Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở việt nam hiện nay

23 677 0
Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở việt nam hiện nay

Kinh tế phát triển ============================================================= Lời mở đầu Từ lâu nhận thấy người có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, giáo dục cách thức để tích luỹ vốn người Nhiều công trình nghiên cứu khám phá mối quan hệ giáo dục tăng trưởng GDP, kết luận giáo dục nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tác động người tăng trưởng kinh tế trở thành mối quan tâm đặc biệt bối cảnh Việt nam bước vào kỷ 21 kỷ nguyên kinh tế tri thức Mô hình tăng trưởng kinh tế cách diễn đạt quan điểm tăng trưởng kinh tế thông qua biến số kinh tế mối quan hệ chúng Ngay từ đầu kỷ 20 mô hình tăng trưởng kinh tế trở thành công cụ hữu ích để nhà kinh mô tả lượng hoá tăng trưởng kinh tế cách rõ ràng hiệu Cho đến nay, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử kinh tế học, mô hình tăng trưởng chiếm vị trí quan trọng nghiên cứu lý luận thực tiễn tăng trưởng kinh tế quốc gia Chính vị vậy, mục tiêu đề tài phân tích trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam (thông qua mô hình tăng trưởng kinh tế) Nội dung gồm có phần I Lý luận chung trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế II Tăng trưởng kinh tế quan niệm vai trò yếu tố nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Việt nam năm qua III Quan điểm phát huy vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế giải pháp nhằm nâng cao vai trò nguồn nhân lực Việt nam phát triển kinh tế =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= I Lý luận chung trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Mô hình kinh tế cách diễn đạt quan điểm tăng trưởng kinh tế thông qua biến số kinh tế mối liên hệ chúng Theo thứ tự thời gian, lý thuyết mô hình tăng trưởng xếp thành: • Lý thuyết tăng trưởng cổ điển (thế kỷ XVIII) • Lý thuyết tăng trưởng Karl Marx (thế kỷ XIV) • Mô hình tăng trưởng trường phái Keynes (đầu kỷ XX) • Mô hình tăng trưởng tân cổ điển (giữa kỷ XX) • Mô hình tăng trưởng nội sinh (cuối kỷ XX) Quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thay đổi sau: Theo Lý thuyết tăng trưởng cổ điển Trong số nhà kinh tế cổ điển, ba người có đóng góp lớn lý thuyết tăng trưởng Adam Smith, David Ricardo Karl Marx 1.1 Theo Lý thuyết Adam Smith Theo Adam Smith, lao động sử dụng công việc hữu ích hiệu nguồn gốc tạo giá trị cho xã hội Adam Smith coi gia tăng tư đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao suất lao động, thông qua thúc đẩy phân công lao động Để tiến hành phân công lao động, nhà tư phải có đủ tiền mua công xưởng, dụng cụ, nguyên liệu… quỹ lương dành cho người lao động, tổng số tiền tư Khi lượng tư nhà tư tăng lên phân công lao động thúc đẩy nhà tư có thêm tiền thuê lao động công đoạn sản xuất riêng biệt Cùng với lượng tư bản, quy mô thị trường yếu tố quan trọng thúc đẩy phân công lao động “Sự phân công lao động nảy sinh từ khuynh hướng vốn có chất người: khuynh hướng trao đổi thứ để lấy thứ khác” (Smith, 1776), nên việc tạo thị trường tự rộng lớn thông qua việc loại bỏ luật lệ thương mại khắc nghiệt điều kiện đủ để thúc đẩy phân công lao động, đảm bảo tăng trưởng bền vững quốc gia =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= 1.2 Theo Lý thuyết David Ricardo Lý thuyết tăng trưởng Ricardo cho tích lũy tư ngành công nghiệp đại động lực dẫn tới tăng trưởng kinh tế Tư quỹ tiền, xác định tổng tiền lương phải trả cho người lao động trước bán hàng hóa mà người lao động sản xuất ra, cộng với phần tiền bỏ mua máy móc, thiết bị… phục vụ cho sản xuất Do vậy, cầu lao động tăng tỷ lệ thuận với gia tăng quỹ tiền lương Mặt khác, cung lao động xác định số người lao động sẵn sàng làm việc đủ thời gian, mức lương Điều hàm ý cung lao động cố định ngắn hạn (khoảng thời gian mà dân số không thay đổi) Vì thế, đầu tư bổ sung vào quỹ tiền lương, làm tăng mức tiền lương cầu lao động tăng dọc theo đường cung không co dãn ngắn hạn Tuy nhiên, mức lương vượt mức lương tối thiểu, dân số bắt đầu tăng, khiến lực lượng tăng lên thời kỳ sau Do vậy, cung lao động xét hoàn toàn co dãn dài hạn (khoảng thời gian đủ dài để dân số thay đổi) Khi đó, tiền lương có xu hướng bị đẩy mức tối thiểu Như vậy, dài hạn, chi phí tiền lương công nghiệp không tăng, lợi nhuận tăng theo tỷ lệ tăng tư Tuy nhiên, tiền lương tối thiểu cho công nhân phụ thuộc vào giá lương thực thực phẩm tiêu dùng Nếu giá tiêu dùng tăng lên, tiền lương danh nghĩa nhà tư phải trả cho công nhân tăng để đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ Khi chi phí tăng lợi nhuận tiếp tục tăng theo tốc độ tăng tư Khi cầu lương thực thực phẩm tiếp tục tăng theo gia tăng tích lũy tư tăng dân số lao động cuối cùng, giá lương thực đạt tới mức mà tỷ suất lợi nhuận thấp, đến mức nhà tư không động đầu tư thêm, tăng trưởng kinh tế dừng lại Theo Lý thuyết tăng trưởng Karl Marx Lý thuyết Karl Marx có vai trò vô đặc biệt lịch sử lý thuyết tăng trưởng khác biệt so với lý thuyết cổ điển Đối với nhà kinh tế cổ điển, tư quỹ tiền lương, Marx thấy tư cố định bao hàm “khoa học công nghệ” Dự báo Marx tăng trưởng trì trệ dài hạn (do tích luỹ tư ngừng lại) =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= dựa lập luận phân phối, đặc biệt suy giảm tỷ suất lợi tức vốn Điểm giống mô hình Marx mô hình Ricardo chỗ: cung lao động khu công nghiệp đại hoàn toàn co dãn mức lương xác định tối thiểu, sở cho việc tích luỹ tư nhanh chóng Tuy nhiên, Marx không thừa nhận quy luật dân số Malthus Ricardo coi chế tạo đường cung lao động hoàn toàn co dãn Thay vào đó, Marx giải thích dựa tồn lực lượng lao động “thặng dư” bên cạnh số lao động thuê khu vực sản xuất công nghiệp Marx gọi lực lượng thặng dư “đội quân hậu bị công nghiệp”, bao gồm người vô sản thấp kém- người kiếm ăn nhiều nghề khác có công việc thức khu vực công nghiệp Theo đó, họ sẵn sàng chấp nhận mức lương tối thiểu mà chủ tư đưa Nếu đội quân hậu bị tồn mức lương tối thiểu khu công nghiệp trì mức đủ sống Theo quan điểm Marx, tư bao gồm “tư khả biến” (là quỹ tiền lương trả cho người lao động) “tư bất biến” (quỹ tiền mua hàng hoá tư sản phẩm trung gian), việc sử dụng tư bất biến không tạo “giá trị thặng dư” nhà tư nhà tư mua máy móc, nguyên vật liệu với giá giá trị mà tư bất biến tạo Mặt khác, nhà tư áp đặt mức tiền lương thấp giá trị mà người lao động làm Do đó, có tư khả biến đem lại giá trị thặng dư trình sản xuất tư chủ nghĩa hay lao động tạo giá trị Marx cho quy luật phát triển tư chủ nghĩa tỷ lệ tư bất biến tư khả biến tăng lên, đó, tỷ lệ giá trị thặng dư (lợi nhuận) tổng giá trị tư giảm xuống Tỷ suất lợi nhuận giảm dần làm giảm tích luỹ vốn cuối dẫn đến trạng thái ngừng tăng trưởng kinh tế nên khuyến khích nhà tư tiếp tục giảm tiền lương công nhân đẩy sống người lao động lâm vào cảnh khốn khó Quá trình phát triển tư theo Marx thiết phải đôi với bất bình đẳng phân phối thu nhập Những người công nhân chịu đe doạ bị sa thải thay đội quân hậu bị Thậm chí, thu nhập người lao động ngày giảm so với nhà tư hiệu ứng tiết kiệm lao động công nghệ đại Theo trường phái Keynes- Mô hình Harrod- Domar =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar tổng hợp kết hai công trình nghiên cứu độc lập mang tính nối tiếp nhà kinh tế hoạc người Anh Roy Harrod với “Tổng quan lý thuyết động” năm 1939 nhà kinh tế học người Hoa Kỳ gốc Ba Lan Evsey với “Mở rộng tư bản, tỷ lệ tăng trưởng công ăn việc làm” năm 1946 Mô hình tăng trưởng Harrod – Domar dựa logic xuất phát điểm: tiết kiệm S nguồn gốc đầu tư I, đầu tư ngày hôm sở tạo vốn sản xuất gia tăng ngày mai K mức vốn sản xuất gia tăng đóng vai trò trực tiếp làm gia tăng quy mô thu nhập kinh tế Hàm sản xuất: Y = F(K,L,R); lao động (L) xem hai yếu tố nguồn lực, huy động vào hoạt động sở khả tạo vốn sản xuất gia tăng (K) Với xuất phát điểm tỷ lệ kết hợp vốn lao động cố định (c=K/I), dân số hay lực lượng lao động tiến công nghệ tiết kiệm lao động gia tăng với tốc độ cố định, mô hình Harrod – Domar coi đầu đơn vị kinh tế hay toàn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho Bằng việc mô tả dạng công thức, phương trình Harrod – Domar xây dựng mối liên kết chắn tốc độ tăng trưởng kinh tế với hai biến số bản: khả tiết kiệm kinh tế hệ số gia tăng vốn sản lượng sau: g t+1 = Kt+1/k x Yt = st/kt+1 đó: Y: thu nhập kinh tế g: tốc độ tăng trưởng thu nhập k: hệ số gia tăng vốn - sản lượng (ICOR) Như vậy, tốc độ tăng trưởng sản lượng đảm bảo trì toàn dụng lực lượng lao động chủ yếu trực tiếp từ hàm sản xuất với giả định tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động cho trước ngoại sinh Theo Mô hình tăng trưởng tân cổ điển- Mô hình tăng trưởng Solow Mô hình tăng trưởng Solow đưa thêm nhân tố lao động tiến công nghệ vào hàm sản xuất, hoạt động sản xuất kinh tế kết hợp yếu tố vốn (K), lao động (L) yếu tố kỹ thuật công nghệ (T) Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Y = F(K,L,T) Theo Solow, yếu tố T tạo nên hiệu lao động (E), hiệu lao động phản ánh trình độ công nghệ xã hội E L đôi với nhau, LxE =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= gọi số lao động hiệu Như vậy, hàm sản xuất viết dạng: Y(t) = F(K,ExL) Giả sử dân số lực lượng lao động tăng với tốc độ định n, tăng số công nhân khiến mức vốn bình quân công nhân giảm xuống: - Sự thay đổi vốn bình quân lao động: Δk = i – (δ + n)k - Tại k*: Δk*=0 y =kα không đổi Y = y.L tăng (n) Như vậy, dài hạn, kinh tế tăng trưởng với tốc độ tăng dân số thu nhập bình quân đầu người không thay đổi, tác động gia tăng dân số thể qua đồ thị sau: =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= §Çu t (δ+n)k i = skα k* k Hình 1.1: Tác động gia tăng dân số Theo Solow, vai trò tiến công nghệ với tăng trưởng xác định theo hàm sản xuất có yếu tố công nghệ sau: Y = Kα (L.E)1-α Như vậy, E biến gọi hiệu lao động =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với tốc độ n biến LxE tăng với tốc độ (g+n) Chia vế cho (L.E) ta có: y = kα Sự thay đổi của mức vốn công nhân hiệu quả: Δk = i – (δ + n + g)k Theo dõi sơ đồ: §Çu t (δ+n+g)k i= k* sk α k Hình 1.2: Tiến công nghệ mô hình Solow Tại k* thoả mãn: Δk = điều có nghĩa là: trạng thái ốn định mức vốn đơn vị công nhân hiệu qủa không đổi (Y/(L.E) không đổi) =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= Y đơn vị công nhân (Y/L) tăng với tốc độ g; Y tăng với tốc độ g + n Nếu tiến công nghệ tăng lên, GDP GDP/người tăng lên với tốc độ tương ứng Như vậy, nguồn biến động tăng tốc độ sản lượng bình quân lao động (hay thu nhập bình quân đầu người) dài hạn tốc độ tăng hiệu lao động, lực lượng thúc đẩy tăng trưởng dài hạn xác định ngoại sinh Theo mô hình tăng trưởng nội sinh Với mô hình tăng trưởng tân cổ điển, vốn người không nhắc đến trình sản xuất Trong mô hình tăng trưởng nội sinh, vốn người đóng vai trò trung tâm Một hai xuất phát điểm phân tích, làm sở cho kết luận vai trò yếu tố tăng trưởng việc phân chia vốn làm loại vốn hữu hình (vốn vật chất, bao gồm Kvà L) vốn nhân lực (hay vốn người) Lao động L nằm phạm vi vốn vật chất bao gồm quy mô, số lượng, cấu lực lượng lao động xã hội Vốn người thuật ngữ dùng để khả năng, kỹ năng, kiến thức, khéo léo, linh hoạt có người sử dụng hoạt động kinh tế Vốn nhân lực hình thành trình tích luỹ kiến thức người lao động thông qua giáo dục, đào tạo, học nghề tích luỹ từ kinh nghiệm thực tế Việc đầu tư vào vốn nhân lực làm cho đầu tư dẫn tới tăng trưởng vĩnh viễn Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh cố gắng mô hình hoá yếu tố tiến công nghệ cách đưa nguồn vốn người vào hàm sản xuất giải thích trình tích luỹ kiến thức trực tiếp thông qua tích luỹ nguồn vốn người, hay gián tiếp thông qua nghiên cứu phát triển (R&D) vai trò Chính phủ trình phát triển nguồn nhân lực Hàm sản xuất mô hình tăng trưởng nội sinh bao gồm yếu tố: vốn (K), lao động (L) gọi yếu tố vật chất tác động đến tăng trưởng, yếu tố thứ ba vốn nhân lực yếu tố phi vật chất bao gồm kiến thức, kỹ người lao động tạo nên hiệu lao động hay suất tổng hợp (E): Y = F(K,L,E) Mô hình nội sinh chia kinh tế thành khu vực sản xuất hàng hoá (khu vực doanh nghiệp) khu vực sản xuất trí thức (khu vực trường đại học), hàm sản xuất xác định cụ thể theo hai khu vực =================================================== = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= 5.1 Mô hình AK- vai trò vốn nhân lực Xuất phát với hàm sản xuất đơn giản: Y = AK Theo quan điểm truyền thống, K bao gồm số máy móc thiết bị… gọi chung vốn sản xuất vật chất kinh tế Tuy nhiên, theo mô hình tăng trưởng nội sinh, K bao gồm kiến thức, kỹ năng… mà người lao động có thông qua giáo dục, đào tạo Như vậy, kiến thức, kỹ người lao động đầu vào quan trọng sản xuất kinh tế lý buộc loại vốn tuân theo quy luật suất cận biên giảm dần nên mô hình loại bỏ giả định suất cận biên vốn giảm dần Thậm chí, thực tế, tiến khoa học công nghệ cho phép nhà kinh tế đặt giả định vốn người có suất cận biên tăng dần Nếu chấp nhận quan điểm kiến thức, kỹ người lao động loại vốn giả định suất cận biên vốn không đổi trở nên hợp lý mô hình tăng trưởng kinh tế dài hạn Xét hàm sản xuất đơn giản: Y = AK A số đo sản lượng sản xuất đơn vị vốn (không bị chi phối quy luật lợi tức giảm dần) ΔK = sY – бK g= ΔY/Y = gA + gK gA= ΔA/A gK = ΔK/K Nếu tiến công nghệ: gA = g = ΔY/Y = g K = ΔK/K = (sY – бK)/K = (sAK – бK)/K = sA – б Khi sA> б g >0 (có tăng trưởng vĩnh viễn cho dù tiến công nghệ) tiết kiệm đầu tư dẫn đến tăng trưởng vĩnh viễn, coi A số (không đổi) K bao gồm vốn nhân lực – không theo quy luật lợi tức giảm dần, chí tăng lên 5.2 Mô hình Lucas giản đơn - mô hình tăng trưởng hai khu vực Trong mô hình chuẩn hoá đề cao vai trò trung tâm vốn người với tăng trưởng mô hình Lucas có tầm ảnh hưởng lớn Trong mô hình này, mức sản lượng hàm của mức vốn người Nền kinh tế chia làm hai khu vực: Khu vực sản xuất hàng hoá, bao gồm doanh nghiệp sản xuất hàng hoá sử dụng tiêu dùng cá nhân đầu tư vào vốn sản xuất; khu vực giáo dục, bao gồm trường đại học sản xuất kiến thức sử dụng cho hai khu vực Nền kinh tế mô tả =================================================== 10 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= hàm sản xuất: khu vực sản xuất khu vực trường đại học phương trình tích luỹ vốn Gọi: u tỷ lệ lao động khu vực giáo dục 1-u tỷ lệ lao động khu vực sản xuất E lượng kiến thức (quyết định hiệu lao động) K vốn tích luỹ khu vực sản xuất (1 – u)LE hiệu qủa tích luỹ khu vực giáo dục thể số lao động hiệu khu vực sản xuất g(u) tốc độ tăng trưởng lao động khu vực giáo dục s tỷ lệ tiết kiệm б tỷ lệ khấu hao Từ logic trên, có phương trình liên quan đến tăng trưởng: Y = Kα[(1 –u)EL]1-α Hàm sản xuất doanh nghiệp - ΔE = g(u)E Hàm sản xuất trường đại học ΔK = sY - бK Phương trình tích luỹ vốn Theo hàm sản xuất trên: Đầu tư định vốn vật chất trạng thái ổn định Tỷ lệ lao động trường đại học định tốc độ tăng trưởng kiến thức Cả s u định tới tăng thu nhập trạng thái ổn định Đầu tư dẫn đến tăng trưởng vĩnh viễn - Những hạn chế khả rượt đuổi nước phát triển hạn chế khả phát triển vốn người: Sự tích luỹ vốn giai đoạn đó, hình thức nào, xác định chênh lệch việc sản xuất lượng vốn khấu hao lượng vốn trước Sự tích luỹ vốn người vốn vật chất có điểm chung tích luỹ vốn người mang khía cạnh xã hội mà vốn vật chất Vốn người phát triển tích luỹ thông qua giao tiếp cá nhân và trao đổi ý tưởng, qua biến hoạt động tích luỹ vốn người thành hoạt động xã hội Vì thế, vốn người mang hiệu ứng ngoại sinh lan toả Theo quan điểm Lucas, vốn người đóng góp vào tăng trưởng kinh tế theo hai cách thức Thứ nhất, vốn người bao hàm cá thể làm tăng suất cá nhân, dẫn đến tăng suất chung tăng trưởng kinh tế Thứ hai, vốn người bao hàm cá thể ảnh hưởng tới suất =================================================== 11 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= nhân tố sản xuất khác Hai cách thức gọi hiệu ứng “nội sinh” “ngoại sinh” vốn người Kết luận: Có thể thấy, mô hình tăng trưởng kinh tế đại gần nhấn mạnh đến khía cạnh phi vật chất lao động gọi vốn nhân lực Vốn nhân lực là: - Các lao động có kỹ sản xuất - Lao động vận hành máy móc thiết bị phức tạp - Những lao động có sáng kiến phương pháp hoạt động kinh tế II Tăng trưởng kinh tế quan niệm vai trò yếu tố nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Việt nam năm qua Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt nam Kể từ thực chế kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập, Việt Nam (VN) đạt thành tựu lớn lao kinh tế Giai đoạn 1991-1995 tốc độ TTKT đạt trung bình 8,2%/năm; 1996-2000: 6,7%; 2001-05: 7,5%; năm 2006: 8,17%; 2007: 8,48%; 2008: 6,23%; dự kiến 2009 6,5% Đây tốc độ tăng thuộc loại cao so với nước khu vực giới khoảng thời gian Năm 2008, tốc độ TTKT VN thấp so với năm trước, bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tếtài lại mức tăng trưởng cao Bảng - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2008 (%) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,48 6,23 NLTS 4,33 3,53 5,53 4,63 2,89 4,17 3,62 4,36 4,02 3,3 3,0 0,68 CNXD 12,62 8,33 7,68 10,07 10,39 9,48 10,48 10,22 10,69 10,37 10,4 2,65 DV 7,14 5,08 2,25 5,32 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48 8,29 8,5 2,9 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê năm 2008 =================================================== 12 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= (Chú thích: NLTS: Viết tắt nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản - gọi chung nông nghiệp;CNXD: Viết tắt công nghiệp, xây dựng - gọi chung công nghiệp; DV: Viết tắt dịch vụ.) Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2009 VN có đủ sở để đạt tốc độ tăng trưởng 6,5% bối cảnh tốc độ chung giới 0,5% Có tốc độ tăng tưởng kinh tế cao nhờ VN huy động lượng vốn đầu tư lớn Tỷ trọng vốn đầu tư GDP liên tục gia tăng, năm 1990 đạt 17,3%, khoảng 40-45% Đóng góp vốn vào tăng trưởng GDP giảm năm gần vị trí chủ đạo Cùng với nhân tố vốn, lao động có đóng góp không nhỏ vào việc thúc đẩy TTKT VN Với kết cấu dân số trẻ, lực lượng lao động dồi (khoảng 45 triệu người độ tuổi lao động), hàng năm bổ sung thêm 1,2-1,5 triệu người, lao động đóng góp 19,07% vào tăng trưởng VN Đóng góp yếu tố vào GDP (%) 1993 - 97 1998 – 02 2003 – Đóng góp L 16,02 20,00 19,07 Đóng góp K 68,98 57,42 52,73 Đóng góp TFP 15,00 22,58 28,20 Tỷ lệ GDP 100 100 100 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tuy nhiên, thực chất mô hình TTKT VN thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, đóng góp nhân tố TFP có tăng dần qua năm không đáng kể Tỷ trọng đóng góp yếu tố vốn lao động cao gấp lần so với TFP Nguyên nhân do: Thứ nhất, trình độ công nghệ sử dụng VN thấp tương đối so với nước khu vực Thứ hai, hiệu sử dụng vốn đầu tư nước ta giai đoạn đầu mở cửa cao, có chiều hướng giảm thấp vào năm gần Hệ =================================================== 13 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= số ICOR năm 2005 4,6, năm 2006: 5,01 Hiện dao động khoảng 4,5 đến 5,3, cao so với nước khu vực (Philippines: 2,3; Indonesia: 2,8; Thái Lan: 3,6) Nguyên nhân chủ yếu đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; tình trạng thất thoát, lãng phí sử dụng vốn nhà nước xảy ra; công tác cải cách hành thúc đẩy nhiều bất cập Thứ ba, lao động VN bộc lộ nhiều nhược điểm Lực lượng lao động đông số lượng chủ yếu lao động phổ thông, qua đào tạo Hiện tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm khoảng 25% Phân tích vai trò yếu tố nguồn lực tăng trưởng kinh tế Việt nam 2.1 Sự đóng góp yếu tố đầu vào TTKT Tăng trưởng kinh tế xét đầu vào, có ba yếu tố đóng góp Đó đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư (K), đóng góp số lượng lao động (L) đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp (TFP) Vận dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas tốc độ tăng trưởng GDP (g) xác định g = αK + βL+ TFP Theo tính toán ban đầu, yếu tố số lượng vốn đầu tư đóng góp khoảng 57%, yếu tố số lượng lao động đóng góp khoảng 20%, yếu tố TFP đóng góp 23% Từ đóng góp trên, rút số nhận xét đáng lưu ý Một là, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa chủ yếu vào đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư.Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP từ năm 2004 đến vượt qua mốc 40% (năm 2004 đạt 40,7%, năm 2005 đạt 40,9%, năm 2006 đạt 41%, năm 2007đạt 40,2%, năm 2008 42% Hai là, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động, quan trọng xét hai mặt Một mặt, nguồn lao động hàng năm tăng khoảng 2%, tức triệu người năm Mặt khác, tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn cao Ba là, tính đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư đóng góp yếu tố số lượng lao động, hai yếu tố đóng góp ba phần tư tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam =================================================== 14 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= Điều chứng tỏ, đóng góp yếu tố TFP tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhỏ, chưa phần tư, thấp hai phần ba tỷ trọng đóng góp yếu tố nước khu vực Như kinh tế Việt Nam theo hướng tăng trưởng số lượng, chưa chuyển sang tăng trưởng chất lượng, chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chưa chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu Hiệu sử dụng vốn chưa cao: TFP tổng hợp nhân tố hiệu sử dụng vốn đầu tư suất lao động Hiệu sử dụng vốn đầu tư thể nhiều tiêu Gần đây, diễn đàn hội thảo số phương tiện thông tin đại chúng, đề cập đến hiệu đầu tư chuyên gia thường dùng hệ số ICOR Chỉ tiêu tính nhiều cách, song theo cách tính đơn giản mà chuyên gia đề cập lấy tỷ lệ vốn đầu tư/GDP chia cho tốc độ tăng trưởng GDP Hệ số ICOR lớn hiệu đầu tư thấp ngược lại Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP tốc độ tăng GDP ICOR qua thời kỳ sau: Tính chung ICOR Việt Nam thời kỳ 1991-2007 4,86 lần, cao nhiều so với 2,7 lần Đài Loan (trong thời kỳ 1961-1980), lần Hàn Quốc (trong thời kỳ 1961- 1980), 3,7 lần Indonesia (trong thời kỳ 1981-1995), lần Trung Quốc (trong thời kỳ 2001-2006), 4,1 lần Thái Lan (trong thời kỳ 1981-1995); cao so với 4,6 lần Malaysia (trong thời kỳ 19811995) Điều chứng tỏ, hiệu đầu tư Việt Nam thấp Năng suất lao động Việt Nam thấp Năm 2007 đạt 25.886 đồng/người, nhóm ngành nông, lâm nghiệp-thuỷ sản đạt thấp có 9.607 nghìn đồng/người, nhóm ngành công nghiệp-xây dựng cao đạt 55.072 đồng/người nhóm ngành dịch vụ đạt 38.159 nghìn đồng/người Nếu quy USD theo tỷ giá hối đoái, suất lao động toàn kinh tế đạt khoảng 1,6 nghìn USD, nhóm ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản đạt 0,6 nghìn USD, nhóm ngành công nghiệp- xây dựng đạt khoảng 3.438 USD, nhóm ngành dịch vụ đạt khoảng 2.385 USD Các số thấp xa so với suất lao động chung giới (khoảng 14,6 nghìn USD), thấp mức bình quân đầu người giới (khoảng =================================================== 15 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= 6,5 nghìn USD/người) Với suất thấp giá trị thặng dư nhỏ nhoi Một kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu đầu tư thấp, hiệu đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước thấp hơn; suất lao động thấp, nên nhu cầu tiền tệ, yêu cầu cung tiền luôn cao, tạo sức ép làm tăng lạm phát Sức ép cộng hưởng với lạm phát giới đồng Việt Nam neo giá chặt với USD mà USD lại giá lớn so với đồng tiền mà Việt Nam có quan hệ buôn bán lớn lại tạo sức ép lạm phát Việt Nam lớn nước II.2 Bốn giai đoạn phát triển kinh tế nước phát triển yêu cầu nguồn nhân lực Giai đoạn cuối kỷ XX chứng kiến phát triển đáng kinh ngạc nhóm nước phát triển Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan sau nước Thái Lan, Ma-lai-xia Quá trình phát triển kinh tế biết tới trình tích lũy lực kỹ thuật Đề trở thành nước công nghiệp tiên tiến, nước phát triển cần trải qua bốn giai đoạn, tiền công nghiệp hóa (pre-industrialization) (hay gọi khởi động- start-up), thẩm thấu (assimilation), tích lũy (accumulation) đổi (innovation)1 (mô hình điều chỉnh dựa vào Hobday 1995, Kim and Lee 2002, Xie and Wu 2003, Kim 2004) Thời kỳ khởi động, giống Việt Nam tại, trình chuyển dịch kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp hóa Các nhân tố kinh tế dần hình thành công ty nước bắt đầu đầu tư vào kinh tế Thời kỳ thẩm thấu có đặc trưng trình mở rộng nhanh chóng công ty ngành công Bảng Bốn giai đoạn phát triển kinh tế yêu cầu nguồn nhân lực nước phát triển Bước Giai đoạn Yêu cầu nguồn nhân lực Các kỹ sản xuất phân Phát triển hệ thống trường dạy Khởi động xưởng Phát triển nguồn nhân lực nghề để đào tạo nông dân trở =================================================== 16 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= thành công nhân nhà máy Thẩm thấu Lao động phân xưởng với Hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề kỹ tốt, lao động lý kỹ sư phân xưởng Tích lũy Đổi Lao động với lực tìm Phát triển hệ thống trường đại kiếm hoàn thiện kỹ thuật học (cả kỹ thuật quản lý) (và quản lý) hệ thống viện nghiên cứu Lao động với lực đổi Hoàn thiện hệ thống trường đại hoc việ nghiên cứu (cả kỹ thuật quản lý) 2.3 Quá trình thay đổi quan niệm vai trò yếu tố nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong thời đại phát triển quốc gia phụ thuộc vào nguồn lực trí tuệ tay nghề cảu người nguồn nhân lực chủ yếu, thay dựa vào nguồn tài nguyên, vốn vật chất trước người coi nhân tố trung tâm phát triển Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), lao động nhân tố có trọng số lớn nhẩt yếu tố xác định lực cạnh tranh tổng thể kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Đây yếu tố quy định việc nâng cao mức sống nhân dân Mặc dù tốc độ tăng suất lao động nước ta không thấp, song trình độ suất so với nước khu vực có khoảng cách xa Theo số liệu Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) công bố năm 2004, suất lao động bình quân năm 2003 Việt Nam đạt 527 USD, 37% Philipin, 16% Thái Lan, 2% Đài Loan 1% so với Xingapo Điều cho thấy, khả tăng suất để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế cao Dân số độ tuổi lao động nước ta khoảng 51,6 triệu (năm 2005); vào năm 2020 dự báo lên 62,2 triệu Với nguồn lao động này, Việt Nam tránh tình trạng thiếu lao động nước phát triển Mặt khác, với lợi lực lượng lao động trẻ (trên 50%), trình độ học vấn không thấp (bình quân có từ 9,5 đến 9,7 năm học); có chiến lược xây dựng, nuôi dưỡng =================================================== 17 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= khai thác hợp lý, hệ lao động trẻ phát triển nhanh Đây tiềm to lớn khai thác để thúc đẩy tăng trưởng, thông qua nâng cao suất lao động tăng tỷ trọng lao động ngành nghề đem lại giá trị gia tăng cao Chính vậyViệt Nam coi vai trò nhân tố người trình công nghiệp hoá, đại hoá Đảng ta coi trọng “Thắng lợi Việt Nam…là thiên anh hùng ca bất diệt người Việt Nam” (1; tr.30), người Việt Nam trở thành mục tiêu, động lực phát triển kinh tế –xã hội đất nước III Quan điểm phát huy vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế giải pháp nhằm nâng cao vai trò nguồn nhân lực Việt nam phát triển kinh tế Quan điểm phát huy vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế Nguồn nhân lực yếu tố định đến việc thực mục tiêu kinh tế xã hội định đến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm nhanh chóng hoà nhập kinh tế nước ta với khu vực quốc tế Suy cho người yếu tố quan trọng toàn lực lượng sản xuất Nhưng thời gian dài vừa qua, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực nhìn chung chưa quan tâm mức chưa có bước thích hợp Đặc biệt khu vực sản xuất kinh doanh, nơi trực tiếp tạo sản phẩm hoạt động dịch vụ cho toàn xã hội lại chưa quan tâm cách thích đáng, chưa xem động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Nhất bối cảnh giới ngày có tiến vượt bậc cách mạng khoa học kỹ thuật, nhờ mà trình độ kỹ thuật, quy trình công nghệ ngày đổi cách mau lẹ, vấn đề quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế để tương thích với thay đổi nhanh chóng máy móc thiết bị đặt nhu cầu xúc Hiện phạm vi nước có 40 triệu lao động (chiếm gần nửa dân số), theo Tổng Cục Thống kê có tới gần 80% lao động chưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh tế nước ta dựa tảng lao động thủ công chủ yếu Chính lẽ mà suất nhân tố tổng hợp ta (TFP: Total Factor Productivity) chiếm 28,2% tăng =================================================== 18 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= trưởng kinh tế, số nước khu vực 40%, điều phản ánh hàm lượng chất xám giá thành sản phẩm ta thấp nhiều so với nước khu vực, dĩ nhiên kéo theo yếu khả cạnh tranh toàn kinh tế Để gia tăng tỷ trọng TFP tăng trưởng kinh tế, Nhà nước đề mục tiêu phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo 40% thực với mức phấn đấu số khiêm tốn mà bước tiếp cận với kinh tế tri thức Thiết tưởng số cần điều chỉnh lại theo hướng gia tăng để phù hợp với bước phát triển kinh tế- kinh tế hội nhập Vì đường ngắn để gắn liền tri tri thức khoa học với thực tiễn sản xuất, biện pháp hữu hiệu để tăng suất lao động xã hội, yếu tố định đến đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Hiện doanh nghiệp ta mức đầu tư bình quân cho công tác đào tạo nghiên cứu thấp, chưa tới 0,5% doanh thu, sở nước phát triển số từ 5-6% doanh thu, lớn gấp 10 lần so với Việt Nam, nguyên nhân quan trọng dẫn đến khả cạnh tranh yếu hàng hoá Việt Nam thị trường giới Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực chất tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo coi nhân tố định tốc độ chất lượng TTKT Tóm lại huy động nguồn lực dân, doanh nghiệp nguồn vốn đầu tư nước vào phát triển đào tạo hy vọng tạo bước đột biến hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam đáp ứng nhu cầu phá triển kinh tế thời gian tới Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Thứ nhất, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo coi khâu then chốt, định chất lượng nguồn nhân lực Đảng ta xác định “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước =================================================== 19 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= Giáo dục - đào tạo sở phát triển nguồn nhân lực, đường để phát huy nguồn lực người Quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu khẳng định từ nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục trình phát triển đất nước, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Giáo dục đại học kỹ thuật nghề nghiệp phận chủ yếu tạo nguồn nhân lực trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Giáo dục đại học kỹ thuật nghề nghiệp tập trung trước hết vào phát triển đội ngũ cán giảng dạy, xây dựng, củng cố mở rộng sở hạ tầng, trang thiết bị cho trường học, hoàn thiện hệ thống quản lý, tạo điều kiện cho trường tăng quy mô đảm bảo chất lượng đào tạo Con người giáo dục biết tự giáo dục đựơc coi nhân tố quan trọng nhất, “vừa động lực, vừa mục tiêu” phát triển bền vững xã hội Giáo dục trở thành phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, quốc phòng an ninh Con người giáo dục tốt có khả giải cách sáng tạo có hiệu tất vấn đề phát triển xã hội đặt Tầm quan trọng đặc biệt giáo dục thể vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội Một kinh tế - xã hội muốn có sức mạnh để phát triển cần phải tạo trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại nguồn chất xám nhân lực kỹ thuật đủ để đổi sản xuất, nâng cao suất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ, nâng cao hoạt động văn hoá, tinh thần, điều phụ thuộc vào giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao kinh tế Thứ hai, cải thiện nâng cao thể lực cho người nói chung lực lượng lao động nói riêng Bên cạnh việc nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn nâng cao thể lực cho người lao động vấn đề có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng cho việc phát triển trí lực, tâm lực nguồn nhân lực Đây vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài Vì vậy, cần phải đảm bảo mức dinh dưỡng cần thiết cho người lứa tuổi, khuyến khích đẩy mạnh phong trào rèn luyện thể dục thể thao nhân dân… Chú trọng phát triển công nghiệp dược đủ khả đáp ứng nhu cầu nhân dân Đẩy mạnh nghiên cứu dự báo y tế, chương trình khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em, phòng chống dịch bệnh, =================================================== 20 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= đặc biệt bệnh có khả lây lan nhanh Thực có hiệu công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, nâng cao tuổi thọ… góp phần phát triển nguồn nhân lực có chiều sâu Thứ ba, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Nhà nước cần nghiên cứu đánh giá đầy đủ, xác thực trạng cấu nhân lực giai đoạn, làm rõ nguồn nhân lực thừa nhân lực thiếu, xác định nguyên nhân tình trạng trên; từ đó, áp dụng sách công cụ đòn bẩy phù hợp nhằm khai thác, sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế, phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, qua tạo chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, phù hợp với nhu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi, hỗ trợ nhằm thu hút nguồn nhân lực từ nơi thừa sang nơi thiếu; từ thành phố, đồng lên vùng sâu, vùng xa Trước mắt, cần có kế hoạch sử dụng triệt để hiệu lực lượng lao động qua đào tạo, tránh tình trạng lãng phí (không bố trí công ăn việc làm, sử dụng trái ngành nghề đào tạo,…) Thứ tư, tăng cường công tác dự báo nguồn nhân lực Cần nghiên cứu đánh giá thực trạng cấu nhân lực có dự báo nhu cầu nhân lực ngành, lĩnh vực khác nhằm chủ động tránh tình trạng thừa thiếu nhân lực Tăng cường công tác dự báo phát triển nguồn nhân lực phạm vi vùng, ngành quốc gia đảm bảo phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn định Nhiệm vụ cần tiến hành thường xuyên để có điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi thực tiễn sống Thứ năm, xây dựng sách tiền lương hợp lý Chính sách tiền lương hợp lý động lực quan trọng kích thích người lao động nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu công việc, đảm bảo tăng thu nhập ổn định đời sống Lợi ích khâu nhạy cảm hoạt động người nhằm đạt mục tiêu lợi ích Nó yếu tố quan trọng việc thúc đẩy tính tích cực, sáng tạo người Có nhiều loại lợi ích khác nhau, lợi ích kinh tế lợi ích bản, hàng đầu Vì vậy, sách tiền lương, tiền công phải đảm bảo nguyên tắc công xã hội, tránh tình trạng giải lợi ích theo kiểu bình quân chủ nghĩa =================================================== 21 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= KẾT LUẬN Cùng với khoa học kỹ thuật, công nghệ vốn đầu tư, nguồn nhân lực định đến thành công nghiệp đổi toàn diện kinh tế- xã hội nước ta Giáo dục đào tạo sở phát triển nguồn nhân lực đường để phát huy nguồn nhân lực Như phân tích trên, tăng trưởng kinh tế xét đầu vào, có ba yếu tố đóng góp Đó đóng góp yếu tố số lượng vốn đầu tư (K), đóng góp số lượng lao động (L) đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp (TFP) Hiện phát triển kinh tế theo chiều rộng, để chuyển dần sang mô hình phát triển kinh tế theo chiều sâu, đuổi kịp nước phát triển, phải biết tắt đón đầu, tận dụng phát triển khoa học công nghệ điều quan trọng phải có đầu tư quan tâm đáng đến giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Tài liệu tham khảo - Giáo trình kinh tế phát triển http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB %9Fng_kinh_t%E1%BA%BF http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/02/827116/ http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-39140.htm http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/14267/ http://www.vnchannel.net/news/chinh-tri/200902/kho-khan-la-co-hoichuyen-doi-mo-hinh-tang-truong.130661.html =================================================== 22 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” Kinh tế phát triển ============================================================= - http://www.kinhtehoc.com/index.php? name=News&file=article&sid=28&theme=Printer =================================================== 23 = Quá trình thay đổi quan niệm vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế thực tế Việt Nam nay” [...]... vai trò nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và giải pháp nhằm nâng cao vai trò nguồn nhân lực Việt nam trong phát triển kinh tế 1 Quan điểm phát huy vai trò nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và nó cũng quyết định đến quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm nhanh chóng hoà nhập nền kinh. .. = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở Việt Nam hiện nay Kinh tế phát triển ============================================================= - http://www.kinhtehoc.com/index.php? name=News&file=article&sid=28&theme=Printer =================================================== 23 = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân. .. vốn nhân lực Vốn nhân lực là: - Các lao động có kỹ năng sản xuất - Lao động có thể vận hành được máy móc thiết bị phức tạp - Những lao động có sáng kiến và phương pháp mới trong hoạt động kinh tế II Tăng trưởng kinh tế và quan niệm về vai trò của yếu tố nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt nam những năm qua 1 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt nam Kể từ khi thực hiện cơ chế kinh. .. 18 = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở Việt Nam hiện nay Kinh tế phát triển ============================================================= trưởng kinh tế, trong khi đó con số này ở các nước trong khu vực là 40%, điều này nó cũng phản ánh rằng hàm lượng chất xám trong giá thành sản phẩm của ta còn thấp hơn nhiều so với các nước trong. .. kiếm và hoàn thiện kỹ thuật học (cả kỹ thuật và quản lý) cũng (và quản lý) như hệ thống các viện nghiên cứu Lao động với năng lực đổi Hoàn thiện hệ thống trường đại hoc và việ nghiên cứu mới (cả kỹ thuật và quản lý) 2.3 Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của yếu tố nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Trong thời đại hiện nay sự phát triển của một quốc gia phụ thuộc vào nguồn lực. .. 14 = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở Việt Nam hiện nay Kinh tế phát triển ============================================================= Điều đó chứng tỏ, sự đóng góp của yếu tố TFP đối với tổng tốc độ tăng trưởng kinh tế còn nhỏ, chưa được một phần tư, thấp chỉ bằng hai phần ba tỷ trọng đóng góp của yếu tố này của các nước trong. .. = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở Việt Nam hiện nay Kinh tế phát triển ============================================================= thành công nhân trong nhà máy 2 Thẩm thấu Lao động tại phân xưởng với Hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề kỹ năng tốt, lao động quả lý và kỹ sư tại phân xưởng 3 4 Tích lũy Đổi mới Lao động với năng lực. .. = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở Việt Nam hiện nay Kinh tế phát triển ============================================================= 6,5 nghìn USD/người) Với năng suất còn thấp như trên thì giá trị thặng dư còn đang rất nhỏ nhoi Một nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu quả đầu tư thấp, nhất là hiệu quả đầu tư của. .. nuôi dưỡng và =================================================== 17 = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở Việt Nam hiện nay Kinh tế phát triển ============================================================= khai thác hợp lý, thế hệ lao động trẻ có thể phát triển nhanh Đây là tiềm năng to lớn có thể khai thác để thúc đẩy tăng trưởng, thông... nhất, trình độ công nghệ hiện đang sử dụng ở VN thấp tương đối so với các nước trong khu vực Thứ hai, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của nước ta trong giai đoạn đầu mở cửa khá cao, nhưng đang có chiều hướng giảm thấp vào những năm gần đây Hệ =================================================== 13 = Quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của nguồn nhân lực trong tăng trưởng kinh tế và thực tế ở Việt Nam

Ngày đăng: 20/05/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan