Luyen thi THPT Mon Toan 2016 ( Duong tron)

26 91 0
Luyen thi THPT Mon Toan 2016 ( Duong tron)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a) Một hộp có 12 viên bi, trong đó có 7 bi xanh và 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ. b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số   3 23 4 f x x x    với trục Ox . Câu 5 (1 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho (2;0; 1), (1; 2;3), (0;1;2) A B C   , D(1;1;0) a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). b) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Câu 6 (1 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy

TRẦN ĐÌNH CƯ GV Chuyên luyện thi THPT Quốc Gia, TP Huế Tán đổ Oxy Chủ đề 6: Đường tròn Tài liệu mến tặng em học sinh 12, chuẩn bị thi THPT Quốc gia 2016 Chúc em đạt kết cao kỳ thi đến y D I C A B x O D I Huế, Ngày 16/05/2016 10 Bài giảng chuyên đề luyện thi Oxy- Chủ đề: Đường tròn CHỦ ĐỀ ĐƯỜNG TRÒN Bài Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  tâm I  x I   ,  C  qua điểm A  2;3  tiếp xúc với đường thẳng  d1  : x  y   điểm B  C  cắt  d  : 3x  4y  16  C D cho ABCD hình thang có hai đáy AD BC, hai đường chéo AC BD vuông góc với Tìm tọa độ điểm B, C, D Giải Do ABCD hình thang nội tiếp đường tròn nên ABCD hình thang cân Do hai đường chéo vuông góc với K nên ΔBKC vuông cân K, suy ACB  450  AIB  900 (góc tâm chắn cung AB) hay IB  AI 1 Lại  d1  tiếp xúc  C  B nên IB   d1    Từ (1), (2) suy IB  d  A;d1   ,  AI / /  d1    a  Ta có pt AI : x  y   Do I  AI  I  a;1  a  , IA   a    1 1 Vậy I  ;   x I   2 2 2 1  1 25  Pt đường tròn:  C  :  x     y    2  2  2  1  1 25  x     y    Xét hệ  2  2   x; y    0;4   x; y   4;1  3x  4y  16  B hình chiếu I lên  d1  tính B  2; 2 Do AD / /BC nên B  2; 2  , C  4;1 , D  0;4  Bài Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1;2 , B 4;1  đường thẳng d : 3x  4y   Viết phương trình đường tròn  C  qua A, B cắt d C, D cho CD  Giải y Nhận xét A thuộc d nên A trùng với C hay D (Giả sử A trùng với C) Gọi I  a; b tâm đường tròn  C  , bán kính R  C D I qua A, B nên IA  IB  R C  1  a 2    b 2    a 2  1  b 2  R A B  b  3a  R  10a  50a  65 I 1 Gọi H trung điểm CD  IH  CD IH  d  I;d   R  IC  CH  IH  2 10 D Suy I  a;3a   x O 9a  29   9 25 9a  29  2 Từ (1) (2), ta có: Trần Đình Cư GV THPT Gia Hội, Huế SĐT: 01234332133 Bài giảng chuyên đề luyện thi Oxy- Chủ đề: Đường tròn 10a  50a  65    9a  29 2 25 a   13a  56a  43    a  43  13 + a   I 1; 3 , R  Pt đường tròn  C :  x  1   y  3  25 + a 43 61  43 51   I ; , R  13 13 13 13   2 43   51  1525  Pt đường tròn  C  :  x     y    13   13  169  Bài Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  tâm I bán kính R  Lấy điểm M đường thẳng d : x  y  Từ M kẻ tiếp tuyến MA, MB đến  C  , (với A, B tiếp điểm) Biết phương trình đường thẳng AB: 3x  y   khoảng cách từ tâm I đến d 2 Viết phương trình đường tròn C Giải Gọi H hình chiếu vuông góc I lên d, IH cắt AB K, IM cắt AB E A Ta có IH  2 I Mặt khác cos MIH  E IE IH  IK IM K  IE.IM  IK.IH  IA2  R  (ta chứng minh IE.IM  IK.IH (phương tích) tứ giác EMHK tứ giác nội tiếp) M Theo giả thiết IH  2  IK  2 H   KH  K trung điểm IH Gọi K  t;  3t   d K;d   B 2  2t  t   K  0; 2  t   1   t   K  2;  4  Với K  0;2   IH : x  y    H 1;1   I 1;3    C  :  x  1   y  3   Với K  2; 4   IH : x  y    H 3;3   I 7; 11    C :  x     y  11  2 Vậy có hai đường tròn thỏa mãn  x  1   y  3   x     y  11  2 2 Bài Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn:  C : x2  y2  2x  4y   Viết phương trình đường tròn  C'  tâm M  5;1 , biết (C’) cắt (C) điểm A, B cho AB  Giải Đường tròn  C : x  y  2x  4y   có tâm I 1; 2  , R  2 Ta có IM  Đường tròn (C’) tâm M cắt đường tròn (C) A, B nên AB  IM trung điểm H đoạn AB Trần Đình Cư GV THPT Gia Hội, Huế SĐT: 01234332133 Bài giảng chuyên đề luyện thi Oxy- Chủ đề: Đường tròn Ta có: AB  AI  IB  nên ΔABC  IH  AB 3  2 TH1: I M nằm khác phía với AB HM  IM  IH  2 2  AB   AM  HM     13   C'  :  x  5   y  1  13   2 TH2: I M nằm phía với AB HM  IM  IH  13 2 2  AB  AM  HM     43   C'  :  x  5   y  1  43   2 Bài Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn  C : x2  y2  2x  4y   tâm I điểm M  3;2  Viết phương trình đường thẳng Δ qua M, Δ cắt (C) hai điểm phân biệt A, B cho diện tích tam giác IAB lớn Giải (C) có tâm I 1;2  , bán kính R  Ta có IM   R nên M nằm đường tròn (C) Gọi H hình chiếu I AB đặt IH  t,  t  Ta có: SIAB  IH.AB  t  t Xét hàm f  t   t  t ;  t  2 Ta có: f '  t    2t  t2  0, t   0;2  , suy f  t  đồng biến  0;2 I A M H B  f  t   f  2 Vậy SIAB lớn d  I; Δ   t  hay H  M Khi Δ nhận IM làm vec-tơ pháp tuyến, suy Δ : x   Bài Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  T  :  x     y  2  đường thẳng Δ : 3x  y  10  Viết phương trình đường tròn (C) biết tâm I (C) có hoành độ âm nằm đường thẳng d : x  y  , (C) tiếp xúc với Δ cắt (T) A, B cho AB  2 Giải Đường tròn (T) có tâm K  2;2  bán kính r  Gọi I  t; t  , bán kính đường tròn (C) R  d  I;Δ   Ta có d  I;AB  R     2t  5 2   t  5t  5 4t  10 10  d  K;AB  2; IK  t     t  (do t[...]... 25  C : x 2  y2  13 và Gọi A là một giao điểm của (C) và (C’) với yA  0 Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C), (C’) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau (hai dây cung này khác nhau) Giải Theo giả thi t: d H'  C  có tâm O  0;0  , bán kính R  13  C' có tâm O'  6;0  , bán kính R '  5 Tọa độ các giao điểm của (C) và (C’) là nghiệm của hệ phương trình: M' O' A I M H O x... a để (C) cắt (C’) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho góc AOB bằng 1200 Giải (C) có tâm là O  0;0  , bán kính R1  3 , (C) có tâm là I  3;3 , bán A kính là R 2  a (C) cắt (C’) tại hai điểm phân biệt A, B khi OI  R1  R 2  OI  R1 H O  27  18 2  a  27  18 2 I Tọa độ 2 điểm A và B là nghiệm của hệ phương trình: 2 2  x  y  9  2 2   x  3   y  3  a 1  2 B Lấy (1 ) trừ (2 ),... 3;3  Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và cắt (C) tại hai điểm sao cho khoảng cách giữa hai điểm đó bằng độ dài cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (C) Giải Đường tròn (C) có tâm I  3; 1 , bán kính R  4 Ta có A  3;3   C  C D Phương trình đường thẳng d có dạng:  a  x  3  b  y  3  0, a  b  0 2 2  I  ax  by  3a  3b  0 d Giả sử (d) cắt (C) tại hai điểm A, B Ta có AB ... 20 và điểm M  3; 1 2 2 Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng (I là tâm đường tròn (C)) Giải Đường tròn (C) có tâm I  4;1 , R  2 5 Gọi H là trung điểm AB, suy ra IH  AB Trần Đình Cư GV THPT Gia Hội, Huế SĐT: 01234332133 15 Bài giảng chuyên đề luyện thi Oxy- Chủ đề: Đường tròn 1 Diện tích tam giác IAB: SIAB  IH.AB  8... các điểm A  4; 3 , B 4;1  và đường thẳng  d  : x  6y  0 Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A và B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại một điểm thuộc (d) Giải Giả sử hai tiếp tuyến của (C) tại A, B cắt nhau tại M   d  A Phương trình đường thẳng AB: x  4 Gọi I là tâm đường tròn (C), H là trung điểm AB  H  4; 1 M I IM  AB;IM  AB  H  phương trình của đường thẳng IM... 5;1 (với I là giao điểm của AB và O1O2 ) 2 2 M D O1 A I O2 Do 2 đường tròn bán kính bằng nhau (hay hai đường tròn bằng nhau) nên BDC  BCA (cùng chắn cung AB ) nên tam giác BDC cân Kẻ BM vuông góc với B  23 11  DC suy ra BM : 3x  y  16  0 hay M  ;   5 5 22  56 Gọi D  3t  2; t   C  3t;  5  5  t  Trần Đình Cư GV THPT Gia Hội, Huế SĐT: 01234332133 23 Bài giảng chuyên đề luyện thi. .. a; 2  Trần Đình Cư GV THPT Gia Hội, Huế SĐT: 01234332133 B d:x+6y=0 16 Bài giảng chuyên đề luyện thi Oxy- Chủ đề: Đường tròn Mà IA  MA  2  4  a   4  0  a  2 Vậy I  2; 1 , bán kính của (C) là IA  2 2   C :  x  2    y  1  8 2 2 Vậy đường tròn (C) có phương trình là  x  2    y  1  8 2 2 Bài 35 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình x 2...  3 (H là trung điểm của AB) 2 3 3  a  27   a  27  9 2 (tmđk) Vậy a  27  9 2 2 2 Bài 50 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C : x 2  y2  2x  4y  20  0 và điểm A  5; 6  Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (C) với B, C là các tiếp điểm Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC Trần Đình Cư GV THPT Gia Hội, Huế SĐT: 01234332133 24 Bài giảng chuyên đề luyện thi. .. Với A  0  Δ : y  3 Với A   12B  Δ :12x  5y  69  0 5 Bài 39 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A  5;1 và đường tròn (C): x 2  y2  2x  4y  2  0 Viết phương trình đường tròn (C’) có tâm A, cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho MN  3 Giải Đường tròn (C) có tâm I 1; 2  , bán kính R  3 M Gọi H là giao điểm của MN và AI 3 , IA  5 2 TH1: A và I nằm khác phía với MN Ta có: IH... Vậy phương trình đường tròn (C’) là:  x  5   y  1  13 2 2 TH2: A và I nằm cùng phía với MN M Vì IA  IH nên I nằm giữa H và A 3 13  2 2 Trong tam giác vuông MHA ta có: Ta có: HA  IA  IH  5  H I A AM  HM2  AH2  43 Vậy phương trình đường tròn (C’) là:  x  5   y  1  43 2 2 Trần Đình Cư GV THPT Gia Hội, Huế SĐT: 01234332133 N 19 Bài giảng chuyên đề luyện thi Oxy- Chủ đề: Đường tròn

Ngày đăng: 20/05/2016, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan