Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

169 347 0
Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỲNH HOA TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỲNH HOA TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.,TS ĐOÀN THANH HÀ Người hướng dẫn khoa học 2: TS HOÀNG NGỌC TIẾN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Quỳnh Hoa Sinh ngày: 07/012/1974 Nơi sinh: Ba Vì, Hà Tây Quê quán: Xã Phước Long, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Hiện công tác tại: Trường Đại học Ngân hàng Tp HCM, số 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Tp HCM Là Nghiên cứu sinh khóa 14 Trường Đại học Ngân hàng Tp HCM Mã nghiên cứu sinh: 010114090004 Tên luận án: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS Đoàn Thanh Hà TS Hoàng Ngọc Tiến Luận án thực Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận án kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập làm việc với tinh thần nghiêm túc Số liệu chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố toàn nội dung công trình nghiên cứu khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Tác giả NGUYỄN QUỲNH HOA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACB Từ tiếng Anh Asia Commerrcial Bank Agribank ATM Automated teller machine Bao Viet bank Nghĩa tiếng Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Máy rút tiền tự động Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt Bank for BIDV Investment and Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Development of Việt Nam Viet Nam CAR Capital Adequacy Ratio DNNN Doanh nghiệp Nhà nước Eximbank GDP M&A MHB Hệ số an toàn vốn Gross Domestic Product Mergers and Acquisitions Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Tổng sản phẩm quốc nội Sáp nhập mua lại Mekong Housing Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng Bank sông Cửu Long NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương Maritime bank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Military bank Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội Ocean bank Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương ROA Return On Asset Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Saigonbank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công thương MB STT Số thứ tự TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Vietinbank VCB WTO Vietcombank World Trade Organization Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 1991 - 2012 56 2.2 Quy mô vốn điều lệ NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 2012 57 2.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 59 2.4 Huy động vốn số NHTM Việt Nam năm 2012 61 2.5 Tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam mối quan hệ với tăng trưởng GDP giai đoạn 2008 - 2012 65 2.6 Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 68 2.7 Lợi nhuận trước thuế NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 72 2.8 Lợi nhuận trước thuế số NHTM Việt Nam năm 2012 73 2.9 Tỷ suất sinh lời số NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 2012 74 2.10 Cổ đông chiến lược nước NHTM Việt Nam đến 31/12/2012 85 2.11 Vốn điều lệ số ngân hàng khu vực Đông Nam Á 31/12/2012 87 2.12 Hệ số CAR số ngân hàng khu vực Đông Nam Á 31/12/2012 87 2.13 Tỷ trọng nhân có trình độ từ đại học trở lên số NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biều đồ Trang 2.1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 60 2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 64 2.3 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 67 2.4 Cơ cấu thu nhập hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 76 2.5 Tốc độ tăng trưởng nhân hệ thống ngân Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Trải qua 20 năm đổi mới, ngành ngân hàng Việt Nam hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, giữ vai trò quan trọng huyết mạch kinh tế, thở hoạt động đời sống xã hội, nhân tố thiếu để tập trung nguồn lực vốn cho phát triển đất nước Những thành tựu kinh tế xã hội rực rỡ mà Việt Nam đạt công đổi mới, vai trò, vị Việt Nam ngày khẳng định trường quốc tế có đóng góp lớn ngành ngân hàng Cũng lẽ mà hoạt động ngân hàng nhạy cảm, không tạo điều kiện đảm bảo an toàn dễ gây tổn thương nặng nề cho kinh tế Việc mở cửa thị trường ngân hàng, tài xu tất yếu bối cảnh hội nhập quốc tế, kể từ Việt Nam gia nhập WTO mang lại nhiều hội thách thức cho hệ thống NHTM Việt Nam Các NHTM Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ phía ngân hàng nước đến từ khu vực tài phát triển Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật Bản, chịu tác động biến động thị trường tài quốc tế nhiều Cuộc khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài từ năm 2008 đến để lại hậu nặng nề nhiều nước, đặc biệt Mỹ mà nguyên nhân yếu hệ thống NHTM Điều buộc quốc gia phải quan tâm, đánh giá lại toàn hoạt động NHTM Việc tái cấu trúc hệ thống NHTM trở nên phổ biến cấp thiết quốc gia để đảm bảo cho NHTM thích nghi với nhu cầu phát triển bối cảnh kinh tế giới đầy biến động Ở Việt Nam, mà thị trường chứng khoán chưa phát triển, gánh nặng vốn dồn lên vai NHTM việc giữ cho hệ thống NHTM ổn định lành mạnh cần phải đặc biệt quan tâm Đến nay, nói kinh tế hệ thống NHTM Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài Tuy nhiên, hệ lụy bộc lộ nhiều vấn đề bất ổn lĩnh vực ngân hàng, là: khoản khó khăn, nợ xấu có dấu hiệu tăng cao, lực quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn hệ thống, … Bên cạnh đó, vấn đề sở hữu chéo, hệ thống mạng lưới NHTM phát triển với tốc độ nhanh, số lượng nhiều, chất lượng hoạt động chưa cao, không NHTM hoạt động lợi ích cục bộ, chạy đua lãi suất gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng thị trường tiền tệ Do đó, biện pháp can thiệp kịp thời có nguy xảy rủi ro gây an toàn hệ thống Để ổn định phát triển kinh tế hiệu quả, bền vững, Hội nghị trung ương 3, khóa 11 (tháng 10 năm 2011) Đảng công sản Việt Nam nhấn mạnh cần thiết tái cấu trúc kinh tế, tái cấu trúc hệ thống NHTM tổ chức tài ba lĩnh vực chủ đạo, quan trọng Đây chủ trương lớn thể tâm Đảng nhằm cải tổ kinh tế với đẩy lùi tác động, ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng tái cấu trúc hệ thống NHTM với mong muốn đề giải pháp hữu ích nhằm đóng góp cho trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam thành công, tác giả chọn đề tài: “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận án nghiên cứu sinh chuyên ngành tài chính, ngân hàng Trường đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan công trình nghiên cứu Liên quan đến nội dung “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” có số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Cao Thị Ý Nhi: “ Cơ cấu lại ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay”, luận án tiến sĩ kinh tế Luận án đánh giá thực trạng tìm nguyên nhân dẫn đến việc cấu lại NHTM Nhà nước hiệu giai đoạn 2000 – 2005, từ xây dựng định hướng đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm cấu lại NHTM Nhà nước Việt Nam đến năm 2010 Luận án giới hạn việc cấu lại bốn NHTM Nhà nước giai đoạn 2000 – 2005 Phạm vi nghiên cứu dừng lại NHTM Nhà nước nên chưa phản ánh thực trạng tái cấu trúc cách toàn diện hệ thống NHTM Việt Nam, giải pháp đề xuất tính ứng dụng giới hạn - Phan Thị Hồng Lê: “Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luận văn đánh giá số vấn đề tồn trình tái cấu NHTM Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm tái cấu NHTM Việt Nam đến năm 2015, nhiên nội dung hạn hẹp khuôn khổ luận văn cao học nên thiếu tính hệ thống - Tác giả Nguyễn Hồng Sơn, viết “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam” Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng” ngày 21 tháng 11 năm 2011, trình bày vấn đề sau: (i) Lý tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng ngân hàng lớn bị rơi vào khủng hoảng; (ii) cần thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng; (iii) Những nguyên tắc cần đảm bảo trình tái cấu trúc; (iv) NHTW độc lập tăng cường lực Như viết trình bày lý tái cấu trúc ngân hàng chủ yếu khủng hoảng kinh tế, mà chưa coi tái cấu trúc hệ thống ngân hàng công việc cần thực thường xuyên, liên tục để trì ổn định phát triển Bài viết chưa đánh giá thực trạng tái cấu hệ thống NHTM chưa đề cập đến giải pháp tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam - Tác giả Sameer Goyal , viết “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng có vấn đề, học từ kinh nghiệm toàn cầu” Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng” ngày 21 tháng 11 năm 2011, đề cập đến: (i) Động tái cấu trúc; (ii) Mục tiêu tái cấu trúc (duy trì ổn định hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa lây lan, khôi phục niềm tin vào hệ thống ngân hàng); (ii) Những thách thức ngành ngân hàng Việt Nam, dẫn chứng bất ổn hệ thống ngân hàng Việt Nam (iii) Gợi ý giải pháp tái cấu trúc Bài viết nhấn mạnh dấu hiệu cho thấy bất ổn ngành ngân hàng Việt Nam dẫn kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng Tuy nhiên viết nêu vấn đề tổng quát giải pháp dừng lại kinh nghiệm Nhìn chung, tất nghiên cứu mà tác giả có điều kiện tham khảo nội dung liên quan đến tái cấu trúc NHTM Việt Nam, thời điểm 148 tăng cường khả quan hệ giao dịch với ngân hàng nước Việt Nam nước khác giới Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa phương thức đào tạo, quan tâm thích đáng đến hình thức đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người học kiến thức, không gian thời gian Trong khoảng thời gian lâu nữa, chất lượng tân cử nhân ngành tài ngân hàng Việt Nam chưa thể có cải thiện đáng kể Vì vậy, việc đào tạo cho cán tân tuyển dụng chương trình trọng điểm kèm theo khoản chi phí lớn sử dụng lực lượng vào công việc cụ thể Trong chừng mực đó, nhà tuyển dụng đòi hỏi nhiều tính khả dụng tức nguồn nhân lực tốt nghiệp từ trường đại học cao đẳng Các sở đào tạo chuyên nghiệp xuất xưởng sản phẩm thô Hoạt động đào tạo sau tuyển dụng phải đảm nhiệm vai trò gia công tiếp tục trình sản xuất để biến sản phẩm thô thành sản phẩm tinh luyện phù hợp với vị trí công việc theo yêu cầu nhà tuyển dụng Điều cần nhấn mạnh việc gia cố “sản phẩm đào tạo” diễn trung tâm, trường đào tạo thuộc doanh nghiệp mà phải tiến hành nhiều khâu, nhiều địa chỉ, đặc biệt địa người sử dụng lao động trực tiếp + Giải pháp công nghệ Ngày nay, mà NHTM nước thực tham gia vào “sân chơi quốc tế” với góp mặt ngân hàng nước với bước tiến dài công nghệ họ giúp họ có ưu vượt trội về: Sự đa dạng dịch vụ phi tín dụng, chất lượng tính tiện ích sản phẩm Thực tế giúp NHTM nước nhận thức vai trò công nghệ phát triển ngân hàng nói chung phát triển dịch vụ ngân hàng nói riêng nên NHTM nước có bước đầu tư thích đáng cho việc phát triển ứng dụng công nghệ ngân hàng đại Thực tế chứng minh, ứng dụng thành công công nghệ tiên tiến giúp ngân hàng nâng cao chất lượng đa dạng hóa 149 sản phẩm dịch vụ, phát triển dịch vụ ngân hàng đại, gia tăng tiện ích cho khách hàng, tăng khả cạnh tranh môi trường hội nhập Đảm bảo hệ thống công nghệ hoạt động ổn định nhằm gia tăng chất lượng dịch vụ phi tín dụng cung cấp cho khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển sản phẩm Đầu tư công nghệ để phục vụ cho công tác phân tích đánh giá quan hệ với khách hàng, hoàn thiện hệ thống báo cáo phục vụ quản trị điều hành, đặc biệt xác định hiệu chi phí cho dòng sản phẩm Khách hàng tin cậy sử dụng sản phẩm dịch vụ có tính an toàn thuận tiện cao, phát triển hệ thống công nghệ phải đôi với giải pháp an ninh, bảo mật, đảm bảo an toàn cho khách hàng đồng thời đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Nên tiến hành đánh giá trạng an ninh thông tin để có giải pháp hoàn thiện, cần thiết kế xây dựng sách quy trình an ninh thông tin, xây dựng giải pháp an ninh tổng thể, tiến đến áp dụng chuẩn an toàn thông tin quốc tế để đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cung cấp cho khách hàng Xây dựng kế hoạch dài hạn cho đầu tư phát triển công nghệ, công nghệ nói chung công nghệ ngân hàng nói riêng có đặc điểm dễ lạc hậu so với tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, mà hoạt động đầu tư phát triển, cập nhật đổi trang thiết bị công nghệ ngân hàng cần phải tiến hành thường xuyên Các NHTM Việt Nam cần xây dựng kế hoạch tài dài hạn cho đầu tư phát triển công nghệ tương lai để trì lợi cạnh tranh tránh bị tụt hậu công nghệ Toàn liệu hoạt động NHTM cần tập trung sở liệu trung tâm, thay đổi cập nhật trực tuyến tức thời Tốc độ đường truyền liên kết chi nhánh hệ thống hệ thống ngân hàng với cần nâng cao chất lượng tránh cố mạng bị tải, kẹt mạng giao dịch cao điểm Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng địa bàn tuân thủ thông lệ 150 quốc tế Phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến bước triển khai rộng rãi mô hình giao dịch cửa Trong trình đại hóa công nghệ ngân hàng cần trọng tính hệ thống, liên kết ngành ngân hàng, tránh tính trạng chia cắt trang bị ATM thời gian qua Cần phải trọng xây dựng sở hạ tầng điện tử tin học cách vững để trình phát triển mới, không bị cản trở, chắp vá với cũ Bước trước, trang bị công nghệ trước phải tảng, sở để sẵn sàng tiếp nối với công nghệ Trong cần trọng phối hợp với nước ASEAN để đảm bảo tính đồng phát triển công nghệ với khu vực, dễ dàng hội nhập đỡ tốn + Giải pháp mô hình tổ chức hoạt động Cần cấu trúc lại phòng tác nghiệp theo loại hình nghiệp vụ sang nhóm khách hàng loại dịch vụ Theo hướng hoạt động ngân hàng tổ chức lại thành khối ví dụ khối dịch vụ ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, khối dịch vụ ngân hàng bán lẻ (tư nhân), khối dịch vụ thị trường tài chính,… Với mô hình tổ chức xếp khắc phục mặt hạn chế biểu lộ nhiều năm qua là: Kiểm soát rủi ro (rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường khách hàng, …), nâng cao lực kiểm soát, phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao trình độ nghiệp vụ người biết nhiều việc, tạo điều kiện việc bố trí xếp tổ chức cán Phân định tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kiểm soát hạn mức rủi ro tín dụng góp phần nâng cao chất lượng quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro lãi suất nói riêng theo đối tượng khách hàng Bên cạnh đó, phải phân bố lại mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch Cần rà soát phân loại chi nhánh, phòng giao dịch, sở cương đóng cửa phòng giao dịch hiệu mở thêm phòng giao dịch nơi chưa có ngân hàng mở nhiều để mở rộng thị phần, góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 3.3.2.3 Nhóm giải pháp tái cấu trúc hệ thống quản trị 151 Các NHTM Việt Nam cần tách bạch rõ quyền hạn, trách nhiệm Ban, trung tâm Hội sở tăng cường phối hợp ban với chi nhánh toàn hệ thống phát triển dịch vụ phi tín dụng Theo đó, mô hình tổ chức hoạt động dịch vụ Hội sở NHTM Việt Nam nên chia thành khối phụ trách mảng hoạt động kinh doanh mảng dịch vụ bán buôn, mảng dịch vụ bán lẻ, mảng dịch vụ thẻ, mảng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ phái sinh, mảng tác nghiệp dịch vụ mảng phụ trợ phụ trách mảng công nghệ thông tin, thương hiệu, pháp chế, tài kế toán… + Tăng cường lực quản trị rủi ro Thiết lập triển khai hoạt động quản trị chiến lược chuyên nghiệp, thông qua xác lập tính thống nhận thức quản trị kế hoạch chiến lược gắn kết mối quan hệ với kế hoạch kinh doanh hàng năm Xây dựng quy trình cụ thể nhằm hình thành hoạt động quản trị chiến lược chuyên nghiệp Tăng cường nâng cao chất lượng công tác dự báo, nghiên cứu thị trường phục vụ cho công tác quản trị, điều hành nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng + Tiếp tục nâng cao lực quản trị rủi ro thị trường tác nghiệp theo thông lệ quốc tế: Tách bạch triệt để chức nhiệm vụ hai phận kinh doanh quản trị rủi ro Nâng cao vai trò độc lập hệ thống quản trị rủi ro, bước áp dụng quản trị rủi ro theo định lượng mô hình kiểm nghiệm khủng hoảng Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm phát triển hệ thống công cụ, chương trình phần mềm phục vụ công tác quản lý rủi ro thị trường, tác nghiệp theo chuẩn mực thông lệ quốc tế 152 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, sở thực trạng tái cấu trúc NHTM Việt Nam, luận án thực xây dựng hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại đến 2020 Trước hết, luận án phân tích sở để xây dựng hệ thống giải pháp thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam, là: lý luận chung tái cấu trúc hệ thống NHTM, tình trạng yếu hệ thống NHTM Việt Nam; chiến lược định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020; sau chiến lược định hướng phát triển hệ thống NHTM đến 2020 Luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh trình tái cấu trúc hệ thốnn NHTM Việt Nam đến năm 2020: giải pháp vĩ mô giải pháp từ phía NHTM Việt Nam Tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam đòi hỏi huy động nhiều nguồn lực, cần phối hợp đồng quan chức cần có quan chuyên nghiệp đứng điều phối chương trình tái cấu tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam, luận án đề xuất nhóm giải pháp vĩ mô với điểm nhấn thành lập Ủy ban tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam công việc Ủy ban cần thực 153 Trong nhóm giải pháp từ phía NHTM Việt Nam tập trung vào giải pháp tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, tái cấu trúc hệ thống quản trị tái cấu trúc sở hữu KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu luận án hệ thống hóa lý luận NHTM, tái cấu trúc ngân hàng thương mại, phân tích thực trạng tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam đề xuất giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc NHTM Việt Nam thời gian tới, luận án thực nội dung chủ yếu sau: Một là, luận án đề tổng hợp sở lý luận tái cấu trúc hệ thống NHTM Trong đó, luận án đề cập đến khái niệm NHTM, chức NHTM, phân loại NHTM; khái niệm tái cấu trúc, lý tái cấu trúc, nội dung tái cấu trúc gồm tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, tái cấu trúc hệ thống quản trị tái cấu trúc sở hữu; kinh nghiệm quốc tế tài cấu trúc hệ thống NHTM Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc rút tám học kinh nghiệm trình tái cấu trúc NHTM Việt Nam Hai là, sở vận dụng khung lý thuyết xây dựng chương 1, luận án khái lược trình hình thành phát triển hệ thống NHTM Việt Nam, thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam tiếp theo, luận án chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tái cấu trúc NHTM Việt Nam thông qua bốn nội dung gồm tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, tái cấu trúc hệ thống quản trị tái cấu trúc sở hữu Ba là, sở thực trạng tái cấu trúc NHTM Việt Nam, luận án đưa nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình tái cấu trúc NHTM Việt Nam đến 2020 gồm: Nhóm giải pháp vĩ mô giải pháp từ phía NHTM Việt Nam Nhóm giải pháp vĩ mô tập trung tổ chức xây dựng tổ chức thực chương trình tái cấu trúc hệ thống NHTM công việc cụ thể quan quản lý nhà nước cần thực Nhóm giải pháp từ phía NHTM tập trung vào giải pháp: tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, tái cấu trúc hệ thống quản trị 154 Tuy nhiên, tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam nội dung rộng mà luận án chưa thể bao quát hết vấn đề cần giải Những vấn đề luận án chưa giải được: - Số liệu minh họa chương chưa thật đầy đủ Việc tiếp cận với số liệu có nguồn tin cậy tác giả không thuận lợi, nhiều NHTM Việt Nam không tuân thủ tuân thủ chưa đầy đủ yêu cầu công bố thông tin tình hình hoạt động Chính phần minh họa thực trạng tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam số nội dung chưa có đủ dẫn chứng cụ thể - Tiêu chuẩn ngân hàng sau tái cấu chưa có đề xuất cụ thể - Phân tích tình hình hoạt động nhóm ngân hàng thương mại nhà nước, nhóm ngân hàng thương mại cổ phần để thực xếp loại A, B, C, làm sở cho việc phân loại NHTM Việt Nam để thực theo lộ trình tái cấu trúc đề xuất nêu ý tưởng ban đầu Những vấn đề chưa giải nêu xuất phát từ thiếu nguồn số liệu khối lượng công việc đồ sộ Vì để giải vấn đề này, tác giả cần hợp tác hỗ trợ nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chuyên gia lâu năm lĩnh vực ngân hàng thân ngân hàng việc cung cấp thông tin sơ tham gia đóng góp ý kiến 155 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG .7 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại 17 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 1.2.1 Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại .18 1.2.2 Lý tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 20 1.2.3 Nội dung tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại .21 1.2.4 Vai trò ngân hàng trung ương trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 31 1.2.5 Những khó khăn rủi ro trình thực tái cấu trúc 35 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .36 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 36 1.3.2 Những học rút cho Việt Nam 48 156 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 51 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM .51 2.1.1 Thời kỳ 1951 – 1954 51 2.1.2 Thời kỳ 1955 – 1975 51 2.1.3 Thời kỳ 1975 – 1985 52 2.1.4 Thời kỳ 1986 đến 52 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .55 2.2.1 Vốn điều lệ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 56 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh 59 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 71 2.3 THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .76 2.3.1 Tái cấu trúc tài 78 2.3.2 Tái cấu trúc hoạt động kinh doanh 87 2.3.3 Tái cấu trúc hệ thống quản trị 100 2.3.4 Tái cấu trúc sở hữu 103 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 107 2.4.1 Các kết đạt 107 2.4.2 Hạn chế trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 111 2.4.3 Các nguyên nhân chủ yếu hạn chế 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 115 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC 117 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 117 157 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 117 3.1.1 Tính cấp thiết phải thực tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam 117 3.1.2 Chiến lược định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 118 3.1.3 Chiến lược, định hướng phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 119 3.2 ĐỊNH HƯỚNG, LỘ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 122 3.2.1 Mục tiêu tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 122 3.2.2 Định hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 122 3.2.3 Lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 123 3.3 GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 124 3.3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 125 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía ngân hàng thương mại Việt Nam 135 KẾT LUẬN CHƯƠNG 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Tham gia viết giáo trình Thuế, năm 2006 Tham gia viết giáo trình Nguyên lý kế toán, năm 2007 Tham gia viết giáo trình Kế toán tái chính, năm 2008 Bài viết “Biện pháp kiểm soát giá hàng tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học công nghệ Ngân hàng Số 28, 7/2008 Bài viết kỷ yếu hội thảo giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn kế toán trường Đại học ngân hàng tổ chức Tham gia đề tài cấp trường “Giải pháp nâng cao lực cung ứng vốn NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển KT-XH địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2020”, năm 2011, trường Đại học ngân hàng TP.HCM Tham gia đề tài cấp trường “Phát triển dịch vụ phi tín dụng NHTM địa bàn TP.Hồ Chí Minh”, năm 2012, trường Đại học ngân hàng TP.HCM Bài viết hội thảo Phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam trường Đại học ngân hàng TP.HCM tổ chức, năm2012 Bài viết “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 14 (23) tháng 1/2014 10 Bài viết “Hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam: vấn đề cần quan tâm nay”, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật số tháng 3/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt D.W.Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nhà xuất giáo dục Eward W.Reed Eward.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê TP.HCM Hoàn Trần Thuân Nguyễn, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào, Working Paper, Stox Plus, 2011 Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng (2013), Tiếp tục tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 128, 129 Ngô Thị Bích Ngọc, Giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Cao Thị Ý Nhi (2005), luận án tiến sĩ kinh tế “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn nay” Nguyễn Thị Nhung, Lê Thị Tuyết Hoa (2011), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất tài 10 Sammeer Goyal, Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề: học từ kinh nghiệm toàn cầu, Ngân hàng giới, tháng 12 năm 2011 11 Nguyễn Hồng Sơn, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý tư cho Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 12 Bùi Khắc Sơn, Quản lý khủng hoảng – Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi, Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12 năm 2011 13 Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Nguyễn Đức Mậu (2012), Hợp ba ngân hàng thương mại, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 14 Các NHTM Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 42 NHTM Việt Nam 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP quy định tổ chức ngân hàng thương mại 17 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 11 (2011) 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, tháng 02 năm 2010 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Dự thảo chiến lược phát triển ngân hàng Việt Nam 2011 đến 2020 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NHTM 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 24 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh 25 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp Việt Nam 26 Quốc hội (2005), Luật đầu tư nước 27 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 28 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 29 Sameer Goyal, Tái cấu trúc Ngân hàng có vấn đề, Các học từ kinh nghiệm toàn cầu, Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2011 30 Tạp chí ngân hàng (2010), (2011), (2012), (2013) 31 Tài liệu Hội thảo khoa học – Phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam (2012), NXB Hồng Đức 32 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 33 Thủ tướng Chính phủ (2013), Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng 34 Viện Chiến lược Ngân hàng, Hệ thống ngân hàng Trung Quốc – Cải cách phát triển NXB Thống kê, 2010 35 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Tiếng Anh 36 Basel III: A global regulatory framework for more resilient bank and banking system, December 2010, revised version June 2011 37 Bloomberg, Moody’s Says Australia, N.Z Banks Most Exposed to Europe Crisis, http://www.bloomberg.com/news/2012-02-06/moody-s-says-australia-nz-banks-most-exposed-to-europe-crisis.html 38 Claudia Dziobek and Ceyla Pazarbasıoglu, Lessons from Systemic Bank Restructuring, International Monetary Fund, April 1998 39 Dai, Xiang-long (2001a), Continuing the Sound monetary policy and achieving sustainable economic recovery, Financial news, 18 January, 2001, Beijing 40 David S.Hoelscher (2006), Bank Restructuring and Resolution, International Monetary Fund 2006 41 Hou Aiai (2002), Issues concerning structural reform and listing of State owned Commercial banks, Securities Law Review, no.2:26:74 42 Margery Waxman, A legal framework for systemic bank restructuring, The World Bank, June 1998 43 PBC (2001), The People’s Bank of China Quarterly Statistical Bulletin 44 People’s Bank of China, 2001-1, Beijing 45 Sun, Wei (2007), China’s Banking Reform: A Corporate Governance Perspective, PhD thesis, University of Leeds 46 Zhumin cộng (2009), China’s emerging financial Challenges and global impact, John Wiley & sons (Asia) Pte Ltd Các website 47 http://www.chinhphu.vn, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam 48 http://www.mof.gov.vn, Bộ Tài market – 49 http://www.sbv.gov.vn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 50 http://www.vnba.org.vn, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 51 http://www.vneconomy.com.vn, Thời báo kinh tế Việt Nam 52 http://www.gso.gov.vn, Tổng cục thống kê 53 http://www.maybank.com, Ngân hàng Maybank 54 http://www.bankmandiri.com, Ngân hàng Mandiri 55 http://www bpiexpressonline.com, Ngân hàng Bank of Philippine Islands 56 http://www.ocbc.com, Ngân hàng OCBC 57 http://www.bankkokbank.com, Ngân hàng Bankkok 58 http://vi.wikipedia.org/wiki/Từ_điển_bách_khoa_Việt_Nam 59 http://www.basel.com 60 Các trang web khác nước [...]... động của hệ thống NHTM Việt Nam, thực trạng tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012, từ đó xác định được những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Xuất... nghiên cứu sâu về tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam trong bối cảnh từ 2008 đến 2012 và đề xuất các giải pháp đến 2020 Vì vậy, trong luận án, tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận về NHTM và tái cấu trúc hệ thống NHTM; ý nghĩa của việc tái cấu trúc hệ thống NHTM, nội dung tái cấu trúc hệ thống NHTM; các biện pháp tái cấu trúc hệ thống NHTM và kinh nghiệm quốc tế về tái cấu trúc hệ thống NHTM Trên cơ... trình tái cấu trúc hệ thống NHTM; Thứ hai, Phân tích và đánh giá thực trạng tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012, từ đó tổng hợp những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam; Thứ ba, Phân tích rõ những lý do cho thấy sự cấp thiết cần tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam, đề xuất lộ trình tái cấu trúc hệ thống. .. gia, vì vậy tái cơ cấu hệ thống ngân hàng không chỉ liên quan đến riêng ngành ngân hàng mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Nếu chỉ để riêng hệ thống ngân hàng tái cấu trúc thì sẽ không đạt mục tiêu đề ra Như vậy, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng phải đảm bảo có sự tham gia, phối hợp tích cực, hiệu quả của nhiều cơ quan quản lý nhà nước 1.2.2 Lý do tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Lý do... 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá và ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 1998), tái cấu trúc ngân hàng bao gồm một loạt các biện pháp được phối hợp chặt chẽ nhằm duy trì hệ thống thanh toán quốc gia và khả năng tiếp cận các dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lý các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống tài chính là... tái cấu trúc hệ thống NHTM - Phân tích thực trạng hoạt động và thực trạng tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam nhằm chỉ ra những hạn chế trong cấu trúc của hệ thống NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2012 Đồng thời xác định nguyên nhân của những hạn chế trong cấu trúc của hệ thống NHTM Việt Nam - Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị góp phần thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc hệ thống. .. ngân hàng và nền kinh tế, giảm thiểu được chi phí cho việc tái cấu trúc Như vậy lý do để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là: (i) hồi sinh hệ thống NHTM yếu kém; (ii) Duy trì sự phát triển ổn định và hiệu quả của hệ thống NHTM 1.2.3 Nội dung tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Tái cấu trúc tài chính Nội dung trọng tâm của tái cấu trúc tài chính một NHTM là xử lý nợ xấu, tăng quy mô và chất... thống NHTM Việt Nam đến 2020 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là tái cấu trúc hệ thống NHTM Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam là một phạm trù rộng nên luận án tập trung vào nghiên cứu những vấn đề: tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh, tái cấu trúc hệ thống quản trị và tái cấu trúc sở... triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 và mục tiêu tái cấu trúc hệ thống NHTM của Chính phủ cùng với những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian từ 2008 đến 2012, kinh nghiệm quốc tế về tái cấu trúc hệ thống NHTM, luận án đề xuất những nhóm giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy quá trình tái cấu trúc hệ thống NHTM Việt Nam đến năm

Ngày đăng: 20/05/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 bia ngoai 1

  • 2 bia trong 1

  • 3 Loi cam doan

  • 4 Danh muc tu viet tat

  • 5 Danh muc bang bieu

  • 7 Luan an

  • 8 Danh muc cong trinh khoa hoc

  • 9 Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan