CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG tới THU NGÂN SÁCH NHÀ nước

10 4.8K 11
CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG tới THU NGÂN SÁCH NHÀ nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1, Thu nhập GDP bình quân đầu người: Tổng GDP phản ánh quy mô cảu kinh tế, từ định đến tổng thu ngân sách nhà nước, GDP bình quân đầu người tiêu chí phản ánh trình độ tăng trưởng phát triển kinh tế, phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước GDP bình quân đầu người yếu tố khách quan định mức động viên NSNN Do xác định mức độ động viên thu nhập vào NSNN mà thoát ly tiêu có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư kinh tế 2, Tỉ suất lợi nhuận bình quân kinh tế: Đây tiêu phản ánh hiệu đầu tư, phát triển kinh tế nói chung hiệu doanh nghiệp nói riêng Tỷ suất lợi nhuận bình quân lớn phản ánh khả tái tạo mở rộng nguồn thu nhập kinh tế lớn, từ đưa tới khả huy động cho ngân sách nhà nước Đây yếu tố định đến việc nâng cao tỉ suất thu NSNN Do xác định tỉ suất thu Ngân sách cần vào tỉ suất lợi nhuận bình quân kinh tế để đảm bảo việc huy động ngân sách nhà nước không gây khó khăn mặt tài cho hoạt động kinh tế 3, Khả khai thác xuât nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ khoáng sản) : Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú việc khai thác tài nguyên đem lại nguồn thu to lớn cho NSNN Kinh nghiệm nước cho thấy, tỉ trọng xuất dầu mỏ khoáng sản chiếm 20% tổng kim ngạch xuất tỉ suất thu ngân sách cao có khả tăng nhanh Với điều kiện phát triển kinh tế, quốc gia có tỉ trọng xuất dầu mỏ khoáng sản lớn, tỉ lệ động viên vào NSNN lớn 4, Mức độ trang trải khoản phí Nhà nước: Mức độ trang trải khoản phí nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mô tổ chức máy Nhà nước hiệu hoạt động máy đó, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí nhà nước Khi nguồn tài trợ khác cho chi phí hoạt động nhà nước khả tăng lên, việc tăng mức độ chi nhà nước đòi hỏi tỉ suất thu ngân sách tăng lên Các nước phát triển thường rơi vào tình trạng nhu cầu chi tiêu NSNN vượt khả thu, nên phủ thường phải vay nợ để bù đắp bội chi 5, Tổ chức máy thu nộp: Tổ chức máy thu nộp có ảnh hưởng đến chi phí hiệu hoạt động máy Nếu tổ chức hệ thống quan thuế, hải quan, kho bạc nhà nước gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống lại thất thu trốn, lậu thuế yếu tố tích cực làm giảm tỉ suất thu NSNN mà thỏa mãn nhu cầu chi tiêu NSNN THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU NSNN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 1, Tổng quan thu NSNN Việt Nam thời gia qua Theo tài chính, tổng thu ngân sách năm 2006, nguồn thu nước đạt 132,000 tỉ đồng, thu từ dầu khí khoảng 63,400 tỉ đồng, từ thuế XNK 40,000 tỷ viện trợ không hoàn lại khoảng 2,500 tỷ đồng Ngoài ra, khoảng 8,000 tỷ đống NSNN năm 2005 chuyển vào năm 2006 Trong số nguồn thu NSNN (không kể thu từ dầu thô) thu từ kinh tế quốc doanh đạt 42,243 tỷ đồng, doanh nghiệp FDI 27,807 tỷ đồng, lại thu từ loại thuế Bộ tài ước tính thu ngân sách đạt mức 1,600,000 tỷ đồng giai đoạn 2006-2010, chủ yếu từ xuất dầu thô, thuế XNK, nộp ngân sách doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Năm 2005 dự toán ngân sách 183.000 tỷ đồng với tổng chi 229.750 tỷ đồng (thâm hụt ngân sách 40.750 tỷ đồng), dự toán NSNN năm 2006 với tổng nguồn thu ước đạt 237.900 tỷ đồng tăng 13% so với thực năm 2005 Tồng thu NSNN năm 2011 ước đạt 674.500 tỷ đồng, đạt 113,4% dự toán, tăng xấp xỉ 21% so với kì năm 2010, đó: Thu nội địa ước 390.000 tỷ đồng đạt 102% dự toán năm, tăng 16,6% so với kì năm 2010 (trong tính hết tháng 11/2011, thu từ kinh tế quốc doanh đạt 89,1% dự toán, tăng 12,1% so với kì Thu khu vực công thương nghiệp dịch vụ quốc doanh đạt 98,7% dự toán, tăng 23,7% so với kì Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 94% dự toán, tăng 15,3% so với kì Thuế thu nhập cá nhân đạt 119,7% dự toán, tăng 45,4% so với kì, khoản thu từ nhà đất đạt 135,9% dự toán, tăng 7,8% so với kì, ) Theo yêu cầu hỗ trợ gia đình doanh nghiệp vượt qua bất ổn năm 2011, có hàng loạt sách miễn giảm, gia hạn thời gian nộp thuế số sắc thuế như: thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp (giảm 30% số thuế phải nộp doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động lĩnh vực ưu tiên, ) Thu từ dầu thô năm 2011 ước đạt 100.000 tỷ đồng, đạt 144,3% dự toán, tăng 35,9% so với kì 2, Tác động nhân tố tới thu ngân sách nhà nước Việt Nam a, Thu nhập GDP bình quân đầu người So với nước ASEAN, thu nhập trung bình người Việt Nam khoảng cách xa, dù cải thiện nhiều đổi mở cửa cách ¼ kỉ Tính theo tỉ giá hối đoái, GDP đầu người Việt Nam tăng từ mức 14 USD năm 1991 lên 1,061 USD năm 2010 Theo số liệu tổng sản phẩm nước, kế hoạch đầu tư công bố cho thấy, tốc độ tăng GDP Việt Nam từ đầu năm đến có nhiều cải thiện tăng dần qua quí Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP quí III/2012 ước đạt khoảng 5,35%, thấp so với kì năm trước mức tăng cao mức tăng 4% quí I mức tăng 4,665 quí II, thể cố gắng lớn kinh tế điều kiện phải tập trung mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Theo tổng hợp kế hoạch đầu tư: Vốn đầu tư toàn xã hội thực tháng đầu năm nước theo giá hành ước đạt 431,7 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với kì năm trước 34,5% GDP Tổng thu NSNN tháng qua ước đạt 498.490 tỷ đồng, tăng 1,3% so với kì năm 2011 Tổng thu NSNN từ đầu năm đến 15/10/2012 ước tính đạt 523,4 nghìn tỷ đồng  Sự tăng lên GDP bình quân đầu người kéo theo tự tăng thêm thu NSNN b, Tỉ suất lợi nhuận bình quân Kinh tế Việt Nam năm qua chịu nhiều sức ép quay lại vòng xoáy thứ kể từ khủng hoảng tài nổ Mĩ lan tỏa làm suy giảm inh tế toàn cầu, biểu từ đầu năm 2012 tới nay: +, Tổng thu chi NSNN từ đầu năm đến 15/10/2012 ước tính đạt 678,6 nghìn tỷ đồng 523,4 nghìn tỷ đồng, giảm đáng kể so với kì năm ngoái +, Tỉ suất doanh lợi nhỏ 1, NSNN thâm hụt  Nền kinh tế phát triển tỉ suất doanh lợi lớn ( tức thu ngân sách lớn chi ngân sách) làm cho nguồn tài lớn, nâng coa tỉ suất thu cho NSNN c, Khả xuất tài nguyên thiên nhiên Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú việc khai thác xuất tài nguyên đem lại nguồn lợi lớn cho NSNN Vai trò nguyên nhiên liệu có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống môic người, địa phương quốc gia, lực đẩy đóng góp lớn vào tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, định vị củng cố kinh tế đất nước mối quan hệ với khu vực quốc tế, xuất tài nguyên thiên nhiên đem lại nguồn thu ngân sách lớn cho nước ta Hai loại tài nguyên có đóng góp lớn cho NSNN dầu mỏ khoáng sản -, Dầu mỏ Dầu thô đóng góp lớn cho NSNN nước ta Ở Việt Nam tỉ trọng xuất dầu thô không cao nhiều nước, song tỉ lệ động viên vào NSNN đạt 20% đóng góp đáng kể vào việc tăng tỉ lệ động viên vào NSNN Trong tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất ngành đạt 5,5 tỷ USD, tăng 9,3% so với kì, chiếm 7,5% tổng kim ngạch xuất nước, đồng thời đóng góp vào NSNN khoảng 70,8 tỷ đồng, chiếm 16,9% Trong năm trước đây, ngành dẫn đầu mức đóng góp vào NSNN Mặc dù tổng kim ngạch xuất giảm dần song ngành dầu khí Việt Nam đơn vị trì mức đóng góp khoảng 18-22% tổng GDP nước, tháng đầu năm 2012 tổng doanh thu PVN đạt 380,6 nghìn tỷ đồng nộp ngân sách 81,2 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên sản lượng dầu khí khai thác hàng năm mức thấp, bình quân khoảng 24 triệu Trong tháng đầu năm 2012, PVN khai thác 10,86 triệu từ dầu khí Trong đó, trữ lượng khai thác Việt Nam đứng thứ dầu mỏ đứng thứ khí đốt khu vực châu Á Thái Bình Dương (theo BH, 2010), đồng thời đứng thứ 25 30 giới Chính Việt Nam có hệ số trữ lượng /sản xuất (R/P) cao, R/P dầu thô 32,6 lần (đứng đầu khu vực châu Á Thái Bình Dương thứ 10 giới) R/P khí đốt 66 lần (đứng đầu châu Á Thái Bình Dương thứ giới) Điều cho thấy tiềm phát triển ngành tương lai lớn +, Tiềm khoáng sản Việt Nam Nằm khu vực Đông Nam châu Á, Việt Nam nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng, nguồn nguyên liệu tiềm quý quốc gia Qua kết điều tra thăm dò khoáng sản phát gần 5000 mỏ điểm quặng với 60 loại khoáng sản khác Trong số loại khoáng sản có trữ lượng lớn tầm cỡ giới bauxite, titan, đất đá vôi trữ lượng tiềm dầu khí vào khoảng tỉ , khí khoảng 4000 tỷ mét khối, đóng góp ngành khai khoáng chiếm 10-11% GDP năm Không năm 2009, doanh thu từ xuất khoáng sản đạt khoảng 8,5 tỷ USD, từ dầu thô đạt 6,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn thu ngân sách nhà nước, khoảng 25% Công nghiệp khai thác VIệt Nam phát triển góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước d, Mức độ trang trải khoản phí nhà nước Nợ công có phạm vi rộng nước Nó bao gồm nợ phủ toàn nợ doanh nghiệp quốc doanh gồm nợ nước lần nợ nước, nợ doanh nghiệp tư nhân mà nhà nước bảo lãnh Việc bao gồm nợ doanh nghiệp quốc doanh nợ công dựa tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận rộng rãi với lí nhà nước hay khó lòng mặt trị xóa trách nhiệm với nợ doanh nghiệp phủ dựng lên Theo ngân hàng giới Việt Nam có nợ công GDP vào năm 2010 51,3% so với 49% năm 2009 Nợ nước chiếm 60% tổng số nựo công trên, tức 31% GDP tăng thêm 2% so với năm 2009 Như nợ công Việt Nam nằm vào ranh giơid ngưỡng an toàn 50% Nợ nước bao gồm nợ phủ nợ doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh Tổng số nợ nước năm 2009 37 tỷ USD 27,8 tỷ nợ phủ (gồm nợ nhà nước bão lãnh) 9,2 tỷ nợ doanh nghiệp quốc doanh tư nhân không nhà nước bảo lãnh Tỉ lệ nợ nươcs GDP kinh tế 39% tỉ lệ nợ phủ 29,3% năm 2009 Nhưng điều chưa đáng lo ngại thường nợ phủ từ nguồn vay thức, từ tổ chức quốc tế phủ nước phát triển cao có lãi suất thấp thời gian chưa phải trả nợ kéo dài tới 10 năm hay dài nhiều Tỉ lệ nợ cao áp lực chi trả thấp nước vay mượn tính toán trước khả trả lãi suất cố định Trường hợp Việt Nam thuận lợi Vào năm 2009, tỉ lệ vay thức lên tới 86% phần vay tư nhân 14% Hơn nữa, 72% tổng số nợ chịu lãi suất thấp 6%, 60% số nợ có lãi suất 3% Với lãi suất thấp thế, năm 2009 tổng số lãi vốn gốc phải trả 1,3 tỷ USD Và thế, năm 2009 nhà nước vay thêm 5,1 tỷ USD sau trả nợ phí đem 3,3 tỷ USD Trong việc trả nợ, số nợ thời gian sau năm phải trả cao 2,1 tỷ USD vào năm 2016 Như việc trả nợ mối ngại số nợ không tiếp tục tăng mạnh nay, thiếu hụt thương mại lớn giải e, Tổ chức lại máy thu nộp Tổ chức máy thu nộp có ảnh hưởng trực tiếp đến NSNN Tổ chức máy gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống thất thu trốn lậu, thuế nhân tố tích cực làm giảm tỉ suất thu mà thỏa mãn nhu cầu chi NSNN Thu NSNN đứng trước vấn đề thâm hụt trầm trọng, nhiều yếu tố giảm thu NSNN xuất làm cho khả cân đối thu chi NSNN năm trở thành thách thức kinh tế Chính sách tài khóa Việt Nam chưa thực nuôi dưỡng nguồn thu cách hợp lí Việt Nam xây dựng sách thu làm để có nguồn thu sách chưa đề cập đến cách thỏa đáng nên nguồn thu giảm sút có phần sách tài khóa tạo Trong đó, thực sách tài khóa chưa nghiêm túc, đôi lúc chưa thực tốt qui định tài chính, việc chậm nộp thuế, thất thu thuế còn, chi tiêu lãng phí, thực hành tiết kiệm chưa cao, nên dẫn đến việc thu NSNN chưa đạt mục tiêu đề Nguyên nhân khác chế tài rườm rà, phức tạp nên giải ngân dự an, công trình gặp nhiều khó khăn gây tổn hại tăng trưởng kinh tế Trước vấn đề trên, để đạt mục tiêu ngân sách cần tiếp tục kiềm chế lạm phát, giữ vững kinh tế vĩ mô, thực sách tài khóa linh hoạt Chi phí thời gian thực quy định thuế cho thấy, năm doanh nghiệp phải 1959,2 (tương đương khoảng 244,9 ngày) để thực nghĩa vụ thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 32% đến 28% thuế suất, thuế GTGT giảm từ mức xuống mức mức f, Các nhân tố khác Tính đến hết tháng 12 năm 2008, tổng số nợ thuế 16000 tỷ đồng, nợ có khả thu hồi 10547,7 tỷ đồng, nợ chờ xử lí 3692,3 tỷ đồng nợ khó thu 2048,9 tỷ đồng Vay nợ nước: việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước trị lần kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ dẫn đến khủng hoảng tỉ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng “nợ-trả-lãi-bội chi” làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho kì sau Việc vay nợ làm tăng nguồn thu NSNN vay nhiều làm giảm bội chi NSNN Nhà nước phát hành thêm tiền vào lưu thông, làm tăng nguồn thu NSNN Nhưng việc phát hành nhiều vào lưu thông lớn lượng tiền cần thiết lưu thông gây lạm phát NSNN thiếu hụt nguồn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây tăng trưởng nóng không cân khả tài quốc gia Tăng khoản thu, đặc biệt thuế làm tăng nguồn thu NSNN Việc tăng thuế bù đắp việc thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên tăng thuế không hợp lý làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng đến lãi suất Các tác động chung kinh tế, hoạt động thu NSNN nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng giảm: cụ thể khu vực kinh tế trung ương tháng năm giảm 45,4%, khu vực kinh tế địa phương giảm 41,5%, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước giảm 1,5% Năm 2009 năm có nhiều khó khăn, thách thức cho kinh tế nước ta Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đến kinh tế nước, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất giảm sút, ảnh hưởng đến việc làm đời sống nhân dân Trong bối cảnh đó, phủ đề giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Cùng với nỗ lực ngành cấp, cộng đồng doanh nghiệp toàn thể nhân dân; sách giải pháp kích thích kinh tế đề thực khẩn trương đồng phát huy hiệu quả, giúp thực thành công mục tiêu ngăn chặn suy thoái kinh tế Từ quý II năm 2009, tình hình kinh tế có chuyển biến tích cực, tăng trưởng quý sau cao quý trước, nâng mức tăng trưởng GDP năm đạt 5,32% góp phần trì ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội

Ngày đăng: 19/05/2016, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan