần gũi, thân thiết dừa với đời sống người dân 147 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Bình Định giống tre với người dân miền Bắc Là đoạn văn diễn dịch ĐỀ 97 Đọc văn thực yêu cầu sau: “Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ Hình đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh không bóng người Cỏ gianh núi đồi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Chao ôi, thấy thèm giật tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn không chớp mắt mà hỏi tiếng nói riêng vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến Thuyền trôi “Dải sông Đà bọt nước lênh đênh - Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) Dòng sông quãng lững lờ nhớ thương đá thác xa xôi để lại thượng nguồn Tây Bắc” (Trích “Người lái đò sông Đà” - Nguyễn Tuân) 148 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn 1: Nêu nội dung đoạn trích trên? 2: Trong đoạn văn “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa…” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ 3: Viết văn ngắn (không 10 dòng) trình bày cảm nhận anh (chị) hình tượng sông Đà qua ngòi bút Nguyễn Tuân đoạn văn trên? Gợi ý trả lời: Nội dung đoạn trích Đây đoạn văn tiêu biểu cho phong cách tùy bút Nguyễn Tuân Nhà văn miêu tả vẻ đẹp trữ tình thơ thơ mộng sông Đà đoạn hạ lưu 2.Biện pháp tu từ bật đoạn văn: so sánh Tác dụng: Những hình ảnh so sánh, liên tưởng lạ, độc đáo, bất ngờ giúp nhà văn khắc họa vẻ đẹp đa dạng, thơ mộng, trữ tình cảnh vật ven sông Đà nơi hạ lưu - Về nội dung: Cần làm rõ: Vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn, trữ tình sông Đà - vẻ đẹp vừa tĩnh lặng, yên ả, bình, hoang sơ, cổ kính vừa tươi mới, tràn trề nhựa sống cảnh vật ven sông Đà - Về nghệ thuật: + Cách cảm nhận, miêu tả liên tưởng tài hoa, phóng túng + Kết hợp miêu tả bộc lộ cảm nhận chủ quan: “Thuyền trôi Sông Đà…Chao ôi, thấy thèm giật mình…” + Ngôn từ chọn lọc, tinh tế: “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương” ĐỀ 98 Đọc văn trả lời câu hỏi sau : “Vợ Trương Ba: Ông đâu? Ông đâu? (Giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện.) Trương Ba: Tôi bà Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ…Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái 149 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Gái nâng niu… (Dưới gốc cây, lên cu Tị Gái) Cái Gái: (tay cầm trái na) Cây na ông nội tớ trồng đấy! Quả to mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé! (Bẻ na đưa cho cu Tị nửa Đôi trẻ ăn ngon lành Cái Gái lấy hạt na vùi xuống đất.) Cu Tị: Cậu làm thế? Cái Gái: Cho mọc thành Ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi mãi…” (Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, NXB Sân Khấu, Hà Nội, 1994) Nêu ý văn bản? Sự xuất nhân vật Trương Ba thể qua hình thức ? Xác định dạng phép điệp văn nêu hiệu nghệ thuật dạng ? Việc dùng từ ngữ: màu xanh, điều tốt lành đời, nâng niu, nối mà lớn khôn, Mãi có hiệu diễn đạt ? Từ văn bản, viết đoạn văn trình bày triết lí nhân sinh mà nhà viết kịch Lưu Quang Vũ gửi gắm Gợi ý trả lời: Câu 1: Những ý văn bản: Trương Ba lựa chọn Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh vườn, điều tốt lành đời… Câu : Sự xuất nhân vật Trương Ba thể qua 03 hình thức : - Qua lời văn: chập chờn xuất Trương Ba bóng - Qua lời Trương Ba: “Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cơi bà đựng trầu, dao bà giẫy cỏ… Không phải mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu” - Qua đối thoại Gái cu Tị: na ông nội tớ trồng đấy; qua hành động vùi hạt na xuống đất: “Cho mọc thành Ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi mãi” Các dạng phép điệp văn : điệp từ ( tôi, bà, đây, ), điệp cấu trúc câu ( Ông đâu ? bà , vườn điều trái ) Hiệu nghệ thuật: nhấn mạnh khẳng định : Cái chết 150 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn vĩnh viễn Trương Ba sống sống khác: sống bất diệt trái tim người thân Con người với điều tốt đẹp họ đóng góp cho đời, sống tâm hồn người thân yêu Việc dùng từ ngữ: màu xanh, điều tốt lành đời, nâng niu, nối mà lớn khôn, Mãi có hiệu diễn đạt : tạo chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan truyền thông điệp chiến thắng sống đích thực, chân , thiện ,mỹ Đoạn văn trình bày triết lí nhân sinh mà nhà viết kịch Lưu Quang Vũ gửi gắm cần thể ý: - Hồn Trương Ba chấp nhận chết, môt chết làm sáng bừng lên nhân cách đẹp đẽ Trương Ba, thể chiến thắng thiện, đẹp sống đích thực - Ý nghĩa sống nhiều tồn sinh học mà diện ta suy nghĩ, nỗi nhớ người thương yêu - Vẻ đẹp tâm hồn có đời sống dài lâu so với thể xác Tâm hồn cao khiết Trương Ba có mặt hoài niệm, đời sống Đề 99 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: "Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn " (Trích Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh) Câu 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.25đ) 151 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Câu 2: Em đặt tiêu đề cho đoạn văn? (0.25đ) Câu 3: Nghệ thuật đặc sắc đoạn văn ? Nêu tác dụng nghệ thuật ấy? (0.5đ) Câu 4: Từ nội dung đoạn văn anh chị suy nghĩ tội ác thực dân Pháp nhân dân ta (Viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng) (0.5đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời từ Câu đến Câu Làng Quan họ quê Những ngày bom Mỹ dội Quán đổ gốc đa Chín nhịp cầu đứt nối Pháo lên núi Thiên Thai Súng trường lên Quán Dốc Loan phượng ăn xoài Vườn xoan đào mọc Em tiễn anh lên đường Đứng bên bờ em hát Muốn gửi theo anh Cả dòng sông mát Mẹ mang nước lên đồi Yêu mẹ hát Bao nhiêu máy bay rơi Sau mái đầu tóc bạc Thuyền thúng thuyền thúng Có ghé tỉnh Bắc Nghe tiếng hát quê Trên tầm bom đạn giặc (Trích Làng quan họ, Nguyễn Phan Hách, theo Tinh tuyển thơ Việt Nam 1945 -1975 NXBKH XH, 1978) Câu 5: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0.25đ) Câu 6: Nêu nội dung đoạn thơ? (0.25đ) Câu 7: Hình ảnh "làng quê" "con người làng quê" miêu tả chi tết nào? Suy nghĩ anh (chị) chi tiết đó? (0.5đ) Câu 8: Cảm nhận anh (chị) tiếng hát xuyên suốt ba khổ thơ? (Viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng)? (0.5đ) Gợi ý đáp án Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận 152 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Đặt tiêu đề phù hợp cho đoạn văn: Học sinh đặt nhiều tiêu đề khác phù hợp nội dung Tiêu đề đoạn: Tội ác thực dân Pháp * Nghệ thuật đoạn văn trên: ● Điệp từ "chúng", lặp cú pháp câu "chúng", biện pháp liệt kê ● Cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh: tắm, bể máu, dã man, tiêu điều, xơ xác, ngóc ● Cách đưa dẫn chứng chân thực, linh hoạt: o Vừa kể vừa luận tội "chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết" o Vừa kể vừa phân tích âm mưu hậu "chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều" * Tác dụng: Nhấn mạnh, tạo ám ảnh tội ác thực dân Pháp gây cho nhân dân ta Hồ Chí Minh vạch trần luận điệu xảo trá bọn chúng trước dư luận quốc tế Thực dân Pháp nói có công khai hóa văn minh cho Việt Nam thực chất xâm lược, đàn áp, bóc lột nhân dân ta Học sinh trình bày theo suy nghĩ riêng theo nhiều cách khác phải hợp lí, yêu cầu cách viết đoạn văn chặt chẽ, logic Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm Hình ảnh làng quê vùng Kinh Bắc người năm tháng chiến tranh bị giặc phá huỷ, vượt lên tất tinh thần dũng cảm, kiên cường chiến đấu người dân nơi với niềm lạc quan ngày thắng lợi Hình ảnh "làng quê" "con người làng quê" miêu tả chi tết: Quán đ gốc đa, nhịp cầu đứt nối, pháo lên núi, súng lên Quán Dốc Đặc biệt hình ảnh cô gái, người mẹ tiễn người trai làng trận Những chi tiết thể hình ảnh làng quê bị giặc tàn phá, tác giả tái lại thực chiến tranh, tinh thần chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc Cảm nhận Anh (chị) tiếng hát xuyên suốt ba khổ thơ Học sinh trình bày theo suy nghĩ riêng theo nhiều cách khác phải hợp lí, yêu cầu cách viết đoạn văn chặt chẽ, logic Sau gợi ý: 153 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn ● Tiếng hát đặc trưng quê hương quan họ, nuôi dưỡng tâm hồn chàng trai, cô gái miền quan họ ● Tiếng hát biểu lạc quan, niềm tin tưởng vào ngày mai chiến thắng Đề 100 Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đời nằm vòng chữ Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu Câu Nội dung đoạn văn giúp cho anh (chị) việc đọc - hiểu thơ chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông? Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Mị không nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn tóc lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu.Nhưng động tiên đa khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận Câu Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả văn ai? Viết thời gian nào? Câu Đoạn văn nói vấn đề gì? Cách diễn đạt tác giả có đặc sắc? Câu Anh (chị) hiểu bề rộng bề sâu mà tác giả nói đến đây? 154 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại" (Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) Câu Đoạn văn viết theo phương thức chính? Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn gì? Câu Trong đoạn văn trên, Tô Hoài sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật gì? Câu Đoạn văn khiến anh/chị liên tưởng đến tượng sống? Nêu ngắn gọn hiểu biết anh/chị tượng đưa giải pháp mà anh/chị cho hợp lí để giải tượng Gợi ý đáp án Câu Đoạn văn đựợc trích từ Một thời đại thi ca, tổng luận Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân, viết năm 1942 (0,25đ) Câu Đoạn văn đề cập đến cá nhân - nhân tố quan trọng tư tưởng nội dung thơ (1932 - 1945), đồng thời, nêu ngắn gọn biểu cá nhân số nhà thơ tiêu biểu (0,25đ) Câu Bề rộng mà tác giả nói đến ta Nói đến ta nói đến đoàn thể, cộng đồng, dân tộc, quốc gia Thế giới ta rộng lớn Bề sâu cá nhân Thế giới giới riêng tư, nhỏ hẹp, sâu kín Thơ từ bỏ ta, vào cá nhân nhiều cách khác (0,25đ) Câu Nội dung đoạn văn giúp ta có sở để đọc - hiểu số thơ thuộc phong trào Thơ (1932 - 1945) chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông Trước hết, đoạn văn nhắc ta điều quan trọng: Thơ tiếng nói trữ tình cá nhân Cũng qua đoạn văn trên, ta hiểu biết nét bật số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ (0,25đ) Câu Đoạn văn viết theo phương thức tự (0,25 điểm) Câu Đoạn văn kể lại hành động trói Mị A Sử đêm mùa xuân Mị muốn chơi (0,25 điểm) 155 Sưu tầm biên soạn : Hà Thái Sơn Câu Tô Hoài sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Bằng hình thức này, tác giả cho thấy hành động trói vợ A Sử diễn nhanh, thục, tưởng việc làm thường xuyên, quen thuộc A Sử Qua thấy tính cách độc ác, tàn nhẫn A Sử (0,25 điểm) Câu Đoạn văn khiến người đọc liên tưởng đến tượng bạo lực gia đình đời sống HS cần trình bày hiểu biết, suy nghĩ tượng cách ngắn gọn, đưa giải pháp có sức thuyết phục (0,25 điểm) 156 [...]... Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? 3 Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 4 Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó 5 “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu rồi Bà lão hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự” Đó là cơ sự gì?Giải thích vì sao bà lão lại khóc? 6 Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì… có ý nghĩa gì? 7 Qua đoạn văn, em hiểu. .. thời đại ngày nay : dũng cảm ,ngày đêm chiến đấu quên mình để bảo vệ biển đảo quê hương ( dẫn chứng ), đó là những phẩm chất cao đẹp đã trở thành truyền thống của anh bộ đội cụ Hồ.Người lính vẫn mang trong mình lòng yêu nước thi t tha cháy bỏng, lòng căm thù giặc sâu sắc và tinh thần sẵn sàng sả thân vì tổ quốc… 34 Sưu tầm và biên soạn : Hà Thái Sơn ĐỀ 15 Đọc đoạn trích” Đất nước” (Nguyễn Đình Thi) và... tìm hiểu tâm trạng của việt bộc lộ trong những câu văn đó 7 Qua đoạn văn, anh/ chị hiểu gì về nhân vật Việt? Trả lời : Câu 1 : Đoạn văn được viết theo phương thức tự sự Câu 2 : Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng trên chiến trường Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng của ta, nhớ về đồng đội và quyết tâm tìm về đơn vị Câu 3 : Phép tu từ so sánh trong văn bản được thể hiện qua câu văn. .. dốc (Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) 1 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? 2 Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3 Các từ láy trong văn bản trên đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào ? 4 Xác định ý nghĩa nghệ thuật của hình ảnh cái cọc và dây mây trong văn bản ? 5 Tại sao câu văn Mỵ đứng lặng trong bóng tối được tách thành một dòng riêng? 6 Nêu ý nghĩa của đoạn văn trên 7 Từ văn. .. xưa dũng cảm sả thân mình -Thời đại ngày nay, xã hội thái bình: cần học tập rèn luyện ,phấn đấu xây dựng đất nước -Sống bản lĩnh, kiê quyết đấu tranh loại trừ những biểu hiện tiêu cực, cảnh giác trước những âm mưu của kẻ thù +Bài học thi t thực và chân thành của người viết ĐỀ 4 13 Sưu tầm và biên soạn : Hà Thái Sơn Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn... chẳng tiếc đời xanh” ĐỀ 12 “NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC” PHẠM VĂN ĐỒNG Trong phần mở đầu bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”, ông Phạm Văn Đồng có viết : “…Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy…” Em... đang nổ rộ… (Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi) 1 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? 2 Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3 Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn văn ? 4 Từ láy văng vẳng có ý nghĩa như thế nào trong việc miêu tả cảnh chiến trường? 5 Tại sao Tiếng súng nghe thân thi t và vui lạ đối với nhân vật Việt ? 6 Hãy xác định những câu văn là lời... trong một số tác phẩm văn học và thực tế cuộc sống (3 ) Bài học nhận thức và hành động – Ý chí và nghị lực đóng một vai trò cực kì quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người -Mỗi người cần rèn luyện cho mình những kĩ năng sống cần thi t Đặc biệt là nghị lực sống, cách tốt nhất để vượt qua khó khăn và là một trong những hướng đi nhanh nhất dẫn đến thành công – Có ý thức vươn lên trong học tập và vượt qua... lên khúc độc hành (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng) 1 Văn bản trên được viết theo thể thơ gì? 2 Nêu nội dung cơ bản của văn bản 3 Văn bản có sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từ ngữ đó và nêu tác dụng của chúng 4 Chỉ ra phép tu từ nói giảm được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của phép tu từ đó 33 Sưu tầm và biên soạn : Hà Thái Sơn 5 Anh/ chị hãy viết 1 bài văn trình bày cảm... bà lão? 8 Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử Đáp án : 1 Trích Vợ nhặt – Kim Lân 18 Sưu tầm và biên soạn : Hà Thái Sơn 2 Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn: biểu cảm, tự sự 3 Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ khi biết con trai (nhân vật Tràng ) dẫn người đàn bà xa lạ về 4 Các thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn +Dựng vợ

Ngày đăng: 20/05/2016, 19:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề đọc hiểu về vụ khủng bố đẫm máu của IS ở Paris

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan