Tiểu luận quản lý tài chính góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế việt nam

177 192 0
Tiểu luận quản lý tài chính góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đoàn kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài luận án Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới ngày sâu rộng, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt với tập đoàn kinh tế đa quốc gia hùng mạnh giới Nhằm thích ứng với bối cảnh đó, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế mở rộng thị trường bên lãnh thổ, nhiều nước không ngừng gia tăng quy mô doanh nghiệp, xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam không nằm xu hướng Việc xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam vừa bảo đảm phù hợp với xu phát triển kinh tế toàn cầu vừa cho phép khai thác lợi so sánh vốn có quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng tập đoàn kinh tế, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: thúc đẩy việc hình thành số tập đoàn kinh tế tổng công ty Nhà nước mạnh, hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, có ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sở hữu nhà nước giữ vai trò chi phối… Để tập đoàn kinh tế, tổng công ty vào hoạt động thực đạt hiệu cao, đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề, từ việc lựa chọn mô hình tập đoàn thích hợp, hoàn thiện hệ thống sách quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế, đến việc đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý… Trong số vấn đề đó, có vấn đề quản lý tài tập đoàn kinh tế Quản lý tài tập kinh tế nhà nước nhìn nhận từ góc độ chủ trương, biện pháp nhà nước hoạt động tài tập đoàn kinh tế Thời gian qua bên cạnh chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hoạt động tài tập đoàn kinh tế có nhiều đổi tích cực có tác dụng định đến việc nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế, song nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế: Chủ trương, biện pháp quản lý tài nhà nước mang nặng tính hành bao cấp, chưa bám sát với hoạt động thực tiễn tập đoàn kinh tế nhà nước làm hạn chế không nhỏ đến lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam Để góp phần nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam bối cảnh không nghiên cứu, đổi công tác quản lý tài nhà nước tập đoàn kinh tế Nhằm góp thêm ý tưởng việc hoàn thiện chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý tài góp phần nâng cao lực cạnh tranh Tập đoàn kinh tế Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Cho đến có không công trình nghiên cứu quản lý tài tập đoàn kinh tế góc độ lý thuyết, đánh giá thực tiễn tổng kết kinh nghiệm nước Điển hình có số công trình sau đây: Thứ nhất, công trình nghiên cứu xuất thành sách có tựa đề: “Tập đoàn kinh doanh chế quản lý tài tập đoàn kinh doanh” NXB Tài ấn hành năm 2003 TS Phạm Quang Trung (Đại học Kinh tế Quốc dân) Đi sâu nghiên cứu công trình cho thấy công trình làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận chế quản lý tài tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, đồng thời mô tả, tổng hợp, phân tích tranh toàn cảnh thực trạng áp dụng chế quản lý tài Tổng công ty tập đoàn kinh tế Việt Nam vào thời gian đầu Tổng công ty tập đoàn kinh tế vào hoạt động Ngày nay, với biến đổi lớn Tổng công ty tập đoàn kinh tế trước thay đối sách Nhà nước tác động Hội nhập kinh tế tập đoàn kinh tế phân tích đánh giá không giữ nguyên giá trị cần cập nhật Thứ hai, tác phẩm dạng sách giáo khoa có tựa đề: “Quản trị tài doanh nghiệp đại” NXB thống kê năm 2009 tác giả Dương Hữu Hạnh Tác phẩm không đề cập trực tiếp đến cụm từ “cơ chế quản lý tài tập đoàn kinh tế”, song nội dung đề cập tác phẩm phần đề cập đến vấn đề quản lý tài doanh nghiệp đại, góc nhìn quản trị tài doanh nghiệp Tuy nhiên, tác phẩm biên soạn sở tác phẩm giáo sư Mỹ, Úc mang đậm nét sách giáo khoa, nghiêng phần lý luận nhiều Thứ ba, tác phẩm “Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam” NXB Chính trị quốc gia Hà Nội ấn hành năm 1996 tác giả Nguyễn Đình Phan Trong tác phẩm này, tác giả có dành số trang viết bàn vấn đề quản lý tài tập đoàn kinh doanh, song dừng lại mức độ hạn chế mang tính chất gợi ý ban đầu Từ đến nay, tình hình hoạt động tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam có nhiều biến động, chế quản lý tài tập đoàn kinh tế có nhiều thay đổi Nói chung, xung quanh vấn đề chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam có số tác phẩm dạng sách có đề cập góc cạnh khác nhau, song tất đời từ năm 2000 trở trước Ngày nay, tác động mạnh hội nhập kinh tế khu vực giới, quản lý Nhà nước tập đoàn kinh tế Nhà nước, tất yếu nẩy sinh nhiều vấn đề chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam Gần đây, năm 2009 Chính phủ có Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước Đó Nghị định có nhiều tác dụng tích cực công tác quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước; nhiên theo nhận định nhà kinh tế, nhiều điểm bất cập so với yêu cầu đổi phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Vấn đề chế quản lý tài Tập đoàn kinh tế không nhận quan tâm học giả nước, nước nhiều nhà kinh tế quan tâm đến Chẳng hạn Eugene F.Brigham nhà nghiên cứu người Đức tác phẩm “Fundamentals of Financial Management” có đề cập đến vấn đề quản trị tài tập đoàn kinh tế góc độ lý luận chung khái niệm, đặc điểm, nội hàm phương pháp quản lý Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án Luận án hướng trọng tâm vào mục tiêu chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu lý thuyết quản lý tài với lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài với vấn đề nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà Việt Nam năm qua - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Tác động chủ trương, biện pháp nhà nước quản lý hoạt động tài tập đoàn kinh tế nhà nước vấn đề nâng cao lực cạnh tập đoàn kinh tế từ góc độ lý thuyết thực tiễn Phạm vi nghiên cứu đề tài luận án, góc độ lý thuyết chế quản lý tài chung TĐKT, song sâu đánh giá thực trạng chế quản lý tài TĐKTNN Việt Nam tập trung nghiên cứu tác động quản lý tài Nhà nước vấn đề nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, không sâu nghiên cứu quy định quản lý tài thân TĐKT nhà nước đề Việc nghiên cứu thực tế quản lý tài Nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam thực từ năm 2006 đến năm 2010 Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá cách toàn diện, luận án có khảo sát nghiên cứu vấn đề có liên quan, kinh nghiệm quốc tế quản lý tập đoàn đa quốc gia, từ xem xét, vận dụng có chọn lọc phù hợp với điều kiện Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Tổng hợp, phân tích so sánh kinh nghiệm quốc tế, kinh nghiệm sử dụng chế quản lý tài Chính phủ số nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp Tập đoàn kinh tế nhà nước - Phương pháp vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tổ, phân tích đối chiếu, so sánh tư liệu lý luận thực tiễn - Phương pháp sơ đồ, biểu mẫu để khái quát hóa vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp định lượng: sử dụng kỹ thuật thống kê kinh tế lượng để mô hình hoá kiểm định việc ảnh hưởng chế quản lý tài nhà nước Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam giai đoạn vừa qua phương hướng giai đoạn tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án Cung cấp thêm kiến thức lý luận lực cạnh cách thức quản lý tài nhà nước tập đoàn kinh tế nói chung, góp phần nâng cao nhận thức xã hội trình hình thành, phát triển vận hành tập đoàn kinh tế góc nhìn lực cạnh tranh chế quản lý tài tác động đến lực cạnh tranh Đưa gợi ý cho nhà hoạch định sách nhà quản lý tập đoàn kinh tế giải pháp hoàn thiện phương thức quản lý tài nhà nước hoạt động tài tập đoàn kinh tế nhà nước Việt nam bối cảnh Kết cấu luận án Luận án kết cấu thành chương theo truyền thống: Chương 1: Cơ chế quản lý tài với vấn đề nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Chương 2: Thực trạng chế quản lý tài Nhà nước với nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện chế quản lý tài Nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VỚI VẤN ĐỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế 1.1.1 Khái quát tập đoàn kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm TĐKT Ở nước Tây Âu Bắc Mỹ nói đến tập đoàn kinh tế người ta thường dùng đến cụm từ “Consortium”, “Cartel”, “Trust”, “Alliance” hay “Group”… Ở nước Châu Á Nhật người ta dùng từ “Zaibatsu” Hàn Quốc dùng từ “Cheabol” để tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề TĐKT kinh tế nay, giới Việt Nam chưa nghiên cứu giải cách trọn vẹn công luận thừa nhận có vấn đề khái niệm TĐKT Dưới góc độ khái niệm, có nhiều tiếp cận khác TĐKT, song chưa đưa khái niệm có tính chuẩn tắc Leff- nhà kinh tế Mỹ, năm 1978 đưa quan niệm: “Tập đoàn kinh tế tập hợp công ty hoạt động kinh doanh thị trường khác kiểm soát tài quản trị chung, thành viên chúng ràng buộc với mối quan hệ tin cậy lẫn sở sắc tộc bối cảnh thương mại” Hai nhà kinh tế học Powell Smith Doestt cho “Tập đoàn kinh tế hệ thống công ty hợp tác thường xuyên với thời gian dài” Một số nghiên cứu gần nhà kinh tế như: Frank, Myer, Kojma, cho TĐKT dựa kiểu liên minh khác như: quan hệ ngân hàng, phối hợp chặt chẽ ban giám đốc, liên minh sở hữu, liên minh chia sẻ thông tin… Tóm lại, góc độ khái niệm có nhiều cách tiếp cận khác TĐKT, chắt lọc hạt nhân hợp lý cách tiếp cận cho rằng: “Tập đoàn kinh tế tổ hợp gồm nhiều công ty có tư cách pháp nhân độc lập, hoạt động ngành hay ngành khác phạm vi nước hay nhiều nước, tự nguyện liên kết với theo nguyên tắc phương thức định nhằm tăng cường khả cạnh tranh thị trường tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh” 1.1.1.2 Đặc điểm TĐKT Do đặc thù tình hình kinh tế xã hội quốc gia nên nói chung tập đoàn kinh tế nước có đặc điểm khác nhau, song nhìn cách khái quát so với thực thể kinh tế khác, TĐKT có đặc điểm sau: Thứ nhất, mặt tổ chức tập đoàn kinh tế tổ hợp công ty có tư cách pháp nhân độc lập liên kết với cách tự nguyện có mục tiêu chung tối đa hóa lợi nhuận Thứ hai, mối liên kết thành viên tập đoàn đa dạng, liên kết vốn, công nghệ, liên kết hoạt động sản xuất kinh doanh… Thứ ba, nói chung phạm vi hoạt động tập đoàn kinh tế đa dạng, không hoạt động lĩnh vực kinh doanh mà với tay hoạt động dịch vụ, tài chính, ngân hàng, bất động sản, hoạt động tập đoàn biên giới quốc gia có vươn biên giới quốc gia Thứ tư, hầu hết TĐKT có quy mô lớn vốn, lao động, doanh thu phạm vi hoạt động Một yêu cầu hình thành TĐKT tận dụng lợi quy mô cạnh tranh, đó, có quy mô lớn vốn, lao động, doanh thu đòi hỏi khách quan hình thành TĐKT Thứ năm, TĐKT thường có tổ chức đa dạng đa sở hữu Đặc điểm thường phụ thuộc vào lịch sử hình thành TĐKT nước, quan điểm quản lý kinh tế nước Thứ sáu, nhằm nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hóa, mở cửa, hội nhập, hầu hết TĐKT có trung tâm nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ (R&D) Thứ bảy, TĐKT tổ chức, quản lý theo thứ bậc rõ ràng điều hành tập trung Tuy nhiên, lịch sử hình thành TĐKT nước mà đặc điểm có số ngoại lệ Đó đặc điểm chung tập đoàn kinh tế thừa nhận cách phổ biến Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm kinh tế xã hội nước thời kỳ phát triển khác mà tập đoàn kinh tế mang dấu ấn riêng nước thời kỳ khác Lịch sử hình thành tập đoàn kinh tế giới đa dạng Song lại có hai phương thức hình thành tập đoàn kinh tế giới: - Phương thức truyền thống: Doanh nghiệp phát triển tuần tự, tự phát triển, tự tích tụ, tập trung vốn đầu tư chi phối doanh nghiệp khác biện pháp sáp nhập, hợp nhất, thôn tính, mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp khác để trở thành tập đoàn Ở phương thức can thiệp trực tiếp Nhà nước Trong trường hợp khác, doanh nghiệp, công ty tự nguyện liên kết với để tạo thành tập đoàn kinh doanh 10 có tiềm lực kinh tế tài đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh thị trường, lớn mạnh chúng tách để hình thành tập đoàn kinh tế Nói chung cách thức hình thành tập đoàn kinh tế mang tính truyền thống bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa xu hướng cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nước - Phương thức thứ hai: hình thành tập đoàn kinh tế dựa sở công ty nhà nước có quy mô lớn tổng công ty nhà nước có mối quan hệ mật thiết bên cấu tổ chức theo hướng tập đoàn Phương thức hình thành tập đoàn kinh tế thường thấy nước có kinh tế chuyển đổi Trung Quốc Việt Nam 1.1.1.3 Cấu trúc TĐKT Tùy theo đặc điểm hoạt động khác mà tập đoàn kinh tế có cấu trúc cụ thể khác quốc gia Thí dụ: Các Keiretu người Nhật tổ chức theo chiều dọc theo chiều ngang phát triển tùy theo ngành nghề Các Keiretsu thường có ngân hàng, công ty mẹ công ty thương mại nhóm gồm hãng sản xuất Ngược lại, Chaebol Hàn Quốc thường kiểm soát gia đình nhóm gia đình tổ chức theo chiều dọc Các Guanxi quiye Đài Loan thường có quy mô nhỏ, liên kết lỏng lẻo thực thể với phong cách quản lý nặng lý thuyết, trái với phong cách độc đoán, gia trưởng Chaebol Keiretsu Các tập đoàn kinh tế Trung Quốc theo cấu trúc riêng biệt tập đoàn đa ngành quy mô lớn có mối ràng buộc chặt chẽ với nhà nước Nói chung, tùy theo đặc điểm kinh doanh đặc điểm nước mà cấu trúc tập đoàn kinh tế không giống Để hiểu rõ cấu trúc TĐKT sâu nghiên cứu cách phân loại TĐKT Có nhiều tiêu thức phân loại TĐKT 163 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhằm khắc phục hạn chế chế quản lý tài TĐKTNN nói chung tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn Vinashin nói riêng thể quy chế ban hành theo Nghị định 199/2004/NĐ-CP Nghị định 09/2009/NĐ-CP Nghị định 142/2007/NĐ-CP, nhằm thích ứng với hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước điều kiện (toàn cầu hóa, hội nhập, mở cửa, cạnh tranh khốc liệt), chương tập trung nghiên cứu nhóm giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nói chung tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn Vinashin nói riêng Nói chung, nhóm giải pháp đề cập dựa quan điểm lấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế làm gốc, xuyên suốt toàn đề xuất Nếu so sánh chế quản lý tài tập đoàn kinh tế nhà nước thể quy chế nhà nước ban hành với tư tưởng trọng tâm xuyên suốt bảo toàn vốn, giải pháp mà luận án đề cập chưa phù hợp Tuy nhiên, thuộc quan điểm người nghiên cứu khoa học Cụ thể nhóm giải pháp mà luận án đề xuất là: - Hoàn thiện chế huy động vốn - Hoàn thiện chế quản lý sử dụng vốn, tài sản - Hoàn thiện chế quản lý doanh thu, chi phí, phân phối lợi nhuận - Hoàn thiện chế giám sát tài - Hoàn thiện chế phối hợp công ty tài phận khác tập đoàn kinh tế Đối với tập đoàn dầu khí Việt Nam tinh thần chung phát huy mặt tích cực chế quản lý tài theo tinh thần Nghị định 142/2007/NĐ-CP Chính phủ đề xuất giải pháp nhằm giải vướng mắc phát sinh trình triển khai thực Nghị định 164 Đặc biệt vị trí quan trọng Tổng Công ty PVEP tập đoàn, luận án dành số trang viết nghiên cứu chế quản lý Tài Tổng công ty PVEP đề cập đến số giải pháp hoàn thiện xoay quanh chủ đề huy động vốn Tổng công ty 165 KẾT LUẬN Hội nhập, mở cửa thị trường xu hướng tất yếu trình toàn cầu hóa tất nước giới Việt Nam ngoại lệ Trong trình hội nhập, mở cửa thị trường, bên cạnh thuận lợi vốn có đầy rẫy khó khăn, thách thức Một thách thức chủ thể kinh tế phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt, chủ thể nước phát triển Việt Nam Điều quan trọng để đứng vững môi trường cạnh tranh khốc liệt phải tìm cách nâng cao lực cạnh cạnh than Không có lực cạnh tranh, lực cạnh tranh yếu sớm muộn các TĐKTNN đến kết cục bị diệt vong Nhằm nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề Trong số vấn đề đó, vấn đề hoàn thiện, đổi chế quản lý tài TĐKTNN coi khâu đột phá lẽ chế quản lý tài tốt có tác động tích cực đến vấn đề giải tiềm lực tài TĐKTNN - yếu tố có tính định đến lực cạnh tranh Qua nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh TĐKTNN Việt Nam, không nhà kinh tế, nhà quản lý đến kết luận lực cạnh tranh nhiều yếu Trong số nguyên nhân cản trở đến việc nâng cao lực cạnh tranh TĐKTNN Việt Nam thời gian qua chế quản lý tài nhìn tầm vĩ mô tầm vi mô tập đoàn Với cách tiếp cận vấn đề vậy, luận án sâu nghiên cứu hai vấn đề có gắn bó hữu tác động qua lại với vấn đề lực cạnh tranh chế quản lý tài TĐKTNN góc nhìn lý thuyết, đánh giá thực trạng đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện 166 Trên phương diện lý thuyết, luận án nghiên cứu, tổng hợp nghiên cứu nhà kinh tế, nhà quản lý nước, từ luận án chắt lọc hạt nhân hợp lý nghiên cứu trên, nêu bật ý kiến riêng hai vấn đề Cụ thể: - Đối với vấn đề lực cạnh, sau phân tích mối quan hệ hữu cạnh tranh lực cạnh tranh thông qua việc tổng hợp quan niệm nhà kinh tế, nhà quản lý, luận án cho rằng, cách tiếp cận nhà nghiên cứu có khác cách diễn đạt ngôn từ, song nói đến lực cạnh tranh TĐKTNN không nói đến yếu tố sau đây: + Quy mô, phương thức sử dụng vốn TĐKTNN, quy mô vốn lớn với cách sử dụng vốn có hiệu dấu hiệu TĐ có lực cạnh tranh + TĐKTNN có hoạt động nghiên cứu thị trường biết lựa chọn thị trường mục tiêu tốt để tập trung trình sản xuất, kinh doanh tạo sản phẩm đặc thù TĐ, đáp ứng nhu cầu thị trường dấu hiệu TĐ có lực cạnh tranh + Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp có chiến lược cạnh tranh thích hợp chứng tỏ TĐ có lực cạnh tranh + Có chiến lược phân phối hợp lý, thuận lợi cho yêu cầu khách hàng coi yếu tố thiếu để nâng cao lực cạnh tranh TĐ + Để có lực cạnh tranh TĐKTNN phải có lực điều hành quản lý tốt + Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt xu hướng phát triển kinh tế tri thức ngày sâu rộng, để có lực cạnh tranh TĐKTNN phải tập trung nguồn lực phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), 167 nâng cao trình độ khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Tuy nhiên, luận án cho để có lực cạnh tranh, TĐKTNN giải riêng rẽ yếu tố kể mà có phát triển đồng yếu tố Năng lực cạnh tranh TĐKTNN tổng hòa yếu tố, đồng thời không nên coi lực cạnh tranh TĐ tiêu bất biến mà có thay đổi môi trường kinh doanh đầy biến động Trên sở nghiên cứu lực cạnh tranh TĐ, luận án cho lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế có nét tương đồng, lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thành viên nâng cao - Đối với vấn đề chế quản lý tài doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, luận án sâu nghiên cứu, tổng hợp kết nghiên cứu nhà kinh tế nước, từ chắt lọc kết nghiên cứu hợp lý, đưa suy nghĩ riêng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Cụ thể: - Cơ chế quản lý tài TĐKTNN phương pháp, hình thức, công cụ dùng để quản lý hoạt hoạt động tài điều kiện cụ thể nhằm đạt đến mục tiêu định Cấu trúc chế quản lý tài TĐKTNN bao gồm: + Cơ chế huy động quản lý trình huy động vốn + Cơ chế quản lý sử dụng nguồn lực tài chính, tài sản + Cơ chế phân phối lợi nhuận + Cơ chế giám sát tài Luận án cho chế quản lý tài sản phẩm chủ quan chủ thể quản lý, phản ứng chủ thể quản lý trước vận động khách quan nguồn lực tài phạm vi tập đoàn kinh 168 tế Cơ chế quản lý tài tập đoàn kinh tế sản phẩm bất biến có biến động tác động thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh nước ý tưởng nhà quản lý kinh tế tài tập đoàn kinh tế Là sản phẩm chủ quan chủ thể quản lý, chế quản lý tài tác động đến việc nâng cao lực cạnh tập đoàn kinh tế theo hai hướng tích cực tiêu cực Điều phụ thuộc vào trình độ nhận thức chủ thể quản lý trước vận động mang tính khách quan nguồn lực tài mô hình kinh tế Cùng với việc nghiên cứu chế quản lý tài tập đoàn nói chung, luận án giành số trang nghiên cứu tính đặc thù chế quản lý tài số tập đoàn kinh kinh tế Luận án cho tính đặc thù bắt nguồn từ mô hình tổ chức tập đoàn kinh tế Cơ chế quản lý tài doanh nghiệp thành viên tập đoàn nhìn chung khác biệt so với doanh nghiệp độc lập, nhiên công ty mẹ vị trí chức mình, người ta thường nhấn mạnh đến khía cạnh chế đầu tư vốn, chế quản lý tài hoạt động (R&D), quản lý tài trình sát nhập, hợp nhất, phân tách, chế kiểm soát tài Tóm lại, toàn nghiên cứu mang tính lý thuyết thể rõ nét chương luận án Trên phương diện đánh giá thực trạng chế quản lý tài doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, luận án tập trung nghiên cứu trình hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam thực trạng hoạt động chúng năm qua, đồng thời sâu nghiên cứu hai Nghị định Chính phủ: Nghị định 199/2004/NĐ-CP; Nghị định 09/2009/NĐ-CP chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam Đánh giá thực trạng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam nội 169 dung trọng tâm luận án, song chưa có tổng kết mang tính chất pháp lý từ phía quan quản lý Nhà nước Đó khó khăn lớn luận án triển khai nghiên cứu thực trạng Đa phần tư liệu phục vụ cho công tác đánh giá thực trạng chủ yếu thu thập từ nhà nghiên cứu Qua nghiên cứu trình hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam, thể văn pháp quy quy Nhà nước cho thấy đời tập đoàn kinh tế Việt Nam có nguồn gốc từ việc xếp, đổi tổng công ty 90, 91 Nói chung, việc thành lập tập đoàn kinh tế Việt Nam mang tính chất mệnh lệnh hành chính, chưa phải xuất phát yêu cầu quy luật cạnh tranh thị trường Đó đặc điểm cần quan tâm đánh giá tình hình hoạt động tập đoàn kinh tế Việt Nam thời gian qua Nét bật bật tình hình hoạt động tập đoàn kinh tế Việt Nam thời gian qua có gia tăng quy mô, nguồn vốn, quy mô tài sản, quy mô lao động Có thể coi thành tích, song không đồng gia tăng nguồn vốn tài sản từ phía nhà nước quy mô tăng lao động không tương xứng Điều đáng nói gia tăng quy mô tiêu chất lượng chưa cải thiện nhiều, suất lao động thấp, tỷ trọng đầu tư máy móc, thiết bị đầu công nhân thấp, lực cạnh tranh tập đoàn kinh tế nhiều hạn chế… Những nhận định nghiên cứu từ thông tin đoàn giám sát Quốc hội, tọa đàm hội thảo, từ viết nhà kinh tế thể rõ nét chương Luận án cho có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng Một nguyên nhân chế quản lý tài tập đoàn kinh tế 170 Luận án sâu tìm hiểu chế quản lý tài tập đoàn kinh tế thể rõ nét hai Nghị định Chính phủ Nghị định 199/2004/NĐ-CP Nghị định 09/2009/NĐ-CP Nghiên cứu hai nghị định đó, luận án cho hai nghị định, Nghị định 09/2009/NĐCP góp phần tháo gỡ khó khăn mặt tài cho tập đoàn kinh tế, song sâu nghiên cứu quy định hai Nghị định cho thấy nhiều vấn đề chưa phù hợp tình hình tập đoàn kinh tế cụ thể chương luận án Nhằm minh chứng cho nhận định trên, luận án sâu phân tích thực trạng chế quản lý tài tập đoàn dầu khí Việt Nam Nói chung bên cạnh tác động tích cực chế quản lý tài tập đoàn dầu khí Việt Nam nhiều vấn đề cần tháo gỡ Toàn thực trạng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam đề cập chương Trên phương diện đề xuất giải pháp hoàn thiện, đổi tập đoàn kinh tế, phần luận án đề cập đến hai nội dung lớn: Định hướng phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam chủ trương phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam năm tới; giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài tập đoàn kinh tế Việt Nam Luận án cho năm tới, kinh tế Việt nam đứng trước nhiều hội lớn, gặp không khó khăn, thử thách Vì vậy, chủ trương chung Nhà nước tiếp tục nghiên cứu cấu lại kinh tế theo hướng: kinh tế tăng trưởng bền vững, trọng đến việc nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế nói chung doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nói riêng, bảo đảm cho kinh tế đạt suất cao bảo đảm hiệu kinh tế xã hội đầu tư, sản xuất kinh doanh…Tập đoàn kinh tế coi tế bào quan trọng kinh tế, cần phải tiếp tục cải 171 cách, đổi mới, cấu lại tập đoàn kinh tế nhằm bảo đảm cho tập đoàn kinh tế nâng cao khả cạnh tranh không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Nắm bắt định hướng đó, nhằm khắc phục mặt hạn chế chế quản lý tài thời gian qua, đáp ứng yêu cầu tập đoàn kinh tế, luận án tập trung nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể vấn đề sau đây: Thứ nhất, giải pháp đổi chế huy động vốn Tư tưởng đạo cho giải pháp huy động nguồn lực tài phối hợp nhiều kênh huy động, bảo đảm hài hòa lợi ích bên có nguồn vốn nhàn rỗi bên cần nguồn vốn Thứ hai, chế điều hòa sử dụng nguồn lực tài nội tập đoàn Thứ ba, giải pháp đối vấn đề phân phối lợi nhuận với tư tưởng đạo công khai minh bạch, công bằng, coi trọng lợi ích lâu dài tập đoàn kinh tế Thứ tư, giải pháp giám sát hoạt động tài tập đoàn kinh tế theo hướng vừa bảo đảm nguyên tắc hoạt động tài chính, vừa khuyến kích tạo điều cho chủ thể tập đoàn sử dụng có hiệu nguồn lực tài Thứ năm, giải pháp phối hợp đơn vị tập đoàn quản lý tài tập đoàn Cơ nhóm giải pháp đề cập cách cụ thể chương luận án Mặc dù luận án có nhiều cố gắng thể rõ nét chủ đề nghiên cứu, song lĩnh vực rộng, thực tế chưa có đánh giá thực trạng chế quản lý tài tập đoàn kinh tế mang 172 tính pháp lý từ phía quan quản lý nhà nước Do đó, chắn luận án khó tránh khỏi nhận định, đánh giá mang tính chủ quan chưa sát thực với thực tế, đặc biệt thể rõ nét chương hai Tác giả luận án mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện luận án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Tập đoàn: Tổ chức Điều hành” Thời báo Kinh tế Sài gòn, (34) Bộ Tài (1999), Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 Bộ trưởng Bộ tài việc quản lý sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Bộ Tài (1999), Thông tư số 62/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 hướng dẫn việc quản lý, sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước Bộ Tài (1999), Thông tư số 63/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 hướng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước Bộ Tài (1999), Thông tư số 66/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999 hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế quản lý quỹ doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (1996), Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước Chính Phủ (1999), Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài hoạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ (2001), Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty TNHH thành viên Chính phủ (2004), Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 việc ban hành quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 142/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 việc ban hành quy chế quản lý tài công ty mẹ - tập đoàn dầu khí Việt Nam 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 05/2/2009 việc ban hành quy chế quản lý tài công ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng ủy khối Doanh nghiệp Trung ương (2011), Báo cáo tình hình đầu tư ngành nghề kinh doanh tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng thuộc Đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương, ngày 25/7/2011, Hà Nội 18 Đặng Đức Đạm Bùi Văn Huyền (2009), Tập đoàn kinh tế - Một số sở lý luận kinh nghiệm quốc tế, Tham luận Hội thảo “Tập đoàn kinh tế - Lý luận Thực tiễn” ngày 25 tháng năm 2009 Hà Nội 19 Bộ Tài (1998), Tiếp tục đổi sách phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tài liệu hội thảo, Chuyển Tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế, Hà Nội 21 Ban đổi doanh nghiệp Nhà nước (1997), Đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lưu Linh Hương, Vũ Duy Hào (Chủ biên), Những vấn đề tài doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 23 Trần Du Lịch (2009), Một vài suy nghĩ mô hình tổ chức tập đoàn kinh tế nhà nước nước ta, Tham luận Hội thảo Tập đoàn kinh tế - Lý luận thực tiễn, ngày 25 tháng năm 2009 24 Nguyễn Đình Phan (Chủ biên), Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (1995), Luật doanh nghiệp Nhà nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc Hội (1997), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc Hội (1998), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ngân sách Nhà nước, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc Hội (1999), Luật doanh nghiệp, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Sản (1996), Giáo trình quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà nội 30 Đặng Văn Thanh Lê Thị Hòa, Kiểm toán nội “Lý luận hướng dẫn nghiệp vụ”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 31 Lê Văn Tâm (Chủ biên), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 32 Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (2010), Tổng kết mô hình tập đoàn kinh tế, ngày tháng 6, Hà Nội 33 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2010) Báo cáo tổng kết mô hình tập đoàn kinh tế 34 Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2011), Báo cáo nâng cao hiệu hoạt động khu vực DNNN tách chức chủ sở hữu với chức quản lý nhà nước quan nhà nước, ngày 25/5, Hà Nội 35 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2010), Tổng kết mô hình tập đoàn kinh tế, ngày tháng năm, Hà Nội 36 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2011), Báo cáo làm việc với Đoàn nghiên cứu xây dựng Đề án nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư) ngày tháng năm 2011 37 Tập đoàn Điện lực Việt nam (2011), Tài liệu họp tổng kết 10 năm thực xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu DNNN sơ kết mô hình tập đoàn kinh tế 38 Tập đoàn Viễn thông quân đội (2010), Báo cáo kết thực thí điểm mô hình tập đoàn kinh tế, Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2010 39 Tập đoàn Viễn thông Quân đội (2010), Báo cáo chuẩn bị Hội nghị tổng kết 10 năm thực xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Hà Nội, 21/10/2010 40 Vũ Anh Tuấn (2003), Mô hình công ty mẹ, công ty chế quản lý tài Tổng công ty Hàng không Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (chuyên đề), tháng 1, Hà Nội 41 Phạm Quang Trung (2002), Giáo trình Kế toán Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 42 Phạm Quang Trung (2003), Tập đoàn kinh doanh chế quản lý tài tập đoàn kinh doanh, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 43 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương năm (2010), Báo cáo kết điều tra giám sát tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, DNNN quy mô lớn, độc quyền 44 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – Ngân hàng Thế giới (2008), Báo cáo Nghiên cứu Tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, Hà Nội, tháng 12 năm 2008 45 http://www.chinhphu.vn 46 http://www.vnr500.com.vn 47 http://dictionary.bachkhoatoanthu 48 http://www.pvn.vn 49 http://vinatex.com Phần tiếng Anh 50 Kim Langfiel - Smith, H.Thorne, R Hilton (2000), Management Accounting, McGraw-Hill 51 Peter Jubb, S.Haswell & L.S Nelson ITP (1999), Company Accounting, 2nd Edition [...]... với chức năng, nhiệm vụ quản lý, điều phối của công ty mẹ, hoạt đông tài chính của Công ty mẹ liên quan chặt chẽ với tính chất sở hữu của TĐKT Để điều hành các hoạt động tài chính của các TĐKT phải có một cơ chế quản lý tài chính Cơ chế quản lý tài chính đối với các hoạt động tài chính của các TĐKT bao gồm cơ chế quản lý tài chính được thiết lập bởi chính các TĐKT và cơ chế quản lý tài chính của Nhà... đến các hoạt động tài chính của các TĐKT từ đó có ảnh hưởng đến năng lực cạnh của các TĐKT 20 1.2 Cơ chế quản lý tài chính trong TĐKT và tác động của nó đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các TĐKT 1.2.1 Hoạt động tài chính trong các TĐKT Có thể nhìn nhận một cách tổng quát hoạt động tài chính trong các tập đoàn kinh tế được chia ra làm hai cấp độ: hoạt động tài chính ở cấp độ các công ty thành... TĐKT Các nhân tố bên trong của TĐKT Thực trạng hoạt động tài chính trong các TĐKT Thực trạng hoạt động tài chính trong các TĐKT thể hiện ở những khía cạnh như: - Tình hình huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho chủ trương nâng cao năng lực cạnh tranh của các TĐKT: để nâng cao năng lực cạnh tranh của các TĐKT đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề từ cấu trúc lại mô hình hoạt động, nâng cao năng lực quản. .. cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn kinh tế Để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình điều quan trọng là phải tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi mới phương thức quản lý, có nguồn nhân lực chất lượng cao Để có được những yếu tố đó đòi hỏi phải có nguồn lực tài chính Với tư cách là một bộ phận của cơ chế quản lý tài chính, cơ chế huy động vốn trong các TĐKT chịu sự chi phối bởi các yếu tố kinh. .. không đủ tiềm năng sẽ đuối sức trong cuộc chạy đua về cạnh tranh và do đó phải phá sản Tình hình kinh tế, xã hội của đất nước và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước TĐKT là một thực thể của nền kinh tế, mọi sự biến động của nền kinh tế, của chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước đều có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của TĐKT Sự biến động của nền kinh tế thường... các TĐKT 1.1.2 Năng lực cạnh tranh của các TĐKT 1.1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của TĐKT Cho đến nay chưa có một khái niệm chuẩn tắc về năng lực cạnh tranh của TĐKT, song thực chất hoạt động của các TĐKT cũng giống như hoạt động của doanh nghiệp lớn hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực có nhiều mối liên kết thì năng lực cạnh tranh của các TĐKT cũng không khác mấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp... khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của các TĐKT mới có thể trở thành hiện thực Trong nền kinh tế thị trường, ngoài những nhân tố bên trong, bên ngoài như đã đề cập ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của TĐKT, cần phải nhấn mạnh đến nhân tố về cơ chế, chính sách quản lý tài chính của Nhà nước Tài chính không chỉ là công cụ huy động, phân phối, sử dụng nguồn vốn phục vụ cho việc nâng cao năng lực cạnh. .. vốn của công ty mẹ đối với công ty con 36 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý tài chính trong nội bộ của TĐKT Cơ chế quản lý tài chính trong nội bộ các tập đoàn kinh tế là những quy định về cách thức, phương pháp của TĐKT nhằm điều hành, quản lý hoạt động tài chính của TĐKT Cơ chế quản lý tài chính được xác lập như thế nào trước hết phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài của các. .. cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước tác động đến các hoạt động tài chính của các TĐKT 1.2.2 Cơ chế quản lý tài chính trong các TĐKT 1.2.2.1 Khái niệm cơ chế quản lý tài chính Cho đến nay khi bàn về vấn đề quản lý tài chính nói chung và quản lý tài chính trong các TĐKT nói riêng, có hai thuật ngữ thường dùng là Cơ chế tài chính và Cơ chế quản lý tài chính Không ít quan niệm hai thuật ngữ đó là một Tuy... xác lập cơ chế quản lý tài chính của Tập đoàn, việc xác lập và vận hành cơ chế huy động vốn trong các Tập đoàn còn phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước Hoạt động huy động vốn của các TĐKT không chỉ có ảnh hưởng đến vấn đề tạo ra nguồn lực tài chính nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, gia tăng năng lực cạnh tranh mà còn ảnh hưởng đến sự vận động nguồn lực trong xã

Ngày đăng: 20/05/2016, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan