Tiểu luận Cơ chế hình thành tập tính của động vật

33 3.6K 9
Tiểu luận Cơ chế hình thành tập tính của động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập tính bẩm sinh (bản năng) được lập trình sẵn ngay từ khi con vật mới ra đời. Mang nét đặc trưng cho loài.Tập tính học được hình thành trong quá trình sống, thông qua những phản ứng của cơ thể với môi trường luôn biến động. Tập tính này luôn biến động: hình thành phù hợp với điều kiện sống và bị loại bỏ nếu không còn phù hợp nữa.Cơ chế hình thành và hoạt động của tập tính động vật là cơ chế thần kinh. Các cơ quan cảm giác: xúc giác, khứu giác, thính giác, thị giác…giúp con vật tiếp nhận các kích thích từ môi trường bên ngoài, qua hệ thần kinh chuyển giao chúng về thần kinh trung ương và các phần của cơ thể rồi điều chỉnh.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống hàng ngày, có dịp tiếp xúc với động vật: Động vật chăn ni trâu, bị, lợn, gà, chó, mèo…, lồi động vật hoang dã: chim, thú, bị sát, ếch nhái; lồi trùng như: gián nhà, sâu hại lúa,cây trồng, bọ rùa…Ở chúng, lồi có đời sống riêng, đa dạng phong phú Từ thời kì xa xưa, lồi người tiếp xúc với động vật, quan sát chúng giới xung quanh tìm thấy chúng có đặc điểm đời sống kì lạ Vào thời kì hái lượm săn bắt người nguyên thủy nhận thấy số lồi chó có khả phát mồi từ xa giúp họ săn mồi Vì vậy, chó vật lồi người dưỡng nuôi sớm nhất, cách khoảng 13 – 15 ngàn năm để giữ nhà giúp người săn Khi lồi người có dự trữ lương thực dự trữ, thường bị lồi chuột “tấn cơng” ăn hại Mèo loài thú ăn thịt hay ăn chuột, tiêu diệt vật gây thiệt hại lương thực cách khoảng 6000 năm trước Ở khu vực nông nghiệp lúa nước phát triển cần sức kéo (cày), người ta tìm thấy lồi trâu rừng có sức kéo khỏe, hiền lành, thích hợp với khí hậu ẩm ấm đáp ứng nhu cầu đó.Trâu dưỡng Việt Nam khoảng 2000 năm trước Công nguyên Nếu quan sát vật quanh phát nhiều tượng kì lạ Ví dụ: Vào lúc bình minh, có ánh sáng Mặt trời báo hiệu ngày bắt đầu, gà trống (cả gà rừng lẫn gà nhà) cất tiếng gáy, lồi gia cầm khác khơng có tập tính Khi đạp mái gà trống thường mổ vào viên sỏi, nâng lên đặt xuống cất tiếng “cục, cục” gà mái tưởng có thức ăn, chạy tới, gà trống xòe bên cánh, áp sát vào bên sườn, chân co lại chạy cị cị qua phía trước đến phía sau gà mái, gà mái ưng thuận nằm bẹt xuống, gà trống nhảy lên giao phối Một thạch sung bị trần nhà khơng có phản ứng bướm đậu bất động trước Nhưng bướm động đậy, đập cánh lôi ý thạch sùng thạch sùng phản ứng lại đớp lấy mồi Như thạch sùng bắt mồi động, khơng có phản ứng mồi bất động Đó dạng tập tính bắt mồi thạch sùng Trong rừng già hay vùng núi đá vôi, vào lúc chiều tối tắc kè cất tiếng kêu Đó tín hiệu thơng báo cho đồng loại khác giới để tìm gặp Các loài linh trưởng thường sống theo bầy đàn Trong đàn khỉ có phân chia đẳng cấp đầu đàn với đực trưởng thành khác có mối quan hệ đặc biệt với trưởng thành khơng có nhỏ mà thích, đánh đuổi đực trưởng thành đực đến gần Các lồi trùng xã hội có phân chia đẳng cấp rõ ràng Trong đàn ong mật có ong chúa, ong có khả sinh sản, ong thợ ong khơng có khả sinh sản, có nhiệm vụ xây tổ, kiếm thức ăn mang nuôi đàn, đặc biệt nuôi ấu trùng bảo vệ, ong đực có nhiệm vụ giao phối với ong chúa Sau nhiệm vụ chúng thường bị đuổi khỏi đàn Quan sát giới động vật ta tìm thấy nhiều tượng kì lạ hoạt động sống chúng Những hoạt động sống lồi có đặc tính riêng gọi tập tính Tập tính động vật đa dạng Hai lồi vật dù có họ hàng gần khơng thể có tập tính giống Nhờ ta phân biệt hai lồi chim có kích thước gần khác tiếng hót, khác cách kiếm mồi, khác cách làm tổ, nuôi Hay thú ăn thịt sống, cách bắt mồi chó khác mèo Tập tính loạt hoạt động có phối hợp, liên quan đến cử động phận thể phức hợp nhiều động tác có tham gia tồn thể Tập tính có nhiều dạng nhằm mục đích giúp vật tồn phát triển Tập tính động vật phát triển phần lớn thích nghi phức tạp suốt đời đời vật Vì vậy, nghiên cứu chế hình thành tập tính cần thiết nghiên cứu hoạt động lồi động vật nói chung người nói riêng B NỘI DUNG I Khái niệm: Khái niệm tập tính động vật Tập tính động vật chuỗi phản ứng trả lời kích thích bên bên ngồi thể nhờ mà động vật tồn phát triển Tập tính loạt hoạt động phối hợp thường dẫn tới hoạt động phận thể: ve vẩy tai, đuôi, đến mùa sinh sản lồi chim thường hót khoe lơng, có tranh giành giao đấu…Đơi tập tính lại phản ứng bất động VD như: Phản ứng tự vệ bọ que (giả chết) Các phản ứng tập tính mang tính chất thích nghi, nghĩa làm cho thể sinh vật tiếp tục tồn tại, phản ứng giúp vật tránh xa mối nguy hiểm giảm tối đa đe dọa trước mắt nhờ sử dụng loạt phản ứng điều hòaNội dung Phân loại 2.1 Tập tính bẩm sinh (TTBS) Tập tính bẩm sinh biểu cho thể sống mà từ sinh có sẵn, mang tính di truyền từ bố mẹ sang hay cịn gọi mang tính bẩm sinh, mang tính ngun thủy, khơng cần học hỏi đời sống Chúng thường vận động thể sống chạy, nhảy, bay, săn mồi, giao hoan, tiết…Các hoạt động định yếu tố di truyền, thay đổi chịu ảnh hưởng môi trường sống - Theo Paplop TTBS phản xạ không điều kiện Bản chuỗi phản xạ có điều kiện Ví dụ: Nhện giăng tơ bắt mồi - Những biểu thể sống mà từ sinh có sẵn, mang tính năng, di truyền từ hệ sang hệ khác - TTBS tập tính sơ cấp vận động thể sống chạy, nhảy, bay, giao hoan.Và hầu hết tập tính chịu ảnh hưởng môi trường sống, định yếu tố di truyền 2.2 Tập tính thứ sinh (TTTS) Tập tính thứ sinh loại tập tính hình thành tiếp thu q trình phát triển cá thể, thơng qua trình học tập Chúng bao gồm hoạt động tìm kiếm thức ăn, săn mồi, hoạt động giao tiếp, quan hệ cá thể bầy đàn,…Chúng dễ dàng bị thay đổi so với tập tính bẩm sinh phụ thuộc nhiều vào yếu tố mơi trường Thường biểu nhóm trùng, đặc biệt rõ rệt lồi sống thành tập đồn (ong, kiến, mối…) - Được hình thành tiếp nhận sau trình học tập thể động vật - TTTS bao gồm: + Các hoạt động tìm kiếm thức ăn + Săn bắt mồi + Các hoạt động giao tiếp 2.3 Tập tính hỗn hợp (TTHH) Tập tính hỗn hợp loại tập tính mang tính chất hai loại tập tính bẩm sinh thứ sinh.Nó biểu rõ động vật bậc cao thú, người - Ở chừng mực TTBS TTTS khó phân biệt.TTTS hình thành đời sống cá thể lâu đời bền vững tinh xảo, trở thành gần giống với tập tính bẩm sinh - Đa số tập tính ĐVBT tập tính bẩm sinh Cơ sở thần kinh tập tính Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện di truyền từ bố mẹ.Tập tí nh bẩm sinh thường bền vững Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện hình thành trongđời sống cá thể, học tập, rèn luyện mà có - Q trình hình thành tập tính hình thành mối liên hệ nơron Tập tính học thay đổi Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh 3.1 Sự tương tác động vật môi trường xung quanh ‐ Mối quan hệ theo kiểu mạng lưới phức tạp ‐ Tương tác qua quan cảm giác 3.2 Các dạng kích thích Kích thích tác nhân tác động vào vật, kích thích từ bên ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ oxi, độ pH (kích thích ngồi) tới làm vật cảm nhận thông qua giác quan Kích thích từ bên vật thay đổi sinh lý bên vật (kích thích trong) 3.3 Các giác quan Các quan cảm giác giúp vật tiếp nhận kích thích từ môi trường, qua hệ thần kinh chuyển thần kinh trung ương phần thể điều chỉnh hoạt động thể tương ứng với điều kiện sống môi trườ ng 3.3.1 Cơ quan xúc giác Là phận phổ biến nhiều loài ĐV, quan đơn giản thường nằm vỏ thể.Đây nhúm lồi, búi lông, râu cảm giác, giúp vật tiếp xúc chặt chẽ với mơi trường Nhiều lồi trùng sống nước giữ thăng nhờ túi khí dự trữ bám thể Nhờ túi khí bám vào lớp lông không thấm nước mà vật mặt nước, vừa có khả định hướng giữ thăng cho thể Ở ĐV bậc cao (ĐVCXS) quan xúc giác đa dạng phát triển nhiều.Ở ĐV bậc cao thường có tế bào thần kinh cảm giác nằm cơ, gân đầu khớp xương Sự căng số cơ, duỗi mạnh số khác, tư số xương cơ, giúp vật nhận biết tư vận động mình, từ điều chỉnh để thăng Ở tai nhiều nhóm ĐVCXS chứa vật thể nhỏ, rắn nằm khối chất nhầy nối với sợi lông cảm giác gọi đá tai Khi di chuyển, nghiêng sang phải hay trái, hạt đá tai bị nghiêng gây kích thích lên lơng cảm giác nhờ cá có phản ứng trở lại để lấy lại thăng thể Ở người, ngồi tàu hỏa ô tơ chạy với tốc độ cao, nhìn sang tàu, xe chạy chiều, có cảm giác chúng đứng chỗ, không di chuyển Hoặc xe đứng yên, nhìn xe khác di chuyển ta có cảm giác khởi hành 3.3.2 Cơ quan đường bên Là loại giác quan đặc biệt, thường có nhóm ĐVCXS nước.Đây dãy tế bào cảm giác, phân bố đáy nhiều hố nhỏ hay rãnh chạy dọc bên thân vật, tạo thành đường thẳng.Mỗi tế bào cảm giác có dây tiếp nhận cảm giác Nhờ tế bào cảm giác mà vật nhận biết phản ứng với rung động mơi trường nước, kẻ thù, mồi kẻ cạnh tranh gây 3.3.3 Cơ quan tiếp nhận kích thích hóa học: Khứu giác vị giác Sự tiếp nhận phản hồi âm mang tính chất học, cịn quan thụ cảm hóa học tiếp nhận kích thích theo chế hóa học Tùy mức độ tiến hóa cấu trúc thể mà cq thụ cảm hóa học có phát triển phân hóa khác Ở động vật nguyên sinh, quan thụ cảm sơ đẳng thụ cảm cịn mức thấp Vì chúng nhận biết rõ kẻ thù, vụn vật chất ăn hay không ăn Ở nhóm ĐV phát triển cao có loại thụ cảm hóa học: Cơ quan khứu giác giúp vật nhận biết mùi (thơm, thối) có khả nhận biết sinh vật từ xa Cơ quan vị giác nhận biết vị nhận biết sinh vật trực tiếp * Cq thụ cảm trùng phức tạp Ở nhóm ĐV tế bào thụ cảm phân bố râu, quanh phần phụ miệng, rải rác thể, tạo thành mấu, nhú lồi, rải rác thể, tạo thành mấu, nhú lồi, cq thụ cảm riêng biệt Râu thụ cảm trùng phát triển tạo hình lược, dạng lá, chùy… (râu ong có 15.000 tế bào cảm giác, râu bọ dừa có 50.000) Nhặng xanh: cq thụ cảm vị giác nằm đầu vịi phình to Khả tiếp nhận cảm giác mùi, vị côn trùng khác tùy nhóm, lồi: ong nhận biết nồng độ khác nhau, không cảm nhận vị đắng * số nhóm ĐV bậc cao có cq thụ cảm hóa học nhạy cảm Nhóm thú ăn thịt thường nhờ khứu giác để phát mồi thú, mồi nhờ khứu giác để phát trốn tránh kẻ thù Cq thụ cảm hóa học phát triển đời sống bầy đàn (cầy, chồn, hươu, nai cá thể đàn nhận biết qua mùi thể) Có số lồi sử dụng khứu giác nhạy cảm loài khác đời sống cộng sinh (Linh dương dựa vào mắt khỉ, khỉ dựa vào khứu giác Linh dương).Cơ quan khứu giác ĐVCXS thường nằm phía trước đầu, cao, lỗ mũi Nhiều lồi bị sát có cq Jacobson, nằm vòm miệng, hõm xương hộp sọ, thơng với Cơ quan lót lớp tế bào cảm giác, có khả nhận biết phần tử mùi khơng khí 3.3.4 Cơ quan cảm thụ nhiệt Chưa nghiên cứu nhiều, phát số loài động vật Kết nghiên cứu nhà TT học Philip Callahan cho thấy: dùng dây kim loại nung nóng để đêm tối thấy vài lồi bướm đậu vào dây với tư chuẩn bị giao phối Tác giả cho nhờ thụ cảm nhiệt mà bướm nhận biết Rắn lục, rắn chng trăn có cq cảm giác nhiệt nằm bên đầu Đó hố lõm bên má, gọi hố má, cảm giác nhiệt, nhờ rắn phát mồi đêm tối xa khoảng 50cm Cơ quan tạo màng mỏng phủ đáy hố má 3.3.5 Cơ quan cảm thụ ánh sáng (thị giác) Tập tính giúp động vật thích nghi với mơi trường sống Ví dụ: Chim nhận mồi không độc dựa vào màu sắc Voọc nhận dạng loại ăn Tập nhiễm hình thành qua: + Học hỏi qua quan sát Ví dụ: Con non học cách săn mồi, kiếm thức ăn bố mẹ +Sự hình thành kinh nghiệm cá thể động vật Sự hình thành kinh nghiệm riêng động vật thể hoạt động tập tính bắt mồi thú ăn thịt sư tử, hổ, báo…Sự tham gia săn mồi cá thể tùy thuộc vào tuổi chúng Ví dụ: Báo mẹ dạy săn mồi: Sau bắt mồi, báo mẹ làm cho mồi yếu cho tập săn mồi Nếu báo người nuôi dưỡng từ nhỏ lớn lên thả tự nhiên khơng có kỹ săn mồi + Học hỏi rút kinh nghiệm Ếch ăn ong bị đốt ăn chuồn chuồn khơng Dần dần qua học hỏi rút kinh nghiệm Ếch chọn thức ăn phù hợp Tập tính vận động Động vật định hướng bằng: + Vật đánh dấu + Mặt trời, bầu trời đêm, phân cực ánh sáng, lượng sang ngày + Nhiệt độ lượng mưa + Một số tín hiệu bên thể, thay đổi bên não tương ứng với ngày, mùa + Từ trường, khứu giác Có dạng vận động: + Vận động ngẫu nhiên (kinesis) Nhiều sinh vật đơn bào số động vật đa bào thể đáp ứng đơn giản số kích thích: Khi cảm nhận kích thích, chúng bắt đầu di chuyển dừng di chuyển, thay đổi vận tốc cọ quậy cách ngẫu nhiên đáp lại kích thích gọi vận động ngẫu nhiên Ví dụ: Những rận quần áo người thể dạng vận động mò mẫm, chúng di chuyển ngẫu nhiên trở nên hoạt động nơi khô hoạt động vùng ẩm Chúng di chuyển có hội lớn để tìm vùng ẩm thuận lợi cho sống còn.Một chỗ thích hợp mức hoạt động giảm xuống, có xu hướng giữ chúng lại Di chuyển ngẫu nhiên + Vận động định hướng (Taxis) Trái ngược với vận động ngẫu nhiên chuyển động có định hướng, cịn gọi tập tính định hướng khiến cho động vật đặt thể vị trí riêng biệt so với tín hiệu mơi trường Một tập tính định hướng hướng động.Tính hướng kích thích chuyển động nhiều tự động, hướng rời khỏi kích thích Ví dụ: Cá hồi thể tính theo dịng chảy, chúng tự động bơi theo hướng ngược dịng Nhiều động vật tìm ghép đơi nhờ tính hướng mùi hóa chất Các nhiều lồi, trùng phát tín hiệu hoocmơn pheromone hấp dẫn đực Các đực có khả phát lượng nhỏ pheromone đó, nhận dấu vết mùi định hướng phía nồng độ hóa chất tăng, cuối hướng tới nguồn phát mùi Nhiều động vật có khả định hướng kì diệu, ví dụ chim non di cư, chuyển động đàn kiến, châu chấu, cua…Nhiều lồi chim sinh sống sinh phía bắc, hàng năm di cư phía nam cách nơi làm tổ hàng nghìn kilomet Chim rẽ nở vào mùa hè đảo Groenland phía Bắc Cực, lại bay rong đêm tối suốt quãng dường dài đến miền nam vùng Tây châu Phi Chim báo bão nở vào mùa thu đảo Tristadecunha Di cư hàng đàn qua Đại Tây Dương, đến mùa xuân lại quay đảo quê hương nhỏ bé Đến người ta xác định di cư tập tính di động chim, kích thích ngồi làm cho chim di cư thay đổi độ dài ngày, nhiệt độ môi trường, màu vàng cuối mùa thu…Những yếu tố gây nên thay đổi nội tiết, kích thích thùy trước tuyến yên hoạt động sản sinh hoocmôn, tác động lên tuyến sinh dục, gây thay đổi phức tạp tập tính, sinh lý dẫn đến di cư Như vậy, thúc đẩy di cư chim kích thích ngồi kết hợp với kích thích tạo nên tập tính di cư mang tính di truyền hình thành q trình phát triển tiến hóa loài Chim non sinh lớn lên, đến mùa thu lại di cư theo di truyền Qua cho thấy khả định hướng di cư chim tập tính lồi, định hướng lồi chim di cư khác, đặc trưng cho loài ứng với thời điểm di cư Bò sát định hướng di chuyển Thí nghiệm làm đường rối tên để rùa bị tới chỗ uống nước Tuy trí thơng minh hạn chế sau 38 lần mò mẫm tránh đường cụt, rùa thẳng mạch tới nguồn nước mà khơng cần dị lúc ban đầu Nhiều loại thằn lằn, rắn thiên nhiên tìm đường lãnh thổ gần vực nước theo cách thử - nhầm rùa Ngỗng theo mẹ Khi ngỗng nở, biết ngay, cách có hướng ngỗng thường theo mẹ Sau theo mẹ thời gian, khơng chịu theo động vật khác Nhưng ấp trứng ngỗng lò, ngỗng nở tiếp xúc với động vật (gà hay người chẳng hạn), chí đồ vật di chuyển, theo Sau thời gian, ngỗng theo mẹ giả mà từ chối không theo mẹ ngỗng thật Ngỗng “điều kiện hóa” với dấu ấn mẹ giả, kích thích gây phản ứng theo mẹ + Di cư (Migration) Nhiều động vật cư trú vùng địa lý suốt năm có số lồi thường di cư qua khoảng cách định, xa Di cư theo mùa di chuyển đặn động vật từ chỗ đến chỗ khác vào thời điểm xác định năm, nhờ chũng ln tìm vùng có nguồn thức ăn dồi vùng sinh sống thuận lợi để sinh sản Trong mùa hè, cá voi xám ăn thỏa thích động vật khơng xương sống nhỏ định cư đây, có nhiều đại dương phía Bắc Đến mùa thu, chúng rời vùng sinh sống phương Bắc, bắt đầu hành trình dài xuống phương Nam dọc theo bờ biển Bắc Mỹ Những tháng đầu mùa đơng, chúng tới vùng ẩm bên ngồi vịnh California (Mêhico) để sinh sản, cá voi xám sinh trước di cư ngược phương Bắc Hàng trình năm khoảng 20 nghìn kilomet đường dài loài thú biển khác Các nhà nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu loại tín hiệu mơi trường mà sinh vật di cư sử dụng để định hướng di cư Ví dụ: Cá voi xám dường sử dụng vật mốc bờ biển để định hướng bơi chúng lên phía Bắc xuống phía Nam Di cư phía Nam vào mùa thu, chúng định hướng đường bờ biển Bắc Mỹ bên trái hướng Đến mùa xuân, di cư phương Bắc, chúng giữ bờ biển bên phải Quan sát theo dõi, thấy cá voi xám nhô đầu đứng cao vượt khỏi mặt nước, dường để quan sát định bị đất liền mắt vật mốc bờ Nhiều loài chim di cư ban đêm định hướng theo thủy thủ trước Trái lại, Bướm di cư ban ngày, đậu gỗ vàc bụi vào ban đêm, chúng sử dụng mặt trời người sử dụng la bàn Tập tính kiếm ăn 4.1 Đối với động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển tập tính kiếm mồi săn mồi tập tính bẩm sinh VD: Ong bắp cày ký sinh Aphidius colemani lồi ký sinh ăn tạp, cơng nhiều lồi rệp vừng Sau giao phối, công rệp vừng, đưa quan đẻ trứng vào khoang bụng rệp vừng Bất loài rệp vừng phù hợp làm mồi ong bắp cày Khi thể rệp vừng, trứng tăng kích thước nhiều lần so với kích thước ban đầu Ấu trùng sau nở bắt đầu ăn dạng thấm lọc Ấu trùng ký sinh sau cắt đường rạch nhỏ bên rệp vừng, gắn lớp biểu bì với tơ cuối tạo thành kén rệp vừng chết, tạo thành nhộng Khi trưởng thành, ong bắp cày ký sinh cắt lỗ tròn phần ngoại biên phía “xác ướp” (giữa tuyến rệp sáp) để chui 4.2 Đối với động vật có hệ thần kinh phát triển tập tính bắt mồi săn mồi phong phú phức tạp Phần lớn tập tính hình thành do: + Học tập từ bố mẹ chúng hay đồng loại + Do kinh nghiệm thân chúng hoàn thiện dần để đảm bảo sống sót lồi tự nhiên Các tác nhân kích thích như: hình ảnh, âm mồi phát ra, nhiệt độ thể mồi, mùi máu → hình thành nên tập tính rình mồi, rượt đuổi mồi để công vồ mồi Hiện tượng nhiều loài động vật ăn thịt, tránh ăn mồi nhỏ học tập qua kinh nghiệm Một số côn trùng nhờ màu sắc báo hiệu có chất độc, có gai hay có vảy cứng khó nuốt mà khỏi nguy hiểm Nhiều lồi chim ăn sâu bọ qua nhiều lần thử thách biết rút kinh nghiệm, biết thay đổi phản ứng tích cực cho thích hợp Tập tính kiếm ăn hình thành dần đời sống cá thể Khơng hồn hảo từ đầu mà cần học hỏi kinh nghiệm để hoàn thiện Chim non đầu mổ tất nhìn thấy, biết loại thứ khơng ăn Khoảng tháng sau bay việc chọn cách mổ lấy thức ăn ổn định + Tập tính lựa chọn thức ăn: Ví dụ: Trong tiến hóa, lồi chim hình thành tồn đến chúng chọn nguồn thức ăn thích hợp giữ ưu nguồn thức ăn Dựa vào mơi trường sống chia chim thành nhiều nhóm: chim rừng, chim đồng cỏ, chim sa mạc, chim biển… môi trường có nhiều lồi sống mà khơng cạnh tranh thức ăn mà lồi khác ăn, khơng ăn hay khơng bắt để ăn Ví dụ rừng có nhiều lồi chim ăn trùng, la có chỗ kiếm ăn riêng, chim cụt, chích chịe bắt trùng đám khổ mặt đất, chim gõ kiến kiếm ăn dọc thân cây, chim đớp ruồi bắt côn trùng bay tán rừng; chim sâu, chim bạc má bắt sâu + Tập tính tích lũy để dành thức ăn nét chuyên hóa đường tiến hóa tập tính, dạng tập tính kiếm ăn thấy có nhiều lồi động vật khác nhau, không phụ thuộc vào thang bậc phân loại chúng Đồng thời tích lũy thức ăn cịn phương thức bảo vệ động vật gặp điều kiện khó khan Ví dụ: Nhiều lồi kiến có che dấu thức ăn rõ rang, chúng thường dấu thức ăn phòng tổ Nếu hạt để dành hút ẩm mọt kiến tha hạt phơi nắng, mầm mọc dài chúng tha hạt sang kho dự trữ khác + Cách thức săn mồi tập tính động vật Ví dụ: Hầu hết thú ăn thịt săn mồi giỏi nhờ mũi thính chúng phát vị trí mồi, sau cặp mắt tinh chúng đuổi kịp bắt Cách bắt mồi phổ biến mèo, báo, hổ rình vồ mồi Ví dụ mèo thường thu ngồi bất động, mắt nhìn thẳng vào cửa hang chuột vừa chạy vào chờ cho chuột chạy ra; mồi bỏ chạy, báo hoa mai khơng đuổi riết phía sau mà chạy vịng theo lối khác đón đầu dồn tới nơi mồi khó chạy để vồ bắt Sư tử thường săn mồi theo đàn, tiếng gầm gừ săn tín hiệu thơng báo cần cho phối hợp để săn bắt đầu hiệu Những lông mọc mõm, chân thân chuột chũi giúp chúng nhận đường hệ thống đường hầm mà giúp chúng phát mồi giun đất, ấu trúng nhiều côn trùng khác.Lông xúc giác cảm nhận rung động đất mồi gây để chuột chũi tìm đến, đến gần mồi khoảng 5-6 cm khứu giác phát huy tác dụng + Tập tính tìm thức ăn tối ưu giúp động vật thu lượng hiệu Khơng có phương diện đời sống động vật lại đạt nhiều thích ứng khả thu lượng cho có hiệu Động vật tìm kiếm thức ăn theo nhiều cách, số loài ăn tạp loài động vật khác ăn thức ăn động hay thực vật Một số nhà nghiên cứu đề xuất giải thích điều với tên gọi kiếm thức ăn tối ưu Tập tính kiếm ăn cho phép động vật thu lượng tối đa tốn thời gian tối thiểu (tìm kiếm, giữ thức ăn cho thức ăn) Có thể hi vọng rằng, chọn lọc tự nhiên tạo thuận lợi cho động vật kiếm ăn tối ưu, khó kiểm tra giả thuyết thiên nhiên Bất lúc động vật có lựa chọn thức ăn có số cách dung hòa Chọn lọc tự nhiên định hình nên tập tính dinh dưỡng để thu lượng tối đa giảm tiêu phí thời gian lượng xuống mức tối thiểu Tập tính gọi kiếm thức ăn tối ưu 5.Tập tính lựa chọn nơi Nhiều động vật thể tập tính chia vùng lãnh thổ, thường khu vực có vị trí xác định cá thể nhóm cá thể bảo vệ, thành viên khác lồi khơng xâm phạm đến Tính lãnh thổ biểu phân bố không gian sống cá thể hay nhóm cá thể quần thể Lãnh thổ hiểu khu vực mà cá thể hay nhóm cá thể thường sống bảo vệ chống lại xâm phạm động vật khác, cá thể giới tính lồi; lãnh thổ khơng bảo vệ khu vực coi khu vực (hay khu vực gia đình) Kích cỡ vùng lãnh thổ thay đổi tùy loài, tùy chức tùy nguồn sử dụng Theo mục đích sử dụng, lãnh thổ chia dạng: Vùng sống, khu vực làm tổ Vùng sống khu vực sinh sống (kiếm mồi, uống nước, tìm bạn sống đơi, làm tổ sinh đẻ, ni chăm sóc nghi ngờ, dùng cho tất hoạt động động vật.Vùng sống mà đôi cá thể đực quần thể cho đàn, bầy chiếm cứ, bảo vệ kiếm ăn Phần lớn loại họ mèo: báo đốm đen (Felis onza), báo hoa mai (Leopadus pardus), báo săn (Acinonyx Jubatus), mèo rừng (Felis), chúng bảo vệ vùng lớn, thường tới vài km2, vùng mà chúng sử dụng vừa làm vùng săn mồi, vừa làm vùng sinh sản Ngồi nơi cư trú thức cịn có nơi cư trú phụ, vùng sống hươu, trâu rừng có bãi lầy để đầm bùn, chồn có bãi chơi hố trữ phân, điểm có mạng lưới đường mịn, đường nhỏ nối với Thỏ, chuột có nhiều hang , ngách giúp chúng thoát hiểm cần Khi sống có lối xuyên qua cành sử dụng kiếm thức ăn hay lẫn trốn kẻ thù Lối qua nhiều hệ thú móng guốc trở thành đường mòn quang đãng, rộng rãi thực Dọc theo đường mịn thú cịn có mốc đánh dấu chất tiết từ tuyến: trước mắt, hậu mơn, gian ngón, nước tiểu, phân mảnh vỏ bị cọ bật Những mốc có vai trị đáng kể hoạt động thú Như vùng sống có ý nghĩa lớn tới đời sống động vật Do chúng quen với địa hình vùng, nên dễ dàng phát nguồn thức ăn, nơi thuận lợi để săn mồi, quãng đường đường ngắn để tổ hay vị trí lẩn tránh an toàn Loại lãnh thổ lập để khoe mẽ, ghép đơi làm tổ, khu vực làm tổ (vùng làm tổ).Vùng làm tổ thường thấy nhiều loài chim Những loài chim rừng có lãnh thổ làm tổ rộng, hải âu nhiều loài chim biển khác tranh chỗ làm tổ thiết lập chỗ làm tổ nhỏ vài mét Những khu vực làm tổ tiện lợi chim cốc khơng sử dụng khu vực bé để kiếm ăn, chúng kiếm ăn theo đàn lớn biển rộng, nơi biểu tập tính cạnh tranh Giống với chim cốc, nhiều lồi chim biển khác chiếm khu vực làm tổ nhỏ bé Các cá thể lập vùng lãnh thổ cho mình, thường liên tục thơng báo quyền lãnh thổ bất khả phạm Để thực chức này, phần lớn chim dùng tiếng hót, sư tử biển dùng tiếng kêu la ầm ĩ, sóc dùng giọng líu lo, báo đốm đen nhiều loài thú dùng cách tiết phân nước tiểu khoảng trống dọc dải rừng… Tập tính xã hội Đa số động vật sống tự nhiên khơng nhiều có xu hướng liên hệ với , cá thể lồi, chúng tạo thành bầy, thành đàn, gồm nhiều cá thể sống chung với bầy, đàn (hươu, nai, bò, cá heo, cò trắng, bướm, châu chấu) Tuy nhiên mức độ quan hệ cá thể xã hội động vật loài khác, hầu hết ràng buộc với qua hoạt động di cư, sinh sản (ghép đôi giao phối, nuôi con), kiếm ăn (săn mồi), công - tự vệ Trường hợp sống đơn độc sán dây kí sinh ruột người (Taenia solium) Có nhiều hình thức xã hội từ thấp lên cao.Muốn có tính xã hội cá thể loài phải hướng tới để nhập bọn tạo thành bầy, thành đàn Sự tập trung, tụ họp theo nhóm, hay bầy, đàn tập tính phổ biến đời sống động vật Sống theo nhóm gồm nhiều cá thể tạo nên ưu định việc tìm kiếm thức ăn, bảo vệ phòng tránh kẻ thù, hạn chế tác nhân bất lợi điều kiện môi trường Những biểu tập tính xã hội động vật: + Tập tính xã hội động vật tìm kiếm thức ăn Hiện tượng cá kiếm ăn theo đàn thấy cá mập, cị trắng, bồ nơng, bồng hồng, trâu rừng, bị tót, voi, bị biển… nhờ chúng dễ phát nơi có mồi, khích lệ ăn nhiều hơn, gặp bất lợi có kẻ thù dễ phát để thơng báo cho kịp thời chạy chốn hay chống lại Nếu linh cẩu khơng thể dành thức ăn với báo, sư tử năm sáu linh cẩu xơng vào có lúc sư tử, báo phải nhượng bộ, chia sẻ Một chim bồ nơng khó bắt cá hồ, đàn bồ nông tạo thành hàng dồn cá lại hiệu săn mồi cao Săn mồi tập thể có phối hợp sư tử, chó, sói, cá mập, ca heo, hải cẩu đem lại hiệu cao so với săn mồi đơn độc, săn mồi lớn, khỏe trâu rừng, lợn rừng + Di cư, hoạt động theo đàn kiểu tập tính xã hội động vật Hiện tượng di cư theo bầy, đàn xem hình thức xã hội động vật: Di cư sinh sản cá chình từ song biển; cá hồi, cá mòi, từ biển vào song Rùa biển (rùa da, vích, đồi mồi…) trở nơi sinh cách xa hàng nghìn km để đào hố đẻ trứng bãi cát yên tĩnh ven biển Cá voi, ngỗng trời, chim rẽ…vào mùa đông hàng năm di cư từ phương Bắc xuống phương Nam để tránh rét kiếm ăn, sau sang mùa xuân lại di cư trở phương Bắc Đàn hồng hạc, linh dương di cư hàng triệu cá thể qng đường hàng nghìn kilomet + Tập tính xã hội động vật biểu mối quan hệ sinh sản Xã hội động vật thể đôi lứa Vào mùa sinh sản, nhiều động vật có tượng tìm đực, tìm đến với để ghép đôi, giao phối như: cá chuối, ếch nhái, thằn lằn, rắn, chim làm lều, hải cẩu…Sự “âu yếm”, “tặng quà” cho nhau, cá chim bói cá, chim cánh cụt, có đơn giản nhánh đại bàng đá chim cánh cụt Adeli Quà chim ưng chân đỏ đực tặng chim chuột Những lễ nghi biểu hoạt động xã hội động vật Tập tính chăm sóc, bảo vệ động vật làm cho ta cảm động: Cá chuối bố mẹ sau đẻ trứng, thụ tinh lớn sống độc lập chúng gần không xa rời ổ trứng, đàn Để bảo vệ hiệu hơn, cá rô phi đực dồn trứng đàn vào miệng, tê tê đặt lên gốc đuôi di chuyển.khỉ dơi thường để ơm trước ngực… + Tính đồng đội tập tính xã hội động vật Mối quan hệ cá thể đàn tập tính đặc trưng cho lồi Ở khỉ mối quan hệ xã hội thể tứ chi, hành vi chăm sóc việc “bắt chấy rận”cho khỉ lúc nghỉ ngơi Đôi ta thấy vài ba mèo, chó ni hay sư tử đùa giỡn, đuổi bắt thân mật với Tính đồng đội tập tính xã hội có nhiều động vật bậc cao.Khi cá thể đàn gặp bất trắc, thường số cá thể đàn đàn ngừng hoạt động đến giúp đỡ Nhận tín hiệu cấp cứu cá heo, cá heo khác liền bơi đến nâng đỡ cá heo gặp nạn lên mặt nước để thở; thấy người bị nạn biển, cá heo thực hành vi “cứu người” tương tự Một cá voi sa lầy, voi khác đàn tìm cách giải thốt, chẳng may voi chết đàn ngừng di chuyển kiếm ăn, hợp sức đưa xác voi bị nạn đến nơi an tồn, chúng cịn dùng cành cây, đất đá che lấp xác voi bạn lại thời gian canh chừng, sau tiếp + Tập tính xã hội động vật cịn thể tập tính lãnh thổ Ví dụ chim đa đa đực thường chiếm khu vực dành riêng cho nó.Tại đánh đuổi tất cá thể đực khác xâm nhập vào khu vực.Đó vùng sống đa đa đực.Nhưng đa đa xâm nhập vào vùng sống nó, người ta lại khơng thấy “chủ nhà” có phản ứng Hiện tượng bảo vệ khu vực làm tổ nhiều loài chim thể tập tính xã hội lồi Tất mối quan hệ tùy thuộc liên lạc cá thể cách sử dụng để liên lạc với động vật, đa dạng có chung số sở sinh học tập tính xã hội C KẾT LUẬN Tập tính phận chủ yếu phương thức sinh tồn loài, kết tiến hóa thích nghi, phương tiện để thích ứng với điều kiện khác môi trường Các phản ứng tập tính mang tính chất thích nghi, nghĩa làm cho sinh vật tiếp tục tồn tại, phản ứng giúp cho vật tránh xa mối nguy hiểm giảm tối đa đe dọa trước mắt nhờ sử dụng loại phản ứng điều hịa Tập tính hình thành phát triển suốt đời cá thể, đảm bảo sống cịn lồi động vật trước điều kiện môi trường biến đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Tiến, 1987, Tập tính học gì? Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội Lê Vũ Khơi, Lê Ngun Ngật, Tập tính động vật, Nxb giáo dục Việt Nam Nguyễn Quảng Trường, Bài giảng Tập tính học động vật, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật http://www.academia.edu/5472073/Tap_tinh_dong_vat

Ngày đăng: 20/05/2016, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan